Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung so sánh mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh của ngânhàng với quản trị doanh nghiệp giữa Việt Nam và Anh Quốc bao gồm: quy mô HĐỌT, mức độ độc lập củ
Trang 1TRƯỜNG DAI HOC KINH TE QUOC DÂN
VIEN NGÂN HANG - TÀI CHÍNH
Đề tài:
SO SANH TAC ĐỘNG CUA CÁC YEU TO QUAN TRI DOANH NGHIỆP
TOI HIEU QUA KINH DOANH CUA CAC NHTM TAI VIET NAM VA
CÁC NHTM TAI VUONG QUOC ANH
Sinh viên thực hiện : NGUYÊN VĂN TOÀN
Mã sinh viên : 11165238
Lop : Tài chính quốc tế 58
Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Lan Hương
Hà Nội — 2019
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kêt công trình nghiên cứu nay là của riêng mình Moi dir liệu vê mặt sô liệu và thông tin đêu trung thực, mọi tài liệu tham khảo được trích nguôn
và kêt quả đưa ra trong luận văn chưa được công trình nào công bô.
TÁC GIÁ LUẬN VĂNNGUYEN VĂN TOAN
Trang 3MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TAT
LOT CAM ĐOANN s<-s«2.4EE.4E7E234 07013071130 E97441 90244 E214 ppkseoroe 2
MỤC LUỤC 5< (5< 9 <9 0 TH TH TH 0000010004060 0 8 3
DANH MỤC TỪ VIET TẮTT 2s s°s£ssSs£EssEssEss£sseEseEseessessersscse 5
DANH MỤC CÁC BANG BIEU e5 5£ 5< se ssesseeserssessesserserse 6LOT MO DAU wassssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssesssssssssssssssossssssssssssnsssssssnssesssssesecs 8
1.1 LY do lựa chọn đề tài -s ss<s<s< se sessessessSseeseEsersessessessee 8
1.2 Mục tiêu nghiên CỨU d << << << %4 9 9911 30 90850850906 9
1.3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -s- 2s secssesssssesssesee 9
1.4 Kết cấu chuyên đềỀ -s-sssss se se sessessessessesersersersessese 10
CHUONG 1: MOI QUAN HE GIUA CAC YEU TO TRONG QUAN TRI
DOANH NGHIEP VA HIEU QUA KINH DOANH CUA CÁC NHTM 11
1.1 Khai quát về hiệu quả kinh doanh của các NHTM 11
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh OdHÌ, <s- 5 <<<<s<+ sesss il 1.12 Chi tiêu đánh gia hiệu quả kinh doanh kinh doanh của NHTM II
1.2 Khái quát về quản trị doanh nghiỆp . -2-scssesssessess 13
1.2.1 Khái niệm về quan trị doanh nghiệp - . - + -s©cscs+ 131.2.2 Mi quan hệ giữa quan trị doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh
Của AOANN NQNIED ả co G5 << G5 << 0 vn ng ng 14
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 23
2.1 Phương pháp lUẬ 5< 5< 9 9 9 4.90 0 0.0 0900009 658 23
2.2 Xây dựng mô hình nghiên CỨU << 5< 52 s5 S5 555 959595 23
2.2.1 Giả thuyết NQNIEN CỨPH -° 2° 5< se Se£eEseExeEee+eeterrerrrssresree 23
2.2.2 Các biến sử dụng trong mô hìnhh -cec se ©cscceccecseceerreereee 24
2.2.3 Mô hình HgÌHÊH CỨU c5 << 5< cọ 25 2.2.4 Dữ lIỆU HQ ÏHÊH CÍỨTH (G5 << TH ch 26
2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu . -©©ce©ceceeSssceeereereereerrerrerree 27
CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU « -sss<<+eccees 28
Trang 43.1 Kết quả nghiên cứu với mẫu Việt Nam ° << sesssses 28
3.1.1 Thống kê mô tả °©cs©cs©cscseEeetereererrsrssresreee 28
3.1.2 Kiểm định tương qHAH ce-ce<©ce©ceccecseceerrerreee 29
3.1.3 Mô hình hồi quỊ -5- 5cecc<Scsceeceereereererrreeresreee 303.2 Kết quả nghiên cứu với mẫu Vương Quốc Anh . - 36
BQ THONG KE MO te nh n6 ẽ nen 36
3.2.2 Phán tich tWONG qHAH- 0G ĂĂ SH 6v, 37
3.2.3 Mô hình hồi quy: -. -e-cs©csccsccscereerrrerrrreresresreee 38
3.3 (Ca 6n 52
3.3.1 Ảnh hưởng của các yếu tổ quản trị doanh nghiêp tới hiệu quả kinh
doanh của các ngân hàng tại Viet ÏNGIH o SG Ăn 1g 52
3.1.2 Anh hướng của các yếu tố quản tri doanh nghiệp tới hiệu quả
kinh doanh của các ngân hàng tai ÁHÏH s << 5< <1 1 56
3.4 So sánh tac động các yếu tố quản trị lên hiệu quả kinh doanh của các
ngân hàng thương mại Việt Nam với Vương quôc Anh 59
3.5 Kiến nghị đối với ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm nâng cao
chat lượng quan trị doanh ng hiỆD do G55 55 99 9559596 5986958 60
KET LUAN 07 - Ô 62
TÀI LIEU THAM KHAO 2- 5° 5252 sSs£ s£s2ESseEseEssessessesserssesee 64
PHU ỤC o- 5 << << HH HH 00000 g0 72
Phụ lục 1: Dữ liệu cho mẫu các ngân hàng Việt Nam -. - 72
Phụ lục 2: Dữ liệu cho mẫu các ngân hang tại Anh 5 5-5 73
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ACB Asia Commercial Joint Stock Bank Ngân hang A Chau
BANKSIZE Quy mô ngân hàng
Joint Stock Commercial Bank for
BIDV Investment and Development of NHTM đầu tư và phat triển
Vietnam
CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn von
CETI Common Equity Tier 1 Ti lệ vốn chung cấp 1
COSO | ¬ Ủy ban bảo trợ chong gian
Committee Of Sponsoring Organization lận báo cáo tài chính
HĐQT Hội đồng quản trị
Maritime bank The Maritime Commercial Joint Stock
Bank Ngan hang TMCP hang hai
MBbank Military Commercial Joint Stock Bank | Ngân hàng TMCP quân đội
NHTM Ngân hang thương mại
NHNN Ngân hàng nhà nước
; Ti suất lợi nhuận trên vốn
ROE Return On Equity ¬
-Commercial Joint Stock Bank thương
Vietnam International Commercial VỊB l Ngân hàng quôc tê
Joint Stock Bank
Joint Stock Commercial Bank for na ;
Vietcombank l l Ngân hàng ngoại thương
Foreign Trade of Vietnam
Viettinbank Vietnam Bank for Industry and Trade NHTM Công thương
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 2.1: Tóm tat các biến
Bảng 2.2: Dự kiến kết quả nghiên cứu
Bảng 2.3: Danh sách các NHTM lớn tại Việt Nam và Anh.
Bảng 3.1: Thống kê mô tả cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.2: Phân tích tương quan đối với mẫu Việt Nam
Bảng 3.3: Tóm tắt mô hình ROA của mẫu Việt Nam
Bảng 3.4: Bang ANOVA của ROA cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.5: Bảng hệ số ROA cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.6: Tóm tắt mô hình ROE cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.7: Bảng ANOVA ROE cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.8: Bảng các hệ số trong mô hình ROE cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.9: Phương pháp Stepwise ROA cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.10: Phương pháp Stepwise ROA cho mẫu Việt Nam.
Bảng 3.11: Phương pháp Stepwise ROE cho mẫu Việt Nam
Bảng 3.12: Thống kê mô tả cho mẫu Anh Quốc
Bảng 3.13: Phân tích tương quan cho mẫu Vương Quốc Anh
Bảng 3.14: Tóm tắt mô hình ROA cho mẫu Vương Quốc Anh
Bảng 3.15: Bảng ANOVA ROA cho mẫu Vương Quốc Anh
Bảng 3.16: Kết quả hệ số trong mô hình ROA đối với các ngân hàng Anh theo
phương pháp Enter.
Bảng 3.17: Biểu đồ phân tán cho mô hình ROA của các ngân hàng tại Anh theo
phương pháp Enter.
Bang 3.18: Các phương pháp khớp đường cong trong mô hình ROA của mẫu
Vương quốc Anh
Bang 3.19: Biểu đồ đường cong ROA của mẫu Vương quốc Anh
Bảng 3.20: Tóm tắt mô hình ROA theo phương pháp Stepwise cho mẫu các ngân
hàng Anh Quốc
Bảng 3.21: Bảng ANOVA ROA cho mẫu Anh Quốc
Bảng 3.22: Tóm tắt mô hình ROE theo phương pháp Enter tại Anh
Bảng 3.23: Bảng ANOVA cho mô hình ROE theo phương pháp Enter tại Anh
Bảng 3.24: Các hệ số trong mô hình ROE theo phương pháp Enter tại Anh
Bảng 3.25: Biểu đồ phân tán cho mô hình ROE của các ngân hàng tại Anh theo
phương pháp Enter.
