Trí tuệ nhân tạo hiện hữu tại Việt Nam...17CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN...195.1 Kết luận các kết quả nghiên cứu :...195.3 Khó khăn trong quá trình nghiên cứu...20 Trang 3 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU1.1 T
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC I
DANH MỤC BẢNG BIỂU , HÌNH ẢNH III
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Nguyên nhân chính để phải so sánh tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đến thị trường việc làm 1
1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4
2.1 trí tuệ nhân tạo là gì ? 4
2.2 Lợi ích của trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống lao động 4
2.2.1 Trong nền tảng chăm sóc sức khỏe 4
2.2.2 Trong nền tảng công nghiệp dịch vụ 4
2.3 Những rủi ro của trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống lao động 5
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
3.1 Quy trình nghiên cứu 6
3.1.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu 6
3.1.2 Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
Trang 23.1.3 Tổng quan nghiên cứu 6
3.1.4 Cơ sở lý luận 6
3.1.5 Thu thập dữ liệu 6
3.1.6 Phân tích dữ liệu 7
3.1.7 Diễn giải kết quả 7
3.1.8 Kết luận 7
3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 7
3.2.1 Mô hình nghiên cứu 7
3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu 8
3.3 Phương pháp nghiên cứu 8
3.3.1 Nguyên cứu tài liệu 8
3.3.2 Phương pháp định tính 9
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12
4.1 Các khía cạnh của Trí tuệ nhân tạo đối với người lao động: 12
4.1.2 Mặt tích cực: 12
4.1.3 Mặt tiêu cực: 16
4.2 Trí tuệ nhân tạo hiện hữu tại Việt Nam 17
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 19
5.1 Kết luận các kết quả nghiên cứu : 19
5.3 Khó khăn trong quá trình nghiên cứu 20
CHƯƠNG 6 : TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay, trí tuệ nhân tạo có tác động to lớn đối vớimọi mặt trong đời sống, xã hội, kinh tế.Không chỉ ảnh hưởng đến thị trường lao độngbằng cách tạo ra những thay đổi đáng kể, AI còn đòi hỏi người lao động thích ứng vànâng cao kỹ năng để đáp ứng nhu cầu của một thị trường lao động mới Điều này đặt
ra một nhu cầu cấp thiết cho sự đầu tư vào giáo dục và đào tạo, nhằm trang bị ngườilao động những kỹ năng cần thiết cho công việc trong tương lai Ngoài ra, AI cũng tạo
ra các cơ hội mới, như các công việc liên quan đến phát triển, vận hành và bảo trì hệthống AI Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những thách thức đạo đức và xã hội, nhưvấn đề phân biệt đối xử, quyền riêng tư và an ninh mạng, cần được giải quyết một cáchchín chắn để đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội trong thời kỳ công nghiệp 4.0
Có thể thấy, những tiến bộ trong trí tuệ nhân tạo hiện đang phát triển với tốc độnhanh chóng Kỷ nguyên sắp tới của AI nắm giữ vô số cơ hội Và ứng dụng thực tếhứa hẹn sẽ hợp lý hóa cuộc sống hàng ngày của chúng ta một cách đáng kể Kết quả là
nó sẽ có tác động đến tương lai của nhân loại Vậy, ý nghĩa của trí tuệ nhân tạo đến thịtrường lao động trong tương lai sẽ như thế nào? Hy vọng nghiên cứu này có thể giúpmọi người hiểu rõ hơn về tác động của AI đến thị trường lao động ở Việt Nam
1.2 Nguyên nhân chính để phải so sánh tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đến thị trường việc làm
Một số nguyên nhân chính để so sánh tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) đến thịtrường việc làm bao gồm:
Tăng cường hiệu suất lao động: AI có khả năng thực hiện các nhiệm vụ mộtcách nhanh chóng và hiệu quả hơn con người trong một số lĩnh vực nhất định Điềunày có thể dẫn đến việc giảm số lượng công việc lao động thủ công và tăng cường hiệusuất làm việc của các ngành công nghiệp
Thay thế công việc lao động: AI có khả năng thay thế một số công việc màtrước đây cần phải do con người thực hiện Điều này có thể dẫn đến việc mất việc làmcho một số ngành nghề và tạo ra nhu cầu mới cho lao động có kỹ năng cao hơn
Trang 4 Tạo ra cơ hội mới cho người lao động: AI cũng có thể tạo ra cơ hội mới chongười lao động bằng cách tạo ra những công việc mới và sáng tạo trong các lĩnh vựcmới mà trước đây chưa tồn tại Điều này có thể tạo ra cơ hội cho những người có kỹnăng và kiến thức mới để phát triển sự nghiệp của họ.
Áp lực về đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực: AI có thể tạo ra áp lực lớn đốivới các cá nhân và tổ chức để tiếp tục đầu tư vào việc đào tạo và tái đào tạo nguồnnhân lực để thích nghi với sự thay đổi trong thị trường lao động do tác động của côngnghệ AI
1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (TTNT) đã khiến cho các công việc thông thườngdiễn ra với tốc độ chưa từng có Các dịch vụ, máy móc công nghệ hiện đại tích hợptiện ích mới xuất hiện và tiếp cận người dùng với tốc độ nhanh chóng chưa từng có.Ngoài những lợi ích tức thì, những sự hỗ trợ hiệu quả và ít tốn công sức hơn trước,người lao động hiện tại phải đối mặt với những thách thức khác như việc cần thíchnghi nhanh chóng, khả năng nắm bắt thời cơ ứng dụng TTNT trong công việc( Nguyễn Hồng Vân -“Tác động của công nghệ trí tuệ nhân tạo đến người lao động và
khối lượng công việc” Tạp Chí điện tử Khoa học Và Công nghệ Giao thông)
Chính phủ cũng đã xây dựng chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp 4.0với việc ưu tiên phát triển AI thông qua nhiều nhóm chính sách Nhưng cần phải lưu ýrằng, ngoài những chính sách phát triển AI cần phải xây dựng một cơ chế nhằm chốnglại những tác động tiêu cực của AI Bởi lẽ, những thách thức và rủi ro về xã hội vàpháp lý là luôn tiềm tàng, khi bùng phát thì rất khó kiểm soát (Lưu Minh Sang & TrầnĐức Thành -“ Trí tuệ nhân tạo và những thách thức pháp lý”.Tạp chí khoa học côngnghệ Việt Nam số 8 , năm 2023)
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu về tác động của trí tuệ nhân tạo đến người lao động ở Việt Nam,các phương pháp nghiên cứu sau đây có thể được áp dụng:
Tiến hành khảo sát và phỏng vấn người lao động: Đây là phương pháp phổ biếnnhằm thu thập ý kiến, suy nghĩ và trải nghiệm của người lao động về việc áp dụng trítuệ nhân tạo trong công việc hàng ngày của họ
Trang 5Phân tích các thống kê và dữ liệu liên quan: Nghiên cứu này có thể sử dụng dữliệu số liệu về sản xuất, năng suất lao động, cũng như các chỉ số kinh tế và xã hội đểđánh giá tác động của trí tuệ nhân tạo đến người lao động.
Thông qua các phương pháp nghiên cứu này, người nghiên cứu có thể hiểu rõhơn về tác động của trí tuệ nhân tạo đối với người lao động ở Việt Nam và đề xuất cácbiện pháp cải thiện để tăng cường khả năng sử dụng trí tuệ nhân tạo một cách hiệu quả
và bền vững
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Tìm kiếm và sử dụng tài liệu có sẵn: Nghiên cứu các tài liệu đã xuất bản, báocáo, sách, bài báo, hoặc tài liệu chính thức khác liên quan đến đề tài nghiên cứu Cácnguồn dữ liệu như các cơ quan chính phủ, tổ chức phi chính phủ, trường đại học, và tổchức quốc tế cũng thường cung cấp dữ liệu thứ cấp cho các nghiên cứu
Sử dụng cơ sở dữ liệu trực tuyến như PubMed, Google Scholar, IEEE Xplore,hoặc các cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác để truy cập vào các nghiên cứu đã đượcxuất bản và dữ liệu liên quan
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích số liệu thu thập được và đánh giátác động của trí tuệ nhân tạo đến người lao động
Áp dụng phương pháp so sánh để đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của trítuệ nhân tạo đến người lao động ở Việt Nam so với các quốc gia khác
Qua việc áp dụng các phương pháp trên, chúng ta có thể đánh giá được tác độngcủa trí tuệ nhân tạo đến người lao động ở Việt Nam và đưa ra các đề xuất, giải phápphù hợp để giải quyết các vấn đề liên quan
Trang 6CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.1 trí tuệ nhân tạo là gì ?
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những từ thông dụng nhất trong làng côngnghệ hiện nay Đó là một lĩnh vực không ngừng phát triển Nó liên tục định hình lạithế giới của chúng ta một cách sâu sắc Công nghệ biến đổi này đã tác động vào hầuhết mọi khía cạnh trong cuộc sống của chúng ta, từ các thiết bị chúng ta sử dụng hàngngày đến các ngành cung cấp năng lượng cho nền kinh tế
AI là viết tắt của Artificial Intelligence ( trí tuệ nhân tạo ) Đây là một nhánh củakhoa học máy tính Nó tập trung vào việc tạo ra các hệ thống và máy móc có khả năngthực hiện các nhiệm vụ đòi hỏi trí thông minh của con người Những nhiệm vụ nàybao gồm hiểu ngôn ngữ tự nhiên, nhận biết các mật mã, giải quyết các vấn đề phứctạp, học hỏi kinh nghiệm và đưa ra các quyết định
2.2 Lợi ích của trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống lao động
2.2.1 Trong nền tảng chăm sóc sức khỏe
Các nhà khoa học đang nghiên cứu cách AI có thể hỗ trợ trong y học Các bác sĩchẩn đoán và điều trị bệnh sớm hơn và dễ dàng hơn có thể giúp tránh rủi ro trong côngviệc nhiều hơn Nó để tạo ra những cách mới để điều trị các vấn đề như mất trí nhớ vàung thư AI có thể dự đoán bệnh tật trong tương lai bằng cách xét bệnh sử và gen củamột người Nếu xảy ra, điều này có thể giúp lập kế hoạch để ngăn chặn trước vấn đề
2.2.2 Trong nền tảng công nghiệp dịch vụ
Hình ảnh robot đảm nhận các nhiệm vụ thường được nhân viên trợ lý xử lý ở sânbay, quán cà phê hoặc cơ sở nội bộ một cách trơn chu không chỉ gây ấn tượng về mặtthị giác mà còn hứa hẹn mang lại hiệu quả nâng cao Các thực thể tự động này khôngchỉ thể hiện độ chính xác và hiệu quả trong hoạt động mà còn góp phần tiết kiệm sứclao động của con người
Hứa hẹn trong tương lai, nhiều loại sản phẩm và các yếu tố của AI sẽ tác động rấtlớn đối với ngành này, nó sẽ tạo ra rất nhiều sản phẩm dành riêng cho công nghiệp sảnxuất và dịch vụ, các loại máy móc và hình thức sử dụng sẽ được AI điều khiển Sựthay đổi mang tính biến đổi này trong bối cảnh lao động gợi lên sự suy ngẫm về vai tròngày càng tăng của tự động hóa trong các lĩnh vực khác nhau Và những tác động tiềm
Trang 7tàng mà nó mang lại đối với động lực việc làm và sự hợp tác giữa con người và máymóc.
2.3 Những rủi ro của trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống lao động
Trí tuệ nhân tạo có thể tạo ra nhiều cơ hội mới cho con người trong lao động,nhưng cũng mang theo nhiều rủi ro về mặt công việc và xã hội Dưới đây là một số rủi
ro mà trí tuệ nhân tạo có thể tác động đến lao động con người:
- Mất việc làm: Trí tuệ nhân tạo có khả năng thay thế nhiều công việc truyềnthống, dẫn đến việc mất công việc cho hàng triệu lao động trên toàn thế giới Điều này
có thể gây ra tình trạng thất nghiệp và giảm thu nhập cho nhiều người
- Kỹ năng không còn phù hợp: Công nghệ trí tuệ nhân tạo tiến bộ nhanh chóng,làm cho nhiều người không còn có kỹ năng phù hợp với công việc mới Điều này cóthể tạo ra khoảng cách kỹ năng và tạo thêm áp lực cho việc học tập và tái đào tạo laođộng
- Ung thư công việc: Tăng cường sử dụng trí tuệ nhân tạo có thể dẫn đến tìnhtrạng ung thư công việc, khi người lao động phải làm việc quá sức để đáp ứng với yêucầu công nghệ mới
- Rủi ro về quyền riêng tư: Sử dụng trí tuệ nhân tạo cũng đem theo rủi ro về việclỗi nước, vi phạm quyền riêng tư và bảo mật thông tin cá nhân của người lao động
- Ung thư xã hội: Trí tuệ nhân tạo có thể tác động đến xã hội thông qua việc giatăng khoảng cách gia tăng giàu nghèo, tạo ra sự phân biệt xã hội và khiến cho một sốngười trở thành nạn nhân của công nghệ mới
Trang 8CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình thực hiện bài nghiên cứu của nhóm được khái quát qua 8 bước sau:
3.1.1 Xác định mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đánh giá tác động của trí tuệ nhân tạo (AI)đến việc làm của người lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Bài viết sẽ phântích những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của AI, đồng thời đề xuất các giải pháp giúpngười lao động thích ứng với sự thay đổi do AI mang lại
3.1.2 Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của côngnghệ trí tuệ nhân tạo đến người lao động tại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nhóm tập trung nghiên cứu, phân tích thựctrạng tác động của công nghệ trí tuệ nhân tạo đến nhu cầu, kĩ năng, điều kiện làm việc
và mức lương của người lao động tại Việt Nam bao gồm mặt tích cực và tiêu cực
3.1.3 Tổng quan nghiên cứu
AI đang phát triển nhanh chóng và đang dần thay thế con người trong nhiều lĩnhvực Tuy nhiên, AI cũng có thể tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới Nhóm nghiêu cứutiến hành tổng hợp các nghiên cứu về tác động của AI đến việc làm trên thế giới vàViệt Nam
Xác định các khoảng trống nghiên cứu và đặt ra câu hỏi nghiên cứu cụ thể:
- Mức độ ảnh hưởng của AI đến số lượng việc làm của người lao động Việt Namtrong các ngành nghề khác nhau là gì?
- Kỹ năng nào cần thiết để người lao động có thể thích ứng với môi trường làmviệc có AI?
- Vai trò của chính phủ và doanh nghiệp trong việc hỗ trợ người lao động thíchứng với AI là gì?
3.1.4 Cơ sở lý luận
Bài nghiêu cứu sẽ dựa trên các lý thuyết về AI, thị trường lao động và kinh tế.Các mô hình lý thuyết liên quan đến tác động của AI đến việc làm sẽ được phân tích
Trang 93.1.5 Thu thập dữ liệu
Dữ liệu về AI và thị trường lao động Việt Nam sẽ được thu thập từ các nguồnkhác nhau như:
- Dữ liệu thống kê về thị trường lao động
- Báo cáo khảo sát doanh nghiệp và người lao động
- Phân tích dữ liệu mạng xã hội
3.1.6 Phân tích dữ liệu
Dữ liệu thu thập được sẽ được phân tích bằng các phương pháp thống kê phùhợp:
Phân tích nội dung để hiểu nhận thức của người lao động về AI
3.1.7 Diễn giải kết quả
Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày một cách rõ ràng, súc tích và dễ hiểu Ýnghĩa của kết quả nghiên cứu sẽ được giải thích và liên hệ với các nghiên cứu trướcđây Các khuyến nghị chính sách và thực tiễn dựa trên kết quả nghiên cứu sẽ được đưara
3.1.8 Kết luận
Bài luận sẽ tóm tắt lại các nội dung chính của nghiên cứu, đánh giá đóng góp củanghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
3.2.1 Mô hình nghiên cứu
Sau khi tham khảo các nghiên cứu đi trước, nhóm nghiên cứu đã xác định cácnhân tố thuộc trí tuệ nhân tạo tác động đến việc làm của người lao động Việt Nam và
đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
Biến phụ thuộc: cơ hội việc làm của người lao động Việt Nam
Biến độc lập:
Mức độ ứng dụng AI: Thể hiện mức độ sử dụng AI trong các ngành kinh tế
Kỹ năng lao động: Phản ánh khả năng thích ứng của người lao động với côngnghệ AI
Trang 10Chính sách hỗ trợ: Tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng AI và hỗ trợ người laođộng.
Mức độ tự động hóa: Phản ánh mức độ thay thế lao động thủ công bằng côngnghệ
Cơ cấu ngành kinh tế: Thể hiện sự thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế do AI tácđộng
Tăng trưởng kinh tế: Phản ánh tác động tổng thể của AI lên nền kinh tế
3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Mức độ ứng dụng AI có mối tương quan âm với cơ hội việc làmcủa người lao động Việt Nam
Giả thuyết 2: Kỹ năng lao động có mối tương quan dương với cơ hội việc làmcủa người lao động Việt Nam
Giả thuyết 3: Chính sách hỗ trợ có mối tương quan dương với cơ hội việc làmcủa người lao động Việt Nam
Giả thuyết 4: Mức độ tự động hóa có mối tương quan âm cơ hội việc làm củangười lao động Việt Nam
Giả thuyết 5: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối tương quan âm với cơhội việc làm của người lao động Việt Nam
Giả thuyết 6: Tăng trưởng kinh tế có mối tương quan dương với cơ hội việc làmcủa người lao động Việt Nam
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Nguyên cứu tài liệu
Nhóm tác giả sử dụng công cụ Google Scholar, Emerald, ScienceDirect để tổnghợp và thống kê các công trình npaeaghiên cứu có sẵn như sách, báo, các trang mạng,luận án, luận văn,… về tác động của AI đến cơ hội việc làm của người lao động ViệtNam Sau đó rút ra các luận điểm chính và đặt làm cơ sở giả thuyết để định hướngnghiên cứu, kiểm nghiệm tính đúng sai và xem xét sự phù hợp của các luận điểm đó ởthời điểm hiện tại
Cụ thể, dữ liệu của các biến được tổng hợp từ các nguồn sau:
Trang 11Biến Cách thức thu thập dữ
Tỷ lệ thất nghiệp Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Tổng cục Thống kê
Mức lương của người lao
Kỹ năng lao động Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Văn bản chính sách Các
cơ quan chính phủ, tổchức quốc tế
Chính sách hỗ trợ Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Quyết định số
127/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ: Ban hành Chiến lượcquốc gia về nghiên cứu,phát triển và ứng dụng Trítuệ nhân tạo đến năm
2030
Mức độ tự động hóa Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Phân tích dữ liệu về robot,
công nghệ tự động hóa
Cơ cấu ngành kinh tế Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Tổng cục Thống kê
Tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Tổng cục Thống kê
3.3.2 Phương pháp định tính
3.3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính
Khám phá những tác động tiềm ẩn của AI đến việc làm của người lao động trongbối cảnh Việt Nam
Trang 12Xác định những nhóm lao động có nguy cơ bị ảnh hưởng cao bởi AI.
Đánh giá mức độ sẵn sàng của người lao động trong việc thích nghi với sự thayđổi do AI mang lại
Hiểu rõ những quan điểm, lo ngại và kỳ vọng của người lao động về AI và tácđộng của nó đến việc làm
Đề xuất những giải pháp hỗ trợ người lao động thích ứng với thị trường lao độngtrong thời đại AI
3.3.2.2Phương pháp thu thập dữ liệu
Phân tích tài liệu thứ cấp: Nhóm nghiên cứu sẽ thu thập và phân tích các tài liệuthứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm các bài báo khoa học, báo cáo nghiên cứu,bài báo, thông cáo báo chí, và các tài liệu chính sách
Phân tích nội dung: Nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp phân tích nộidung để mã hóa và phân tích dữ liệu thu thập được từ các tài liệu thứ cấp
So sánh đối chiếu: Nhóm nghiên cứu sẽ so sánh và đối chiếu các kết quả thu thậpđược từ các nguồn tài liệu khác nhau để xác định các điểm chung, điểm khác biệt vàcác chủ đề chính
Xây dựng lý thuyết: Nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng dữ liệu thu thập được để xâydựng một khuôn khổ lý thuyết giúp giải thích tác động của AI đến việc làm
2019 với tiêu
đề "Tác động
của tự độnghóa đối vớiviệc làm ởViệt Nam" đã
phân tíchnhững ảnh
Dự báo: Báo cáo dự đoán rằng 52%
việc làm tại Việt Nam có nguy cơ cao
bị tự động hóa vào năm 2030
Ngành nghề bị ảnh hưởng: Các ngànhnghề có nguy cơ cao nhất bao gồmsản xuất, dịch vụ khách hàng, nhập dữ
liệu và kế toán
Tác động đến lao động: Tự động hóa
có thể dẫn đến thất nghiệp, giảmlương và thay đổi về yêu cầu kỹ năng
đối với người lao động
Báo cáo của WBcung cấp một cáinhìn tổng quan vềtác động tiềm tàngcủa tự động hóađối với thị trườnglao động ViệtNam Báo cáocũng đề xuất một
số giải pháp đểgiảm thiểu tácđộng tiêu cực của