1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 28,52 MB

Nội dung

Sau một khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV — Chi nhánh Hoang Mai Hà Nội, em nhận thấy hoạt động cho vay khách hàng cá nhân KHCN của ngân hàng nhìn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

PHAT TRIEN HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN

TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT

TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH HOANG MAI HÀ NỘI

Sinh viên thực tap : Phạm Thị Thương

Mã sinh viên : 11165032

Lớp chuyên ngành : Tài chính quốc tế 58

Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Lan Hương

Hà Nội, 2019

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trải qua hơn 3 năm học, em xin trân thành cảm ơn các thầy cô Viện Ngân hàng —Tài chính trường đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức vakinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt những năm học vừa qua, để ngày hôm

nay em có đủ hành trang hoàn thành chuyên đề của mình cũng như áp dụng vào cuộc song sau này Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thị Lan Hương —

người trực tiếp hướng dẫn và theo sát em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt

nghiệp của mình Cảm ơn cô vì kiến thức, vì sự sẻ chia và tắm lòng cô dành cho chúng

eml

Em cũng xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo ngân hàng, các anh chị phòng Khách

hàng cá nhân, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hoàng Mai HàNội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình! Thời gian

học tập và trải nghiệm công việc tại chi nhánh thực sự là hành trang hữu ích giúp em

định hướng nghề nghiệp và phát triển kỹ năng cho bản thân

Do thiếu kinh nghiệm và kiến thức hạn chế, chuyên đề tốt nghiệp của em còn

nhiêu thiêu sót Em kính mong nhận được sự nhận xét và chỉ dẫn từ thây cô đê chuyên

đê của em được hoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm on!

Trang 3

MỤC LỤC

007908Ẻ(9627.100005 dA 1

1 Ly do Lyra Chon 46 tai c.cceccceccccscsssssssesssesssessssssssssecsusssssssscssecsuscsseesscssessseesecssecssecsneeseceses 1

2 Mục tiêu nghiên cứu va câu hỏi nghién CWU eee ceececeseceeteceeeeeesceeeaeeesaeeeseeeeaeeees 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU 2 2 2 £+E£SE£EE#EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrrrei 2

4 Phương pháp nghiÊn CỨU G5 +11 1 1 1 91 93 9H Hà HH HH nh gà 2

5 Cấu trúc để tài :-+ccvtct tt n1 TH ng ưu4

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHATTRIEN HOAT ĐỘNG CHO VAY KHACH HÀNG CÁ NHÂN CUA NGAN HÀNG

¡0/9/6071 5

LL Tổng quan nghiên CỨU - - + SE+E£+EE+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrree 5

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về các nghiên cứu trước cùng chủ đề 51.1.2 Tổng quan nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về hoạt động cho vay

KHCN trong NHỈTM G St ST TH HH TH HH it 5 1.1.3 Xác định hướng nghién CỨU: - 5 5 5% 2+ 113191 91 1 vn nh ng ngư 7 1.2 Co ái aaagasnnä 7

1.2.1 Hoạt động cho vay của NHTÌM - c1 11212 1111111111111 111111 re 7

1.2.1.1 Khái nệm về hoạt động cho vay của NHTM -c<<ccsexssxss 71.2.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay của NHM - -. -.cc+cs<reees 8

(0 8 2.1.4 Phân loại ChO VaV Go HHt 10 1.2.2 Hoạt động cho vay KHCN của NHĨTM -.- Ăn nhe 11

1.2.2.1 Khái niệm cho vay KHCN Ác HS SH ng HH re, 11

1.2.2.2 Dac trưng cua cho vay KHCN so với KHDN < << 11 1.2.2.3 Phân loại cho vay KHCN.Qo ceceeeseescecesceeeseeeeaeeesneceeeceaeeeeaeeeseeeeneeesaes 12

1.2.3 Phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM -2 2 +52 12

1.2.3.1 Quan điểm về phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM 121.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM

"— 13

1.2.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN của

NHTM từ quan điêm ngân hàng -. 5c 2+ 2213311321111 EErrrrerrree 13

1.2.3.2.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động cho vay KHCN của

s00 o54)1ì0i0:1-0117777 13

1.2.3.2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát trién của hoạt động cho vay KHCN củaNHTM theo chiều Sau cscccccccscsesecssecsesesescscscscucscscscscscsesvavsvsvsusesseassesesesvevaveveeees 13

Trang 4

1.2.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM từquan điểm khách hàng - 2-2 2¿2+£++£+EE£+EE+EEE£EEESEEEEEEEEEEEEEESrxrrrkrrrrcrki 151.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triên của hoạt động cho vay KHCN.

18

1.2.3.3.1 Các nhân tố khách quan 2-2-2 22 + +E+£E£+E£+EE+Ex+zE++E++rxerxersez 181.2.3.3.2 Các yêu tố thuộc về ngân hàng ¿- ¿+ 5++cx++zxvzx+srxesrxee 191.2.3.3.3.Các nhân tố thuộc về khách hang -2- 2 2 2+£+x+£x£x+rszvseẻ 20CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁT TRIEN HOAT ĐỘNG CHO VAY KHCN TẠI

NGAN HÀNG BIDV — CHI NHANH HOANG MAI HA NỌỘII - 22

2.1 Giới thiệu khái quát về BIDV — Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội 22

2.1.1 Giới thiệu về ngân hàng BIDV 2 ¿5 SE+SE+EE£EE+E2EEEerEerkerkerkrree 22

2.1.1.1 Một số thông tin cơ bản về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nai 0 22

2.1.1.2 Lich sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Dau tư và Phát

triên Việt NaIm - 2 1111192011111 1119311111119 111g KT HT vn 22

2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng BIDV — Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội 23

2.1.2.1 Giới thiệu khái quát về chi nhánh 2- + +z+x++zx+zxzerxz+zxez 232.1.2.2 Cơ cấu tổ chức -.-:-2c+t22 v22 2221 re 232.1.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh ¿2-2 25+ E2 E£2E£Ee£EeEEerxerxerxzrs 242.1.2.3.1 Kết quả hoạt động huy động vốn - 2 2 2+ 2+E+zx+rxerxerxrrezex 242.1.2.3.2 Kết quả hoạt động tín dụng - ¿2 ++2s+S++E£+EE+E£EtrEerkerkerxrreces 272.1.2.3.3.Kết quả hoạt động kinh doanh - 2-2-5252 £+£E+£E£2E£2E++zxerxezsez 30

2.2 Giới thiệu hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng BIDV — Chi nhánh Hoang Mai

HA NOL eee o-'-' - 31

2.2.1 Điều kiện cho Vay eecceccccssccsssssscsessessessessessessessssvssessessessesscsuessesssssessessessesneees 31

2.2.3 Cac phương thức cho vay KHCN .- cà 1.12 ng re 33

2.2.4 Các sản phẩm cho vay KHON + ¿5£ E+SE+EE+EE+EE£E£E£EerEerkerxrrkrree 34

2.2.4.1 Vay nhu cầu nhà ở - ¿52 2SE+EE2EE2EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerree 34

2.2.4.2 Z0 hố e 34

2.2.4.3 Vay c6 on 34

2.2.4.4 Vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo - c Sccssssserserrsreeres 35

2.2.4.5 Vay sản xuất kinh doanh -¿- s¿2s2++22x++Ext2EEtEEESEEsrkerrkerkeervee 352.2.4.6 Vay CAM CỐ 5c tt EkỀ 1211211211211 1111 1111111111111 1111 1111 re 35

2.2.4.7 Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảO cà c1 v3 irirrirrrrre 35

Trang 5

2.3 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng BIDV — Chi nhánh

2.4.1.2 Đánh giá mức độ phát triển hoạt động cho vay KHCN tại BIDV CN

Hoàng Mai Hà Nội trên quan điểm khách hàng -2- 252 5s =s+cszss2 63

2.4.4 Hạn chế và nguyên nhân ¿22 E+SE£EE£2EE2EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrex 65

2.4.4.1 Hạn chế -c+t2 tt t1 1 tr re 65

CHUONG 3: GIAI PHAP PHAT TRIEN CHO VAY KHCN TAI NGAN HANGBIDV — CHI NHANH HOANG MAI HA NỘI -©2cc:25+csccxvererrrrrrre 703.1 Định hướng hoạt động nhăm phát triển hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng

BIDV — Chi nhánh Hoàng Mai Hà NỘI - - 5 - 2Ă 222 E*2 1S ng, 70

3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động chung của ngân hàng BIDV — CN Hoàng

Trang 6

3.2.1.1 Tuyến dụng thêm CVQHKHCN, cán bộ quản trị tín dụng, đồng thời nângcao chất lượng nguồn nhân lực - 2-2 ¿+¿+++++++x++£++£x++rx++zxezxeerxesrxee 713.2.1.2 Nâng cao chất lượng quản lý và sự phối hợp giữa các phòng ban trong

is g9: 90a 09:00 72

3.2.2 Các giải pháp phát triển hoạt động cho vay KHCN tại BIDV — CN HoàngMai Hà Nội theo chiều rộng - - 2-52 2 S22SE2E2E£EEEEEEEEEEEEEEEEE2E1217121 21212 xe 74

3.2.2.1 Mở rộng hệ thống phân phối - - 2 2 + E£2££+E£+£E+tE+£E+zE++rxerxezez 74

3.2.2.2 Day mạnh hoạt động marketing tại chi nhánh 5-5 s55+ 75

3.2.2.3 Da dạng hóa danh mục sản phẩm -¿- +¿©+++++cx++zxzs+srsz 76

3.2.2.4 Cải thiện va nâng cao cơ sở vật chất phục vụ giao dịch với khách hang.77

3.2.3 Các giải pháp phát triển hoạt động cho vay KHCN tại BIDV — CN HoàngMai Hà Nội theo chiều sâu - 2-5-5: SESE+EEEEEESEEEEEESEEEEEEEESEEEEEESEEEErkrkrrrrkrree 77

3.2.3.1 Hoàn thiện hoạt động quan tri rủi ro tại ngân hang . ‹ 77

3.2.3.2 Đây mạnh các kênh chăm sóc khách hang vay vốn online 783.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay KHCN tại của ngân hàng

BIDV — Chi nhánh Hoàng Mai Hà NỘI LG 111 SH HH 79

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước . - ¿2+ + x+zxezEe+resrxerrezes 793.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 7940080.) ¬ 81PHU LUC 1: DIEU KIEN CHO VAY CUA NGAN HANG BIDV - 82

PHU LUC 2: BANG KHAO SAT KHACH HÀNG - ¿6s +x+E+Ev£zxerereree 83

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT

CBVN Cán bộ nhân viên

CN Chi nhánh

CVKHCN Cho vay khách hàng cá nhân

CVQHKHCN Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân CVTD Chuyên viên tín dụng

HDV Huy động vốn

KHCN Khách hàng cá nhân

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

N1/2016 Nửa đầu năm 2016

N2/2016 Nửa cuối năm 2016

NH Ngân hàng

NHNN Ngân hàng nhà nước

NHTM Ngân hang thương mai

NHTW Ngân hang nhà nước

PGD Phòng giao dịch

PGD Phó giám đốc

QTTD Quản trị tín dụng

SXKD Sản xuất kinh doanh

TSDB Tai san dam bao

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: Giải thích các thành phan trong mô hình Servqual của Parasuraman 6

Bảng 1.2: Các yếu tô đo lường sự hài lòng của khách hàng - -: : 16

Bảng 1.3: Sắp xếp các yếu tô đo lường sự hài lòng của khách hang - 17

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo bán niên giai đoạn 2016 — 2019 25

Bảng 2.2: Tình hình cho vay theo ky bán niên giai đoạn 2016 - 2019 28

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2016 - 2018 - 30

Bang 2.4: Cơ cau du nợ KHCN theo sản phẩm hăng năm giai đoạn 2016 — 2019 37

Bang 2.5: Số lượng khách cá nhân hàng cũ và mới vay vốn tại NH - 39

Bang 2.6: Tỷ lệ dư nợ KHCN/ Vốn huy động ¿5 252 52E£2E22E££Ee£EeExerxerxee 40 Bảng 2.7: Chỉ tiêu ty lệ thu hồi lãi vay KHCN - 2- 2 2252+E+EccEerkerxerxereee 41 Bảng 2.8: Tinh hình nợ xấu KHCN csccsscsssesssesssessssssecssecssessssssscssecsuecsecssecasecseeeseessecs 43 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ cho vay KHCN . 22-5: 45 Bảng 2.10: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN/ tong thu nhập 46

Bang 2.11: Tổng hợp các chỉ tiÊu - -¿- 2 2 2 £+E£E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkee 47 Bang 2.12: Đánh giá của khách hàng về vị trí địa lý và cơ sở vật chất 51

Bảng 2.13: Thống kê đánh giá của KH về thủ tục vay vốn và giải ngân 52

Bảng 2.14: Thống kê đánh giá của khách hàng về lãi suất và các loại phí 54

Bảng 2.15: Lãi suất vay mua nhà năm 2019 của một số ngân hàng - 55

Bảng 2.16: Phí trả nợ trước hạn và lãi quá hạn của một số ngân hàng năm 2019 56

Bang 2.17: Thống kê đánh giá của khách hàng về Chăm sóc khách hàng 56

Bảng 2.18: Thống kê đánh giá các sản phẩm đi kèm ¿- 22 +©5++cx>cxzex 59 Bang 2.19: Thống kê đánh giá về sự hai lòng của khách hàng - - 60

Bảng 2.20: Kết quả thực hiện của các chỉ tiêu phát triển cho vay KHCN giai đoạn 2016 06 61

Bảng 2.21: So sánh tình hình cho vay KHCN một số chi nhánh ngân hang năm 201862 Bang 2.22: Tổng hợp các yêu tô ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách hàng 64

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ANH, BIEU DO

Hình 1.1: Mô hình SERVQUAL của Parasuraman + s- + + s*skesseeerseeeerees 6

Hình 2.1: Cơ cau tổ chức quản lý của BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội 24Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng tông nguồn vốn theo kỳ bán niên giai đoạn 2016 — 2019

2016 - 2019 ee 29

Hình 2.7: Cơ cau tín dụng theo kỳ han giai đoạn 2016 — 2019 -2- s2: 30

Hình 2.8: Tình hình lợi nhuận BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội giai đoạn 2016 — 2019.31

Hình 2.9: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN -¿ -¿©++cs++cxczcxee 36Hình 2.10: Cơ cầu du nợ KHCN theo sản phẩm hằng năm giai đoạn 2016 — 2019 37Hình 2.11: Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN -¿- 5¿©c++22++cx++zxezzxeez 38Hình 2.12: Cơ cầu khách hàng cá nhân vay vốn tại ngân hàng - ¿240

Hình 2.13: Tỷ lệ Dư nợ cho vay KHCN/ Vốn huy động 2 - 5 s52 5+: 40

Hình 2.14: Ty lệ thu hồi lãi vay KHCN 2 ¿5c SSE+EE£EE£EE2E2EEEerEerkrrkereee 41Hình 2.15: Hệ số thu hồi nợ KHCN -¿ 252c22+vtEExtrtEkttrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrre 42Hình 2.16: Tình hình tăng trưởng nợ xấu và du nợ cho vay KHCN 44Hình 2.17: Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ cho vay KHCN và tổng thu nhập 45Hình 2.18: Ty trọng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN/ tổng thu nhập 46

Hình 2.19: Tỷ lệ giới tính của mẫu quan sát - ¿2 2+ + £+E£x+E++xezezxerxzxeree 48

Hình 2.20: Tỷ lệ độ tuổi của mẫu quan sát - 2 2 ¿+ ©E+EE+EE+EE+E£2E££EerEerxerxereee 48Hình 2.21: Co cấu công việc của mẫu quan sắt - 2+ 2 +2 x+x++x++z++zxerxzes 49Hình 2.22: Thu nhập trung bình hằng tháng của mẫu quan sát . - 49Hình 2.23: Cơ cau mục đích vay vốn của mẫu quan sắt - ¿22s s+zx+sz 50Hình 2.24: Nguồn thông tin vay vốn của khách hàng -¿- ¿2 5z+cx+cxeex 50Hình 2.25: Đánh giá của khách hàng về vị trí địa lý và cơ sở vật chắất 51Hình 2.26: Đánh giá của khách hàng về thủ tục vay vốn và giải ngân 52

Trang 10

Hình 2.27: Đánh giá của khách hàng về lãi suất và các loại phí - 54Hình 2.28: Đánh giá của khách hàng về Chăm sóc khách hàng tại ngân hàng 57Hình 2.29: Đánh giá của khách hàng về sản pham đi kèm . -2- 55552 59

Hình 2.30: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng - +5 *SsssErseseerssrrsses 60

Hình 2.31: Các chỉ tiêu nguồn nhân lực 2-2 2 se x+E+Ek+EE+EE+E+EerEerxerxerxrreee 67Hình 2.32: Xếp hang lợi nhuận các ngân hàng Việt Nam từ 2014 - 2018 69

Trang 11

PHAN MỞ DAU

1 Ly do lwa chon dé tai

Trén thé giới hiện nay, toàn cầu hóa đã trở thành một xu hướng tất yếu, thúc đâyliên minh, liên kết và trao đôi lẫn nhau trong tất cả các lĩnh vực của đời sống Không

nằm ngoài xu thé a Ấy, Việt Nam đang hòa mình với thế giới trong các hiệp định thương

mại, các cam kết quốc tế và các liên minh kinh tế, chính trị, quốc phòng.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã có những

bước tăng trưởng vượt bậc, kèm theo đó là xã hội ngày càng văn minh, đời sông ngày

càng được nâng cao Người Việt Nam đang có xu hướng chuyên tir tiết kiệm sang chi

tiêu nhiều hơn, thay vì tích góp có đủ tiền dé chi tiêu cho một sản phẩm, dịch vụ,

người ta thường đi vay để sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó trước rồi hoàn trả lại sau Bên cạnh đó, nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng sản sinh ra một

lượng lớn tiêu thương và các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, cụm từ “start up” đã trở

nên không còn xa lạ gì trong thời gian gần đây

Năm bắt được xu thế đó, các Ngân hàng thương mại Việt Nam đã phát triểnnhiều sản phẩm cho vay dành cho khách hàng cá nhân, đáp ứng nhu cầu với mục đíchvay đa dạng Nguồn thu từ cho vay khách hàng cá nhân đang ngày càng khăng địnhvai trò quan trọng trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Bên

cạnh đó, các Ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam như HSBC, Citibank,

cũng đang ngày càng đây mạnh ngân hàng bán lẻ, trong đó có tài chính cá nhân thay vìchỉ chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp nước nhà đang hoạt động tại Việt Nam như

trước Có thê thấy, cho vay cá nhân tại thị trường Việt Nam đang trở thành một lĩnh

vực cạnh tranh ngày càng gay gắt

Sau một khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam

(BIDV) — Chi nhánh Hoang Mai Hà Nội, em nhận thấy hoạt động cho vay khách hàng

cá nhân (KHCN) của ngân hàng nhìn chung đem lại kết quả kinh doanh khá tốt, tuynhiên kết quả này chưa xứng đáng với quy mô có thê đạt đến Hiện nay, chỉ nhánh chủ

yếu cho vay cá nhân với mục đích mua nhà mặt đất, căn hộ chung cư hoặc tu sửa nhà

cửa, các khoản vay này hầu hết là dài hạn với kỳ hạn từ 5 năm đến 20 năm Trong khi

đó, hoạt động huy động vốn của ngân hàng đang ngày càng phát triển với lượng vốn

ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cau huy động von Do đó cân thiết phải thúc đây

các hình thức cho vay cá nhân ngắn hạn dé mở rộng quy mô, đạt đến cơ cấu cho vay

tối ưu, tăng thu nhập và giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bên cạnh đó, trong khâu phục vụ khách hàng của ngân hàng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục

dé tăng tính cạnh tranh cho ngân hàng trên thị trường Van đề cấp thiết đặt ra hiện nay

đối với tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hoàng Mai

Hà Nội là phải có các biện pháp hoàn thiện các sản phẩm cho vay cá nhân, phát triển

cho vay cả về chiều rộng và chiều sâu, phát huy hết khả năng vốn có dé dat được kết

quả tương xứng với tiềm lực của ngân hàng Do đó, em lựa chọn đề tài “Phát triển cho

vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP dau tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hoang

Mai Hà Nội”.

Trang 12

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay

khách hàng cá nhân tại ngân hàng tại TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) — Chi nhánh Hoang Mai Hà Nội đề tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân,

trên cơ sở đó dé xuất các giải pháp, kiến nghị phù hợp với định hướng của ngân hàng

dé phát triển cho vay khách hàng cá nhân cả về chiều rộng và chiều sâu.

Nghiên cứu phải trả lời được các câu hỏi:

Thứ nhất, những chỉ tiêu nào là phù hợp để đo lường sự phát triển cho vay

KHCN trong NHTM?

Thứ hai, những rào cản trong việc phát triển hoạt động cho vay KHCN của BIDV

chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội hiện nay là gì?

Thứ ba, kết quả kinh doanh từ cho vay KHCN tại BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội

hiện nay đã tương xứng với những tiêm năng có thê đạt được của ngân hàng chưa?

Thứ tư, làm thé nào dé khắc phục những hạn chế hiện tại, thúc đây hoạt động cho

vay KHCN tại BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội phát triển đúng tiềm năng?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng

thương mại

Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh

Hoàng Mai Hà Nội.

+ Phạm vi thời gian: số liệu kinh doanh của ngân hàng được lay từ quý 3/2016 đến quý

3/2019, định hướng phát triên nghiên cứu từ 2020 — 2025; khảo sát khách hàng tại chỉ

nhánh từ 31/9/2019 đên 31/11/2019

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Thứ nhát, dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ bảng điều tra khảo sát khách hàng vay vốn cá

nhân tại ngân hàng từ ngày 31/9/2019 đên ngày 31/11/2019.

Dữ liệu sơ cấp còn được thu thập từ khâu phỏng vấn cán bộ lãnh đạo ngân hàng

về tình hình hoạt động của ngân hàng và định hướng phát triển cho vay khách hàng cá

nhân của ngân hàng trong thời gian tới, đồng thời phỏng vấn khách hàng cá nhân vay vốn tại ngân hàng.

Thứ hai, dữ liệu thứ cấp

Trang 13

Dữ liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu là các số liệu về kết quả hoạt động

kinh doanh, cơ cấu huy động vốn và cho vay, các thống kê khác của ngân hàng trong báo cáo tài chính và báo cáo thường quý, thường niên của ngân hàng.

Ngoài ra, các dữ liệu thứ cấp khác sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ

sách, báo, các nghiên cứu trước đó cùng đê tài.

