Tắt cả những hoạt động có quan hệ liên quan mật thiết với nhau phục vụ mụcđích chuyên nguyên liệu vào sản xuất hàng hóa và đưa hàng hòa từ nhà cung cấp đến các đại lý và đến tay người ti
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANVIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE
CHUYEN DE TOT NGHIEP
PHAT TRIEN HE THONG LOGISTICS XANH TREN DIA BAN
TINH THAI BINH
Sinh viên: Nguyễn Sỹ Hậu
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại
GVHD: GS TS NSƯT Đặng Đình Đào
HÀ NOI - thang 11 — 2020
Trang 2CHƯƠN G2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN LOGISTICS XANH TREN DIA BAN TỈNH
THAT BÏTNHH 2 5 (5 G << TH THỌ TH TH 0 0000010900004 04 28
2.1 Khái quát đặc điểm hệ thống logistic trên địa bàn tỉnh Thái Bình và quá trình phát
CHIEN ` 28
2.2.1 Đặc điểm hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh Thái Bình - s«« 28
2.2.2 Quá trình phát triển hệ thống logistics trên địa ban tỉnh Thái Bình 28 2.2 Phân tích thực trạng phát triển hệ thống logistics xanh trên địa bàn tỉnh Thái Bình 30
2.2.1 Tình hình cơ chế phát triển logistics xanh 5 «55 «£ << sES+sESsseSsseesseessee 30
2.2.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp logistics xanh trên dia bàn tỉnh Thái Binh 32 2.2.3 Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng logistiCS - 5 s-=<52ss=sssssszzsesssss 34 2.3.4 Tình hình phat triển thị trường logistics trên dia ban tỉnh Thái Bình 37
2.2.5 Tình hình phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHAP PHÁT TRIEN HE THONG LOGISTICS
XANH CUA TINH THÁI BÌNH °°V++#©©+EY++e©EEEE+eeEEorvxsetotrrxrertore 45
Trang 33.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu đặt ra với hệ thống logistics của tỉnh Thái
Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030 G G0 vn eeee 45
3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - 5 +5 + £+2s+22EE2sES2sEEzseSzseszseszsee 45
3.1.2 Yêu cầu đặt ra với ngành Logistics của tỉnh Thái Bình - - s«<<<ss 47
3.2 Phương hướng phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong thời
3.2.4 Phát triển hệ thống logistic xanh theo hướng bền vững và hội nhập trong hệ
thống cả nước cũng như khu vực, thế giới . - s =2 =s<ssssssssssssssssssssssss 52
3.2.5 Dao tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao cho ngành logistics 52
3.2.6 Xây dựng Trung tâm logistics tầm cỡ quốc gia, kết nối với các cảng khác nhằm
[J12ãx/17,8/1.1728‹J1 0000005088588 52
3.3 Giải pháp phát triển hệ thống Logistics xanh trên địa bàn tỉnh Thái Bình trong thời
L8 53
3.3.1 Nhóm giải pháp chung về kiến tạo môi trường logistics của tỉnh Thới Bình 53
3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể để phát triển logistics xanh (xanh hóa các hoạt động
logistics trên địa bàn tỉnh Thái Bình) .- - .- - «55 +1 815555555555555555555555555535 55
3.4 Kin (0N Pa 5 57
3.4.1 Kiến nghị với NAG nƯỚC < + 22 5 s95 559355555555555559555555555557555555.508755 57
3.4.2 Kiến nghị dia phương, doanh nghiệp và các hiệp hội - - <-=« 58 95180097.) 4 60
wy\60ì 1009790603 76012 61
il
Trang 4Sơ đồ chuỗi logistics xanh . ¿- 2 2+5++secxecxerxerssreee 15
Thị trường bưu chính viễn thông của tỉnh Thái Bình từ năm 2015
đến sơ bộ năm 2018 22.21222212 21121112111 xeAl
Số doanh nghiệp vận tải kho bãi đăng kí mới từ năm 2016 đến năm
Số lượt hành khách vận chuyền bằng đường bộ trên địa bàn tỉnh Thái
Bình từ năm 2000 đến năm 2018 ¿+ +: ‡+cxss+ 40Tổng số lượt hành khách vận chuyên của tỉnh Thái Bình từ năm 2000đến năm 2018 + 1112 22111111112 1111211115811 rkg 40Lao động từ 15 tuổi trở lên dang làm việc trong nền kinh tế tinh TháiBình từ năm 2015 đến năm 2018 - ¿+2 +‡ sec s2 42
Ty lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã quadao tạo của tỉnh Thái Bình từ năm 2015 đến năm 2018 43Lượng lao động từ 15 tuổi trở lên dang làm việc trong ngành vận tảikho bãi từ năm 2015 đến năm 2018 của tỉnh Thái Bình 43
Thu nhập bình quân của lao động làm công ăn lương trong khu vựcNhà nước của ngành vận tải kho bãi từ năm 2016 đến năm 2018 củatinh Thái Bình -. - cà Sàn se 4
ili
Trang 5LOI NOI DAU
Thai Binh la tinh ven biển thuộc đồng bằng sông Hồng Theo quy hoạch phát
triển kinh tế, Thái Bình thuộc vung duyên hải Bắc Bộ Năm 2019, dân sỐ của Thái
Bình xếp thứ 13 trên toàn quốc, GRDP xếp thứ 29 (68.142 tỉ đồng) và tốc độ tăng
trưởng GRDP xếp thứ 8.
Nền kinh tế Thái Bình mà yếu tố trọng yêu đối với sự tăng trưởng của khu kinh
tế ven biển của miền Bắc Trong đó việc hình thành hệ thong logistics hiệu quả là
yếu tố then chốt dé tăng qui mô nền kinh tế Chuyên dé của em đề cập tới những
van đề có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với việc phát triển hệ thống logistics xanhtrên địa bàn tỉnh thái bình Logistics xanh là một xu hướng tất yêu trong chiến lược phát triển quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh do vậy cân được đặc biệt quan tâm trong việc phát triên logistics các tỉnh thành phó.
Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới bước vào kỷ nguyên toàn cầu hóa thì các doanh nghiệp càng phải trở nên linh hoạt và thay đổi nhanh chóng hơn dé giữ lại được những lợi thê cạnh tranh cho mình Song hành cùng với những mục tiêu kinh
tế, thì vân đề môi trường cũng đang ngày cảng được bàn thảo nhiều hơn như là
một vấn đề mà toàn thế giới cân chung tay, bảo vệ Trong hoàn cảnh đó, mục tiêu
của doanh nghiệp dường như cần phải đảm bảo cùng lúc cả lợi nhuận cũng như
bảo vệ môi trường.
Trong giai đoạn hiện tại, Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế giớicũng đang hết sức chú trọng vào phát triển xanh Tại Việt Nam, chiến lược tăngtrưởng xanh qui mô quốc gia đã được nhà nước đã phê duyệt Do vậy, việc nghiêncứu các khía cạnh của phát triển xanh trong đó có logistics xanh đang là van đề cótầm quan trọng quốc gia tại Việt Nam Khi xem xét vê phát triển xanh ta cần xem
xét tong thé các giai đoạn hình thành và phân phối sản phẩm từ khâu vật liệu thô
tới khi sản phẩm được tiêu dùng.
Trong kỉ nguyên công nghệ sé, thế giới trở nên phăng hơn, mọi ngành nghề lĩnh
vực đều tận dụng những công nghệ hiện đại dé xử lí công việc một cách nhanh
chóng, hiệu quả nhất Trong lĩnh vực kinh tế, logistics nồi bật lên như một phươngtiện giúp ích cho rất nhiều hoạt động, ngành nghề nhưng môi trường của tỉnh Thái
Bình cũng như toàn quốc đang bị ảnh hưởng xấu Vậy hệ thống logistics xanh là
gì? Nó mang lại những ích lợi cụ thể như thế nào? Ở Thái Bình, nhận thức của
người dân về logistics xanh đang ở trạng thái nào? Có phương hướng gì phát triển logistics xanh tại Thái Bình? ;
Dé trả lời cho tat cả các câu hỏi đó Em đã chon dé tài: “PHAT TRIEN HE
THONG LOGISTICS XANH TREN PIA BAN TINH THAI BÌNH ˆ' đề viết Chuyên
dé thực tập dưới su hướng dẫn của GS TS NSƯT Đặng Đình Đào Báo cáo thựctập gồm 03 phan: ; ;
Chương 1: “LY LUẬN CƠ BAN VE PHÁT TRIEN HE THONG LOGISTICS XANH
Trang 6Thực trạng phát triển của hệ thống logistics xanh trên góc độ kinh tế, xã hội và
môi trường, trong quá trình phát triển có những điểm mạnh và yếu điểm gì
Chương 3: “PHƯƠNG HUONG, GIẢI PHAP PHÁT TRIEN HE THONG
LOGISTICS XANH CUA TINH THAI BÌNH”
Các giải pháp khắc phục những han chế của hệ thống logistics xanh cũng như
phương hướng xanh hóa logistics trong tương lai.
Trong quá trình nghiên cứu Chuyên đề thực tập, sẽ khó tránh được những sai
sót về kiến thức và nhận thức Với tinh thần cầu thị, em mong được nghe những ý kiến xây dựng của thầy cô đề chuyên đề hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BAN VE PHÁT TRIEN HE THONG
LOGISTICS XANH CAP TINH
1.1 Khái quát về logistics và hệ thống logistics xanh cấp tinh
1.1.1 Khái quát về logistics
1.1.1.1 Khái niệm logistics
Trên thế giới cũng như Việt Nam hiện nay chưa thống nhất khái niệm về
logistics Nhưng về cơ bản có thé hiểu một cách bao quát, logistics là “một quá
trình tổ chức lưu thông, phân phối hàng hóa và dịch vụ từ khâu chuẩn bị sản xuấttới khi người tiêu dùng cuối cùng nhận được hàng hóa đó.”
Theo hội đồng quản trị Logistics của Hoa Kì: “Logistics là quá trình hoạch định,
tô chức thực hiện và kiểm soát một cách có hiệu quả quá trình lưu chuyên, dự trữ
hàng hóa, dịch vụ và những thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên đếnđiểm tiêu dùng cuối cùng nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng”
Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng: “logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí,lưu trữ và chu chuyền các tài nguyên/ yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên lànhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùngcuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế (Logistics and Supply Chain
Management — Ma Shuo - 1999)”.
