1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Tác giả Đặng Đức Thắng
Người hướng dẫn TS. Đỗ Hồi Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 35,59 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CƠ BAN VE TANG CƯỜNG HUY DONG (14)
    • 1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương (0)
      • 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mạai...........................---- 2 s2 z+x+zxezx+xezsee 3 (14)
        • 1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng ............................. --- -- 555555 ssSscssecseezss 5 (16)
        • 1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán...........................- --- 5 <5 5+5 s++<sseezsee 6 (17)
        • 1.1.2.3 Chức năng tạo tiỀn...................... . --¿- c6 kSSkcESEEEkEEEEECEEEEEkEEerkrrerkerees 6 (17)
    • 1.2 Huy động tiền gửi tại Ngân hàng thương mai ...............................----- 2< s6 (17)
      • 1.2.1 Khỏi niệm về tiền gửi và huy động tiền gửi............................. -- ôse scxccxe: 6 (0)
      • 1.2.2 Vai trò của huy động tiền gửi.........................-2- 2 sex +keE£EEErkerkerkerkereee 7 (18)
        • 1.2.2.1 Đối với Ngân hàng..........................-.-¿- 2 2 s+EkềEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErErrkrrrerrree 7 (18)
        • 1.2.2.2 Đối với khách hàng...........................- 2-2 2£ 2 +S£+EE£EEE£EEEEEEEEEEEetrkrrkerrvee 8 (19)
        • 1.2.2.3 Đối với nền kinh tẾ oo... ecceecceccesseessesseessessesssessecssessecssesseesseessesseeseceees 8 (0)
      • 1.2.3 Các tiêu chi phân loại tiền gửi tại Ngân hàng thương mậại (0)
        • 1.2.3.1 Phân loại theo tiêu thức kỳ hạn. .............................-- 5 5555 +5 s<<s+sss++ss9 (20)
        • 1.2.3.2 Phân loại theo tiêu thức đối tượng gửi tiền. ..............................-- 5-5 + 10 (21)
        • 1.2.3.3 Phõn loại theo tiờu thức mục đớch sử dụng...............................--- ---- --ô- 11 (0)
        • 1.2.3.4 Phân loại theo tiêu thức loại tiền gửi........................- - 2 2 sex: 11 (22)
      • 1.2.4 Phương thức huy động tiền gửi của Ngân hang thương mai (0)
        • 1.2.4.1 Phương thức huy động trực tiếp.........................-- 2-2 5c se+se+cezrsrrxred 12 (23)
        • 1.2.4.2 Phương thức huy động gián tiẾp........................ - 2 - + x££+xerxzxerxczs 13 (24)
    • 1.3 Tăng cường huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại (24)
      • 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả tăng cường huy động tiền gửi của NHTM ——. ` (25)
        • 1.3.2.1 Quy mô nguồn tiền gửi và tốc độ tăng trưởng (25)
        • 1.3.2.2 Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động..........................-- 2 2 2 xe: 15 (0)
        • 1.3.2.3 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động tiền gửi.............................--- --- l6 (27)
        • 1.3.2.4 Hiệu quả huy động tiền gửi ........................-- 2 - 5 2 z+Ez+Eerxerxerxrrered 17 (28)
      • 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả huy động tiền gửi của Ngân hàng THƯƠNG THUÊ seoscseoeesdsonnrdrriiiGiisiin0003104061060043001844003600460 14.65061317 .:60E15005195050/-8060880.860383.4ã 19 (30)
        • 1.3.3.1 Các nhân tố khách quan......................--- 2-2 2+2 ++E£+E+E££Ez+ke+xerxexezzeee 19 (0)
        • 1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan........... ==" ` `1 (0)
  • CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE HUY ĐỘNG TIEN GUI TẠI NGÂN (35)
    • 2.1 Tổng quan về Ngân hang TMCP Ngoại Thương Việt Nam — Chi nhánh ý) 27.700 oẠ111111 (0)
      • 2.1.1 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ..................................--- 55+ << <5 24 (35)
      • 2.1.2 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long.24 (35)
        • 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ...................-. - 2 2s s2 +xzsezxzs+ 24 (35)
        • 2.1.2.2 Sản phẩm, dịch vụ của Vietcombank .............................----- << 5< << <++<<< 25 (36)
        • 2.1.2.3 Co cau tổ chức của Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam - (0)
      • 2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn từ năm 2014 — 2016 (41)
        • 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn........................-- 2-2-2 x£+E£E+EEE+EE+Ekerxrxerveri 30 (41)
        • 2.1.3.2 Tình hình hoạt động cho vay ............................- ..-- 5+ 25255 + 52s £+ssczs << sex31 (42)
        • 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh dịch Vu...........cccceeecceesccesscessesessscesseceseeees 32 (43)
        • 2.1.3.4 Hoạt động tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ (45)

Nội dung

DANH MỤC CÁC TU VIET TATChữ viết tắt Tổng sản phẩm quốc nội Hoạt động kinh doanh Huy động tiền gửi Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ L/C Thu tin dụng : Tổ chức tin dung TMCP Thuong mại

NHUNG VAN DE CƠ BAN VE TANG CƯỜNG HUY DONG

Huy động tiền gửi tại Ngân hàng thương mai . - 2< s6

1.2.1 Khái niệm về tiền gửi và huy động tiền gửi

Tiền gửi là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên vốn của một

Ngân hàng Huy động tiền gửi là một trong những hoạt động chính của NHTM Đây là hoạt động tìm kiếm các nguồn tiền để gia tăng nguồn vốn từ đó là tiền đề tiến

6 hành các hoạt động khác Để hiểu được hoạt động huy động tiền gửi của NHTM chúng ta cần biết tiền gửi là gì?

Theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam (Quốc hội,1997) định nghĩa:

“Tiên gửi là số tiền của khách hàng gửi tại tổ chức tin dụng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ti ién gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền".

Theo đó thì huy động tiền gửi hay nhận tiền gửi được định nghĩa như sau:

“Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đây đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận” Theo Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam (Quốc hội, 2010)

1.2.2 Vai trò của huy động tiền gửi

Trong môi trường kinh doanh ngày nay sự cạnh tranh diễn ra gay sắt thì vốn là một yếu tố giúp các Ngân hàng thắng thế trong cạnh tranh Ngân hàng nào nguồn vốn đồi dào sẽ có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, có khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng thêm thu nhập và củng có vị thế trên thị trường Trong đó, tiền gửi lại chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của các Ngân hàng Nhận thức được vai trò to lớn của vốn tiền gửi trong hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng Thương mại luôn tìm cách phát triển nguồn tiền gửi của mình, tìm mọi biện pháp để đây mạnh hiệu huy động tiền gửi.

Huy động tiền gửi là một nghiệp vụ truyền thống của Ngân hàng Từ khi có các Ngân hàng ra đời thì nghiệp vụ huy động tiền gửi đã gắn liền với các hoạt động của nó, trải qua quá trình phát triển của hệ thống Ngân hang thì hoạt động huy động tiền gửi cũng được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội Hiệu quả công tác huy động tiền gửi được các Ngân hàng quan tâm không chỉ vì nó là một nghiệp vụ truyền thống của Ngân hàng mà còn vì nó là một trong những hoạt động chủ yếu và ảnh hưởng đến lợi nhuận cho Ngân hàng Do đó trong mọi giai đoạn, tăng cường huy động tiền gửi luôn là vấn dé được các Ngân hang Thương mai chú trọng.

Nhu câu phát triên của xã hội ngày càng tăng kéo theo nhu câu vê vôn của các thành phân kinh tê, của dân cư Dé dap ứng được mọi yêu câu này thì các Ngân hàng phải có một nguôn von đủ lớn dé có thê phục vụ cho sự phát triên chung của nên kinh tê, mà nguôn vôn tự có của Ngân hàng luôn là quá nhỏ bé trước yêu

Để hỗ trợ nền kinh tế, các ngân hàng thương mại cần tăng nguồn vốn tiền gửi Việc huy động tiền gửi hiệu quả trở nên rất cần thiết.

Các Ngân hàng Thương mại hoạt động trên thị trường với tư cách là các trung gian tài chính với chức năng chủ yếu là phân phối lại tiền tệ trong xã hội, thúc đây nền kinh tế không ngừng phát triển Hoạt động huy động tiền gửi chính là việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để rồi sau đó Ngân hàng phân phối đến nơi thiếu vốn (bằng các hoạt động cho vay, đầu tư) Làm tốt công tác huy động tiền gửi cũng đồng nghĩa với Ngân hàng làm tốt nhiệm vụ quan trọng nhất của mình

Cho nên mọi Ngân hàng Thương mại đều ý thức được sự cần thiết của việc đây mạnh hiệu quả huy động tiền gửi.

1.2.2.2 Đối với khách hàng a Đối với dân cư

Nghiệp vụ huy động tiền gửi đã cung cấp cho mọi người dân các phương thức tiết kiệm tiền hợp lý và an toàn Nguồn tiền tiết kiệm trong dân cư rất đồi dào, có nhiều điều kiện thuận lợi để Ngân hàng sử dụng kinh doanh Để thu hút được các nguồn vốn này các Ngân hàng đã sử dụng nhiều hình thức huy động tiền gửi phong phú và tiện lợi Điều này giúp người dân dễ dàng lựa chọn một hình thức gửi tiền phù hợp với đặc điểm khoản tiền của mình Do đó tâm lý người dân luôn mong

Ngân hàng đưa ra được các hình thức huy động tiền gửi hiệu quả, có lợi cho cả hai bên: vừa ích nước vừa lợi nhà, vừa an toàn tài sản. b Đối với các tổ chức kinh té, doanh nghiệp

Nghiệp vụ huy động tiền gửi đã giúp cho các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thuận tiện trong thanh toán giao dịch thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán Nếu Ngân hàng đây mạnh công tác huy động tiền gửi thì sẽ giúp các doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh, làm cho hoạt động của doanh nghiệp và các tô chức kinh tế luôn trôi chảy Hơn nữa, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế đều có quan hệ tín dụng với Ngân hàng và huy động tiền gửi có hiệu quả sẽ giup cho doanh nghiệp có vốn kịp thời bất cứ lúc nào mà doanh nghiệp cần vốn Do đó đứng ở góc độ doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả công tác huy động tiền gửi ở mỗi

Ngân hàng là cần thiết.

1.2.2.3 Đối với nên kinh tế

Nghiệp vụ huy động tiền gửi giúp cho các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội được tập trung về một mối, thuận tiện cho việc phân phối lại chúng Tránh được tình trạng lãng phí nguồn vốn Với nền kinh tế thì huy động tiền gửi là không thé thiếu nhất là khi nền kinh tế có lạm phát, lúc đó huy động tiền gửi là một trong những công cụ để kìm chế lạm phát.

Khi nền kinh tế trong giai đoạn phát triển, huy động tiền gửi giúp cho nó phát triển nhịp nhàng, hiệu quả hon Vì thế day mạnh huy động tiền gửi ở mỗi Ngân hàng Thương mại có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế.

1.2.3 Các tiêu chí phân loại tiền gửi tại Ngân hàng thương mại Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn nhưng chưa đến hạn thanh toán Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu thanh khoản của Ngân hàng.

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền của Ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh va dé có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các Ngân hàng phải đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau.

Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng Thương mại tuỳ thuộc vào các tiêu thức khác nhau mà được chia thành từng loại khác nhau:

1.2.3.1 Phân loại theo tiêu thức kỳ hạn.

Tăng cường huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm về tăng cường huy động tiền gửi của Ngân hàng thương mại. Đối với NHTM thì tăng cường huy động tiền gửi là một hoạt động quan trọng tạo tiền đề cho các hoạt động khác của Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Với vai trò quan trọng như vậy thì bat ki một Ngân hàng nào cùng muốn day mạnh huy động tiền gửi bởi không chỉ quan

13 trọng mà trong thời gian hiện nay mà nhu cầu tín dụng của nền kinh tế luôn lớn hơn khả năng cung ứng từ phía các Ngân hàng thương mại Do đó bất cứ một Ngân hàng nào cũng cần day mạnh hoạt động huy động tiền gửi của mình để đạt được mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận.

Tăng cường huy động tiền gửi của NHTM là việc các Ngân hàng gia tăng quy mô huy động tiền gửi, đi cùng với hop lý hóa cơ cau nguồn tiền gửi huy động và kiểm soát tốt chi phí huy động tiền gửi phù hợp với mục tiêu kinh doanh của

Ngân hàng trong từng thời kỳ.

Đẩy mạnh huy động tiền gửi của Ngân hàng phải có mục đích mang lại lợi nhuận tốt nhất và bền vững, phù hợp với khả năng mà Ngân hàng có thể đạt được Để thực hiện mục đích này, các Ngân hàng thương mại triển khai huy động tiền gửi bằng hệ thống các chỉ tiêu sau:

- Co cấu nguồn tiền gửi huy động

- Quy mô nguồn tiền gửi và tốc độ tăng trưởng nguồn huy động

- Ty lệ hoàn thành kế hoạch huy động tiền gửi

- _ Hiệu quả huy động tiền gửi

Vậy, một Ngân hàng muốn phát triển tăng cường huy động tiền gửi hiệu quả cần cần phải đạt được những tiêu chí trên.

1.3.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả tăng cường huy động tiền gửi của NHTM

1.3.2.1 Quy mô nguồn tiền gửi và tốc độ tăng trưởng

Quy mô nguồn tiền gửi là số lượng tiền được khách hàng gửi vào ngân hàng tại một thời điểm nhất định Đây là một chỉ số tuyệt đối, không phản ánh đầy đủ khả năng huy động tiền gửi của ngân hàng Để đánh giá đúng hơn khả năng này, cần so sánh quy mô nguồn tiền gửi với các chỉ số khác như tổng tài sản, tổng vốn hoặc doanh thu của ngân hàng.

Dựa vào chỉ tiêu quy mô nguồn tiền gửi nhiều chỉ số tương đối được xác định Các chỉ tiêu này cho thấy một cách đầy đủ hơn khả năng huy động tiền gửi của NHTM.

Nếu quy mô nguồn tiền gửi cho biết độ lớn của lượng tiền Ngân hàng huy động được thì tốc độ tăng trưởng phản ánh sự tăng (giảm) của tiền gửi tại các thời điểm khác nhau cũng như sự tăng (giảm) đó là nhiều hay ít.

Tốc độ tăng trưởng HDTG năm (i) - HĐTG năm (i- 1)

` = % tiên gửi năm i HDTG năm (i - 1)

+ Tốc độ tăng trưởng > 0: Quy mô nguồn tiền gửi trong Ngan hang tăng.

+ Tốc độ tăng trưởng < 0: Quy mô nguồn tiền gửi trong Ngân hàng giảm.

Nguồn tiền gửi trong Ngân hàng gia tăng với những tỷ lệ xấp xỉ nhau trong nhiều năm thé hiện một sự tăng trưởng tiền gửi én định Điều đó, một mặt, giúp Ngân hàng thuận lợi hơn trong việc dự kiến lượng tiền gửi huy động được để có kế hoạch điều hoà nguồn tiền, tao được sự phù hợp giữa phương án mở rộng huy động tiền gửi với mở rộng tín dụng Trên khía cạnh khác, sự tăng trưởng huy động tiền gửi ồn định cũng cho thấy phần nào hình ảnh tốt của Ngân hàng trong mắt công chúng.

Tốc độ tăng trưởng có thể được tính cho tổng nguồn huy động cũng có thể được xét riêng với từng loại tiền gửi cụ thể Sự biến động của từng loại tiền gửi, đôi khi, trái chiều nhau và không giống chiều biến động của tổng nguồn huy động Chỉ tiêu này kết hợp với tỷ trọng tiền gửi giúp sự đánh giá về khả năng huy động tiền gửi của NHTM được sâu sắc hơn và toàn diện hơn.

1.3.2.2 Cơ cau nguồn tiền gửi huy động

Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động có vai trò quan trọng trong hoạt động ngân hàng Khi xem xét cơ cấu nguồn tiền gửi, người ta thường xét tỷ lệ tiền gửi huy động từ các nguồn trên tổng tiền gửi huy động Đây là việc làm cần thiết khi Ngân hàng xem xét hiệu quả huy động tiền gửi, bởi vì, kỳ hạn, lãi suất, sự ổn định của từng nguồn tiền cụ thể sẽ ảnh hưởng đến kỳ han, lãi suất, sự ổn định của tổng nguồn tiền gửi huy động Tỷ lệ này được thể hiện qua công thức:

Ty lệ huy động từ Lượng tiền gửi huy động từ nguồn cụ thể các nguồn z | " 6 Tông tiên gửi huy động %

Việc huy động và điều chỉnh tỷ lệ các nguồn vốn sẽ phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng vốn thực tế của từng nguồn cụ thể Cơ cấu nguồn tiền gửi được coi là hợp lý khi phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn và đảm bảo chi phí huy động thấp.

Một yếu tố quan trọng khác được đưa ra để đánh giá khả năng huy động tiền gửi của NHTM là cơ cấu tiền gửi Cơ cấu tiền gửi được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại tiền pửi trong tong tiền gui của Ngân hang Quy mô của loại tiền gửi i được sử dụng dé tính tỷ trọng của nó trong tổng tiền gửi huy động.

Quy mô của loại tiên gửi i

Tỷ trọng của loại tiền gửi i=

Tông tiên gửi huy động

Việc tính toán tỷ trọng tiền gui có thể được thực hiện dựa trên việc sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau dé phân loại tiền gửi: theo đối tượng huy động, theo kỳ hạn, theo tính chất hay theo loại tiền Theo mỗi khía cạnh, những phân tích, đánh giá được đưa ra sẽ phản ánh một cách đầy đủ hơn khả năng huy động tiền gửi của

Tỷ trong loại tiền gửi nào cao phản ánh ưu thế của Ngân hàng trong việc huy động loại đó Mặt khác, nó cũng cho thấy sự chú trọng của Ngân hàng vào những hình thức huy động nhất định Qua đó, người ta có thể nhận thấy chính sách huy động tiền gửi của Ngân hàng và đánh giá được Ngân hàng có đạt được mục tiêu trong trường hợp thực hiện thay đồi cơ cau huy động hay không.

Việc nhận xét cơ cau nguồn tiền gửi huy động của một Ngan hàng không phải là vấn đề đơn giản Sự đánh giá đó, ngoài việc phải căn cứ trên cơ sở các số liệu đã có cũng cần được đặt trong sự nhìn nhận đặc điểm cũng như môi trường kinh doanh cu thé của Ngân hàng Mỗi Ngân hàng duy trì cho mình một cơ cấu huy động riêng, tuỳ vào điều kiện của Ngân hàng đó Sự áp đặt cơ cấu huy động giống các Ngân hàng khác có thể gây bất lợi hoặc không phát huy được thế mạnh của bản thân Ngân hàng

1.3.2.3 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động tiền gửi

THUC TRANG VE HUY ĐỘNG TIEN GUI TẠI NGÂN

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — Chi (Trang 38)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014-2016 - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014-2016 (Trang 42)
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ cho vay giai đoạn 2014-2016 - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.2 Tình hình dư nợ cho vay giai đoạn 2014-2016 (Trang 43)
Bảng 2.5: Chỉ số hiệu quá kinh doanh bình quân trong 3 năm 2014 — 2016 - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.5 Chỉ số hiệu quá kinh doanh bình quân trong 3 năm 2014 — 2016 (Trang 46)
Bảng 2.6 Quy mô tiền gửi huy động tại Ngân hàng Vietcombank — Chi - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.6 Quy mô tiền gửi huy động tại Ngân hàng Vietcombank — Chi (Trang 54)
Bảng 2.7 Biến động huy động tiền gửi theo cơ cấu khách hàng qua các - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.7 Biến động huy động tiền gửi theo cơ cấu khách hàng qua các (Trang 55)
Bảng 2.8 Cơ cau huy động tiền gửi theo kỳ hạn - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.8 Cơ cau huy động tiền gửi theo kỳ hạn (Trang 56)
Bảng 2.11 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch phát triển khách hàng mới của - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.11 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch phát triển khách hàng mới của (Trang 61)
Bảng 2.10 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động tiền gửi của - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.10 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động tiền gửi của (Trang 61)
Bảng 2.13 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần của Vietcombank — Chi nhánh - Chuyên đề thực tập: Tăng cường huy động tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long
Bảng 2.13 Tỷ lệ thu nhập lãi thuần của Vietcombank — Chi nhánh (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN