Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
7,84 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM Học phần: Chính sách kinh tế đối ngoại ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG HỐ NHẬP KHẨU VÀ GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC EVFTA (Nghiên cứu trường hợp nhóm hàng nơng sản) Lớp học phần: Lớp chuyên ngành: Nhóm thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Chính sách Kinh tế Đối ngoại(222)_02 Khoa học Quản lý 62B Nhóm 09 TS Đỗ Thị Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ CÁC BIỆN PHÁP CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU .1 1.1 Giới thiệu chung hiệp định EVFTA 1.1.1 Giới thiệu EVFTA 1.1.2 Nội dung hiệp định EVFTA 1.1.3 Nội dung Hiệp định EVFTA liên quan đến hàng nông sản .9 1.2 Các biện pháp kỹ thuật EU hàng nhập 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Một số ví dụ hàng rào phi thuế quan EU sản phẩm Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG HỐ NƠNG SẢN NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM 14 2.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2016 - 2021 14 2.1.1 Kim ngạch xuất 14 2.1.2 Cơ cấu xuất theo mặt hàng theo thị trường .16 2.1.3 Một số mặt hàng xuất 18 2.1.4 Các hình thức xuất phân phối 23 2.2 Các biện pháp kỹ thuật EU hàng hố nơng sản nhập từ Việt Nam 24 2.2.1 Đặc điểm quy định EU rào cản môi trường nhập nông sản 24 2.2.2 Những quy định tiêu chuẩn EU môi trường nông sản nhập 26 2.3 Đánh giá tác động EVFTA hàng hóa nông sản xuất Việt Nam 41 2.3.1 Tác động tích cực 41 2.3.2 Tác động tiêu cực 43 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC EVFTA 45 3.1 Định hướng xuất hàng hóa Việt Nam sang Eu đến năm 2030 45 3.1.1 Định hướng 45 3.1.2 Mục tiêu 46 3.2 Giải pháp thích nghi Việt Nam với biện pháp kỹ thuật EU bối cảnh hiệp định có hiệu lực EVFTA 47 3.2.1 Đối với quan quản lý .47 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 LỜI MỞ ĐẦU Với 27 nước thành viên dân số khoảng 516 triệu người, Liên minh châu Âu (EU) có nhu cầu nhập (NK) số lượng lớn hàng hóa, nơng sản từ khắp nước giđi, có Việt Nam Trong bảng xếp hạng EU đối tác thương mại nông sản, Việt Nam xếp thứ 12 với khả cung ứng 2,2% nhu cầu tiêu thụ nơng sản thị trường EU VỀ phía Việt Nam, thị trường EU thị trường XK lớn thứ ngành hàng nơng sản Khi EVFTA có hiệu lực từ tháng năm 2020, XKNS Việt Nam sang EU có gia tăng rõ rệt Tuy nhiên, với 2,2% thị phần cho thấy giá trị kim ngạch XK hàng nông sản Việt Nam sang EU mức thấp so với tiềm XK Việt Nam, nhu cầu NK EU Hiệp định EVFTA thực thi tạo nhiều hội cho XK hàng hóa Việt Nam nói chung hàng nơng sản nói riêng Xuất phát từ nhu cầu trên,nhóm định nghiên cứu: “Các biện pháp kỹ thuật EU hàng hoá nhập giải pháp thích nghi Việt Nam bối cảnh hiệp định EVFTA có hiệu lực (Nghiên cứu trường họp nhóm hàng nơng sản)” DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Bảng 1.1 Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng Bảng 1.2 hóa quan trọng Việt Nam Tổng hợp cam kết mở cửa Việt Nam số nhóm Bảng 1.3 hàng hóa quan trọng EU Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng Bảng 2.1 hóa nơng sản Việt Nam Khối lượng giá trị nhập cà phê số thị trường 22 EU giai đoạn 2016 - 2020 Hình Hình 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam EU giai đoạn 2016 - 15 Hình 2.2 2021 Cơ cấu xuất hàng nơng sản Việt Nam sang EU năm 2016 17 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 năm 2021 Kim ngạch xuất tôm sang EU giai đoạn 2016 – 2021 Kim ngạch xuất cá ngừ sang EU giai đoạn 2016 – 2021 Kim ngạch xuất cá tra sang EU giai đoạn 2016 – 2021 18 20 21 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ CÁC BIỆN PHÁP CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU 1.1 Giới thiệu chung hiệp định EVFTA 1.1.1 Giới thiệu EVFTA EVFTA (viết đầy đủ European-Vietnam Free Trade Agreement) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam Hiêpn định EVFTA thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU Các thành viên bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Đảo Síp, Séc (Czech), Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Đức, Hungary, Ireland, Italy, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha Thụy Điển Hiệp định EVFTA loại bỏ 99% thuế hải quan hàng hóa, hiệp định mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cho công ty EU tăng cường bảo vệ khoản đầu tư EU vào Việt Nam Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA 8/2018, trình rà sốt pháp lý EVIPA hồn tất Hai Hiệp định ký kết vào 30/6/2019 Ngày 21/1/2020, Ủy ban Thương mại quốc tế Nghị viện châu Âu (INTA) thông qua Hiệp định, Nghị viện châu Âu ngày 12/2/2020 thức thơng qua hai hiệp định Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, mở hội triển vọng to lớn, thời điểm đặc biệt quan trọng quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU Theo số liệu Ủy ban châu Âu, Hiệp định thương mại tự (FTA) thúc đẩy kinh tế bùng nổ Việt Nam lên tới 15% GDP, giúp tỉ trọng xuất Việt Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) Nam sang châu Âu tăng phần ba Đối với EU, thỏa thuận bước đệm quan trọng cho thỏa thuận thương mại lớn với quốc gia ASEAN 1.1.2 Nội dung hiệp định EVFTA EVFTA Là Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) EVFTA Hiệp định toàn diện hệ mới, FTA EU với quốc gia có mức thu nhập trung bình Việt Nam Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), đầu tư, phịng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ (gồm dẫn địa lý), phát triển bền vững, vấn đề pháp lý, hợp tác xây dựng lực a Thương mại hàng hóa Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU; Trong vịng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dịng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% Bảng 1.1: Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam Sản phẩm Dệt may Cam kết EU Xố bỏ thuế vịng năm Lưu ý: Quy tắc xuất xứ: Phải sử dụng vải sản xuất Việt Nam Đặc biệt: Được phép sử dụng thêm vải Giày dép Thuỷ sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) Cá ngừ đóng hộp Gạo xay xát, gạo chưa xay gạo thơm Sản phẩm từ gạo Ngô Tinh bột sắn Mật ong Đường sản phẩm chứa hàm lượng sản xuất Hàn Quốc Xố bỏ thuế vịng năm Xố bỏ thuế vịng năm Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan Xoá bỏ thuế vòng năm Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan Xoá bỏ thuế Hạn ngạch thuế quan đường cao Sản phẩm rau củ tươi chế biến, Phần lớn xoá bỏ thuế quan nước hoa quả, hoa tươi Tỏi Túi xách, vali Sản phẩm nhựa Sản phẩm gốm sứ thuỷ tinh Hạn ngạch thuế quan Phần lớn xoá bỏ thuế quan Phần lớn xoá bỏ thuế quan Phần lớn xoá bỏ thuế quan (Nguồn: Uỷ ban Châu Âu Bộ Công thương Việt Nam) Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 65% số dòng thuế biểu thuế Trong vịng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 99% số dòng thuế biểu thuế Số dòng thuế lại áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0% Bảng 1.2: Tổng hợp cam kết mở cửa Việt Nam số nhóm hàng hóa quan trọng EU (Nguồn: Uỷ ban Châu Âu Bộ công thương Việt Nam) b Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU EVFTA thương mại dịch vụ đầu tư hướng tới việc tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên, đó: năm 2012 Ủy ban ISO định Phiên dự kiến đưa vào cuối năm 2015 Tiêu chuẩn ISO 14000 đáp ứng nhu cầu tương tự lĩnh vực mơi trường, áp dụng cho loại hình, qui mơ tổ chức, nội dung có: Hai tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường: + ISO 14001: Các yêu cầu, quy định hướng dẫn sử dụng + ISO 14004: Hướng dẫn chung nguyên tắc kỹ thuật hỗ trợ xây dựng hệ thống Ba tiêu chuẩn đánh giá môi trường: + ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Nguyên tắc chung + ISO 14011: Hướng dẫn đánh giá môi trường - Thủ tục đánh giá - Đánh giá môi trường + ISO 14012: Hướng dẫn đánh giá mơi trường - chuẩn trình độ chun gia đánh giá môi trường Để cấp chứng nhận ISO 14.000 doanh nghiệp phải tiến hành đăng kí với tổ chức có thẩm quyền thực theo quy định tương ứng Sau cấp chứng nhận, doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo thực quy trình đăng ký Các chứng nhận ISO có giá trị tham chiếu, nước nhập có quyền kiểm tra lại theo quy định tương ứng chấp nhận không chấp nhận kết Thứ ba: Các tiêu chuẩn thực hành tốt nông nghiệp: Global GAP, EurepGAP GlobalGAP tiêu chuẩn nông trại công nhận quốc tế dành cho