1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tác động của evfta và rcep đến xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực của việt nam

191 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đó, bài nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực, mô hình SMART và các chỉ số thương mại, qua đó phân tích, đánh giá, dự báo, đánh giá và so sánh tác động của EVFTA và RCEP tới xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu được kỳ vọng giúp doanh nghiệp và chính phủ Việt Nam có cái nhìn tổng quan giữa hai hiệp định, từ đó xác định rõ hơn mục tiêu thị trường xuất khẩu phù hợp với nguồn lực của mình, điều chỉnh chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp để tạo ra sự khác biệt rõ nét cho sản phẩm thủy sản về cả chất và lượng. Từ đó, bài nghiên cứu đề xuất một số hàm ý cho Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam nhằm tận dụng, khai thác tối đa lợi ích từ hai hiệp định, tạo cơ sở để thủy sản thực sự trở thành ngành mũi nhọn bền vững, góp phần phát triển và phục hồi kinh tế sau khi thế giới quay trở lại trạng thái bình thường mới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SO SÁNH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU – VIỆT NAM (EVFTA) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) ĐẾN XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thanh Hương Nhóm thực hiện: Vũ Minh Nguyệt Sầm Phạm An Bình Đơn vị : Lê Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội – 09/2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm nghiên cứu khoa học xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Vũ Thanh Hương - người đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này Bên cạnh đó, nhóm gửi đến các thầy cô trong khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN lời cảm ơn chân thành nhất vì đã trang bị cho chúng em những kiến thức nền tảng, bài học thực tế và rèn luyện nhiều kỹ năng trên giảng đường Đại học Bài viết đã tìm hiểu các bài nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới, tuy nhiên do hạn chế về thời gian, kiến thức, tài liệu nghiên cứu cũng như kinh nghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót cần được chỉnh sửa và bổ sung Vì vậy, nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để bài nghiên cứu có thể hoàn thiện hơn Nhóm tác giả xin gửi những lời chúc tốt đẹp nhất tới các thầy cô giáo Chúng em chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe và thành công hơn nữa trong sự nghiệp trồng người! Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Nhóm Nghiên cứu Vũ Minh Nguyệt Sầm Phạm An Bình Lê Nguyễn Thu Trang i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng: 3 3.2 Phạm vi 3 4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 4.1 Tổng quan tài liệu về tác động của EVFTA và RCEP đến nền kinh tế các nước thành viên 3 4.2 Tác động của EVFTA và RCEP tới nền kinh tế Việt Nam .5 4.3 Tác động của các hiệp định thương mại tự do đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 8 4.4 Khoảng trống nghiên cứu và đóng góp của đề tài 10 5 Cấu trúc bài nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 12 1.1 Cơ sở lý luận về hiệp định thương mại tự do 12 1.1.1 Khái niệm hiệp định thương mại tự do 12 1.1.2 Phân loại hiệp định thương mại tự do 12 1.1.3 Nội dung hiệp định thương mại tự do 14 1.2 Cơ sở lý luận về xuất khẩu .15 1.2.1 Khái niệm xuất khẩu 15 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng xuất khẩu 16 1.3 Tác động của Hiệp định thương mại tự do đến xuất khẩu 17 1.3.1 Tác động tĩnh 17 1.3.2 Tác động động 18 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tác động của FTA 19 1.4 Cơ sở lý luận thủy sản và xuất khẩu thủy sản 20 1.4.1 Khái niệm thuỷ sản và hoạt động thuỷ sản 20 ii 1.4.2 Phân loại thuỷ sản 20 1.4.3 Vai trò của xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 21 1.5 Giới thiệu về EVFTA và RCEP .22 1.5.1 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) .22 1.5.2 Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) .24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 29 2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Phương pháp đánh giá tác động của RCEP và EVFTA: Tiếp cận từ chỉ số thương mại .29 2.1.2 Phương pháp đánh giá tác động của RCEP và EVFTA: Tiếp cận từ mô hình trọng lực 33 2.1.3 Phương pháp dự báo tác động của RCEP và EVFTA: Tiếp cận từ mô hình SMART 37 2.2 Nguồn số liệu .43 2.2.1 Lựa chọn sản phẩm thuỷ sản chủ lực 43 2.2.2 Số liệu cho mô hình trọng lực 44 2.2.3 Số liệu cho mô hình SMART .45 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG THỦY SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 46 3.1 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU và RCEP .46 3.1.1 Tổng quan về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 46 3.1.2 Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang EU 50 3.1.3 Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang RCEP 52 3.2 Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam sang EU và RCEP 54 3.2.1 Tổng quan về xuất khẩu một số mặt hàng thuỷ sản chủ lực của Việt Nam.54 3.2.2 Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng thuỷ sản chủ lực của Việt Nam sang EU 57 3.2.3 Thực trạng xuất khẩu một số mặt hang thủy sản chủ lực của Việt Nam sang RCEP 70 CHƯƠNG 4: SO SÁNH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU VÀ HIỆP ĐỊNH KINH TẾ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KHU VỰC ĐẾN XUẤT KHẨU BỐN MẶT HÀNG THỦY SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 87 4.1 So sánh và đánh giá các cam kết liên quan đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong EVFTA và RCEP 87 4.1.1 Về cam kết về quy tắc xuất xứ và hạn ngạch thuế quan .87 4.1.2 Về cam kết về cắt giảm thuế 87 iii 4.1.3 Về cam kết Hàng rào kỹ thuật (TBTs), Vệ sinh an toàn thực phẩm (SPSs) và môi trường 93 4.2 So sánh tác động tiềm năng của EVFTA và RCEP tới xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam: Tiếp cận từ các chỉ số thương mại 94 4.2.1 Chỉ số định hướng khu vực (RO) 94 4.2.2 Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES) .100 4.2.3 So sánh và đánh giá chung về tác động của hai hiệp định: tiếp cận từ chỉ số ES và RO 105 4.2.4 Các chỉ số đánh giá NTMs 107 4.3 So sánh tác động của EVFTA và RCEP tới xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam: Tiếp cận từ mô hình trọng lực 112 4.3.1 Kiểm tra các điều kiện của mô hình 112 4.3.2 Kết quả ước lượng 113 4.3.3 Dự báo tác động 117 4.3.4 So sánh tác động của EVFTA và RCEP 122 4.4 So sánh tác động của EVFTA và RCEP tới xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam: Tiếp cận từ mô hình SMART .122 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 5.1 Nhóm giải pháp chung 130 5.1.1 Về phía chính phủ 130 5.1.2 Về phía Doanh nghiệp 133 5.2 Đối với cá tra 135 5.3 Đối với cá ngừ 137 5.4 Đối với tôm .138 5.5 Đối với nhuyễn thể 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 146 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các Quốc gia Đông RCEP Nations Nam Á EU Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn EVFTA Economic Partnership diện Khu vực FTA European Union Liên minh Châu Âu HS Code RO European-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự do Liên ES LT Agreement minh châu Âu- Việt Nam LTSS Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do NTHMV NTMs Harmonized Commodity Hệ thống hài hòa mô tả và mã TBT Description and Coding System hóa hàng hóa SPS BPPTQ Regional Orientation Chỉ số định hướng khu vực Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu Lợi thế Lợi thế so sánh Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Non-tariff Measures Biện pháp phi thuế quan Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong thương mại Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch Measures động thực vật Biện pháp phi thuế quan v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các mốc thời gian chính trong đàm phán và ký kết của EVFTA………… 23 Bảng 1.2: Một số chỉ số cơ bản của RCEP năm 2020… .26 Bảng 1.3: Mức độ xóa bỏ thuế quan một số quốc gia trong ASEAN FTA+1(%)…….27 Bảng 2.1: Bảng phân loại NTMs cấp độ 1 của TRAINS, UN Comtrade…………… 31 Bảng 2.2: Bảng phân loại một số nhóm NTMs cấp độ 2 32 Bảng 2.3:Các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 43 Bảng 3.1: Năm quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới giai đoạn 2014 - 2020 47 Bảng 3.2: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản Việt Nam, giai đoạn 2011-2020 (ĐVT: USD) 55 Bảng 3.3: Xuất khẩu tôm sang một số thị trường chính trong EU (Đơn vị: %) 58 Bảng 3.4: Tỷ trọng nhập khẩu cá tra Việt Nam trong khối EU, 2015-2020 (Đơn vị: %) 65 Bảng 3.5: Xuất khẩu nhuyễn thể Việt Nam sang EU, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 66 Bảng 3.6: Xuất khẩu Mực, Bạch tuộc từ Việt Nam sang EU 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 66 Bảng 3.7: Xuất khẩu NTHMV Việt Nam sang EU 2011 - 2020 (ĐVT: Triệu USD) 67 Bảng 3.8: Tỷ trọng xuất khẩu Mực, bạch tuộc của Việt Nam sang một số thị trường EU, 2011-2020 (Đơn vị: %) 68 Bảng 3.9: Tỷ trọng xuất khẩu ngao sang EU giai đoạn 2012-2020 (Đơn vị: %) 69 Bảng 3.10: Xuất khẩu nhuyễn thể từ Việt Nam sang RCEP giai đoạn 2011- 2020… 80 Bảng 3.11: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Mực, bạch tuộc của Việt Nam tới RCEP (Đơn vị: %) 82 Bảng 3.12: Xuất khẩu Mực, bạch tuộc từ Việt nam sang RCEP, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 83 Bảng 3.13: Xuất khẩu một số sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ từ Việt Nam sang RCEP, 2011-2020 85 Bảng 4.1: Chỉ số RO một số mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam và EU, RCEP, giai đoạn 2011-2020 94 Bảng 4.2: So sánh RO của Việt Nam với EU và RCEP giai đoạn 2011- 2020……… .100 Bảng 4.3: Chỉ số ES 4 mặt hàng thủy sản chủ lực tại EU và RCEP, 2011- 2020… 101 vi Bảng 4.4: Chỉ số ES thủy sản chủ lực giữa Việt Nam và đối tác, 2011-2020……… 104 Bảng 4.5: Tiềm năng đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang các quốc gia EU và RCEP 106 Bảng 4.6: Số lượng Các biện pháp NTM chính mà EU và RCEP áp dụng đối với các mặt hàng thủy sản chủ lực xuất khẩu của Việt Nam 108 Bảng 4.7: Các biện pháp NTM chính mà EU và RCEP áp dụng đối với các mặt hàng thủy sản chủ lực xuất khẩu của Việt Nam 109 Bảng 4.8: Kết quả hồi quy đã khắc phục khuyết tật của mô hình đối với thị trường EU 113 Bảng 4.9: Kết quả hồi quy đã khắc phục khuyết tật của mô hình đối với thị trường RCEP 115 Bảng 4.10: Kịch bản đánh giá tác động của EVFTA đến xuất khẩu 4 mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang các nước EU 118 Bảng 4.11: Dự báo tăng xuất khẩu của bốn mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam sang EU 119 Bảng 4.12: Kịch bản đánh giá tác động của RCEP đến xuất khẩu 4 mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang các nước thành viên RCEP 120 Bảng 4.13: Dự báo tăng xuất khẩu của bốn mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam sang RCEP 121 Bảng 4.14 Thay đổi trong xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam đến các quốc gia trong EU 123 Bảng 4.15 Thay đổi trong xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam đến các quốc gia trong RCEP 125 Bảng 4.16 Tác động của EVFTA và RCEP đến xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam 128 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020(ĐVT: Triệu USD) 48 Hình 3.2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 50 Hình 3.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang RCEP giai đoạn 2011 – 2020 (ĐVT: Triệu USD) 53 Hình 3.4: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang nước nước đối tác RCEP, 2011 - 2020 (Đơn vị: %) .54 Hình 3.5: Xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 57 Hình 3.6: Xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang EU, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 60 Hình 3.7: Xuất khẩu cá tra Việt Nam sang EU, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 63 Hình 3.8: Xuất khẩu cá tra Việt Nam sang RCEP, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 71 Hình 3.9: Xuất khẩu tôm Việt Nam đến RCEP, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 73 Hình 3.10: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang RCEP, 2011-2022 (ĐVT: Triệu USD) 77 Hình 3.11: Xuất khẩu Mực, bạch tuộc của Việt Nam sang RCEP, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 81 Hình 3.12: Xuất khẩu NTHMV của Việt Nam sang RCEP, 2011-2020 (ĐVT: Triệu USD) 84 Hình 4.1: Các biện pháp SPS và TBT một số thị trường nhập khẩu áp dụng đối với thủy sản chủ lực Việt Nam năm 2020 .109 Hình 4.2: Thay đổi trong xuất khẩu các mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam sang EU và RCEP 123 Hình 4.3: Thay đổi trong kim ngạch xuất khẩu bốn mặt hàng thủy sản chủ lực của Việt Nam 127 viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa, các quốc gia ngày càng liên kết với nhau thông qua thương mại và đầu tư Không nằm ngoài xu thế đó, kể từ 1986 đến nay, Việt Nam đã có những bước đổi mới đột phá, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế thông qua việc tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) và được đánh giá là quốc gia nằm trong nhóm các nền kinh tế có nhiều FTA nhất trong khu vực và trên thế giới Tính đến tháng 1 năm 2022, Việt Nam đã tham gia, thực hiện 15 FTA có hiệu lực Nổi bật nhất trong số các FTA gần đây của Việt Nam là Hiệp định Tự do Thương mại giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ 01/08/2020 và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực vào 01/01/2022 Theo nhiều chuyên gia kinh tế cũng như các nhà nghiên cứu độc lập, đây là hai hiệp định cao nhất đối với Việt Nam từ cuối năm 2020, hứa hẹn mở ra một triển vọng theo hướng có lợi cho Việt Nam khi tham gia vào hai khu vực kinh tế có giá trị GDP chiếm tới 60% tổng GDP toàn cầu (Nguyễn Anh Tuấn, 2019) Hai FTA thế hệ mới này sẽ bổ trợ rất tốt cho nhau và tạo ra nhiều cơ hội giúp Việt Nam mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tham gia các chuỗi giá trị mới, đặc biệt đối với những lĩnh vực nổi bật như viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp Trong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, thủy sản nói chung và các mặt hàng thủy sản chủ lực như tôm, cá tra, cá ngừ, nhuyễn thể, nói riêng sở hữu lợi thế cạnh tranh rõ rệt, đồng thời có khả năng được hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA và RCEP, ngay cả trong thời kỳ chịu ảnh hưởng do đại dịch COVID-19 Sở hữu đường bờ biển dài hơn 3260 km và hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc, nguồn lợi thủy sản của Việt Nam được đánh giá là phong phú, dồi dào (Vasep) Cùng với trình độ tay nghề của người dân không ngừng nâng cao, xuất khẩu thủy sản ngày càng đóng góp to lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, góp phần làm thặng dư cán cân thương mại Không những vậy, các đối tác của Việt Nam trong EVFTA và RCEP bao gồm EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, luôn nằm trong top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu thủy sản nhiều nhất Những mặt hàng chủ lực như tôm, cá ngừ, cá tra, nhuyễn thể của Việt Nam cũng nhận được sự ưa thích từ các thị trường đối tác trong hai hiệp định và liên tục tăng tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu Năm 2020, bất chấp những làn sóng gay gắt của các đợt địch Covid-19, thủy sản Việt Nam vẫn “vượt khó” với kim ngạch xuất khẩu 8,5 tỉ USD, trong đó xuất sang Nhật Bản đạt trên 1,3 tỷ USD, sang EU đạt gần 1 tỷ USD, sang Trung Quốc đạt trên 1,1 tỷ USD (Vasep, 2020) Các thị trường đối tác còn lại trong hai hiệp định như Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ cũng ghi nhận mức kim ngạch và tỷ trọng tích cực 9

Ngày đăng: 21/03/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w