1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm tại Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2011 – 2017

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận liên quan đến khả năng thanh khoản của ngân hàng và các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản.. Ngoài ra, khoản nợ quá hạn

Trang 1

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

LỜI CAM ĐOAN

Dé thực hiện luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến kha năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm tại Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2011 — 2017”, em đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cũng như vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, bạn bè Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các số liệu trong bài chuyên đề có nguồn sốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ từ các tài liệu, các nghiên cứu đã được

công bô và các website.

SV: Nguyễn Hồng Nhung MSV: 11153370

Trang 2

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp là kết quả của quá trình bốn năm học tập và nghiên cứu dưới sự giảng dạy tận tình của các quý thầy cô Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân Bằng sự tâm huyết của mình, quý thầy cô đã truyền cho em những vốn kiến thức vô cùng quý báu Em xin gửi đến quý thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất với lòng biết ơn sâu sắc.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn, sự tri ân sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn để em có thể hoàn thiện bài chuyên đề tốt nghiệp này.

Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm chân thành của mình đến Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chi cán bộ của phòng giao dịch Kim Liên — Ngân hàng TMCP A Châu đã tận tinh giúp đỡ và tạo điều kiện để em có cơ hội được tiếp cận trực tiếp công việc của cán bộ ngân hàng và thu thập số liệu dé hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.

Mặc dù đã cô gang nỗ lực thực hiện, nhưng do những han chế về thời gian và kiến thức nên bài chuyên đề không thé tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rat

mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thay cô dé bài chuyên đề

được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cám on!

Trang 3

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CAC YEU TO ANH HUONG DEN KHA

NANG THANH KHOẢN CUA NGAN HANG THUONG MẠI 1

1.1 Khái quát về kha năng thanh khoản của Ngân hang thương mai 1

1.1.1 Khai niệm kha nang thanh khoản của Ngân hàng thương mại 1

1.1.2 Các trạng thái thanh khoản của Ngân hàng thương mựi 2

1.1.3 Rui ro thanh khoản của Ngân hàng thương mqi - 2

1.1.3.1 Khái niệm và nguyên nhân của rủi ro thanh khoản - 2

1.1.3.2 Các nguyên tắc của Basel về quản trị thanh khoản Ngân hàng thương¡10 Ẽ.Ẽ hs 4 1.1.4 Cách do lường khả năng thanh khoản của Ngân hàng thương mai 7

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thươngMAD gODa.aii.ias5Ö5-ẢÝ3Ý3ŸÝỶÝ 8

1.2.1 Các yếu tô nội tại ngân NAN - 22 5cSccctcSEcEErErerrrrrrrrrrrerkee 8 Pha 8

1.2.1.2 Quy mô hoạt đỘng - - - 5 + + x91 ng ng ng nưệt 9 1.2.1.3 9.008 - 9

1.2.1.4 Tăng trưởng tin dụng cee 1k TH HH trên 101.2.1.5 con 10

1.2.1.6 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu -¿- + 5+ ©5++E++Ex+Ex+E2EEeExerkrrrrrrrrrkerkees 10 1.2.2 Các yếu tỖ VĨ HHÔ 2-52 ©+SE+EEEEEEEEEE2211211271112112112111121 211.1 xe 10 1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tẾ -¿- 2-2 2 £+E£SE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkrree 101.2.2.2 Tỷ lệ lạm phat - - 6 51231129 TT HH HH Hy 111.3 Tông quan các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng tớiD1118 3/071)8117)/8.7))-2010757 11

SV: Nguyén Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

1.3.1 Các nghiên cứu Quoc KỄ -+- + £+c+SkeEkeEEEEEEE2E211111E1EEEEEkcree 11

1.3.2 Các Nghién CỨUN trong HƯỚC SĂ SS Tnhh, 14

TÓM TAT CHUONG -:-22222222+222Y+2223122222112211122111 2.1 cv, 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VE KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CUA NGÂN

HANG TMCP 0.090.710 18

2.1 Tống quan về Ngân hàng TMCP A Chau - 2 se ++xerxersez 18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỄM - 2-52 e+cccccererererres 18 2.1.2 CO TT nố 20 2.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 — 2(17 - 22

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn giai đoạn 201 1 — 2017 -« 22

2.1.3.2 Hoạt động cho vay giai đoạn 2011 — 2017 -++-s++<+++s 25

2.1.3.3 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 — 2017 - ¿5z +2 s2 28 2.2 Thực trạng tình hình thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Á Châu giai

0011020800021 ố 31

2.3 Đánh giá khả năng thanh khoản và hoạt động quản trị thanh khoản tại

Ngan hàng TMCP A Châu giai đoạn 2015 — 2017 - - 5< +-<<s<+se+sx2 35

2.3.1 Những thành tựu dat Tue QG ST HH Hư 35

2.3.2 Những hạn chế còn ON fqÌ: 2-55 St EeEEEEEEEEEerkerererres 36 TÓM TAT CHUONG 2 -222:222222222222222221112222E11 22 38 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO ANH HUONG DEN

KHẢ NANG THANH KHOAN TẠI 5 5 25 S1 * 2 EErrrrrrrsrrrrrrrrke 39

NGAN HÀNG TMCP A CHÂU ccc::2222vvvtrrrtrrttrtrrrrtrrrrrrrrrrrrtrk 39

3.1 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu - +5 + *seesseesserseersres 39

3.2 M6 inh 820 000 0 39

3.3 Kết quả hồi quy mô hình các yếu tố ảnh hướng đến khả năng thanh

khoản tại Ngan hàng TMCP A Châu - S- St se, 43

3.3.1 Thống kê MO tả + 25+ SE SE E 2E EE1E21E21E112112112112111 111v 43 3.3.2 Kết quả NOG q14y 5 5S St SE EEEE1221121121121121121211 1 ee 45 3.3.3 Kiểm định khuyết tật của mô Ninh - -©52©5eccccccccxcrrerserreee 41

3.3.3.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi — kiểm định White 41 3.3.3.2 Kiểm định tự tương quan - 2 2s E+EE+EE£EE£EE2E£EerEerkerkerxeree 50 3.3.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến hoàn hảo -2- 2-25 ©5z+zz+£x+zxezsez 51

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 5

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

3.3.3.4 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên 51

TOM TAT CHƯƠNG 3 22-©22222SSEEEE2E122711221127122711211 211221 xe 55

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT MỌT SO GIẢI PHÁP NHAM

NANG CAO KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI -2-2255¿2s22zz2cs2 56

NGAN HÀNG TMCP A CHÂU -.2- 2: ©22£22E£+2EE2EEEEEEEEEECEEErrkrrrkkrrree 56

4.1 Tóm tắt các kết quả chính -¿- 2 + +sSEeSxeEEEEEEEEEE2E1211 711111111 cxe 56

4.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng TMCP A Châu -¿- 57

4.2.1 Xây dựng văn hóa quản trị thanh KhOGN 0cccc cect sec 57

4.2.2 Xây dựng chính sách quan trị thanh khoản -cc<<<<<<+2 58

4.2.3 Cải thiện cấu trúc tỔ CNURC c.ccccceccecsessessessessessesssessessessesssessessessesssessesses 59

4.2.4 Xây dựng quy trình quản trị thanh khoản - 5c Scs<<s<ss+ 61

4.2.5 Xây dựng những kế hoạch dự phòng, - 2-52 ccccccterereersereee 64 4.1.6 Xử lý NO KAU - 5S EEE TT 1121111212111 rree 64 4.1.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2-©cc©ccccccccecceei 65 4.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 66 4.3 Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo 67 TÓM TAT CHƯNG 4 2¿22£++<+2ESEE2E12112211271.211 21121 11.1.cEEecre 69 KET LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 6

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Viết tắt Diễn giải

NHTM Ngân hàng thương mại

NHNN Ngân hàng Nhà nước

ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

TMCP Thương mại cô phần

TCTC Tổ chức tín dụng

HĐỌT Hội đồng quản trị

ALCO Uy ban Quan lý Tài san nợ - Tài san có

SV: Nguyễn Hồng Nhung MSV: 11153370

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

Bang 1.1: Bang 2.1 Bang 2.2: Bang 2.3: Bang 2.4: Bang 2.5: Bang 3.1: Bang 3.2: Bang 3.3: Bang 3.4: Bang 3.5: Bang 3.6: Bang 3.7: Bang 3.8: Bang 3.9: Bang 4.1:

DANH MUC BANG

Tóm tat các nguyên tắc của Basel II ¿- s¿©+++++cx+zxzzxerxeees 4 Các giai đoạn phát triển của ACB -:- c+cx+Et+E2EccEerkerkerkereee 18

Hoạt động huy động vốn của ACB giai đoạn 2011 — 2017 22

Hoạt động cho vay cua ACB giai đoạn 2011 — 20177 -«<- 25

Kết quả kinh doanh của ACB giai đoạn 201 1 — 2017 - 28 Ty lệ an toàn vốn của ACB giai đoạn 2011 - 2017 : :- 34 Do lường các biến trong mô hình - 2-2-2 2 ++£x+£E£+E++E+rxerxzzez 41 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 2-2-2 2 22 s£++zzzzs+ 43 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị, - 2- 2 2 + 2+E£+E££xe£xerxerxxez 44 Phân tích tương quan các biến trong mô hình - ¿5 s2 5+: 45 {8-9100 7< 45 Kết quả kiểm định White có tích chéo -¿©¿©5¿2cs¿2z++zx+sz+z 41 Kết quả kiểm định White không có tích chéo -. ¿2+ 5+ s2 5+2 49 Kết quả kiểm định tự tương quan bậc 2 2-2 2+s+x+cx+zsrssez 50 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến - - 2-52 25£+E£2E££Ec£Eerxerxersree 51

Quy trình quản trị thanh khoản - - 5 5c 335 3321 EEseeeseeerseeeresee 61

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

Hình 2.1: Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 3.1:

Kết quả kiểm định sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn 52

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 9

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

DAT VAN DE

1 Lý do chọn đề tài

Bản chất của ngân hàng là tạo ra lợi nhuận dựa trên rủi ro kinh doanh Trong hoạt động ngân hàng có nhiều loại rủi ro tồn tại (rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,

rủi ro thị trường, v.v.) Tuy nhiên các ngân hàng thương mại thường có xu hướng

tập trung hơn đến rủi ro tín dụng mà ít chú trọng vào rủi ro thanh khoản, loại rủi ro có thé khiến ngân hàng sụp đồ ngay lập tức do nếu các hoạt động ngân hàng diễn ra bình thường theo kế hoạch, rủi ro sẽ không được bộc lộ Chỉ khi một sự kiện nao đó xảy ra có tác động tiêu cực đến ngân hàng thì rủi ro thanh khoản mới bị phơi bày, trong trường hợp xấu nhất, ngân hàng mất khả năng thanh khoản, dẫn đến phá sản và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng Ké từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, khi các tổ chức tài chính, các nhà nghiên cứu và Chính phủ nhận thấy được những tác động bat lợi đối nền tài chính, rủi ro thanh khoản mới thực sự

nhận được sự quan tâm lớn.

Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hang, nghiên cứu sâu tại nhiều quốc gia và

vùng lãnh thổ khác nhau như nghiên cứu của Aspachs & cộng sự (2005) về các

ngân hàng ở Anh, nghiên cứu của Moore (2010) ở Mỹ La tinh và các nước vùng

biển Caribbean, Fadare (2011) ở Nigeria, nghiên cứu của Vodová (2011) ở Cộng

hòa Séc, Deléchat và cộng sự (2014) ở các nước Trung Mỹ Từ đó, các nhà nghiên

cứu nêu ra hàng loạt các biện pháp cần thiết dé chuan hóa hệ thống quản trị rủi ro

thanh khoản của các ngân hàng thương mại Ngoài ra, các chính sách mới cũng

thường xuyên được ban hành với mục đích cải tiễn, tăng cường an toàn trong quản

trị thanh khoản.

Ở Việt Nam, rủi ro thanh khoản vừa là "vấn đề cũ" vừa là một "vấn đề mới" Gọi đây là " vấn đề cũ" bởi lẽ bất kỳ người quản lý ngân hàng nào cũng biết về loại rủi ro này, hiểu tam quan trọng của nó và họ cũng đang quản lý rủi ro thanh khoản dựa trên kinh nghiệm và phương pháp truyền thống Và gọi đó là một "vấn đề mới" là bởi vì không có nhiều ngân hàng ở Việt Nam thực sự hiểu nó và tìm cách tiếp cận các phương pháp mới để quản lý rủi ro thanh khoản theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại nhằm tìm kiếm nguồn dự trữ thanh khoản lớn những năm gần đây đòi hỏi phải tạo lập một hệ thống quản tri rủi ro thanh khoản toàn diện tại Việt Nam Hơn nữa, sỐ lượng nghiên cứu

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

về thanh khoản tại Việt Nam còn rất hạn chế, dé lại một khoảng trồng lớn trong lĩnh

vực này.

Trong quá trinh hoạt động, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã phải đối mặt với không ít sự kiện liên quan đến thanh khoản làm chao đảo toàn bộ hệ thống ngân hàng mà đỉnh điểm là hai vụ việc tại Ngân hàng TMCP Á Châu Tin đồn thất thiệt về Ngân hàng TMCP Á Châu năm 2003 tuy chỉ gây ảnh hưởng nhỏ nhưng là dấu hiệu cho thấy sự thụ động trong công tác quản lý thanh khoản của ngân hàng.

Đến năm 2012, sự kiện gây chấn động của thành viên Hội đồng sáng lập Ngân hàng

TMCP Á Châu đã ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín cũng như khả năng thanh khoản thời kì này, đòi hỏi ngân hàng phải nghiên cứu và xây dựng các nguyên tắc quản trị rủi ro một cách chủ động và chắc chắn, sẵn sàng đối phó khi có bất cứ sự kiện xấu

xay ra.

Vi ly do nêu trên, em lựa chọn thực hiện đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến

khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm tại

Ngân hàng TMCP A Châu giai đoạn 2011 — 2017” cho chuyên dé của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đề tài tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận liên quan đến khả năng thanh khoản của ngân hàng và các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản Trên cơ sở đó, xem xét và kiểm định tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản tại ACB nhằm tìm ra giải pháp nâng cao khả năng thanh khoản của ACB.

2.2 Mục tiêu cụ thể Đề giải quyết được mục tiêu nêu trên, các mục tiêu cụ thê được đưa ra là:

- Tìm hiểu khả năng thanh khoản của ACB chịu ảnh hưởng từ các nhân tố nào trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017.

- Mức độ ảnh hưởng cũng như xu hướng ảnh hưởng của những nhân tổ đó

lên khả năng thanh khoản của ACB.

- Giải pháp dé nâng cao khả năng thanh khoản cũng như hoạt động quản trị

thanh khoản của ACB.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 11

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

Đối tượng nghiên cứu là khả năng thanh khoản và các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của ACB, bao gồm các nhân t6 nội tại ngân hàng và các nhân tố bên ngoài.

3.2 Pham vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của bài chuyên đề là khả năng thanh khoản của ACB giai đoạn từ Quý I năm 2011 đến Quý IV năm 2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Bài chuyên đề sử dụng số liệu chuỗi thời gian từ quý I năm 2011 đến quý IV năm 2017, đây là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:

- Báo cáo tài chính quý của ACB từ quý I năm 2011 đến quý IV năm 2017 (lay từ website cafef.vn và vietstock.vn)

- Các bài viết được đăng trên các báo và tap chí khoa hoc; các công trình

nghiên cứu của các tác giả đi trước.

4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Số liệu chuỗi thời gian sau khi thu thập được kiểm định nghiệm đơn vị để

xem xét tính dừng đảm bảo độ tin cậy của kết quả đưa ra

Bài chuyên dé sử dụng kỹ thuật hồi quy tuyến tính với phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) dé phân tích tác động của các yêu tô trong và ngoài ngân hàng đến khả năng thanh khoản của các ACB Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu

được kiêm định khuyết tat dé cho ra kết quả chính xác nhất.

5 Kết cấu của chuyên đề

Đề tài được chia làm 4 chương với nội dung cụ thể như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh

khoản của NHTM

- Chương 2: Thực trạng về khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Á

Châu

- Chương 3: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh

khoản của Ngân hàng TMCP Á Châu

- Chương 4: Kết luận và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP Á Châu.

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CAC YEU TO ANH HUONG

DEN KHA NANG THANH KHOAN CUA NGAN HANG

THUONG MAI

1.1 Khái quát về khả năng thanh khoản của Ngân hang thương mai

1.1.1 Khái niệm khả năng thanh khoản của Ngân hàng thương mại

Tinh thanh khoản cua tài san

Theo Keynes (1930), một tài sản có tính thanh khoản tốt nếu nó có thể được

chuyên đổi thành tiền mặt một cách nhanh chóng và với chi phí thấp Như vậy có théhiểu rằng thanh khoản là thước đo về khả năng va sự dé dàng mà tài sản có thé đượcchuyển đổi thành tiền mặt Thời gian và chi phí cho việc này càng cao thì tính thanhkhoản của tài sản càng thấp và ngược lại Tính thanh khoản của tài sản phản ánh rủi rokhi chuyên đổi tài sản thành tiền mặt trong một khoảng thời gian nhất định Dé duy trìthanh khoản, các tổ chức tài chính phải có đủ tài sản dé đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn

của mình, chăng hạn như việc rút tiền của khách hàng (Phan Thị Thu Hà, 2013)

Tính thanh khoản của nguôn vốnTính thanh khoản của nguồn vốn được do bang thời gian và chi phí để huy độngđược nguồn vốn khi cần thiết Cũng giống tính thanh khoản của tài sản, tính thanhkhoản của nguồn vốn sẽ càng cao nếu thời gian và chi phí càng thấp và ngược lại Tínhthanh khoản này phụ thuộc vào nhiều nhân tố như mức độ phát triển kinh tế cũng như

thị trường tài chính, uy tín của NHTM (Phan Thị Thu Hà, 2013).

Tính thanh khoản của ngân hàng

Theo Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (2008), tính thanh khoản của ngân hànglà khả năng các ngân hàng có thé đáp ứng các khoản nợ của họ khi đến hạn thanh toán.IMF cũng định nghĩa thanh khoản là khả năng các tổ chức tài chính thực hiện các

khoản thanh toán theo thỏa thuận một cách kip thời Tính thanh khoản của ngân hàng

được thể hiện bởi tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của nguồn vốn Mộtngân hàng được coi là có khả năng thanh khoản cao nếu ngân hàng có thể tiếp cậnđược những khoản vốn không những với chi phí thấp mà quan trọng là đúng thời điểm

ngân hàng cần đề đáp ứng nhu cầu khách hàng (Phan Thị Thu Hà, 2013).

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

1.1.2 Cac trang thai thanh khoan cua Ngan hang thuong mai

Cau thanh khoản được hiểu là nhu cầu thanh toán của khách hang đồng thời lànghĩa vụ mà ngân hàng phải đáp ứng Cầu thanh khoản thường đến từ hai hoạt độngchính: (1) khách hàng rút tiền gửi tại ngân hàng, (2) khách hàng vay vốn từ ngân hàng,

có thé là khoản vay mới, tai cấp rút vốn theo hạn mức tín dụng đã định hoặc gia hạn

hợp đồng tín dụng Ngoài ra cầu thanh khoản còn phát sinh khi ngân hàng cần thanhtoán các khoản phải trả khác, thanh toán chi phí hoạt động hay thanh toán cé tức cho cô

đông.

Cung thanh khoản phản ánh khả năng chỉ trả của ngân hàng trước nhu cầu thanh

toán của khách hàng Cung thanh khoản bao gồm việc nắm giữ tài sản thanh khoản vàduy trì khả năng huy động vốn mới Nguồn cung thanh khoản quan trọng nhất là tiềngửi của khách hàng trên tài khoản mới cũng như trên tài khoản hiện tại Các nguồncung khác có thé là các khoản tín dụng được khách hàng thanh toán, nguồn thu từ bántài sản mà quan trọng là các chứng khoán trong danh mục đầu tư của ngân hàng, doanhthu từ cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động vay nợ trên thị trường tiền tệ

Chênh lệch giữa cung và cầu thanh khoản tạo nên trạng thái thanh khoản ròng(Net Liquidity Position) của ngân hàng tại mọi thời điểm Nếu chênh lệch này mang

giá trị dương tức là ngân hàng dang thang dư thanh khoản (Liquidity Surplus) thì ngân

hàng nên xem xét đầu tư khoản thang dư này cho đến thời điểm chúng được sử dung déđáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tương lai Nếu chênh lệch này mang giá trị âm tứclà ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng thâm hụt thanh khoản (Liquidity Deficit)thì ngân hàng phải nhanh chóng quyết định xem vốn thanh khoản bé sung sẽ được huyđộng từ đâu và vào lúc nào Rất hiếm khi tại một thời điểm cầu thanh khoản bằng cungthanh khoản nên thông thường thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản là các vấn đề màngân hàng luôn phải đối mặt (Phan Thị Thu Hà, 2016)

1.1.3 Rui ro thanh khoản cua Ngân hàng thương mai

1.1.3.1 Khái nệm và nguyên nhân của rủi ro thanh khoản Khái niệm

Theo Rose (2001), rủi ro thanh khoản là khả năng NHTM rơi vào tình trạng

thiếu tiền mặt đồng thời không có khả năng vay mượn đề đáp ứng nhu cầu rút tiền, vay

vôn và các nhu câu khác của khách hàng.

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

Theo Duttweiler (2009), rủi ro thanh khoản phát sinh khi NHTM không thé thực

hiện nghĩa vụ thanh toán tại một thời điểm nao đó, hoặc phải huy động các nguồn vốn

với chỉ phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, từ đó có thê kéo theonhững hậu quả không mong muốn với NHTM

Các ngân hàng đối mặt với rủi ro thanh khoản bởi vì họ chuyền đối tiền gửi lỏng

(nợ) thành các khoản vay không thanh khoản (tài sản) Đây là hoạt động chính của ngân hàng và đảm bảo tính liên tục của hoạt động này là vai trò của quản lý rủi ro

thanh khoản Không có một tô chức tài chính nào không gặp phải rủi ro thanh khoản vàxu hướng gần đây cho thấy răng đây là một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn đếnsự thất bại của ngân hàng hiện nay Do đó, nếu tài chính tổ chức muốn kiếm lời thì nênghi nhớ rằng rủi ro thanh khoản vẫn luôn hiện hữu và phải có các biện pháp quản lý tốinhất

Nguyên nhân của rủi ro thanh khoản

Thứ nhất, các ngân hàng huy động tiền gửi ngắn hạn và dự trữ từ các cá nhân,doanh nghiệp và từ các tổ chức cho vay khác sau đó quay vòng tạo tín dụng đài hạn từcác khoản nợ của họ Hiếm khi dòng tiền đến từ tài sản lại cân bang một cách chínhxác với tiền mặt chảy ra để trang trải các khoản nợ Các ngân hàng nắm giữ một tỷ lệnợ cao phải trả ngay lập tức như tiền gửi không kỳ hạn và tiền đi vay thị trường liênngân hàng Do đó, các ngân hàng phải luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngay lậptức, đặc biệt là vào cuối tuần của tuần đầu tiên mỗi tháng, trong một số mùa nhất định

trong năm (Drehmann & Nikolaou, 2010).

Một nguyên nhân của van dé rủi ro thanh khoản là các ngân hàng thường nhạy

cảm với những thay đổi về lãi suất; một số người gửi tiền sẽ rút tiền của họ dé tìm kiếm

lợi nhuận cao ở nơi khác Nhiều khách hàng có thé trì hoãn các khoản vay mới và sửdụng hạn mức tín dụng khác có lãi suất thấp hơn Do đó, việc thay đổi lãi suất ảnh

hưởng đến cả nhu cầu gửi tiền và nhu cầu đối với các khoản vay của khách hàng Hơn

nữa, các động thái lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản mà ngânhàng có thé cần phải bán dé tăng thêm các quỹ long và ảnh hưởng trực tiếp đến chi phívay trên thị trường tiền tệ (Drehmann & Nikolaou, 2010)

Một tổ chức tài chính phải dành sự ưu tiên cao trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng Thất bại trong lĩnh vực này có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

tổ chức Một trong những nhiệm vu quan trong nhất của thanh khoản quan lý là giữliên lạc chặt chẽ với các ngân hàng gửi tiền lớn nhất và chủ sở hữu các khoản tín dụnglớn chưa sử dụng dé xác định có nên rút tiền hay không

Ngoài ra, khoản nợ quá hạn là nguyên nhân chính gây ra rủi ro thanh khoản

trong một tổ chức tài chính, lấy ví dụ một khách hàng tiềm năng nhận được khoản vaytừ ngân hàng và đồng ý thanh toán vào một ngày nhất định nhưng khách hàng đókhông thé thanh toán lại theo đề xuất trong khi các khách hàng khác cần rút tiền củahọ, trong trường hợp này rõ ràng là ngân hàng sẽ thiếu thanh khoản và tạo ra nỗi sợ hãitrong tâm trí của khách hang do đó ảnh hưởng đến sự bền vững của tô chức tín dụng.Bên cạnh đó, gian lận và tham 6 từ các thành viên của tô chức có thé gây ra rủi rothanh khoản cho tô chức đó dẫn đến nguy cơ sụp đồ của ngân hàng

1.1.3.2 Các nguyên tắc của Basel về quản trị thanh khoản Ngân hàng

thương mại

Ủy ban giám sát ngân hàng Basel là một ủy ban giám sát ngân hàng được thànhlập bởi các thống đốc NHNN của Nhóm Mười quốc gia vào năm 1975 Nó bao gồmđại diện cấp cao của các cơ quan giám sát ngân hàng và NHNN từ Bi, Canada, Pháp,

Đức, Ý, Nhật Bản, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điền, Thụy Sĩ, Vương

quốc Anh và Hoa Kỳ

Các nguyên tắc đánh giá công tác quản lý thanh khoản của NHTM được Ủy ban

giám sát ngân hàng Basel đưa ra như sau:

Bang 1.1: Tóm tắt các nguyên tắc của Basel II

Mục đích của Nguyên tắc Nội dung chínhnguyên tắc

Nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc 1 Ngân hàng nên thiết lập một khung quảncho việc quản lý và lý rủi ro thanh khoản mạnh mẽ dé đảm bảo

giám sát rủi ro thanh tính duy trì thanh khoản Mức độ phù hợp

khoản của khung quản lý rủi ro thanh khoản cần

được đánh giá và ngân hàng cần thực hiện

hành động kịp thời nếu thiếu một trong haiyếu tô trên để bảo vệ người gửi tiền và hạnchế thiệt hại tiềm tàng đối với hệ thống tài

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 16

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

chinh.

Quan tri việc quản Nguyên tắc 2, 3, 4

lý rủi thanh khoản

phù hợp với khả năng chịu rủi ro va đảm

bảo rằng ngân hàng duy trì đủ thanh

khoản.

- Nên kết hợp chi phí, lợi ích và rủi ro

trong việc định giá nội bộ, đo lường hiệu

suất và quy trình phê duyệt sản phâm mới

cho tất cả các hoạt động kinh doanh quan

trọng (trên cả nội và ngoại bảng).

Do lường và quản lý Nguyên tac 5, 6, 7,

rủi ro thanh khoản 8,9, 10, 11, 12

- Nên có một quy trình xác định, đo

lường, giám sát và kiêm soát rủi ro thanhkhoản Quá trình này nên bao gồm mộtkhung công tác mạnh mẽ để dự báo toàn

diện các luồng tiền phát sinh từ tài sản,

công nợ và các khoản mục ngoại bảng trong một khoảng thời gian thích hợp.

- Nên tích cực theo dõi, kiểm soát rủi rothanh khoản và nhu cầu tài trợ của cácpháp nhân, các ngành nghề và loại tiền tệ

- Nên thiết lập một chiến lược tài trợ đểcung cấp nguồn vốn đa dạng và thời hạn

tài trợ linh hoạt.

- Nên tích cực quản lý các trạng thái thanh

khoản trong ngày và rủi ro của mình để

đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán một cách

kịp thời, từ đó góp phần vào hoạt độngtrơn tru của hệ thống thanh toán

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

- Nên thường xuyên theo dõi tài sản théchấp và tìm cách thu hồi nó một cách kịp

thời.

- Nên tiến hành Stress Test một cáchthường xuyên cho một loạt các tình huống

cụ thể.

- Nên có một kế hoạch tài trợ dự phòng

chính thức, trong đó nêu rõ các chiến lược

giải quyết thiếu hụt thanh khoản trong cáctình huống khân cấp

- Nên duy trì các tài sản lỏng thanh khoản

chat lượng cao dé bao dam chống lại cáctình huống có thé xảy ra

Công khai thông tin Nguyên tắc 13 Nên công khai thông tin một cách thường

xuyên dé người tham gia thị trường đưa ramột đánh giá về tính đúng đắn của khung

quản lý rủi ro thanh khoản.

Vai trò của người Nguyên tắc 14, 15,

giám sát 16, 17

- Nên thường xuyên đánh giá toàn diện

khuôn khổ quản lý rủi ro thanh khoản và

trạng thái thanh khoản tổng thể của ngân

hàng.

- Nên bổ sung các đánh giá thường xuyênvề khung quản lý rủi ro thanh khoản vàtrạng thái thanh khoản của ngân hàng bằng

cách theo dõi các báo cáo nội bộ, báo cáo công khai và thông tin thị trường.

- Nên can thiệp dé yêu cầu ngân hàng tiễn

hành các hành động nhằm khắc phục kịp

thời các thiếu sót trong các quy trình quản

lý rủi ro thanh khoản hoặc trạng thái thanh

khoản.

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

- Nên liên lac với các giám sát viên va các cơ quan có chức trách khác, như NHNN,

cả trong và ngoài biên giới quốc gia, để

tạo điều kiện hợp tác liên quan đến giám

sát và quản lý rủi ro thanh khoản.

1.1.4 Cách đo lường kha năng thanh khoản của Ngân hàng thương mại

Theo Vodová (2011), khả năng thanh khoản có thé được đo lường bang hai

phương pháp chính: khe hở thanh khoản và tỷ lệ thanh khoản.

Khe hở thanh khoản là sự khác biệt giữa tài sản và nợ phải trả ở cả hiện tại và tương lai Công thức tính khe hở thanh khoản:

Khe hở thanh khoản = Tổng dư nợ tín dụng trung bình - Tổng nguồn vốn huy

động trung bình

Khe hở tài trợ thể hiện dấu hiệu cảnh báo về rủi ro thanh khoản trong tươnglai của ngân hàng Nếu khe hở thanh khoản dương và ngân hàng có khe hở thanh khoảnlớn, khi đó ngân hàng phải giảm dự trữ tiền mặt và giảm các tài sản thanh khoản đihoặc đi vay bổ sung vốn trên thị trường tiền tệ, dẫn đến rủi ro thanh khoản của ngân

hàng sẽ tăng lên cao.

Tỷ lệ thanh khoản là các hệ số thanh toán khác nhau nhưng chung mục đích xácđịnh xu hướng thanh khoản chính Những tỷ lệ này phản ánh rằng ngân hàng nên chắcchan nguồn tai trợ thích hợp, chi phí thấp có sẵn trong một thời gian ngắn Điều này cóthé liên quan đến việc nắm giữ danh mục tài sản (dự trữ tiền mặt, dự trữ bắt buộc tốithiểu hoặc chứng khoán chính phủ), duy trì khối lượng nợ ồn định (đặc biệt là tiền gửitừ cá nhân) hoặc duy trì hạn mức tín dụng với các tô chức tài chính khác Vodová(2011) đã đánh giá trạng thái thanh khoản của các NHTM theo bốn tỷ lệ thanh khoản

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: ThS Nguyén Thi Quynh Loan

cao thi khả năng thanh khoản càng cao, do tính thanh khoản của thi trường là như nhau

đối với tat cả các ngân hàng Tuy nhiên, giá trị cao của tỷ lệ này cũng có thé được hiểulà không hiệu quả, vì nắm giữ nhiều tài sản lỏng gây ra chỉ phí cơ hội cao cho ngânhàng Vì vậy, việc cần thiết phải làm là tối ưu hóa mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi

nhuận.

Tài sản thanh khoản

Lá= Tiền gửi + Vốn huy động ngắn hạn

Ty lệ thanh khoản L2 tập trung hơn vào độ nhạy của ngân hàng đối với các loạitài trợ (bao gồm tiền gửi của hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức tài chính khác).Do đó, ty lệ L2 sẽ nắm bắt được lỗ hồng của ngân hàng liên quan đến các nguồn tiềnnay Ngân hàng có thé đáp ứng các nghĩa vụ của mình về mặt tài trợ (khối lượng tài sảnlỏng đủ cao dé bù đắp cho nguồn tài trợ dé bay hoi) nếu giá trị của tỷ lệ này là 100%trở lên Giá trị thấp hơn cho thấy độ nhạy tăng của ngân hàng liên quan đến việc rúttiền gửi

Khoản cho vay

bổ = Tổng tài sản

Tỷ lệ L3 đo lường tỷ lệ các khoản vay trong tổng tài sản Nó cho biết tỷ lệ phần

trăm tài sản của ngân hàng bị ràng buộc trong các khoản vay không thanh khoản Do đó tỷ lệ này càng cao thì ngân hàng càng ít thanh khoản.

Lá = Khoản cho vay

-Tiền gửi + Nguồn vốn ngắn hạn

Tỷ lệ thanh khoản cuối cùng L4 liên quan đến tài sản thanh khoản với nợ phảitrả Cách giải thích của nó giống như trong trường hợp tỷ lệ L3: tỷ lệ này càng cao thì

ngân hàng càng ít thanh khoản.

1.2 Các yếu tố ảnh hướng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng

cứu nhiêu trong giai đoạn trước khủng hoảng Các nghiên cứu này chỉ ra rắng việc

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

ngân hang tăng ty lệ vốn tự có có thé củng có niềm tin của người gửi tiền và nha đầutư, từ đó đảm bảo nguồn tài trợ dài hạn của ngân hàng Do đó, ngân hàng có thể duy trìthanh khoản ở mức thấp Tuy nhiên gần đây nhiều nghiên cứu lại cho kết quả theohướng ảnh hưởng tích cực giữa an toàn vốn và thanh khoản ngân hàng Lí do là khilượng lớn vốn tự có được duy trì thì ngân hàng sẽ có tam đệm tốt trong trường hợp gặpphải áp lực về thanh khoản

1.2.1.2 Quy mô hoạt động

Kashyap và Stain (2000) chứng minh tác động tiêu cực mạnh mẽ của quy mô

đối với thanh khoản của ngân hàng Kashyap và Stain (2000) cho rằng các ngân hàngnhỏ hơn có thể gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn, do đó, họ có xu hướng giữ nhiềutài sản thanh khoản hơn Thêm vao đó, lannotta và cộng sự (2007) cho rằng một sốngân hang “quá lớn dé thất bại” có thé dé dàng tiếp cận vốn với chi phí thấp vì vậy hocó xu hướng đầu tư và các tài sản rủi ro hơn Khi các ngân hàng này thiếu thanh khoản,họ có thé nhận được sự hỗ trợ từ NHNN Nói cách khác, các ngân hàng lớn thường giữtài sản ít lỏng hơn Mối quan hệ tiêu cực giữa quy mô ngân hàng và giữ thanh khoảncũng được Vodová (2011) xác nhận trong nghiên cứu của ông về yếu tố quyết định

thanh khoản của các ngân hàng tại Hungary Ngược lại, Rauch và cộng sự (2008),

Berger và Bouwman (2009) lại lập luận rằng các ngân hàng nhỏ thường tập trung vàocác hoạt động ngân hàng cô điển, vốn ôn định cũng như có ít rủi ro, do đó, họ sẽ nămgiữ ít tài sản lỏng nhất có thê Kết quả là, mối quan hệ giữa quy mô ngân hàng và thanhkhoản của ngân hàng là tích cực Mối quan hệ tích cực giữa biến này được xác minhbởi nghiên cứu của Bonfim và Kim (2011) trong trường hợp của châu Âu và Bắc Mỹ

1.2.1.3 Khả năng sinh lời

Moussa (2015) phát hiện ra rằng có một mối quan hệ tiêu cực giữa lợi nhuận vàtính thanh khoản đang năm giữ ở Tunisia Aspachs và cộng sự (2005) không tìm thấymối quan hệ giữa lợi nhuận và thanh khoản, tuy nhiên họ dự đoán rằng ngân hàng sinhlợi lớn hơn sẽ năm giữ ít tài sản lỏng hơn vì họ có thé tiếp cận thị trường vốn dễ dàng

hơn Ngược lại, Bonner và cộng sự (2014) đã tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa khảnăng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng.

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

khoản đang nắm giữ ở Anh Kashyap và Stein (2000) cũng đi đến kết luận tương tự với

Aspachs và cộng sự (2005), họ cho rằng các ngân hàng tăng tính thanh khoản khi cơ

hội cho vay kém và ngược lại.

1.2.1.5 Nợ xấu

Nghiên cứu của Vodová (2011) cho rằng tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa ty

lệ nợ xấu và thanh khoản ngân hàng Tuy nhiên, hầu như các học giả khác như Bloem

& Gorter (2001), Lucchetta (2007), Iqbal (2012) đều đưa ra kết luận rằng nợ xấu cao

khiến ngân hàng sử dụng vốn kém hiệu quả, giảm lợi nhuận và giảm khả năng cung

ứng tín dụng Kèm theo các tác động tiêu cực ấy còn là sự sụt giảm lòng tin của kháchhàng với ngân hàng, từ đó có thé dẫn đến nguy cơ khách hàng rút tiền hàng loại vì lo

sợ ngân hàng không đủ khả năng thanh toán.

1.2.1.6 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu

Theo Dinger (2009), Deléchat và cộng sự (2014), tỷ lệ vốn hóa dự kiến sẽ có tácđộng tích cực đến thanh khoản do các ngân hàng có vốn hóa tốt hơn có thể có mô hìnhkinh doanh thận trọng hơn Kết quả của Dinger (2009) cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữutrên tổng tài sản có tác động tích cực với khả năng thanh khoản Tương tự, Vodová(2011) và Bonner và cộng sự (2014) cũng đã xác minh kết quả này của Dinger (2009)

Ngược lại, Deléchat và cộng sự (2014) lại chỉ ra mối quan hệ tiêu cực giữa ty lệ vốnchủ sở hữu và thanh khoản ngân hàng.

1.2.2 Các yếu tô vĩ mô 1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Nghiên cứu của Aspachs và cộng sự (2005) cho thấy rang thanh khoản nắm giữở Anh có mối quan hệ tiêu cực với tăng trưởng GDP Tương tự như vậy, Dinger(2009), điều tra tác động của các ngân hàng nước ngoài về rủi ro thanh khoản của hệthống ngân hàng, thấy răng thanh khoản của các ngân hàng ở Đông Âu có mối quan hệ

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: ThS Nguyén Thi Quynh Loan

tiêu cực với tăng trưởng GDP Mối quan hệ tiêu cực giữa tăng trưởng GDP và thanh

khoản cũng được xác nhận bởi Vodová (2011) và Mousa (2015).

1.2.2.2 Tỷ lệ lạm phát

Perry (1992) đã chỉ ra rằng thanh khoản của ngân hàng phụ thuộc vào mức độkỳ vọng lạm phát Nếu lạm phát được kỳ vọng hoàn toàn, ngân hàng có thê điều chỉnhlãi suất để gia tăng thu nhập lãi nhanh hơn so với mức độ gia tăng của chỉ phí lãi Ngân

hàng do đó có thể gia tăng các khoản vay, trong khi do áp lực cạnh tranh, các hoạt động huy động vốn có thé sụt giảm, do đó làm gia tăng khe hở tài trợ, gia tăng rủi ro

thanh khoản Nghiên cứu của Vodová (2011) cho thay mức độ thay đổi lạm phát có tácđộng cùng chiều với rủi ro thanh khoản

1.3 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng

tới thanh khoản ngân hàng

1.3.1 Các nghiên cứu quốc té

Nghiên cứu của Aspachs & cộng sự (2005) cung cấp một cái nhìn toàn diện vềnhững yếu tố quyết định chính sách thanh khoản của các ngân hàng ở Anh Nghiên cứusử dụng dữ liệu từ bảng cân đối kế toán chưa hợp nhất của 57 ngân hàng ở Anh từ quýI năm 1985 đến quý IV năm 2003 Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của các biếnđộc lập (bao gồm: khả năng nhận được sự hỗ trự từ NHNN, thu nhập lãi thuần, lợinhuận, tăng trưởng tín dụng, tỷ suất Tobin's Q, quy mô ngân hàng, tăng trưởng GDP,lãi suất ngắn hạn) lên biến phụ thuộc (tỷ lệ thanh khoản với 2 cách tính: (1) Tỷ lệ thanh

khoản = Tài sản thanh khoan/Téng tài sản; (2) Ty lệ thanh khoản = Tài san thanh

khoản/Tổng tiền gửi) Bên cạnh đó, các tác giả còn tìm hiểu kĩ về mối quan hệ giữanhững chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách của NHNN và chu kỳ kinh tẾ cótác động như thế nào đến một mức hỗ trợ thanh khoản (Liquidity Buffer) Két qua chothay rang NIM, lãi suất ngăn hạn, tăng trưởng GDP, tăng trưởng tin dụng, hỗ trợ vốn từNHNN có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với khả năng thanh khoản các ngân hàng, còn quymô ngân hàng có tác động ngược chiều theo cách tính tỷ lệ thanh khoản (1) và cùngchiều với cách tính (2)

Moore (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính đối vớithanh khoản của các NHTM ở khu vực Mỹ La tinh và các nước vùng biển Caribbean

Mục tiêu của Moore (2010) là xem xét các hành vi của NHTM trong cuộc khủng hoảng

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản và đánh giá thanh khoản của

NHTM thời kì khủng hoảng so với điều kiện bình thường của nền kinh tế Thanh

khoản trong nghiên cứu này được đo bằng Tỷ lệ cho vay/Téng tiền gửi, các biến độclập là nhu cầu tiền mặt của khách hàng (Tỷ lệ tiền mặt/Tổng tiền gửi), kinh tế vĩ mô, lãisuất thị trường liên ngân hang Moore (2010) sử dung mô hình hồi quy ước lượng bìnhphương bé nhất và rút ra kết luận rằng sự biến động của nhu cầu tiền mặt và lãi suất thị

trường tiền tệ có tác động tiêu cực một cách đáng kề đến thanh khoản

Ở khu vực châu Phi, Fadare (2011) đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả

năng thanh khoản của các NHTM ở Nigeria trong cuộc khủng hoảng tài chính Fadare

(2011) đã sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính OLS va dữ liệu bang trong thờigian từ 1980 đến 2009 Nghiên cứu này chỉ ra rằng chỉ có tỷ lệ thanh khoản, lãi suấtchính sách tiền tệ và biến trễ lãi suất cho vay là có ý nghĩa với khả năng thanh khoảncủa hệ thống NHTM Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế tài chính, tiền gửi ngân hàngkhông đảm bảo được tính thanh khoản và chính sách tiền tệ phải đảm bảo thanh khoản

trong giai đoạn này.

Năm 2011, Bonfim và Kim cho rằng hầu như các ngân hàng thường bỏ qua yếutố bên ngoài mà quên rang đó là những yếu tổ quan trọng tác động đến tình hình thanh

khoản của ngân hàng Chính vì vay Bonfim và Kim (2011) đã thu thập dữ liệu từ Bankscope giai đoạn từ năm 2002 - 2009 và chia thời kỳ nghiên cứu thành hai giai đoạn trước khủng hoảng và sau khủng hoảng, việc phân chia rõ ràng này giúp tác giả

cũng như người đọc thấy rõ được tác động của những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng thế nào đến thanh khoản của các ngân hàng Dữ liệu thu thập tập trung vào các ngân hàng châu Âu và Bắc Mỹ, đặc biệt chỉ chọn các NHTM và tập đoàn ngân hàng có báo cáo tài

chính hợp nhất, không bao gồm các ngân hàng mà không có thông tin về tổng tài sản

Do đó, tác giả có được 2968 quan sát và gần một nửa số các quan sát giới thiệu các

ngân hàng ở Canada, Pháp, Đức, Italy, Hà Lan, Liên bang Nga, Anh và Mỹ Các tác

giả xem xét ba phương pháp khác nhau về rủi ro thanh khoản và cố gắng hiểu liệu các

ngân hàng có xu hướng mạo hiểm hơn trong thời kỳ khủng hoảng hay không Các tác

giả cũng xác định các yếu tố quyết định đến rủi ro thanh khoản Kết quả cho thấy mối

quy mô ngân hàng nói chung có tác động tích cực đến thanh khoản của ngân hàng.

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

Cũng trong năm 2011, nghiên cứu của Vodová đã đưa ra kết quả nghiên cứu vớidữ liệu thu thập bao gồm giai đoạn từ 2001 đến 2009 của quốc gia duy nhất — Séc, chứkhông quan tâm đến nhiều quốc gia như Bonfim và Kim

Mục đích của nghiên cứu này là xác định các yếu tố quyết định tính thanh khoảncủa các ngân hàng thương mại ở Séc Các kết quả phân tích hồi quy dữ liệu cho thấyrằng có mối quan hệ thuận chiều giữa khả năng thanh khoản ngân hàng và tỷ lệ an toànvốn, tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng Bên cạnh đó, tácgiả đã tìm thấy mối quan hệ nghịch biến của tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh và cuộc

khủng hoảng tài chính với tính thanh khoản Ngoài ra, nghiên cứu cũng phát hiện ra

mối quan hệ mơ hồ chưa xác định giữa quy mô của các ngân hàng và khả năng thanh

khoản.

Các biến độc lập được đưa ra bao gồm:

- 4 biến nội tại: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ

sở hữu, quy mô ngân hàng.

- 8 biến vi mô: Biến giả về cuộc khủng hoảng tài chính (bang 1 nếu là năm2009, bằng 0 nếu là năm khác), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất trên thịtrường liên ngân hàng, lãi suất cho vay, chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền

gửi, lãi suất repo 2 tuần từ chính sách tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp

Tác giả đã đưa toàn bộ các biến trên vào 4 mô hình hồi quy phù hợp với biếnphụ thuộc thê hiện các tỷ số thanh khoản khác nhau là:

L1 = Tài sản thanh khoan/Téng tài sảnL2 = Tài sản thanh khoản/(Tiền gửi + Vốn huy động ngắn hạn)L3 = Cho vay/Tồổng tài sản

L4 = Cho vay/(Tiền gửi + Vốn huy động ngắn hạn)Từ 4 mô hình hồi quy trên cho kết quả như sau:

- Mô hình 1: Khả năng thanh khoản có mối quan hệ đồng biến với tỷ lệ vốn chủ

sở hữu, lãi suất cho vay, tỷ lệ nợ xấu; nghịch biến với biến giả cuộc khủng hoảng kinhtế và tỷ lệ lạm phát với mức ý nghĩa 1% và độ phù hợp của mô hình rất cao 75.06%

- Mô hình 2: Khả năng thanh khoản có mối quan hệ đồng biến với tỷ lệ vốn chủ

sở hữu, lãi suất cho vay, quy mô ngân hàng; nghịch biến với tỷ lệ lạm phát với mức ý

nghĩa 1% và độ phù hợp của mô hình thấp hơn mô hình 1, chỉ có 21.06%

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

- Mô hình 3: Kha năng thanh khoản có mối quan hệ đồng biến với GDP; nghịch

biến với tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu với mức ý nghĩa 1% và độ phù hợp của môhình rất cao 84.89%

- Mô hình 4: Khả năng thanh khoản có mối quan hệ đồng biến với quy mô ngânhang; nghịch biến với lãi suất cho vay, tỷ lệ vốn chủ sở hữu và lãi suất liên ngân hàngvới mức ý nghĩa 1% và độ phù hợp của mô hình rat cao 80.26%

Như vậy, mô hình 3 và 4 có khả năng giải thích cao hơn Kết quả các mô hìnhcho phép tác giải đưa ra kết luận: Khả năng thanh khoản ngân hàng tăng với mức độ antoàn vốn cao hơn, lãi suất cho vay cao hơn, tỷ lệ nợ xấu cao hơn và lãi suất liên ngân

hàng cao hơn Ngược lại, cuộc khủng hoảng tài chính, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng

trưởng kinh tế (GDP) có tác động nghịch biến với tính thanh khoản ngân hàng Mối

quan hệ giữa quy mô của các ngân hang và tính thanh khoản của nó là không rõ rang.

Tác giả cũng thấy rằng tỷ lệ thất nghiệp, lợi nhuận, và lãi suất từ chính sách tiền tệkhông có ý nghĩa thống kê do đó chưa thé kết luận được ảnh hưởng của các yếu tô đóđến tính thanh khoản của ngân hàng thương mại Séc

1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của Vũ Thị Hong (2012) sử dung dữ liệu bang từ các báo cáo tàichính hợp nhất của các NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2006 — 2011 Trong nghiên cứunày, tác giả đặt ty lệ tài sản thanh khoản trên vốn huy động ngăn hạn làm biến phụthuộc và áp dung hai hiệu ứng Fixed Effect và Random Effect đối với các biến độc lậplà yếu tố nội tại của ngân hàng Kết quả cho thay rang ty lệ dự phòng rủi ro tin dụng vàquy mô ngân hàng không có tác động đến thanh khoản ngân hang; trong khi đó tỷ lệvốn chủ sở hữu, ROE, tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ thuận với tính thanh khoản của ngân hang; tỷlệ cho vay trên huy động có tác động ngược chiều đến khả năng thanh khoản Nghiêncứu này có hạn chế là tác giả mới chỉ xét tác động của các yếu tố nội tại mà chưa décập đến các yếu tô bên ngoài, thời gian nghiên cứu ngắn, chưa xét đến độ trễ của dữliệu và mối quan hệ phi tuyến

Trương Quang Thông (2013) nghiên cứu nguyên nhân của rủi ro thanh khoản

đối với hệ thống NHTM Việt Nam, theo đó tác giả sử dụng dữ liệu báo cáo thườngniên của 27 NHTM Việt Nam giai đoạn 2002 — 2011 sau đó kết hợp ba mô hình gồm

hồi quy tông quát (Pooled OLS), tác động có định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM)

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

dé cho ra kết quả Trong nghiên cứu nay, tác giả xét tác động của các biến độc lập (baogồm cả yếu tổ nội tại và yếu tố bên ngoài ngân hàng) lên biến phụ thuộc là khe hở tàitrợ Kết quả mô hình cho thấy dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ không ảnhhưởng đến rủi ro thanh khoản, trong khi đó, hệ số phụ thuộc tài trợ bên ngoài trên tổngnguồn vốn, tỷ lệ vốn tự có trên tong nguồn vốn, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, GDPnăm trước có tác động dương đến thanh khoản ngân hang; ty lệ dự trữ thanh khoản trêntổng tài sản, GDP năm hiện hành lại có quan hệ tỷ lệ nghịch đến thanh khoản, quy môngân hàng có tương quan tuyến tính đến khe hở tài trợ Nghiên cứu này được cho là

một nghiên cứu toàn diện, tuy nhiên bộ dữ liệu cũng chưa có sự cập nhật.

Nguyễn Thị Quỳnh Loan và cộng sự (2017) đã nghiên cứu các nhân tố tác độngđến thanh khoản của các NHTM Việt Nam trên góc độ sở hữu và niêm yết với dt liệutừ năm 2008 đến 2015 băng mô hình hồi quy hai bước (SGMM) Kết quả nghiên cứucho thấy: (1) sở hữu nước ngoài có tác động tích cực tới thanh khoản ngân hàng, trongkhi đó tình trạng niêm yết lại có tác động theo chiều ngược lại; (2) tỷ suất sinh lời, tỷ lệnợ xấu và tăng trưởng kinh tế tỷ lệ nghịch với khả năng thanh khoản của ngân hàngnước ngoài, quy mô hoạt động có quan hệ phi tuyến đối với thanh khoản; (3) với nhóm

ngân hàng nhà nước, biên lãi ròng (NIM) tác động tích cực tới thanh khoản, trong khi

an toàn vốn, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu và độ sâu tài chính có tác động tiêu cực;(4) với nhóm ngân hàng niêm yết, nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tiêu cực của nợ xấu vàtác động phi tuyến dạng chữ U ngược của quy mô hoạt động tới thanh khoản ngân

hàng.

Lê Thanh Tâm và Nguyễn Anh Tú (2017) xác định các yếu tố quyết định đến

thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam bằng mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM)

được áp dụng với dữ liệu của 140 quan sát từ 20 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008

-2014 Các phát hiện chính qua nghiên cứu này là: Thứ nhất, tác giả nhận thấy rangkhông có sự đánh đổi lẫn nhau giữa khả năng sinh lời và tính thanh khoản bởi các ngân

hàng sinh lời cao sẽ chú ý giữ thanh khoản ở mức độ an toàn Thứ hai, chính sách lãi

suất có tác động tích cực đến thanh khoản của ngân hàng, cho thấy tầm quan trọng củacửa số chiết khâu và hoạt động thị trường mở trong việc cung cấp thanh khoản cho cácNHTM Thứ ba, chi phí cơ hội của việc giữ tài sản lỏng có tác động tiêu cực đến thanhkhoản của ngân hàng, hàm ý rằng bộ đệm thanh khoản nên phản ánh chỉ phí cơ hội của

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 27

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: ThS Nguyễn Thi Quynh Loan

việc giữ tài san lỏng thay vi cho vay Thứ tu, quy mô ngân hang có liên quan tiêu cực

với thanh khoản của các ngân hàng, điều đó có nghĩa là các ngân hàng nhỏ hơn quantâm hơn đến van dé thanh khoản so với các ngân hang lớn Cuối cùng, tăng trưởngGDP có tác động tiêu cực đến thanh khoản của các ngân hàng

Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Thạch Lam (2017) cũng đã xác định các yếutố quyết định chính đến thanh khoản của hệ thống NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2009- 2016 bằng cách sử dụng mô hình hồi quy với phương pháp bình phương nhỏ nhất(OLS) Theo số liệu từ báo cáo tài chính của 32 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạnnày và kết quả hồi quy, tác giả đưa ra kết luận rằng có 3 yếu tô chính tác động đến khảnăng thanh khoản của ngân hàng bao gồm (1) quy mô ngân hàng, (2) tổng dư nợ trêntổng số tiền gửi và (3) tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản Trong đó quy mô ngânhàng có tác động tích cực đến thanh khoản ngân hàng còn tổng du nợ trên tổng tiền gửi

và tỷ lệ vôn chủ sở hữu lại có tác động theo chiêu ngược lại.

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

TOM TAT CHUONG 1

Kha năng thanh khoản luôn là một van dé cốt lõi trong quá trình hoạt động kinh

doanh và quản lý của ngân hàng bởi lẽ khả năng thanh khoản của một ngân hàng không

những ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và uy tín của ngân hàng đó màcòn ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và kinh tế của cả quốc gia

Chương 1 bài chuyên đề đã khái quát lý thuyết về khả năng thanh khoản cũng

như rủi ro thanh khoản và các nguyên tắc quản trị thanh khoản theo Ủy ban Basel Bên

cạnh đó, bài chuyên dé còn đưa ra những nguyên nhân chính dẫn đến mat khả năng

thanh khoản, các phương pháp đo lường khả năng thanh khoản của một ngân hàng

cùng với các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thông qua các

mô hình nghiên cứu khả năng thanh khoản trong nước vả nước ngoài những năm qua.

Cơ sở lý luận được trình bay tại chương 1 cũng tạo tiền đề cho việc đánh giátình hình thanh khoản tại ACB ở chương tiếp theo Bên cạnh đó, dựa vào lý thuyết trên,bài chuyên đề cũng đưa ra được mô hình nghiên cứu được trình bày rõ ở chương 3

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

CHUONG 2: THUC TRANG VE KHA NANG THANH KHOAN

CUA NGAN HANG TMCP A CHAU

2.1 Tống quan về Ngân hang TMCP A Châu

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng thương mại cô phần A Châu được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số

533/GPUB do Ủy ban Nhân dân Tp HCM cấp ngày 13/5/1993 Ngày 04/6/1993, ACB

chính thức đi vào hoạt động.

Các hoạt động chính của ACB và các công ty con là huy động vốn ngắn, trung

và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi;tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước;cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu giấy tờ có giá; đầu tư chứng khoán và các tô

chức kinh tế; triển khai dịch vụ thanh toán; thanh toán quốc tế, tư vấn đầu tư chứng

khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành; cung cấp các dịchvụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản, cho thuê tài chính và các dịch vụ ngân

hàng khác.

ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (nay là Sở giaodịch Chứng khoán Hà Nội) theo Quyết định số 21/QD-TTGDHN ngày 31/10/2006 Cổphiếu ACB bắt đầu giao dịch vào ngày 21/11/2006

Loại chứng khoán : Cổ phiếu phổ thông

Mã chứng khoán : ACB

Ménh gid : 10.000 déng/cé phiếuSố lượng chứng khoán niêm yết hiện nay : 935.849.684 cô phiếuSố lượng chứng khoán lưu hành : 937.696.506 cô phiêu

Các giai đoạn phát triển

Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển của ACB

Giai đoạn Hoạt động chính

1993 - 1995 ACB hoạt động lây phân khúc khách hàng cá nhân,

doanh nghiệp nhỏ và vừa làm trung tâm.

ACB khai thác các sản phẩm dịch vụ mới mà trên thị

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: ThS Nguyễn Thi Quynh Loan

trường chưa xuất hiện như cho vay tiêu dùng, thẻ tíndụng, dịch vụ chuyên tiền nhanh Western Union

1996 - 2000 ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và

Visa.

ACB đưa vào vận hành hệ thống ngân hang lõi TCBS

(The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng

toàn diện) kết nối tat cả các chi nhánh và phòng giao

dịch.

Năm 2000, ACB thực hiện tái cấu trúc bộ máy hoạt

động theo định hướng hỗ trợ và kinh doanh

2001 — 2005 ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu

chuẩn ISO 9001:2000 trong nhiều lĩnh vựa hoạt động.2006 - 2010 ACB chính thức niêm yết tại Trung tâm Giao dịch

Chứng khoán Hà Nội.

ACB đây mạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động vớitong cộng 281 don vi

ACB thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB; hop

tác với các doanh nghiệp lớn nhằm củng cố hoạt động

như Công ty Open Solutions (OSI) — Thiên Nam,

Microsoft, Ngân hang Standard Chartered, Tổ chức

JCB 2011 - nay Năm 2011, 45 chi nhánh và phòng giao dịch mới dược

đưa vào hoạt động.

Năm 2012, ACB đã ứng phó tốt và nhanh chóng khôiphục lại sau sự cố tháng 8/2012 Ngoài ra 16 chi nhánh

và phòng giao dịch mới cũng được thành lập.

Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi

từ TCBS lên DNA, thay đổi logo, bảng hiệu cho toàn

bộ các chi nhánh và phòng giao dịch và ATM.

Năm 2015, ACB hoàn thành các dự án chiến lược nhưtái cầu trúc kênh phân phối, hình thành trung tâm thanh

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: ThS Nguyễn Thi Quynh Loan

toán nội địa (giai đoạn 1), hoàn thiện phương thức đánh giá hiệu quả hoạt động đơn vị và nhân viên Hội

sở; triển khai các dự án ngân hàng giao dịch

(transaction banking), ngân hàng ưu tiên (priority banking), quản lý bán hàng (customer management

system), v.V.

Năm 2016, ACB cải tiến các chương trình CLMS,

CRM, ACMS, ELM, PASS; nâng cấp hệ thống các

máy ATM, website ACB, gia tăng tiện ích, dịch vụ thanh toán cho khách hàng, v.v.

2.1.2 Cơ cầu tổ chức

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 32

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

BAN KIEM SOAT —— BANKIEM TOÁN NỘI BỘ

+ Phòng chuyển tiền nhanh Western Union

+ Trung tâm Dịch vụ khách hàng 24/7 + Trung tâm Telesales

KHỐI KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP

PHÒNG ĐỔI NGOẠI

PHÒNG QUAN TR! TRUYEN THONG & THUONG HIEU KHOI THỊ TRƯỜNG

PHONG QUAN TRI TRAINGHIEM KHACH HANG

TAICHINH

+ Trung tâm Tin dụng cá nhân

+ Phòng Quản lý ban hàng

+ Phòng Ngân hàng điện tử + Bộ phận Nghiên cứu thị trường

— * Phòng Kinh doanh & quản lý vốn + Phòng Kinh doanh ngoại hối & vàng + Phòng Bán hàng sản phẩm ngân quy

L— - Trung tâm Vàng ACB

— + Phòng Quản lý rủi ro tín dụng

+ Phòng Quản lý rủi ro thị trường,

PHÒNG ĐẦU TƯ

PHÒNG THAM ĐỊNH TÀI SAN

tj TRUNG TÂM QUẢN LÝ NO

TRUNG TÂM PHÊ DUYỆT

KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

+ Phòng Quản lý ngân quy L— + Trung tâm Pháp lý chứng từ

[— - Phòng Tuyển dụng

+ Phòng Quản trị nhân sự + Phòng Quản lý đãi ngộ

KHỐI QUẢN TRỊ

HÀNH CHÁNH

+ Phòng Phát triển nhân sự.

* Trung tâm Đào tạo

L— - Nhóm Giám đốc, Chuyên viên Quan hệ nhân sự

FE ' Phòng Hành chánh quản lý & khai thác tài sản

+ Phòng Xây dựng cơ bản

CÁC CHÍ NHÁNH VA PHÒNG GIAO DỊCH

KHỐI CÔNG NGHỆ

THÔNG TIN

| KHỐI TÀI CHÍNH

+ Phòng Quản lý dự án L— - Phòng Kỹ thuật cung ứng

— + Phòng Ha tầng & bảo mật CNTT

+ Phòng Hệ thống & cơ sở dữ liệu

+ Phòng Quản lý ứng dụng + Phòng Phân tích nghiệp vụ và thửnghiệm + Phòng Datawarehouse & BI

+ Phòng Phát triển ứng dụng + Bộ phận Dự án & chiến lược CNTT L_ - Bộ phận Chính sách & quản lý CNTT E— ' Phòng Kiểm soát tài chinh

+ Phòng Kế toán

+ Phòng Quản trị kết quả hoạt động

+ Phòng Quản trị bang cân đối kế toán L_— ‹ Phòng Kế toán thanh toán

Hình 2.1: Cơ cấu tô chức của ACB

Trang 33

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TH Nguyễn Thị Quỳnh Loan

2.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 — 2017 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2011 — 2017

Bang 1.2: Hoạt động huy động vốn của ACB giai đoạn 2011 — 2017

II Phân theo đối tượng KH

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

40%

31% 30%

Hình 2.1: Tăng trưởng huy động vốn của ACB giai đoạn 2011 - 2017

Vốn huy động chủ yếu đến từ tiền gửi của khách hàng, vì vậy bài chuyên đề sẽlay số liệu của tiền gửi khách hang dé thê hiện cho tổng vốn huy động

Trong 3 tháng đầu năm 2011, lạm phát tăng cao khiến cho lãi suất huy động cóxu hướng tăng lên Đây là nguyên nhân chính giúp cho tổng vốn huy động của ACBđạt 176,932,132 triệu đồng, tăng 31% so với cuối năm 2010 — mức tăng lớn nhất trongcả giai đoạn đang xét Sau sự cố tháng 8 năm 2012, dù đã rất nỗ lực dé xử lý khủnghoảng, ACB vẫn phải đối mặt với tình trạng rút tiền ồ ạt do tâm lý lo sợ của người gửitiền, dẫn đến việc huy động vốn cuối năm 2012 giảm mạnh ở mức 24% so với cuốinăm 2011 Đến giai đoạn sau 2013 — 2015, bên cạnh việc giải quyết những tàn dư từcuộc khủng hoảng năm 2012, ACB đã có sự tăng trưởng trở lại, tăng trưởng lần lượt là7%, 10% 12% Tuy đây chỉ là mức tăng trưởng nhỏ so với thời kì trước nhưng là dấuhiệu cho thấy sự hồi phục và khả năng chống đỡ tốt của ACB trước sự cố không đángcó Kết quả nay đến từ những nỗ lực không ngừng của ACB trong việc duy trì chínhsách lãi suất cạnh tranh, thường xuyên nghiên cứu và giới thiệu đến công chúng cácsản phẩm phù hợp, các chương trình khuyến mại kích thích từng phân khúc khách

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

hàng; lấy lại niềm tin của khách hang, phát huy lợi thé thương hiệu, bên cạnh đó cònkhông ngừng đây mạnh cơ chế khuyến khích nội bộ nhằm, gia tăng số lượng nhân viên

bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng Điều đáng nói là trong năm 2016, ACB đãthành lập Phòng Ngân hàng Ưu tiên, day mạnh huy động từ thẻ và huy động Payroll,một trong những lý do chính khiến huy động vốn ACB đạt 208,786,634 triệu đồng,tăng 18% so với cuối năm 2015, đạt 100% kế hoạch năm mà ACB đưa ra và đạt253,523,186 triệu đồng cudi năm 2017, tăng 21% so với cuối năm 2016

Xét về kỳ hạn tiền gửi của khách hàng, thế mạnh của ACB vẫn là huy động tiềngửi tiết kiệm Đặc biệt phải xét đến tháng 08/2012 khi ACB gặp khủng hoảng, tiền gửitiết kiệm van tăng ổn định từ 97,580,356 triệu đồng cuối năm 2011 lên 104,596,065triệu đồng cuối năm 2012 Sự tăng trưởng này là do sự ứng phó tốt của ACB với sự cốrút tiền cũng như thế mạnh truyền thống của ACB trong việc huy động tiết kiệm, dovậy, số dư huy động tiết kiệm đã khôi phục lại chỉ sau 2 tháng

Xét về phân khúc khách hàng, ACB chủ yếu lấy hoạt động ngân hàng bán lẻ làmtrung tâm và điểm mạnh là tiền gửi tiết kiệm, vì vậy khách hàng cá nhân là phân khúckhách hàng mục tiêu của ACB trong việc huy động vốn Có thé thay rõ điều này qua

việc cơ cấu huy động vốn từ khách hàng cá nhân luôn trên 90% tổng vốn huy động.Hơn nữa tăng trưởng huy động vốn của ACB, từ 102,498,322 triệu đồng cuối năm2011 lên 238,109,438 triệu đồng cuối 2017 tương đương tăng 132.3%, trong khi chovay doanh nghiệp và các TCTC khác lại giảm đáng kể

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 36

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Thã Nguyễn Thị Quỳnh Loan

2.1.3.2 Hoạt động cho vay giai đoạn 2011 — 2017

Bảng 2.3: Hoạt động cho vay của ACB giai đoạn 2011 — 2017

II Phân theo đối trong KH

Cá nhân 35,846,976 44,348,910 45,547,132 52,400,855 65,228,571 86,428,071 111,134,819 TCTD 1,285,250 1673230 1,985143 1,380,900 4,350,650 ~—- 1,880,725 3,163,119

DN 66,962,180 58,465,938 61,642,889 63923200 68,803,233 76,973,150 87,378,575

Trang 37

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: ThS Nguyễn Thi Quynh Loan

Hình 2.2: Tăng trưởng cho vay của ACB giai đoạn 2011 — 2017

Nhìn chung, ACB tăng trưởng cho vay khá mạnh trong giai đoạn 2011 — 2017.

Năm 2011, hoạt động tín dụng được coi là hoạt động cốt lõi mang lại thu nhập cho

ACB khi dư nợ tín dụng đạt 104,094,406 triệu đồng, tăng 19% so với năm 2010 Trước

bối cảnh lạm phát đây lãi suất cho vay tăng vào năm 2011 thì khả năng cho vay của cácNHTM hau như sẽ khó khăn hơn, tuy vậy ACB vẫn đạt được ty lệ tăng trưởng cao nhờcó những chính sách chặt chẽ từ đầu năm cộng với uy tín vững chắc của ACB trên thịtrường Đến năm 2012, tổng dư nợ tín dụng hầu như không thay đổi khi chỉ tăng ở mứcrất nhẹ 0.4% so với năm 2011, tuy không tăng mạnh nhưng đây là điều đáng mừng vớiACB trước tình trạng mat niềm tin từ khách hàng Sau giai đoạn này, tăng là xu hướngchủ đạo của ACB, năm 2013 và 2014 chỉ tăng nhẹ, lần lượt ở mức 4% và 8% Đăng nói

hon là năm 2015 có một sự tăng trưởng vượt bậc trong tổng cho vay của ACB khi dư

nợ đạt 138,382,454 triệu đồng, tăng 18% so với năm 2014 va đạt 102% chỉ tiêu đặt ra.

Tăng trưởng đều đặn vẫn được ACB duy trì đến năm 2017 Năm 2017, ACB đã triển

khai 13 chương trình ưu đãi lãi suất với tổng hạn mức 59 nghìn tỷ đồng nhằm hỗ trợhoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân và doanh nghiệp Kết quả đến hết năm

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: ThS Nguyễn Thị Quynh Loan

2017, tổng dư nợ cho vay dat 201,676,513 triệu đồng, dat 105% kế hoạch, tăng 22% sovới cudi năm 2016, cao hơn mức trung bình ngành (18%), và vẫn đảm bảo tuân thủmức trần tăng trưởng tín dụng mà NHNN quy định

Về kỳ hạn cho vay, ACB tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn (tăng từ54,646,564 triệu đồng năm 2011 lên 102,152,355 triệu đồng năm 2017) và cho vay dàihan (tăng từ 21,963,784 triệu đồng năm 2011 lên 80,289,556 triệu đồng năm 2017)

Do khách hàng chủ yếu của ACB là khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏvà vừa nên tổng cho vay tập trung vào các đối tượng này Tín dụng của khách hàng cánhân đã tăng từ 35,846,976 triệu đồng năm 2011 lên 111,134,819 triệu đồng năm 2017

(tăng hơn 210%) do nhu cầu vay tiêu dùng càng ngày càng lớn cùng với chính sách cho

vay khách hàng cá nhân khá ưu đãi của ACB Bên cạnh đó, theo Báo cáo thường niêm

của ACB năm 2017, tín dụng của khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng đáng kế sovới năm 2016, cụ thể là 16% Lý do giúp cho sự tăng trưởng này là nhờ chính sách ưuđãi lãi suất cho vay vào các tháng đầu năm 2017 thu hút được lượng lớn các doanhnghiệp đang thiếu vốn kinh doanh Không chỉ vậy, năm 2017 ACB còn xây dựng chính

sách mới trong cho vay các ngành dệt may, nhựa, thép tăng khả năng cạnh tranh, từ đó

lãi suất tốt hơn và quy trình thâm định tài sản cũng được rút gọn khá nhiều

SV: Nguyễn Hong Nhung MSV: 11153370

Trang 39

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TBS Nguyễn Thị Quỳnh Loan

2.1.3.3 Kết quả kinh đoanh giai đoạn 2011 — 2017

Bang 2.4: Kết quá kinh doanh của ACB giai đoạn 2011 — 2017

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Thu nhập lãi

„ 203,147 97,849 76,739 106,598 242,483 296,285 952,439

nhap khac Chi phi hoat độ 3,147,466 4,270,661 3,759,397 3,824,041 4,021,683 4,677,889 6,217,359

ong Chi phi dw

` 296,376 521,391 854,630 884,455 879,314 1,217,587 2,565,343 phòng

Trang 40

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: ThS Nguyên Thị Quynh Loan

Hình 2.3: ROE của ACB giai đoạn 2011 — 2017

Hình 2.4: ROA của ACB giai đoạn 2011 - 2017

SV: Nguyén Hong Nhung MSV: 11153370

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN