1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết quả nghiên cứu nguyên nhân chính gây chết cà phê tái canh và đề xuất giải pháp khắc phục cho vùng tây nguyên

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 701,73 KB

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY CHẾT CÀ PHÊ TÁI CANH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CHO VÙNG TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Tuất, Trƣơng Hồng, Đinh Thị Tiếu Oanh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Hòa[.]

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY CHẾT CÀ PHÊ TÁI CANH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CHO VÙNG TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Tuất, Trƣơng Hồng, Đinh Thị Tiếu Oanh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Hòa, Lê Văn Phi I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu Cục Trồng trọt (2015), tỉnh vùng Tây Nguyên tái canh trồng ghép cải tạo 61.781 cà phê Trong thực tiễn, diện tích cà phê trồng lại đất cũ thƣờng bị chết, nguyên nhân chủ yếu tuyến trùng đất công nấm bệnh xâm nhập làm thối nhanh rễ cà phê, sinh trƣởng dẫn đến việc tái canh tác cà phê thƣờng khơng có hiệu Đây vấn đề tồn ảnh hƣởng đến phát triển bền vững ngành cà phê Quy trình tái canh cà phê vối ban hành yêu cầu thời gian luân canh dài >3 năm, trở ngại lớn nông hộ trồng lại cà phê, nguồn thu nhập từ việc luân canh cải tạo đất không cao nên đời sống gặp nhiều khó khăn Từ năm 2014 - 2016, đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân gây chết cà phê tái canh đề xuất giải pháp khắc phục” triển khai nghiên cứu, xây dựng quy trình mơ hình tái canh cà phê vối vùng sản xuất cà phê trọng điểm bị bệnh vàng lá, thối rễ, chết tuyến trùng nấm gây hại nhằm giải khó khăn cho tái canh cà phê Những kết đề tài không bổ sung thông tin khoa học tuyến trùng, nấm bệnh vàng lá, thối rễ gây hại cà phê tái canh mà cịn bổ sung để hồn thiện “Quy trình tái canh cà phê vối” nhằm đáp ứng cách hiệu thiết thực yêu cầu ngƣời sản xuất trình tái canh cà phê II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng vƣờn cà phê sau tái canh Tây nguyên 2.2 Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây chết cà phê tái canh 2.3 Nghiên cứu giải pháp KHCN phòng trừ tác nhân gây chết cà phê trồng tái canh 2.4 Xây dựng mơ hình trồng tái canh cà phê đạt hiệu cao III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng vƣờn cà phê sau tái canh Tây nguyên 3.1.1 Kết điều tra tình hình tái canh cà phê Tình trạng vƣờn cà phê trƣớc nhổ bỏ để tái canh, vấn đề giống biện pháp canh tác có gom rễ, phơi đất, bón phân, tƣới nƣớc, luân canh quản lý sâu bệnh hại yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới tỷ lệ thành công tái canh cà phê Các vƣờn cà phê tái canh thành công vƣờn có lịch sử vƣờn già cỗi trƣớc nhổ lý sinh trƣởng phát triển tốt, có tỷ lệ vàng chết trƣớc tái canh ≤ 20% Các vƣờn có tỷ lệ bị vàng chết > 20% hầu hết tái canh thất bại Các vƣờn cà phê già cỗi > 20 năm tuổi, không bị bệnh vàng lá, thối rễ mức độ tái canh thành công cao so với vƣờn ≤ 20 năm tuổi Việc bón phân cho cà phê thiếu cân đối, phần lớn vƣợt liều lƣợng theo quy trình từ 10 - 23%, gây lãng phí giảm hiệu đầu tƣ Trong đó, lƣợng phân hữu bón lót thấp 7,0 - 12,0 kg/hố (quy trình 18 kg/hố) Chất lƣợng giống ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ vƣờn tái canh thành công 3.1.2 Kết điều tra vườn cà phê tái canh thành công thất bại - Nguyên nhân vườn cà phê tái canh thất bại: Về vi sinh vật: vƣờn cà phê tái canh thất bại có mật độ tuyến trùng đất ≥100 con/100 g đất mật độ tuyến trùng rễ ≥150 con/5 g rễ Về điều kiện khác có liên quan đến tái canh thất bại gồm: vƣờn trƣớc tái canh bị bệnh vàng lá, thối rễ tuyến trùng nấm bệnh gây hại nặng; vƣờn sau nhổ bỏ không đƣợc cày rà rễ, thu gom để đốt trƣớc luân canh thời gian luân canh; vƣờn không xử lý hố bón lót phân hữu trƣớc trồng tái canh; tình trạng giống khơng đủ tiêu chuẩn; sau tái canh vƣờn bị bệnh vàng lá, thối rễ khơng đƣợc xử lý kịp thời, khơng bón lót phân hữu hàng năm - Vườn cà phê tái canh thành công cần đảm bảo yêu cầu: Về vi sinh vật: vƣờn tái canh thành cơng có mật độ tuyến trùng đất ≤100 con/100 g đất mật độ tuyến trùng rễ ≤150 con/5 g rễ Vƣờn tái canh (không luân canh): Tuổi vƣờn trƣớc lý thƣờng > 20 năm, có suất thấp không bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ tuyến trùng nấm bệnh; trƣớc tái canh phải đƣợc cày rà rễ, phơi đất mùa khơ, thu gom để đốt lần trƣớc chuẩn bị hố trồng tái canh; có biện pháp xử lý hố trƣớc trồng mới; bón lót phân hữu trƣớc trồng tái canh 15 - 18 kg/hố Vƣờn luân canh năm trƣớc tái canh: Tuổi vƣờn lý >20 năm, bị nhiễm bệnh vàng lá, thối rễ trung bình; trƣớc tái canh đƣợc cày rà rễ, thu gom để đốt từ - lần trƣớc luân canh; bón lót - 15 kg/hố phân hữu trƣớc trồng Vƣờn luân canh năm hơn: Vƣờn cà phê già cỗi, sinh trƣởng kém, bị nhiễm bệnh vàng nặng, chết nhiều; trƣớc tái canh đƣợc cày rà rễ, thu gom để đốt từ lần trƣớc luân canh; bón lót phân hữu trƣớc trồng tái canh - 12 kg/hố 3.2 Kết nghiên cứu nguyên nhân gây vàng chết Đề tài xác định đƣợc tuyến trùng tác nhân gây bệnh vàng thối rễ cà phê, phổ biến loài tuyến trùng Pratylenchus cofeae với tỷ lệ xuất rễ cao (51,61%), Meloidogyneincognita(47,54%) Rotylenchus reniformis kết hợp loài nấm Fusarium oxysporum với số lƣợng bào tử nấm đất dao động từ 0,0 - 1,2 x 105 cfu/g đất Rhizoctonia solani, tuyến trùng nguyên nhân xâm nhiễm, sau nấm xâm nhập làm bệnh trầm trọng thêm Mật độ tuyến trùng rễ cà phê tác nhân gây khác mức độ bệnh vàng lá, thối rễ cà phê, tăng dần từ cấp đến cấp 3, giảm xuống cấp Mật độ tuyến trùng đất rễ có mối tƣơng quan nghịch với lƣợng mƣa, tăng lên đầu mùa mƣa, giảm xuống mùa mƣa lại tăng lên cuối mùa mƣa Mật độ tuyến trùng cao mùa khô thấp mùa mƣa Ngƣợc lại, mật độ bào tử nấm Fusarium sp Rhizoctonia sp khơng có mối tƣơng quan có ý nghĩa với cấp bệnh nhƣng có mối tƣơng quan thuận lƣợng mƣa Kết phân tích 10 mẫu đất rễ cà phê bị bệnh vàng chết CABI xác định đƣợc loài tuyến trùng: Pratylenchus cofeae, Meloidogyne sp Rotylenchulus reniformis Định danh tên khoa học đến loài tuyến trùng khóa phân loại phƣơng pháp truyền thống loài Meloidogyne incognita Từ kết nghiên cứu, xác lập đƣợc bảng mô tả triệu chứng mức độ bệnh vàng lá, thối rễ cà phê làm sở cho việc vận dụng xác định thời gian tái canh phải luân canh Bảng Mô tả triệu chứng mức độ bệnh vàng lá, thối rễ cà phê Cấp bệnh Triệu chứng Cấp Phần Xanh tốt Phần thân, cành Sinh trƣởng bình thƣờng Cấp ≤ 25% vàng Sinh trƣởng chậm lại Cấp > 25 - 50% vàng Sinh trƣởng Bộ phận rễ Rễ tơ rễ cọc phát triển bình thƣờng, đầu rễ tơ màu trắng Một số rễ tơ bị u sƣng/thối đen (≤ 25%), rễ cọc phát triển bình thƣờng Nhiều rễ tơ bị u sƣng/thối đen (> 25 50%), rễ cọc bị u sƣng/thối đầu rễ lên Rễ tơ hầu Rễ tơ bị u nhƣ bị u sƣng/thối đen sƣng/thối đen gần hết (> hết (> 50 75%), rễ cọc 75%), rễ cọc bị u sƣng/thối bị u sƣng/thối gần hết Tồn Phát triển bình thƣờng Phát triển Phát triển Phát triển Cấp Cấp Cấp Cấp > 50 - 75% vàng Sinh trƣởng Cấp Cà phê tái canh năm tuổi Cấp > 75% vàng Sinh trƣởng rất Còi cọc, chết Cấp Cà phê kinh doanh ≤ 20 năm tuổi Cà phê già cỗi > 20 năm 3.3 Kết nghiên cứu giải pháp KHCN phòng trừ tác nhân gây chết cà phê trồng tái canh Trƣớc tái canh cần phân loại vƣờn cà phê trƣớc nhổ, dựa vào độ tuổi vƣờn, mức nhiễm vàng chết theo tỷ lệ, cấp bệnh suất vƣờn để lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp áp dụng cho tái canh cho loại vƣờn với gói kỹ thuật gồm: (1) Sản xuất giống bệnh; (2) Kỹ thuật canh tác; (3) Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp Trong sử dụng biện pháp sinh học kết hợp hóa học áp lực nguồn bệnh cao Khuyến cáo vƣờn cà phê tái canh bị bệnh cấp - với áp lực bệnh thấp áp dụng biện pháp sinh học; vƣờn bị bệnh cấp với áp lực bệnh có xu hƣớng tăng cao cần áp dụng biện pháp hóa học lần đầu, sau áp dụng biện pháp sinh học; vƣờn tái canh có bị bệnh cấp - bị nặng khó phục hồi nên cần nhổ bỏ, xử lý hố trồng thuốc hóa học, sinh học trồng dặm lại 3.3.1 Nghiên cứu sản xuất giống bệnh Kết nghiên cứu cho thấyxử lý loại thuốc có nguồn gốc sinh học nhƣ Điền Trang - Nema, Tervigo 020 SC Vimoca 10GR cho cà phê nhằm hạn chế đƣợc xâm nhập tuyến trùng nấm gây hại rễ, giúp nâng cao tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn (đạt đến 88,2 - 90,0%, tăng >35% so với đối chứng) Bảng 2.Tỷ lệ xấu, chết, bị thối, sƣng rễ xuất vƣờn công thức thí nghiệm xử lý thuốc Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ xấu (%) Tỷ lệ có rễ bị thối, sƣng (%) Tỷ lệ xuất vƣờn (%) Tăng so với đối chứng (%) Đối chứng 8,7 13,8 20,2 65,3 - Điền Trang-Nema 4,6 3,5 3,7 88,5 35,5 Vimoca 10G 4,5 6,0 1,5 88,2 35,1 Công thức Tervigo 020 SC 3,5 4,5 2,2 90,0 37,8 Ngoài ra, xử lý đặt bầu ƣơm giống thuốc xông BASAMID trải bạt hạn chế đƣợc xâm nhập tuyến trùng gây hại cà phê giai đoạn đầu, tăng tỷ lệ giống xuất vƣờn (đạt > 80%) Tuy nhiên, cần xử lý bổ sung loại thuốc phòng trừ tuyến trùng tháng tuổi 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chu kỳ bón lượng phân hữu đến cà phê tái canh Bảng Ảnh hƣởng chu kỳ lƣợng phân hữu đến tỷ lệ vàng cà phê tái canh sau 18 tháng trồng Lƣợng bón (L) Trung bình Chu kỳ bón (C) L1 (10 kg/gốc) L2 (18 kg/gốc) L3 (26 kg/gốc) (C) C1 (1 năm/1 lần) 3,3 1,7 3,3 2,8 ns C2 (2 năm/1 lần) 8,3 6,7 5,0 6,7 ns Trung bình (L) 5,8 ns 4,2 ns 4,2 ns CVC*L = 29,34% Bảng Ảnh hƣởng chu kỳ lƣợng phân hữu đến tỷ lệ chết cà phê tái canh sau 18 tháng trồng Lƣợng bón (L) Trung bình Chu kỳ bón (C) L1 (10 kg/gốc) L2 (18 kg/gốc) L3 (26 kg/gốc) (C) C1 (1 năm/1 lần) 1,7 3,3 1,7 2,2 ns C2 (2 năm/1 lần) 6,7 8,3 5,0 6,7 ns Trung bình (L) 4,2 ns 5,8 ns 3,4 ns CVC*L = 32,63% Sau 18 tháng trồng, sinh trƣởng khả chống chịu giống phụ thuộc chủ yếu vào chất lƣợng giống, hàm lƣợng hữu mật độ tuyến trùng đất Chu kỳ bón phân hữu bổ sung liên tục (1 lần/1 năm) thời kỳ kiến thiết thƣờng có xu hƣớng thúc đẩy sinh trƣởng phát triển, tăng khả chống chịu cho Tuy nhiên sau 18 tháng trồng, ảnh hƣởng chu kỳ bón lƣợng phân hữu đến tỷ lệ vàng tỷ lệ chết chƣa khác biệt có ý nghĩa thống kê, thí nghiệm cần theo dõi thêm - năm để có kết luận xác 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tác nhân gây chết cà phê sau tái canh (i) Xử lý chế phẩm sinh học Xử lý chế phẩm sinh học Tervigo 20 SC + Trico - VTN TKS - NEMA có hiệu phịng trừ tuyến trùng gây hại cà phê tái canh, nhiên hiệu lực thấp (47,4% 17,4% sau tháng xử lý) Chế phẩm Sumagrow cho hiệu phòng trừ nấm cao đạt 29,8%, TKS - NEMA đạt 13,8% Bảng Mật độ tuyến trùng tổng số nấm đất rễ Công thức công thức xử lý chế phẩm sinh học Mật độ tuyến trùng Mật độ nấm Hiệu tổng số (con/100 g lực sau Fusarium spp đất con/5 g rễ) tháng đất (x 103 cfu/g đất) Trƣớc xử Sau xử lý xử lý Trƣớc Sau xử lý (%) lý tháng xử lý tháng Hiệu lực sau tháng xử lý (%) Sumagrow Tervigo 20 SC + Trico-VTN TKS - NEMA SH-BV1 Đối chứng P(0,05) 24,0 c 106,7 b - 18,8 2,1 29,8 32,0 bc 16,0 b 47,4 19,5 6,5 - 136,0 a 82,7 ab 106,7 ab 106,7 b 928,0 a 101,3 b 17,4 - 21,3 25,5 14,7 ns 3,0 4,1 2,4 ns 13,8 - (ii) Xử lý kết hợp thuốc hóa học chế phẩm sinh học Bảng Mật độ tuyến trùng tổng số nấm đất rễ công thức xử lý kết hợp thuốc hóa học chế phẩm sinh học Mật độ tuyến trùng Mật độ nấm Hiệu Hiệu lực tổng số (con/100 g đất lực sau Fusarium spp sau con/5 g rễ) đất (x 10 cfu/g đất) Công thức tháng tháng Trƣớc xử Sau xử lý xử lý Trƣớc xử Sau xử lý xử lý (%) (%) lý tháng lý tháng CT1 21,3 93,3 12,0 1,7 38,5 CT2 21,3 21,3 30,0 11,9 1,8 34,1 CT3 208,0 66,7 77,6 15,8 2,5 31,6 CT4 45,3 16,0 75,3 7,5 2,9 Đối chứng 28,0 40,0 11,9 2,7 Ghi chú:CT1 - Marshal 5G + Sumagrow; CT2 - Map Logic 90WP + Tervigo 20 SC + Trico - VTN; CT3 - Vimoca 10 G + TKS - NEMA; CT4 - NoKaph 10 GR + SH-BV1 Sử dụng thuốc hóa học Vimoca 10G kết hợp chế phẩm sinh học TKS - NEMA NoKaph 10 GR kết hợp với SH-BV1 cho hiệu lực phòng trừ tuyến trùng cao (>75%) sau tháng xử lý Hiệu phòng trừ nấm bệnh công thức xử lý thấp, hiệu lực sau tháng đạt 31,6 đến 38,5% 3.4 Quy trình tái canh cà phê Trên sở kết nghiên cứu đề xuất đề tài, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quy trình tái canh cà phê vối theo Quyết định số 2085/QĐ-BNNTT ngày 31/5/2016 * Kết triển khai áp dụng Quy trình Vận dụng nội dung quy trình sở cấp bệnh vƣờn cà phê trƣớc tái canh Các mơ hình tái canh cà phê vối tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng Gia Lai với phƣơng thức tái canh sau nhổ bỏ cà phê, sử dụng giống bệnh áp dụng kỹ thuật canh tác loại bỏ nguồn bệnh chế phẩm sinh học, xử lý thuốc hóa học kết hợp sinh học giảm mật độ tuyến trùng bị vàng lá, sinh trƣởng vƣờn cà phê tốt Tỷ lệ bị vàng lá, chết sau năm trồng thấp ( 75% vàng Sinh trƣởng rất Còi cọc, chết Cấp Cà phê kinh doanh ≤ 20 năm tuổi Cà phê già cỗi > 20 năm 3.3 Kết nghiên cứu giải pháp KHCN

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w