Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
9,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO VI SINH THỰC PHẨM NGỘ ĐỘC DO VI KHUẨN Clostridium Botulinum GVHD: TS Vũ Thị Lâm An Thành viên nhóm: Vũ Thị Hồng Anh 11156021 Võ Thị Hiệu 11156101 Nguyễn Thị Thúy Linh 11156010 Thổ Thị Mỹ Tâm 11156061 Nguyễn Thị Phương Thư 11156067 NỘI DUNG Vi khuẩn Clotridium botulinum 1.1 Phân loại 1.2 Đặc điểm 1.3 Độc tố 1.4 Cơ chế tác động Ngộ độc vi khuẩn Clostridium Botulinum 2.1 Tình hình nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum 2.2 Các dạng ngộ độc 2.3 Biểu Phòng bệnh Biện pháp Clostridium botulinum (C botulinum) Clostridium botulinum 1.1 Phân loại • • • • • • • Vực (Domain) : Bacteria Ngành (Phylum) : Firmicutes Lớp (Class) : Clostridia Bộ (Ordo) : Clostridiales Họ (Familia) : Clostridiaceae Chi (Genus) : Clostridium Loài (Species) : C Botulinum Clostridium quan sát qua kính hiển vi Clostridium botulinum 1.2 Đặc điểm • Clostridium botulinum vi khuẩn hình que, kỵ khí tuyệt đối, có khả di động sinh bào tử hình oval, thường gặp đất, ruột cá, đồ hộp thịt cá, phân người Cấu trúc tế bào Cấu trúc phân tử Clostridium botulinum 1.2 Đặc điểm • Trên tiêu nhuộm gram, vi khuẩn bắt màu gram dương, có hình dạng thẳng cong, kích thước chiều rộng 0,5-2 µm; chiều dài 1,6-22 µm; có nha bào gần tận Clostridium botulinum nhuộm màu tím Gentian 1.3 Độc tố • C botulinum có khả sinh nhiều loại độc tố quan trọng độc tố thần kinh A, B, E, F gây bệnh người • Có loại độc tố C, D gây bệnh động vật G chưa xác định chắn 1.4 Cơ chế tác động clip 2, Ngộ độc vi khuẩn C.botulinum 2.1 Tình hình nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum ngộ độc Botulism • Hoa Kỳ: chủ yếu đồ hộp rau quả, ớt đậu xanh, súp, củ cải, măng tây, nấm, thịt gà • Ở Nga: cá • Ở Đức: thức ăn làm thịt chế biến sẵn, ăn nguội, dăm bơng, xúc xích… Chế biến thực phẩm không hợp vệ sinh Mật ong, sữa, bột … chứa nha bào C botulinum gây ngộ độc thịt trẻ em Nhiễm qua vết thương Phương pháp xét nghiệm Thử nghiệm độc tố C botulinum từ mẫu huyết Nuôi cấy phân lập vi khuẩn C botulinum từ bệnh phẩm vết thương • Ni cấy phân lập vi khuẩn C botulinum từ phân kết hợp thử nghiệm độc tố • Ni cấy phân lập vi khuẩn C botulinum từ phân kết hợp điều tra nguồn gốc thực phẩm Chuột tiêm C.Botulinum Phòng bệnh • Rửa tay, bề mặt tất dụng cụ bếp thực phẩm • Khơng để lẫn thực phẩm sống với thức ăn nấu chín • Đun lại thức ăn trước cất vào tủ lạnh • Ăn nấu • Nấu chín thức ăn với nhiệt độ thích hợp • Bảo quản thực phẩm cách tủ lạnh • Sử dụng thực phẩm đóng hộp an tịan Phịng bệnh Thận trọng mua loại thực phẩm đóng hộp Nên mua thực phẩm đóng hộp bán siêu thị cửa hàng lớn, có uy tín Vệ sinh cá nhân Đảm bảo vệ sinh nguồn nước cho sinh hoạt Sẵn sàng vật tư, thiết bị, thuốc đặc trị để tổ chức cấp cứu Giám sát, kiểm tra, tra việc bảo đảm an toàn thực phẩm Cảm ơn cô bạn lắng nghe !!! ... điểm 1.3 Độc tố 1.4 Cơ chế tác động Ngộ độc vi khuẩn Clostridium Botulinum 2.1 Tình hình nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum 2.2 Các dạng ngộ độc 2.3 Biểu Phòng bệnh Biện pháp Clostridium botulinum. .. tiên phát Thể ngộ độc độc tố C botulinum có thức ăn Ngộ độc thứ phát Thể ngộ độc ăn phải bào tử vi khuẩn C botulinum sinh độc tố thứ phát đường ruột Biểu Nhiễm Clostridium botulinum người lớn... Clostridium Loài (Species) : C Botulinum Clostridium quan sát qua kính hiển vi Clostridium botulinum 1.2 Đặc điểm • Clostridium botulinum vi khuẩn hình que, kỵ khí tuyệt đối, có khả di động sinh