Theo Liên Hợp Quốc: “Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyểnnguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu
dùng theo yêu cầu của khách hàng”
Theo Ủy ban Quản ly logistics của Hoa Ky: “Logistics là quá trình lập kế hoạch,chọn phương án tối ưu dé thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển và bảoquản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với nguyên vật liệu, bánthành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sảnxuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng để đáp ứng yêu cầu
của khách hàng” Như vậy, logistics xuất hiện từ khi đưa nguyên vật liệu vào sảnxuất và trong khi hàng hóa được sản xuất Sau khi hàng hóa đã hoàn thiện, logistics
lại đóng vai trò đưa hàng hóa đến các nhà phân phối và sau cùng là đến với người
tiêu dùng.
Logistics theo nghĩa hep: “được hiểu như là các hoạt động dịch vụ gắn liền với
quá trình phân phối, lưu thông hàng hóa và gắn với các dich vụ cụ thé” Dịch vụ
Logistics lần đầu tiên được định nghĩa trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
Trang 8(Điều 233): “Dịch vu logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tô
chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyền, lưu
kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng,
đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới
hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng đề hưởng thù lao” Tuy nhiên, đây mới
chỉ là định nghĩa về dich vụ logistics, luật này chưa nói đến khái niệm logistics
1.1.L2 Đặc điển logistics
Logistics là “một chuỗi hoạt động liên tực, là một quá trình chứ không phải hoạt
động đơn lẻ, quá trình này bao gồm nhiều công đoạn liên quan và trực tiếp tácđộng lẫn nhau, được thực hiện một cách bài bản, khoa học, có hệ thống thông quacác bước: nghiên cứu, hoạch định, tô chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát
và hoàn thiện Do đó logistics xuất hiện trong mọi giai đoạn từ khâu đầu vàonguyên vật liệu cho đến khi người tiêu dùng sở hữu sản phẩm trong tay
Dé tạo sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng, logistics cần tat
cả các nguồn tài nguyên hay yếu tố đầu vào phù hợp Do không chỉ là nhân lực,
vật lực mà còn cả dịch vụ, thông tin, công nghệ,
Logistics tồn tại ở hai cấp độ: hoạch định và tổ chức Ở cấp độ hoạch định vấn
dé đặt ra đối với logistics là nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm hay dịch
vụ, lấy ở đâu, khi nào, như thé nào và vận chuyên chúng di đâu? Do vậy tại đâyxuất hiện vấn đề về vị trí Cấp độ tổ chức quan tâm đến việc làm thé nào dé đưađược nguôn tài nguyên/các yếu tố đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyềncung ứng”.
1.1.2 Khái quát về hệ thông logistics
1.1.2.1 Khái niệm hệ thong logistics
Theo từ điển bách khoa: “hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ vớinhau, tác động lẫn nhau theo một số quy luật nhất định dé cùng nhau trở thành mộtchỉnh thé Từ đó xuất hiện tính trồi là một thuộc tính mới của hệ thống mà từngphan tử riêng lẻ không có hoặc có không đáng kể Một phan tử là phần từ của một
hệ thống thì mỗi phần tử phải có chức năng nhất định và mỗi phần tử có tính độclập tương đối của nó
Hệ thống liên quan chặt chẽ đến kết cấu Nếu như kết cấu là tập hợp các mốiliên hệ và quan hệ giữa các phần tử của thê thống nhất đó thì hệ thống là một tậphợp các phần tử có liên kết và quan hệ chặt chẽ với nhau Như vậy một hệ thống
luôn luôn có kêt câu và kêt câu năm trong hệ thông Kêt câu phản ánh sự săp xêp
Trang 9của các phần tử và sự tác động lẫn nhau của các mặt và các thuộc tính của chúng.Kết cấu sẽ giải thích cho chúng ta hiểu vì sao bản chất của hệ thống nói chungkhông giống với tông số bản chất của các phan tử tạo thành.
Các phần tử của hệ thống trên thực tế không phải là những điểm trừu tượng, mà
là những hệ thống phức tạp Mỗi phần tử có nhiều thuộc tính, nhiều mặt, khi tácđộng, ảnh hưởng lẫn nhau với các phần tử khác của hệ thống thì chỉ có một số mặt,một số thuộc tính nào đó tham gia chứ không phải tat cả Vì vậy, tính chất của cácliên hệ phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt nào đó của các phần tử tham gia tácđộng Như vậy, những tính chất của các phần tử tham gia tác động lẫn nhau cànglớn thì cấu trúc của hệ thông càng phức tạp Khi cùng một số phần tử tác động lẫnnhau bằng những khía cạnh khác nhau có thé tạo nên những hệ thống khác nhau.”
Hệ thống hoạt động dựa trên những quy luật, nếu tách riêng lẻ hệ thống thành
nhiều phần thì các qui luật này sẽ không còn nhận dạng được Bên cạnh đó nếu
một hoặc một số phần tử bị loại bỏ hoặc thay đổi thì hệ thống sé gap trục trac Các
phan tử cùng nhau tạo sự liên kết va thong nhất phương thức dé giải thích và nhìnnhận tổng quan toàn bộ hệ thống
Tương tự đối với hệ thống logistics cũng cần có cả tính trồi và tính nhất thé hóa
Mỗi phần tử trong hệ thống logistics phải có chức năng nhất định và sự độc lập
tương đối Hệ thống logistics cũng cần có đủ tập hợp các yếu tố và các yếu tố đóliên hệ chặt chẽ với nhau; có đầu vào đầu ra, có tính chất riêng, hoạt động theo quy
luật.
Dé tăng hiệu quả và tiết kiệm chi phí, hệ thống logistics cần kiểm soát tốt đầu
vào và đầu ra
Tắt cả những hoạt động có quan hệ liên quan mật thiết với nhau phục vụ mụcđích chuyên nguyên liệu vào sản xuất hàng hóa và đưa hàng hòa từ nhà cung cấp
đến các đại lý và đến tay người tiêu dùng cuối cùng sẽ tạo nên một hệ thống
logistics.
Nhiều chức năng như thu mua, phân phối hiện vat, vận tải, sản xuất và thông tinliên lạc được tích hợp vào hệ thống logistics
Theo giác độ là hệ thống kinh doanh dịch vụ, hệ thống logistics bao gồm các
công ty nha nước, các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực logistics cả trong và ngoài
nước cùng các trung tâm logistics, kho bãi, cửa hàng chuyên phát,
Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế vận tải và Logistics CHLB Đức, hệ thống
logistics bao gồm, kiến thức logistics, thiết chế công, các dịch vụ logistics, cầu trúc
cơ bản (cơ sở hạ tầng)
Trang 10Theo kinh tế truyền thống, sau khi phát sinh nhu cầu về vận chuyên hàng hóa,các dịch vụ tương ứng sẽ được hình thành nhưng rời rạc, riêng lẻ và không liên kếtthành một chuỗi liên kết hoạt động logistics được xây dựng trước.
Về tong thể, hệ thống logistics là một chuỗi chu chuyền hàng hóa, trong đó baogồm các tô chức, doanh nghiệp trung gian, các nhà vận chuyên, tô chức kinh tếphân bồ theo vị trí địa ví khác nhau trong phạm vi trong nước và quốc tế Hệ thống
logistics vĩ mô là cơ sở vật chất hạ tầng quan trọng của một quốc gia hay khu vựckinh tế Từ trước đến nay, việc xây dựng phát triển hệ thống logistics với qui môtoàn cầu luôn gặp rất nhiều trở ngại do khác biệt về chính sách, luật pháp, đặc trưng
kinh tế từng khu vực, trình độ phát triển, văn hóa, và quan hệ giữa các quốc gia.
Chính vì thế mà cần một không gian kinh tế đồng nhất, một thị trường không ranh
giới, không khác biệt và được điều tiết chung bởi một hệ thống luật pháp về hải
quan, thông tin, vận tải, tài nguyên lao động.
Theo quan hệ kinh tế, hệ thống logistics thường được phân loại theo các tiêuthức: đặc điểm hệ thống quản lý, đặc điểm hình thành, đặc điểm khâu trung gian,
thời hạn hiệu lực, hình thức vận động
“Hệ thống logistics vĩ mô gồm các hệ thống logistics vi mô, đó là các tô chứcsản xuất vùng, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh Ngoài ra, hệthống logistics vi mô còn có thé là các hệ thống logistics trong một doanh nghiệp”
1.1.2.2 Vai trò của hệ thong logistics
Vai trò thứ nhất, hệ thống logistics sẽ gắn kết chuỗi giá trị, đưa các nước trởthành một mắt xích trong mạng lưới toàn thế giới Khi kinh tế toàn cầu ngày càngphát triển, nhu cầu mở rộng thị trường tăng cao đi kèm với đó là sự phát triển vềkhoa học công nghệ thì hệ thong logistics được coi như một công cu dé liên kếtmọi hoạt động như cung cấp nguyên vật liệu, sản xuất hàng hóa, lưu thông sảnphẩm, mở rộng thị trường Hệ thống logistics là công cụ quan trọng, giúp thúc daykinh tế các nước đang phát triển, giúp liên kết các lĩnh vực khác nhau trong nềnkinh tế
Thứ hai, hệ thống logistics giúp xóa mở biên giới giữa các nước và thị trường
thương mại được mở rộng, khách hàng được lựa chọn nhiều hơn và day mạnh sức
tiêu thụ Thị trường là yếu tố sống còn của doanh nghiệp và luôn được doanh
nghiệp chú trọng phát triển và đề thực hiện tốt việc chiếm lĩnh thị trường thì doanhnghiệp cần phát triển tốt hệ thông logistics Điều này giúp hàng hóa đến nơi nhậnkịp tiến độ, từ đó giúp doanh nghiệp mở rộng thị phan và tăng khả năng chi trả của
người tiêu dùng.
Trang 11Thứ ba, quá trình lưu thông hàng hóa sẽ được tối ưu chi phí nhờ hệ thốnglogistics, từ làm giảm giá hàng hóa do giá bán ra bao gồm cả chi phí vận chuyền,đặc biệt trong thương mại quốc tế, khi mà phí vận chuyền chiém tỷ lệ cao tronggiá bán Chi phí vận chuyển bang đường biển chiếm từ 8% đến 15% giá bán, vì
thế nên nếu hệ thống logistics càng được phát triển, đầu tư dé hoàn thiện sẽ nângcao hiệu suất kinh tế, từ đó giúp gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế
Thứ tư, thủ tục giấy tờ trong kinh doanh quốc tế sẽ được tiêu chuẩn hóa, toàncầu hóa, từ đó sẽ giảm chi phi phần chứng từ Các chuyên gia ước tính, các loạigiấy tờ chiếm 10% kim ngạch xuất nhập khâu quốc tế, gây ảnh hưởng lớn đến hiệuquả thương mại Hiện nay, các dịch vụ logistics trọn gói đã giúp giảm đáng ké các
chi phí về thủ tục giấy tờ, từ đó thương mại quốc tế cũng được tối ưu, nâng cao
đó là con số khá lớn và nếu nên kinh tế có một hệ thong logistics du tốt thì toàn bộ
nên sản xuât sẽ được đơn giản hóa và từ đó nâng cao hiệu quả quản lý.
1.1.3 Khái quát về hệ thống logistics xanh và vai trò đỗi với phát triển kinh técấp tỉnh
1.1.3.1 Khái quát về hệ thống logistics xanh cấp tỉnh
Ngày nay, các doanh nghiệp nội tỉnh ngày càng phải trở nên linh hoạt và thích
nghi nhanh chóng hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh do thế giới ngày càngphang, ranh giới giữa các vùng kinh tế ngày càng được xóa mờ Bên cạnh đó, ViệtNam cũng chú ý nhiều hơn đến van đề về môi trường và cần sự tham gia của cảchính phủ, người dân và doanh nghiệp Với tình hình đó, nhiều doanh nghiệplogistics hiện nay đang chú trọng vào phát triển xanh và Nhà nước cũng đã phêduyệt chiến lược tăng trưởng xanh cấp quốc gia Vậy nên việc nghiên cứu các góc
độ về phát triển kinh tế xanh (sản xuất xanh, chuỗi công ứng xanh và logisticsxanh) vấn đề quan trọng đối với nước ta hiện nay cũng như đối với các
Trang 12sử dụng bao bì tiết kiệm, thân thiện Hay theo Rui-yan PAN và Fang LI (2014),
logistics xanh là “các hoạt động logistics nhằm giảm ô nhiễm môi trường và tiêu
thụ tài nguyên, lên kế hoạch thực hiện các hoạt động logistics như vận chuyên,
lưu trữ, bốc xếp, phân phối, gia công, đóng gói, bằng công nghệ logistics tiêntiến.”
Nhìn từ khía cạnh quản lý, logistics xanh nghĩa là kết nối nguồn cầu hàng hóa
và nguồn cung hàng hóa, thực hiện dòng chu chuyên hàng hóa và dich vụ hiệu quả,tiết kiệm thời gian đồng thời tránh thiệt hại đến môi trường bằng cách kết hợp cácnguồn lực một cách tối ưu, tiết kiệm, hiệu quả
Đề xanh hóa hệ thống logistics, các tỉnh thành phố van đảm bao phát triển kinh
tế xã hội và bảo vệ môi trường thông qua cải thiện hiệu quả kinh doanh, cắt giảm
chi phí và giảm tác động đến môi trường, xã hội Logistics xanh được phát triển
dựa trên tối ưu mọi quá trình hoạt động, tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường, đảmbảo tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu suất,
nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc đây tiêu dùng Logistics xanh liên quan chặtchẽ đến sản xuất xanh, tiếp thị xanh và tiêu thụ xanh
Như vậy nhìn chung, các khái niệm về logistics xanh cho thấy cốt lõi của xanhhóa logistics là phát triển logistics một cách bền vững bằng cách giảm tiêu thụ tàinguyên, giảm xả thải từ các hoạt động logistics, hài hòa lợi ích kinh tế và lợi ích
môi trường.
Từ khái niệm trên có thê thấy hệ thống logistics xanh là toàn bộ hoạt động của
chuỗi cũng ứng gồm logistics xuôi và logistics ngược từ nguyên vật liệu xanh, sản
xuất xanh, vận chuyển xanh, lưu trữ xanh, đóng gói xanh, tiêu dùng xanh và tái
chế tối đa chất thải, hạn chế tối thiểu xả rác ra môi trường Khi thế giới ngày càngchú trọng đến vấn đề về môi trường thì logistics ngược cũng được các nền kinh tế
hết sức quan tâm Hoạt động này bao gồm thu thập rác thải, kiểm tra và phân loại,tái chế và phân phối lại
Mỗi hoạt động logistics ngày càng ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, thé hiện
rõ ở kho bãi, lưu trữ, vận chuyền, đóng gói và phân phối
Thứ nhất, tác động của hoạt động vận tải đến môi trường Vận tải là cốt lõi của
hoạt động logistics nhưng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Trước hết,
khí thai từ phương tiện giao thông có thé gây ô nhiễm không khí, dẫn đến chấtlượng không khí thấp Tiếp theo, tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng dẫn đến tiêu
thụ tài nguyên cao và hiệu quả vận chuyền thấp Ngoài ra, mạng lưới trung tâm
phân phối và dây chuyền phân phối hàng hóa không hợp lý dẫn đến mức tiêu thụ
nhiên liệu tăng, tăng khí thải và ô nhiễm tiêng ôn.
Trang 13Vận chuyên vật tư kỹ thuật được hiểu là sự di chuyên thực tế của vật tư kỹ thuật,đảm bảo cho sản xuất diễn ra liên tục và không bị gián đoạn Hoạt động vận chuyêntrên địa bàn tỉnh Thái Bình có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau
như bằng đường thủy, đường bộ, đường ống,
-Đường biển: Vận tải biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác.Mặc dù tốc độ vận chuyền tương đối chậm và bị lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên nhưng vận tải biên vẫn luôn giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ thống vậntải quốc tế và có tác dụng rất lớn trong việc thúc đây thương mại quốc tế Vận tảiđường biển có thể chở hàng hóa khối lượng lớn, hầu hết các loại hàng hoá đều cóthé vận chuyên bằng phương thức nay; các tuyến đường hàng hải hầu hết là những
tuyến đường giao thông tự nhiên nên chi phi đầu tư ban đầu không lớn; giá thànhđường biên là thấp nhất; hiệu quả sử dụng nhiên liệu là cao nhất, và rất thân thiện
VỚI môi trường.
Nếu định nghĩa cảng biển theo quan điểm truyền thống thì cảng biển chỉ đơn
thuần là đầu mối giao thông, là nơi thực hiện các thao tác xếp dỡ hàng hoá từphương thức vận tải biển sang các phương thức vận tải khác và ngược lại Theoquan điểm này, vai trò cơ bản của cảng biến là xếp dỡ hàng hoá, hỗ trợ cho côngtác xuất nhập khẩu với tư cách là một bộ phận cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc
cao tính cạnh tranh của mình cần phải có mặt bằng, cơ sở vật chất lớn dé phục vụ
cho tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp, ví dụ như hạ tầng giao thông kết
nối hiệu quả, các dịch vụ đi kèm chất lượng, thủ tục nhanh gon
Nam 1956, trên thế giới bat đầu áp dụng container trong chuyên chở đường biểnquốc tế Cũng từ đó trong khái niệm “cảng biển” có thêm “cảng container” Việc
phát triển cảng container không những thúc day xuất khâu, phát triển ngoại thương
mà còn hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động logistics Vi thế, khi xem xét vấn đề vận tải
và các họat động logistics, người ta không thé không dé cập đến năng lực của hệ
thống cảng container Năng lực hệ thống cảng container của một quốc gia được
hiểu là khả năng xếp dỡ, thông qua container của quốc gia đó Các nhân tổ chính
ảnh hướng đến năng lực hệ thống cảng container bao gồm: cơ sở vật chất kỹ thuật
của hệ thông cảng container; cơ sở hạ tang két nôi với hệ thông cảng; nguôn nhân
Trang 14lực cho phục vụ vận hành cảng; cơ chế quản lý và khai thác cảng Năng lực hệthống cảng container đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của hoạt động
logistics.
Rõ rang, cảng biển chính là đầu mối vận tai quan trọng, noi tập trung, kết nối
tat cả các phương tiện vận tải: đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, và
đường hàng không, đồng thời cũng là cơ sở hạ tang quan trọng dé phát triển hoạtđộng logistics Sự phát triển của cảng biển, đặc biệt là cảng container giúp ngànhlogistics giảm chỉ phí, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lượng hoạt độnglogistics Ví dụ, nếu cảng biển được xây dung ở vi trí thuận lợi (có thể kết nối trựctiếp với vận tai đường biên, đường sông, đường hàng không, đường bộ, đường sắt)
sẽ giúp giảm bớt chi phí về vận tải Các thiết bị chuyên dùng hiện đại của cảng sẽgiúp rút ngắn thời gian xếp đỡ hàng Ngược lại các hoạt động logistics cũng
chính là động lực để nâng cao năng lực hệ thống cảng biển nói chung và cảng
container nói riêng.
- Đường sông: là phương thức vận tải rất hữu hiệu đối với các loại tàu thuyền cỡnhỏ Đặc biệt, đối với các loại hàng hóa giá tri thấp như: than, gạo, cát, đá, và các
loại vật liệu khác, việc chuyên chở bằng đường sông với khối lượng lớn rất thuận
tiện và hiệu quả.
Cũng như với vận tải biển, khả năng vận chuyên của vận tải đường thủy nội địa
là khá cao, giá thành hạ, ít gây ô nhiễm môi trường so với các phương thức vận tải
khác, đáp ứng được việc chuyên chở khối lượng lớn cho các khu công nghiệp,chuyên chở hàng siêu trường siêu trọng Tuy nhiên, các tuyến đường vận tải hầu
hết vẫn là những tuyến đường giao thông tự nhiên và còn phụ thuộc rất nhiều vào
điệu kiện tự nhiên.
Vì vậy, cần phải mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý cơ sở hạ tầngđường thủy, phải đầu tư thường xuyên cả về trí lực và vật lực cho công tác mởluồng mới, duy tu bảo đưỡng, nạo vét và chỉnh trị dòng chảy, tạo điều kiện cho tàuthuyền hoạt động, vận chuyển hàng hóa suốt cả năm, tận dụng triệt để những ưu
điêm của vận tải đường thủy nội địa.
- Đường bộ: Trong hệ thống logistics của mỗi quốc gia, vận tải đường bộ là mộtphương thức vận tải rất thông dụng và đường bộ là kết cấu hạ tang rất quan trọngđối với việc chuyên chở hàng hóa
Trước hết là bởi vận tải đường bộ có tính linh hoạt và cơ động cao, tốc độ tươngđối, không đòi hỏi phải có các qui trình kĩ thuật quá phức tạp như vận tải hàng
10
Trang 15không, thủ tục cũng thường đơn giản hơn, đặc biệt là có thể giao hàng tận nơi màkhông cần trạm trung chuyền hay cách phương tiện trung gian.
Không những thế, ngoài việc giao lưu hàng hoá trong nước và với nước ngoài,
vận tải đường bộ còn hỗ trợ cho các phương thức vận tải khác trong việc vận
chuyên kế tiếp ở hai đầu và là cầu nối, liên kết các phương thức vận tải với nhau,tạo thành một hệ thống vận tải thống nhất
Việc xây dựng các tuyến đường bộ không đòi hỏi nhiều vốn và vật tư như đườngsắt Kỹ thuật làm đường cũng không đòi hỏi trình độ kỹ thuật phức tạp như xâydựng đường sắt hay đường sân bay Giá thành xây dựng đường bộ tương đối thấp,trong trường hợp chưa có nhiều vốn thì có thể xây dựng loại đường bộ cấp thấpvới chi phi rất nhỏ Trong điều kiện số lượng hàng hóa vận chuyền không lớn thi
xây dựng các tuyến đường bộ là hợp lý nhất
Hiện nay, mạng lưới đường bộ thường dưới dạng 3 chiều hoặc mạng nhện Tổng
chiều dài, chất lượng và mật độ của đường bộ của một nước góp phần phản ánh
năng lực của hệ thong logistics quốc gia nói riêng và trình độ phát triển kinh tế của
nước đó nói chung.
Khi phân loại hệ thống đường bộ, nếu dựa trên vật liệu làm đường: gồm đườngđất, đường đá, đường bê tông và đường rải nhựa Nếu căn cứ vào lãnh thé: gồmđường liên huyện, liên tỉnh, quốc lộ, và đường bộ quốc tế Nếu căn cứ vào giá cướcvận tải: gồm đường bộ loại I, II, II, IV, V, mức giá cước tăng dan từ đường loại Iđến đường loại V
Nhược điểm lớn nhất của vận tải đường bộ là giá cước rat cao, không thích hợpchuyên chở những mặt hàng có giá trị thấp như nguyên nhiên liệu, bán thành phâm
có giá trị thấp Ngoài ra còn bị lệ thuộc nhiều vào các điều kiện thiên nhiên như
sự gồ ghé của mặt đất, mưa hay gió bão ở mức trung bình
Thứ hai, tác động của hoạt động lưu trữ, hoạt động kho bãi đến môi trường củatinh Thái Bình Lưu trữ hoặc kho bãi cũng là hoạt động cốt lõi của logistics nhưvận tải Vì bảo quản kém nên hàng bị nô, rò rỉ hoặc hàng tại kho bãi phải thực hiệnmột số biện pháp hóa học (phun thuốc trừ sâu, thuốc chống vi trùng, ) chắc chắn
dẫn đến ô nhiễm môi trường xung quanh Việc lưu trữ hàng hoá không chính xácdẫn đến hàng hóa bị hỏng đặc biệt là kho hàng nguy hiểm đòi hỏi những cách khácnhau dé lưu trữ hàng hóa Ngoài ra, các kho hàng nguy hiểm phải có đủ nước vàcách xa khu dân cư, nếu không sẽ gây nguy hiểm cho người dân, tài sản và môi
trường.
11
Trang 16Theo giáo trình Hệ thống logistics của GS Đặng Đình Đào: “Quản lý dự trữgiúp các nhà sản xuất xác định được lượng dự trữ tối ưu, phù hợp với hoạt độngsản xuất kinh doanh Lượng dự trữ hàng hóa này sẽ giúp nhà sản xuất dụy trì được
khả năng đáp ứng liên tục các nhu cầu của khách hàng Hoạt động trong quản lý
dự trữ bao gồm: quản lý nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, dự báo
tình hình kinh doanh ngắn hạn, xác định danh mục, số lượng, định mức dự trữ và
vị trí các điểm lưu trữ, xây dựng kế hoạch đảm bảo tiến độ giao nhận đúng thờigian, kiểm tra và điêu chỉnh dự trữ Hoạt động này bao gồm nhiều hoạt động như:
dự báo lượng dự trữ, cân đối các yêu cầu đặt hàng, điều chỉnh các dịch vụ, sắp xếp,cân đối lượng dự trữ phù hợp Đối với doanh nghiệp sản xuất, thường tập trung
quan lý và tối ưu hóa dự trữ sản xuất va dự trữ tiêu thụ nhằm giảm chi phí cho hoạt
động logistics của doanh nghiệp”
Dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại được hình thành do chính yêucầu của lưu thông hàng hóa, trao đối hàng hóa dé đáp ứng yêu cầu của sản xuất vàtiêu dùng xã hội Dự trữ trong thương mại thực hiện 3 vai trò cơ bản:
- Cân đối cung — cầu: Dam bảo cho sự phù hợp giữa nhu cầu và nguồn cung ứng
về số lượng, không gian và thời gian
- Điều hòa những biến động: Dự trữ dé đề phòng những biến động ngắn hạn do
sự biến động của nhu cầu và chu kỳ nhập hàng
- Giảm chi phí: Dự trữ nhằm giảm những chi phí trong quá trình sản xuất vaphân phối
Hoạt động kho bãi của doanh nghiệp là hoạt động bé trợ cho hệ thống logistics
nhưng lại có vai trò quan trọng trong việc thực hiện được mục tiêu chung của chuỗi
cung ứng trong tỉnh Năng lực kho bãi thường được đánh giá qua khả năng lưu trữ
và chỉ phí lưu trữ Logistics trong quản lý kho bãi bao gồm các hoạt động chủ yếu
sau: xác định quy mô, diện tích, địa điểm, bố trí mặt bang, sap xép trong kho, thiét
lap co cau kho bãi, lựa chon dia điểm, phát triển các dịch vụ giá tri gia tăng kho.Địa điểm kho bãi có ý nghĩa rất quan trọng Việc chọn địa điểm kho bãi phù hợp
có tác động lớn đến việc sắp xếp kế hoạch vận chuyên, mở rộng thị trường, nângcao khả năng cung ứng và giảm chỉ phí logistics Địa điểm kho bãi thuận lợi cũng
là yếu tố then chốt trong việc nâng cao năng lực đáp ứng hàng hóa tại nhiều địađiểm khác nhau, trong các khoảng cách khác nhau mà vẫn tiết kiệm chi phí vậnchuyển Việc lựa chọn loại dịch vụ kho bãi có vai trò rất quan trọng trong việc tiết
kiệm chỉ phi logistics đối với doanh nghiệp sản xuất, qua đó dé tăng doanh thu và
lợi nhuận doanh nghiệp.
12
Trang 17Hoạt động kho bãi cũng là hoạt động cốt lõi của logistics như vận tải Vì baoquản kém nên hàng bị nô, rò ri hoặc hàng tại kho bãi phải thực hiện một số biệnpháp hóa học (phun thuốc trừ sâu, thuốc chống vi trùng , ) chắc chắn dẫn đến ônhiễm môi trường xung quanh Việc lưu trữ hàng hoá không chính xác dẫn đến
hàng hóa bị hỏng đặc biệt là kho hàng nguy hiểm đòi hỏi những cách khác nhau
để lưu trữ hàng hóa Ngoài ra, các kho hàng nguy hiểm phải có đủ nước và cách
xa khu dân cư, nêu không sẽ gây hại cho con người, tài sản và môi trường.
Thứ ba, ảnh hưởng của hoạt động đóng gói hoặc bao bì đến môi trường tỉnh
Thái Bình Trong các hoạt động logistics, bao bì là yếu tố cốt lõi trong việc bảo vệ
môi trường Vì vật liệu đóng gói không phù hợp dẫn đến hàng hóa bị hư hỏng hoặc
bao bì khó phân huỷ sẽ có tác động nghiêm trọng đến môi trường, chăng hạn bao
bì nhựa tồn tai trong thời gian dài Ngoài ra, vật liệu đóng gói bị loại bỏ dẫn đếnlãng phí tài nguyên, gia tăng chất thải Đặc biệt, chất thải và vật liệu đóng gói đã
qua sử dụng sẽ mang lại ô nhiễm cao cho môi trường khi chúng được thải ra ngoài
một cách tự do.
Theo giáo trình Hệ thống logistics cua GS Dang Dinh Dao: “Tiêu thụ sản phẩm
là giai đoạn cuối cùng của quá trình tái sản xuất, là yêu tổ quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế việctiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn: đó là một quá trình kinh tế,bao gồm nhiêu khâu từ việc nghiên cứu dự báo thị trường xác định nhu cầu khách
hàng dé xuất yêu cầu tổ chức sản xuất đến việc xúc tiễn bán hàng nhằm mụcđích đạt hiệu quả cao nhất
Trong nền kinh tế thị trường, chức năng thương mại được coi là một bộ phận
hữu cơ, quan trọng trong hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Đối
với mỗi doanh nghiệp, sản phẩm được sản xuất ra để bán cho người tiêu dùng, do
đó người tiêu dùng chiếm vị trí trung tâm và là đối tượng của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh Nói một cách khác, sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ, đó
là điều kiên tiên quyết, cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụ sảnphẩm đã trở thành một bộ phận chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt độngthương mai của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của
hàng hoá, quá trình chuyên hoá hình thái của hàng hoá từ hàng sang tiên, sản phâm
được coi là tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng Tiêu thụsản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tổ quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện
mục đích của sản xuât hàng hóa là sản phâm sản xuât đê bán và thu lợi nhuận.”
13
Trang 18Với những ô nhiễm môi trường được trình bày ở trên cho thấy sự cần thiết phải
có biện pháp bảo vệ môi trường đối với hoạt động logistics nhằm đạt được sự phát
triển lâu đài và bền vững Nhu cầu sử dụng logistics xanh dựa trên lý thuyết phát
triển bền vững là hết sức cấp bách và quan trọng bởi vi logistics xanh thúc day sự
liên kết hoạt động logistics với môi trường, giúp tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi
trường, đạt được cả lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội
Logistics cung Logistics sản xuất xanh Logistics tiêu thụ xanh
Vật liệu thé tái sử dụng Cá
Hình 1.1 Sơ đồ chuối logistics xanh (nguồn: Kỷ yếu Trường đại học Qui Nhơn)
1.1.3.2 Vai trò của hệ thống logistics xanh đối với phát triển kinh tế cấp tỉnh
Logistics xanh năm trong chiến lược phát trién xanh hệ thống logistics cả nước
và là mục tiêu đê tạo ra giá trị bên vững của các doanh nghiệp trong tỉnh khi cân
14
Trang 19bằng giữa hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường Lợi ích của logistics xanh cũngnhư của phát triển xanh bao gồm: giảm lượng khí thải nhà kính, tiết kiệm chi phí,nâng cao hiệu suất chuỗi cung ứng và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp cũng
như nâng cao tính bền vững trong phát triển; tạo ra những cơ hội mới cho doanh
nghiệp.
Nhiều tỉnh thành thời gian gần đây, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics
đã có nhiều áp dụng các công nghệ mới hiện đại lên các khâu trong chuỗi cung
ứng logistics như quản lý kho hàng, quản lý đường đi của hàng hóa, quản lý thời
gian cung ứng Cu thé, việc ứng dụng công nghệ thông tin ở các doanh nghiệplogistics đã gia tăng đáng ké đến 40-50% số các doanh nghiệp trong ngành
Logistics xanh tạo điều kiện kết nối các hình thức vận tải với nhau, giúp đơn vị
vận tải khai thác triệt để phương tiện vận tải hai chiều tránh chạy xe rỗng và giảm
chi phí cho ca chủ hàng và bên vận chuyên Qua đó, cơ quan chức năng Nhà nướccũng có thông tin dé tổng hợp tình hình hoạt động vận tải hàng hóa và công khaithông tin chung về luồng, tuyến vận chuyền hàng hóa, giá cước vận chuyền, luồnghang đi, về, khối lượng giao dịch dé các doanh nghiệp tham khảo
Trong xu thế toàn cầu hóa và phát trién bền vững hiện nay, dé lớn mạnh honnữa về sức cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vu logistics, doanh nghiệp phải đôimới và thực hiện những xu hướng phát trién mới hướng tới phát triển bền vững.Tinh cạnh tranh của dich vụ logistics trong điều kiện hội nhập thé hiện ở việc cungcấp nhiều dịch vụ logistics với công nghệ hiện đại và phương thức mới nhằm thỏa
mãn cao nhất yêu cầu của khách hàng luôn thay đổi và đảm bảo tính bền vững
trong phát triển
Việc làm xanh hóa hoạt động logistics không những đạt được mục tiêu bảo vệ
hệ sinh thái do vấn dé từ hoạt động vận tải mà còn giảm đáng kể các chi phí liên
quan đến vận tải và phân phối của doanh nghiệp
Ứng dung logistics xanh giúp các dong chu chuyên hàng hóa, dich vụ được diễn
ra thuận lợi, giảm chi phí vận chuyên, giảm những tiêu cực đối với môi trườngkinh tế, xã hội Từ đó, logistics xanh giúp nền kinh tế nâng cao sức cạnh tranh.Logistics xanh đảm bảo tiết kiệm tài nguyên, giảm chỉ phí, cải thiện hiệu quả, tăngkhả năng cạnh tranh, thúc đây phát triển kinh tế và tiêu dùng lành mạnh Một số
DN Việt Nam đã bắt đầu nhận ra vấn đề môi trường trong hoạt động logisticsnhưng sự hiểu biết về logistics xanh, quan lý logistics xanh vẫn còn rất hạn chế
Logistics xanh khiến giảm chi phí logistics do mức tồn kho hàng hóa, nguyênvật liệu ở mức thấp hơn, tăng doanh thu và cải thiện trải nghiệm sử dụng dịch vụcủa khách hàng Bên cạnh đó, phát triển tốt hệ thống logistics xanh sẽ nâng cao
15
Trang 20được thương hiệu của doanh nghiệp, từ đó nhận được sự quan tâm của cộng đồng
và lượng khách hàng sẽ tăng lên Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên và mức
độ rủi ro sẽ giảm xuống, từ đó tăng thị phần và tăng tỷ suất lợi nhuận Logisticsxanh giúp hàng hóa và thông tin được chuyên phát trơn tru từ doanh nghiệp đếnkhách hàng với chi phí thấp hơn, doanh nghiệp sẽ đạt được lợi ích lâu dài từ việc
đó Hệ thống logistics xanh tận dụng triệt dé tài nguyên, tái sử dụng tài nguyên,
giảm thiêu tiêu thụ năng lượng khiến kinh tế phát triên một cách bền vững Tómlại, hệ thống logistics xanh sẽ giúp tối ưu hệ thống logistics và bảo vệ môi trường
tôi đa đông thời nâng cao đời sông của con người.
1.2 Nội dung phát triển hệ thống logistics xanh cấp tỉnh và hệ thống các chỉ
tiêu đánh giá.
1.2.1 Nội dung và hình thức phát triển logistics xanh
1.2.1.2 Xanh hóa các dich vu logistics đơn lẻ
Dịch vu mà doanh nghiệp chỉ tập trung thực hiện một loại dịch vụ như giao nhận, vận tải, kho bãi hoặc hải quan, được gọi là dịch vụ đơn lẻ.
- Dịch vụ vận tải: là sự thay đổi vị trí của hàng hóa theo không gian bằngphương tiện vận tải hoặc sức người nhằm phục vụ cho quá trình thương mại, dựtrữ trong sản xuất, kinh doanh Vận tải là cốt lõi của hoạt động logistics nhưng cónhiều yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Trước hết, khí thải từ phương tiện giaothông có thể gây ô nhiễm không khí, dẫn đến chất lượng không khí thấp Tiếp theo,tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng dẫn đến tiêu thụ tài nguyên cao và hiệu quả vậnchuyên thấp Ngoài ra, mạng lưới trung tâm phân phối và dây chuyền phân phốihàng hóa không hợp lý dẫn đến mức tiêu thụ nhiên liệu tăng, tăng khí thải và ônhiễm tiếng ồn
Hiện nay do nhu cầu ngày càng tăng lên về vận chuyền cùng với sự tăng trưởngkinh tế, vận chuyên hàng hóa là điều kiện cần thiết để xử lí vấn đề khác biệt vềkhông gian, thời gian giữa tiêu dùng, sản xuất Vận tải là cầu nối dé xóa đi sự khác
biệt đó, đặc biệt trong kì thế giới đang ưu tiên chuyên môn hóa và chi phí vận
chuyên là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phi logistics và được cấu thành bởicác yếu tố: qui mô lô hàng, loại hàng hóa, quãng đường vận tải
Có ba loại hình thức vận tải thường gặp:
+ Vận tải đơn phương thức: hoạt động vận tải chỉ dùng duy nhất một phương tiện,
có thể là xe mát, ô tô, tàu, thuyén, may bay,
16
Trang 21+ Vận tải đa phương thức nội địa: hoạt động vận tải dùng từ hai phương tiện trở
lên và thực hiện trong phạm vi lãnh thôi của đất nuoc
+ Vận tải đa phương thức quốc tế: là hoạt động vận tải đa phương thức có địa điểm
nhận hàng ở trong nước, địa điểm giao hàng ở nước ngoai và ngược lại.
Người kinh doanh hình thức vận tải đa phương thức không phải là một đại lí của người chuyên chở hoặc gửi hàng, mà là một người hành động như một người chủ ủy thác Người chủ này phải chịu trách nhiệm cho toàn bộ lo hàng mình vận
chuyên cho đến khi giao xong
Các hình thức vận tải đa phương thức trên thế giới:
+ Vận tải hàng không - đường biến: đây là sự kết hợp giữa tốc độ giao hàng của
hàng không và tiết kiệm chi phí của đường biển Hàng không phù hợp với hànghóa có giá trị lớn như đá quí, trang sức, linh kiện điện tử, giấy tờ hàng hóa cótính thời vụ như thực phâm Đường biển thường được lựa chon cho những hàng
hóa có giá trị không cao, không áp lực lớn về mặt thời gian, cong kênh
+ Vận tải ô tô - hàng không: 6 tô có lợi thé về sự linh hoạt, dùng dé chở hàng hóa
từ nhiều địa diém cụ thể đến càng hàng không và ngược lại
+ Vận tải đường sắt - ô tô: đường sắt có ưu thế về độ an toàn, tốc độ cao, phù hợpvới quãng đường vận chuyền dài, hàng hóa cồng kénh
+ Vận tải đường sat - đường bộ - đường thủy nội địa - đường biển: mô hình nàykhá phô biến đối với hàng ngoại thương Tùy theo loại hàng hóa và địa điểm, đơnhàng sẽ được vận chuyền bằng tàu hỏa, ô tô hoặc thuyền tới bến bên xuất khẩu,
tiếp theo sẽ được bốc dỡ lên tàu và tiếp tục quá trình phân phối với hình thức nhưgiai đoạn thu gom Hình thức này phù hợp với hang hóa đã được đóng gói vàocontainer và không áp lực về thời gian
+ Mô hình cầu lục địa: trong mô hình này, đất liền đóng vai trò trung gian như mộtcầu nối giữa hai vùng biển Tức là hàng hóa được vận chuyền bằng đường biển từnước xuất khẩu, sau đó vận chuyền bằng đường bộ và lại tiếp tục vận chuyển bằngđường biển đến nước nhập khẩu
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa: là hoạt động thương mại, tổ chức kinh doanhdịch vụ giao nhận hàng hóa sẽ nhận hàng từ bên gửi, tổ chức sắp xếp vận chuyền,
lưu kho bãi, xử lí thủ tục giấy tờ và các vấn đề liên quan và giao hàng theo hợpđồng
Sự tăng trưởng về kinh tế cũng phát sinh thêm nhiều hình thức vận tải mới vàdịch vụ vận tải cũng kèm thêm nhiều tiện ích đa dạng hơn Nếu như doanh nghiệp
truyền thống chỉ thực hiện hoạt động vận chuyền, lưu kho, bốc xếp thì hiện nay,
17
Trang 22các tô chức này còn có thê đóng gói sản phâm, tư vân tuyên đường, xử lí giây tờ
thủ tục,
- Dịch vụ kho bãi: kho là một phần cơ sở hạ tầng của hệ thống logistics, thực
hiện chức năng bảo quản, lưu trữ, chuẩn bị săn sang hàng hóa nhằm cung cấp hanghóa kịp thời và hàng hóa ở trạng thái tốt nhất với chi phí tiết kiệm nhất Doanh
nghiệp cần đảm bảo an ninh hàng hóa trong quá trình nhập kho, cố gắng loại bỏ ônhiễm đặc biệt là đảm bảo an ninh hóa chất độc hại, chất phóng xạ, vật phẩm dễcháy n6 trong quá trình lưu trữ Doanh nghiệp nên tăng cường quản lý kho bãixanh dựa trên một bố cục hợp lý và tối đa hóa diện tích lưu trữ Kho bãi xanh yêu
cầu doanh nghiệp bồ trí hợp lý để giảm phí vận chuyên, tránh gây ô nhiễm môi
trường sinh thái xung quanh trong quá trình bảo quản từ hoá chất độc hại đến các
sản phẩm dễ cháy nổ Sự ảnh hưởng đến môi trường của kho bãi nên được xem xéttrước khi xây dựng, cần nâng cấp các thiết bị lưu trữ, tối ưu hóa điều kiện lưu trữ,
lập kế hoạch lưu trữ dé giảm tổn thất, ngăn ngừa thay đổi chất lượng hàng hóa va
rò rỉ chất thải nguy hại Với dịch vu logistics da dạng như hiện nay, kho được chia
thành các loại:
+ Theo đối tượng phục vụ:
Kho định hướng thị trường: loại kho đáp ứng trực tiếp, sát sao nhu cầu của kháchhàng ở thị trường mục tiêu với chức năng chính là thực hiện các dịch vụ tổng hợpđơn hàng và đáp ứng một số yêu cầu khác của khách hàng Vị trí của loại kho này
thường năm gần vị trí của khách hàng để tiện lợi cho việc cung ứng hàng hóa
Kho định hướng nguồn hàng: loại kho này có chức năng lợi ích kinh tế: tập
trung gom đơn vận chuyên, dự trữ thời vụ và tiếp tục quá trình sản xuất và đượcđặt gần các nhà máy, thỏa mãn các yêu cầu của nhà sản xuất
Kho định hướng trung gian: có chức năng chủ yếu là dự trữ hàng hóa, điểmtrung chuyên hàng hóa, tương ứng với hai loại nhỏ hơn là kho dữ trữ và kho trungchuyên, đáp ứng nhu cầu của vận tải đa phương thức
+ Phân theo quyền sở hữu và sử dụng:
Kho dùng riêng: chủ sở hữu duy nhất là doanh nghiệp thương mại, phù hợp vớinhững doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và các kho bên ngoài không thỏa mãn
hết được yêu cầu của doanh nghiệp Kho dùng riêng giúp doanh nghiệp chủ độngtrong việc dự trữ, bảo quản, vận chuyên hàng hóa, tuy nhiên mặt trái là chi phí đầu
tư lớn và không linh hoạt khi doanh nghiệp muốn thay đổi vị trí
Kho dùng chung: trong thời đại kinh tế chia sẻ, kho dùng chung là một sự lựachọn tiết kiểm, giảm ảnh hưởng đến môi trường, Kho dùng chung hoạt động như
18
Trang 23một doanh nghiệp riêng lẻ cung cấp các dịch vụ như lưu trữ, bảo quản, đóng gói, Kho dùng chung có lợi thế về năng lực chuyên môn và qui mô nghiệp vụ vì nhàquản lí chỉ chuyên quản lí kho và nắm được những rủi ro trong hoạt động của kho
từ đó có ưu thé hơn kho dùng riêng Chi phí hoạt động của kho dùng chung thấp
hơn do tính kinh tế theo qui mô Đối với doanh nghiệp sử dụng dịch vụ kho, kho
dùng chung có thể tối ưu chỉ phí theo lượng hàng hóa, tính chất hàng hóa và có thê
dễ dàng thay đổi địa điểm lưu trữ hàng hóa, từ đó doanh nghiệp dễ dàng thích ứng
với mùa vụ, khách hàng, đơn hàng Kho dùng chung sẽ giảm bớt chi phí của doanh
nghiệp, giảm chi phí biển đổi, tăng hiệu suất sử dung vốn từ đó sẽ ảnh hưởng tốtđến môi trường
Kho hợp tác: loại kho này do hai hoặc nhiều hơn các doanh nghiệp cùng đầu tư
xây dựng, diện tích sử dụng được chia theo vốn góp và tiết kiệm được vốn đầu tưban đầu, tiết kiệm chỉ phí quản lí và đầu tư, cải tiễn kho
Kho hợp đồng: loại kho này hình thành từ kho dùng chung, phối hợp ưu điểm
của kho dùng chung và kho dùng riêng Điểm khác biệt giữa kho dùng chung và
kho hợp đồng là thời gian có quan hệ dịch vụ, các dịch vụ phân phối, chia sẻ rủi ro
và tính chuyên biệt Kho hợp đồng thường được triển khai nhiều dịch vụ như vậnchuyên, dự trữ, kiểm soát, xử lí đơn hàng, chăm sóc khách hàng, xử lí khiếu nại.Một số kho hợp đồng có thể đáp ứng toàn bộ hoạt động logistics của doanh nghiệp
+ Phân theo điều kiện thiết kế, thiết bị:
Kho thông thường: kho có bản thiết kế hoàn chỉnh, sử dụng thiết bị công nghệ
bình thường.
Kho đặc biệt: có thiết kế xây dựng chuyên biệt cho một số hàng hóa đặc biệt dotính chất bảo quản khác biệt
+ Phân theo đặc điểm kiến trúc:
Kho kín: cách ly môi trường bên ngoài và bên trong kho, chủ động điều chỉnhđược điều kiện bảo quản, ít chịu ảnh hưởng bởi thời tiết
Kho nửa kín: có mai che hàng hóa, không có tường hoặc vách ngăn
Kho lộ thiên: hay còn gọi là bãi, phù hợp với hàng hóa ít chịu ảnh hưởng bởi
thiên nhiên.
+ Phân theo mặt hàng bảo quản:
Kho tổng hợp: độ chuyên môn hóa và tập trung cao, hàng hóa được bao quản ở
nhiều khu khác nhau
Kho chuyên doanh: chỉ bảo quản một nhóm hàng hóa có chung đặc tính.
Kho hỗn hợp: Có tính chuyên môn hóa và tập trung thấp, nhiều loại hàng hóa
được bảo quản chung một khu kho.
19
Trang 24+ Kho bãi đóng vai trò quan trọng trong hệ thống logistics xanh
Thứ nhất: sản xuất được diễn ra liên tục và phân phối hàng hóa Nhà cung cấpluôn luôn có những thay đổi không dự đoán trước, cùng với đó kinh doanh mùa vụ
có những thay đổi khó lường vậy nên kho bãi sẽ giúp hoạt động kinh doanh ônđịnh, thông suốt Chi phí sản xuất sẽ duy trì ở mức hợp lí và phòng ngừa được rủi
ro.
Thứ hai: giảm chi phí sản xuất, vận chuyền, phân phối: qui mô các lô hàng đượctạo sẽ đủ lớn dé đạt lợi ích về kinh tế Kho giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển doquản lí tốt lượng hàng hóa hao hụt
Thứ ba: hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình cung cấp dịch vụ qua việc bảo đảm
sẵn sàng về số lượng hàng hóa, góp phan giao hang đúng tiến độ
Thứ tư: hỗ trợ quá trình “logistics ngược” thông qua xử lí phế pham, tái sử dụng
bao bi,
Quan tri kho bai: bao gồm thiết kế số lượng, vi trí, qui mô kho hang; tính toán
số lượng các thiết bị cần lắp đặt; tổ chức nghiệp vụ kho; quản lí số sách giấy tờ;quản lí nhân sự; nhằm đảm bảo mức dự trữ của doanh nghiệp luôn ở mức hợp
lí Dé thực hiện mực tiêu này, cần hoàn thành các giải pháp sau một cách đồng
thời:
+ Cung cấp sản phẩm đầu vào như nguyên liệu, hàng hóa ồn định về chất lượng,
cơ cấu, số lượng, thời gian Đáp ứng nhu cầu duy trì qui mô lô hàng, đảm bảo choquá trình sản xuất và bán hàng
+ Giảm thời gian hoàn thiện một sản phẩm từ đó hạn chế thời gian dự trữ của hàng
hóa, tăng tốc độ chu chuyền, giảm chi phí dự trữ bảo quản
+ Xây dựng kế hoạch bảo trì bảo dưỡng chỉ tiết, cụ thể, linh hoạt đảm bảo kho luônsẵn sàng hoạt động ở trạng thái tốt
+ Dự đoán chuẩn nhu cầu dự trữ vật tư hàng hóa, tiến độ bán hàng dé hạn chế dựtrữ bảo hiểm
+ Chi phí quản lí kho: cần tính toán dé tối ưu chi phí kho, từ đó tăng trải nghiệmdịch vụ khách hàng và lợi nhuận biên của công ty kho Khi phí bao gồm thiết kế
kho, chi phí khảo sát, chi phí xây dựng, chi phí quản lí, chi phí bảo tri bảo dưỡng,
- Dịch vụ hải quan: Với kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng thì dịch vụhải quan ngày càng trở nên quan trọng, chiếm nhiều thời gian vận chuyển hànghóa Người thực hiện dịch vụ hải quan sẽ được ủy quyền bởi chủ hàng đề thực hiện
các thủ tục giấy tờ, nộp thuế phí, khai hải quan, xuất trình hàng hóa, Nhà nước
cân khảo sát và cải tiên quy trình làm việc và hiệu quả công việc của các cơ quan
20
Trang 25hải quan cửa khẩu nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thông quan (nhanh hơn,
đơn giản hơn) và nâng cao mức độ dễ dự toán của các thủ tục giúp cho doanh
nghiệp có thể chuẩn bị và chủ động hơn trong việc làm thủ tục
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá
Mức độ xanh hóa của hệ thống logistics trong tỉnh Thái Bình được do bằng sự
đóng góp vào GRDP của ngành logistics trừ đi chi phi môi trường.
Doanh thu ngành logistics bao gồm doanh thu từ hoạt động vận tải đường bộ,đường thủy, kho bãi và các hoạt động bồ trợ khác
Chi phí môi trường bao gồm các loại chi phí khác nhau liên quan như chi phíquản lí môi trường, chi phí các biện pháp bảo vệ môi trường và tác động đến môi
trường Chi phí này phát sinh trong quá trình các doanh nghiệp thực hiện hoạt động
kinh doanh logistics bao gồm chi phí cho sự lãng phí, hao hut trong sản xuất, chiphí của xử lí chất thải và chat thải, chi phí ngăn ngừa, kiểm soát, khắc phục nhữngthiệt hại về môi trường xảy ra trong quá trình hoạt động logistics Chi phí này đượcthống kê, đo lường tương tự như các chi phí khác giúp cung cấp thông tin chodoanh nghiệp trong quá ra quyết định
Các khoản thu từ việc logistics ngược như bán sản phẩm tái chế, bán phế thải
hoặc các giải thưởng về bảo vệ môi trường giúp doanh nghiệp giảm chi phí
logistics.
Ngoài ra, một hệ thống logistics hoạt động hiệu quả sẽ được quyết định bởi cácyếu tố:
- Lệ phí: Bao gồm các loại lệ phí phả đóng tại bến bãi, sân bay, cảng biển, đường
bộ, đường sắt, lưu kho, bốc xếp hàng hóa, các khoản phí môi giới, trung gian
- Chất lượng cơ sở hạ tầng: chất lượng của bến bãi, cảng biển, sân bay, đường bộ,
đường thủy, đường sắt, nhà kho, công nghệ thông tin, viễn thông
- Chất lượng và năng lực dịch vụ: các dịch vụ của bến bãi, cảng biển, sân bay,
đường bộ, đường thủy, đường sắt, nhà kho, xếp dỡ, công nghệ thông tin, viễnthông, cơ quan thanh tra, các cơ quan Hải quan, môi giới hải quan, cơ quan y
té/SPS, hiệp hội thương mại liên quan, người nhận và chuyền hàng
- Mức độ hiệu quả của quá trình và thủ tục: giấy phép trong hoạt động xuất nhậpkhẩu, tính minh bạch và rõ ràng trong các khaai xin cấp phép giấy tờ hải quan,thống báo nhanh chóng về luật pháp sửa đổi
21
Trang 26- Nguyên nhân các yếu tố rào cản chính: tần suất doanh nghiệp logistics gặp phảitrộm cướp, trả các khoản phí không chính thức, bị thanh tra đột xuất trước và trongkhi vận chuyền, việc phải bốc xếp hàng hóa một cách miễn cưỡng.
- Những thay đôi về môi trường Logistics ké từ năm 2005: Thực trạng tốt lên hoặcxâu đi của môi trường logistics trong một quốc gia, bao gồm các yếu tố hải quan,các thủ tục thanh toán chính thức khác, giao thông vận tải, hạ tầng thương mại, hạ
tầng viễn thông, công nghệ thông tin, các qui định, luật pháp liên quan, tình trạngthiếu minh bạch, tham nhũng,
1.3 Các yếu tố ảnh hướng đến hệ thống Logistics xanh cấp tinh
1.3.1 Nhân tô chung
1.3.1.1 Môi trường chính trị, pháp luật
Không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống logistics xanh, môi trường chính trị, phápluật còn chi phối mọi ngành nghé của một đất nước Đó là những điều bắt buộcmọi doanh nghiệp trong khu vực đó phải tuân theo Với tầm quan trọng của
logistics xanh, trong những năm qua, Chính phủ, Bộ Công thương, Bộ Giao thông
đã có sự chỉ đạo sâu sát đến hệ thống logistics xanh thông qua việc ban hành nhữngQuyết định, Nghị định liên quan mật thiết đến sự phát triển logistics xanh; đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng, các công trình đường bộ, đường thủy, đường sắt, đườngkhông; bên cạnh đó hợp tác với các nước dé xây dựng các hiệp định về các phươngthức vận tải Trong công tác xây dựng hạ tầng cơ sở cơ bản, Chính phủ và các cơquan chức năng đã rất nỗ lực chỉ đạo, cùng với đó là sự cố gắng của các chủ đầu
tư, bên thi công nên tốc độ rải ngân đã tăng lên và thời gian thi công các dự án đãđược rút ngăn lại Tuy khuôn khổ pháp lý hiện tại còn chưa đầy đủ, đồng bộ vàchưa theo kịp xu hướng phát triển logistics xanh trong thời kỳ hội nhập nhưng vớiviệc xây nhiều Quyết định, Nghị định sau đây đã thể hiện được sự quan tâm của
Nhà nước: Quyết định 200/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch hành
động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam dén
năm 2025, Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về
điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam, Nghị định số 31/2018/NĐ-CPban hành ngày 08/3/2018 quy định chỉ tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ
hàng hoá,
Các chính sách phát triển hệ thống logistics như trên cho thấy triển vọng về pháttriển logistics để địa bàn các tỉnh, cơ sở hạ tầng sẽ được Nhà nước tập trung xây
22
Trang 27dựng dé phát triển kinh tế nói chung và phát triển hệ thống logistics xanh nói riêng
và hệ thống logistics xanh sẽ phát triển tốt nếu cơ sở hạ tang được dau tư day đủ
1.3.1.2 Môi trường văn hóa xã hội
Mỗi tỉnh thành trong đất nước ta đều có nền văn hóa xã hội riêng biệt, các đặctrưng về phòng tục tập quán hoặc thói quen tiêu dùng Quan sát nền văn hóa củacác tỉnh thành dưới lăng kính kinh tế sẽ thấy rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nềnkinh tế mà ở trong nền kinh tế thuần nhất không có Nguyên nhân dẫn đến điềunày đó là tại cùng một thời điểm, nền kinh tế của nước ta vận hành theo cơ chế thịtrường cùng những điều kiện hội nhập và phải thỏa mãn được yêu cầu của địnhchế xuyên quốc gia trong giai đoạn chuyên đổi Điều này mang đến ảnh hưởng tốt
và xấu cho văn hóa các tỉnh thành Bên cạnh đó, vẫn tồn tại tư duy kinh doanh
ngắn hạn, làm ăn kiểu “chộp giật”, chiêu trò, thiếu văn minh, nhìn chung văn hóakinh doanh còn yếu kém sẽ khiến hệ thống logistics khó mà phát triển bền vững.Nhà nước vẫn còn nắm quyền kiểm soát nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế nhưngcác doanh nghiệp Nhà nước chưa hoạt động hiệu quả, tiêu tốn nhiều ngân sách vàcách quản trị, qui trình làm việc ở thời kì bao cấp hiện vẫn còn tới vây giờ Khôngnhững vậy, nhiều cá nhân đặt tư lợi lên trước tiên, bất chấp lợi ích toàn xã hội vàlàm thất thoát nhiều tỷ đồng Môi trường đó làm cản trở sự phát triển logistics xanh
của các tỉnh do xuất hiện nhiều hiện tượng nhũng nhiễu, hạch sách trong hải quan,giao thông, công an, cảnh sát kinh tế Chi phí hoạt động của doanh nghiệp trong
đăng ký và kiểm hàng sẽ tăng lên Không những thế, vấn đề này cũng làm doanhnghiệp mat nhiều thời gian hơn dé thông quan
Hiện nay do thiếu vốn nên Nhà nước đã cho các công ty tư nhân tham gia xâydựng các tuyến cao tốc trọng điểm và cho phép thu phí trong nhiều năm Điều naylàm tăng thêm chi phí vận chuyên của các doanh nghiệp
1.3.1.3 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến các lĩnh vựng nói chung
và hệ thống logistics xanh nói riêng Môi trường kinh tế bao gồm nhiều yếu tố,
trong đó có cầu về dich vụ logitstics, các yếu tổ liên quan đến việc sử dụng nguồn
lực của các doanh nghiệp logistics Có thé nói, yếu tố kinh tế là yêu tố ngược chiềuvới yêu tố môi trường và một phan cản trở sự phát triển của logitstics xanh Bêncạnh đó, các yếu tố như tín dụng, chính sách tài chính, lãi suất tiền vay, tỷ lệ lạmphát, lãi suất tiền vay, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng GDP,chỉ số tiêu dùng, ảnh hưởng đến mục tiêu, phương hướng, phương thức, chiến
23
Trang 28lược kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống logistics xanh luôn luôn phải đối mặtvới các cơ hội hoặc nguy cơ khi mà các yếu tố trên thay đổi theo qui luật nhất định.
Sự tăng trưởng về thu nhập bình quân đầu người làm cho người dân chi tiêu
nhiều hơn Nhà nước đầu tư vốn phát triển toàn xã hội ngày càng lớn và đó là độnglực quan trọng dé phát triển các ngành kinh tế Tổng kim ngạch xuất nhập khẩutrong những năm qua liên tục tăng nhờ vào sự mở rộng thị trường tiêu thụ.
Như vậy, kinh tế ở nước ta đang trong thời kì phát triển tốt và với sự phát triển
đáng ké của các ngành nói chung và thương mại quốc tế nói riêng sẽ thúc đây hệthống logistics ở các tỉnh phát triển và đòi hỏi sự tồn tại của lợi ích kinh tế lâu dài,trực tiếp tác động vào hệ thống logistics xanh
1.3.1.4 Môi trường khoa học và công nghệ
Khoa học công nghệ là động lực quan trọng đề phát triển kinh tế xã hội, là yếu
tố cốt lõi, quyết định sự thành công của một hệ thống logistics xanh Trong nhữngnăm qua, Nhà nước luôn chú trọng phát triển khoa học công nghệ đề bắt kịp vớicác nước phát triển, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hàm lượng chất xámtrong sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế các
tỉnh.
Dé giảm thiểu nhân công, tài nguyên, năng lượng thì công nghệ là yếu tố bắt
buộc, đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2025 theo hướng hiện đạihóa, mục tiêu đến 2025 Việt Nam là nước dẫn đầu Đông Nam Á về trình độ phát
triển khoa học công nghệ và đến năm 2030, một số hạng mục trong đó sẽ tiệm cậnvới các nước phát triển trên thé gidi Muốn dat được mục tiêu đó thì khoa học côngnghệ cần được phát triển đồng bộ với các lĩnh vực khác như khoa học xã hội, khoahọc tự nhiên, khoa học kĩ thuật, gan liền với việc xây dựng đường lối, chủ trươngcủa đất nước bang cách đưa ra các luận điểm đã được chứng minh
Khi tỷ lệ khoa học công nghệ trong sản phẩm tăng lên, sự đa dạng hóa sản phẩmcũng tăng theo và thúc day ngành logistics phát triển theo chiều sâu hơn, đòi hỏicác doanh nghiệp nhanh chóng thay đổi công nghệ dé bắt kịp với xu hướng thégiới, đồng thời xanh hóa dịch vụ logistics của doanh nghiệp bằng các công nghệnhư hệ thống quản lý kho, công cụ báo cáo và theo dõi chuỗi logistics, khả năngkết nối, truyền nhận dữ liệu, thiết bị định vị qua sóng radio, hệ thống quản lý đơn
hàng Nhưng công nghệ trên ảnh hướng lớn đến quyết định sử dụng dịch vụ
logistics của khách hàng.
24
Trang 29là nền tang dé phát triển hệ thống logistics xanh.
Với phan cứng, các yếu tố: phương thức vận tải, phân bổ, thiết kế các tuyếnđường, mật giao thông hay mức độ phân tán của các trung tâm logistics, bến,cảng đóng vai trò then chốt Hạ tầng không tốt sẽ kìm hãm sự phát triển của hệ
thống logistics xanh, gây tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường do khí thải,
thiệt hại vật chất do tai nạn, ứ đọng hàng hóa, hạn chế sự phát triển của nền sản
xuất, hạn chế lưu thông hàng hóa ở các tỉnh, dẫn đến sức tiêu thụ sụt giảm Đơn
cử như hàng năm, người dân kêu gọi rất nhiều đợt giải cứu dưa hấu, thanh long, nhưng ở các vùng khác lại không có dé tiêu thụ Van dé này chứng tỏ hạ tanglogistics còn yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân Thống kê cho thấy,chất lượng đường giao thông không tốt ở có thể làm tăng chỉ phí logistics cao hơngan 10% (CSIR, 2010), do làm tăng chi phí bảo dưỡng xe, các phương tiện phải dichuyền chậm hơn hoặc phải đi những tuyến dài hơn để tránh đường xấu Điều nàylàm giảm hiệu quả va tăng chi phi logistics cũng như tác động tiêu cực đến môi
trường.
Đối với bộ máy chính quyền, các cơ ban chức năng, công nghệ thông tin giúphoạt động quản lý tiết kiệm thời gian, minh bạch thông tin, nâng cao trách nhiệm
từng cá nhân, phục vụ các doanh nghiệp logistics nhiệt tình hơn Với công nghệ
thông tin, doanh nghiệp có thé dé dàng tra cứu thông tin trên công thông tin điện
tử của từng tỉnh, thực hiện một số thủ tục giấy tờ qua máy tính, đánh giá và theodõi kết quả làm việc của cơ quan chức năng Chính phủ nhờ có công nghệ thôngtin sẽ ban hành các chính sách, Quyết Định, Nghị quyết nhanh chóng hơn; các cuộcgiao lưu, hội họp có thể tô chức online đề tiết kiệm thời gian và chi phí, lưu trữ các
cuộc họp với cả âm thanh và hình cảnh một cách dễ dàng
Hạ tầng công nghệ thông tin tác động trực tiếp đến hệ thống logistics xanh vớinăm vấn đề sau:
a, Nhà lãnh đạo truyền đạt thông tin đến cấp dưới một cách đồng bộ, nhanh
chóng, tiết kiệm giấy tờ, thời gian di chuyên, người truyén tin
25
Trang 30b, Nha quản lý dé dang quản lý bộ máy, theo sát quá trình hoạt động logistics nội
bộ, kịp thời phát hiện vấn đề và xử lí
c, Số liệu thống kê được hiển thị theo thời gian thực, phục vụ nhà quản lý ra quyết
định nhanh chóng.
d, Liên lạc nhanh chóng với sự hé trợ của email, zalo, không phụ thuộc thời gian
và nhân viên phục vụ công tác liên lạc,
e, Tiết kiệm ngân sách làm thủ tục giấy tờ, hợp đồng, chứng từ
1.3.2.2 Sức ép từ cạnh tranh
Sức ép từ cạnh tranh tạo áp lực lớn tới các doanh nghiệp logistics, khiến đa sốcác doanh nghiệp logistics vốn có qui mô đa số là nhỏ sẽ tập trung giải quyết lợi
ích ngắn hạn dé chiếm được thị phan từ đối thủ, dé dang bỏ qua các yếu tố về phát
triển bền vững như sử dụng vật liệu thân thiện, công nghệ thông minh bảo vệ môitrường, xả thải đúng qui trình, Cụ thé hơn, một doanh nghiệp logistics phải cạnhtranh với nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thé và nội bộ
ngành.
Áp lực từ nhà cung cấp diễn ra ở hầu hết các ngành, họ luôn có vị thế hơn các
nhà cung cấp sản phẩm nhỏ lẻ nếu qui mô lớn và tập hợp nhiều nguồn lực quí hiếm
Khách hàng: khách hàng của doanh nghiệp logistics gồm khách lẻ và các nhàphân phối Cả hai nhim đều cạnh tranh với doanh nghiệp về giá, chất lượng sảnphẩm, dịch vụ khách hàng
Đối thủ tiềm ân: đây là đối tượng doanh nghiệp cần tính đến dé phát triển lâu
dài Mức độ cạnh tranh với đối thủ tiềm an phụ thuộc vào rào cản gia nhập ngành(vốn, kỹ thuật, thương hiệu, tệp khách hàng, nguồn lực đặc thù, bản quyền sángchế, bảo hộ của chính phủ ) và sức hấp dẫn của ngành logistics, thể hiện qua tỉsuất sinh lợi, số lượng doanh nghiệp, số lượng khách
Sản phẩm thay thế: đó là những phương án khác cũng có tác dụng giải quyếtđược nhu cau của khách hang Vi dụ như dé di chuyển từ Hà Nội vào Da Nẵng,chúng ta có thể lựa chọn ô tô hoặc máy bay hoặc tàu hỏa và một doanh nghiệp vận
tải xe khách ngoài phải cạnh tranh với các hãng xe khách khác thì còn phải cạnh
tranh với các hãng máy bay và tàu hỏa.
Nội bộ ngành: các doanh nghiệp logistics sẽ trực tiếp cạnh tranh với nhau giốngnhư các doanh nghiệp vận tải xe khách kề trên Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vàotình trạng ngành logistics tại địa bàn các tỉnh (cung cầu, tốc độ tăng trưởng), cầutrúc ngành (tập trung, phân tán) và rào cản rút lui (công nghệ, vốn, người lao động,chính phủ, tổ chức liên quan, chiến lược, kế hoạch, )
26
Trang 311.3.2.3 Danh mục hàng hóa sản xuất và tiêu thụ
Mỗi loại hàng hóa có đặc tính vật lí và hóa học khác nhau nên khi vận chuyền,
bảo quản cũng cần những phương án khác nhau Sự khác nhau hay đa dạng cànglớn, doanh nghiệp logistics càng cần chuẩn bị nhiều hơn về hệ thống logistics, điềunày gây áp lực lên hệ thống logistics xanh Tuy nhiên với khối lượng và số lượnghàng hóa lưu thông ngày càng lớn, sự đa dạng về hàng hóa ngày càng gia tăng thì
đó cũng là động lực để Chính phủ, doanh nghiệp tối ưu hệ thống logistics của mình
và xanh hóa hơn các hoạt động logistics.
27
Trang 32CHƯƠNG 2
THUC TRANG PHAT TRIEN LOGISTICS XANH TREN
DIA BAN TINH THÁI BINH
2.1 Khai quát đặc điểm hệ thống logistic trên địa bàn tỉnh Thai Binh và quatrình phát triển
2.2.1 Đặc điểm hệ thong logistics trên địa ban tính Thái Bình
2.2.2 Quá trình phát triển hệ thống logistics trên địa bàn tỉnh Thái Bình
2.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1986
Logistics đã hình thành chủ yếu ở Hải Phòng và biên giới phía Bắc trước năm
1954 và đến trước năm 1975 thì khá phát triển ở khu vực phía Nam Như vậy có
từ năm 1954 đến năm 1975, hoạt động logistics của tỉnh Thái Bình có thé nói chưa
có gì Cho đến khi Việt Nam có những chính sách cởi mở, cho phép nền kinh tế tư
nhân phát triển vào những năm 1900, hoạt động logistics trên địa bàn tỉnh mới bắtđầu phát triển nhưng chủ yếu chỉ có sự xuất hiện của các công ty nhà nước và lúc
đó các doanh nghiệp nước ngoài chưa tham gia vào thi trường logistics của Việt
Nam Nhưng chỉ thời gian ngắn sau đó, Việt Nam đây mạnh hội nhập quốc tế, hệthống logistics đã bắt đầu có sự đầu tư của các công ty nước ngoài
Ở giai đoạn này, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo chỉ tiêu được bàngiao từ Nhà nước và vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung hay còn gọi là
“nền kinh tế chỉ huy” Trong nền kinh tế này, Nhà nước đóng vai trò quan trọng,
chủ chốt, mang tính quyết định trong quản lý, điều phối hàng hóa cho nền kinh tế.Nhà nước sẽ lo từ đầu đến cuối, mọi công đoạn: cung cấp vốn hoạt động, tìm nguồn
hàng cho doanh nghiệp, bán hàng cho doanh nghiệp Cũng chính vì thế, hệ thốnglogistics trong giai đoạn này gần như không có ý nghĩa gì cả
Những năm 1960, trong hoạt động giao thương với nước ngoài, các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu trực tiếp tự đảm nhiệm các hoạt động logistics, bao gồm cả khâu
tổ chức thu mua và vận chuyền hàng hóa Vi vậy mà các Phòng Kho vận, Chinhánh xuất nhập khẩu và trạm giao nhận thường sẽ được các công ty này thành lập
tại càng hàng không, ga đường sắt.
2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2006
Năm 1986, Việt Nam mở của hội nhập quốc tế đã tạo ra đà phát triển đột phá
cho nền kinh tế nước nhà Sau đó, Việt Nam đã tham gia vào nhiều tô chức kinh
tê trong trong chau lục và cả thê giới Mỹ bỏ lệnh cam vận đôi với Việt Nam vào
28