Trang 7Bảng 3.26: Các phương pháp khớp đường cong trong mô hình ROE của mẫu
Vương quốc Anh
Bang 3.27: Biéu đồ đường cong ROE của mẫu Vương quốc Anh
Bảng 3.28: Tóm tắt mô hình ROE thao phương pháp Stepwise cho mẫu tại Anh
Bảng 3.29: Bang ANOVA cho mô hình ROE theo phương pháp Stepwise tại
Anh.
Bảng 3.30: Kết quả hệ số mô hình ROE theo Stepwise cho mẫu Anh Quốc
Bang 3.31: Phân tích các yêu cầu pháp lý của CET1 do nhân hàng nhà nước ápđặt đối với các ngân hàng Vương quốc Anh
Bảng 3.32: Tỷ lệ CET1 của Vương quốc Anh trước va sau cuộc kiểm tra sức ép
Trang 8LOI MỞ DAU1.1 Ly do lựa chọn dé tài
Dưới sự tác động của toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trường, cuộc cạnhtranh khốc liệt giữa các NHTM ngày càng gia tăng, việc điều hành những NHTM
có quy mô lớn cho thấy sự quan trọng của công tác quản trị doanh nghiệp tớihiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Hiện nay trên thế giới, quản trị doanhnghiệp là chủ đề được chú trọng hàng đầu sau nhiều vụ tai tiếng đến từ các nhàlãnh đạo hay người điều hành doanh nghiệp liên tiếp xuất hiện Nồi bật nhất là
vụ gian lận cua Kenneth Lay-CEO của Enron và Bernie Ebbers giám độc củaWorldcom nỗi tiếng tại Mỹ; công ty Parmalat ở Ý: và nhiều vụ án tại Việt
Nam như sai phạm của chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc công ty cô phan LaNgà, ông Hà Văn Thắm chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng Đại Dương
Oceanbank (Phạm Xuân Minh, 2013).
Với đặc thù kinh doanh loại tài sản nhạy cảm là “tiền”, các ngân hàngluôn đối mặt trước nhiều rủi ro thì công tác quản trị doanh nghiệp là một trong
những phần đặc biệt được chú trọng Ké từ khi nhà nước yêu cầu đóng cửa cácngân hàng nhỏ và quy định nghiêm ngặt về quy mô và vốn điều lệ đối với cácNHTM đã dẫn sự điều chỉnh trong cách thức thực thi quyền lực đối với cácNHTM như thay đổi quy mô và tính độc lập của hội đồng quản trị, tỉ lệ “CEOkép” ( giám đốc đồng thời là người chủ doanh nghiệp)ngày càng giảm, khoảng
cách giữa nhà quản lý và chủ doanh nghiệp ngày cảng gia tăng trong ngân hang.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và hệ thống các ngân hàng
thương mại đang trong quá trình hoàn thiện, việc học hỏi kinh nghiệm và bài học
từ các quốc gia đã phát triển như Anh là một trong những điều quan trọng giúpích cho sự phát triển Hiện nay, theo quyết định của ngân hàng nhà nước một sốcác ngân hàng lớn tại Việt Nam đã xây dựng theo mô hình theo chuẩn Basel IItrong khi đó, theo báo cáo kết qua rà soát quá trình thực hiện Basel III của ủy banBasel (2018) đã công bố rất nhiều ngân hàng tai Anh Quốc đạt chuẩn Basel II.Một câu hỏi được đặt ra là sự ảnh hưởng của các yếu tố quản trị doanh nghiệp tớihiệu quả kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam và tại một quốc gia đã pháttriển như Anh có giống nhau?
Trang 9Dé tài: “So sánh tác động của các yêu tô quan trị doanh nghiệp tới hiệu
quả kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam và các NHTM tại Vương QuốcAnh.” được tác gia lựa chọn dé trả lời cho câu hỏi trên
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung so sánh mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh của ngânhàng với quản trị doanh nghiệp giữa Việt Nam và Anh Quốc bao gồm: quy mô
HĐỌT, mức độ độc lập của HĐQT, vai trò kép của CEO (CEO vừa là chủ sở
hữu vừa là nhà quản lý) và mức độ rủi ro vốn được đo bằng hệ số an toàn vốn(CAR) đối với mẫu Việt Nam và mức vốn cô phần chung cấp 1 (CETI) với mẫu
của Anh.
Kết quả thực nghiệm giúp cho các nhà quản lý các NHTM trong công tác quản trịngân hàng nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh
Đề đạt được những mục đích kể trên, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
- Các yếu tố quản trị doanh nghiệp như quản lý rủi ro, quy mô của hộiđồng quản trị, đặc điểm của hội đồng quản trị và vai trò của CEO kép ảnh hưởngnhư thế nào tới hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng tại Anh Quốc và Việt
Nam?
- Sự khác biệt trong ảnh hưởng của một số yếu tô quản trị trong doanh nghiệp đối
với hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng tại Vương Quốc Anh và Việt Namnhư thế nào?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa các yếu tô trong quản trị doanh
nghiệp trong ngân hàng bao gồm (quy mô của HĐQT, mức độ độc lập của
HĐQT, vai trò kép của CEO và mức độ rủi ro vốn được đo bằng hệ số an toảnvốn (CAR) đối với mẫu Việt Nam và mức vốn cô phan chung cấp 1 (CET1) với
mẫu của Anh.) với hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng tại Anh Quốc và Việt Nam
( đại diện là ROE).
- Phạm vi nghiên cứu: Mẫu đữ liệu cho ngành ngân hàng Việt Nam được
chọn với 10 ngân hàng áp dụng Basel II và có mức vốn hóa lớn nhất trong thịtrường chứng khoán Tại thị trường chứng khoán Luân Đôn, 8 ngân hàng có vốnthị trường lớn nhất được chọn làm mẫu dữ liệu cho ngành ngân hàng Vương
quốc Anh Các ngân hàng trong cả hai mẫu phải có báo cáo hàng năm với đầy đủ
Trang 10thông tin về quản trị doanh nghiệp và báo cáo tài chính Năm tài chính kết thúcvào ngày 31 Tháng 12 Chuỗi thời gian 3 năm từ 2016 đến 2018 vì giai đoạn nàyphản ánh sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng kinh tế năm 2007-2008.
1.4 Kết cau chuyên đề
Kết cau chính của chuyên đề gồm những phan sau:
Chương 1: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong quản trị doanh nghiệp và hiệu quả
kinh doanh của các NHTM.
Chương 2: Phương pháp luận và mô hình nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
10
Trang 11CHUONG 1: MOI QUAN HỆ GIỮA CÁC YEU TO TRONG QUAN TRI
DOANH NGHIEP VA HIEU QUA KINH DOANH CUA CAC NHTM
1.1 Khai quát về hiệu quả kinh doanh của các NHTM
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Đánh giá hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng cũng giống như đối vớimột doanh nghiệp thông thường Sau đây là một số quan điểm về hiệu quả:
Theo định nghĩa trong “Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượngAnh — Việt”, trang 255, “Efficiency - Hiệu quả” xét theo khía cạnh kinh tế là
“mối tương quan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hoá và dịch
vụ” “Khái niệm hiệu quả được dùng để xem xét các tài nguyên được các thị
trường phân phối như thế nào” ( PGS.TS Nguyễn Khắc Minh, 2004)
Theo Lê Văn Tư, ( 2005), “Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất là các lợi íchkinh tế, xã hội đạt được do quá trình hoạt động kinh doanh mang lại Hiệu quả
kinh doanh bao gồm hai mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn nhân tai, vật lực của doanh nghiệp hoặc của xã hội dé mang lại hiệu qua
cao nhất với chi phi thấp nhất) và hiệu qua xã hội (phản ánh những lợi ich về mặt
xã hội đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh), trong đó hiệu quả kinh tế
có ý nghĩa quyết định”
Tóm lại, hai quan điểm trên, xét trên góc độ của NHTM: “Hiệu quả kinh
doanh kinh doanh cua các NHTM là một phạm trù kinh té phan ánh trình độ sửdụng các nguồn lực đã có dé đạt kết quả cao nhất với tong chỉ phí thấp nhất ”
Hiệu quả kinh doanh = Kết qua thu được — Chỉ phí bỏ ra
Ngân hàng có hiệu quả kinh doanh cao sẽ phát triển vững mạng và có
được uy tín trên thị trường, có được lọng tin từ phía khách hàng và dễ dành trong
việc huy động vốn Hiệu quả kinh doanh càng cao, ngân hàng càng thu hút đượcnhiều khách hàng và mở rộng quy mô, cải thiện chất lượng dịch vụ Do đó, hiệu
quả kinh doanh kinh doanh là mục tiêu quan trọng được các NHTM đặt lên hàng
dau, là yếu t6 quyết định sự tồn tại và phát triển của các NHTM trong một nềnkinh tế thị trường day tính cạnh tranh
1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh kinh doanh của NHTM
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đòi hỏi phải xác địnhđược các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của các NHTM nhằm xác định
được nguyên nhân chính làm suy giảm hiệu quả kinh doanh kinh doanh và tìm ra
11
Trang 12được cách thức cải thiện Chính điều này tạo cơ sở cho các NHTM đây mạnh,
phát triển những lợi thế, đồng thời hạn chế, phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra
Có ba tiêu chí thường được sử dụng dé đo lường hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp gồm: hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả tông hợp
+ Hiệu quả tài chính được tính toán dựa theo hai phương pháp tiếp cận: tiếp cận
thị trường (thường sử dụng tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư vào cổ phiếu của ngânhàng), tiếp cận dựa vào thông tin do ngân hàng cung cấp mà chủ yếu từ báo cáo
tài chính (thường sử dụng ROE và ROA)
+ Hiệu qua kinh doanh được do lường bởi thị phan, tần suất giới thiệu sản phâm
công nghệ mới, chất lượng phục vụ khách hàng, năng suất làm việc, mức độ hải
lòng của khách hàng,
+ Hiệu quả tổng hợp thường bao gồm: uy tin, năng lực cạnh tranh, mức độ hoanthành mục tiêu đề ra,
Tuy nhiên, xét trên phương diện của các NHTM, hiệu quả kinh doanh được
tập trung vào tiêu chí khả năng sinh lời Vì vậy, trong chuyên đề tác giả chỉ đềcập đến một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính về tỷ suất sinh lời như: tỷ suất lợinhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) dé đánh
giá hiệu quả kinh doanh kinh doanh của các NHTM như sau:
1.1.2.1 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
“Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) được sử dụng dé đo lường hiệu
quả tài chính liên quan đến công ty công bằng Nó thể hiện mức độ lợi nhuận mà
công ty tạo ra dựa trên vốn chủ sở hữu” (Investopedia.com, 2018)
Một ngân hàng có mức sinh lời trên vô chủ sở hữu cao so với mặt bằngchung của ngành sẽ là ưu thé cạnh tranh trên thị trường trong việc huy động vốn
và xây dựng uy tin và là thúc đây sự phát triển của ngân hang
ROE cho biết mức lợi nhuận thu được là bao nhiêu trên một đồng vốn chủ sởhữu, điều này đặc biệt quan trong với các cô đông ROE càng lớn cho thấy hiệu
quả kinh doanh trên vốn cô phan của ngân hàng tốt ROE được đo bang tỉ lệ giữa
lợi nhuận ròng và vốn tự có bình quân
Lợi nhuận ròng
ROE = ooo
Vốn chủ sở hữu( Vốn tự có bình quân)
1.1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
“Lợi nhuận trên tai san (ROA) phản anh mức độ lợi nhuận của công ty có
liên quan đến tong tài sản của công ty ROA cung cấp cho người quản lý, nhà đầu
tư hoặc nhà phân tích ý tưởng về việc công ty quản lý sử dụng hiệu quả như thế
12
Trang 13nào khi sử dụng tài sản của mình để tạo thu nhập trên truyền hình”
(Investopedia.com, 2018).
Lợi nhuận ròng
ROA = ma mon
Tong tài san(Tai sản có bình quan)
ROA cho biết có bao nhiêu lợi nhuận được sinh ra từ một đơn vị tải sản
có phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản có của ngân hàng, ROA
còn phan ánh hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực nói chung và nguồn lực tài
chính nói riêng.
ROA thương được dùng để so sánh giữa các ngân hàng với nhau Ngân
hàng có ROA thấp cho thấy một chính sách đầu tư hoặc cho vay không linh hoạthoặc việc sử dụng chi phi không hiệu quả Ngược lai,mot tỉ lệ ROA thể hiện một
cơ cấu tài sản và tận dụng chi phí một cách hợp lý đem lại hiệu quả kinh doanhcao Do vậy ROA còn cho thấy khả năng thích ứng của nhà quản trị ngân hàngtrước những biến đối của một nên kinh tế đầy biến động
Dé tăng ROA, các ngân hàng phải tìm cách gia tăng các khoản mục tài sản
có sinh lời Trong các khoản mục của tổng tài sản thì cho vay là khoản đem lại
lợi nhuận chủ yếu cho ngân hang Dé tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng gia tăngcác khoản đầu tư tín dụng, tuy nhiên đây là khoản mục chứa đựng rủi ro nhất.Như vậy, mức ROA quá lớn có thể báo hiệu những rủi ro lớn đến từ những hoạtđộng đầu tư quá mạo hiểm hay dự trữ ở dưới mức an toàn
1.2 Khái quát về quan trị doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về quản trị doanh nghiệp
Về cơ bản NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh “tiền” và các dịch vụ
tài chính Vi vậy, việc quan tri ngân hang cũng tương tự như quan tri một công ty
nói chung Có rất nhiều quan điểm khác nhau về quản trị doanh nghiệp:
Quản trị doanh nghiệp được mô ta là "cách thức thực thi quyền lực đối với
các tô chức doanh nghiệp "(Tricker, 2015) Điều này bao gồm tất cả các hoạtđộng của HĐQT của công ty và các bên liên quan Cần phân biệt giữa quản trị
doanh nghiệp và quản lý kinh doanh.
Theo Ashe-Edmunds (2018), nhiệm vụ chính của quản lý là tìm cách phát
triển các công ty trong khi cơ chế quản trị có gắng bảo vệ nó Cơ chế quản trị xâydựng chính sách và thủ tục dé đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ luật pháp
và không có xung đột lợi ích giữa các bên liên quan.
13
Trang 14AsheEdmunds (2018) cũng tuyên bố rang các chính sách quản trị chủ yếu
liên quan đến "các hoạt động tài chính, thiết lập phương thức và ký kết hợp đồng,các nghiệp vụ kế toán và giải ngân lợi nhuận " Bởi vì thông tin kế toán tài chính
phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty, quản trị doanh nghiệp có tác động rấtlớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty Một cơ chế quản trị doanh nghiệp tốt
có thé dẫn đến sự thành công cho doanh nghiệp, doanh nghiệp không thé hoạtđộng hiệu quả khi có một hé thống quản trị yếu kém Rõ ràng là quản trị doanhnghiệp đóng một vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp trên toàn thế giới
Theo Asheredmunds(2018) nội dung chính của quản trị doanh nghiệp bao
gồm:
Thứ nhất, “các thành viên HĐQT của công ty đều phải là những nhân vật độclập để kiêm soát và kiềm chế quyền lực của Ban Giám đốc, đồng thời bảo vệquyền lợi của các cổ đông.”
Thứ hai, “sử dụng và tín nhiệm các kế toán viên, các công ty kiểm toán dé lập
và đệ trình báo cáo tài chính có tính xác thực nhằm giúp cô đông có thông tin đầy
đủ, xác thực khi đầu tư vào công ty.”
Thứ ba, “luôn sử dụng các nhà phân tích tài chính để xem xét, phân tích các
triển vọng kinh doanh va mức độ lành mạnh về tài chính của các công ty đang và
sẽ phát hành chứng khoán ra công chúng nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho
công chúng muốn đầu tư.”
Dựa vào các nội dung chính trong quản tri doanh nghiệp nêu trên, tác gia tập
trung đánh giá mối quan hệ của hiệu quả kinh doanh với một số yếu tô sau: Quy
mô HĐQT, mức độ độc lập của HĐQT, vai trò CEO kép và mức độ rủi ro vốn
1.2.2 Mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp
1.2.2.1 Quy mô của Hội đồng quản trị và hiệu quả kinh doanh
Những khăng định lý thuyết đã được kiểm định về mặt thực nghiệm vàmột mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô hội đồng quản trị và hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp được trình bày bởi các nghiên cứu sau:
Yermarck (1996) tiến hành nghiên cứu của mình trên 452 công ty côngnghiệp Hoa Kỳ giữa năm 1984 và năm 1991, nhất quán phát hiện ra một mốiquan hệ nghịch biến giữa quy mô HDQT và gia trị doanh nghiệp khi thực hiệnhồi qui bằng cách sử dụng nhiều mô hình như: , tác động ngẫu nhiên ,ước lượngOLS, tác động cố định Thậm chí khi giá trị doanh nghiệp đặc trưng bằngTobin's Q được thay bằng các biến đại diện khác như ROA, ROS và doanh
14
Trang 15thu/tai sản, mối quan hệ âm vẫn tiếp tục Tác gia cũng khang định rang phan giá
trị bi mat xảy ra nhiều hơn khi kích thước của công ty ngày càng tăng từ nhỏ đến
trung bình (ví dụ 6-12) khi so sánh với các công ty có hội đồng quản trị kích
thước ngày càng tăng từ trung bìnhđến lớn (12 -24)
Theo sau phân tích của Yermarck cho các công ty lớn, Eisenberg,
Sundgren và Wells (1998) kiểm định sự tương quan giữa HĐQT và lợi nhuận ởmột số doanh nghiệp vừa và nhỏ Phần Lan Họ trình bày bằng chứng về mối
quan hệ âm giữa quy mô hội đồng quản trị và lợi nhuận, vì thế ủng hộ lý thuyết
đặt ra bởi Lipton và Lorsch (1992) và Jensen (1993).
Tương tự, Barnhart và Rosenstein (1998) phát hiện là các doanh nghiệp
với hội đồng quản trị nhỏ hoạt động tốt hơn các doanh nghiệp với hội đồng quảntrị lớn Trong một nghiên cứu về Nigeria, Sanda, Mukaila & Garba (2003) pháthiện ra rằng, hiệu quả kinh doanh công ty có quan hệ đồng biến với HĐQT nhỏ,nhưng nghịch biến với HĐQT lớn Kyereboah-Coleman & Biekpe (2005) đã xácđịnh răng quy mô HĐQT nhỏ nâng cao hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tài
chính vi mô tại Ghana.
Lặp lại các phát hiện trên, Vafeas (2000) báo cáo là các doanh nghiệp với
hội đồng nhỏ nhất (tối thiểu năm thành viên) được thông tin tốt hơn về lợi nhuận
của doanh nghiệp va vì thế có thé được xem như có kha năng giám sát tốt hơn.Mak và Yuanto (2003) cho rằng giá trị của các doanh nghiệp niêm yết củaSingapore và Malaysia là cao nhất khi hội đồng chỉ năm thành viên Bennedsen,
Kongsted và Nielsen (2004), khi phân tích về 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ ởĐan Mạch đã nói rằng quy mô doanh nghiệp không ảnh hưởng đến hiệu quảdoanh nghiệp cho hội đồng có dưới sáu thành viên nhưng phát hiện một mốiquan hệ âm giữa chúng khi quy mô hội đồng tăng lên từ bảy thành viên trở lên
Trong việc nghiên cứu sự thay đổi trong quy mô hội đồng quản trị theo
thời gian, Wu (2000) phát hiện là tính trung bình, quy mô hội đồng của các
doanh nghiệp giảm trong giai đoạn 1991 — 1995 Wu cho rằng nguyên nhân của
sự sụt giảm có thê một phần là do áp lực từ các nhà đầu tư lớn Điều này hàm ý làthị trường nói chung tin tưởng hơn nếu việc giám sát được thực hiện bởi các hội
đồng nhỏ hơn
Trong khi Yermack (1996) và những người khác phát hiện mối quan hệ
âm có ý nghĩa giữa quy mô HĐQT và hiệu quả kinh doanh thì một số công trìnhkhác lại không chỉ ra sự tương quan nào giữa hai yếu tố này, cụ thé như:
Bhagat và Black (2002) không tìm thấy băng chứng xác đáng về mốiquan hệ này Vì thế kết quả của họ không hoàn toàn ủng hộ các phát hiện của
15
Trang 16Yermack Họ lý giải là quy mô hội đồng thường được chọn có tính nội sinh liênquan đến các biến kiểm soát khác có thé tương quan với hiệu qua và cách tiếp
cận có thê gây ra sự khác biệt trong kết quả
Trong nỗ lực so sánh các tác động của cấu trúc doanh nghiệp lên hiệu quảgiữa các doanh nghiệp Nhật Bản và Úc, Bonn, Yokishawa và Phan (2004) pháthiện quy mô hội đồng và hiệu qua (đo lường bằng ty số thị giá/thư giá va ROA)tương quan âm cho các doanh nghiệp Nhật Bản nhưng không có mối quan hệ cho
các doanh nghiệp Úc
Ngược với các phát hiện trên, một tác động dương lên hiệu quả được ghi
nhận với quy mô hội đồng lớn hơn bởi một số nghiên cứu sau
Khi nghiên cứu 147 doanh nghiệp Singapore từ dữ liệu năm 1995, Mak &
Li (2001) ủng hộ khang định co cau HĐQT quyết định các van đề nội sinh khicác kết quả OLS của họ chỉ ra quy mô HĐQT, cấu trúc lãnh đạo và quy mô củacông ty có quan hệ thuận chiều với hiệu quả kinh doanh nhưng các hồi qui 2SLScủa họ không ủng hộ các kết quả này
Diwedi & Jain (2002), tiến hành nghiên cứu trên 340 công ty lớn đượcniêm yết của An Độ trong giai đoạn 1997 — 2001và tìm thay một mối quan hệtích cực yếu giữa quy mô HĐQT và hiệu quả kinh doanh hoạt động của công ty
Adam & Mehran (2005) phát hiện một mối quan hệ dương giữa quy mô
hội đồng và hiệu quả (đo lường bằng Tobin’s Q) trong ngành ngân hàng Hoa Kỳ.Dựa trên kết quả, họ đề nghị là mối quan hệ hiệu quả như vậy có thé là chuyên
biệt cho từng ngành công nghiệp và chỉ ra là các hội động lớn hơn làm việc tốthơn cho các loại doanh nghiệp nhất định phụ thuộc vào cấu trúc tổ chức Họ lậpluận rằng hoạt động M&A và các tính năng, hình thức của các t6 chức ngànhngân hàng có thể làm cho một HĐQT lớn hơn nhiều so với sự mong đợi
Hơn nữa, một siêu phân tích dựa trên 131 nghiên cứu bởi Dalton va
Dalton (2005) chỉ ra các hội đồng càng lớn tương quan với hiệu quả doanh
nghiệp càng cao, ngược lại với các kết quả siêu phân tích ban đầu bởi Dalton,
Danly và Johnson (1999).
Tóm lại, nghiên cứu thực nghiệm về quy mô hội đồng quản trị là quy môcàng lớn trong hầu hết các trường hợp có quan hệ ngược chiều với hiệu quảdoanh nghiệp Dé duy trì HĐQT với số lượng thành viên lớn có thé là bất lợi vàtốn kém cho các doanh nghiệp Việc lên kế hoạch, phối hợp công việc, ra quyếtđịnh và tổ chức các cuộc họp thường xuyên có thé là khó khăn với các các hộiđồng có số lượng thành viên lớn Tính hiệu quả của HĐQT không phụ thuộc vào
SỐ lượng thành viên có mặt trong đó, nhưng một lượng tối thiểu các thành viên
16
Trang 17với kinh nghiệm và kiến thức đầy đủ là điều kiện sống còn của doanh nghiệp dé
đảm bảo các nhiệm vụ được thực thi hiệu quả.
Nhiệm vụ quan trọng của Hội đồng quản trị là đảm bảo rằng tổ chức cóthé tận dụng triệt dé những cơ hội và làm gia tăng giá trị thị trường của công ty.Một hội đồng quản trị có hiệu quả nếu quyền ra quyết định và ảnh hưởng đến cácnhà quản lý là rất mạnh mẽ Chaganti, Mahajan & Sharma (1985) lập luận rằngquy mô HĐQT là một đặc tính quan trọng của HĐQT có ảnh hưởng đến chứcnăng HĐQT và cuối cùng là hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, có
hai quan điểm trái chiều về mối tương quan giữa quy mô Hội đồng quản trị và
hiệu quả kinh doanh như sau:
Thứ nhất, quan điểm ủng hộ quy mô nhỏ làm gia tăng hiệu quả kinh doanh
công ty Lipton và Lorsch (1992), Jensen (1993) và Hermalin và Weisbach
(2003) khăng định rằng quy mô Hội đồng quản trị lớn có thể ít hiệu quả hơn sovới Hội đồng quản trị nhỏ Họ lập luận rằng:
Một Hội đồng quan tri lớn có thể đưa đến việc thảo luận ít ý nghĩa hơn vìviệc bộc lộ quan điểm thường gặp khó khăn, mất khá nhiều thời gian và thườngxuyên đưa đến sự thiếu đồng thuận trong hội đồng Và khuyến khích giới hạn số
lượng thành viên trong hội đồng xuống còn bảy hoặc tám người vì vượt quá con
số đó có thé gây khó khăn cho các CEO dé kiểm soát (Lipton và Lorsch, 1992)
Ngay cả khi năng lực giám sát tăng thì lợi ich đạt được đã che lap những
ton thất có thé xay ra, chang hạn như việc chậm ra quyết định, các cuộc thảo luận
về hiệu quả quản trị không đủ trung thực
Việc ưa thích quy mô hội đồng quản trị nhỏ hơn bắt nguồn từ sự thay đổicông nghệ và tô chức mà cuối cùng đưa đến cắt giảm chỉ phí và quy mô hoạtđộng làm gia tăng lợi nhuận Trong khi với Hội đồng quản trị lớn thì quyền raquyết định của hội đồng quản trị trở nên yếu hơn bởi sự tham gia của nhiềungười Hơn nữa, vấn đề phối hợp công việc quan trọng hơn là có nhiều nhà quản
lý (Jensen, 1993).
Khi hội đồng quản trị bao gồm quá nhiều thành viên thường dẫn đến vaitrò mang tính tượng trưng hơn là làm đúng chức năng dự tính như là một phần
của sự quản lý Khi đó, vấn đề người đại diện có thê gia tăng vì một vài thành
viên có thể hiện diện như là người thụ hưởng miễn phí (free-riders) và hội đồng
quản trị trở nên ít hiệu qua (Hermalin và Weisback, 2003).
Thứ hai, quan điểm ủng hộ quy mô HĐQT có tác động thuận chiều tớihiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Quan điểm này cho rằng : Hội đồng quảntrị quá nhỏ thiếu đi các ưu điểm mà một Hội đồng quản trị lớn thường có là tranh
17
Trang 18thủ được các ý kiến và lời khuyên chuyên gia Việc chiếm đoạt tài sản do CEO
và các giám đốc bên trong tương đối dễ dàng hơn với các hội đồng nhỏ vì Hội
đồng quản trị nhỏ cũng đi kèm với số lượng nhỏ hơn các giám đốc bên ngoài.Một vài thành viên trong Hội đồng quản trị nhỏ bận rộn với việc ra quyết định vàdành ít thời gian hơn cho hoạt động giám sát Ngoài ra, các Hội đồng quản trị lớnhơn thường được gắn kết với sự gia tăng tính đa dạng của hội đồng liên quan đếnkinh nghiệm, kỹ năng, giới tính và quốc tịch (Dalton và Dalton, 2005)
1.2.2.2 Mức độ độc lập của Hội đồng quản trị và hiệu qua kinh doanh
Theo H.kent Baker (2010) “Thành viên Hội đồng quản trị được phân biệt tùytheo mức độ liên quan của các thành viên đối với hoạt động của tô chức, và xếpcác thành viên vào ba nhóm: thành viên điều hành, thành viên không điều hành
và thành viên độc lập” Cụ thê:
a Thành viên HĐQT điều hành
H.kent Baker định nghĩa: “Thành viên điều hành hay còn gọi là thành viên bên
trong ngân hàng là thành viên HDQT (Cá nhân và người có liên quan cua ca
nhân đó hoặc những người đại diện vốn góp của một cô đông là tổ chức và người
có liên quan của những người này được tham gia Hội đồng quản trị) đồng thời
kiêm nhiệm chức danh khác trong Ban điều hành của một ngân hàng như: Tổng
giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng và
những cán bộ quản lý khác được Hội đồng quan tri bồ nhiệm”
b Thành viên HĐQT không điều hành
Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành “là thành viên Hội đồng quảntrị không kiêm nhiệm các chức danh quản lý trong bộ máy điều hành như: Giámđốc (Tổng giám đốc), Phó giám đốc (Phó Tổng giám đốc), Kế toán trưởng vànhững cán bộ quản lý khác được Hội đồng quản trị bổ nhiệm.”( H.kent
Baker,2010)
c Thành viên HĐỌT độc lập.
Thành viên Hội đồng quản trị độc lập “là thành viên Hội đồng quản trị không
có quan hệ vật chất với ngân hàng, hay các chi nhánh ngân hàng, cán bộ ngânhàng liên kết - dù là trực tiếp hay gián tiếp (với tư cách đối tác, cô đông, hoặcnhân viên của các tổ chức có quan hệ kinh doanh với ngân hang).” (H.kent
Baker,2010)
Theo Fama và Jensen (1983), các thành viên HĐQT độc lập thường được
xem như đóng vai trò giám sát chính trong HĐQT so với thành viên điều hành
18
Trang 19(còn gọi là thành viên bên trong), bởi vì họ độc lập và rất quan tâm đến việc duytrì uy tín của mình đối với thị trường lao động bên ngoài.
Một mặt, các thành viên bên trong là quen thuộc hơn với các hoạt động
của doanh nghiệp và họ có thé đóng vai trò giống một thiết bị giám sát dé quan lýhàng đầu nếu họ cảm nhận được cơ hội dé thay thế vào các vị trí của giám đốcđiều hành không đủ năng lực
Thành viên độc lập có thể đóng vai trò như "trọng tài chuyên nghiệp" để
đảm bảo rằng sự cạnh tranh giữa các thành viên bên trong sẽ kích thích họ hành
động phù hợp nhằm tối đa hóa giá trị cô đông (Fama, 1980)
John và Senbet (1998) cho rằng HĐQT độc lập hơn khi tỷ lệ thành viên
hội đồng quản trị bên ngoài gia tăng Mặc dù, hiệu quả của một HĐQT phụ thuộc
vào sự kết hợp tôi ưu của các thành viên bên trong và bên ngoài
Một số nghiên cứu thực nghiệm về lợi ích của thành viên bên ngoài/độclập trong việc hỗ trợ giám sát và chức năng tư vấn cho các cổ đông (Brickley &
James 1987; Weisbach 1988; Byrd & Hickman 1992; Brickley và cộng sự 1994).
Baysinger & Butler (1985) va Rosenstein va Wyatt (1990) cho thay loi ichthị trường mang lại cho các công ty trong việc bố nhiệm thành viên bên ngoài.Kyereboah-Coleman và Biekpe (2005) tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa tỷ
lệ của các thành viên HĐQT bên ngoài và hoạt động của tổ chức Tài chính vi mô
ở Ghana Md Abdur Rouf (2011) cũng cho thấy sự tương quan thuận chiều giữa
ROE và thành viên HĐQT độc lập.
Tuy nhiên, Forsberg (1989) không tìm thấy có mối quan hệ giữa tỷ lệ củagiám đốc bên ngoài và hiệu quả kinh doanh đo lường khác nhau Hermalin &Weisbach (1991) và Bhagat & Black (2002) không tim thấy mối quan hệ đáng kêgiữa các cơ cau HĐQT và hiệu quả kinh doanh công ty Yemack (1996) cũng chothấy tỷ lệ giám đốc bên ngoài không ảnh hưởng đáng kể hiệu quả kinh doanhcông ty Điều này cũng được xác nhận bởi Kyereboah-Coleman và Biekpe(2005) khi nghiên cứu các doanh nghiệp xuất khẩu phi truyền thống ở Ghana
Bonn (2004) khi nghiên cứu các doanh nghiệp Nhật Bản và Úc cho thấyrang tỷ số thành viên bên ngoai trong hội đồng có tác động ngược chiều đối vớihiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tại Úc, kết quả trái ngược với các
doanh nghiệp Nhật Bản.
1.2.2.3 Vai trò kép của CEO và hiệu quả kinh doanh
CEO kép có nghĩa là một Giám đốc điều hành, đồng thời cũng là chủ tịchHĐQT Theo quy định về quản trị doanh nghiệp áp dụng cho các công ty niêmyết trên sàn giao dịch chứng khoán và ban hành Nghị quyết 12/2007 / QD-BTC:
19
Trang 20“chủ tịch hội đồng quản trị không được phép giữ đồng thời vai trò của Giám đốcđiều hành, trừ khi việc tích lũy được thông qua tại Đại hội đồng cô đông thường
niên”.
Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm về vai trò của CEO kép vẫn còn gây tranhcãi Trong khi hội đồng quản trị có cả thành phần các thành viên bên ngoài/độclập, sự thảo luận về hội đồng luôn luôn hướng đến lợi ích và bất lợi của các thànhviên bên ngoài Vì vậy, bằng chứng thực nghiệm về yếu tố quản trị doanh nghiệpnày rất hiếm
Roselina Shakir (2009) cung cấp bằng chứng thực nghiệm từ mô hình hồi
quy OLS và 2SLS cho thấy tỷ lệ phần trăm của CEO kép có ảnh hưởng tích cực
với ROA.
Một mặt, một số học giả như Charfeddine, Riahi & Omri (2013) vàZgarnietal (2014) chỉ ra rằng vai trò của CEO và chủ tịch nên tách biệt
Mặt khác, nếu như người quản lý có một sự tập trung quyền lực đáng ké
sẽ dẫn tới lạm dụng vì lợi ích cá nhân của mình có một sự tập trung quyền lựcđáng kế vào người quản lý có thé lạm dung vì lợi ích cá nhân của mình Kiểmsoát được thực hiện bởi hội đồng quản trị cũng sẽ bị suy yếu, điều đó có nghĩa là
hội đồng quản trị ít có khả năng hạn chế quản lý thu nhập.
Về mặt lý thuyết, những lập luận này phù hợp với giả thuyết của chế độ
lương thưởng về lý thuyết kế toán tích cực cho răng ban lãnh đạo sẽ áp dụng cácchính sách kế toán cho phép họ thỏa mãn lợi ích của mình Dựa trên một nghiên
cứu thực nghiệm được thực hiện trên 100 doanh nghiệp niêm yết của Việt Nam,Phạm (2012) cũng xác nhận rằng việc tách vai trò chủ tịch và CEO có thê gópphần hạn chế phạm vi quản lý thu nhập Mặt khác, Graven (2009) và Ahmed(2013) không tìm thay mdi liên hệ nào giữa vai trò kép của CEO
1.2.2.4 Mức độ quản lý rủi ro an toàn vốn và hiệu quả kinh doanh
Vốn đóng vai trò quan trong trong sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Bất cứ doanh nghiệp nào muốn thành lập cũng cần vốn.Tùy từng ngànhnghề mà doanh nghiệp cần dap mức vốn pháp định mà nhà nước dé ra Việc quản
lý nguồn vốn một cách hiệu quả sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao
Đặc biệt đối với các ngân hàng với những rủi ro tài chính cao thì công tácquản trị vốn đặc biệt quan trong Dé đảm bảo ngân hàng hoạt động một cách antoàn, người lãnh đạo ngân hàng cần phải có chính sách về an toàn vốn cho tôchức của mình Đây là ly do vì sao tác giả đưa yếu tố này vào dé phan tích mối
quan hệ của nó với hiệu quả kinh doanh.
20
Trang 21Theo Basel II, “hệ số an toàn vốn (CAR) là một chỉ tiêu kinh tế phản ánhmối quan hệ giữa vốn tự có với tài sản có điều chỉnh rủi ro của ngân hàng thươngmại.” Được xây dựng bởi các chuyên gia trong ủy ban Basel, thông qua hệ sốnày, ta có thé biết được mức độ an toàn hoạt động của ngân hàng.
CAR được tính như sau:
Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2
CAR = TT
Tổng tai sản có rủi ro
Đối với ngành ngân hang Vương quốc Anh, Ti lệ vốn cô phan loại 1(
CET1 -Common Equity Tier 1) được sử dụng dé đo lường kha năng thanh toán
của ngân hàng vì các ngân hàng ở Vương quốc Anh đang áp dụng tiêu chuẩn
Basel III trong quản trị doanh nghiệp.
Vốn cô phan loại 1 bao gồm vốn chủ sở hữu của ngân hang và bao gồm cổphan phô thông, số dư cổ phiếu phát sinh từ lợi nhuận giữ lại,phát hành mới, cô
phiếu phổ thông do các công ty con và các bên thứ ba nắm giữ và thu nhập toàn
bộ khác.
CETI là thước đo khả năng thanh toán của ngân hàng, đo sức mạnh vốncủa ngân hàng Phương pháp này được thu thập tốt hơn bởi tỷ lệ CET1 đo lườngvốn của ngân hàng so với tài sản của nó Vì không phải tất cả tài sản có cùng mộtrủi ro, tài sản do ngân hàng thu được được tính trọng số dua trên rủi ro tín dụng
và rủi ro thị trường mà mỗi tài sản thể hiện Chăng hạn, theo thang đánh giá củahiệp ước Basel “trái phiếu chính phủ có thể được mô tả như là một 'tài sản không
có rủi ro' và được cho là một trọng sé không có rủi ro Mat khác, thế chấp dướichuẩn có thé được phân loại là tai sản có rủi ro cao và có trọng số là 65%” Theocác quy định về vốn và thanh khoản cua Basel III, tat cả các ngân hàng phải có tỷ
lệ CETI tối thiểu tới tỷ lệ RWA = 4.50% vào năm 2019
CETI được tinh theo công thức:
Tỉ lệ an toàn vỗn CAR và CET1 được coi là có mối quan hệ chặt chẽ với
hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Theo nghiên cứu của ThS Hoang Thị Thu Hường(2017)ROA và CAR có
mối quan hệ chặt chẽ: “Với mức ý nghĩa 5%, khi ROA tăng lên 1% thì làm hệ số
hệ số CAR giảm 0,6655%”
Ngược lại với kết quả trên, Nghiên cứu của Bũyiksalvarei và Abdioglu(2011) chỉ ra rằng ROA có mối quan hệ thuận chiều với tỉ suất sinh lời trên tài
21
Trang 22sản khi nghiên cứu các ngân hàng tại Thổ Nhĩ Ky Gropp va Heider (2007) xây
dựng mô hình này tại châu Âu cũng cho ra kết quả tương tự
22
Trang 23CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
2.1 Phương pháp luận.
Do dữ liệu được sử dụng trong mô hình là dạng bảng (được xác lập bởi
các đơn vị bang là các Ngân hàng thương mại cô phan với thời gian quan sát
khác nhau) nên phương pháp luận của đề tài là hồi qui các biến trong mô hìnhtheo hai cách tiếp cận khác nhau:
1/ Toàn bộ dữ liệu được xem như là dữ liệu gộp (pooled cross-section
data) và việc ước lượng được thực hiện bằng cách áp dụng phương pháp hồi quy
quy bội thông thường cho dữ liệu gộp (Enter method) dé đưa tat cả dit liệu vàophân tích một lúc Trong hồi qui quy bội dtr liệu gộp, tất cả các đữ liệu được gộpchung lại với nhau và sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu thông thường
dé hồi qui các biến trong mô hình Thực tế là phương pháp này được áp dụng chocác mô hình trong đó các hệ số cắt là hằng số và các hệ số hồi qui (hệ số gốc)cũng là hằng sé
2/ Dé có được cái nhìn tổng quát cho kiểm định T cho từng biến độc lập.Luận văn sử dụng phương pháp đưa từng biến cho tới khi đạt được mô hình tốtnhất ( Stewise method), ngoài ra phương pháp này còn giúp tìm ra một biến độc
lập giải tích tốt nhất cho bién phụ thuộc sẽ được đưa vào mô hình trước và quá
trình sẽ lặp lại cho đến khi không còn biến nao có ý nghĩa thống kê ngoài mô
hình.
2.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu.
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu
Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, dựa trên các cơ sở lý thuyết và nghiêncứu trước đó Tác giả đưa ra các giả thuyết sau:
Giả thuyết nghiên cứu 1: Tôn tại mỗi quan hệ ngược chiều giữa quy môhội đồng quản trị và hiệu quả kinh doanh kinh doanh của các NHTM
Giả thiết nghiên cứu 2: Tén tại mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ thànhviên hội đồng quản trị độc lập và hiệu quả kinh doanh của các NHTM
Giả thiết thứ 3: CEO kép có mối quan hệ thuận chiều tới hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng Điều này có nghĩa là khi giám đốc đồng thời là chủ tịch
HDQT sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cho NHTM.
Giả thuyết thứ 4: Mức tỉ lệ an toàn vốn có mối quan hệ ngược chiều tới
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại.
23
Trang 242.2.2 Các biến sử dụng trong mô hình
Dé phản ánh quy trình quản trị doanh nghiệp, có một số yêu tố đưa vào
mô hình này bao gồm quản lý rủi ro an toàn vốn, quy mô HĐQT, tính độc lậpcủa HĐQT và vai trò kép của CEO Đối với ngành NHTM Việt Nam, quản lý rủi
ro an toàn vốn trong ngành ngân hàng được đo lường bằng tỷ lệ an toàn vốn ủy
quyền (CAR) vì các ngân hàng tại Việt Nam đang áp dụng tiêu chuân Basel II
trong quản trị doanh nghiệp Công thức của CAR là:
Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 CAR = TC Tra te
Tổng tài sản có rủi ro
Đối với ngành ngân hàng Vương quốc Anh, Cấp 1 Vốn chủ sở hữu chungđược sử dụng dé đo lường kha năng thanh toán của ngân hàng vi các ngân hàngtại Vương quốc Anh đang áp dụng các tiêu chuẩn Basel III trong quản trị doanh
nghiệp Công thức cua CET] là:
« Quy mô HĐQT là tổng số giám đốc trong HĐQT qua nhiều năm
« Ty lệ giữa số lượng giám đốc độc lập và tong số thành viên HĐQT
được sử dụng dé đo lường mức độ độc lập của HDQT “Giám đốc độclập có nghĩa là một người không phải là một giám đốc điều hành hoặc
nhân viên của công ty hoặc bất kỳ cá nhân nào khác có mối quan hệ,theo ý kiến của ban giám đốc của tô chức phát hành, sẽ can thiệp vào
việc thực hiện phán quyết độc lập trong việc thực hiện trách nhiệm củamột giám déc”( NASDAQ rule, 2018)
« Biến nhị phân được sử dụng để đánh giá vai trò kép của CEO
Khi xem xét các thành viên hội đồng quản trị Nếu như người đó đồngthời là giám đốc, biến này sẽ nhận giá trị bằng 1 và ngược lại sẽ bằng
0.
24
Trang 25c Biến kiểm soát.
Bởi vì quy mô các NHTM thường liên quan đến quản trị doanh nghiệp nóichung và đặc điểm HĐQT nói riêng, nên cần phải chọn quy mô ngân hàng làm
biến kiểm soát trong mô hình này Quy mô của các NHTM được đo bằng logarit
tự nhiên của tổng tài san Dé duy trì các tinh năng của cả hai mẫu, tiền Việt Nam(VND) được sử dụng cho mẫu Việt Nam trong và đồng Bảng được sử dụng chomẫu Vương quốc Anh
2.2.3 Mô hình nghiên cứu.
Dưa trên các biến đã xây dựng ở trên, ta thiết lập được hai phương trình
sau:
Cho mau Viét Nam:
¢ ROA = a0 + alBOARDSIZE + a2INDEPENDENCE + a3CAR+ a4DUAL + aS5BANKSIZE
¢ ROE = b0 + bIBOARDSIZE + b2INDEPENDENCE + b3CAR+ b4DUAL
+
b5BANKSIZE
Cho mau Anh Quéc:
¢ ROA = a0 + alBOARDSIZE + a2INDEPENDENCE + a3CET1+ a4DUAL
Việc tóm tắt cho tat cả các biến và cách đo lường cho các phương trình này được
trình bay trong bảng dưới đây:
Tên biến Ý nghĩaBiến phụ thuộc
ROA Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản(Tài sản có bình quân)
ROE Lợi nhuận ròng
Trang 26DUAL Bang | nếu CEO là thành viên HĐQT và bang 0 nêu
Biến kiểm soát
BANKSIZE Logarit tự nhiên của tổng tai sản
Bảng 2.1: Tóm tắt các biến
Nguôn: Túc giả
Dựa trên các giả thuyết nghiên cứu, tác giả đưa ra bảng tổng hợp dự kiến
kêt quả nghiên cứu như sau:
Dự kiến mối tươngBiến độc lập Mô tả quan với HQKDBOARDSIZE Tổng số thành viên HĐQT -
INDIPENDENCE Mức độ độc lập của HĐQT +
DUAL Mức độ CEO kép +
CAR Hệ số an toàn vốn CETI Ti lệ vốn chung cấp 1 -
-Bảng 2.2: Dự kiến kết quả nghiên cứu
Nguôn: Túc giả
2.2.4 Dữ liệu nghiên cứu.
Mẫu dữ liệu cho ngành NHTM Việt Nam được chọn với 10 ngân hàng áp
dụng tiêu chuẩn Basel II và có tổng vốn cố phan lớn nhất được niêm yết trên thịtrường chứng khoán Tại thị trường chứng khoán Luân Đôn, 8 ngân hàng có vốnthị trường lớn nhất được chon làm mẫu dữ liệu cho ngành ngân hàng Vươngquốc Anh Các ngân hàng này có thị trường giao dịch chính tại Vương quốc Anh
và không có thị trường chính quốc tế Các ngân hàng trong cả hai mẫu phải cóbáo cáo hàng năm với đầy đủ thông tin về quản trị doanh nghiệp và báo cáo tàichính Năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12 và có năm tài chính thay đổitrong giai đoạn nghiên cứu Chuỗi thời gian là 3 năm từ 2016 đến 2018 vì giai
đoạn này phản ánh nền kinh tế phục hồi sau suy thoái năm 2007-2008.
26
Trang 27NHTM Việt Nam Ngân Hàng Anh Quốc
ACB STANDARD CHARTERED
VPBANK METRO BANK PLC
MBBANK CYBG PLC MARITIME BANK BGEO GROUP PLC
SACOMBANK
VIB
Bảng 2.3: Danh sách các ngân hàng thương mại lớn tại Việt Nam và Anh.
2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu
Nguồn: Tac giả tự tong hop
Tác giả thu thập đữ liệu thứ cấp là các bảng số liệu từ báo cáo tài chính/báo cáo thường niên của các Ngân hàng thương mại cô phần Dữ liệu sẽ được thuthập và phân tích bởi phần mềm SPSS 20 với hai phương pháp cụ thể như sau:
s Mô tả và trình bay dữ liệu:
Số liệu được trình bày dưới dang bảng thống kê, mỗi biến gồm các nội dung
như sau: tên biên, trung bình, độ lệch chuân, cực tiêu, cực dai, sô quan sat.
+ Khảo sát tương quan cặp giữa các biên:
Dé xác định sự tương quan cặp giữa các biến tác giả tiến hành xây dựng
ma trận hệ sô tương quan và kiêm tra hệ sô tương quan cặp giữa các biên độc lập
và biên kiêm soát, tìm ra những cặp biên có hệ sô tương quan cao dé loại bỏ biên
đó ra khỏi mô hình dé giảm thiêu hiện tượng đa cộng tuyến
27
Trang 28CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CUU
3.1 Kết quả nghiên cứu với mẫu Việt Nam
091 286 851 339 CAR 30 0900 2359 120997 0297708
DUAL 30 0 0 00 000
BANKSIZE 30 13.9666384786 15.1182771871 14.5582802457 3546694875 19}
22269| 52376 24097 038
ROA 30 0002 0287 011213 0073985 ROE 30 0035 2773 145260 0795262
Valid N (listwise) 30
Bảng 3.1: Thống kê mô tả cho mẫu Việt Nam
Nguôn: Tác giả
Giá trị trung bình ROA của các ngân hàng trong mẫu là khoảng 1,12%
trong phạm vi từ 0,02% đến 2,87% trong khi ROE có giá trị trung bình khoảng
sản của mẫu Việt Nam có giá trị lớn nhất khoảng 15,11 và giá trị nhỏ nhất
khoảng 13,96 Giá trị trung bình của biến này là khoảng 14,55
28
Trang 293.1.2 Kiểm định tương quan.
Dé xác định sự tương quan giữa từng biến độc lập và biến phụ thuộc, điều
quan trọng là phải kiểm tra tính đa tuyến tính trong mô hình Bởi vì đa tuyến tinh
có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hồi quy khi hai biến bất kỳ có tương quan cao
Hệ số tương quan là thước đo tốt nhất dé kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các
biến độc lập Khi đa tuyến tính xảy ra giữa hai bất kỳ yếu t6 dự đoán nào, việc
loại bỏ một hoặc cả hai biến này để giảm sự liên kết tuyến tính giữa chúng cũng
như tăng cường độ chính xác của mô hình Bảng dưới đây cho thấy kết quả phân
tích tương quan giữa hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và các yếu tố quản trị
doanh nghiệp đối với các NHTM Việt Nam
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Bảng 3.2: Phân tích tương quan đối với mẫu Việt Nam
Nguôn: Tác giả
Bảng trên chỉ ra có sự tương quan giữa các biên độc lập Đôi với quy mô
HĐQT và tính độc lập của thành viên hội đồng quản trỊ, các biến này tỷ lệ nghịch
ở mức thấp 0,002 Quy mô của các NHTM có tương quan nghịch với mức độc
lập của HĐQT ở mức thấp (0,005) Ngoài ra, tỉ lệ an toàn vốn (CAR) có mối
quan hệ ngược chiều với quy mô ngân hàng ở mức 0,001 Trong khi đó, mối
tương quan giữa lợi nhuận trên tài sản và tỉ suât lợi nhuận trên vôn chủ sở hữu
với các biến độc lập là khá thấp và nó không có ý nghĩa trong thống kê
29
Trang 303.1.3 Mô hình hồi quy.
Kết quả phân tích chỉ ra mức độ tương quan giữa các biến phụ thuộc vàbiến độc lập là khá thấp Dé xác định chính xác liệu mô hình hồi quy tuyến tinh
giữa hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và các yếu tố quản trị doanh nghiệp cóton tại hay không trong mẫu các NHTM Việt Nam từ năm 2016 đến 2018, môhình hồi quy được thử nghiệm bằng hai phương pháp Enter và Stepwise Phươngthức Enter đặt tất cả các biến vào mô hình để xác định sự tương quan giữa các
biến độc lập và biến phụ thuộc trong khi phương pháp Stepwise đặt từng biến
độc lập lần lượt cho mô hình để kiểm tra mối tương quan với các biến phụ thuộc.Phân tích hồi quy kiểm tra mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh của các NHTM
và quản trị doanh nghiệp trong mẫu Việt Nam theo mô hình sau:
* ROA = ao + aiBOARDSIZE + aINDEPENDENCE + a:CAR+
asDUAL + asBANKSIZE
* ROE = ao + aiBOARDSIZE + aaINDEPENDENCE + a:CAR+
a4DUAL + asBANKSIZE
+* Phương pháp Enter:
Đối với mô hình ROA, kết quả phân tích hồi quy được thể hiện trong hình
dưới đây Trong mô hình này, biến DUAL bị loại bỏ vì giá trị của nó là hằng số
Tóm lại, mô hình phản ánh môi quan hệ giữa chặt chẽ giữa các biên độc lập và
——— INDEEENDENCEPB
a Dependent Variable: ROA
b All requested variables entered.
s Model Summary?
Adjusted R Std Error of the
Model R R Square Square Estimate
4 2737 O74 -.074 0076669
a Predictors: (Constant), BANKSIZE, BOARDSIZE, CAR, °
INDEPENDENCE
b Dependent Variable: ROA
Bảng 3.3: Tóm tắt mô hình ROA của mau Việt Nam
Nguồn: Tác giả
30
Trang 31Hệ số hiệu chỉnh R là 0,273 trong khi R2 là 0,074 Điều này có nghĩa là có7.4% phương sai của biến phụ thuộc ROA có thé được giải thích bằng các biến
độc lập Mức này khá thấp để phản ánh toàn bộ mẫu Khả năng chấp nhận mô
hình sẽ được kiểm tra và phản ánh trong bảng ANOVA.
a Dependent Variable: ROA
b Predictors: (Constant), BANKSIZE, BOARDSIZE, CAR, INDEPENDENCE
Bang 3.4: Bang ANOVA của ROA cho mẫu Việt Nam
Nguôn: Tác giả
Theo dữ liệu trong bảng ANOVA, giá trị p-value của mô hình này là
0,735 lớn hơn 0,05 Điều này chứng tỏ rằng mô hình này không có ý nghĩa thống
kê và có mối quan hệ với nhau giữa ROA và các biến khác Tuyên bố này sẽđược hiển thị chỉ tiết trong bảng hệ số như dưới đây
Coefficients"
Standardized
Unstandardized Coefficients Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF
1 (Constant) 104 095 1.097 283
BOARDSIZE -.01 001 -.208 -.856 400 627 1.594
INDEPENDENCE -.014 035 -.104 -.392 699 528 1.895 CAR -.083 064 -.335 -1.307 203 564 1774
BANKSIZE -.005 006 -.242 -.869 393 478 2.088
a Dependent Variable: ROA
Bang 3.5: Bang hệ số ROA cho mẫu Việt Nam
Nguồn: Tac giả
Theo kết quả hồi quy, các giá trị p-value của tất cả các biến độc lập bao
gồm quy mô HĐQT, tính độc lập của hội đồng quản trị, tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
và quy mô ngân hàng lớn hơn 0,05 Thông qua mô hình hồi quy nhập với thống
kê mô tả, bảng ANOVA và phân tích hệ số, có không có mối quan hệ giữa tỉ suấtsinh lời trên tai sản và các yếu tô quản trị doanh nghiệp trong mẫu các NHTM
Việt Nam trong giai đoạn 3 năm 2016-2018.
Đối với mô hình ROE, kết quả phân tích hồi quy được hiểu hiện trong
bảng dưới đây Trong mô hình này, biến DUAL bị loại bỏ vì giá trị biến này
31
Trang 32không đôi Tóm tat mô hình phan anh mức độ liên quan các biên độc lập và biên phụ thuộc.
a Dependent Variable: ROE
b All requested variables entered.
b Dependent Variable: ROE
Bảng 3.6: Tóm tat mô hình ROE cho mẫu Việt Nam
Nguôn: Tác giả
Giá trị của hệ số hiệu chỉnh R là 0,347 và R? là 0,12 Điều này có nghĩa là
có 12% phương sai của biến phụ thuộc ROE có thé được giải thích bằng các biến
độc lập Mức này khá thấp dé phản ánh toàn bộ mẫu Khả năng chấp nhận mô
hình sẽ được kiểm tra và phản ánh trong bảng ANOVA
a Dependent Variable: ROE
b Predictors: (Constant), BANKSIZE, BOARDSIZE, CAR, INDEPENDENCE
Bang 3.7: Bang ANOVA ROE cho mau Viét Nam.
Nguồn: Tác giả
Theo dữ liệu trong bang ANOVA, mức ý nghĩa của mô hình nay là 0,505
lớn hơn 0,05 Điều này chứng tỏ rằng mô hình này không có ý nghĩa thống kê và
32
Trang 33không có môi quan hệ giữa ROA và các biên khác Nhận định này sẽ được mô tả
chỉ tiết trong bảng hệ số dưới đây
Coefficients"
Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std Error Beta t Sig Tolerance VIF
1 (Constant) -101 880 -.102 920
BOARDSIZE -.004 011 -.082 -.348 r31 627 1.584
INDEPENDENCE 165 365 ANT 452 655 528 1.895
CAR -.795 667 -.288 -1.181 245 564 1.774 BANKSIZE 024 061 106 381 699 479 2.088
a Dependent Variable: ROE
Bảng 3.8: Bang các hệ số trong mô hình ROE cho mẫu Việt Nam
Nguôn: Tác giảTheo kết quả hồi quy, các giá tri quan trọng cua tat cả các biến độc lập baogồm quy mô HĐQT, tính độc lập của hội đồng quản trị, tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
và quy mô ngân hàng lớn hơn 0,05 Thông qua mô hình hồi quy nhập với thống
kê mô tả, bảng ANOVA và phân tích hệ số, chỉ ra không có mối quan hệ giữa tỉsuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và các yếu tố quản trị doanh nghiệp trong mẫu
NHTM Việt Nam trong giai đoạn 3 năm 2016-2018.
s* Phương pháp Stepwise:
Đối với mô hình ROA, không có bat kỳ biến độc lập nao liên quan đến các
biến phụ thuộc Biến DUAL bị loại vì giá trị của nó là hằng số Kết quả của
phương pháp Stepwise cho dưới bảng sau:
Warnings
For models with dependent variable ROA, the following variables are constants or have missing correlations: DUAL.
They will be deleted from the analysis.
No variables were entered into the equation.
Descriptive Statistics
Mean Std Deviation NM ROA 011213 0073985 30 BOARDSIZE T.T7 1.736 30
INDEPENDENCE 1558898509 0561922439 30
CAR 120997 0297708 30
DUAL 00 000 30 BANKSIZE 14.55828025 -3546694875 30
33
Trang 34INDEPENDE ROA BOARDSIZE NCE CAR DUAL BANKSIZE Pearson Correlation ROA 1.000 -.103 060 -143 -.047
BOARDSIZE -.103 1.000 -.538 -.338 265 INDEPENDENCE 060 -.538 1.000 204 ¡ -.498
CAR -143 -.338 204 1.000 -.592 BUAL › › ‘ 1.000 ' BANKSIZE -.047 265 -.498 -.582 l 1.000 Sig (1-tailed) ROA 284 37B 226 000 404
BOARDSIZE 294 : 001 034 000 O79
INDEPENDENCE 376 001 : 139 000 003
CAR 226 034 139 000 000 DUAL 000 000 000 000 ¡ 000 BANKSIZE 404 O79 003 000 000 :
N ROA 30 30 30 30 30 30
BOARDSIZE 30 30 30 30 30 30 INDEPENDENCE 30 30 30 30 30 30
CAR 30 30 30 30 30 30
DUAL 30 30 30 30 30 30 BANKSIZE 30 30 30 30 30 30
Bang 3.9: Phuong phap Stepwise ROA cho mau Viét Nam.
Nguồn: Tac giảNhìn vao giá tri p-value của tat cả các bién độc lập, tất cả các gia tri déu
lớn hon 0,05 Điều này có nghĩa là không có sự tương quan giữa ti suất sinh lờitrên tài sản (ROA) và các yếu tố quyết định quản trị doanh nghiệp trong mẫu
NHTM Việt Nam từ năm 2016 đến 2018
Đối với mô hình ROE, các biến độc lập không tương quan với các biếnphụ thuộc ngoại trừ tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Biến DUAL bị loại vì giá trị của nó
không đổi ở 0 Kết quả của phương pháp Stepwise được thê hiện trong bảng sau:
DUAL O0 000 30 BANKSIZE 1455828025 (3546694875 40.
34
Trang 35INDEPENDE
ROE BOARDSIZE NCE CAR DUAL BANKSIZE
Pearson Correlation ROE 1.000 -.017 048 -.309 : 202
BOARDSIZE -.017 4.000 -.538 -.338 265
INDEPENDENCE 048 -.538 1.000 204 -,498 CAR -.309 -.338 204 1.000 -.592 DUAL 1.000
BANKSIZE 202 265 -.498 -.592 1.000
Sig (1-tailed) ROE 465 401 049 000 142
BOARDSIZE 465 001 034 000 O79
INDEPENDENCE 404 004 139 000 003 CAR 049 034 139 000 000 DUAL 000 000 000 000 000 BANKSIZE 142 O79 003 000 000
N ROE 30 30 30 30 30 30
BOARDSIZE 30 30 30 30 30 30
INDEPENDENCE 30 30 30 30 30 30 CAR 30 30 30 30 30 30 DUAL 30 30 30 30 30 30
BANKSIZE 30 30 30 30 30 30
Bang 3.10: Phuong phap Stepwise ROE cho mau Viét Nam
Nguồn: Tac giả
Các gia trị p-value của quy mô HĐQT, tính độc lập của HDQT và kích
thước ngân hàng lớn hơn 0,05 Điều này có nghĩa, các biến này không có mốiquan hệ với lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Đối với tỷ lệ an toàn vốn (CAR), giá
trị đáng kể là 0,049 nhỏ hơn 0,05, có nghĩa là mối tương quan này có ý nghĩathống kê Tương quan Pearson là -0.309, có nghĩa là có mối quan hệ nghịch giữa
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ an toàn vốn ủy quyền (CAR) Nếu tỷ lệ antoàn vốn (CAR) tăng 1 đơn vi, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu sẽ giảm -0.309 đơn
vị Dựa trên kết quả này, mô hình ROE cho các NHTM Việt Nam lấy mẫu tronggiai đoạn 3 năm từ 2016 đến 2018 được trình bày như sau
ROE = -0.309CAR
“ Kết luận
Sau khi thử nghiệm mô hình hồi quy bằng hai phương pháp Enter vàStepwise trong mô hình Việt Nam chỉ ra rằng có một mối quan hệ giữa hiệuquả kinh doanh của các ngân hàng và các yếu tô quản trị doanh nghiệp Cụthể, có một mỗi tương quan ngược chiều giữa lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE) và tỷ lệ an toàn vốn ủy quyền (CAR) cho mẫu NHTM Việt Nam từnăm 2016 đến 2018 trong khi đó các yếu tố khác như quy mô HĐQT, tínhđộc lập của hội đồng quản trị và mức độ CEO kép không có sự tương quanvới hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Như vậy, chỉ có giá thuyết thứ tưđược thỏa mãn Mô hình hồi quy được trình bày như dưới đây
35
Trang 363.2.1 Thống kê mô tả
ROE= -0.309CAR
3.2 Kết quả nghiên cứu với mẫu Vương Quốc Anh
Bảng 13 cho thấy kết quả thống kê mô tả về ROA, ROE và các yếu tố
quản trị doanh nghiệp cho 8 ngân hàng tại Anh trong giai đoạn 3 năm từ 2016
BANKSIZE 24 9.560748894187112 12.33109905 11.2848275476 959713757393
27134578 12513 897 ROA 24 -.0080 0330 005836 0105851 ROE 24 -.102 261 0591375 084197572063
002 Valid N (listwise) 24
Bang 3.11: Thống kê mô tả cho mẫu Anh Quốc
Nguôn: Tác giả
Giá trị trung bình ROA của các ngân hàng trong mẫu là khoảng 0,58% với
phạm vi từ -0,8% đến 3,3% trong khi ROE có giá trị trung bình khoảng 5,91%
với phạm vi từ -10,2% đến 26,1% Quy mô HĐQT lớn nhất là 20 thành viên và
nhỏ nhất là 8 thành viên và giá trị trung bình ở mức 12 Tỷ lệ trung bình của mức
độ độc lập của HĐQT là 72,33% với phạm vi từ 61,53% đến 80% Tỷ lệ độc lập
hội đồng quản tri lớn hon 50%, có nghĩa là sé lượng thành viên độc lập tai
Vương quốc Anh lớn hơn một nửa tông số thành viên hội đồng quản trị
Ti lệ vốn cấp 1 (CET1) của các ngân hang tại Vương quốc Anh có nghĩa
là khoảng 13,5% với phạm vi từ 10,1% đến 18,1% Đối với tỉ lệ CEO kép, không
có bất kỳ sự trùng lặp giữa giám đốc và chủ tịch HĐQT tại bất cứ ngân hàng nào
trong mẫu Logarit tự nhiên của tổng tài sản của mẫu Vương quốc Anh có giá trị
lớn nhất khoảng 12,31 và giá trị nhỏ nhất khoảng 9,56 Giá trị trung bình của
biến này là khoảng 11,28
36