ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNHTrên hình vẽ là cơng trình nhà cơng nghiệp 1 tầng 3 nhịp 16 bước cột; thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, dàn vì kè
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN
KĨ THUẬT THI CÔNG II
THẦY HƯỚNG DẪN : VÕ CHÍ CÔNG
SV: NGUYỄN VĂN BÁCH – 0006766 – 66XD12
Trang 3ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ CÔNG
NGHIỆP
I ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Trên hình vẽ là công trình nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhịp 16 bước cột; thi công bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau: cầu trục, cột, dầm cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời BTCT… Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép
Đây là công trình lớn 3 nhịp, 16 bước cột x 6m = 96 m vì vậy phải bố trí khelún Công trình thi công trên khu đất bằng phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, các điều kiện cho thi công là thuận lợi, các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ, nhân công luôn đảm bảo( không bị giới hạn)
1 Sơ đồ công trình
Mặt cắt sơ đồ lắp ghép công trình
SV: NGUYỄN VĂN BÁCH – 0006766 – 66XD12
Trang 63 Thống kê cấu kiện lắp ghép
Bảng 2.1
Trang 7II TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
1 Chọn và tính toán thiết bị treo buộc
1.1 Thiết bị treo buộc cột
Sử dụng các đai ma sát làm thiết bị treo buộc ( sơ đồ cấu tạo xem bản vẽ ).Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp this được đường kính cáp cần thiết
k – hệ số an toàn ( kể tới lực quán tính k = 6 );
m – hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều;
n – số sợi cáp;
φ - góc nghiêng của cáp so với phương đứng ( φ = 0 )
Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 37 x 1, đường kính D = 19,5 mm, cường độchịu kéo σ =160 kG/mm2, trọng lượng dây cáp là 1,33 kg/m, lực đứt dây cáp là 18,45T
- Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
- Trọng lượng thiết bị treo buộc cột:
Trang 8Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động
Ptt = 1,1 p = 1,1 3,5 = 3,85 TLực căng cáp được xác định theo :
S= k P tt
m n cosφ= 6.3 , 85
1.2 0,707=16 , 34 T
Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 37 x 1, đường kính D = 19,5 mm, cường
độ chịu kéo σ =150 kG/mm2, trọng lượng dây cáp là 1,33 kg/m, lực làm đứt dâycáp là 17,3T
Trọng lượng thiết bị treo buộc lấy: qtb = 0,39T
Treo buộc dầm cầu trục
Trong đó:
1- Thép đệm 2- Dây cẩu 3- Khóa bán tự động 4- Ống luồn cáp
Trang 91.3 Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời
Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời Sử dụng đòntreo và dây treo tự cân bằng
Ptt = 1,1.p = 1,1 (2,5+0,5) = 3,3 TLực căng cáp được xác định theo:
Trọng lượng thiết bị treo buộc lấy qtb = 0,33T
1.4 Thiết bị treo buộc panel mái
Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân
bằng
Ptt = 1,1.p = 1,1 1,4 = 1,54 TLực căng cáp được xác định theo:
Trang 10 Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 37 x 1, đường kính D = 11 mm, cường độ
chịu kéo σ =140 kG/mm2, trọng lượng dây cáp là 0,41 kg/m, lực làm đứt
1.6Thiết bị treo buộc dầm mái bê tông
Sử dụng dụng cụ treo buộc có khóa bán tự động
45°
Trang 11Dầm mái bê tông khi cẩu lắp làm việc giống như 1 cấu kiện chịu uốn,
với qtb = ptt x 10% = 0,22 T
2 Tính toán các thông số cẩu lắp
Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước rấtquan trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp Trongmột số trường hợp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường màcẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục được khi đó
Ryc sẽ phải lấy theo vị trí thực tế trên mặt bằng cẩu có thể đứng được Songvới bài toán đề ra của đầu bài, việc bố trí sơ đồ di chuyển không bị khốngchế mặt bằng và kỹ sư công trường có thể hoàn toàn chủ động lựa chọn,như vậy để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương án sử dụng tối đa sức trụccủa cẩu
Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ
di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu thông cẩu, việclựa chọn cẩu dựa vào các yêu cầu như: góc quay cần càng nhỏ càng tốt,cùng một vị trí lắp càng nhiều cấu kiện càng tốt
SV: NGUYỄN VĂN BÁCH – 0006766 – 66XD12
Trang 12Để chọn cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tinhcác thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm:
Hyc - Chiều cao puli đầu cần
Lyc - Chiều dài tay cần
Qyc - Sức nâng
Ryc - Tầm với
2.1 Lắp ghép cột
Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo max = 750
Dùng phượng pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:
Trang 14L min=H yc −h c sin 75 ° =12 ,35 −1 ,5
Trang 16Việc lắp ghép dàn mái và cửa trời không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:
Thông số cẩu lắp dàn máiDùng một cẩu để lắp ghép có :
Trang 17=> Ryc = 4,94 + 1,5 = 6,44m
Qyc = (qd + qct ) + qtb= 3,3 + 0,33 = 3,63 T
Tính toán cẩu lắp ghép dầm mái
Việc lắp ghép tấm tường không có chướng ngại nên ta chọn tay cần theo max =
750
Dùng phương pháp hình học để chọn các thông số cần trục như sau:
Hyc = HL + h1 + h2 + h3 = 11 + 1 + 0,75 + 2,4 + 1,5 = 16,65m
SV: NGUYỄN VĂN BÁCH – 0006766 – 66XD12
Trang 18L min=H yc −h c sin 75 °=16 , 65 −1 , 5
Trang 21 Trường hợp dùng mỏ phụ : tính toán với α max =75°
Trang 24III - CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP.
Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên côngtrường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện:
- Từ bảng sơ đồ tính năng cần trục ta tra được bán kính Rmin (Đó là bán kínhnhỏ nhất cẩu có thể nâng vật, nếu nhỏ hơn bán kính này cẩu sẽ bị lật tay cần)
- Bảng chọn cẩu kết hợp với trọng lượng cấu kiện ta tra được bán kính lớnnhất Rmax mà cẩu có thể cẩu
- Với mỗi cấu kiện ta có phạm vi hoạt động của cẩu (vùng mà cẩu có thể đứngcẩu được cấu kiện đó) Từ đó ta dễ dàng xác định được phạm vi chung của các cấukiện và lựa chọn vị trí đứng của cẩu một cách hiệu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp
lý trên mặt bằng mà không vướng vào đường di chuyển của cẩu Từ các vị trí đứng
sẽ hình thành sơ đồ di chuyển cẩu
- Mỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đồ di chuyển và bố trí cấukiện như đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép
Trang 25
Chọn sơ đồ di chuyển cẩu
1.2 Biện pháp thi công
* Công tác chuẩn bị:
+ Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển Dùng cầntrục xếp cột trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình 25
SV: NGUYỄN VĂN BÁCH – 0006766 – 66XD12
Trang 29+ Dùng xe vẫn chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột ( xem hình 2.16)
+ Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy ( chiều dài tiết diện …) bulong liên kết và đệm thép liên kết của dầm cầu chạy ( có đủ số lượng và đúng vị trí hay không)+ Kiểm tra dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần
+ Kiểm tra cốt vai cột của hai cột bằng máy thủy bình, đánh tim của dầm, kiểm trakhoảng cách cột
SV: NGUYỄN VĂN BÁCH – 0006766 – 66XD12
Trang 30+ Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulong, dụng cụ vặn bulong, que hàn
+ Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kết vĩnh cửu dầm cầu chạy
3 Lắp ghép xà mái thép và tấm mái nhịp ngoài
Cần cẩu RDK -25 ( L = 32,5m) sẽ được sử dụng để lắp đồng thời dầm mái
bê tông và panel mái nhịp ngoài:
Đối với việc dựng xà nhà
Rmin = 5,6m , Rmax = 12m
Đối với lắp đặt các panel:
Rmin = 9,2m , Rmax = 19m
Lắp đặt xà nhà và panel mái
Trang 31SV: NGUYỄN VĂN BÁCH – 0006766 – 66XD12
Trang 324 Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời
4.1 Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp:
Cho cần cẩu RDK – 25 ( L = 32,5m) chạy nhịp giữa nhà
4.2 Xác định vị trí đặt cẩu:
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái