Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI GẠO NHẬP KHẨU, NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý VÀ GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM Nhóm: Lớp tín chỉ: KT quốc tế CLC 63B_AEP(123)_02 GVHD: TS ĐỖ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm mục đích áp dụng biện pháp kỹ thuật thương mại quốc tế 1.2 Nội dung xu hướng áp dụng biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại quốc tế 1.3 Tác động biện pháp kỹ thuật thương mại quốc tế 1.3.1 Tác động xuất 1.3.2 Tác động nhập CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NÔNG SẢN NHẬP KHẨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý .6 2.1 Quy định Hoa Kỳ hàng nông sản nhập .6 2.1.1 Quy định chất lượng thương mại nhãn mác 2.1.2 Quy định an toàn thực phẩm .6 2.1.3 Quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm (COOL – Country of Origin Labeling) 2.2 Thực trạng chung tình hình xuất nhập nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 2.4.1 Thực trạng xuất nhập gạo Việt Nam sang Hoa Kỳ 2.4.2 Nghiên cứu tình mặt hàng gạo Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 10 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM VỀ CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG GẠO NHẬP KHẨU 11 3.1 Định hướng nâng cao khả thích nghi với biện pháp kỹ thuật mỹ đối vs nông sản việt nam 11 3.2 Giải pháp nâng cao khả thích nghi với biện pháp kỹ thuật mỹ đối vs nông sản việt nam .12 3.2.1 Nâng cao nhận thức đào tạo nông dân 12 3.2.2 Thực tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế 12 3.2.3 Nghiên cứu áp dụng công nghệ .12 3.2.4 Hợp tác với đối tác Mỹ 12 3.2.5 Nâng cao hệ thống giám sát kiểm tra chất lượng 13 3.2.6 Xây dựng bảo vệ thương hiệu 13 3.2.7 Nâng cao khả tiếp cận thị trường 13 MỞ ĐẦU Tình hình xuất gạo Việt Nam năm 2023 Báo cáo Hội nghị, Cục trưởng Cục Xuất nhập Trần Duy Đông cho biết, tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất gạo đạt 4,24 triệu gạo với trị giá 2,26 tỷ USD, tăng 21,3% lượng tăng 32,2% kim ngạch so với kỳ năm 2022 (số liệu thống kê Tổng cục Hải quan) Giá xuất bình quân đạt 533 USD/tấn, tăng 9% so với mức bình quân kỳ năm 2022 Theo ước tính liên Bộ, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất 4,83 triệu gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% lượng tăng 29,6% trị giá so với kỳ năm 2022 Giá xuất bình quân ước đạt 534 USD/tấn, tăng 9,2% so kỳ năm 2022 Xuất gạo tiếp tục ghi nhận tăng trưởng thị trường truyền thống, thị trường có FTA hệ Cụ thể, khu vực thị trường châu Á tiếp tục khu vực xuất lớn tháng năm 2023, đạt gần 3,3 triệu tấn, chiếm 77,7% tổng lượng xuất khẩu, tăng 35,8% so với kỳ năm 2022; tiếp đến khu vực thị trường châu Âu, chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 2%) tổng lượng xuất Việt Nam đạt 84,5 nghìn tấn, tăng trưởng 28% so với kỳ năm 2022 Khu vực thị trường châu Phi ghi nhận tăng trưởng, xuất gạo đạt 631 nghìn tấn, chiếm 15% tổng lượng gạo xuất khẩu, tăng gần 5% so với kỳ năm 2022 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm mục đích áp dụng biện pháp kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại quốc tế quy định tiêu chuẩn kích thước, đặc tính sản phẩm, vệ sinh, đo lường, an tồn lao động, bao bì đóng gói, nhãn hiệu… mà nước áp dụng hàng hoá nhập 1.1.2 Mục đích áp dụng Mục đích việc đưa định nhằm bảo vệ sức khoẻ an tồn cho người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường sinh thái, Ngoài ra, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cịn tạo mơi trường thương mại cơng bằng, cải thiện tương thích tương đồng sản phẩm dịch vụ quốc gia khác nhau, từ thúc đẩy hợp tác kinh doanh toàn cầu 1.2 Nội dung xu hướng áp dụng biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại quốc tế Để bảo vệ sức khoẻ người, môi trường, an ninh, nước thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hoá hàng hố nhập Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường hợp, nước sử dụng biện pháp kỹ thuật để gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước Do đó, chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi động thực vật thơng qua đảm bảo an tồn thực phẩm ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật, nước ban hành hệ thống biện pháp kiểm dịch động, thực vật lãnh thổ nước Các hình thức biện pháp đa dạng, bao gồm: yêu cầu chất lượng, bao bì, quy trình đóng gói, phương tiện cách thức vận chuyển động thực vật, kiểm dịch, phương pháp lấy mẫu, thống kê, Việc thực thi biện pháp điều đáng cần thiết Tuy nhiên, thực tế, số trường hợp, biện pháp bị nước lạm dụng (đặt điều kiện, tiêu chuẩn cao khiến hàng hố nước ngồi khó thâm nhập thị trường nội địa), gây cản trở bất hợp lý cho thương mại quốc tế 1.3 Tác động biện pháp kỹ thuật thương mại quốc tế 1.3.1 Tác động xuất Yêu cầu tuân thủ tiêu chuẩn: Các quốc gia thường có tiêu chuẩn kỹ thuật riêng để đảm bảo chất lượng an tồn hàng hóa nhập Điều địi hỏi doanh nghiệp xuất phải tuân thủ đáp ứng yêu cầu muốn tiếp cận thị trường Việc tuân thủ tiêu chuẩn yêu cầu thay đổi thiết kế, quy trình sản xuất vật liệu sử dụng Tùy chỉnh sản phẩm: Để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường nhập khẩu, sản phẩm xuất thường phải tùy chỉnh Điều dẫn đến việc thay đổi vẽ kỹ thuật, sử dụng vật liệu khác thay đổi quy trình sản xuất Chi phí tài nguyên: Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật tạo thêm chi phí tài nguyên cho doanh nghiệp xuất Cần phải đầu tư vào trình nghiên cứu, phát triển kiểm tra để đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Thời gian tiến độ: Tuân thủ tiêu chuẩn làm tăng thời gian cần thiết để đưa sản phẩm từ giai đoạn phát triển đến thị trường Quá trình kiểm tra, xác nhận tuân thủ ghi nhận làm chậm tiến độ xuất Cạnh tranh khả tiếp cận: Nếu doanh nghiệp xuất không tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường cụ thể, họ hội cạnh tranh thị trường Điều ảnh hưởng đến khả tiếp cận thị phần Document continues below Discover more from: sách kinh tế đối ngoại CSKTDN 23 documents Go to course 28 Các biện pháp quản lý nhập hàng hóa Singapore giai đoạn 2016 - 2022 điểm lưu ý, giải pháp Việt… sách kinh tế đối ngoại None Tailieucsktdn - 17 sách kinh tế đối ngoại None GDĐPKD - nkknjkj sách kinh tế đối ngoại None Csktdn- Myanmar (Autosaved) 23 sách kinh tế đối ngoại None A - csknd' 36 sách kinh tế đối ngoại None MKMA1104 Marketing ĐCCT sách kinh tế đối ngoại None Hợp pháp phạt vi phạm: Việc khơng tn thủ tiêu chuẩn kỹ thuật dẫn đến hậu pháp lý, bao gồm khoản phạt cấm vận nhập Việc vi phạm tiêu chuẩn làm giảm uy tín doanh nghiệp ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại Xây dựng uy tín niềm tin: Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật tạo uy tín cho sản phẩm doanh nghiệp xuất Việc đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn giúp xây dựng niềm tin lòng tin khách hàng đối tác thương mại Hỗ trợ tư vấn: Để đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, họ cần đến hỗ trợ tư vấn từ chuyên gia tổ chức có chuyên môn tiêu chuẩn tuân thủ 1.3.2 Tác động nhập Đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn: Nhập hàng hóa thường phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nhập Điều đòi hỏi doanh nghiệp nhập phải đảm bảo hàng hóa họ mua từ nhà sản xuất nước đáp ứng yêu cầu Kiểm tra chứng nhận: Hàng hóa nhập thường cần phải trải qua trình kiểm tra chứng nhận để đảm bảo chúng tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật Việc liên quan đến bước kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn xác nhận tính tương thích Tùy chỉnh quy trình nhập khẩu: Để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, doanh nghiệp nhập cần phải tùy chỉnh quy trình nhập khẩu, bao gồm quy trình kiểm tra hàng hóa xác minh tính tn thủ tiêu chuẩn Chi phí tuân thủ chứng nhận: Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật tạo chi phí bổ sung, phí chứng nhận, phí kiểm tra, chi phí tăng cường kiểm sốt chất lượng Điều ảnh hưởng đến giá thành hàng hóa nhập Thời gian tiến độ: Quá trình kiểm tra chứng nhận làm tăng thời gian cần thiết để đưa hàng hóa vào thị trường Việc kiểm tra yêu cầu thời gian tài nguyên, gây trễ lịch trình nhập Hạn chế thị trường: Nếu hàng hóa nhập không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia nhập khẩu, chúng bị từ chối nhập bị hạn chế truy cập thị trường Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập việc tiếp cận thị trường mục tiêu Phân loại hàng hóa: Các tiêu chuẩn kỹ thuật ảnh hưởng đến cách hàng hóa phân loại đánh thuế nhập Điều ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh hàng hóa thị trường nhập Hỗ trợ tư vấn tuân thủ: Các doanh nghiệp nhập cần tìm kiếm hỗ trợ tư vấn để đảm bảo họ tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật nhập hàng hóa Điều bao gồm việc hợp tác với chuyên gia tổ chức có kiến thức tiêu chuẩn quy định CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI NÔNG SẢN NHẬP KHẨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý 2.1 Quy định Hoa Kỳ hàng nông sản nhập 2.1.1 Quy định chất lượng thương mại nhãn mác Food and Drug Administration (FDA): FDA quan phụ trách quản lý an toàn thực phẩm nhập vào Hoa Kỳ Họ yêu cầu sản phẩm nông nghiệp phải tuân thủ tiêu chuẩn an toàn chất lượng USDA (United States Department of Agriculture): Đối với số loại nông sản, thịt, gia cầm, trái cây, USDA có loạt qui định chất lượng, kiểm tra, ghi nhãn FSMA (Food Safety Modernization Act): Đây luật an toàn thực phẩm ban hành năm 2011, đặt loạt yêu cầu việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm nhập Ghi nhãn: Các sản phẩm xuất vào Hoa Kỳ cần phải có ghi nhãn đầy đủ xác, bao gồm thông tin thành phần, xuất xứ, ngày sản xuất, thông tin khác liên quan đến sản phẩm BPA (Bioterrorism Preparedness and Response Act): Luật yêu cầu doanh nghiệp xuất phải đăng ký với FDA cung cấp thông tin nơi sản xuất nơi lưu trữ sản phẩm trước sản phẩm nhập vào Hoa Kỳ Phytosanitary Requirements: Đối với sản phẩm nơng nghiệp, u cầu phải có chứng nhận sức khỏe thực vật động vật trước nhập 2.1.2 Quy định an toàn thực phẩm EPA (Environmental Protection Agency): Đây quan phụ trách quản lý thiết lập giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Tolerances) nông sản nhập nội địa Hoa Kỳ Tolerances (Giới hạn dư lượng): Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật có giới hạn dư lượng tối đa (MRL - Maximum Residue Level) cho loại nông sản MRL dựa nghiên cứu khoa học phản ánh lượng thuốc bảo vệ thực vật cịn lại nơng sản sau áp dụng theo hướng dẫn an toàn cho người tiêu thụ Thuốc bảo vệ thực vật cấm: Có số loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng Hoa Kỳ lo ngại an toàn sức khỏe tác động môi trường Doanh nghiệp xuất cần ý đến danh sách để tránh việc sử dụng hóa chất cấm Kiểm tra giám sát: FDA thường xuyên tiến hành kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản nhập Nếu phát nơng sản có dư lượng vượt q giới hạn cho phép, lơ hàng bị từ chối nhập doanh nghiệp bị đưa vào danh sách giám sát chặt chẽ Để nắm rõ thông tin trên, doanh nghiệp cần liên tục cập nhật thông tin trang web EPA FDA 2.1.3 Quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm (COOL – Country of Origin Labeling) Sản phẩm áp dụng: COOL chủ yếu áp dụng cho thịt đỏ (bò, heo), gia cầm (gà, gà tây, vịt), cá động vật giáp xác (như tơm, cua), hạt đậu lúa mì Khơng áp dụng cho thực phẩm qua chế biến Thông tin cần có: COOL u cầu thơng tin sau phải có nhãn sản phẩm: (1) Nơi sản phẩm sinh (2) Nơi sản phẩm nuôi dưỡng lớn lên (3) Nơi sản phẩm giết mổ (đối với thịt) Ví dụ: Nhật xuất thịt bị đơng lạnh cần có nhãn mác nơi chăn ni giết mổ 2.2 Thực trạng chung tình hình xuất nhập nơng sản Việt Nam sang Hoa Kỳ Tính đến năm 2021, Hoa Kỳ trở thành thị trường nhập lớn nông lâm thủy sản Việt Nam, với kim ngạch lên đến 11,9 tỷ USD năm, chiếm 27,5% thị phần tổng giá trị hàng nông sản xuất Việt Nam Trong tháng đầu năm nay, xuất nông lâm thủy sản sang Hoa Kỳ đạt tới 3,5 tỷ USD nhiều dư địa tăng trưởng thời gian tới Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) áp mức thuế chống phá giá xấp xỉ 60% sản phẩm mật ong Việt Nam, so với số dự kiến trước mà DOC đưa 400% Để đạt kết này, với nỗ lực cung cấp hồ sơ chứng minh không bán phá giá từ phía Việt Nam, cịn có hỗ trợ lớn từ Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam Năm 2020 - 2021, DOC khởi xướng Điều tra 301 chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm gỗ dán cứng Việt Nam Đến tháng 10/2021 Bộ Trưởng Lê Minh Hoan ký thỏa thuận với Trưởng đại diện thương mại (USTR) Chính phủ Hoa Kỳ kiểm sốt khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho hay, Hoa Kỳ thị trường tiêu dùng trái lớn Hiện nay, Hoa Kỳ cho phép nhập loại tươi từ Việt Nam long, vú sữa, chôm chôm… Tuy nhiêm kim ngạch xuất trái tươi sang Hoa Kỳ thấp dù sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng Hiện nay, mặt hàng nông sản xuất sang Hoa Kỳ cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nông sản tươi Theo quy định Mỹ, mặt hàng nông sản tươi trước xuất sang nước cần phải qua khâu chiếu xạ Mặt khác, số mặt hàng tươi, đơn cử vải, nhãn, long, chiếu xạ cao khiến nhanh bị nẫu, giảm chất lượng sản phẩm, xuất sang Hoa Kỳ khó cạnh tranh với hoa nhập từ nước lân cận nước 2.3 Những vấn đề cần lưu ý quy định biện pháp kỹ thuật Hoa Kỳ nông sản nhập Chất lượng an toàn thực phẩm: Mỹ thiết lập tiêu chuẩn nghiêm ngặt chất lượng an tồn thực phẩm cho hàng hóa nhập Việt Nam cần đảm bảo gạo xuất đáp ứng yêu cầu vi sinh vật, hóa chất tiêu an toàn thực phẩm, hàm lượng chất phụ gia hóa chất phép Tiêu chuẩn vi sinh vật: Mỹ đặt yêu cầu tiêu chuẩn vi sinh vật để đảm bảo gạo không chứa tác nhân gây bệnh động thực vật Việt Nam cần có hệ thống kiểm tra xác minh để đảm bảo sản phẩm gạo xuất không gây nguy hại cho trồng mơi trường Mỹ Hóa chất thuốc bảo vệ thực vật: Mỹ có danh sách chất phụ gia, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng sản xuất nông nghiệp Việt Nam cần đảm bảo sản phẩm gạo không vượt ngưỡng cho phép tuân thủ quy định cách sử dụng an toàn Nhãn mác truy xuất nguồn gốc: Các sản phẩm nông sản xuất phải có nhãn mác rõ ràng nguồn gốc, thành phần quy trình sản xuất Việt Nam cần trì hệ thống truy xuất nguồn gốc hiệu để theo dõi bước trình sản xuất từ nông trường đến bàn ăn người tiêu dùng Kiểm tra giám sát: Mỹ có quy định kiểm tra giám sát hàng hóa nhập để đảm bảo tuân thủ quy định kĩ thuật Việt Nam cần sẵn sàng cung cấp thông tin hợp tác trình kiểm tra giám sát quan Mỹ Thủ tục hải quan nhập khẩu: Quá trình xử lý hải quan nhập địi hỏi Việt Nam tn thủ quy định kĩ thuật giấy tờ cần thiết để đảm bảo sản phẩm gạo nhập cách hợp pháp vào Mỹ 2.4 Thực trạng xuất nhập nghiên cứu tình mặt hàng gạo Việt Nam sang Hoa Kỳ 2.4.1 Thực trạng xuất nhập gạo Việt Nam sang Hoa Kỳ Tăng trưởng xuất khẩu: Việt Nam xuất 4,83 triệu gạo bảy tháng đầu năm thu doanh thu gần 2,6 tỷ USD Hơn ba phần tư lượng xuất đến quốc gia châu Á EU mua thêm 28% gạo từ Việt Nam so với kỳ năm trước Tuy nhiên, số hạng mục xuất khác chứng kiến tăng trưởng chậm giảm nhu cầu từ quốc gia khác Giá gạo: Giá gạo Việt Nam tăng vọt lên mức kỷ lục vài tuần gần đây, lên đến 660 USD/tấn Giá gạo 5% Việt Nam tăng lên mức 550-575 USD/tấn, cao từ năm 2011 Cơ hội tăng trưởng: Việt Nam xuất 4,84 triệu gạo với giá trị 2,58 tỷ USD bảy tháng đầu năm, tăng 29,6% so với kỳ năm trước Sản lượng gạo quốc gia dự kiến đạt từ 43,2 đến 43,4 triệu năm nay, tăng từ 1,8 đến 2% so với năm 2022 2.4.2 Nghiên cứu tình mặt hàng gạo Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Quy định tiêu chuẩn nhập Hoa Kỳ: (1) Hoa Kỳ có quy định nghiêm ngặt việc nhập thực phẩm từ `nước ngoài, bao gồm gạo Việt Nam cần đảm bảo gạo xuất đáp ứng tất tiêu chuẩn chất lượng, an tồn thực phẩm mơi trường (2) USDA (Cục Nông nghiệp Hoa Kỳ) giám sát kiểm tra chất lượng gạo nhập Gạo cần phải không chứa loại hạt cỏ dại chất cấm Chất lượng giá cả: Gạo Việt Nam muốn cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ cần có chất lượng cao giá cạnh tranh Ngồi ra, việc phát triển dòng gạo đặc biệt gạo lức, gạo hữu mở rộng hội thị trường Chính trị thương mại: Mối quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ ảnh hưởng đến việc xuất nhập Các thỏa thuận thương mại tự biện pháp trừng phạt ảnh hưởng đến khả xuất gạo Việt Nam Chế biến đóng gói: Để thu hút người tiêu dùng Hoa Kỳ, gạo cần đóng gói cách chun nghiệp, với thơng tin đầy đủ nguồn gốc, cách chế biến, lợi ích sức khỏe (nếu có) Quảng cáo tiếp thị: Để mở rộng thị phần, việc quảng cáo tiếp thị quan trọng Việc nắm bắt tâm lý văn hóa tiêu thụ người dân Hoa Kỳ giúp tạo chiến dịch quảng cáo hiệu Vận chuyển logistics: Việc đảm bảo gạo vận chuyển cách nhanh chóng an tồn từ Việt Nam đến Hoa Kỳ yếu tố quan trọng Mọi trục trặc logistics ảnh hưởng đến chất lượng gạo danh tiếng nhà sản xuất CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM VỀ CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG GẠO NHẬP KHẨU 3.1 Định hướng nâng cao khả thích nghi với biện pháp kỹ thuật mỹ đối vs nông sản việt nam Đào Tạo Cập Nhật Kiến Thức: Tổ chức khóa đào tạo cho nông dân phương pháp canh tác đại, sử dụng hóa chất an tồn, biện pháp phòng trừ sâu bệnh hợp lý, phù hợp với tiêu chuẩn Mỹ Chứng Nhận Tiêu Chuẩn Quốc Tế: Khuyến khích nơng dân doanh nghiệp đạt chứng nhận Global GAP (Good Agricultural Practices) USDA Organic, giúp nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế Nghiên Cứu Phát Triển: Hợp tác với tổ chức nghiên cứu, đại học, viện nghiên cứu để áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, biot công nghệ, nông nghiệp Theo Dõi Cập Nhật Thay Đổi Luật Lệ: Theo dõi chặt chẽ thay đổi quy định nhập nông sản Mỹ cập nhật thông tin cho nông dân doanh nghiệp Hợp Tác Quốc Tế: Mở rộng hợp tác với tổ chức doanh nghiệp nông nghiệp Mỹ để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin: Sử dụng công nghệ thông tin liệu lớn (big data) để theo dõi, quản lý, tối ưu hóa q trình sản xuất nơng nghiệp Nâng Cao Nhận Thức Người Tiêu Dùng: Tạo chiến dịch truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người tiêu dùng chất lượng lợi ích nơng sản Việt Nam, giúp tạo tin tưởng nhận diện thị trường Mỹ Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng: Đầu tư vào việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ giai đoạn trồng trọt, thu hoạch, đến bảo quản vận chuyển Khuyến Khích Đổi Mới Đầu Tư: Khích lệ doanh nghiệp nơng dân đổi mới, áp dụng giải pháp công nghệ mới, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư từ nguồn tài quốc tế Tập Trung vào Niche Markets: Tìm kiếm tập trung vào thị trường ngách (niche markets) mà nơng sản Việt Nam có lợi thế, trái hiếm, sản phẩm hữu cơ, sản phẩm truyền thống 3.2 Giải pháp nâng cao khả thích nghi với biện pháp kỹ thuật mỹ đối vs nông sản việt nam 3.2.1 Nâng cao nhận thức đào tạo nông dân Tổ chức khóa đào tạo để nâng cao kiến thức cho nơng dân phương pháp canh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa chất phù hợp với tiêu chuẩn Mỹ Cung cấp thông tin hướng dẫn quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Mỹ thông qua nguồn thông tin trực tuyến tài liệu in 3.2.2 Thực tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế Khuyến khích nơng dân sở sản xuất áp dụng đạt chứng nhận Global GAP, USDA Organic Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nơng dân dễ dàng tiếp cận hỗ trợ trình đạt chứng nhận 3.2.3 Nghiên cứu áp dụng công nghệ Hợp tác với tổ chức nghiên cứu đại học để áp dụng công nghệ tiên tiến, biotechnologies kỹ thuật canh tác đại Khuyến khích đầu tư vào R&D để phát triển giống trồng mới, phù hợp với yêu cầu thị trường Mỹ 3.2.4 Hợp tác với đối tác Mỹ Tăng cường hợp tác với đối tác nông nghiệp Mỹ để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức nguồn lực Tham gia hội chợ triển lãm quốc tế để học hỏi cập nhật thông tin thị trường tiêu chuẩn kỹ thuật 3.2.5 Nâng cao hệ thống giám sát kiểm tra chất lượng Đầu tư vào trang thiết bị kiểm tra đại, nâng cao khả kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm nguồn Thực kiểm tra định kỳ không lưu ký để đảm bảo sản phẩm tuân thủ tiêu chuẩn 3.2.6 Xây dựng bảo vệ thương hiệu Khuyến khích việc xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam thị trường Mỹ Tạo chiến dịch truyền thơng để nâng cao hình ảnh uy tín nơng sản Việt Nam Mỹ 3.2.7 Nâng cao khả tiếp cận thị trường Đẩy mạnh quảng cáo, tiếp thị xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối đối tác bán lẻ Mỹ Tham gia chương trình khuyến tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nông sản vào Mỹ