1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tác động của các yếu tố vĩ mô tại nước tiếp nhận đầu tư đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang ASEAN

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi các yếu tố này được xem xét một cách tổng thé, thi có thể đánh giá được sức khỏe của nền kinh tế nước tiếp nhận, đồng thời thông qua phân tích ảnh hưởng của các yếutố này đến dòng vố

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA TOÁN KINH TE

Chuyên ngành: Toán tài chính

Đề tài:

TÁC ĐỘNG CUA CÁC YEU TO Vi MÔ TẠI NƯỚC TIẾP NHAN

DAU TU DEN NGUON VON DAU TƯ TRỰC TIẾP

TU VIET NAM SANG ASEAN

Sinh viên thực hiện =: Dao Trung Hải Mã sinh viên : 11141187

Lớp : Toán tài chính 56

Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Quang Dong

Hà Nội, Tháng 5 Năm 2018

Trang 2

MỤC LỤC MỤC LỤC

DANH MỤC BANG DANH MỤC BIEU ĐỎ DANH MỤC TU VIET TAT

CHUONG 1: MỞ DAU - e5 5< ©sssssSssevsevseesserserssersers 1

1.1 DAT VAN 6) 1

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU - 2-52 ©sscssevssesssesserssesse 3

1.3 PHAM VI NGHIÊN CỨUU 2< se ssss++ssevssersseevsserseee 4

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU s°-sss©cssesssesseessesse 4

1.5 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG DONG GOP MỚI CUA

03050100075 4

CHUONG 2: CƠ SỞ LÍ THUYET sessss5ssesse 14

2.1 KHÁI NIỆM VE ĐẦU TU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 14

2.2 TÁC DONG CUA DAU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI DENNƯỚC ĐI ĐẦU TƯ VÀ NƯỚC TIẾP NHAN DAU TƯ 14

2.3 CÁC YEU TO VI MÔ TÁC ĐỘNG DEN DAU TRỰC TIẾP RANƯỚC NGOÀI CUA MOT QUOC GIA -.2 2-5 s2 ©ssessesssesses 162.4 LÍ THUYÉT VE PHAN TÍCH ANOVA MỘT NHÂN TÓ 162.5 LÍ THUYÉT VE CÁC MÔ HÌNH PHAN TÍCH SO LIEU MANG 20

CHUONG 3: TAC DONG CUA CAC YEU TO Vi MO TAI

NUOC TIEP NHAN DEN DAU TU TRUC TIEP TU VIET NAM

SANG 2700757 22

3.1 THONG KE MÔ TẢ NGUON VON VÀ SO DỰ ÁN DAU TƯ

TRUC TIEP TU VIET NAM SANG CAC NUOC ASEAN GIAI DOAN

610900000375 ) 223.2 CÁC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ VIET

NAM SANG ASEAN THEO NGÀNH -s<©sseevsseszseesrs 27

Trang 3

3.3 TÁC DONG CUA CÁC YEU TO Vi MÔ TẠI NƯỚC TIẾP NHẬN

DAU TƯ DEN DONG VON DAU TU TỪ VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC

ASEAN (TRƯỜNG HỢP LÀO, CAMBODIA, THÁI LAN VÀ

ðn (00007777 .Ắ Ắ ).) 31

CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ 43

AL KẾT LUẬN e c<ccsccsecseceerretrsersereertsrrserssrssrssrrssresre 43

4.2 KHUYEN NGHỊ CHÍNH SÁCH .s-sc s2 ©ss©ssesseesses 47

PHỤ LỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

Bảng 3 3 Nguồn von dau tư trực tiếp từ Việt Nam sang Lào theo ngành 27

Bảng 3 4 Nguôn von đầu tư trực tiếp từ Việt nam sang Singapore theo ngành

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TAT

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A POLS Mô hình hồi quy tuyến tinh nhỏ nhất với đữ liệu mang FEM Mô hình tác động cố định

REM Mô hình tác động ngẫu nhiên

OFDI Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

FDI Vỗn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VAN DE

Trong những năm gần đây, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đang thu hút

thêm sự quan tâm của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như những nhà nghiên

cứu và các chuyên gia kinh tế Việt Nam đã liên tục ban hành, điều chỉnh, bốsung và hoàn thiện những chính sách về đầu tư ra nước ngoài nói chung và

đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nói riêng như Nghị định 78/2006/ND — CP,

Nghị định số 121/2007/ND - CP và Nghị định số 17/2009/ND — CP Nhữngđộng thái này cho thấy Nhà nước cũng đang dành sự quan tâm nhiều hơn đếnđầu tư trực tiếp ra nước ngoài so với giai đoạn trước đó Đây là hệ quả củaviệc các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đã đem lại hiệu quảnhất định, đồng thời có tiềm năng phát triển mạnh mẽ nên đã thu hút được sựquan tâm của Nhà nước cũng như nhiều nhà đầu tư khác trên thị trường Trênthực tế, day manh dau tu truc tiép ra nước ngoài hiện nay đã tro thành một xuhướng tất yêu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu và taođộng lực phát triển cho các doanh nghiệp trong nước Việc đầu tư ra nước

ngoài mang lại cơ hội mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, khả

năng tìm kiếm thị trường và sử dụng nguồn lực hiệu quả cho các doanh nghiệpViệt Nam, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận được những tàinguyên, tiết kiệm chỉ phí sản xuất khi đầu tư sang nước ngoài Còn đối với cácdoanh nghiệp trong nước, quan niệm một chiều cho răng chỉ có nước phát triểnvới nguồn vốn dư thừa mới đem đầu tư ra nước ngoài đã không còn phù hợp,về lí thuyết đầu tư ra nước ngoài có thể ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tưtrong nước, tuy nhiên, lợi nhuận trả về từ việc mở rộng thị trường và chỉ phítiết kiệm được có thé trở thành vốn tái đầu tư trong nước, thúc đây đầu tưtrong nước phát triển Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng khôngthể khăng định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài có thể ảnh hưởng tiêu cực đếnđầu tư trong nước đối với các nước đang phát triển Nhiều doanh nghiệp củaHàn Quốc, Trung Quốc và một số nước đang phát triển khác trên thế giới cũngliên tục mở rộng đầu tư ra nước ngoài Doanh nghiệp Hàn Quốc tập trung vàocác dự án công nghệ cao, sản xuất các thiết bị điện tử có thị trường tiêu thụlớn trên toàn cau, đi theo dòng vốn đầu tư ra nước ngoài thường là những tậpđoàn lớn, dày dặn kinh nghiệm trong sản xuất và quản lí Việc đầu tư mạnh

mẽ ra nước ngoài đã khiến hình ảnh và thương hiệu của các doanh nghiệp Hàn

Quôc vươn ra toàn thê giới, đem lại thị trường lớn, nguôn nhân lực dôi dào và

11141187 — Đào Trung Hải 1

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhtiết kiệm được chi phí sản xuất Kinh tế nước này liên tục phát triển trong

những năm trở lại đây Trung Quốc cũng chú trọng thực hiện các chiến lược

đầu tư ra nước ngoài, với nguồn vốn dồi dào trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau.Tuy là nước đang phát triển và phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường,

xã hội nhưng thông qua tập trung phát triển sản xuất trong và ngoài nước,Trung Quốc đã vươn lên trở thành nền kinh tế thứ hai toàn cầu Từ kinhnghiệm của Hàn Quốc, Trung Quốc, có thé thay các nước đang phát triển nếucó chiến lược phù hợp có thé thu được hiệu qua to lớn từ việc đầu tư trực tiếpra nước ngoài Việt Nam là một nước mang đặc điểm kinh tế, xã hội chung

của nhóm nước đang phát triển, do đó, nếu có những chiến lược phù hợp, thìviệc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài có thể đem lại hiệu quả tích cực, không

những không ảnh hưởng tiêu cực mà còn hỗ trợ đầu tư trong nước, tạo độnglực phát triển sản xuất trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộngthị trường cho doanh nghiệp Thực tế đã ghi nhận hiệu quả đầu tư ra nướcngoài của một số doanh nghiệp Việt Nam như Tập đoàn Bưu chính viễn thôngquân đội trong lĩnh vực thông tin, truyền thông, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Laitrong lĩnh vực sản xuất, chế biến nông, lâm sản và nhiều doanh nghiệp khác

với các lĩnh vực đâu tư đa dạng.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đem lại, đầu tư trực tiếp ra nước ngoàicủa các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế Thủtục để doanh nghiệp có thé đầu tư ra nước ngoài van còn phức tap, thời gian

kéo dài và báo cáo không chính xác so với thực tế Bên cạnh yếu tố kháchquan, còn có yếu tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp, đó là các doanh nghiệpchưa thực sự tập trung tìm hiểu và nghiên cứu đầy đủ về các thị trường tiềm

năng để day mạnh đầu tư Nhiều doanh nghiệp không hiểu biết cặn kẽ về luậtpháp và các chính sách của nước tiếp nhận, dẫn đến sai phạm hoặc phải chịuton that từ sự thiếu hiểu biết của mình Do đó hiện nay tuy Việt Nam đã tiếnhành mở rộng đầu tư trực tiếp ra hàng chục quốc gia, nhưng nguồn vốn đầu tưra nước ngoài vẫn chủ yếu tập trung vào các thị trường truyền thống như Lào,

Cambodia, Thái Lan, Singapore và một số nước khác Điều này cũng phản ánhmột điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam là khó khăn trong việc xác định thịtrường tiềm năng, đánh giá tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội nước tiếpnhận đầu tư đến hiệu quả đầu tư để xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp Vì

vậy, một vấn đề bức thiết đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp phải nghiên cứu

và tìm ra những thị trường tiềm năng để đầu tư cũng như đánh giá các thị

11141187 — Đào Trung Hải 2

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhtrường hiện tại để đưa ra chiến lược kịp thời và phù hợp Một trong nhữngphương pháp xác định thị trường đầu tư tiềm năng là đánh giá sức khỏe của

nền kinh tế thông qua các yếu tố vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lực lượng lao

động, chi phí sản xuất và lợi thế ngành của nước tiếp nhận Khi các yếu tố này

được xem xét một cách tổng thé, thi có thể đánh giá được sức khỏe của nền

kinh tế nước tiếp nhận, đồng thời thông qua phân tích ảnh hưởng của các yếutố này đến dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam cũng phản ánh hiệu quả đầu

tư của doanh nghiệp Việt Nam sang các nước, từ đó gợi ý cho các doanh

nghiệp xác định được thế nào là một thị trường tiềm năng và thị trường hiện

có sẽ duy trì hiệu quả hay không.

Nghiên cứu này tập trung vào việc sử dụng dir liệu vốn đầu tư của các

doanh nghiệp Việt Nam sang các nước ASEAN, đặc biệt là các nước Lào,

Cambodia, Thái Lan và Singapore qua các năm từ 2008 đến 2016 và dữ liệuquốc gia của Ngân hàng thế giới để phân tích tác động của các yếu tố vĩ môtại nước tiếp nhận đầu tư đến hiệu quả đầu tư của Việt Nam vào các nước này

Từ việc đánh giá được tác động của các yếu tố vĩ mô đến hiệu quả đầu tư, cóthể đưa ra những gợi ý về việc tìm kiếm thị trường tiềm năng và mở rộng đầu

tư tại những nước đem lại hiệu quả cao.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này thực hiện nhằm tìm ra những yếu tố vĩ mô tại nước tiếpnhận có tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào nước đó,

phân tích tác động tiêu cực hay tích cực, từ đó rút ra những nhận xét và

khuyến nghị chính sách hữu ích cho doanh nghiệp để xây dựng chiến lược đầutư trực tiếp ra nước ngoài một cách có hiệu quả, đặc biệt là xác định được cácyếu tố của một thi trường nên day mạnh đầu tư Bên cạnh đó, thông qua phântích thống kê dữ liệu về vốn đầu tư từ Việt Nam sang các nước ASEAN theongành, nghiên cứu cũng mong muốn tìm ra những ngành thu hút vốn đầu tưcủa Việt Nam Việc xác định những ngành thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếpcủa Việt Nam sang các nước ASEAN nhăm đánh giá các doanh nghiệp ViệtNam có đang đầu tư vào những ngành mà mình có thế mạnh, đồng thời phù

hợp với điều kiện kinh tế của nước tiếp nhận hay không, từ đó đưa ra những

gợi ý cho doanh nghiệp về xác định lĩnh vực đầu tư phù hợp với khả năng củadoanh nghiệp và điều kiện của nước tiếp nhận dé đem lại hiệu quả đầu tư caonhất

11141187 — Đào Trung Hải 3

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

1.3 PHAM VI NGHIÊN CUU

Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dau tư của Việt Nam ra nướcngoài trong thời gian từ năm 1989 đến năm 2016, trong đó tập trung vào thời

gian từ năm 2008 đến năm 2016

Không gian nghiên cứu: Việt Nam và một số nước ASEAN cụ thể là Lào,

Thái Lan, Cambodia, Singapore và các nước khác là Bruney, Malaysia, Indonexia, Myanmar Các nước Lào, Thái Lan, Cambodia, Singapore sẽ được

tập trung nghiên cứu về các yếu tố vĩ mô tác động đến nguồn vốn đầu tư do códay đủ dữ liệu từ năm 2008 đến năm 2016 và thu hút lượng vốn nhiều

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp với địnhlượng Đối với phân tích định lượng, nghiên cứu sử dụng phương pháp thốngkê mô tả, phân tích ANOVA dé đánh giá xu hướng đầu tư ra nước ngoài của

Việt Nam, xác định có tồn tại sự khác biệt trong thu hút vốn giữa các ngành

hay không Đồng thời, mô hình số liệu mảng với dữ liệu kinh tế vĩ mô của 4nước Lào, Cambodia, Thái Lan và Singapore từ năm 2008 đến năm 2016 cũngđược sử dụng dé phân tích tác động của các yêu tô kinh tế vĩ mô nước tiếpnhận đầu tư đến dòng vốn của Việt Nam sang các nước này Thêm vào đó, cácphân tích định tính được kết hợp nhằm xác định doanh nghiệp Việt Nam có

thực sự đầu tư vào những ngành mình có thế mạnh và việc xác định thị trườngcó hiệu quả hay không Từ đó, nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị chính

sách phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình mở rộng đầu tư trực

tiêp ra nước ngoài.

1.5 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG DONG GOP MỚI CUADE TAI

Xung quanh mục tiêu xác định thị trường tiềm năng dé đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài và đánh giá tình trạng của thị trường hiện có, nghiên cứu xem xét

hai vấn đề lớn: vấn đề thứ nhất là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đem lại lợi

ích như thé nào cho quốc gia đem vốn đi đầu tư và khi đầu tư vào một thi

trường nước ngoài, họ cần xem xét đến các yếu tô nào của quốc gia đó (cómối liên hệ chặt chẽ với những lợi ích mà quốc gia đi đầu tư mong muốn nhậnđược); vấn đề thứ hai là đối với một quốc gia tiếp nhận đầu tư trực tiếp từ

nước ngoài, họ sẽ thu hút nguôn vôn này từ nước khác thông qua những yêu tô

11141187 — Đào Trung Hải 4

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhnào Hai van dé này liên quan chặt chẽ đến nhau, thông thường những yếu tổmà nước tiếp nhận chú trọng phát triển để thu hút đầu tư cũng chính là những

yếu tố mà nước đi đầu tư quan tâm, xem xét khi rót vốn đầu tư và chiều ngượclại, nước đi đầu tư cũng thường quan tâm và bị thu hút bởi những điểm mạnhcủa nước tiếp nhận cũng như những chính sách ưu đãi phù hợp với mục đích

và chiến lược của mình Do đó, nghiên cứu cũng tìm hiểu rất nhiều các tài liệu

liên quan xung quanh hai vân đê này.

Đối với vấn đề thứ nhất, trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về tác

động của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến nền kinh tế của một quốc gia, đặc

biệt là các nước phát triển Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu về việc đầutư ra nước ngoài của các nước đang phát triển như Trung Quốc, HànQuốc Những nghiên cứu trong trường hợp các nước đang phát triển thườngđặt ra câu hỏi nên hay không nên đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, liệu có ảnhhưởng tiêu cực đến nguồn vốn đầu tư trong nước hay không, có ảnh hưởngđến giá trị đồng tiền hay không Đồng thời, các nghiên cứu cũng chỉ ra thuận

lợi và khó khăn khi các nước đang phát triển đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Nghiên cứu Effects of Outward Foreign Direct Investment on Home Country Performance: Evidence from Korea (Seungjin Kim, 2000) danh gia

van dé dau tu trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc trên nhiều khía cạnh

Trước tiên, nghiên cứu phân tích các tác động của OFDI đến kinh tế Hàn

Quốc Tác giả nhận định rằng không thé khang định OFDI có tác động tiêucực đến nguồn vốn đầu tư trong nước của Hàn Quốc và OFDI có tác độngthúc đây xuất khâu các sản phẩm trung gian ra nước ngoài Tiếp theo, tác giảđánh giá và dự báo xu hướng của các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư trực tiếpra nước ngoài Doanh nghiệp Hàn Quốc vẫn tăng cường đầu tư trực tiếp để cóthé tiết kiệm chi phí lao động và sản xuất, đồng thời mở rộng thị trường tiêuthụ và tài chính Dẫn đầu xu hướng đầu tư ra nước ngoài vẫn là các tập đoàncông nghệ và một số tập đoàn lớn khác của quốc gia này Tác giả cũng chỉ rahạn chế của nghiên cứu là số liệu vĩ mô không đầy đủ qua các năm và khó có

thể rút ra những nhận định mang tính chính xác cao.

Tại Việt Nam, các nhà phân tích kinh té cũng dành sự quan tâm đặc biệt

cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài Cũng tươngtự như các nước đang phát triển khác trên thế giới, thu hút FDI vẫn là chiến

lược được thực hiện trong nhiều năm, Nhà nước có rất nhiều ưu đãi cho cácdoanh nghiệp FDI Các nghiên cứu về làm thế nào để thu hút FDI tại Việt

11141187 — Đào Trung Hải 5

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhNam được tiến hành trong nhiều năm Tuy nhiên, việc đem vốn đầu tư trựctiếp ra nước ngoài OFDI lại là vấn đề đang có nhiều ý kiến trái chiều như có

nên đem vốn ra nước ngoài trong khi đầu tư trong nước còn chưa phát trién,liệu có ảnh hưởng đến đầu tư trong nước và làm giảm giá đồng tiền haykhông Các nghiên cứu về OFDI cũng có số lượng ít hơn các nghiên cứu về

FDI tại Việt Nam khá nhiều Hầu hết các nghiên cứu này dưới hình thức cácbài báo, bài đăng tạp chí, hội thảo và tư vấn của các công ty Trong số đó có

một nghiên cứu khá day đủ của viện VERP là Ung dung mô hình IDP dé đánh

giá hiệu quả OFDI cua các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào (Phùng

Quang Thanh và Nguyễn Quang Thái, 2013) đã đưa ra những phân tích sâu

sắc về thực trạng OFDI của Việt Nam so với một số quốc gia như Nhật Bản,

Trung Quốc, Hàn Quốc Nghiên cứu này đã phân tích những tác động của cácNghị định Chính phủ về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến các doanh nghiệp,đồng thời phân tích môi trường pháp luật cũng như kinh tế - xã hội tại Lào tácđộng thế nào đến dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Lào Nghiên cứucho rằng, ở tầm vĩ mô, việc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp sang thịtrường Lào đã đem lại một số thành tựu sau: thúc đây hội nhập kinh tế quốc tếvà khu vực, phát huy lợi thế so sánh và phát triển kinh tế trong nước, tạonguồn thu cho ngân sách nhà nước Ở tầm vi mô, đầu tư trực tiếp sang thị

trường Lào đã đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam điều kiện để đầu tư

“giữ chỗ”, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường Tác giả cũngnêu lên những hạn chế trong đầu tư trực tiếp sang thị trường Lào là quy môvốn trung bình thấp, tỉ lệ vốn thực hiện thấp, số lượng dự án còn ít và lĩnh vựcđầu tư chưa đa dạng Về phía Nhà nước Việt Nam, tác giả cho rằng còn hạnchế trong chính sách và hỗ trợ đối với doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài,

quản lý chưa hiệu quả Về phía các doanh nghiệp Việt Nam, tác giả cho rằngcòn hạn chế trong việc phát triển khoa học công nghệ, vốn thấp, thiếu kĩ năngquản lí và cạnh tranh, chưa có sự liên kết các doanh nghiệp lại với nhau Từcác hạn chế này, tác giả đã đề xuất những khuyến nghị chính sách và giải pháp

cho doanh nghiệp Việt Nam dé day mạnh và nâng cao hiệu quả đầu tư trựctiếp từ Việt Nam sang Lào Hướng tiếp cận đa chiều, toàn diện của nghiên cứunày là gợi ý tốt cho việc mở rộng nghiên cứu sang các nước ASEAN

Đối với vấn đề thứ hai, nghiên cứu Determining factors and effects of

foreign direct investment in an economy in transition: evidence from czech

manufacturing in 1991-97 (Vladimir Benacek and Jan A Visek, 2000) su dung

11141187 — Đào Trung Hải 6

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhdữ liệu về 91 ngành công nghiệp từ giai đoạn 1991 — 1997 tại Cộng hòa Sécđể đánh giá các yêu tố quyết định đến việc thu hút vốn FDI của nước này Tácgiả cho răng vì số năm không đủ nên các phân tích của nghiên cứu được coi làtĩnh Tuy nhiên, thông qua mô hình OLS, nghiên cứu van phát hiện ra rằng các

ngành công nghiệp với sự hiện diện lớn của FDI có khác biệt lớn với các

ngành không có hỗ trợ tài chính từ FDI Trong nghiên cứu này, tác giả đãnhóm dữ liệu sản xuất thành 15 ngành được phân loại theo danh pháp NACEgồm 2 chữ số Tác giả đã tập hợp một số ngành vì không có dữ liệu FDI chotất cả các ngành trong cấu trúc yêu cầu Cường độ FDI trong ngành côngnghiệp ¡ (là biến nội sinh) được đo băng khối lượng vốn nước ngoài cho mỗi

giá trị gia tăng hay một đơn vị sản xuất ròng (tức là FDI / VA) trong ngành

cụ thé i trong thời gian t Dữ liệu bao gồm thời gian t = 1991, 1992, , 1997.Danh sách các biến giải thích trong mô hình được lựa chọn trên cơ sở lýthuyết chính về vị trí trong nền kinh tế mở và tổ chức công nghiệp (sức mạnhthị trường và tăng lợi nhuận theo quy mô) Danh sách các biến ngoại sinh như

lượng FDI cao hơn.

- Vốn vật chất trên mỗi đơn vị sản xuất ròng (Physical capital per unit ofnet production) K/VA VA là một đơn vị sản xuất ròng hay chính là giá trị giatăng (added value) Đây là một biến mà tác giả cho rằng có thể có tác động âmđến nguồn vốn FDI vào Cộng hòa Séc Lí do là vì một doanh nghiệp đầu tư ranước ngoài sẽ hi vọng giảm bớt được chi phí vốn trên một đơn vị sản xuất hơn

so với thi trường trong nước.

- Vốn trên lao động (K /L): đây là biến số tỉ lệ của L/VA và K/VA nêutrên Như đã phân tích ở trên, một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoàisẽ mong muốn tiếp cận được nguồn lao động déi dào và có tay nghề cao, đồngthời mức chi phí vốn trên một đơn vi sản xuất càng thấp càng tốt Vì vậy, tỉ lệ

K/L thấp hơn có thé thu hút một lượng vốn FDI cao hơn.

11141187 — Đào Trung Hải 7

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

- Tổng năng suất nhân tố (Total factor productivity — TFP) Công thức

ước lượng TFP được cho dưới đây:

VA; Kệ.LT TFP, =

Trong đó:

TFP, là tong nang suất nhân tố, sau khi tính toán sẽ được đặt là một hằng

số 4; tương ứng với giá trị đơn vị Cobb — Douglas đối với ngành ¡

Hệ số a được đặt băng 0,3 dựa theo hệ số hồi quy ước lượng thu được từtích hợp các hàm sản xuất dạng Cobb — Douglas đối với Cộng hòa Séc

Ñ;, là giá trị thực của chi phí vốn của ngành i

L; là giá trị thực của chi phí lao động của ngành i.

VA; là giá trị gia tăng hay đơn vị sản xuất ròng của ngành i

Như vậy TFP, được coi như nghịch đảo của chi phí vốn kết hợp với lao

động dưới dạng hàm sản xuất Cobb — Douglas trên một đơn vị sản xuất ròng

Như vậy TFP; cao được kì vọng sẽ tăng khả năng thu hút vốn FDI cho cộng

hòa Séc.

- Tăng lợi nhuận theo quy mô (Increasing returns to scale — IRS): Đây là

một biến giả có nguồn gốc từ hàm sản xuất CES Biến này được kì vọng làtương quan dương với việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp khi đầu tư vàoCộng hòa Séc, từ đó thúc day đầu tư FDI vào nước này Biến này là một thuộc

tính của những công ty đa quốc gia Những công ty đem vốn đầu tư trực tiếp

ra nước ngoài đồng nghĩa với việc họ mở rộng quy mô, nếu công ty đó vẫn cóthể tăng lợi nhuận từ việc mở rộng quy mô thì sẽ tích cực đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài hơn.

- Mức độ tập trung (Concentration ratio — CR3): đây là một đặc trưng đại diện cho sức mạnh thị trường (dành cho một thị trường nội địa rộng lớn) hoặc

11141187 — Đào Trung Hải 8

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhsự tăng lên của lợi nhuận Mức độ tập trung CR3 được tính bằng đóng góp của3 công ty lớn nhất trong một ngành vào tổng lợi nhuận của ngành đó CR3 cho

thấy mức độ tập trung lợi nhuận hay sức mạnh thị trường của 3 công ty dẫnđầu thị trường nội địa Tỉ lệ này cao có thể là một điểm kém hấp dẫn đối với

các doanh nghiệp nước ngoài do e ngại cạnh tranh trong thị trường nội địa.

- Thay đổi giá sản xuất danh nghĩa trong một khoảng thời gian (Change

of nominal producer prices in time — PPI), hay chỉ số lạm phát

- Vén nhan luc (Human capital — HK/VA): vốn nhân lực là biến đại diệncho việc sử dụng lao động có trình độ đại học trên mỗi đơn vị sản xuất rònghay giá trị gia tăng Đây là một chỉ số về tính cạnh tranh trong thu hút FDI

- Lợi nhuận trên mỗi lao động (Profits per labour — 2 / L) là một biến đại

diện cho khả năng cạnh tranh chung.

Từ việc ước lượng các mô hình OLS kết hợp với phương pháp ước lượngvững, tác giả đưa ra nhận định chỉ có thể tìm ra một mối quan hệ nhân quả

yếu giữa những nhân tố cạnh tranh và sự thu hút FDI thành công của Cộnghòa Séc Việc một số ngành nhất định thu hút nhiều vốn FDI chỉ có thé giảithích một phan Tác giả cho rằng từ sau năm 1994, sự 6n định trong nền kinhtế Séc dẫn đến việc chi phí lao động thấp không còn là một lợi thé so sánhtrong thu hút vốn đầu tư FDI của nước này Vốn tư bản dần thay thế vị trí lợi

thế so sánh của chi phí lao động thấp trong thu hút vốn FDI vào Cộng hòaSéc Mặt khác, tác giả cho răng có sự khác biệt lớn giữa các doanh nghiệp bản

địa và các doanh nghiệp FDI tại Cộng hòa Séc giai đoạn 1991 — 1997 Các

doanh nghiệp vốn FDI có hiệu quả cao hơn (ví dụ: lợi nhuận, tổng yếu tố năngsuất hoặc tăng lợi nhuận theo quy mô cao hơn) và khả năng cạnh tranh caohơn (ví dụ: chất lượng cao hơn hoặc điều khoản thương mại cao hơn) Tác giảnhận định nếu xu hướng này tiếp tục, khoảng cách giữa doanh nghiệp FDI vàdoanh nghiệp nước ngoài sẽ tiếp tục mở rộng Kết quả là không thể mong đợirằng doanh nghiệp bản địa sẽ được hưởng cùng “lợi thế so sánh” tự nhiên Lợiích của FDI sau đó có thé được độc quyền va các công ty bản địa có thé bị

loại ra khỏi cuộc chơi Anh hưởng của lợi thế so sánh trong chi phí TFP và lợithế so sánh trong các yếu tố, như biến K/L có tác động tích cực tới việc thu

hút nguồn vốn FDI vào nước này Từ các phát hiện, tác giả đưa ra dự đoántầm quan trọng ngày càng tăng của FDI trong nền kinh tế Séc, lợi nhuận và táiđầu tư của họ có thể dẫn đến việc vào khoảng năm 2003, các công ty nước

11141187 — Đào Trung Hải 9

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhngoài doanh nghiệp sẽ đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế Séc Nghiêncứu này đưa ra gợi ý về những yếu tố có thể xác định đến việc thu hút FDI

của một quốc gia Đây cũng là những yếu tố xác định thị trường tiềm năng chocác nước muốn đem vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Các yếu tố vĩ môquan trọng là hiệu quả vốn trên lao động, các lợi thế so sánh của ngành trong

quốc gia tiếp nhận đầu tư, ngành có lợi nhuận trên chi phí cao thì sẽ thu hútđược đầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều hơn Nghiên cứu cũng chỉ ra lạm phátlà một yếu tố có thé tác động đến thu hút FDI từ nước ngoài Như vậy, một thịtrường tiềm năng có thê xác định thông qua năng suất và chất lượng lao động,

vốn và lợi thế so sánh của ngành tại nước tiếp nhận đầu tư, sức mạnh thịtrường của các doanh nghiệp đầu ngành nội địa và lạm phát cũng như tăng

trưởng kinh tế và sự ôn định trong nền kinh tế của nước tiếp nhận Cộng hòaSéc trong giai đoạn nghiên cứu này cũng có bối cảnh kinh tế và xã hội tươngtự Việt Nam trong những năm trở lại đây, vậy những kết luận của tác giả cóthể tham khảo trong nghiên cứu tại thị trường Việt Nam hoặc một số nướcđang phát triển tương tự như Việt Nam hiện nay

Ở Việt Nam, các tác giả cũng nghiên cứu những yếu tố tác động đến việcthu hút vốn FDI vào Việt Nam Trong đó, có những nghiên cứu xét đến trường

hợp của từng địa phương cụ thé trong việc thu hút vốn FDI

Nghiên cứu các yếu to tác động đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Cà Mau

(Hà Nam Khánh Giao, Lê Quang Huy, Hà Kim Hồng và Huỳnh Diệp TrâmAnh, 2015) thực hiện nhằm tìm ra những yếu tố tác động đến việc thu hút vốnđầu tư, trong đó có vốn FDI vào tinh Cà Mau N ghién cứu được thực hiện trênbộ dit liệu khảo sát bao gồm 335 nhà đầu tư trong và ngoài nước đã va đangtiến hành đầu tư vào Cà Mau Kết quả thu được từ nghiên cứu cho rằng có 7nhóm yếu tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Cà Mau Các yếutố tác động đến thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông — lâm nghiệp — thủy sảncủa Cà Mau là: Quyết định của chính quyền địa phương và các hỗ trợ, Thị

trường, Vị trí địa lý và tài nguyên thủy sản Các yếu tổ tác động đến thu hútvốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp — xây dựng của Cà Mau gồm: Quyết địnhcủa chính quyền địa phương, Chính sách đầu tư và công tác hỗ trợ, Thị trường

Các yêu tố thị trường, Chi phí đầu tư, Đối tác tin cậy, Vị trí thuận lợi cho hoạtđộng kho bãi, các khu kinh tẾ tác động đến thu hút vốn đầu tư vào khu vựcthương mại — dịch vụ Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tổ

khám phá EFA kết hợp với hồi quy đối với dit liệu thứ cấp để xác định các 11141187 — Đào Trung Hải 10

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhnhóm yếu tố tác động đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài

nước vào các lĩnh vực nông — lâm nghiệp — thủy sản, công nghiệp — xây dựng, thương mại — dịch vụ tại Cà Mau Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sử dụng

phương pháp định tính như thực hiện thảo luận với các cơ quan quản lý nhà

nước về đầu tư của Cà Mau và một số doanh nghiệp đang đầu tư, kinh doanh

tại tỉnh Đây cũng là bước cần thiết đối với xây dựng thang đo các yếu tố ảnhhưởng tới việc thu hút vốn đầu tư để sử dụng cho nghiên cứu định lượng.Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng đối với

dữ liệu sơ cấp: thu được từ phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp đầu tư kinh

doanh tại Cà Mau thông qua bảng hỏi xây dựng từ kết quả của các bước trước

đó Thông qua nghiên cứu, nhóm tác giả đã xác định từng mô hình cho từng

lĩnh vực đầu tư trong ba lĩnh vực được dé cập ở trên tương ứng với mẫu Cácyêu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông — lâm nghiệp — thủysản của Cà Mau là: Quyết định của chính quyền địa phương và chính sách hỗtrợ, Thị trường, VỊ trí địa lý và tài nguyên thủy sản Các yêu tố tác động đếnthu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp — xây dựng của Cà Mau baogồm: Quyết định của chính quyền địa phương, Chính sách đầu tư và công táchỗ trợ, Thị trường Các yêu tố thị trường, Chi phí đầu tư, Đối tác tin cậy, Vị tríthuận lợi cho hoạt động kho bãi, các khu kinh tế đều tác động đến thu hút vốn

đầu tư vào khu vực thương mại — dịch vụ Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác

giả mong muốn đưa ra cho tỉnh Cà Mau những định hướng dé thu hút vốn đầu

tư phù hợp với co cấu kinh tế theo ngành nghề của tinh, góp phần thúc day

hoạt động dau tư vào tỉnh nói riêng và thúc day kinh tế Cà Mau nói chung.Kết quả thu được từ nghiên cứu này có những điểm khá phù hợp với nghiêncứu tại thị trường Cộng hòa Séc Các lợi thé so sánh về chi phí vẫn là yếu tố

tác động đáng kể đến việc thu hút vốn đầu tư vào một thị trường, trong đó có

cả vốn FDI Riêng với Việt Nam, thì chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với

các doanh nghiệp FDI là một lợi thế trong thu hút vốn FDI Tương tự khidoanh nghiệp Việt Nam đem vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thì chính sách

của nước tiếp nhận đối với doanh nghiệp FDI cũng là những điều đáng quan

tâm đâu tiên.

Một nghiên cứu khác về vấn đề này tại Việt Nam được thực hiện gần đâylà Các yếu tô tác động đến thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài vào các khu

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Nguyễn Quốc Băng, Lê Quốc Nghivà Lê Cát Vi, 2016) Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm định mô hình

11141187 — Đào Trung Hải 11

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhlí thuyết về các yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàivào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết quả nghiên cứu cho

thấy: quyết định của nhà đầu tư chịu tác động trực tiếp từ các yếu tố: cơ sở hạ

tầng; nguồn nhân lực; chất lượng dịch vụ công; Lợi thế ngành đầu tư; thương

hiệu địa phương: chính sách đầu tư; môi trường sống và làm việc; chi phí đầu

vào cạnh tranh Trong các yếu tố này thì yếu tố về cơ sở hạ tầng và nguồnnhân lực là hai yếu tố có tác động nhiều nhất đến sự hài lòng và quyết địnhcủa các nhà đầu tư nước ngoài vào Đồng Nai Nhóm tác giả đã đưa ra những

gợi ý về chính sách liên quan tập trung vào hai yếu tổ được cho là tác động

mạnh đến mức độ hài lòng của các nhà đầu tư nước ngoài là cơ sở hạ tầng vànguồn nhân lực Đối với cơ sở hạ tầng, nhóm tác giả đề xuất một số chínhsách cụ thể sau: phát triển các hệ thống giao thông trong những khu côngnghiệp, cũng như hệ thống giao thông từ khu công nghiệp đến các cảng ĐồngNai, Cảng Cát Lái, Cảng Cái Mép phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu củacác doanh nghiệp FDI Tiếp đến là cải thiện mạng lưới cung cấp điện kết nốitại những khu công nghiệp, có những chính sách ưu đãi về giá điện, nước sử

dụng của các doanh nghiệp nước ngoài tại các khu công nghiệp trên địa bàn

Đồng Nai Nâng cấp hệ thống cấp thoát nước trong các khu công nghiệp cũnglà một trong số các giải pháp được đề ra Tỉnh nên có những hỗ trợ cho doanhnghiệp trong việc xây dựng các nhà máy xử lý chất thải công nghiệp Giải

pháp tiếp theo được nhóm tác giả đưa ra là nâng cấp hệ thống thông tin liênlạc bao gồm dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tốt hơn Giải

pháp cuối cùng được đưa ra là thực hiện chính sách ưu đãi đối với nguồn vốnvay của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Đồng Nai Đối với yếu tố nguồnnhân lực nhóm tác giả đưa ra một số gợi ý chính sách cho tỉnh trong việc nângcao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư nước

ngoài Gợi ý cụ thể là đổi mới chương trình đào tạo gắn với thực tiễn tại

trường Đại học Đồng Nai, Đại học Lạc Hồng, Cao đăng SONADEZI, bên

cạnh đó khuyến khích doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên của các trườngnày tham gia thực tập, thực hành nghề nghiệp dé tiếp cận được với môi trườnglàm việc, tiếp cận với công nghệ hiện nay; kết nối giữa doanh nghiệp với ba

trường trên cũng như các trung tâm anh ngữ (Việt - Mỹ, Không Gian,

SEMEO) dé mở các lớp dao tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho người lao động; cónhững ưu đãi về thuế thu nhập cá nhân cho đội ngũ chuyên gia công tác tại địaphư ng dé thu hút nguồn lao động có chất lượng cao Bên cạnh những kết qua

đạt được, nghiên cứu cũng có một sô hạn chê nhât định như nghiên cứu chỉ

11141187 — Đào Trung Hải 12

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhtập trung khảo sát đối tượng là các nhà đầu tư tại các khu công nghiệp Biên

Hòa 1, Biên Hòa 2, Nhơn Trạch, AMATA nên mẫu có tinh đại diện thấp và do

bị giới hạn về mặt thời gian và ngân sách nên nghiên cứu chỉ thực hiện khảosát nghiên cứu với 430 doanh nghiệp (trong đo 365 phiếu trả lời hợp lệ)

Những điều này làm hạn chế việc kiểm định độ tin cậy của các thang đonghiên cứu Thông qua nghiên cứu này, có thé thấy trình độ và sự dồi dào củanguồn nhân lực tiếp tục được nhận định là yếu tố quan trọng trong thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài của một thị trường đang phát triển Đây là một gợi

ý cho việc xác định biên độc lập của nghiên cứu hiện tại.

Những nghiên cứu trên đây tìm hiểu về các khía cạnh, vấn đề của đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại hai phương diện: tác động tới nước đi đầu tư và nướctiếp nhận đầu tư Đối với nước đi đầu tư, OFDI mang lại cho các doanhnghiệp cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ và tài chính, tiếp cận với các nguồnlực tốt hơn, tiết kiệm chi phí lao động và sản xuất, thúc đây xuất khẩu Cònđối với nước tiếp nhận đầu tư, nguồn vốn đầu tu trong nước có thé được bổ

sung, nhưng đi kèm theo có thể là sự mất cân đối lợi thế giữa doanh nghiệpbản địa và doanh nghiệp EDI do có sự khác biệt về chính sách ưu đãi Nướctiếp nhận đầu tư muốn thu hút FDI không những cần có lợi thế về lao động,

nguôn lực tốt mà còn cần những chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp FDI.Nhìn chung, những yếu tố mà các doanh nghiệp nước đi đầu tư quan tâm đếnmột thị trường cũng chính là những yếu tố mà các nước mong muốn thu hútvốn FDI phải tập trung phát triển và duy trì sự én định Thông qua các nghiên

cứu trên đây, có thé xác định sơ bộ các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế tại nướctiếp nhận có thé ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang

các nước ASEAN.

Với sự hạn chế về số năm quan sát (từ năm 2008 đến năm 2016) thì việcnghiên cứu một quốc gia đơn lẻ với độ trễ về thời gian của các biến kinh tếlớn là rất khó khăn Việc ghép số liệu của nhiều nước lại với nhau vừa giúp

các phân tích định lượng được thực hiện dễ dàng hơn, vừa đem lại cái nhìn

toàn diện, đa chiều hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư ra nước ngoài củaViệt Nam Nhận định xu hướng dau tu và đánh giá các yếu tố tác động một

cách đa chiều hơn là những đóng góp mới của đề tài trong lĩnh vực nghiên cứuvề OFDI của Việt Nam sang các nước ASEAN nói riêng và thế giới nói chung

11141187 — Đào Trung Hải 13

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYET2.1 KHÁI NIỆM VE DAU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

Đầu ra nước ngoài có thê thực hiện bởi hai hình thức là đầu tư gián tiếp

và dau tư trực tiệp.

Đầu tư gián tiếp được thực hiện thông qua mua cổ phan, cổ phiếu, tráiphiếu, giấy tờ có giá, thông qua quỹ đầu tư chứng khoán hoặc các định chế tàichính trung gian khác mà không trực tiếp tham gia vào quá trình quản lí đầu tư

Đầu tư trực tiếp là hình thức nhà đầu tư bỏ vốn dé xây dựng hoặc muamột phần hay toàn bộ cơ sở kinh doanh, trực tiếp quản lí, điều hành, chịu trách

nhiệm theo mức sở hữu vê két quả sản xuât — kinh doanh của cơ sở đó.

So với đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp có một số ưu điểm như có thểtiếp cận với nguồn lực kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là tài

nguyên và lao động, đồng thời tiết kiệm được các chi phí trung gian và chi phí

sản xuất Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệpcó thể tìm hiểu sâu sắc và kĩ lưỡng về thị trường nước ngoài, mở rộng đượcthị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh Đối với những doanh nghiệp lớntồn tại lợi thế theo quy mô (tăng lợi nhuận tốt hơn khi mở rộng quy mô) thìđầu tư trực tiếp ra nước ngoài sẽ giúp đây mạnh tăng trưởng lợi nhuận cho

doanh nghiệp thông qua mở rộng quy mô sản xuất

2.2.TÁC DONG CUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI DEN

NƯỚC ĐI ĐẦU TƯ VÀ NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ

Đối với những nước phát triển có nguồn vốn và tiềm lực công nghệ dồi

dào, thì việc xuất khâu vốn, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một chiến lượctất yêu Khi thị trường trong nước bão hòa hoặc chậm phát triển, chi phí sản

xuất và lao động tăng cao thì doanh nghiệp tại các nước phát triển sẽ mongmuốn dịch chuyên sản xuất sang các nước có chi phí thấp hon và thị trườngrộng mở hơn Lợi ích mà đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mang lại cho nhữngquốc gia phát triển là rat rõ ràng Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển,việc đem vốn ra nước ngoài thông qua đầu tư trực tiếp đặt ra nhiều van đề Có

quan điểm cho răng, khi nguồn vốn trong nước còn chưa đầy đủ thì không nênđem vốn ra nước ngoài, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư trong nước Đối với

các nước có đồng tiền không phải đồng tiền chuyên đổi, thì muốn dau tư sang

nước ngoài cân phải quy đôi ra một ngoại tệ có giá tri giao dịch quôc tê Điêu

11141187 — Đào Trung Hải 14

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhnày có thể làm ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ trong nước và thay đổi giá trịđồng tiền Trong trường hợp của Việt Nam thì những lo lắng này là hợp lí.Trong khi môi trường đầu tư trong nước của Việt Nam không thực sự tốt,

nhiều dự án còn bỏ ngỏ hoặc chậm tiễn độ do thiếu vốn, đầu tư trực tiếp nước

ngoài vào Việt Nam lại được Nhà nước tạo thuận lợi hơn hắn, vậy có nên thúc

đây đầu tư ra nước ngoài hay không từng là vấn đề lớn đặt ra cho các doanh

nghiệp và Nhà nước Mặt khác, Việt Nam cũng thực hiện chính sách neo tỉ giá

theo đồng đô la Mỹ, việc xuất khẩu vốn sang nước ngoài có thể ảnh hưởngđến cân bằng ngoại tệ và tỉ giá của VNĐ Tuy nhiên, theo quy luật, nguồn vốn

sẽ dịch chuyển đến những nơi có điều kiện đầu tư thuận lợi và khả năng đem

lại lợi nhuận cao Việc các doanh nghiệp đem vốn đầu tư trực tiếp ra nướcngoài đã và đang đem lại những lợi ích thiết thực, đặc biệt là mở rộng thịtrường và tiếp cận được tốt hơn với những nguồn lực và ưu đãi chính sách tạinước tiếp nhận Thông qua xác định chính xác thị trường tiềm năng, đầu tưvào những lĩnh vực mà Việt Nam có thế mạnh sẽ đem lại lợi nhuận nhanh, bù

dap lượng vôn ngoại tệ ban dau và ôn định ti giá.

Đối với nước tiếp nhận đầu tư, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoàicó thể thúc đây đầu tư tại nước đó phát triển, các dự án tạo thêm thu nhập cho

người dân và đóng góp vào tăng trưởng GDP của nước đó Đầu tư trực tiếp ranước ngoài không chỉ là xuất khẩu vốn mà còn đi kèm với xuất khẩu vàchuyển giao kiến thức, kĩ năng và công nghệ, đối với những nước đang phát

triển, đây là những yếu tổ có thé thúc đây tiến bộ công nghệ va nâng cao trìnhđộ lao động cho nước đó Tuy nhiên, khi tiếp nhận các doanh nghiệp nướcngoài cùng dòng vốn FDI, cũng có nghĩa là nước tiếp nhận phải chấp nhận rủi

ro về môi trường, pháp luật và xã hội Việc quản lí tác động của các doanhnghiệp nước ngoài đến môi trường, xã hội khó hơn đối với các doanh nghiệptrong nước Đã có trường hợp doanh nghiệp Việt Nam không năm rõ luật phápcủa nước tiếp nhận đầu tư, gây ra hoặc phải hứng chịu thiệt hại từ chính sựthiếu hiểu biết của mình, khai thác tài nguyên vượt quá mức cho phép và chưatuân thủ các quy định về môi trường tại nước đó, có thể kế đến như trườnghợp các dự án khai thác gỗ, trồng cao su của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai tại

Lào và Cambodia.

Trong bôi cảnh hội nhập kinh tê toàn câu, việc chỉ chú trọng đên lợi ích của doanh nghiệp, của đât nước mà xem nhẹ tác động đên lợi ích của nước

tiếp nhận đầu tư đã không còn phù hợp Tôn trọng và chấp hành các quy định

11141187 — Đào Trung Hải 15

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhvề môi trường, xã hội và pháp luật của nước tiếp nhận là một trong những yếutố quan trọng quyết định đến vị thế và sự thành công của các doanh nghiệp

Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài Gây dựng thương hiệu, đánh giá đúngvề thị trường và chấp hành đầy đủ các quy định sẽ giúp các doanh nghiệp Việt

Nam nhận được lợi ích lớn nhất từ việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đem lạitác động tích cực cho nên kinh tế nước nhà cũng như các nước tiếp nhận đầu

nghệ ra nước ngoài hay không Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của nước đó

cũng phụ thuộc vào thế mạnh của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực và quan

trọng nhất là các yếu t6 vĩ mô của nước tiếp nhận đầu tư Các yếu tố này bao

gôm chính sách, luật pháp, môi trường, xã hội và các yêu tô của nên kinh tê.

Các yếu tố kinh tế vĩ mô tại nước tiếp nhận đầu tư tác động đến OFDIcủa một quốc gia có thể kế đến như: dân số đại diện cho lực lượng lao độngcủa nước đó, tài nguyên thiên nhiên, mức độ phát triển công nghệ đại diện chocác nguồn lực mà nước tiếp nhận có thể cung cấp, thu nhập bình quân đầu

người cho thay chi phí lao động tại nước tiếp nhận và cơ cấu nền kinh tế củanước đó Mỗi nước đều có chính sách khuyến khích những ngành cụ thé vàthường mong muốn các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư trực tiếp không phávỡ cơ cấu nền kinh tế phù hợp với nước sở tại Cơ cấu nền kinh tế cũng chothấy thế mạnh, nguồn lực và kinh nghiệm của nước sở tại trong các lĩnh vực,là gợi ý hữu ích cho các doanh nghiệp mong muốn đầu tư trực tiếp tại đây.Xác định được các yêu tố phản ánh sức khỏe của nền kinh tế và cơ cau kinh tếnước sở tại sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn được lĩnh vực đầu tư phù hợp vớitiềm lực của mình đồng thời phát triển thuận lợi tại nước tiếp nhận

2.4 LÍ THUYÉT VE PHAN TÍCH ANOVA MỘT NHÂN TO

Phân tích phương sai hay phân tích ANOVA được sử dung phổ biếntrong đánh giá sự khác biệt của một đặc điểm nào đó giữa các vùng, các ngànhhay các địa phương, các nước khác nhau Phân tích ANOVA sử dụng kiểm

định F về sự khác biệt giữa các trung bình nhóm và trung bình của từng nhóm

với trung bình chung của tat cả các nhóm đê đưa ra ket luận vê việc có hay

11141187 — Đào Trung Hải 16

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

không sự khác biệt đặc trưng giữa các nhóm phân loại Phân tích ANOVA có

thé sử dung một hay nhiều nhân tố để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm

Nghiên cứu này sử dụng phân tích ANOVA đơn nhân tổ dé đánh giá có tồn tạisự khác biệt giữa các ngành cấp 1 của các nước ASEAN trong việc thu hútvốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam

Phân tích ANOVA đơn nhân tố có thé giải thích như sau:

Nhân tố F được sử dụng phân nhóm là các ngành cấp 1 tại nước tiếpnhận đầu tư đã và đang nhận được vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam

Mô hình phân tích phương sai đơn nhân tố hiệu quả xác định bao gồmmột nhân tố F phi ngẫu nhiên kích thước n Giả sử F có k dấu hiệu (ở đây cóthé hiểu là nước tiếp nhận có k ngành cấp 1) và số cá thé mẫu phân thành knhóm kích thước nj, nạ, , nụ Điều kiện đối với mẫu là tat cả các dấu hiệu

của F phải được chứa đựng trong mẫu, nói cách khác n; > 0 với moi I = 1, 2,

, k (điều kiện này có nghĩa là các ngành cấp 1 được xét đến đều là những

ngành tại nước tiếp nhận đã và đang có nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Việt

Nam).

Mô hình lí thuyết được trình bay đưới day:

Gọi X là trung bình chung, X, (j = 1 k) là trung bình mẫu nhóm j Có thé

xác định các thông kê này như sau:

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhCó thé phân tích TSS thành hai thành phan:

Dé dàng chứng minh thông qua các phép biến đổi toán hoc don giản, ta có tổng

«0 (%,; — X).(% — Ÿ) có giá trị bằng 0 Như vậy, có thé rút ra:

nj

» (Xj — XY = ` cà „

j=1i=1 j=1li= j=1li=

Tổng X1 YX —#” là tổng bình phương các sai số của X với trung bình

chung TSS.

Tổng Xi ry —#) “là tổng bình phương sai số giữa các trung bình

nhóm với trung bình chung Day là phần TSS được giải thích bởi nhân tố F, kíhiệu là GSS Ở đây có thé hiểu GSS là phan giải thích sự biến động vốn dau tưtrực tiếp từ Việt Nam sang một nước tiếp nhận thông qua các ngành cấp 1 của

nước đó.

> Th; — 2 > £ > sự + 2 yea

Tong yan > ,Œ — *) là tông bình phương sai sô của giá tri cá biệt

với trung bình nhóm, hay chính là phan TSS không được giải thích bởi nhân tổ F,

kí hiệu là WSS Ở đây có thể hiểu GSS là phần biến động vốn đầu tư trực tiếp từ

Việt Nam sang một nước tiếp nhận không được giải thích bởi các ngành cấp 1

của nước đó.

11141187 — Đào Trung Hải 18

Trang 25

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

Nhu vậy ta có: TSS = GSS + WSS.

Với giả thiét các sai sô ngau nhiên U; phân phôi chuân có phương sai băng

nhau, các tông GSS/ø” và WSS/ø” là các thống kê phân phối Khi bình phương

với các bậc tự do tương ứng là (k — 1) và (n— k).

Phân tích phương sai đơn nhân tố hiệu quả xác định kiểm định giả thuyếtHp: Trung bình giữa các nhóm không có sự khác nhau Và giả thuyết đối cho rằngcó sự khác nhau giữa các trung bình nhóm Thống kê F đủ lớn khi sự khác biệt

giữa các nhóm lớn hơn đáng kê so với sự khác biệt của các cá thê cùng nhóm.

Có thé tóm tắt quá trình phân tích phương sai một nhân tổ hiệu quả xác định

trong bảng dưới đây:

Tổng bình phương sai | Bậc | Trung bình

Trang 26

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

2 GS5/(k-1

Tiêu chuan bác bỏ Họ mức ý nghĩa a: F, fe»)qs = ss/m- > IaŒK— 1,n —K)

Như vậy, nếu kết quả phân tích phương sai đơn nhân tố hiệu quả xácđịnh cho rằng bác bỏ Hạ, có thể nhận định vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam

sang một nước có sự khác biệt giữa các ngành cấp 1, hay chịu sự ảnh hưởngcủa lợi thế so sánh giữa các ngành cấp 1

2.5 LÍ THUYET VE CÁC MÔ HÌNH PHAN TÍCH SO LIEU MANG

Trong nghiên cứu này, dữ liệu về các yếu tố vĩ mô tại các nước tiếp nhận

và dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang ASEAN có tính liên tục tronggiai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016 Nếu xét riêng từng quốc gia, với độ trễthời gian của các biến kinh tế vĩ mô lớn thì việc phân tích tác động đối vớitừng nước rất khó thực hiện Vì vậy, để có thể dễ dàng triển khai ý tưởng và

phân tích một cách toàn diện hơn, nghiên cứu đã ghép dữ liệu của 4 nước

Cambodia, Lào, Thái lan và Singapore lại để xây dựng mô hình phân tích sốliệu mảng Mục này sẽ trình bày những lí thuyết tổng quát về các mô hìnhphân tích số liệu mang Mô hình tổng quát được biểu diễn như sau:

Vir = Œ + Xịy.B + Z.Y + Cj + tụy

Trong đó ÿ¡y là biến phụ thuộc, tương ứng với biến phụ thuộc là dòng

vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang bốn nước Lào, Thái Lan, Cambodia vàSingapore & là hệ số chặn Xi, là các biến độc lập biến đổi theo thời gian đại

diện cho các yêu tố vĩ mô của nước tiếp nhận dau tư Biến Zi, là các biến độc

lập không thay đổi theo thời gian ¢; là các khác biệt đặc trưng giữa các cá thê

(ở đây là các nước) va tị; là sai số ngẫu nhiên của mô hình

Mô hình Pooled OLS

Mô hình POLS đi cùng với giả thiết các hệ số hồi quy không thay đổitheo thời gian và không gian; các biến độc lập là biến ngoại sinh chặt — khôngphụ thuộc vào giá trị quá khứ, hiện tại và tương lai của sai số ngẫu nhiên Do

11141187 — Đào Trung Hải 20

Trang 27

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhđó mô hình POLS không đánh giá được tác động của các yếu tố mang tính đặctrưng giữa các nước, đây là những thành phần không thay đổi theo thời giannhưng thay đổi theo chiều không gian (giữa các nước).

Mô hình POLS được lựa chọn để phân tích số liệu mảng khi kết quả kiểm

định cho thấy c¡ bằng 0, tức là không có sự khác biệt đặc trưng giữa các nước

Mô hình tác động hỗn hop (FEM -Fix Effects Model) và mô hình tác

động ngdu nhién (REM - Random Effects Model)

Nếu tổn tại các yếu tô thay đổi giữa các nước nhưng không hay đổi theo

thời gian thì các yếu tố này có thể quan sát được hoặc không quan sát được.Nếu các yếu tố này là quan sát được thì được biểu diễn thành biến độc lập z‡

trong mô hình tông quát Các yếu tố không quan sát được tạo thành sự khác

biệt đặc trưng ¢; giữa các ngân hàng Mô hình REM gộp sự khác biệt đặc

trưng này vào sai số ngẫu nhiên Nếu các yếu tố khác biệt đặc trưng tươngquan với các biến độc lập khác trong mô hình thì sai số ngẫu nhiên sẽ tương

quan với các biến độc lập khác, mô hình REM lúc này cho các ước lượng

chệch, không vững Trong trường hợp này, mô hình FEM phù hợp hơn vì ước

lượng các yêu tố khác biệt đặc trưng trở thành các hệ số chặn khác nhau chomỗi ngân hàng Nghiên cứu sử dụng kiểm định Hausman để kiểm tra xem môhình FEM hay REM phù hợp với số liệu hơn Nếu kết quả cho thấy có sự khácnhau cơ bản giữa hai mô hình thì mô hình FEM phù hợp hơn, nếu không có sựkhác nhau cơ bản giữa hai mô hình thì lựa chọn mô hình REM để số bậc tự dođược giảm xuống, đem lại các ước lượng hiệu quả hơn

Kiểm định và lựa chọn mô hìnhThực hiện kiểm định sự bằng 0 của các khác biệt đặc trưng để xét tính

phù hợp của dữ liệu với mô hình Pooled OLS và kiểm định Hausman so sánh

hai mô hình FEM, REM.

Trong quá trình xây dựng mô hình, nghiên cứu sẽ thực hiện thống kê môtả và thủ tục Stepwise dé lựa chọn biến đưa vào mô hình

11141187 — Đào Trung Hải 21

Trang 28

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

CHUONG 3: TÁC DONG CUA CÁC YEU TO Vi MÔ TẠI

NUOC TIEP NHAN DEN DAU TU TRUC TIEP TU VIET

NAM SANG ASEAN

3.1 THONG KE MO TA NGUON VON VA SO DU AN DAU TU TRUC

TIẾP TỪ VIET NAM SANG CÁC NƯỚC ASEAN GIAI DOAN 1989

DEN 2017

Biểu đồ 3.1 Vốn dau tư trực tiếp từ Việt Nam sang các nước ASEAN trong

giai đoạn từ 1989 đến 2017

Đơn vị: $ theo thời điểm thống kê

Vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam

2,000,000,000 1,800,000,000 1,600,000,000 1,400,000,000 1,200,000,000 1,000,000,000 800,000,000 600,000,000 400,000,000 200,000,000

0 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bang 3 1 Vốn dau tư trực tiếp từ Việt Nam sang các nước ASEAN từ năm 1989

đến năm 2017

Đơn vi: $ theo thời điểm thông kê

Năm Von đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang các nước ASEAN

1989 47,570

1991 21,948,300 1992 705,000

1993 31,203,605 1994 1,034,000 1998 20,100,000 1999 59,083,520

11141187 — Đào Trung Hải 22

Trang 29

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính

Năm Von đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang các nước ASEAN

2000 123,481,744

2001 103,140,000 2002 245,901,421

2003 104,432,622 2004 94,368,691 2005 160,691,762 2006 55,265,756 2007 93,065,452 2008 550,259,888 2009 1,315,751,208 2010 1,739,022,336

2011 532,967,663 2012 1,619,656,989

2013 834,528,956 2014 664,976,074 2015 238,390,641 2016 1,042,748,221

2017 29,887,419

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Dau tư

Số liệu thống kê cho thấy trong giai đoạn từ trước năm 2006, vốn đầu tưcủa Việt Nam vào các nước ASEAN rất khiêm tốn và không ôn định Từ năm

2006 trở đi đến năm 2010, có thể thấy xu hướng gia tăng đột biến của lượngvốn đầu tư từ Việt Nam sang các nước ASEAN Cũng vào năm 2006, Nhà

nước đã ban hành nhiều nghị định liên quan đến đầu tư trực tiếp ra nước

ngoài, điều này cho thấy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã thể hiện hiệu quả

nhất định, bộc lộ xu hướng tăng trưởng và thu hút sự quan tâm của Nhà nướccũng như doanh nghiệp Sau khi tăng lên đỉnh điểm, nguồn vốn đầu tư trựctiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào các nước ASEAN giảm mạnh vàonăm 2011 Điều này có thể được lí giải bởi việc các doanh nghiệp chịu ảnhhưởng lớn từ cuộc khủng khoảng kinh tế - tài chính Mỹ bắt đầu hiện rõ từ năm2009 Tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế - tài chính Mỹ đã kéo theokhủng hoảng kinh tế toàn cầu vào một số năm sau đó, ngành nông nghiệp và

một số lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam cũng chịu tác động nặng nề do thịtrường xuất khâu suy giảm và đồng tiền mất giá, thị trường bất động sản theođó cũng gần như đóng băng nên doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó

khăn, dẫn đến suy giảm hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Xu hướnggiảm thé hiện rõ vào một số năm sau đó và có sự khởi sắc từ năm 2016 Dù

xu hướng có biên động nhưng sự tăng lên của lượng vôn đâu tư từ giai đoạn

11141187 — Đào Trung Hải 23

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w