1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Yên Viên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các doanh nghiệp được đánh giácó khả năng cạnh tranh cao thì khả năng thắng thế trong thị trường càng caovà ngược lại đối với doanh nghiệp mà khả năng cạnh tranh kém thì yếu thế trong cạ

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA, BO MON KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

CHUYEN DE TOT NGHIEP

Tén dé tai:

Vang cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương

Yên Viên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Họ và tên sinh viên: Lưu Thị Thảo My

Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tếLớp: Kinh doanh quốc tế 46B

Khóa: 46

Hệ: Chính quy

Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Anh Minh

HÀ NỘI, NĂM 2008

Trang 2

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

LOI MO ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của đề tai

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế thịtrường Quá trình hội nhập tạo nên nhiều cơ hội cũng như thách thức cho cácdoanh nhiệp Thị trường rộng lớn, tiếp cận công nghệ hiện đại, học hỏi kinhnghiệm quản lý quốc tế nhưng cũng tạo ra cho các doanh nghiệp Việt Nam cácthách thức rất lớn Hầu hết các doanh nghiệp đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏkhi tham gia vào sân chơi lớn thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn Cạnh tranh gay gắthơn, phức tạp Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là các doanhnghiệp có năng lực tài chính mạnh, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế lâu năm,công nghệ hiện đại Bắt buộc các doanh nghiệp muốn “bám trụ” lại sân chơi

này phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chi nhánh Ngân hang Công thương Yên Viên là chi nhánh thuộc Ngân

hàng Công thương Việt Nam- một trong những ngân hàng thương mại nhà nước

hàng đầu tại Việt nam- trong thời gian qua hoạt động rất có hiệu quả Mặc dù là

Chi nhánh mới thành lập so với các ngân hàng thương mại khác nhưng vẫn có

những thành tựu đáng kể Những năm vừa qua đánh dấu những chuyên biến tíchcực trong hoạt động của Chi nhánh từ cơ cau lại tài chính, công nghệ, nhân sự décó thê cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, Chi nhánh còn gặp phải những khókhăn trong cạnh tranh với các NHTM khác do quy mô vốn nhỏ, năng lực quản lýkém, kinh nghiệm trên thị trường còn hạn chế Vì vậy,em chọn đề tài: “Nang

cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hang Công thương Yên Viên

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm nâng cao nội lực của Chi

nhánh, sử dụng có hiệu quả các nguôn lực đê nâng cao khả năng cạnh tranh của

LƯU THỊ THẢO MY 2 QTKDQT46B

Trang 3

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Chi nhánh Ngân hang Công thương Yên Viên trong điều kiện hội nhập kinh tế

quốc tế.2 Mục đích nghiên cứu:

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh

Ngân hàng Công thương Yên viên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là năng lực cạnh tranh của ngân hàng

thương mại, cụ thé chuyên dé tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Chinhánh ngân hàng thương mại trong thời gian qua tư năm 2003 đến năm 2007

4 Kết cau chuyên đề

Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Chương 2: Thực trang năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHCT Yên Viên

Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CN NHCT Yên Viên.

LƯU THỊ THẢO MY 3 QTKDQT46B

Trang 4

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY LUẬN VE NÂNG CAO NANG LUC CANH TRANH

CUA NHTM TRONG DIEU KIỆN HỘI NHẬP KINH TE QUOC TE

1.1 Nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, hình thức cạnh tranh

1.1.1.1 Khai niệm cạnh tranh

Cạnh tranh xuất hiện đồng thời với sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa Tuynhiên, chỉ đến khi có khái niệm về giá trị, giá cả hàng hóa thì cạnh tranh mới

được nghiên cứu có hệ thống

Cạnh tranh được hiểu khi có sự chênh lệch giữa giá cả hàng hóa và giá trịhàng hóa do điều kiện nào đó phát sinh trong một khoảng thời gian thì hiệntượng cạnh tranh sẽ xuất hiện

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh được hiểu là sự đấu tranh giữa cácchủ thể hành vi kinh tế nhằm giành lợi ích toi da cho mình

Người ta có thê hình dung điều kiện để xuất hiện cạnh tranh trong kinh tế là:(1) Tôn tại một thị trường (2) Có tối thiểu hai chủ thé hành vi kinh tế (3) Lợi ích

của chủ thể này sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của chủ thể kia theo một xu hướng tiêu

cực.

Cạnh tranh chỉ xuất hiện khi tồn tại một thị trường trao đổi hàng hóa, có sựchênh lệch giữa giá trị hàng hóa và giá cả hàng hóa Trong nền kinh tế hóa tập

trung, mọi loại hàng hóa được phân chia theo sự chỉ huy của Nhà nước Thị

trường không được tồn tài theo đúng nghĩa của nó, cơ chế giá cả không theo

quan hệ cung — cầu, không có quan hệ mâu thuẫn lợi ích giữa các chủ thé kinh

tế Do vậy, cơ chế cạnh tranh không phát huy trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập

trung.

LƯU THỊ THẢO MY 4 QTKDQT46B

Trang 5

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Nói đến cạnh tranh là nói đến sự đấu tranh, tranh giành lợi ích giữa các chủ

thé hành vi kinh tế Có thé nói, giống như trong trò chơi tổng lợi ích bang 0, haibên cô gang bằng mọi cách dé giành lay lợi ich tối đa

Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của cơ chế thị trường Nó là hiện tượng tất yêucủa kinh tế thị trường Vai trò của cạnh tranh được thể hiện qua chức năng của

no:

Cạnh tranh là co chế điều chỉnh linh hoạt sản xuất xã hội va do đó làm

cho sự phân bố các nguồn lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu nhất

Đề đạt được lợi ích cao nhất, các doanh nghiệp sẽ sử dụng hợp lýnguồn lực của xã hội làm giảm thiểu tổng giá thành của sản xuất xã

hội.

Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sảnxuất Do cạnh tranh áp lực đối với các doanh nghiệp phải đổi mới côngnghệ phát triển và cải tiến sản pham,téi ưu hóa mọi chi phí nhằm nângcao giá trị sản phẩm và giảm giá thành sản phẩm, tạo sự khác biệt đối

với đối thủ cạnh tranh Nhờ đó mà kỹ thuật và công nghệ sản xuất của

toàn xã hội được phát triển.Cạnh tranh đảm bảo việc điều chỉnh quan hệ giữa cung và cầu Ngườitiêu dung sẽ được lợi nhiều hơn khi các doanh nghiệp cung cấp sảnphẩm cạnh tranh nhau nhằm thu hút khách hàng với giảm giá thành sảnphẩm, nâng cao chất lượng sản pham,san pham da dang, phát triển dịch

vụ chăm sóc khách hàng và sự lựa chọn nhiều hơn Mặt khác, cạnh

tranh cũng tác động tích cực đến phân phối thu nhập Thu nhập sẽ tỷ lệ

thuận với năng suât lao động.

LƯU THỊ THẢO MY 5 QTKDQT46B

Trang 6

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thé

hiện cạnh tranh không lành mạnh hoặc cạnh tranh độc quyền như tận dụng lợithế độc quyền chèn ép đối thủ, dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc viphạm pháp luật nhăm thu được lợi ích tối đa gây tôn hại đến lợi ích của người

khác, của xã hội, của cộng đồng.

Tóm lại, cạnh tranh là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường Khôngcó cạnh tranh thì không có kinh tế thị trường Cạnh tranh là động lực phát triển

nhưng cũng ảnh hưởng tiêu cực cho thị trường Chính vì vậy, cần phải nhận thức

đúng đắn và điều tiết quan hệ cạnh tranh trên thị trường sao cho có hiểu quả, tạo

thị trường cạnh tranh lành mạnh.

1.2 Hình thức cạnh tranh Có nhiều cách phân loại cạnh tranh

a) Phân theo hiệu lực của cơ chế thị trường

Phân loại cạnh tranh theo hiệu lực của cơ chế thị trường người ta chú ýđến cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh mang tínhđộc quyên

- Cạnh tranh hoàn hảo:

Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh trong đó thị trường bao gồmrất nhiều người bán và người mua một sản phẩm hàng hóa giống nhau

Đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo là: có một số lượng lớn chủ thể thamgia thị trường (cả bán và mua) vì thế không có một chủ thể nào có thể có ảnhhưởng riêng đối với giá cả thị trường Lúc này, người bán không thể đặt giá caohơn giá thị trường do người mua có thé dé dàng thay đổi nhà cung ứng trên thitrường Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường đều nhắm vào mụcđích tối đa hóa lợi nhuận; rào cản thương mại khá lỏng lẻo, các doanh nghiệp cóthê gia nhập hay rút khỏi thị trường một cách đễ dàng Các loại hàng hóa trên thị

LƯU THỊ THẢO MY 6 QTKDQT46B

Trang 7

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

trường thông thường là các loại hang hóa tiêu dùng đại trà, không có sự phức tap

về công nghệ cũng như sản xuất ví dụ như lúa gạo, quần áo Hơn nữa, thông

tin thị trường phải tường minh không có sự gian lận thương mại.

- Cạnh tranh không hoan hao:

Cạnh tranh không hoàn hảo là hành vi cạnh tranh bằng những công cụ bat

hợp pháp hoặc không hợp với đạo lý luân thường của xã hội, gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho người cạnh tranh khác.

Tại thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, một doanh nghiệp có thể tácđộng đến giá cả thị trường của một loại sản phẩm Tại đây, các doanh nghiệp ratkhó có thê gia nhập vào thị trường do có những rào cản thương mại xuất phát từ

các doanh nghiệp trong thị trường như một số doanh nghiệp lợi dụng vị thế trên

thị trường tận dụng hiệu quả từ lợi thế về quy mô, đường cong kinh nghiệp cóthé áp dung giá bán quá thấp dé ngăn chặn một số doanh nghiệp mới tham gia

vào thị trường Thông tin không minh bạch, các doanh nghiệp vì mục đích lợi

nhuận công bố các thông tin không chính xác làm ảnh hưởng đến đối thủ cạnh

tranh, người tiêu dùng và cả xã hội.

- Cạnh tranh độc quyền:Cạnh tranh mang tính độc quyền là cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cung trênthị trường với những sản phẩm khác biệt Doanh nghiệp hay một số doanhnghiệp cung ứng một số loại sản phẩm ma họ có thé nắm toàn bộ quyền kiêm

soát về thị trường Ở đây, không có cạnh tranh về giá, người bán có thể định giá

rất cao so với giá trị thị trường va người mua không có quyền lựa chọn, mặc cả

hay thỏa thuận về giá cả

Độc quyên sẽ gây trở ngại đến sự phát triển của xã hội, gây ra sự trì trệphát triển kinh tế xã hội, gây thiệt hại đến người tiêu dùng Chính vì thế mà hiện

LƯU THỊ THẢO MY 7 QTKDQT46B

Trang 8

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

nay ở một số nước ban hành các luật chống độc quyền nhằm bảo vệ các doanh

nghiệp mới, xây dựng thị trường cạnh tranh tự do.

b) Phân loại theo chủ thé tham giaGồm cạnh tranh giữa người mua và người bán, người mua với người mua,

cạnh tranh giữa người bán với người bán.

- Cạnh tranh giữa người mua và người bán:

Cạnh tranh giữa người mua và người bán trong quá trình thương lượng về

các đặc điểm của sản phẩm, giá cả Người bán mong muốn bán được sản phẩm

với giá cao nhất còn người mua mong muốn mua hàng hóa phù hợp với giá thấpnhất Cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra dựa trên lập luận của các bên và khả năng

thương lượng giữa hai bên Bên nào có kỹ năng thương lượng tốt, có điều kiện

thuận lợi sẽ giành phần lợi ích nhiều hơn

- Cạnh tranh gitra người mua vả người mua:

Theo quy luật cung cầu, khi hàng hóa cung trên thị trường ít nhưng lượngcầu lớn Cạnh tranh giữa người mua với người mua dựa trên cơ sở quy luật cung

cầu Khi trên thị trường có ít người cung cấp hàng hóa và lượng cầu thì nhiều

Lúc này, người mua sẽ cạnh tranh với nhau nhằm mua được hàng hóa Kết quả

của cạnh tranh này là làm cho giá cả của hàng hóa tăng lên Các doanh nghiệp

cung ứng sẽ tạo thêm nhiều doanh thu hơn do giá cả hàng hóa tăng và người tiêu

dùng tiêu dùng ít hơn do chỉ mua được ít hàng hóa hơn.

- Cạnh tranh giữa người ban và người bán(g1ữa doanh nghiệp)

Đây là hình thức cạnh tranh cần được quan tâm trong nền kinh tế thịtrường phát triển như hiện nay Khi có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh dé bán sảnphẩm

LƯU THỊ THẢO MY 8 QTKDQT46B

Trang 9

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Dựa trên co sở quy luật cung cầu Khi trên thị trường có quá nhiều người

cung hàng hóa, lượng cung trên thị trường lớn, tăng lên trong khi đó lượng cầukhông thay đổi hay ít đi Khi đó các nhà cung ứng tìm mọi cách bán được hànghóa, giá thành sản phẩm giảm Lúc này, các doanh nghiệp sẽ giảm lợinhuận.Người tiêu dùng có nhiều quyền tự do lựa chọn sản phẩm

c) Phân loại theo phạm vi ngành kinh tế

Bao gồm cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp

trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa nhằm giành giậtnhững điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn dé thu

lợi nhuận siêu ngạch.

- Cạnh tranh giữa các ngành

Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuấtkhác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn Các chủ doanh nghiệp sẽchuyên từ đầu tư vốn từ nơi sản xuất có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuậncao hơn Quản lý danh mục đầu tư có hiệu quả và tạo nên sự phân phối vốn hiệu

quả vào các ngành sản xuât khác nhau.

1.1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.2.1 Khai niệm nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Cạnh tranh, nói chung, là tranh giành dé giành lấy lợi ích tối đa nhất bang

các cách khác nhau.

LƯU THỊ THẢO MY 9 QTKDQT46B

Trang 10

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Như vậy, các doanh nghiệp cạnh tranh như thế nào trong nền kinh tế thitrường, nâng cao cạnh tranh để hội nhập kinh tế?

Trong cạnh tranh có người thắng kẻ bại Các doanh nghiệp được đánh giácó khả năng cạnh tranh cao thì khả năng thắng thế trong thị trường càng caovà ngược lại đối với doanh nghiệp mà khả năng cạnh tranh kém thì yếu thế

trong cạnh tranh Khả năng cạnh tranh còn có cách gọi khác là năng lực cạnh

tranh hay sức cạnh tranh Có rất nhiều quan điểm đưa ra các khái niệm khảnăng cạnh tranh khác nhau Mỗi quan điểm đều có nét riêng biệt

Theo Falchamps cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khảnăng của doanh nghiệp đó có thé sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trungbình thấp hơn giá của nó trên thị trường

Theo cách hiểu này thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được đobăng chỉ phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của hàng hóa trên thị trường.Với chất lượng hàng hóa ngang bang với thị trường nhưng chi phí thấp hon

thị trường thì doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trên thị trường Cách so

sánh này có ưu điểm là đơn giản, doanh nghiệp sẽ tối ưu hóa moi chi phí dé

tạo lợi nhuận tối đa Tuy nhiên, nó cũng có những mặt hạn chế, mức so sánhchỉ so sánh với trung bình chung của thị trường, nhận định “mốc” quá thấp.Mặt khác, chi quan tâm đến việc cắt giảm chi phí chưa quan tâm đến việc

nâng cao chất lượng, phát triển dịch vụ nhằm đạt lợi nhuận tối đa Theo

quan điểm này thì việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp người

ta chỉ cần dựa vào doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận của doanh nghiệp

Randall lại cho rang, khả năng cạnh tranh là khả năng giành được và duytrì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định

LƯU THỊ THẢO MY 10 QTKDQT46B

Trang 11

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Quan điểm này nhận định, doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh được

đánh giá bằng các chỉ tiêu thị phần trên thị trường Các doanh nghiệp sẽ tậptrung mở rộng thị trường dé dat thị phần cao nhất trên thị trường Tuy nhiên,việc giành lay thị phần cao nhất trên thị trường chưa chú ý đến các yếu tố xãhội khác hay uy tín doanh nghiệp theo “con mắt” của khách hàng

Nhìn chung lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh

nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo năng suất và chấtlượng vượt trội hơn so với đối thủ

1.1.2.2 Các tiêu chi danh giá nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Toàn bộ khôi lượng sản phâm của thị trường

- Thị phần doanh nghiệp so sánh với toàn bộ thị trường Đó là tỷ lệ %giữa giá trị sản phẩm của doanh nghiệp cung ứng so với giá trị toàn ngành

- Thi phần doanh nghiệp so với phân khúc ma nó phục vu Đó chính là tỷlệ % giữa doanh số của Doanh nghiệp với doanh số của toàn phân khúc

- Thị phần tương đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của doanh nghiệp

với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, chỉ tiêu này cho biết vị thế sản phẩm củadoanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường như thế nào?

Thông qua chỉ số này, doanh nghiệp có thể xác định vị trí của mình trênthị trường, vi tri của đối thủ cạnh tranh Đề từ đó hoạch định các chính sách

nhằm thay đổi vị trí của mình theo mục đích đã đặt ra, thực hiện chính sách cạnh

tranh phù hợp.

LƯU THỊ THẢO MY 11 QTKDQT46B

Trang 12

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

sản phâm hoặc tăng giá thành sản phẩm

Năng lực của doanh nghiệp được thê hiện ở chỉ tiêu về doanh thu/ vốn

Doanh thu A = : : x 100%

Tông vôn

Chỉ tiêu tổng doanh thu/ vốn lớn thé hiện phần nào ưu thế dich vụ và khả

năng chiếm lĩnh thị trường của các công ty lớn so với các công ty khác, mặt

khác thé hiện khả năng nắm giữ, duy trì thị phần, gia tăng lợi nhuận biểu hiện

khả năng cạnh tranh của công ty có ưu thế Quy mô doanh thu/ vốn nhỏ thìkhả năng của công ty yếu hơn

c) Kha năng sinh lợi

Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp căn cứ vào hai báo cáo cân

đối kế toán va báo cáo thu nhập của doanh nghiệp dé tính các chỉ số:

thu nhập nhập trước thuế và lãi vay

sau thuê Doanh thu

Hệ số sử dụng tài Doanh thu a = x 100% san ( vong quay) Tai san

LUU THI THAO MY 12 QTKDQT46B

Trang 13

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Thu nhập trên tai Thu nhap rong l = x 100%

sản (ROA) Tài sảnTi số ROA được tính bang cách lợi nhuận chia cho tổng tài sản Tỉ số nàyphản ánh năng lực quản trị doanh nghiệp về sử dụng tài chính và những nguồn

vốn thực sự đem lại lợi nhuận

Thu nhập trên vốn Thu nhập ròng

os = ; x 100%

chu sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu

Tỉ số ROE về mặt quản trị cho biết khả năng, mức độ kiếm được lợi nhuậntính trên giá trị sô sách của vốn sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp Và nó còn phan

anh doanh thu, hiệu quả hoạt động dat được của doanh nghiệp.

Việc phân tích đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu dựa vào sơ

đồ Dupont dé xác định nhân tố làm tăng hoặc giảm tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốnchủ sở hữu Từ đó dé đưa ra các quyết định hợp lý cho việc nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn chủ sở hữu

Hình 1.1 Sơ đồ Dupont

Hệ số vốn CSH Thu nhập

Doanh thu ROE | =

Trang 14

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Qua so đồ cho thay, dé tăng chỉ số ROE thi ta phải tăng các nhân tố là hệsố vốn chủ sở hữu và ROA Tăng ROA bằng cách tăng hệ số sử dụng tài sản

hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận Muốn tăng tỷ suất lợi nhuận ta có thể tăng thu nhập,hoặc cắt giảm chi phí trên doanh thu

Tăng hệ số vốn chủ sở hữu bằng cách tăng tổng số tài sản hoặc giảm vốn

chủ sở hữu một cách hợp lý của doanh nghiệp.

Hệ sô vốn chủ sở Tài sản

hữu Vốn chủ sở hữu

Đánh giá xu hướng lợi nhuận và khả năng sinh lời của doanh nghiệp được

đánh giá qua các năm, và được so sánh với doanh nghiệp khác tương tự.

Tuy nhiên, có sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Lợi nhuận càng cao thìrủi ro càng lớn Nhiệm vụ các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải phân tích các

tỉ số đo lường lợi nhuận đạt được và cân băng rủi ro có thể chấp nhận được

b) Chất lượng nguồn nhân lực

- Các thông số cơ bản đánh giá khả năng quản trị ngân hàng

Theo CIC đánh giá năng lực quản trị doanh nghiệp qua các chỉ tiêu là thời gian

hoạt động của doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm của giám đốc, trình độ giámđốc

Bảng 1.1 Chỉ tiêu đánh giá năng lực quản trị doanh nghiệp( nguồn: CIC)

Tên chỉ tiêu Đơn vị tính | Kết quả Số điểm

1 Thời gian hoạt động của Năm 0-5

Trang 15

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

+ Ghi chú: Thang điểm tinh từ 0 đến 5 điểm (0 là điểm tối thiểu, 5 là điểm tốiđa) Trừ chỉ tiêu về trình độ giám đốc

thì độ an toàn của doanh nghiệp càng Ion.

Chất lượng của nhà quản trị không chỉ xem xét ở kinh nghiệm làm việc vàtrình độ của nha quản tri mà còn thé hiện ở hiệu quả lam việc của nhà quan triđó Tuy nhiên, các chỉ tiêu về kinh nghiệm và trình độ là những chỉ tiêu có thé

định lượng được và nó thé hiện tương ứng với hiệu quả làm việc của nhà quản

tri.

Ngoài ra, việc đánh gia về năng lực quản tri còn dựa trên các yếu tố định

tính khác Chăng hạn, quan hệ giữa nhà quản trị với nhân viên trong doanh

nghiệp, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với bạn hàng và xã hội, và đặc biệt là

khả năng thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp T.s Phí Trọng Hiền nhận định có thể đánh giá khả năng hoạt động quản

trị doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các chính sách của doanh nghiệp như

chính sách hoạt động, chính sách nhân lực, chính sách tài chính, chính sách

LƯU THỊ THẢO MY 15 QTKDQT46B

Trang 16

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Marketing, chính sách sản phẩm, chính sách khách hang, chính sách công

nghé-thông tin Có thé đặt thang điểm bằng việc so sánh giữa kế hoạch và thực tiễn dé

từ đó đánh giá năng lực quản trị doanh nghiệp.

- chất lượng nguồn nhân lựcCó thể đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của một doanh nghiệp thông qua

các chỉ tiêu sau: trình độ nghiệp vụ nhân viên, kinh nghiệm làm việc, đạo đức,

trình độ ngoại ngữ, tin học của nhân viên.

e) Năng lực công nghệ

Đánh giá năng lực quy mô sản xuất của doanh nghiệp thường sử dụng chitiêu dé đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp qua hệ thống kho chứacủa doanh nghiệp, quy trình công nghệ phù hợp với yêu cầu của thị trường

Hệ thống kho chứa của doanh nghiệp phải đảm bảo là nơi bảo quản tốt sảnphẩm, là nơi gần với khu vực sản xuất và hợp lý khi vận chuyên từ nơi sản

xuất đến nơi tiêu thụ

Quy mô doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô của sản xuất Số lượng nhà

xưởng, kho bãi là các yêu t6 quyết định đến quy mô của sản xuất Nếu số

lượng nhà xưởng nhiều thì doanh nghiệp có thé sản xuất với số lượng lớn,giảm chỉ phí, giảm giá thành sản phẩm

Quy trình công nghệ hiện đại cho phép cải tiến các sản phẩm, đa dạng hóasản phẩm hoặc khác biệt hóa sản phẩm nhăm tạo thêm giá trị hàng hóa doanhnghiệp cung cấp

SD Uy tín, hình ảnh doanh nghiệp

Chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp Trong quá trình kinh

doanh các doanh nghiệp sử dụng các biện pháp khác nhau nhằm thu hút sựchú ý của khách hàng Chữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh

LƯU THỊ THẢO MY 16 QTKDQT46B

Trang 17

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

giúp cho doanh nghiệp thực hiện nhanh chong, tiện lợi các hoạt động buôn bán.

Hơn thế nữa uy tín còn tạo nên giá trị tăng thêm cho sản phẩm Các sảnphẩm mang thương hiệu mạnh thường có giá trị cạnh tranh cao hơn đối vớicác sản phẩm chưa có thương hiệu trên thị trường

1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp

Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là điều

kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thương trường Cácyếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thé chia làm 2

nhóm: các yếu tố bên trong doanh nghiệp và các yếu tô bên ngoài doanh nghiệp

a) Nhân té bên ngoài doanh nghiệp

Cạnh tranh thì không thể “bế quan tỏa cảng” doanh nghiệp Nói đến cạnhtranh luôn nói đến mối tương quan so sánh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệpkhác Cạnh tranh luôn gắn với yếu tố bên ngoài Các nhóm yếu tố bên ngoài bao

gồm các nhóm yếu tố ảnh hưởng của môi trường pháp luật, chính trị, văn hóa và

xã hội, kinh tế và các yếu tố cạnh tranh ngành tác động đến hoạt động của doanh

nghiệp Đó là cơ hội cũng như thách thức mà doanh nghiệp phải dự đoán và tìm

cách đối phó với những biến động của thị trường

- Nhân tô môi trường pháp luật, chính trị

Mọi luật lệ và quy định trong hợp tác và kinh doanh đều có ảnh hưởng

trực tiếp đến hoạt động kinh doanh đến doanh nghiệp và tới năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp Các luật lệ sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh và hợp tác bình

đăng giữa mọi doanh nghiệp

LƯU THỊ THẢO MY 17 QTKDQT46B

Trang 18

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Không có một loại thi trường cạnh tranh hoàn hao ton tại trong nên kinh tế

hiện nay Chính vì thé, các nước đã ban hành các quy định nhằm hạn chế hoạtđộng doanh nghiệp làm tôn hại đến thị trường, đến đối thủ cạnh tranh, đến ngườitiêu dùng bằng thủ đoạn không trong sạch Hiện nay, các luật pháp quy định vềhạn chế cạnh tranh, chống độc quyền tương đối là hoàn chỉnh nó giúp cho các

doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn trên thị trường, cạnh tranh lành mạnh.

Môi trường pháp lý lành mạnh, một mặt tạo thuận lợi cho mọi daonh

nghiệp kinh doanh, mặt khác doanh nghiệp dựa vào đó mà có những điều chỉnh

hoạt động của mình cho phù hợp.

Tạo dựng môi trường pháp lý, chính trị lành mạnh không chỉ nâng cao

năng lực cạnh tranh quốc gia thu hút đầu tư mà còn có ảnh hưởng tích cực đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế.Chính vì thế, lành mạnh hóa môi trường pháp lý, chính trị không chỉ là nhiệm vụ

của các cơ quan chức năng mà còn ở phía ý thức của doanh nghiệp.

- Nhân tô về văn hóa, xã hội

Các yếu tố văn hóa, xã hội bao gồm dân số, sở thích, nhu cầu, sắc tộc tôngiáo ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Đối với nền kinh tế dân số đông, thì nhu cầu tiêu thụ lớn tăng doanh thu,các doanh nghiệp sẽ tổ chức phát triển mở rộng doanh nghiệp, ảnh hưởng tíchcực đến nền kinh tế, đầu tư sẽ tăng lên dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế

Hay đối với nền kinh tế có mô hình dân cư già thì xu hướng của người dân

quan tâm đến tiết kiệm nhiều hơn là chi tiêu Các ngân hàng sẽ tạo nguồn vốn từ

lượng tiền nhàn rỗi tiết kiệm trong dân cư để mở rộng việc đầu tư Ngược lại đốivới nên kinh tế với dân số trẻ thì xu hướng người dân tiêu dùng nhiều hơn là tiếtkiệm, dùng lượng tiền nhiều hơn dé tiêu dùng lúc này hoạt động huy động vốn

LƯU THỊ THẢO MY 18 QTKDQT46B

Trang 19

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

của ngân hàng cham lại tuy nhiên hoạt động cho vay vốn rất thuận tiện Tiêudùng nhiều hơn cũng có nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ đầu tư mở rộngdoanh nghiệp để có thể sản xuất sản phẩm nhiều hơn, chủ doanh nghiệp cầnlượng vốn đầu tư để phát triển doanh nghiệp Đối với người tiêu dùng có nhữngnhu cầu, cần tiền để tiêu dùng Các ngân hàng kết hợp các chính sách, chiến lượchop ly dé điều hành hoạt động phù hợp với thị trường

Sự ảnh hưởng của nhóm yếu tô văn hóa,xã hội ảnh hưởng rất lớn đối vớidoanh nghiệp Nó không chỉ ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp mà ở trong từng giai đoạn có thể có tác động tiêu cực đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp làm phá sản doanh nghiệp Chính vì vậy, các

doanh nghiệp hoạt động trên thị trường không thé bỏ qua yếu tố về văn hóa xãhội mà cần phải nghiên cứu, phân tích kỹ hơn yếu tố này

- Nhân tô về kinh tếCác nhân tố về kinh tế bao gồm các yếu tố thu nhập quốc dân, tỷ lệ lãisuất, hối đoái, tốc độ tăng trưởng Các yêu tô ảnh hưởng trực tiếp đến sức

mua của thị trường và cũng có nghĩa ảnh hưởng đến doanh thu của doanh

nghiệp, và cũng ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trong xu thế hội nhập hiện nay

Tốc độ tăng trưởng cao tương ứng với thu nhập đầu người tăng lên, lượngcầu tăng sẽ kích thích nền kinh tế Theo quy luật cung cầu, khi cầu tăng kéo theogiá của hàng hóa cũng tăng lên, điều này kích thích cung trên thị trường Các

doanh nghiệp kỳ vọng vào sự phát triển, tích cực tham gia sản xuất tăng lượng

cung trên thị trường nhằm thỏa mãn hợp lý lượng cầu trên thị trường Tại thờiđiểm này, doanh nghiệp sẽ nâng cao năng lực của doanh nghiệp đề thích ứng với

LƯU THỊ THẢO MY 19 QTKDQT46B

Trang 20

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

thị trường như phát triển nguồn nhân lực, tập trung các chiến lược phát triển mở

rộng doanh nghiệp, tăng nguồn vốn

Ngược lại khi nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng chậm hoặc đang trong giaiđoạn khủng hoảng thì nó càng tác động mạnh đến doanh nghiệp Khủng hoảngkinh tế tại các nước khác nhau hay trong từng thời điểm có mức độ nghiêmtrọng khác nhau tuy nhiên nó lại gây tác hại rất lớn đến cả thế giới và đặc biệtlà trong thời kỳ hội nhập như hiện nay, mỗi biến động nhỏ trên thị trường của

một nước cũng ảnh hưởng đến các nước khác như phản ứng dây chuyên

Khủng hoảng kinh tế sẽ tác động vào sức mua tiêu dùng, mọi người có tâm lý

bi quan trong giai đoạn này Xu hướng tiêu dùng giảm, sức mua trên thị trường

kém, mọi người có xu hướng tiết kiệm Hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp cũng gặp nhiều khó khăn hơn khi nhu cầu giảm, đòi hỏi các doanhnghiệp cắt giảm chỉ phí, thu hẹp hoạt động

Một yếu tô trong môi trường kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp là ty lệlãi suất Khi tỷ lệ lãi suất thấp sẽ không khuyến khích doanh nghiệp vay vốn dé

đầu tư, khi tỷ lệ lãi suất cao kích thích đầu tư trên thị trường vì chi phí vốn vaythấp Tỷ lệ lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh

nghiệp, nó là nhân tố quan trọng trong việc quyết định quản trị tài chính của

doanh nghiệp Mặt khác, nó cũng là một biện pháp trong các chính sách công

cụ cạnh tranh của các ngân hàng Với các tỷ lệ lãi suất ưu đãi, linh hoạt sẽ thu

hút khách hàng mục tiêu của các ngân hàng Hay nói cách khác đây cũng chính

là chính sách về giá mà các ngân hàng thường sử dụng trong cạnh tranh

- Nhân tô thuộc môi trường ngành

Ngành được hiểu là một nhóm doanh nghiệp chào bán một sản phẩm haymột lớp sản pham có thé hoàn toàn thay thé cho nhau

LƯU THỊ THẢO MY 20 QTKDQT46B

Trang 21

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Đối thủ cạnh

tranh

san pham

thay thê

Hình 1.2: 5 yếu tố quyết định cạnh tranh trong ngành của M.Porter

Về nguyên tắc, môi trường cạnh tranh càng cao thì sự mâu thuẫn giữa giá

cả và chi phí càng khó giải quyết đòi hỏi các nhà kinh doanh phải cân nhắcmỗi quan hệ lợi ích giữa các bên có liên quan.Từng doanh nghiệp đều phảitìm cho mình một chiến lược cạnh tranh phù hợp M.Porter đã đưa ra nămyếu tô lực lượng quyết định mức độ cạnh tranh trong một ngành( hoặc trongmột thị trường cụ thể) là:

e©_ Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành© Quyền lực thương lượng của phía người cung ứng

e_ Quyên lực thương lượng của khách hàng

e Su đe dọa của các đôi thủ cạnh tranh tiêm ân

LƯU THỊ THẢO MY 21 QTKDQT46B

Trang 22

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

e Sự de dọa của các sản phẩm thay thé

+ Đối thủ hiện tại

Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại là cuộc cạnh tranh trực tiếp mà doanh

nghiệp có thé dé dàng nhận thay được Các chính sách, chiến lược cạnh tranh củadoanh nghiệp được dua ra dựa vào phản ứng của đối thủ cạnh tranh Trong khixem xét đối thủ cạnh tranh thì các doanh nghiệp so sánh các nhân tố như là số

lượng các đối thủ cạnh tranh trên mỗi thị trường, thị phần, thị trường mục tiêu,

chiến lược và chính sách cạnh tranh của đối thủ như chính sách về giá, chính

sách về sản phẩm Dé từ đó, doanh nghiệp cần xác định rõ vị trí của mình trên thị

trường so với đối thủ, đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ và xác đỉnhra các chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm đạt mục đích

Đối với từng thời điểm cụ thé, các biện pháp cạnh tranh cụ thé của đối thủcạnh tranh mà doanh nghiệp có những phương án khác nhau nhằm cạnh tranhvới đôi thủ của mình Không những thế mà doanh nghiệp cũng cần phải đánh giá

các phản ứng của đối thủ cạnh tranh Các phản ứng của do đối thủ cạnh tranh

bao gồm là đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh, đối thủ cạnh tranh kén chọn, đối thủcạnh tranh hung dữ, đối thủ cạnh tranh khôn ngoan Đánh giá đúng phản ứng của

đối thủ sẽ giúp doanh nghiệp có nhận định đúng về đối thủ của mình

+ Quyền lực thương lượng của khách hàng

Không có một doanh nghiệp nào kinh doanh mà không quan tâm đếnkhách hàng Phản ứng của khách hàng về sản phẩm, giá cả, dịch vụ của doanhnghiệp đều có ảnh hưởng rất lớn đến kinh doanh của doanh nghiệp, vi thé của

doanh nghiệp Nếu khách hàng có nhiều khả năng lựa chọn hơn hay sức mạnhcủa khách hàng càng lớn thì ảnh hưởng đến doanh nghiệp Trên thị trường nếu

khách hàng có “tiếng nói” lớn hơn thì doanh nghiệp yếu thế hơn Khi khả năng

LƯU THỊ THẢO MY 22 QTKDQT46B

Trang 23

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

thương lượng của khách hang càng lớn, tức là doanh nghiệp có nhiều quyền lựa

chọn hơn, khách hang sẽ tạo áp lực yêu cầu doanh nghiệp phải chấp nhận Doanhnghiệp thực hiện các chiến lược cũng như biện pháp nhằm kích cầu như tăngchất lượng sản phẩm, tạo ra các dịch vụ tăng thêm hay giảm giá thành sản phẩmnhằm kích thích nhu cầu mua của khách hàng

Ngược lại, khi áp lực của khách hàng thấp thì cạnh tranh của doanh nghiệpcàng thấp Doanh nghiệp không bị tạo áp lực trên thị trường Trên thị trường,khách hàng sẽ chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cầnphải thu hút hay khuyến khích dé kích cầu nữa Chang hạn như các doanh nghiệp

kinh doanh được phẩm

+ Quyên lực thương lượng của nhà cung cấpĐầu vào là một trong những yếu tố quyết định đến trực tiếp đến chi phisản xuất của doanh nghiệp Độ sẵn có của yếu tố đầu vào quyết định cạnh tranhđối với doanh nghiệp Trên thị trường mức độ sẵn có đầu vào của doanh nghiệpcàng cao thì mức độ thuận lợi của doanh nghiệp càng cao Doanh nghiệp có thể

thay thé các yếu tố đầu vào dé dàng Nếu như nhà cung cấp đầu vào của doanh

nghiệp cung cấp giá cao chang hạn thì doanh nghiệp sẽ dé dang thay thé bangnhà cung cấp khác.Khi doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào nhà cung cấp thì doanh

nghiệp sẽ chịu áp lực cạnh tranh lớn.

+ De dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm ấnĐối thủ cạnh tranh tiềm ân là các doanh nghiệp chưa tham gia vào cung

cấp cùng loại sản phẩm với doanh nghiệp nhưng có ý định tham gia cung cấp

Đây là đối thủ khó nhận biết và còn phụ thộc vào rào cản của thị trường

Với những thị trường rào cản gia nhập lớn các doanh nghiệp khó có thêgia nhập vào thị trường thì đối thủ cạnh tranh loại này ít hơn Nhưng với thị

LƯU THỊ THẢO MY 23 QTKDQT46B

Trang 24

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

trường mà các doanh nghiệp dé dang gia nhập thi đối thủ của doanh nghiệp rat

nhiều, cạnh tranh gay gắt Số lượng đối thủ tăng lên, thị phần trên thị trườnggiảm, doanh thu giảm Chính vì vậy, các doanh nghiệp thường tạo rào cản đểngăn các đối thủ cạnh tranh tiềm ân băng các biện pháp giảm giá thành nhằm tạora khó khăn đối với các doanh nghiệp mới gia nhập Tuy nhiên, các doanhnghiệp cần phải tránh vi phạm tới các quy định của pháp luật về chống độcquyên, gian lận thương mai

+ De doa của sản phẩm thay thé

Đây là yếu tố nguy hiểm nhất đối với hoạt động của doanh nghiệp Doanhnghiệp có thé dẫn tới phá sản do sản phẩm không còn thích hợp với nhu cầu của

khách hàng, sự dé dang thay thé sản phẩm của doanh nghiệp bằng các sản pham

thay thé khác

Xem xét sự lựa chọn mua của khách hang ta thấy, với nhu cầu đi lại khách

hàng có thé có những chọn lựa sau hoặc là đi xe đạp, đi xe máy hay đi bang ô tôvà cao hơn nữa là đi bằng máy bay Các sản phẩm là sản phẩm thay thế, cácdoanh nghiệp xe máy sẽ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất xe ô tôhay với doanh nghiệp sản xuất xe đạp

Sản phẩm thay thế thường gắn liền với sự phát triển của công nghệ Côngnghệ càng phát triển thì khả năng bị thay thé sản pham rất nhanh chóng Chu kỳsống của sản phẩm cũng ngắn đi, hoạt động của doanh nghiệp cũng vì vậy màthay đối Công nghệ phát triển có thé làm mat đi một số ngành những cũng tạo

điều kiện cho các ngành mới phát triển Chắng hạn, các sản phẩm như máy đánh

chữ đã bị thay thế bằng các loại máy tính với các tính năng mở rộng hơn tạo racác tiện ích hơn cho khách hàng Và các sản phẩm phần mềm cũng cơ hội pháttriển mạnh mẽ Sự đe dọa của sản phẩm thay thế thúc giục các doanh nghiệp

LƯU THỊ THẢO MY 24 QTKDQT46B

Trang 25

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

phải thường xuyên cải tién sản phẩm cho phù hợp hơn với nhu cầu của thị

trường.

b) Nhân tô bên trong doanh nghiệpNguồn lực chủ yếu của các doanh nghiệp tập trung vào những yếu tô sau

- Tiềm lực tài chínhVốn là một trong những yếu tố quyết định đến quy mô của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh tạo điều kiện thuận lợi phát triển cácnguồn lực khác như cải tiến công nghệ, phát triển nguồn nhân lực

Ở Việt Nam hiện nay, theo thông kê có khoảng 90 % doanh nghiệp vừa vànhỏ, vốn ít, khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài rất thấp Để

hạn chế điểm yếu này, các doanh nghiệp cần phải thu hút nguồn vốn trên nhiều

kênh khác nhau như huy động vốn bang phát hành cô phiếu, vay vốn ngân hàng,tăng lượng lợi nhuận giữ lại dé đầu tư Xu hướng là các doanh nghiệp sát nhậpvào nhau dé cạnh tranh trong xu thé hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

- Chat lượng nguồn nhân lựcDoanh nghiệp là một tô chức, trong đó có sự sắp xếp hợp lý giữa đội ngũnhân sự hợp lý nham đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh Chất lượng nguồnnhân lực ảnh hưởng rất lớn đến năng lực của doanh nghiệp Chất lượng nguồnnhân lực được đanh giá qua năng lực quản lý doanh nghiệp, năng suất laođộng Đối với ngành dịch vụ thì chất lượng nguồn nhân lực là một trong nhữngyếu tô cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp

- Trình độ công nghệ

Công nghệ tạo nên bước ngoặt lớn cho các doanh nghiệp Có một số ý

kiến cho rằng công nghệ thông tin là yếu tố mang tinh chất quyết định đến sựthành bại của một doanh nghiệp Có thể thấy răng, ngày nay, công nghệ có vai

LƯU THỊ THẢO MY 25 QTKDQT46B

Trang 26

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

trò rất quan trọng trong doanh nghiệp Công nghệ cao chất lượng sản phẩm tốt,

giảm năng suất lao động, tạo thuận lợi trong quản trị doanh nghiệp cũng nhưquảng bá hình ảnh doanh nghiệp nhanh nhất

1.2 Năng lực cạnh tranh cia NHTM

1.2.1 Khái quát ve NHTM

1.2.1.1 Định nghĩa NHTM

Ngân hàng thương mại( ngân hàng trung gian) là tổ chức kinh doanh tiền ệ

mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với

trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó dé cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhẩu và làm phương tiện thanh toán

Căn cứ vào chủ thé sở hữu về vốn khi thành lập thì có thé chia các ngân

hàng thương mại theo các hình thức sau:

- Ngân hàng thương mại nhà nước: Là NHTM được thành lập bằng 100%vốn nhà nước Hoạt động theo nguyên tắc của các doanh nghiệp Nhà nước

- Ngân hàng thương mại cô phần: Là NHTM được thành lập theo hình

thức công ty cô phần, mà vốn do các cô đông đóng góp với số cô phần thuộc sở

hữu của mỗi cô đông không quá tỷ lệ do Ngân hàng nhà nước quy định

- Ngân hang thương mại nước ngoài: Là những cơ sở( chi nhánh) cua

nước ngoài tại Việt Nam.

- Ngân hàng thương mại tư nhân: là ngân hàng mà vốn thuộc sở hữu của

tư nhân một chủ

- Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng thương mại được thành lập theo

hình thức công ty liên doanh.

NHTM được tổ chức với rất nhiều hình thức khác nhau tuy nhiên các loại

NHTM vẫn chỉ thực hiện các chức năng của NHTM chung:

LƯU THỊ THẢO MY 26 QTKDQT46B

Trang 27

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

- Ngân hang thương mai là trung gian tin dụng

Thực hiện chức năng này, NHTM phải điều hòa vốn huy động vốn nhànrỗi từ các tô chức kinh tế, dan cư và sử dụng cho vay nguồn vốn này dé dap ứngnhu cầu vốn cho nên kinh tế

- NHTM làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán

NHTM sẽ đóng vai trò làm thủ quỹ của các doanh nghiệp đã tạo điều kiện

để ngân hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự ủy nhiệm của khách hàng

- NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính- ngân hàngNHTM sẽ cung cấp thêm các dịch vụ phát sinh trong quá trình hoạt độngkinh doanh của mình như tư van tài chính, đầu tư, chứng khoán, làm đại lý pháthành cổ phiếu vừa thu phí hoa hồng vừa đạt được hiệu quả cao

- NHTM “tạo ra tiền”Đây là quá trình tạo ra tiền mà NHTM thực hiện nhờ vào hoạt động tín

dung và nhờ vao việc các NHTM hoạt động trong cùng một hệ thống Tién- Bút

tệ- chỉ được tạo ra thông qua hoạt động tín dụng g1ữa các ngân hang.

Tổng số bút tệ TG ban đầu của KH

được tạo ra Ty lệ dự trữ bắt buộc

Số tiền tạo ra trên thị trường tải chính sẽ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt

buộc.

1.2.1.2 Các nghiệp vu của ngân hàng thương mại

a) Nghiệp vụ tao vốnLà nghiệp vụ đầu tiên của NHTM để tạo vốn cho vay Vốn huy động củangân hàng bao gồm có: vốn tự có, tiền gửi của khách hàng, nguồn vốn đi vay,

nguôn von tiép nhận và các nguôn von khác.

LƯU THỊ THẢO MY 27 QTKDQT46B

Trang 28

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

- Vốn tự có là vốn điều lệ của ngân hàng Vốn này được Nha nước quy

định đối với các loại hình thức NHTM Quỹ ngân hàng là các quỹ được trích lậptừ lợi nhuận ròng của ngân hàng Nguồn vốn tự có của ngân hàng không chiếmtỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nhưng nó đóng vai trò quantrong do đó là cơ sở để tiến hành kinh doanh

- Tiền gửi của khách hàng: Đây là nguồn vốn được huy động từ tiền nhãn

rỗi trong các cá thể kinh tế.Trong tông nguồn vốn hoạt động, vốn tiền gửi là

nguôồn vốn chủ yêu của ngân hàng chiếm ty trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn

của NHTM.

- Nguồn vốn đi vay:

+ Vốn vay bằng hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền

gui

+ Vén vay cua NHNN: Khi NHNN cho vay, nhan chiét khau, tai chiét

khâu các tài sản có gia của NHTM

+ Vay từ các NHTM và các tô chức tín dụng khác: Nhằm giải quyết khảnăng thanh toán tiền mặt tạm thời

- Nguồn vốn tiếp nhận: Đây là nguồn vốn từ việc các tô chức trong và

ngoài nước, ngân sách NN ủy thác cho vay trung trung và đài hạn thuộc kế

hoạch xây dụng cơ bản, các chương trình dự án có mục tiêu định hướng trước

trong kinh doanh.

- Các nguồn vốn khác: Là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt

động của ngân hàng như là trung gian thanh toán, đại ly

b) Nghiệp vụ sử dụng vốn

Là nghiệp vụ sử dụng nguồn von đã hình thành dé tiến hành thực hiệnkinh doanh vốn nhằm thu lãi vay

LƯU THỊ THẢO MY 28 QTKDQT46B

Trang 29

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Cac nghiép vu su dung von gồm có : thiết lập dự trữ, nghiệp vụ tín dụng

- Thiết lập dự trữ: Dự trữ nhằm duy trì khả năng thanh toán thường xuyên

cho khách hàng và bản thân ngân hàng.

+ tiền mặt tại quỹ: Dự trữ theo ty lệ nhất định trên tiền gửi của khách

hàng dé đáp ứng nhu cau thanh toán hoặc rút tiền mặt của khách hàng

+ Tiền gửi tai NHNN: gồm có dự trữ bắt buộc và phan còn lại

e Phan dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN dé đảm bảo hoan

trả tiền gửi cho khách hàng khi ngân hàng phá sản Tỷ lệ dự trữ bắt

buộc hiện nay quy định từ 0-15%.

e Phần còn lại dùng dé giao hoán séc và thanh toán nợ với các tô chức

tín dụng và NHTM khác.

- Nghiệp vụ tín dụng: Nghiệp vụ này của NHTM sử dụng phân flowns

nguồn vốn hoạt động của NH

+ Nghiệp vụ tín dụng thế chấp

+ Nghiệp vụ tín dụng ứng trước vào tài khoản

+ nghiệp vụ tín dụng thuê mua và tín dụng đầu tư

+ Nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng

+ Nghiệp vụ tín dụng đầu tư :+ Chiết khấu thương phiếu và các chứng từ có giá khác

c) Nghiệp vụ trung gian- nghiệp vụ kinh doanh

Là nghiệp cụ mà NHTM được sự ủy nhiệm của khách hàng dé hưởng hoahồng như chuyên tiền, ủy thác,thu hộ, kinh doanh vàng bạc đá quý, tư vấn tiền tệ

và tài chính

- Chuyên tiền

LƯU THỊ THẢO MY 29 QTKDQT46B

Trang 30

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

- Thu hộ: Thay mat NH dé thu hộ các khoản ky phiéu dén han, ching

khoán tiền bán hàng hóa

- Ủy thác: Thực hiện theo sự ủy thác của các khách hàng quản lý hộ tài

sản, thực hiện thanh lý tài sản khi doanh nghiệp bị phá sản.

- Mua bán hộ : Theo sự ủy nhiệm, ngân hàng đứng ra phát hành cổ phiếu,trái phiếu cho công ty,hoặc mua bán ngoại té

- Kinh doanh vàng

- Làm tư vấn tài chính : Cung cấp thông tin, hướng dẫn các chính sách tàichính, lập dự án đầu tư tín dụng, ủy thác đầu tư

1.2.2 Các chỉ tiêu phan anh nang lực cạnh tranh của NHTM

NHTM là tổ chức kinh doanh cung cấp các sản phẩm dịch vụ đặc biệt

Chính vì vậy, mà các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM cũng

tương tự như các doanh nghiệp là thị phần, doanh thu, tiềm lực tài chính, năng

lực công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, uy tín thương hiệu doanh nghiệp Tuynhiên, NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt , là tổ chức kinh doanh tiền

tệ vì vậy nó có những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng

cũng có những điểm riêng biệt

Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của NHTM gồm có: tiềm lực tàichính, chất lượng hoạt động sử dụng vốn, năng lực quản lý, khả năng thanh toántiền, công nghệ ngân hàng, nguồn nhân lực, mức độ đa dạng hóa dịch vụ cung

Trang 31

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

nó con là thước do giới han hoạt động kinh doanh cũng như trình độ va năng lực

Tông sô tiên huy động

Với Hị xác định quy mô von tự có

- Chỉ số 2:

Vốn tự có

H, = : ————D x 100%

Tông sô gia trị tài sản có

Với H; xác định độ an toàn của vốn tự có đối với quy mô hoạt động

của ngân hàng.

Tuy nhiên việc áp dụng các hệ số này vào trong hoạt động thanh tra giám

sát bộc lộ nhiều mâu thuẫn, độ an toàn của vốn tự có không cao và không chínhxác Một số vẫn đề về hiệu quả sử dụng von vẫn chưa được liên hệ

Theo quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12 tháng 3 năm 2008 của

Thống đốc Ngân hang Nhà nước quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổphần, đánh giá năng lực vốn tự có của NH bao gồm các nội dung sau:

- Vốn điều lệ: so với vốn pháp định- Đảm bảo an toàn vốn:

+ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu : so với mức tối thiểu là 8%

Đánh giá mức độ an toàn của vốn tự có, người ta thường sủ dụng hệ SỐ

Cooke làm chỉ tiêu chủ yêu đánh giá mức độ an toàn của vôn.

LƯU THỊ THẢO MY 31 QTKDQT46B

Trang 32

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

Vốn tự có

H = X 100%

Tai sản có rủi ro

Với H là mức độ an toàn vốn tự có

+ sử dụng vốn điều lệ theo đúng quy định của NHNN

- Định hướng khuyên khích tăng vốn hiệu quả của NHNNMức điểm tối đa cho quá trình đánh giá năng lực vốn tự có, tối đa là 15điểm, tối thiểu -3 điểm

Ta có thể lấy chỉ số trên để so sánh năng lực vốn tự có của giữa các

NHTM.

b) Kha nang sinh loi

Kha năng sinh lời là kết qua của quá trình kinh doanh.Đề đánh giá khả năng sinh lời của một NH, ta phân tích các chỉ tiêu sau:

Trang 33

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

kha năng sử dung linh hoạt các khoản mục cua tai sản, ty lệ nay cảng cao chứng

tỏ hiệu quả sử dụng tai sản càng cao Thê hiện năng lực quản lý các tài sản của

ngân hàng.

Ly Tài sản

Hệ sô VônCSH =, x 100%

Vôn CSH

Thu nhập trên Thu nhập ròn: ap _ ap rong X 100%

von CSH (ROE) Von CSH

Chỉ tiêu này do lường tính lành mạnh trong hoạt động của ngân hàng Hệ sốROE phản ảnh lợi nhuận kiếm được từ đơn vị vốn đầu tư

Tông sô tiên huy động

Với T; xác định so sánh khả năng cho vay của ngân hàng vơi skhar

năn ghuy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động

Nếu T¡ càng lớn thì vốn tồn đọng càng ít đồng thời rủi ro tin dụng càng

Với T› tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản có và qui

mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Chỉ số 3:

LƯU THỊ THẢO MY 33 QTKDQT46B

Trang 34

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

No qua han

T3 = : x 100%

Tông dư nợ cho vay

Với T: thể hiện chất lượng tín dụng

Nếu chỉ số T3 càng lớn thì chất lượng tin dụng kém, chất lượng cho vay

thấp

1.2.2.3 Năng lực quản lý ngân hàng:

Đề đánh giá năng lực quan trị ta đánh giá qua chức năng cơ bản của quản

trị là lập kế hoạch, t6 chức thực hiện, động viên khuyến khích, bố trí nhân viên,

điều khiển, kiểm tra và đánh giá Việc đánh giá năng lực quản trị Ngân hàng rấtkhó định lượng, chỉ có thể thấy thông qua hiệu quả điều hành hoạt động củaNHTM.

Tai điều 7 của Quyết định số 06/2008/QD-NHNN, NHNN quy định về cácchỉ tiêu đánh giá năng lực quan trị ngân hàng đối với NHTM cổ phan thông qua

và hoạt động hiệu quả, đảm bảo các rủi ro quan trọng luôn được nhận dạng, đo

lường, kiểm tra, kiểm soát một cách liên tục

+ Về cơ cấu tổ chức

+ Người phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ phải có trình độ, kinh

nghiệm tôi thiêu 3 năm

+ Quy trình kiểm toán nội bộ áp dụng thống nhất trên toàn hệ thống

LƯU THỊ THẢO MY 34 QTKDQT46B

Trang 35

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

- Cac thanh vién trong HDQT, Ban kiểm soát, ban điều hành có năng lực,đoàn kết, có ý thức chấp hành kỷ luật, có trách nhiệm, thực hiện đúng nhiệm vụ,

quyên hạn trong việc quan trị, kiểm soát và điều hành NHTM cô phan Biểu hiện

ở môi trường làm việc trong Ngân hàng, đạo đức và trách nhiệm pháp lý của các

thành viên trong HĐỌT, Ban kiểm soát, ban điều hành

Kết quả đánh giá năng lực quản trị theo từng mức độ Mức điểm tối đa là

15 điểm và mức điểm tối thiểu là 0 điểm.1.2.2.4 Chất lượng lao động

Đánh giá trình độ lao động trong ngân hàng ta đánh giá qua thông qua

trình độ kiến thức, nhân cách của các cán bộ làm việc trong ngân hàng Năng lực

thực hiện công việc băng việc đo mức độ “tốt” hay “kém” việc thực hiện côngviệc của người lao động Các tiêu chí đánh giá : Khối lượng công việc ,chất

lượng công việc, khả năng hiểu biết, thái độ, tinh thần hợp tác, khả năng và triển

vọng của nhân viên.

1.2.2.5 Công nghệ ngân hàng

Các tiêu chí đánh giá chất lượng công nghệ ngân hàng trong NHTM qua

áp dụng công nghệ hiện đại của hệ thống công nghệ thông tin được sử dụngtrong hệ thống NH, số lượng trang thiết bị cung cấp đầy đủ cho công việc, số

lượng dịch vụ ngân hàng điện tử mà NHTM cung ưng trên thị trường

1.2.2.6 Mức độ da dạng hóa cung ứng dịch vu

Số lượng dịch vụ cung ứng trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, số loại

hình san pham mà các NHTM cung ứng trên thị trường Các loại sản phẩm được

cung ứng bao gồm thanh toán nội địa, nghiệp vụ thanh toán thẻ, nghiệp vụ bảolãnh và thanh toán quốc tẾ, nghiệp vụ kinh doanh hồi đoái, nghiệp vụ kinh doanhvàng bạc đá quý NHTM cung cấp đa dạng các loại hình sản phẩm, số lượng

LƯU THỊ THẢO MY 35 QTKDQT46B

Trang 36

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

san pham da dang thể hiện NHTM có tiềm lực mạnh cả về tài chính lẫn năng lực

thực hiện nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng Và ngược lại đối với các NHTMcung cấp các sản phẩm nhỏ chưa tập trung phát triển các loại sản phẩm mangtính chất quốc tế đòi hỏi cao thì thấy được NH đó tiềm lực tài chính yếu, kinh

nghiệm ít.

1.2.2.5 Uy tín và thương hiệu NHTM

Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, đời sống con người ngày càng đượcnâng cao thì sự cạnh tranh về thương hiệu ngày càng mạnh mẽ Bản chất củathương hiệu là uy tín về chất lượng cung cấp dịch vụ của NH Uy tín của NHTMViệt Nam thường thể hiện kinh nghiệm hoạt động trên thị trường Với nhữngNHTM hoạt động trên thị trường lâu năm thì uy tín của NH càng lớn Hầu hếtcác NHTM có uy tín lớn trên thị trường Việt Nam hầu hết là các NHTM Nhà

nước.

1.3 Sự can thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt

Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu Hội

nhập kinh tế tức có nghĩa là thị trường rộng lớn hơn cũng có nghĩa là nhiềudoanh nghiệp cạnh tranh hơn trên thị trường, mức độ cạnh tranh gay gắt hơn.Không một doanh nghiệp nào có thé đứng ngoài vòng quay đó Chính vì vậy,nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu đạt ra đối với bất kỳ doanh nghiệp nảo,

trong đó có cả NHTM.

Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế (WTO) và các tô chức

quốc tế khác Với cam kết mở rộng thị trường và cải cách kinh tế theo cơ chế thịtrường và tiến tiến hành lộ trình định sẵn Cũng như các ngành khác, ngành NH

chịu sức ép cạnh tranh từ phía các ngân hàng nước ngoai cũng như sức ép phải

LƯU THỊ THẢO MY 36 QTKDQT46B

Trang 37

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

đôi mới theo thông lệ quốc tế, cải cách hệ thống theo những chuẩn mực Vì vậy,

nâng cao năng lực cạnh tranh rất cần thiết hiện nay

Nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ tạo điều kiện cho các NHTM trong nước cóthể tồn tại và cạnh tranh được với các NHTM nước ngoài Mặt khác, nâng caonăng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại sẽ hỗ trợ hiệu quả chophát triển và tăng trưởng kinh tế

Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiêu hạn

chế Khả năng tài chính, trình độ công nghệ và trình độ quản lý của các NHTM

Việt Nam còn thấp, các dịch vụ ngân hàng còn đơn điệu, tính tiện ích chưa cao,

chưa tạo thuận lợi và bình đăng cho khách hàng thuộc các thành phần kinh tế

trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ khách hàng

Hội nhập, mở cửa kinh tế nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng mở ranhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các NHTMViệt Nam, tạo áp lực rất lớn buộc các NHTM Việt Nam phải tìm cách nâng cao

năng lực cạnh tranh.

LƯU THỊ THẢO MY 37 QTKDQT46B

Trang 38

CHUYEN DE TOT NGHIỆP

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH VA NANG LUC

CANH TRANH CUA CHI NHANH NHCT YEN VIEN2.1 Giới thiệu chung về Chi nhánh NHCT Yên Viên

2.1.1 Thông tin chung về Chỉ nhánh NHCT Yên Viên

Chi nhánh Ngân hàng Công thương Yên Viên được thành lập ngày

01/04/2003.

Dia chỉ : 284 đường Hà Huy Tập, Thi tran Yên Viên, Huyện Gia Lam, Hànội Nằm trong dự án mở rộng hệ thống mạng lưới khắp trên toàn quốc giai đoạn2000-2010 nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường

Được tách ra từ chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Chương Dương

chuyền thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hang Công thương Việt Nam nên

quá trình hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thương Yên Viên phụ thuộc

điều hành của trụ sở chính Ngân hàng Công thương Việt Nam

2.1.2 Cơ cầu bộ máy tổ chức

Mô hình tô chức của chi nhánh ngân hàng công thương Yên Viên gồm 7phòng nghiệp vụ: phòng kinh doanh, phòng kình doanh đối ngoại, phòng kế toántài chính, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng tổ chức hành chính, phòng kiểm tra nộibộ, phòng nguồn vốn, phòng kế toán tài chính và các quỹ tiết kiệm

Chi nhánh Ngân hàng Công thương Yên Viên có cơ cau tổ chức mô hình

tô chức quản trị theo kiểu chức năng trực tuyến Do đặc điểm hình thù hoạt động

là ngân hàng hoạt động chủ yếu ở các phòng nghiệp vụ nên mô hình hoạt độngtheo kiêu chức năng hợp lý( theo hình 2.1)

LƯU THỊ THẢO MY 38 QTKDQT46B

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w