việc’ Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) tham chiếu chấp nhận phạm vi toàn cầu Giấy chứng nhận GlobalGAP đảm bảo thực phẩm đạt mức độ chấp nhận an toàn chất lượng, trình sản xuất chứng minh bền vững có quan tâm đến sức khỏe, an toàn phúc lợi người lao động, mơi trường, có xem xét đến vấn đề “phúc lợi” vật nuôi EUREPGAP tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Châu Âu, ban hành lần đầu vào năm 1997 Tiêu chuẩn xây dựng nhóm nhà 39 bán lẻ thực phẩm châu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group) lĩnh vực kinh doanh thực phẩm nông nghiệp EUREPGAP xây dựng dựa nguyên tắc phân tích phòng ngừa mối nguy Sử dụng phương pháp trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý mùa vụ tổng hợp (ICM) để đảm bảo sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng an toàn Để đạt chứng nhận EUREPGAP, người sản xuất phải đảm bảo trách nhiệm với môi trường khâu sản xuất Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp hữu đường đưa nông sản Việt chinh phục thị trường EU tận dụng hiệu EVFTA Nguyên tắc tiêu chuẩn nông nghiệp hữu EU sản xuất lương thực bền vững vùng đất cân màu mỡ Sản xuất thực vật hữu EU dựa việc nuôi dưỡng thực vật chủ yếu thông qua hệ sinh thái đất Trang trại phải quản lý theo quy định hữu khơng có sinh vật biến đổi gen (GMO) chất tổng hợp Trong trình sản xuất chế biến, sản phẩm hữu không hữu phải tách biệt rõ ràng phải ngăn ngừa ô nhiễm Một số chứng nhận nông nghiệp hữu kể đến là: Chứng nhận Organic EU, Chứng nhận Organic USDA/NOP, Chứng nhận Organic JAS Các chứng nhận giúp nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường so với đối thủ khác, đặc biệt ngành thực phẩm xuất Ngoài ra, Chứng nhận phép in nhãn hàng dấu chứng nhận hữu phù hợp theo USDA, EU JAS, tạo lòng tin tuyệt khách hàng đối tác Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại nước Làm bước đệm quan trọng cho việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý An toàn thực phẩm Thứ tư: Các chứng nhận môi trường khác khai thác bền vững, bảo vệ hệ sinh thái truy xuất nguồn gốc hàng nông sản (thủy sản gỗ) Đối với số ngành sản phẩm nông sản xuất sang EU Việt Nam thủy sản gỗ cần ý đáp ứng thêm số yêu cầu quy định đặc thù cho sản phẩm để 40 đảm bảo nguồn gốc việc khai thác sản phẩm không gây ảnh hưởng tới môi trường Cụ thể chứng nhận: Chứng nhận sản phẩm khơng thuộc nhóm động thực vật có nguy tuyệt chủng (chứng nhận CITES): EU định việc bảo vệ mơi trường có bao gồm bảo vệ mơi trường sinh thái động thực vật tự nhiên, nhà xuất thực vật, động vật, sản phẩm chúng, phải tuân thủ quy định đặt Công ước CITES để đảm bảo khơng đe dọa đến việc bảo tồn lồi nguy cấp Cơng ước bn bán quốc tế lồi hoang dã động thực vật (CITES), ký kết vào năm 1973, nhằm đảm bảo cho thương mại quốc tế mẫu vật động vật hoang dã thực vật khơng đe dọa sống cịn chúng CITEs quy định bảo vệc 30.000 loài động vật thực vật với ba cấp độ khác Công ước CITES quy định rõ danh sách mẫu vật số động vật, thực vật sản phẩm có chứa vật liệu từ chúng (ví dụ hàng da, thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức, hoa, cây, đồ nội thất đồ cổ) bị cấm hạn chế thương mại Cùng với đó, EU ban hành Quy định Hội đồng (EC) số 338/97 tháng mười hai năm 1996 bảo vệ loài động vật hoang dã thực vật cấm nhập mẫu vật loài nguy cấp định Đối với mẫu vật loài khác, việc nhập số hoàn cảnh cho phép hàng kèm theo tài liệu thức: giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập giấy chứng nhận Các quy định giấy phép, giấy chứng nhận tài liệu liên quan quy định cụ thể quy định EU số 2015/57 dành cho doanh nghiệp ngoại khối Đối với thủy sản cần đạt chứng nhận môi trường: ASC, MSC - ASC chữ viết tắt Aquaculture Stewardship Council (Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản) Đây tổ chức độc lập, phi lợi nhuận, thành lập vào năm 2009 Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Tổ chức Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan nhằm quản lý tiêu chuẩn toàn cầu việc ni trồng thuỷ sản có trách nhiệm ASC xây dựng tiêu chuẩn ASC dựa tảng mơi trường, xã hội, an sinh động vật an toàn thực phẩm Chứng nhận theo tiêu chuẩn ASC xác nhận cấp quốc tế thủy sản ni có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu đến môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư đảm bảo tốt quy định 41 lao động.Tiêu chuẩn ASC nuôi trồng thủy sản áp dụng cho: trang trại nuôi, hộ ni quy mơ gia đình vùng nuôi MSC chữ viết tắt Marine Stewardship Council - Hội đồng quản lý biển Đây tổ chức quốc tế phi phủ thành lập để khuyến khích vùng khai thác thủy sản bền vững thực hành nghề cá có trách nhiệm tồn giới thông qua giải pháp thị trường dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu môi trường thương mại Sản phẩm thủy sản sử dụng nhãn hiệu MSC đảm bảo khai thác từ ngư trường bền vững, quản lý tốt khai thác cách có trách nhiệm Hiện nay, MSC số loại nhãn hiệu sinh thái trọng giới, nước châu Âu 17% số người tiêu dùng thủy sản Đức nhận biết miêu tả logo MSC dấu hiệu thủy sản bền vững/thân thiện với môi trường (thống kê năm 2010) - Ngoài nước Châu Âu, nhà bán lẻ nhà cung cấp sử dụng nhãn thủy sản khác để quảng bá chất lượng tính bền vững sản phẩm Một số chương trình chứng nhận cho ni trồng thủy sản Đức: + Euro bio (trước Tiêu chuẩn sinh thái quốc gia Đức) + Naturland — cho sản phẩm sinh thái; + Friend of the Sea — vấn đề môi trường; + Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản – vấn đề môi trường xã hội; Trên bao bì sản phẩm có dán nhãn chứng nhận ASC, MSC CoC giúp người tiêu dùng nhận biết sản phẩm an tồn, có trách nhiệm môi trường, xã hội cam kết sử dụng sản phẩm lâu dài Nhãn chứng nhận có giá trị lên tới năm 2.3 Đánh giá tác động EVFTA hàng hóa nơng sản xuất Việt Nam Tác động EVFTA thúc đẩy gia tăng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU thơng qua q trình chun mơn hố khai thác tính kinh tế quy mô; giúp doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản Việt Nam sử dụng hiệu nguồn lực, nâng cao lực cạnh tranh tính hiệu sản xuất Tuy nhiên, EVFTA gây tượng xuất nơng sản vịng làm phát sinh chi phí 42 điều chỉnh cho doanh nghiệp nông sản Việt Nam từ sức ép mở cửa cải cách Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa, quy định liên quan vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, lao động, quy trình cơng nghệ sản xuất chế biến Ngồi ra, cạnh tranh với hàng nhập từ Việt Nam hưởng ưu đãi thuế nên nước thành viên EU trọng tới quy định hàng rào kỹ thuật thương mại 2.3.1 Tác động tích cực - Thúc đẩy cải cách thể chế phát triển kinh tế nước Thông qua hội EVFTA mang lại, hoạt động xuất nông sản sang EU tiền đề khuyến khích đẩy mạnh cách mạnh mẽ chương trình cải cách nước vượt phạm vi vấn đề “thương mại” hiệp định như: thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác nâng cao lực, khuyến khích phát triển dịch vụ Nhiều điều khoản EVFTA kích thích cải cách thể chế nhằm củng cố chuẩn hóa quy tắc, thúc đẩy tính minh bạch, hỗ trợ thiết lập thể chế đại Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực môi trường, đầu thầu công, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, vấn đề pháp lý, quy tắc xuất xứ biện pháp phi thuế quan - Gia tăng kim ngạch xuất nơng sản nói chung mặt hàng vải thiều, gạo sang thị trường EU EVFTA mở đường ngạch cho mặt hàng nơng sản nói chung vải thiều gạo Việt Nam có hội tiến sâu vào thị trường Châu Âu, kết nối Việt Nam tới thị trường rộng lớn với 450 triệu dân Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU đánh dấu bước phát triển sau ký kết hiệp định EVFTA Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU giai đoạn từ 1/8/20191/8/2020 đạt 37,5%, giai đoạn từ 1/8/2020 đến 1/8/2021 39.8% Trong bối cảnh Việt Nam EU bị ảnh hưởng nghiêm trọng Covid-19 kết đáng ghi nhận Nguyên nhân chủ yếu để đạt kết quản hiệp định EVFTA thức có hiệu lực từ 1/8/2020 Ngay tháng EVFTA có hiệu lực, mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang EU tăng 15% - 17% so với kỳ năm 2019 So với nước đối thủ cạnh tranh khác thị trường này, sản phẩm Việt Nam có lợi hưởng thuế 0% 43 - Thúc đẩy tốc độ ứng dụng công nghệ, đáp ứng tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam EVFTA góp phần nâng cao nhận thức bà nông dân doanh nghiệp sản xuất/chế biến doanh nghiệp xuất muốn tiếp cận thị trường EU cần phải tiến hành sản xuất bản, thiết lập vùng trồng nguyên liệu chuyên biệt, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Trước kia, ngành nông sản Việt Nam tập trung phát triển khâu cung ứng nguyên liệu thô, sản phẩn chưa qua chế biến dẫn đến giá trị xuất thấp Nhiều nhà máy trang bị máy móc, thiết bị đại tất chứng nhận tiêu chuẩn quản lý chất lượng (ISO 9001 HACCAP) Việc quản lý nhà máy trì tốt thông qua tiêu chuẩn thất lượng nước nhập đề đặc biệt sản phẩm nhiễm hoá chất vượt mức dư lượng cho phép (MRL’s) quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) - Tạo áp lực cho doanh nghiệp xuất tái cấu trúc hoạt động xuất EVFTA giúp doanh nghiệp xuất tái cấu trúc hoạt động thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, thiết lập quy trình đưa nơng sản Việt Nam vào thị trường EU thông qua siêu thị, đưa sản phẩm mẫu để tiếp cận người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải chủ động chuẩn bị lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, tuân thủ chặt chẽ quy định truy xuất nguồn gốc, đồng thời xây dựng bảo vệ thương hiệu để thúc đẩy xuất sang EU bền vững 2.3.2 Tác động tiêu cực - Giảm KNXK chưa đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy tắc xuất xứ, an toàn vệ sinh thực phẩm EU thị trường khó tính, địi hỏi cao tiêu chuẩn sản phẩm Quy tắc xuất xứ EVFTA không phức tạp Đặc biệt, dẫn địa lý yêu cầu nhằm nâng cao giá trị nông sản lẫn giá trị pháp lý mặt hàng nông sản xuất yêu cầu bắt buộc để nông sản Việt Nam tiếp cận với thị trường EU lại chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm đăng ký bảo hộ thị trường nước Điều gây 44 thiệt hại định nguy rủi ro cao, chí gặp vấn đề pháp lý thị trường quốc tế Đối với mặt hàng vải thiều, số doanh nghiệp gặp khó việc bảo quản, giữ tươi đảm bảo chất lượng cho sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt vải thiều có khoảng 40% - 50% giữ chất lượng sau đến thị trường yếu tố liên quan đến hậu cần đảm bảo nhiệt độ trình vận chuyển, làm thủ tục hải quan Chứng VietGap phổ biến nhiên khách hàng trê thị trường giới chứng chứng ý nghĩa với khách hàng giới, khách hàng giới, đặc biệt thị trường EU yêu cầu chứng Global Gap tiêu chuẩn áp dụng số khu vực Bắc Giang Hải Dương Đối với mặt hàng gạo, doanh nghiệp thu mua, chế biến mặt hàng gạo cịn gặp khó khăn định trình thu hoạch, phơi, sấy, sơ chế, bảo quản, xay xát, chế biến đóng gói cịn sử dụng cơng nghệ lạc hậu đa phần doanh nghiệp có quy mơ nhỏ.Ngồi ra, khâu đóng gói thiết kế bao bì xuất nông sản chưa đáp ứng yêu cầu, việc đóng gói thiết kế bao bì cho sản phẩm thực phẩm chưa phù hợp đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng thị trường EU Mặt khác, bên cạnh yêu cầu chung xuất nông sản tới thị trường nước như nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm nông sản; riêng thị trường EU coi trọng trách nhiệm xã hội, minh bạch hố thơng tin lao động, môi trường sản xuất (vốn dĩ chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm); rào cản kỹ thuật quyền sở hữu trí tuệ, an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, quy tắc ứng xử, quy định bảo vệ môi trường, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, dẫn địa lý, quy định tỷ lệ nội địa hóa… vấn đề khó khăn doanh nghiệp xuất Việt Nam Về bảo đảm an toàn thực phẩm cho thị trường EU đáng quan tâm mặt hàng nơng sản Dù trước mắt EVFTA có ưu đãi với quy định SPS linh hoạt đa số ngành hàng nông sản nước ta chè, rau nhỏ lẻ, tự phát, số nơi, nông dân chưa hướng dẫn sản xuất sạch, an toàn, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng, xây dựng chuỗi giá trị tồn cầu cho nơng sản Như vậy, số mặt hàng nông sản sản phẩm thủy sản Việt Nam đứng 45 trước đòi hỏi cao từ phía khách hàng như: Cam kết chất lượng, mẫu mã, giá cả, tính chuyên nghiệp việc tăng chi phí Mặt khác, doanh nghiệp cần phải lưu ý khả EU tăng hàng rào phi thuế quan sản phẩm nhập khẩu, đó, tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng ngặt nghèo - Doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu quy mô Các doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa chí siêu nhỏ Đặc điểm chung nhóm doanh nghiệp tài hạn hẹp, cơng nghệ lạc hậu, khả tiếp cận, nắm bắt thông tin pháp luật hạn chế, hoạt động nhỏ lẻ, manh mún, thiếu chuyên nghiệp, khó đáp ứng yêu cầu quy mô nông sản xuất sang thị trường lớn EU Trong đó, nội dung cam kết Hiệp định phức tạp địi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức định, có cán chun trách, khả thích ứng cao, nắm vững công nghệ thông tin chuyển đổi số doanh nghiệp CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC EVFTA 3.1 Định hướng xuất hàng hóa Việt Nam sang Eu đến năm 2030 3.1.1 Định hướng Về định hướng xuất hàng hoá yêu cầu phát triển xuất bền vững, phát huy lợi so sánh chuyển đổi mơ hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu, sử dụng hiệu nguồn lực, bảo vệ môi trường sinh thái giải tốt vấn đề xã hội Thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; tăng tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng, có hàm lượng khoa học - cơng nghệ, hàm lượng đổi sáng tạo cao, sản phẩm kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, sản phẩm thân thiện với môi trường Về định hướng phát triển ngành hàng thời gian tới tập trung vào ngành hàng sau: (1) Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản: tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu, có giá trị kinh tế cao; nâng cao khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an 46 toàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, mơi trường; chủ động thích ứng vượt qua rào cản thương mại, biện pháp phòng vệ thương mại thị trường nước ngồi (2) Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo: gia tăng giá trị nước hàng hóa xuất khẩu, giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện nhập khẩu; tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao; tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có hàm lượng cơng nghệ, hàm lượng đổi sáng tạo cao (3) Chú trọng đầu tư phát triển xuất sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Về định hướng nhập hàng hóa, cần chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, kiểm sốt việc nhập loại hàng hóa nước sản xuất được, hàng xa xỉ, hàng hóa khơng thiết yếu, kiểm sốt chất lượng hàng hoá nhập Tăng tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến từ nước có cơng nghiệp phát triển, công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiếp thu thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 để tạo tiền đề nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm xuất thực chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu Về định hướng phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, Chiến lược yêu cầu đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc mức vào khu vực thị trường; hướng đến cán cân thương mại song phương lành mạnh, hợp lý, đảm bảo tăng trưởng bền vững dài hạn Khai thác hiệu hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại tự để đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN Đẩy mạnh khai thác thị trường cịn tiềm Hoa Kỳ, Nga, Đơng Âu, Bắc Âu, Ấn Độ, châu Phi, Trung Đông châu Mỹ La tinh…hướng đến xây dựng khuôn khổ thương mại ổn định, lâu dài Tiếp tục chuyển dịch cấu thị trường nhập theo hướng giảm tỷ trọng nhập từ thị trường công nghệ thấp, công nghệ trung gian, tăng tỷ trọng nhập từ thị trường công nghệ nguồn Trong thời gian tới, thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương hiệp hội ngành hàng 47 xây dựng Chương trình hành động để tổ chức triển khai thực Chiến lược đảm bảo thiết thực, hiệu quả, để hoạt động xuất nhập tiếp tục động lực tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đất nước 3.1.2 Mục tiêu Một là, xuất khẩu, nhập tăng trưởng ổn định, cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn - 7%/năm thời kỳ 2021 2030, giai đoạn 2021 - 2025 tăng trưởng xuất bình quân - 9%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng bình quân - 6%/năm; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa bình qn - 6%/năm thời kỳ 2021 - 2030, giai đoạn 2021 - 2025 tăng trưởng nhập bình quân - 8%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng bình quân 5%/năm Cân cán cân thương mại giai đoạn 2021 - 2025, tiến tới trì thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 - 2030; hướng đến cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với đối tác thương mại chủ chốt Hai là, xuất nhập phát triển bền vững với cấu mặt hàng, cấu thị trường cân đối, hài hoà Tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, chế tạo xuất lên 88% tổng kim ngạch xuất vào năm 2025 90% vào năm 2030; đó, tỷ trọng xuất hàng cơng nghệ trung bình cao đạt khoảng 65% vào năm 2025 70% vào năm 2030 Tăng tỷ trọng thị trường xuất khu vực châu Âu lên 16-17% tổng kim ngạch xuất vào năm 2025 18 - 19% vào năm 2030; khu vực châu Mỹ lên 32 - 33% tổng kim ngạch xuất vào năm 2025 33 - 34% vào năm 2030; tỷ trọng thị trường xuất khu vực châu Á vào khoảng 49 - 50% vào năm 2025 46 - 47% vào năm 2030 Tăng tỷ trọng thị trường nhập từ khu vực châu Âu lên - 9% tổng kim ngạch nhập vào năm 2025 10 - 11% vào năm 2030; khu vực châu Mỹ lên - 9% tổng kim ngạch nhập vào năm 2025 10 - 11% vào năm 2030; giảm tỷ trọng thị trường nhập từ khu vực châu Á xuống khoảng 78% tổng kim ngạch nhập vào năm 2025 75% vào năm 2030 48 3.2 Giải pháp thích nghi Việt Nam với biện pháp kỹ thuật EU bối cảnh hiệp định có hiệu lực EVFTA 3.2.1 Đối với quan quản lý Tổ chức tuyên truyền, phổ biến cam kết lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, phương án cam kết cắt giảm/xóa bỏ thuế nhập hàng hóa cam kết tiếp cận thị trường Hiệp định EVFTA đê nâng cao hiểu biết người dân DN cam kết Hiệp định Tiếp tục hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý, bổ sung số đạo luật quan trọng như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, số Luật thuế nhằm tiếp tục đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường thực hoạt động xuất DN cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, nhằm đáp ứng cam kết thể tâm nước ta chấp nhận “luật chơi” quốc tế, thị trường nước phát triển EU Nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mại, tập trung vào hàng hóa có lợi xuất khẩu, thị trường tiềm thị trường ngách nhằm đa dạng hóa thị trường xuất Bộ Công Thương cần tiếp tục đạo Thương vụ đơn vị liên quan tăng cường thực giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực mở rộng thị trường, tập trung khai thác lợi xuất Việt Nam Đẩy nhanh việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước hàng hóa xuất Thúc đẩy việc xây dựng, hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn riêng phổ biến thị trường xuất có khả tạo rào cản thương mại sản phẩm, hàng hóa xuất Việt Nam Phổ biến, tư vấn, đào tạo DN sản xuất xuất áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa vào thị trường EU Tiếp tục đàm phán, ký kết triển khai hiệp định thương mại song phương đa phương theo hướng tạo thuận lợi nâng cao lợi cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam thị trường EU rộng lớn 49 Có sách đầu tư, khuyến khích đầu tư mạnh để phát triển công nghiệp phụ trỢ nhằm đảm bảo thỏa mãn yêu cầu xuất xứ: Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam khơng thể phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn như: Dệt may, giày dép lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử) 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Cộng đồng DN cần sát cánh với quan Chính phủ nỗ lực thực thi EVFTA Cả Nhà nước lẫn DN cần tìm hiểu kỹ cam kết, thách thức, hội liên quan ngành lĩnh vực để định vị lại phải hành động, tái cấu trúc thị trường, bạn hàng, nguồn cung ứng nhằm tận dụng hội mà hiệp định mang lại Tiếp tục nỗ lực cải cách thể chế, củng cố tảng cạnh tranh minh bạch công bằng; phát triển bền vững, bảo đảm hài hịa mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường; hỗ trợ DN nhỏ vừa; thúc đẩy liên kết, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo hệ sinh thái cộng sinh có lợi FDI với DN nước Các DN phải đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh, nỗ lực đổi mô hình, chiến lược kinh doanh, hướng tới chiến lược dài hạn phát triển bền vững Có vậy, DN Việt Nam tạo dựng tảng tương tác vững với thị trường EU nói riêng thị trường giới nói chung bối cảnh Các DN cần chủ động cập nhật thơng tin hội thị trường, tìm hiểu nội dung mà EVFTA mang lại Đặc biệt cam kết liên quan tới thuế quan, đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa hàng hóa hàng rào kỹ thuật khác Chủ động điều chỉnh quy trình sản xuất, nguồn nguyên liệu để đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định, chuyển hướng nguồn nhập sang nguồn nguyên liệu nước từ nước thành viên EVFTA Thay đổi nhận thức, không buôn bán theo kiểu bán lẻ, bán sỉ mà phải thích ứng theo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi coi nhu cầu thị trường phần thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tích cực tiếp cận thơng tin, học hỏi học khứ nước phủ Việt Nam 50 Chấp nhận nâng cao khả thích ứng với rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật khác thị trường văn minh Không để bị động, DN cần chủ động ứng phó từ đầu để kiểm sốt sản phẩm Điều tạo quy trình tư chiến lược, cách điều hành máy, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ động đầu tư cho người, máy móc cơng nghệ hướng tới hoạt động nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm nâng cao suất cắt giảm chi phí đến mức tơi đa Chỉ chủ động tham gia vào công đoạn tạo giá trị gia tăng cao, DN Việt Nam hưởng lợi thực từ FTA nói chung EVFTA nói riêng Nỗ lực tự thân vận động, nâng cao trình độ quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế, hướng tới sản xuất minh bạch, đổi công nghệ để đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng đều, ổn định; đồng thời, nâng cao trình độ, nhận thức người lao động hợp tác kinh tế quốc tế Phải nỗ lực, nâng cấp tảng lực cạnh tranh mơ hình kinh doanh, chiến lược, quản trị, nhân lực, chất lượng hàng hóa dịch vụ theo tiêu chuẩn châu Âu Khơng có tảng lực cạnh tranh bền vững khơng thể hội nhập thành cơng Thị trường nước với 90 triệu dân kinh tế cất cánh, bệ đỡ, điểm tựa cho DN Việt vươn thị trường giới, lý thuyết, lĩnh vực có đối đầu trực tiếp DN Việt Nam doanh nghiệp EU cạnh tranh Hiệp định EVFTA phức tạp Tuy nhiên, tổng thể, cấu kinh tế Việt Nam nước EU mang tính bổ sung, tương hỗ lẫn nên có cạnh tranh trực tiếp Nỗ lực vươn lên đương đầu với cạnh tranh sòng phẳng phải tâm DN thời hội nhập, mà tiếp tục trông chờ vào bảo hộ 51 KẾT LUẬN EVFTA mở hội to lớn, chứa đựng nhiều thách thức DN Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục tận dụng Hiệp định EVFTA để đẩy mạnh hoạt động xuất thời gian tới, nâng cao hội cạnh tranh giá trị hàng hóa xuất khẩu, mặt hàng Việt Nam có lợi Chúng ta cần tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho DN sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy sản xuất nước hồi phục nhằm tạo đà tôt cho xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Hương (2015), ‘Rào cản môi trường EU xuất nông sản Việt Nam’, luận án, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ công thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, Hà Nội Bộ công thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, Hà Nội Bộ công thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, Hà Nội Bộ công thương (2020), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, Hà Nội Bộ công thương (2021), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, Hà Nội Bộ công thương (2022), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2021, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền Dương Thị Thu Hương (2021), ‘Xuất nông sản sang thị trường EU: Thực trạng giải pháp sách’, Tạp chí Công thương, số 18, tr 48 – 54 Trần Vang Phủ (2020), ‘Vai trị việc hồn thiện pháp luật Việt Nam vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 58, tr 163 – 169 10 Phùng Xuân Hội (2022), ‘Xuất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sang thị trường Liên Minh Châu Âu sau hai năm thực thi EVFTA’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Hai năm thực Hiệp định EVFTA: Tác động kinh tế-xã hội vấn đề đặt Việt Nam”, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội, tr 328 – 345 52 11 Trịnh Văn Thảo (2022), ‘Tác động Hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng nông sản Việt Nam: Thực trạng giải pháp’, Tạp chí Nghiên cứu Cơng nghiệp Thương mại, số 74 12 Doãn Nguyên Minh, Trần Thu Thuỷ (2020), Tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) đến xuất rau củ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế thương mại Việt Nam bối cảnh bảo hộ thương mại” năm 2020, Trường Đại học Thương mại 53