4.2 Phương pháp khảo sát khách hàng băng bảng hỏi

% Mục đích: mục đích của bang hỏi là để khảo sát ý kiến đánh giá củakhách hàng về các yếu tố trong hoạt động cho vay KHCN của chi nhánh Đây là cơ sở

đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN từ quan điểm khách hàng, giúp ngân hàng đưa ra giải pháp phát triên một cách toàn diện.

s* Cấu trúc Bảng khảo sát: Bảng khảo sát gồm 2 phan:

Phân 1: Thông tin cá nhân và một số thông tin cơ bản về quá trình vay của

khách hàng tại ngân hàng

Thông tin cá nhân gồm có: tuổi, công việc hiện tại, thu nhập trung bình hàng

tháng Những thông tin trên giúp xác định độ đa dạng của mau khảo sat, tính đại diện

và phân khúc khách hàng chính mà ngân hàng đang phục vụ.

Thông tin cơ bản về quá trình cho vay gồm có: mục đích vay vốn, và thời gian trả lời hỗ sơ vay vốn Những dữ liệu này giúp ngân hàng có thể so sánh với các ngân hàng khác cùng phân câp, xác định vị thé và mức độ cạnh tranh dé có định hướng phát triên phù hợp.

Phân 2: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ cho vay KHCN tại

BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội.

Trên cơ sở các nghiên cứu trước và tình hình thực tế chi nhánh, tác giả lựa chọn

các nhóm yếu tố liên quan đến trải nghiệm vay vốn của khách hàng đề khách hàng

đánhgiá theo thang 3 điểm tương ứng: không hài lòng, hài lòng và rất tốt.

s* Mẫu khảo sát

Mẫu khảo sát là các khách hàng đã trải nghiệm vay vốn tại ngân hàng Mỗi tháng ngân hàng chỉ đón trung bình hơn 20 khách đến vay vốn, nên dé có được lượng mâu đủ lớn, phải tiễn hành gửi bảng khảo sát online tới các khách hang cá nhân đã vay vốn tại ngân hang trong vòng 1 năm qua, thông qua email hoặc zalo Dé đảm bảo tính

đại diện, quy mô khảo sát dự kiến tối thiểu 300 quan sát

“+ Phuong pháp xử lý dữ liệu

Tác giả không sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS đểkiêm định và phân tích ảnh hưởng của các biến độc lập đến sự hài lòng của khách hàng

mà chỉ sử dụng thông kê mô tả dé xác định cơ cau đánh giá của khách hang với từng

loại yếu tố, tính điểm trung bình cho các yếu tố dé so sánh và tìm ra những điểm khách hàng chưa hai lòng với dịch vụ cho vay KHCN tại ngân hàng, từ đó có cơ sở dé đưa ra

điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng và hướng phát triển phù hợp với tình hình hiện

nay.

Trang 14

4.3 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

s* Mục đích

Khai thác quan điểm, đánh giá từ phía ngân hàng tình hình phát triển hoạt động

cho vay KHCN hiện nay của chỉ nhánh Từ đó so sánh với đánh giá của khách hàng đê

đưa ra két luận khách quan nhất.

Đối tượng phỏng van

Một là, anh Dinh Quốc Bảo — Phó giám đốc ngân hàng BIDV CN Hoàng Mai

Hà Nội.

Hai là, chị Lâm Thị Liên Hương - Trưởng phòng KHCN - BIDV chi nhánh

Hoàng Mai Hà Nội.

s* Câu hỏi phỏng van

Thứ nhất, đối với anh Đinh Quốc Bảo: Đánh giá của ngân hàng về tình hìnhphát triển hoạt động cho vay KHCN hiện nay? Định hướng phát triển hoạt động cho

vay KHCN của BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội trong thời gian tới?

Thứ hai, đôi với chị Lâm Thị Liên Hương: Hoạt động cho vay khách hang cánhân yêu cầu sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban liên quan như thế nào? Đánhgiá hiệu quả phối hợp hoạt động trong cho vay KHCN tại chỉ nhánh hiện nay

4.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý

Trong quá trình nghiên cứu, các thông tin báo cáo về tình hình kinh doanh dịch

vụ của ngân hàng được tác giả thu thập dưới dạng các báo cáo tông hợp Trong đó cócác nội dung về doan thu, chi phí lợi nhuận của từng loại hình dịch vụ Các số liệu

được tác giả chọn lọc, xử lý và đưa vào nghiên cứu này dưới dạng các bảng thống kê.

Nội dung phân tích các sô liệu này bao gôm phân tích so sánh giá trị giữa các giai

đoạn theo từng năm.

5 Câu trúc dé tài

Ngoài phan mở dau và ket thúc, nghiên cứu gôm có kêt câu 3 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển cho vay khách hang cá

nhân trong ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP Đầu

tư và Phát triên Việt Nam — chi nhánh Hoang Mai Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp phát triển cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hoang Mai Hà Nội.

Trang 15

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT

TRIEN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHACH HÀNG CÁ NHÂN CUA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tông quan nghiên cứu

1.1.1 Tông quan nghiên cứu về các nghiên cứu trước cùng chủ đê

Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

TMCP Bảo Việt” của tác giả N guyén Quang Vinh (2015) Luận văn đã luận giải được

những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay KHCN tại ngân hàng thương mại, phân tích rõ

những tiêu chí đánh giá và những nhân tổ ảnh hưởng tới phát triển cho vay KHCN.

Trong phan phân tích thực trạng tác giả đã kết hop được lý luận với thực tế dé phân

tích được thực trạng tại đơn vị Tuy nhiên, phần “Chỉ tiêu phát triển cho vay KHCN”còn thiếu các tiêu chí đánh giá như mức độ hài lòng của khách hàng, uy tín thươnghiệu của ngân hàng Phần “Những nhân tố tác động đến phát triển cho vay khách hàng

cá nhân” còn thiếu những nhân tố thuộc về khách hàng Ngoài ra, tác giả chưa nghiêncứu về kinh nghiệm phát triển cho vay KHCN tại các ngân hàng thương mại khác

Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển cho hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” của tác giả Nguyễn Anh Đức (2015) Tác

giả đã phân tích khá đầy đủ các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay KHCN cả về địnhtính và định lượng, đề xuất các giải pháp đa dang dé phát trién cho vay KHCN tại đơn

vị, các giải pháp này phù hợp với các phát hiện khi phân tích thực trạng cho vay tiêu

dùng tại đơn vị Tuy nhiên, tác giả chưa làm rõ được mối quan hệ giữa hoạt động pháttriển cho vay KHCN với chiến lược phát triển của cả hệ thống Vietinbank Tác giảchưa nghiên cứu về kinh nghiệm phát triển KHCN tại các ngân hàng thương mại khác

Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam” của tác giả Bùi Thị Hoài Thương (2015).Luận văn đã phân tích được các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng tiêu dùng và déxuất các giải pháp phát triển tín dụng tiêu dùng tại đơn vị Tuy nhiên, một số phầntrong luận văn còn hạn chế như quan điểm về phát triển tín dụng tiêu dùng chưa cụthé, các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng tiêu dùng cần bổ sung thêm như sự đadạng sản phẩm dich vụ, thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng, mức độ hài long củakhách hàng Tác giả chưa nghiên cứu về kinh nghiệm phát triển tín dụng tiêu dùng tại

các ngân hàng thương mại khác.

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về hoạt động cho vay

KHCN trong NHTM.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: chất lượng dịch vụ là yếu tố tác động trực tiếp

và cùng chiều đến sự hài lòng của khách hàng (Theo Cronin và Taylor, (1992); Baker

và Crompton, (2000); Tribe và Snaith, (1998) và Oliver (1994) Khi chất lượng dịch

vụ được đánh giá là tốt thì khách hàng sẽ hải lòng và ngược lại (Phạm và Kullada,

2009; Nadiri et al 2008; Chen, 2008; Ho et al., 2006; Kim et al., 2005).

Parasuraman đã xây dựng thang đo SERVQUAL để do lường chất lượng dich vụ gồm

Trang 16

22 biến thuộc 5 thành phan Mô hình Servqual được xây dựng dựa trên quan điểm chất

lượng dịch vụ cảm nhận là sự so sánh giữa các giá trị kỳ vọng, mong đợi (expectation)

và các giá trị khách hàng cảm nhận được (perception), khá tương xứng với sự hài lòng

Nguồn: Parasuraman, A, Ziethaml, V and Berry, L.L “SERVQUAL: A

Multiple- Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality”

Bang 1.1: Giải thích các thành phan trong mô hình Servqual của Parasuraman

Nhân tố Định nghĩa

Tính hữu hình Các yêu tô vật lý, cơ sở vật chât và ngoại hình, diện

mạo của nhân viên

Độ tin cậy Khả năng thực hiện nhiệm vụ đã hứa một cách đáng tin

cậy và chính xác.

Sự phản hồi Sẵn sàng giúp đỡ khách hàng và phản hồi nhanh chóng

Sự đảm bảo Kiến thức, pháp lịch sự của nhân viên và khả năng của

họ truyền cảm hứng và niềm tin cho khách hàng.

Sự đồng cảm Sự quan tâm, chú ý cá nhân mà công ty cung cấp cho

khách hàng.

Nguôn: Parasuraman, A, Ziethaml, V and Berry, L.L “SERVQUAL: A

Multiple- Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality”

Luận văn thạc si quan trị kinh doanh “nghiên cứu sự hài long của khách hàng

đối với dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Dau khí toàn cầu chi nhánh

Đà Nẵng” của tác giả Trần Thị Hiền Dung (2014) đã xây dựng mô hình đánh giá sự

hài lòng của khách hàng dựa trên mô hình SERQUAL với 6 nhân tố: tính hữu hình,

tính đảm bảo, tính đồng cảm và đáp ứng, độ tin cậy, tính thuận tiện và giá cả với 38

Trang 17

biến quan sát Qua phân tích nhân tố khám phá EAF và mô hình hồi quy đa biến, tác

giả kết luận các yếu tố đều ảnh hỏng đến sự hài lòng của khách hàng.

Luận văn thạc sĩ đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh “Các yếu to ảnh hưởng đến

sự hài lòng của khách hàng vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang” của Tác giả Lê Thị Thúy Trang (2018):

Cũng dựa trên quan điểm của Parasuraman dé xây dựng mô hình đánh giá sự hài lòng của khách hàng nhưng tác giả đã có một hướng sắp xêp các biến vào các nhóm khách

nhau Kết qua cho thấy có 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng

vay vốn là Khả năng đáp ứng của ngân hàng; Năng lực phục vụ của ngân hàng; Sự tin

tưởng, tín nhiệm của khách hàng; Sự quan tâm chia sẻ của ngân hàng; Lãi suất cho vay

của ngân hàng

1.1.3 Xác định hướng nghiên cứu:

Trong nghiên cứu về “Phát triển hoạt động cho vay KHCN tại ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)- chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội” của

mình, tác giả kế thừa từ những nghiên cứu trước các chỉ tiêu đáng giá mức độ phát triển của hoạt động cho vay KHCN, dong thời sử dụng các yêu tố đánh giá mức độ hài

lòng của khách hàng đã được nhiều tác giả chứng minh ảnh hưởng như vị trí địa lý và

cơ sở vật chất, thủ tục vay vốn và giải ngân, lãi suất và các loại phí, chăm sóc khác

hàng.

Bên cạnh đó, một xu hướng trong ngành bán lẻ ngân hàng hiện nay là bán chéo

sản phẩm, mà phổ biến nhất là bảo hiểm nhân thọ, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ Do đó trong nghiên cứu này, tác giả còn nghiên cứu ảnh hưởng của các sản phâm bán chéo

tới mức độ hài lòng của khách hang dé đưa ra những giải pháp toàn diện hơn nâng cao

sự hài lòng cho khách hang Mặc dù lựa chọn mô hình SERQUAL dé xây dựng bộ chỉ

tiêu đánh giá sự hài lòng của khách hàng nhưng tác giả không xử lý kết quả bằng mô hình định lượng mà chỉ sử dụng thống kê mô tả và tính điểm trung bình cho các chỉ tiêu.

Đề đưa ra kết luận chính xác về mức độ phát triển hoạt động cho vay KHCN tại

BIDV Hoang Mai Hà Nội, tác gia thu thập thông tin và so sánh với một sô chi nhánh

ngân hàng cùng câp trên một sô chỉ tiêu, làm cho bài nghiên cứu được khách quan

hơn.

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Hoạt động cho vay của NHTM

1.2.1.1 Khái niệm về hoạt động cho vay của NHTM

“Cho vay là việc ngân hàng cấp tién cho khách hàng với cam kết khách hàng

phải hoàn trả cả sốc lan lãi trong khoảng thời gian xác định Ngân hàng có thể cho

vay bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, tiễn có thể chuyển tới tài khoản của khách hàng

hoặc người bán hàng cho khách hang.” (Phan Thị Thu Hà, 2013, Giáo trình Ngan hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân)

Theo khoản 14, điều 4 Luật các tô chức tín dụng 2010: “Cho vay là hình thức

cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản

Trang 18

tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận

với nguyên tặc có hoàn trả cả góc và lãi.”

1.2.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay của NHTM

Cho vay, hay suy rộng ra là tín dụng của NHTM Theo cuốn “Toản tập quản trịngân hàng thương mại” (GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2015, NXB Lao động), tín dụng có

5 đặc điểm như sau:

Thứ nhất, dựa trên cơ sở long tin: đầu tiên là lòng tin từ phía ngân hàng đối với

khách hàng, quyết định cho vay khi tin rằng khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích và đem lại hiệu quả, có khả năng trả nợ và lãi đúng hạn; còn người đi vay tin

tưởng vào khả năng kiếm được lợi nhuận của mình trong tương lai, ít nhất đủ để hoànlại khoản vay và tiền lãi

Thứ hai, có tính hoàn trả: ngân hàng là trung gian tài chính, huy động vốn từcác chủ thể dư thừa vốn tạm thời trong nền kinh tế và cho vay đối với các đối tượngthiếu vốn, cho nên mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có thời hạn Ngân hàngcăn cứ vào cơ cau nguồn vốn dé ra quyết định về thời gian cho vay sao cho đảm bảolợi nhuận và hạn chế tối đa rủi ro thanh khoản

Thứ ba, hoàn trả cả gốc và lãi: người đi vay phải hoàn trả số tiền lớn hơn số tiền

đã vay, nghĩa là ngoài nợ gôc, khách hàng phải trả lãi như giá của quyên sử dụng vôn Lãi phải bu dap được chi phí hoạt động của ngân hang và tạo ra lợi nhuận.

Thứ tư, tiềm an rủi ro cao: đó là rủi ro khi khách hàng không trả được nợ Dau

tiên là khó khăn trong việc đánh giá hồ sơ vay vốn do thị trường hiệu quả dạng yếu,

thông tin bất cân xứng Ngoài ra còn phụ thuộc vào hàng vi và ý thức trả nợ của kháchhàng: biến đổi của môi trường kinh doanh

Thứ năm, dựa trên cở sở cam kết hoàn trả vô điều kiện: khi được chấp nhận hồ

sơ vay von, khách hàng phải cam kết trên cơ sở pháp ly bang các văn ban: hợp đồng

tín dụng, hợp đồng thé chấp, và cam kết hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho ngân hang một

cách vô điều kiện khi đến hạn.

1.2.1.3 Vai trò

2.1.3.1 Đối với chủ thể vay vốn

Ngân hàng cho vay dưới nhiều hình thức, kỳ hạn khác nhau, phục vụ mọi nhu cầu vay vốn của khách hàng Đối với chủ thể vay vốn, nguồn vốn từ ngân hàng có vai

trò như sau:

Thứ nhát, von từ ngân hàng giúp chủ thé vay vốn có khả năng hoặc tăng khả

năng thực hiện phương án đã giải trình khi vay von Đồng thời, ngân hàng cho vay

giúp chủ thé vay vốn tập trung nguồn vốn, giảm chi phí huy động, từ đó đây nhanhtiến độ hoàn thành dự án, tăng tỷ suất lợi nhuận cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, nghĩa vụ

trả gốc và lãi theo hợp đồng được định trước giúp chủ thê vay vốn chủ động trong kế

hoạch chi trả.

Trang 19

Thứ hai, ràng buộc mang tính pháp lý cao trong nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi, tàisản đảm bảo cho khoản vay giúp chủ thé vay von chú ý, ti mi hơn trong hoạt động sửdụng vốn của mình Trong quá trình sử dụng vốn vay dé hoat dong, chu thé vay von

được ngân hàng giám sát nghiêm ngặt để đảm bảo nguồn vốn được dùng đúng mục

đích đã giải trình khi tạo khoản vay, đồng thời ngân hàng giải ngân theo tiến độ thực

hiện dự án, do đó giúp chủ thể vay vốn sử dụng vốn một cách tối ưu nhất, tránh nguy

cơ về rủi ro đạo đức của nhà quan tri khi sử dung sai mục dich.

2.1.3.2 Đối voi ngân hàng thương mai

Cho vay là nghiệp vụ cơ bản và lâu đời trong hệ thống ngân hàng thương mại

Ngân hàng huy động von từ các chu thể trong nên kinh tê với lãi suât thấp và cho vay với lãi suất cao hơn Phần chênh lệch giữa lãi suất nhận tiền gửi và khoản thu từ lãi

vay đã bù dap rủi ro chính là thu nhập của ngân hàng Ngày nay, thu nhập của ngânhàng có thé đến từ nhiều nguồn khác như tiền phí giao dịch, từ nghiệp vụ bảo lãnh baothanh toán, nhưng thu nhập từ cho vay vẫn là nguồn thu nhập chính, chiếm tỷ trọng

lớn nhất trong tông tài sản (Khoảng 69%) và mang lại nguôn thu nhập chủ yêu cho

ngân hàng (70% dén 90%) (Nguyén Văn Tiến, 2015, “Toàn tập quản trị ngân hàng

thương mại”, NXB Lao Động) Từ nguồn thu nhập đó, ngân hàng có điều kiện để

ngày càng gia tăng quy mô và hiện đại hóa công nghệ Tuy nhiên, hoạt động kinh

doanh của ngân hàng cũng chịu không it rủi ro hoạt động cho vay.

2.1.3.3 Đối với nền kinh tế

Ngân hàng là một thành phần đóng vải trò vô cùng quan trọng trên thị trường

tài chính nói riêng và nền kinh tế noi chung Hoạt động cho vay của ngân hàng cũng

có những vai trò nhất định trong nên kinh tế:

Thứ nhất, ngân hàng cho vay kết hợp với nghiệp vụ huy động vốn giúp điều tiếtluồng vốn lưu thông trong nền kinh tế.Nền kinh tế luôn hiện hữu những đôi tượng thừa

von tam thời cân cho vay và những người thiếu vốn cần huy động Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi và cho vay, có chức năng như trung gian tài chính, thỏa mãn nhu câu của cả 2 bên, đặc biệt là giúp người cân đi vay có được lượng vốn đúng nhu cầu bởi ngân hang cấp vốn đưới nhiều hình thức với kỳ hạn và khối lượng đa dạng Chức năng trung gian tài chính của ngân hang cũng giúp giảm bớt chi phí huy động vốn, mang

tính kịp thời cao, tránh lãng phí nguồn von

Thứ hai, kiểm soát quá trình lưu thông tiền tệ và điều tiết các biến số kinh tế vĩ

mô Một trong những chức năng của ngân hàng thương mại là “tạo tiền” từ hai nghiệp

vụ chính là huy động vốn và cho vay Nếu cân mở rộng cung tiền, ngân hàng kích

thích vay vốn và ngược lại khi ngân hàng thu hồi nợ sẽ làm giảm tiền đang lưu thông.

Ngân hàng trung ương ra các quy định ve chính sách lãi suất và hạn mức cho các ngân

hàng thương mại dé điều tiết lượng tiền cho vay, thông qua đó kiểm soát cung tiền,

kiềm chế lạm phát với mức phù hợp.

Thứ ba, góp phần phát triển kinh tế và quan hệ hợp tác giữa các nước Hội nhập

tài chính đang trở thành xu hướng tat yếu và ngày càng lan rộng biểu hiện là lượng vốn

FDI, FPI, ODA, ngày càng tăng Ở hầu hết các nước Nhiều dự án chọn ngân hàng là

nơi giải ngân cho dự án Nguồn vốn này giúp các nước nhận đầu tư nâng cao trình độ

Trang 20

công nghệ, đây mạnh sản xuất và giải quyết một số vấn đề xã hội (thường đến từ

nguồn vốn ODA) Từ đó thắt chặt quan hệ hữu nghĩ và hợp tác giữa các nước.

2.1.4 Phân loại cho vay

Hầu hết các ngân hàng thương mại đều cung cấp dịch vụ cho vay với các hình

thức đa dạng, đáp ứng nhu câu vay vôn của các chủ thê trong nên kinh tê Đôi với từng hình thức vay, ngân hàng sẽ xây dựng quy trình tín dụng riêng đê quản lý một cách hiệu quả.

Thứ nhất, dựa vào kỳ hạn cho vay:

1 Cho vay ngăn hạn: các khoản vay có thời han cho vay tối đa 1 năm

2 Cho vay trung hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 1 năm đến 5 năm

3 Cho vay dài hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay trên 5 năm.

Thứ hai, dựa vào phương thức vay:

1 Cho vay từng lần: với từng lần vay vốn, khách hàng đều phải hoàn thành hồ sơ vay

vôn và các ký kêt với ngân hàng

2 Cho vay hợp vốn: xảy ra khi hai tô chức tín dụng cùng góp vốn cho vay đối với một

chủ thê đê thực hiện một phương án hoặc dự án.

3 Cho vay lưu vụ: thường xảy ra khi cho vay đối với khách hàng sản xuất nôngnghiệp, vay vốn dé nuôi trồng và canh tác theo mùa vụ Trong hình thức cho vay này,

hai bên thỏa thuận dư nợ gôc của kỳ trước tiếp tục được sử dụng cho kỳ sau nhưng

không quá 2 kỳ liên tiếp.

4 Cho vay theo hạn mức: khách hàng được cấp một dư nợ cho vay tối đa trong một

khoảng thời gian nhất định Trong khoảng thời gian đó, khách hàng được phép vay ít nhất 1 lần theo hình thức vay từng lần, nhưng tông dư nợ tại bất kỳ thời điểm nào

không được phép vượt quá hạn mức được cap.

5 Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: trong thời hạn không quá 1 năm (thời

gian này do TCTD và khách hàng thống nhất), khách hàng được vay vốn tự do trong

hạn mức được tổ chức tin dụng cho phép.

6 Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán: trong khoảng thời gian

không qua | năm, khách hàng được chi vượt sô tiên minh có trong tài khoản nhưng chỉ

trong giới hạn nhât định được TCTD cap.

7 Cho vay quay vòng: trong chu ky không qua 1 tháng, khách hàng được vay đề đáp

ứng nhu câu von cua mình, dư nợ gôc của kỳ trước được sử dụng cho kỳ tiép theo nhưng không được quá 3 tháng.

8 Cho vay tuần hoàn (rollover): là khoản vay với điều kiện cam kết hai bên như sau:

a) Khi hết thời hạn được vay, khách hàng có thê kéo dài thời gian trả toàn bộ nợ hoặc

một phân nợ.

b) Thời gian vay vốn không vượt quá chu kỳ kinh doanh đồng thời tối đa 12 tháng

c) Lúc xem xét hình thành khoản vay, khách hàng không có nợ xấu;

Trang 21

d) Khách hàng không được kéo dài thời gian trả nợ nếu phát sinh nợ xấu trong quá

trình vay.

Thứ ba, căn cứ vào đôi tượng cho vay chia thành:

1 Cho vay khách hàng là doanh nghiệp: giúp doanh nghiệp thanh toán chi phí mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân viên, tài trợ dự án,

2 Cho vay khách hang là cá nhân: hỗ trợ các cá nhân mua nhà cửa, ô tô, chi trả sinh

hoạt phí, học phí, kinh doanh nhỏ lẻ,

3 Cho vay khách hàng là định chế tài chính: cho vay liên ngân hàng để giải quyết

thanh khoản tạm thời,

Thứ tư, dựa vào tai sản đảm bao:

1 Cho vay có tài sản đảm bảo: người vay von dùng tài sản có giá tri lớn hơn giá tri khoản vay đê cam cô, thê chap tại ngân hang coi như một nguôn đảm bảo vê kha năng

trả nợ.

2 Cho vay không tài sản đảm bảo: ngân hàng cho vay dựa trên lòng tin đối với khách hàng mà không cần tài sản thế chấp, cầm cé hay bảo lãnh của bên thứ ba, do đó cho vay không tài sản đảm bảo thường có lãi suất cao dé bù đắp rủi ro cao tương ứng.

1.2.2 Hoạt động cho vay KHCN của NHTM.

1.2.2.1 Khái niệm cho vay KHCN

Từ khái niệm về cho vay như đã đề cập ở mục 2.1.1, cho vay KHCN là nghiệp

vụ cho vay của ngân hàng với chủ thé vay vốn là các cá nhân Ngân hàng cho kháchhàng cá nhân vay vốn để phục vụ như cầu tiêu dùng cá nhân, phục vụ sản xuất kinhdoanh trên nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn

1.2.2.2 Đặc trưng của cho vay KHCN so với KHDN

Thứ nhất, về hình thức vay, chủ yếu là vay theo món: khách hàng cá nhânthường vay von ngân hàng dé đáp ứng một khoản tiêu dùng (mua nhà, xe, du học, thấuchị, ) hoặc kinh doanh (nhập nguyên vật liệu, mở rộng sản xuất, ) ở hiện tại nênthường vay theo món Đối với doanh nghiệp, quá trình vận hành cần một lượng vốnlớn, hoặc đặc thù ngành nghề có thời gian quay vòng vốn chậm, nên thường vay ngânhàng theo hình thức quay vòng dé đảm bảo vận hành doanh nghiệp

Thứ hai, quy mô từng khoản vay thường nhỏ: đối với cho vay nhu cầu tiêu dùng

cá nhân, các khoản cho vay mua nhà, xe thường có dư nợ lớn nhất có giá trị đến vài tỷ,các món vay còn lại thường dao động từ vài triệu đến vài trăm triệu So với quy môvốn vay của doanh nghiệp, thì vay cá nhân thường nhỏ hơn rất nhiều

Thứ ba, chi phí tính trên mỗi đồng cho vay KHCN thường lớn hơn KHDN: dokhách hàng cá nhân vay với hạn mức thấp và thường vay theo món, nên mỗi lần hìnhthành khoản vay, ngân hàng phải thực hiện lại tất cả thủ tục vay vốn cho khách hàng.Đối với khách hàng doanh nghiệp, mỗi món vay thường có giá trị lớn gấp nhiều lần

Trang 22

hạn chế (chấm điểm tín dụng), do đó rất dễ xây ra rủi ro Như đối với KHDN, ngân

hàng có căn cứ là tình hình kinh doanh thực tế, các báo cáo đánh giá triển vọng phát

triển và năng lực tài chính của công ty, ngoài ra công ty cổ phần thường có nhiều chủ

sở hữu phải chịu trách nhiệm cho các khoản nợ của công ty bằng toàn bộ vốn góp của

mình, do đó đảm bảo nguồn trả nợ cho ngân hàng

1.2.2.3 Phân loại cho vay KHCN

Đối với KHCN, NHTM cung cấp đầy đủ các hình thức cho vay đã đề cập ởmục 2.1.4 Dựa vào mục đính vay vốn, hoạt động cho vay KHCN chia thành:

1 Vay tiêu dùng: phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân hoặc hộ gia đình như

mua nhà đất, sửa nhà, mua xe, du học,

2 Vay sản xuất kinh doanh: cấp vốn dé người vay vốn có điều kiện đầu tư cơ sở

hạ tang sản xuất kinh doanh, hiện đại hóa quy trình sản xuat,

Tùy từng mục đích vay vốn mà khách hàng và ngân hàng sẽ cân nhắc hình thức

phù hợp với khoản vay.

1.2.3 Phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM

1.2.3.1 Quan điểm về phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM

Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng: “Phdt triển là một quá trình

tiễn lên từ thấp đến cao Phát triển không chỉ đơn thuần tăng lên hay giảm đi đơn

thuân về lượng mà còn có sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng Phát triển là

khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém

hoàn thiện đến hoàn thiện do việc giải quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chấtgây ra, và hướng theo xu thé phủ định của phi định ”.(Giáo trình Những nguyên lý coban của chủ nghĩa Mác — Lénin, 2018, NXB Chính trị Quốc gia) Như vậy, phát triểnhoạt động cho vay KHCN bao gồm sự phát triển về chiêu rộng và chiều sâu

Về chiều rộng, phát triển hoạt động cho vay KHCN biểu hiện là sự tăng trưởng

về dư nợ cho vay, quy mô mỗi khoản vay, số lượng các khoản vay

Về chiều sâu, phát triển hoạt động cho vay KHCN thé hiện qua sự tăng lên vềchất lượng các khoản vay: đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng, làm tăng

sự hài lòng của khách hàng đồng thời giảm dần rủi ro tín dụng, tăng mức độ an toànvốn và đem lợi lợi nhuận ngày càng cao cho ngân hàng

Dé phát triển đồng thời tat cả các mặt của hoạt động cho vay KHCN là mộtđiều rất khó, do đó Ngân hàng cần căn cứ vào khả năng và tình hình hiện tại, xem xét

các yêu tố cần trú trọng phát triển trước và sau đề có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.

Trang 23

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM

1.2.3.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM từ

quan điêm ngân hàng

1.2.3.2.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động cho vay KHCN cia NHTMtheo chiêu rộng

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng du nợ cho vay KHCN

Tốc độ tăng trưởng dư Dư nợ CVKHCNcuối kỳ — Dư nợ CVKHCN đầu kỳ 0

` Z —————— «100%

nợ cho vay KHCN (%) Dư nợ CVKHCN cudi kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng tương đối của dư nợ cuối kỳ sau so với kỳ

trước Trị số này dương cho biết dư nợ năm sau cao hơn năm trước, trị số này âm

tương ứng dư nợ năm nay giảm di Chỉ tiêu này càng cao có nghĩa là ngân hang trong

năm đã cho vay KHCN được nhiều, khả năng cho vay tốt, quy mô cho vay được mở

rộng va ngược lại.

Thứ hai, tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN

Tốc độ tăng trưởng số Số lượng KHCN kỳ này — Số lượng KHCN kỳ trước x100%=_— ⁄

lượng KHCN (%) Số lượng KHCN kỳ trước

Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN thể hiện sự tăng tương đối của số

lượng KHCN năm sau so với năm trước Trị số này đương cho thấy năm sau ngân hàng đã thu hút và cho vay đối với nhiều khách hàng hơn năm trước; trị số này âm tương ứng với số lượng KHCN ngân hàng đã cho vay được trong kỳ giảm đi Chỉ tiêu

này càng cao cho thấy thị phần của ngân hàng mở rộng hơn, tăng khả năng cho vay và

ngược lại.

Thứ ba, tỷ lệ dự nợ cho vay KHCN/ vốn huy động

Chỉ tiêu này được xác định băng thương số giữa dư nợ cho vay KHCN với vốnhuy động cùng cuối kỳ

Đối với ngân hàng đã đạt chuẩn Basel TI, tỷ lệ an toàn vốn đạt trên 8% Tuy

nhiên có thể thấy nguồn vốn của ngân hàng vẫn chủ yếu đến từ hoạt động huy động

vốn Mặc dù không cho một cái nhìn chính xác tuyệt đối nhưng chỉ tiêu này phản ánh

phần nào khả năng cho vay KHCN của ngân hàng Cho vay từ nguồn vôn huy động

được càng cao có nghĩa là ngân hàng đã tích cực cho vay, tận dụng tối ưu nguôn von

để cho vay, tránh nguồn vốn nhàn rỗi, lãng phí và ngược lại Dựa vào chỉ số này, ta

đánh giá được hoạt động cho vay của Ngân hàng đã phát triển đúng với định hướng

phát triển về vốn của mình chưa.

1.2.3.2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của hoạt động cho vay KHCN củaNHTM theo chiều sâu

Thứ nhất, tỷ lệ thu hồi lãi cho vay KHCN

Trang 24

Ty lệ thu hồi lãi _ Tổng lãi từ CVKHCN đã thu trong kỳ x100%

CVKHCN (4) ` Tổng lãi từ CVKHCN phải thu trong kỳ °

Đây là một trong những chi tiêu thường được sử dung dé đánh giá chất lượng khoản vay và hiệu quả hoạt động trong NHTM Chỉ tiêu này thé hiện khả năng kiểm soát và thu hồi lãi vay của ngân hàng từ các khoản cho vay KHCN, đồng thời phản ánh trình độ thẩm định và ý thức giám sát khoản vay của CVTD Theo đó, nếu CVTD xác

định đúng khả năng trả nợ và tính khả thi của mục đích sử dụng vốn, tỷ lệ này sẽ thấp

và ngược lại, cho thấy chất lượng khoản vay tốt và ngược lại.

Thứ hai, hệ số thu hoi no KHCN

Hệ số thu hồi nợ Nợ thu được trong kỳ° : ———=.xIl00%KHCN(%) Nợ phải thu trong ky

Tương tự như chi số thu hôi lãi cho vay, hệ số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá chất

lượng các khoản vay, thé hiện khả năng thu hồi khoản vay KHCN của ngân hàng Chi

sô này cao phải ánh việc thấm định và giám sát khoản vay của chuyên viên tín dụng

tốt, thu hồi nợ hiệu quả Giá trị của chỉ sô này tỷ lệ thuận với chất lượng các khoản cho

vay KHCN và sự phát triển về chiều sâu của hoạt động cho vay KHCN.

Thứ ba, tỷ lệ nợ xấu CVKHCN

Tỷ lệ nợ xấu — Tổng nợxấu KHCN

KHCN(%) = “Fong dune Knew * 100%

Đây là một trong những chỉ tiêu được sử dung phổ biến khi đánh giá chất lượngcác khoản vay và rủi ro tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao cho thấy ngân

hàng càng thắt chặt và làm tốt khâu thu hồi nợ Bên cạnh đó, ngân hàng đã thực hiện

tốt việc quản trị rủi ro cho khoản vay, giám sát tốt quá trình vay vốn của khách hàng

dé đảm bảo khoản vay hữu ích và tạo ra được lợi nhuận cho người sử dụng.

Thứ tư, tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN

Tốc độ tăng trưởn8 & Thu nhập từ CVKHCN kỳ sau—Thu nhập từ CVKHCN ky trước 0

Thu nhap từ CVKHCN kỳ trước

CVKHCN (%)

Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng dé đánh giá chất lượng và hiệu

quả một nghiệp vụ trong ngân hàng Chỉ số này dương cho thấy thu nhập năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ ngân hàng cho vay KHCN hiệu qua hơn, làm tăng doanh số

CVKHCN và tạo ra nhiều thu nhập hơn Đây là một chỉ sé quan trong dé đánh gia suphát triển theo chiều sâu của hoạt động cho vay KHCN, chỉ số này tăng lên có nghĩa là

năm sau ngân hàng đã kiểm soát tốt các khoản vay, hoạt động cho vay ngày càng được kiểm soát tốt về chiều sâu.

Thứ năm, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN/ tổng thu nhập

Trang 25

Chỉ số này phản ánh mức độ đóng góp của hoạt động cho vay KHCN và thu

nhập chung của ngân hàng không thé đánh giá chỉ số này một cách đơn lẻ mà phải so

sánh với tỷ lệ vôn huy động dành cho hoạt động cho vay KHCN Nếu tỷ trọng thu

nhập từ cho vay KHCN trong tổng thu nhập lớn hơn tỷ trọng về vốn dùng cho hoạt

động này, có nghĩa là hoạt động này đang có hiệu quả cao hơn hoạt động chung của ngân hàng và ngược lại Đây là yêu tố gắn liền và làm thước đo cho định hướng phát triên hoạt động cho vay KHCN của ban lãnh đạo.

1.2.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay KHCN của NHTM từquan điển khách hàng

Đối với khách hàng, sự phát triển của hoạt động cho vay KHCN trong NHTMthé hiện qua việc sản phẩm đáp ứng được bao nhiêu nhu cầu của người vay, sản phẩm

đã tối ưu hay chưa, có ưu việt hơn những ngân hàng khác hay không Những điều đóxuất phát từ sự hài lòng của khách hàng

Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lòng Theo Hansemark và Albinsson(2004), “Sự hài lòng của khách hàng là một thái độ tong thể của khách hang đổi với

một nhà cung cáp dich vụ, hoặc một cảm xúc phản ứng với sự khác biệt giữa những gi

khách hàng dự đoán trước và những gi họ tiếp nhận, đối với sự đáp ứng một số nhu

câu, mục tiêu hay mong muốn ” Theo Philip Kotler, “Sự hài lòng của khách hàng

(Customer satisfaction) là mức độ trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ

việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng

của chính họ Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận được và sự kỳvọng, nếu kết quả thực tế thấp hơn sự kỳ vọng thì khách hang không hài lòng, nếu kếtquả thực tế tương xứng với sự kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tếcao hơn sự kỳ vọng thì khách hàng rat hài long”

Dựa trên mô hình SERVQUAL của Parasuraman và các nghiên cứu thực

nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân vay vốn

tại ngân hàng: (Trần Thị Hiền Dung (2014), Nguyễn Việt Hùng & Phan Thanh Hải

(2019), Nguyễn Thị Thúy Trang (2018)) tác giả thiết kế thang đo gồm sáu yêu tổ như

dưới đây Phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng ở đâylà thống kê mô tả, tính

điểm trung bình trên thang diém 3 mà không sử dụng phân tích mô hình định lượng

Trang 26

CVQHKHCN ngoại hình ưa nhìn, trang phục lich sự

Ngân hàng luôn kịp thời báo cho khách hàng biết những thay đôi liên

Độ tin quan đến khoản vay

cậy Giải ngân đúng hạn

Không có chi phí phát sinh

CVQHKHCN quan tâm chăm sóc tốt khách hàng trong thời gian vay

Tính đáp Y9

ứng Thủ tục cho vay đơn giản

Thời gian xử lý hồ sơ và trả kết quả nhanhCVQHKH nhiệt tình, tư vấn tốt cho khách hàng

Tính đảm ;

-bảo CVQHKHCN cư xử lịch sự, nhẹ nhàng với khách hang

CVQHKHCN có phong cách làm việc chuyên nghiệp

Thời gian giải ngân ngắn

; Có nhiều gói lãi suất dé khách hàng lựa chon

Tính war ar

đồng cảm Thời gian vay vôn linh hoạt

-Chi phí trả lãi trước han và lãi quá hạn thap

Chỉ phí khác thấpYếu tổ CVQHKH tư van bảo hiểm nhân thọ hữu ích với khách hàng

khác LCVQHKH tư van thẻ tín dụng hữu ích với khách hang

CVQHKH tư van thẻ ghi nợ hữu ích với khách hàng

_ Trên cơ sở thực tế, dé thuận tiện nhất cho khách hàng có thé hiểu dé dàng, tác

giả sắp xêp lại các biên thành các nhóm yêu tô như sau: (Hô Phạm Thanh Lan (2015),

Trần Khánh Bảo (2015); Nguyễn Phúc Chánh (2016); Lê Đức Huy (2015))

Trang 27

Bang 1.3: Sắp xếp các yếu tố đo lường sự hài long của khách hàng

Tên yêu tô Các thành phân cầu thành

VỊ trí địa lý và cơ sở

vật chât

-NH có vi trí giao thông thuận tiện cho khách hàng đến giao

dịch.

-NH có cơ sở vật chất hiện đại

-NH có nơi làm việc với khách hàng rộng rãi, sạch sẽ, trang

-Lãi suât cho vay thấp.

-Có nhiều gói lãi suất để khách hàng lựa chọn

-Phí trả nợ trước hạn và lãi suất nợ quá hạn thấp.

-CVQHKH ngoại hình ưa nhìn, trang phục lịch sự.

-CVQHKH nhiệt tình, tư vấn tố cho khách hàng

-CVQHKH chăm sóc tốt khách hàng trong quá trình thực

hiện khoản vay.

- CVQHKHCN có phong cach làm việc chuyên nghiệp

- CVQHKHCN cư xử lịch sự, nhẹ nhàng với khách hang

- Ngân hàng luôn kịp thời báo cho khách hàng biết nhữngthay đổi liên quan đến khoản vay

tại chi nhánh

Sự hài lòng của khách hàng đang dan là yếu tố được chú ý hang đầu tại các

NHTM và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hiện nay Sự nâng cao không ngừng trong nhu cầu của khách hàng đòi hỏi các NHTM phải thường xuyên cập nhật xu

hướng, năm bắt mong muốn và xu hướng khách hàng để có hướng phát triển hoạt động cho thích hợp Ngoài ra, sự đa dạng của sản phẩm cho vay cũng là một biểu hiện của việc NHTM cô gang làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng Đây cũng là yếu tố tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng.

Trang 28

1.2.3.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động cho vay KHCN

1.2.3.3.1 Các nhân tổ khách quan

Thứ nhất, môi trường kinh tế vĩ mô

Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến sự phát trién của hoạt động cho vay

KHCN thông qua sự phát triển của nền kinh tế và chu kỳ kinh tế.

Đối với sự phát triển của nền kinh tế: rõ ràng trong với nền kinh tế mở, cácngân hang thé hiện được tối đa vị trí và tam quan trong của minh bởi dòng vốn được tự

do lưu chuyên, nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh cao hơn Tùy vào độ mở của nền

kinh tế mà nhu cầu vốn và đối tượng tiếp nhận cũng khác nhau Trong môi trường độ

mở kinh tế cao, nền kinh tế thị trường kích thích các loại hình sản xuất kinh doanh

phát triển, kích thích nhu cầu kinh doanh cá nhân, các NHTM cũng phải cập nhật và

đây mạnh cho vay KHCN dé theo kịp xu hướng và đáp ứng nhu câu tất yêu trong nền

kinh tế Ngược lại với môi trường kinh tế độ mở thấp, việc trao đôi hàng hóa và di

chuyên vôn trở nên chậm lại, sản xuất kinh doanh gặp chững lại do gặp nhiều rào cản,đây là yếu tố kìm hãm sự phát triển của hoạt động cho vay cá nhân Bên cạnh đó, khinên kinh tế càng phát triển theo hướng hiện dai, đây mạnh ngành công nghiệp và dịch

vụ, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thì nhu câu vay vốn KHCN là rất cao, đòi hỏi hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng phải phát triển dé đáp ứng được nhu cầu thì trường.

Không riêng gì hoạt động ngân hàng, bat ky nganh nghé san xuat kinh doanhnao cũng chịu sự tri phối của chu kỳ kinh tế Đối với chu kỳ kinh tế: xét trên quanđiểm chu kỳ kinh tế gồm 2 giai đoạn là suy thoái và hưng thịnh Trong giai đoạn nên

kinh tế hưng thịnh, sản xuất có xu hướng mở rộng đặt ra một nhu câu vôn lớn Đồng

thời trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, mức sống của người dân cao hơn đồng thời chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm, giúp NHTM đây mạnh cho vay tiêu dùng Mặt

khác khi nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái, sản xuất bị hạn chế mở rộng, thậmchí thu hẹp là giảm cầu vốn, người dân gia tăng tiết kiệm, do đó cản trở hoạt động tíndụng cá nhân phát triển và mở rộng, rủi ro tín dụng cũng gia tăng

Thứ hai, môi trường pháp lý

“Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bao gồm những quy định phápluật trong các văn bản và hiệu quả hoạt động tổ chức thực hiện các quy định pháp luật

thông qua hoạt động của công chức, cơ quan nha nước ” (Trung tâm Đào tạo từ xa —

đại học Kinh tế Quốc dân) Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển cho

vay KHCN của NHTM.

Có một số khuôn mẫu chung trong cung cấp sản phẩm cho vay KHCN mà các

NHTM phải thức hiện để tạo sự nhất quán và dễ dàng trong khâu quản lý của nhà

nước Các ngân hàng có thể nghiên cứu và cung cap các gói vay da dạng nhưng vẫn

phải phù hợp với các quy định của pháp luật Sự nhất quán và bắt buộc của pháp luật

sẽ giúp tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng, đồng thời tạo tính

ồn định trật tự để hoạt động quản lý ngân hàng trở nên hiệu quả, từ đó tạo tiền đề để ngày càng phát triển hoạt động cho vay KHCN Mặt khác, đối với hệ thống ngân hàng

hoạt động trong môi trường không minh bạch, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Trang 29

điều chỉnh hoạt động cho vay KHCN không chặt chẽ, sẽ góp phần giúp những đối

tượng xấu lợi dụng kẽ hở, cạnh tranh không lành mạnh và gây tôn hại đến lợi ích của

các bên tham gia.

Môi trường pháp lý vừa là yếu tố quyết định hành vi của NHTM, đồng thời triphối hành vi của khách hàng Do đó việc kiểm soát chặt chẽ môi trường pháp lý là yếu

tố cần thiết dé vảo vệ lợi ích cho các thành phan liên quan đến hoạt động này

Thứ ba, môi trường chính trị xã hội

Môi trường chính trị - xã hội là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản

xuât kinh doanh của toàn bộ nên kinh tê, trong đó bao gôm cả hoạt động cho vay

KHCN trong NHTM.

Môi trường chính trị ôn định là điều kiện thuận lợi để MHTM kiểm soát tốt rủi

ro chính trị trong kinh doanh, từ đó kích thích cho vay dé đầu tư Bên cạnh đó, tâm lý

người dân cũng sẽ chỉ tiêu nhiều hơn vì không cần tiết kiệm để phòng ngừa Đây là

yêu tố quan trọng tạo điều kiện cho hoạt động cho vay KHCN phát triển.

1.2.3.3.2 Các yếu to thuộc về ngân hàng

Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực: đây luôn là nhân tố thiết yếu và cơ bản

đối với mỗi hoạt động kinh doanh bắt kỳ Một ban quản trị tốt sẽ đưa ra chiến lược phù

hợp và tối ưu nhất, đội ngũ quản lý chất lượng cao sẽ kiểm soát tốt quá trình thực hiện

hoạt động dé giảm thiểu tối đa lỗi, một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp sẽ đưa giúp

khách hàng tận hưởng tối đa những tiện ích của sản phẩm Do đó, nêu có một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, việc phát triển hoạt động cho vay KHCN là điều tất yếu.

Thứ hai, uy tín của ngân hàng: không nằm ngoài xu thế chung của thị trường,hoạt động cho vay KHCN chịu ảnh hưởng rất lớn của uy tín ngân hàng Trong tâm lýngười tiêu dùng, các thương hiệu lớn luôn cung cấp sản phẩm chất lượng tốt và chế độ

đãi ngộ đối với khách hàng cũng được đánh giá cao, đông thời cũng có mức giá cao hơn Ngành ngân hàng cũng nam trong xu thế đó, những ngân hàng lớn có ưu thế không chỉ trong hoạt động huy động vôn mà cả hoạt động cho vay.

Thứ ba, vị trí địa lý và cơ sở vật chất: đời sống xã hội ngày càng nâng cao, sự

tiện lợi càng được nang lên trong hầu hết các lĩnh vực Ngày càng nhiều autobank ra đời phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng Do đó, đây là yếu tố tác động rất lớn đến việc thu hút và mở rộng mạng lưới khách hàng của NHTM Các

NHTM thường đặt PGD ở vi trí đường lớn, dễ quan sát và di chuyên hoặc trong khu

dân cư đông đúc dé giúp việc đến giao dich với ngân hàng trở nên thuận tiện và tiết

kiệm thời gian.

Thứ tu, chính sách tín dụng của ngân hang: đây làyếu tố gắn liền với nhu cầuvay vốn của KHCN, do đó có liên quan vtrực tiếp và quyết định sự phát triển của hoạtđộng cho vay KHCN Đây vừa là yếu tô ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động chovay KHCN của NHTM,vừa là tiêu chí dé danh gia su phat trién ay Thông thườngchính sách cho vay của ngân hàng bao gồm hạn mức cho vay, lãi suất cho vay và các

loại phí, quy trình cho vay, quy định vê TSDB, phương thức trả nợ và lãi, cách thức giải quyết nợ quá han, Một chính sách tín dụng tối ưu đối phải đảm bảo cho khách hàng được hưởng lợi nhiều nhất, chi phí vay thấp nhất mà quy trình lại đơn giản, đáp

Trang 30

ứng hầu hết các nhu cầu của khách hàng Còn đổi với ngân hàng, van dé quan trọngvừa đáp ứng tốt nhất yêu cầu từ người vay, vừa cân bằng lợi ích và rủi ro của mình.Việc cần bằng lợi ích giữa NHTM và khách hàng vay vôn là vấn đề khá quan trọng vàkhó khăn đối với các ngân hàng Quy định về chính sách tín dụng thường là quy địnhchung cho tat cả các chi nhánh của một hệ thống ngân hàng, tuy nhiên vân có một biên

độ dao động nhất định Mỗi chi nhánh không thé thay đổi, tuy nhiên có thé tối ưu một

cách triệt dé bởi quá trình làm việc của mình, thực hiện nay quá trình cho vay nhất có

thé và tạo điều kiện tốt nhất cho các nhu cầu khách hàng về hạn mức, lãi suất, chi

nay tại ngân hàng, rất có thể sẽ là nguồn huy động vồn tiềm năng trong tương lai Một

khách hàng được thỏa mãn nhu câu sẽ giúp ngân hàng có thêm những khách hàng

khác Đây là kênh tím kiếm khách hàng với chi phí thấp mà rất hiệu quả.

Thứ sáu, các sản phâm đi kèm Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của

khách hàng, các chuyên viên tín dụng thường giới thiệu đề xuất thêm cho khách hàng

những sản phẩm khác nữa với khách hàng, để cung cấp những tiện ích tốt như bảo

hiểm nhân thọ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán nội địa và quốc tế, Nếu những sản phẩm

này thực sự hữu ích và phù hợp với nhu cầu khách hàng, không những ngân hàng cóthêm thu nhập, mà đồng thời cũng làm củng có thêm sự thỏa mãn của khách hàng khilựa chọn dịch vụ tại NHTM Trái lại, nếu khách hàng đến vay vốn mà bị tư vấn những

dịch vụ không hữu ích với bản thân, sẽ cảm thấy bị làm phiên, ảnh hưởng đến hình ảnh

ngân hàng trong khách hàng, đồng thời giảm bớt nhu cầu vay vốn của mình tại ngân

hàng đó.

1.2.3.3.3.Các nhân tổ thuộc về khách hang

Mỗi chi nhánh ngân hàng có một địa hàng hoạt động và khách hàng mục tiêu riêng,thường phục vụ các đối tượng khách hàng trong phạm vi hoạt động của minh Đó là

yếu tô ảnh hưởng rất lớn không chỉ tới hoạt độngcho vay KHCN, mà tác động vào

toàn bộ hoạt động và định hướng hoạt động của NHTM.

Thứ nhất, năng lực tài chính của người vay vốn Yếu tố này liên quan đến năng lực

trả nợ của khách hàng KHCN khi vay tiêu dùng là khoản vay có mục đích rõ ràng, tuy

nhiên không có nguén thu thường xuyên dé đảm bảo khả năng trả nợ, rủi ro kháchhàng không trả được nợ sẽ cao hơn, đảm bảo chất lượng cho khoản vay Ngược lại khikhách hàng có nguồn thu tài chính đáp ứng được việc trả nợ hàng kỳ, khả năng thu hồi

nợ cao, khoản vay trở nên hiệu quả và có chất lượng tốt

Thứ hai, hành vi đạo đức của khách hang Đây là nhân tố quyết định trực tiếp tớirủi ro tín dụng Khi khách hang có hành vi dao đức tốt, kê khai minh bạch mục đích sửdụng của khoản vay, TSDB hợp lệ và đủ điều kiện, món vay đối với ngân hàng trở nênhiệu quả và khách hàng có ý thức trả lãi, gốc đúng kỳ hạn Đối với khách hàng có hành

vi đạo đức kém, thì rủi ro đạo đức rất dé xảy ra với nhiều hành vi gây tổn hại tới lợi

Trang 31

ích của NHTM như: sử dụng giấy tờ giả tinh vi dé qua mắt CVTD, sử dung vốn khôngđúng cam kết, không làm theo những thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, trả chậm nợlãi, gốc, Rui ro đạo đức vẫn luôn là van đề khó kiểm soát đối với mỗi NHTM

Trang 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHCN

TAI NGÂN HÀNG BIDV - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI.

2.1 Giới thiệu khái quát về BIDV — Chi nhánh Hoang Mai Hà Nội

2.1.1 Giới thiệu về ngân hàng BIDV

2.1.1.1 Một số thông tin cơ bản về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Tên day đủ viết bằng tiếng Việt :NGÂN HANG THUONG MẠI CO PHAN ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIEN VIET NAM

Tên day đủ viêt bằng tiếng nước ngoài : JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR

INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM

Tru sở chính: số 35 Hàng Vôi, Phường Ly Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà

Giấy phép kinh doanh: 0100150619

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tr và Phát triển

Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Dé phù hợp với thời cuộc, từ

1981 đến 1989, ngân hàng mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Từ

1990 đến 27/04/2012, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đổi thành Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Sau đợt IPO vào ngày 27/04/2012 đến nayngân hàng chính thức có tên gọi là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

(BIDV) Đây là một trong 4 ngân hàng TMCP nhà nước của Việt Nam.

Trải qua hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV đã đồng hành và giữ vaitrò quan trọng trong công cuộc xây dựng kinh tế của Việt Nam Từ công cuộc khôiphục kinh tế sau chiến tranh, kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1857 — 1965), trải quacác cuộc chiến trang tàn phá của Mỹ, BIDV đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giaotrong công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bac, chi viện hết mình cho tiền tuyến lớnmiền Nam, dé đến ngày hòa bình lập lại, BIDV lại tiếp tục cống hiến cho sự phát triểnnền kinh tế nước với vai trò góp sức xây dựng trụ cột tài chính - xương sống của nềnkinh tế Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên

Trang 33

mới, Huân chương Hồ Chi Minh

2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng BIDV — Chi nhánh Hoang Mai Hà Nội

2.1.2.1 Giới thiệu khái quát về chỉ nhánh

Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triên Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai chính

thức được thành lập từ ngày 01/07/2016

Mã số thuế: 0100150619-197

Giấy phép kinh doanh: 0100150619-197

Địa chỉ: Tầng 1 và 2 Tòa nhà CT4 Eco Green City, Khu đô thị Tây Nam K, Xã TânTriều, Huyện Thanh Trì, Hà Nội

Số điện thoại : 024 3516 2111

Tuy mới thành lập và đi vào hoạt động từ quý 3/2016, BIDV chi nhánh Hoàng

Mai Hà Nội đã nhanh chóng ôn định tô chức, liên tục tăng trưởng và mở rộng quy mô

Từ 50 cán bộ nhân viên ban đầu, chỉ nhánh đã mở rộng quy mô lên 122 chỉ sau 3 năm

dé có thé đáp ứng quy mô mở rộng của chi nhánh

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức

Ban giám đốc quản lý chi nhánh gồm 3 người: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

Các phó giám đốc trực tiếp giám sát hoạt động của 5 khối: Khối Quan hệ kháchhàng, Khối Quản lý rủi ro, Khối Tác nghiệp, Khối quản lý nội bộ và Khối Trực thuộc

Mỗi khối có đặc thù riêng về chức năng, nhiệm vụ và được chia thành một hoặc

một sô phòng hoạt động, cụ thê như sau:

e Khối Quan hệ khách hàng: Phòng khách hàng cá nhân, Phòng khách hàng

doanh nghiệp

e Khối Quản lý rủi ro: Phòng quản lý rủi ro

e Khối tác nghiệp : Phòng quản trị tín dụng, Phòng giao dịch khách hàng, Tổ

Quản lý và dịch vụ kho quỹ

e Khối Quản lý nội bộ: Phòng Quản lý nội bộ

e Khối trực thuộc: gồm 3 phòng giao dịch: Phòng giao dich Kim Đồng, Phòng

giao dịch Trần Nhân Tông, Phòng giao dịch Mễ Trì

Trang 34

Đứng đầu các phòng có các trưởng phòng, phụ trách quản lý và chịu tráchnhiệm về hoạt động của từng phòng Giám đốc PGD là chức vụ tương đương với cáctrưởng phòng tại chi nhánh, có nhiệm vụ điều phối và quan lý hoạt động của PGD

Hình 2.1: Cơ cau tổ chức quản lý của BIDV CN Hoang Mai Hà Nội

BAN GIÁM ĐỐC

MQW

Ú) GIÁM ĐỐC

HI NHANH 0/2

4PHO GIÁM ĐỐC Z PHO GIÁM ĐỐC

A CHI NHANH | CHI NHANH

2.1.2.3.1 Kết qua hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động cốt lõi trong NHTM, đây là phần lớn nguồn vốn

mà ngân hàng sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình Do đó, kết quả huy độngvốn có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh chung của cả chi nhánh

BIDV CN Hoang Mai Hà Nội là chi nhánh ngân hàng mới được thành lập từ tháng

7/2016, tuy nhiên kết quả huy động vốn của ngân hàng rất tốt và hoạt động ngày cànghiệu quả, đóng góp đáng ké vào hiệu quả kinh doanh chung của ngân hang

Trang 35

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo bán niên (số liệu cuối kỳ) giai đoạn 2016 —

2019 (don vị: tỷ đồng)

2016 2017 2018 2019 T12 T6 T12 T6 T12 T6

HBV phân theo đối

NDY trung dài hạn 1.428,2 | 1579,6 | 2.096,1 | 2766,7 | 3.591,2 | 3870,7

(Nguồn: BIDV CN Hoang Mai Ha Nội)Hinh 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn theo ky bán niên giai đoạn 2016 — 2019

(đơn vị: tỷ đồng)

7,000.0 6,555.6 0.7

6,000.0 0.6 5,000.0 0.5

—=e— Tóc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước

Tốc độ tăng trưởng so với kỳ trước

(Nguồn: BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội và tính toán của tác giả)

Trang 36

Về tổng nguồn vốn huy động, nhìn vào biéu đồ ta thay tong số vốn ngân hàng huyđộng được qua các nửa năm luôn tăng đều, mức độ tăng khá cao Thời kỳ đầu mớithành lập, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động được của chi nhánh khá cao Kỳ đầutiên sau khi thành lập, ngân hàng đã huy động được 2607,0 tỷ đồng, đến kỳ tiếp theo

số tiền huy động được đã lên đến 3266,9 tỷ đồng, tăng trưởng 25,3% so với kỳ trước

đó Có thể nói ngân hàng đã có một bước khởi đầu khá thuận lợi và xây dựng đượcchiến lược hoạt động đúng đắn Trong suốt quá trình hoạt động, nửa cuối năm 2017 là

kỳ ngân hàng đạt mức độ tăng trưởng tốt nhất với 59,3% so với cùng kỳ năm 2016,

nâng tong nguồn vốn ngân hàng huy động được trong kỳ lên 4152,7 tỷ đồng, sau đó,

tốc độ tăng trưởng giảm dan nhưng vẫn dat tỷ lệ khá cao Đến thời điểm gần đây nhất,

tổng số vốn ngân hàng huy động được từ các cá nhân, doanh nghiệp đã đạt 6555,6 tỷđồng, tăng 14,5% so với kỳ trước và 34,4% so với cùng kỳ năm ngoái

Hình 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo nguồn huy động kỳ bán niên giai đoạn 2016 —

Huy động vốnKHCN Huy động vốn KHDN Huy động vốn ĐCTC

(Nguồn: BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội và tính toán của tác giả)Cũng như hầu hết các NHTM khác, BIDV chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội huy độngvốn từ 3 nguồn chính là tiền gửi của các KHCN, KHDN và DCTC Vốn huy động

được từ từng nguồn tăng lên cùng với tốc độ tăng của tông nguồn vốn, tuy nhiên có sự

thay đôi về tỷ trọng trong tông vốn huy động được Nhìn chung cơ cau huy động vốncủa chi nhánh không đổi về vai trò các nguồn Vốn huy động từ KHCN vẫn là nguồn

quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn Nửa cuối năm 2016,

ngân hàng huy động được 2607,0 tỷ đồng từ việc nhận tiền gửi của các cá nhân, chiếm

84,2% t tong số vốn huy động được, trong khi đó vốn vay từ KHDN và DCTC chỉ

chiếm lần lượt 10,2% và 5,6% Dan dan, cơ cau nguồn vốn thay đổi theo hướng tăng

dan tỷ trọng huy động vốn từ KHDN và DCTC, giảm dan tỷ trong vốn từ KHCN trong

cơ cau huy động vốn Đến cuối tháng 6 năm 2019, vốn huy động từ tiền gửi cá nhân

Trang 37

chỉ còn chiếm tỷ trọng 58,8%, còn lại là nguồn vốn từ DCTC chiếm 21,0% và KHDN

chiếm 20,2% Nguồn vốn vay từ ĐCTC đã dần khẳng định được vi trí và vai trò của

mình khi tăng trưởng mạnh mẽ nhất và chiếm tỷ trọng lớn hơn huy động vốn từ

sự an toàn cao cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng bởi NHTM thường cho vay

trung và dài hạn nhiều, hạn chế nguồn huy động ngắn hạn sẽ giúp ngân hàng kiểm soáttốt rủi ro thanh khoản, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ Cơ cấu vốn trong giaiđoạn 2016 - 2019 theo kỳ bán niên cho thấy ngân hàng đang nỗ lực trong việc huyđộng vốn trung và dài hạn, giảm tỷ trọng của vốn ngắn hạn Trong đó thấp nhất là vàonửa cuối năm 2017 và 2018, huy động vốn ngăn hạn chi còn chiếm 37,3%, trong khihuy động vốn trung và dài hạn chiếm tới 62,7% Đây là dấu hiệu rất tích cực tronghoạt động huy động vốn của ngân hàng

2.1.2.3.2 Kết quả hoạt động tín dụng

Trang 38

Dư nợ Trung dài hạn | 698,6 959,2 | 1.513,3 | 2096,6 | 2.811,9 | 3458,8

(Nguon: BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội)Trái ngược với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng của BIDV CNHoàng Mai Hà Nội có bước khởi đầu khá vất khả khi bị giảm dư nợ nay trong kỳ thứ

hai Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo, ngân hàng đã nỗ lực lấy lại vị thế tăng trưởng

dư nợ và đạt được những kết quả khá nồi bật.

Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng cho vay theo kỳ bán niên giai đoạn 2016 - 2019

——= tốc độ tăng trưởng so với kỳ trước

(Nguon: số liệu của ngân hàng và tính toán của tác giả)

Trang 39

Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ tín dụng cuối kỳ của BIDV CN Hoàng Mai HàNội tăng trưởng đều về tổng số lượng qua các kỳ, tuy nhiên tốc độ tăng không 6nđịnh Khá tương đồng với hoạt động huy động vốn, dự nợ tín dụng tăng trưởng mạnhnhất vào nửa cuối năm 2917 và nửa đầu năm 2018 với mức tăng trưởng đạt lần lượt

74,1% và 78,5% so với cùng kỳ năm trước Đây là một tỷ lệ tăng trưởng đáng mơ ước

của nhiều ngân hàng, cho thấy sự tiến bộ trong hoạt động và quản lý hoạt động tíndụng của ngân hàng BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội Đến thời điểm gần nhất là cuốitháng 6/2019, tổng du nợ tín dụng của ngân hàng đạt 5325,9 tỷ đồng tăng 22,6% sovới kỳ trước và tăng 53,3% so với cùng kỳ năm ngoái Mặc dù tốc độ tăng trưởngchậm lại nhưng đây vẫn là một kết quả khá cao so với trung bình ngành ngân hàng Sovới hoạt động huy động vốn, mức tăng trưởng của hoạt động tín dụng tại chi nhánh tốthon và ôn định hơn

Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng cuối kỳ theo đối tượng cho vay kỳ bán niên giai đoạn

Dư nợ tín dụng KHCN Dư nợ tín dụng KHDN mm Dư nợ tín dụng DCTC

(Nguồn: BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội và tính toán của tác giả)

Cho vay KHDN luôn chiếm 2/3 tổng dư nợ cho vay của BIDV CN Hoàng Mai

Hà Nội (dao động từ 63,3% (N2/2016) đến 73,1%(N1/2018)) Mặc dù tỷ lệ này cógiao động không đồng đều qua các kỳ, nhưng có thê thấy tầm quan trọng của việc chovay KHDN tại chi nhánh Điều này thường là xu thế chung trong hoạt động củaNHTM bởi quy mô mỗi món vay của KHDN thường lớn hơn rất nhiều so với KHCN,

và Việt Nam đang trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng tốt, quy mô kinh doanh được trútrọng mở rộng đặt ra nhu cầu cao về vốn

Trang 40

m= Dư nợ ngắn hạn mDư nợ trung và dài han

(Nguồn: BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội và tính toán của tác giả)

Những khoản vay với kỳ hạn dưới một năm được ngân hàng xếp vào nợ ngắn

hạn Từ biểu đồ, ngân hàng duy trì cơ cầu tín dụng mà cho vay trung và dài hạn ngày

càng chiếm tỷ trọng cao Cuối kỳ đầu tiên, dư nợ tín dụng ngắn hạn chiếm phần lớn

hon trong cơ cau cho vay, nhung từ kỳ tiếp theo ngân hàng đã đây mạnh cho vay trung

và dài hạn Đến thời điểm gần nhất cuối tháng 6/2019, tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và

dài hạn đã chiếm đến 64,9% tổng lượng vốn cho vay của NH, tuy nhiên tốc độ tăng đã

có dau hiệu chậm lại

So sanh với cau trúc huy động vốn cho kết quả như sau: ngân hàng đang huy

động vốn ngắn hạn ngày càng nhiều và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cầu

huy động vốn, tuy nhiên lại day mạnh cho vay trung va dài hạn với tỷ trọng cao gấp

đôi cho vay ngắn hạn Điều này khiến cho rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động trong

ngân hàng ngày càng cao Việc duy trì cơ cau huy động vốn và cho vay như vậy có thé

đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, tuy nhiên luôn đi kèm với rủi ro cao, nhất là khi

lãi suất tăng: chi phí huy động vốn tăng cao nhanh chóng nhưng thu nhập từ hoạt động

cho vay do đa số cho vay trung và dài hạn nên điều chỉnh chậm và ít hơn Điều này

khiến lợi nhuận ngân hàng giảm nhanh chóng và rất dé xảy ra khả năng ngân hang

không thé tri trả ngay khi khách hàng đồng thời rút một lượng tiền lớn

2.1.2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2016 - 2018

Ngày đăng: 20/05/2024, 01:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình SERVQUAL của Parasuraman - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 1.1 Mô hình SERVQUAL của Parasuraman (Trang 16)
Hình Ngân hàng có nơi làm việc với khách hàng rộng rãi, sạch sẽ, trang trí đẹp. - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
nh Ngân hàng có nơi làm việc với khách hàng rộng rãi, sạch sẽ, trang trí đẹp (Trang 26)
Hình 2.1: Cơ cau tổ chức quản lý của BIDV CN Hoang Mai Hà Nội - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 2.1 Cơ cau tổ chức quản lý của BIDV CN Hoang Mai Hà Nội (Trang 34)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo bán niên (số liệu cuối kỳ) giai đoạn 2016 — - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn theo bán niên (số liệu cuối kỳ) giai đoạn 2016 — (Trang 35)
Hình 2.4: Cơ cau huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2016 — 2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 2.4 Cơ cau huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2016 — 2019 (Trang 37)
Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng cuối kỳ theo đối tượng cho vay kỳ bán niên giai đoạn - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng cuối kỳ theo đối tượng cho vay kỳ bán niên giai đoạn (Trang 39)
Hình 2.7: Co cau tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2016 — 2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 2.7 Co cau tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2016 — 2019 (Trang 40)
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2016 - 2018 - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2016 - 2018 (Trang 40)
Hình 2.8: Tình hình lợi nhuận BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội giai đoạn 2016 — 2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 2.8 Tình hình lợi nhuận BIDV CN Hoàng Mai Hà Nội giai đoạn 2016 — 2019 (Trang 41)
Hình 2.9: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 2.9 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN (Trang 46)
Bảng 2.4: Cơ cau dư nợ KHCN theo sản pham hằng năm giai đoạn 2016 — 2019 - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Bảng 2.4 Cơ cau dư nợ KHCN theo sản pham hằng năm giai đoạn 2016 — 2019 (Trang 47)
Hình 2.11: Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN - Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội
Hình 2.11 Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN