1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Nông Nghiệp Gắn Với Phát Triển Du Lịch Tại Tỉnh Lào Cai
Tác giả Hoang Thi Hai Ngan
Người hướng dẫn TS. Hoàng Mạnh Hung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 21,39 MB

Nội dung

Với những ý nghĩa về mặt thực tiễn, em đã lựa chọn dé tài “7: hực trạng pháttriển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai” nhằm đánh giá thựctrạng, tồn tại, hạn chế của p

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA BAT DONG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYEN

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

Sinh vién : Hoang Thi Hai NganChuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp

Lớp : Kinh tế nông nghiệp 61

Mã sinh viên : 11193670

GVHD : TS Hoàng Mạnh Hung

HA NOI, THANG 3/2023

Trang 2

MỤC LỤC

MUC 00 0 — 1

DANH MỤC BANG, HINH 0 00 ccccccccsscsscessessessesssessessessssssessessesssessessessesseesesseesees 3

MO DAU onc 1 4

1 Tính cấp thiết của đề tai ccccsscscscescescsscssessessesscsscsscsessessessessesseseeaes 4

2 Mure ti€u mghién 80500057 5

3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu oo ccccescscsssesssesssssssessecssecssessscssecssecsssesecsses 6

3.1 Phạm vi nghién CỨU - E13 911931919119 1v ng nh nh ng nưệp 63.2 Đối tượng nghiên cứu - 2-22 +¿+2x2EE£EEEE2E221E2112711221 211211211211 xe 6

4 Phương pháp nghiên CỨU - - 5 - 32c 3231321115115 11 11 1 1T Ekrrkrrrre 6

5 Cấu trúc của đề tài -c2tthhnr nh ng re 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE PHÁT TRIEN NONG

NGHIỆP GAN VỚI PHÁT TRIEN DU LỊCH - 2 2 2 s£S£2££2£+£xee: 7

1.1 Cơ sé lý luận về phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch 7

LLL Cac ‹ i6 na 7

1.1.2 Đặc trưng của phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch 81.1.3 Vai trò của phát triển nông nghiệp gan với phát triển du lịch 101.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch1 111.1.5 Xu hướng phát triển nông nghiệp gắn với phat triển du lich 16

1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch 17

1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch ở một sốnước trên thế giỚi -¿- 2 ¿+ £+E9E9EE+EE£EE2EE2E2EEEE71711121121111 21211111111 re 171.2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch ở một số

tỉnh, thành Việt Nam 2E E331 19223111111 1953111111199 1 vn krrep 23

1.2.3 Bài học rút ra cho phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch của

tinh La @ VưứiiiiiiẢ 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP GAN VỚI

PHÁT TRIEN DU LICH TẠI TINH LAO CAI -. 2- ©2522: 27

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tỉnh Lào Cai 27

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ::-2++t2ExvtttEEttrttrtrrtttrtrrtrtirrrrriirrrirriio 272.1.2 Điều kiện kinh tẾ ¿522v x2 rttEkrrtttrrrttrrirrirriirrirrii 32

2.1.3 Tinh hinh x AO1 oo a3 34

2.1.4 Dah gia CHUNG 3 36

2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động phat triển nông nghiệp gan với phát triển

du lịch tại tỉnh Lào Cai - - - Q21 ng TH TH ng kg 39

2.2.1 Khái quát về tình hình phát triển nông nghiệp tại tỉnh Lào Cai 39

Trang 3

2.2.2 Hình thức tổ chức và công tác quan lý hoạt động phát triển nông nghiệp

gắn với phát triển du lịch tại tỉnh Lao Cai - 2-2-2252 s+x+£E+E+Eerxersez 442.2.3 Các chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du

lịch của tỉnh LàO Call - G1 20111112111 1123111118111 1 8 1111182111188 11 83 xe 49

2.2.4 Cơ sở hạ tang, vật chat kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp gan vớiphát triển du lịch của tỉnh Lào Cai - -2¿- 2 s2Ec2E22E£2EE£EEtEEzEeerxerkerreee 49

2.2.5 Số lượng khách và doanh thu từ nông nghiệp theo hướng khai thác du

lich cla tinh Lao Cal 0 3 52

2.3 Đánh giá về tổ chức hoạt động phat triển nông nghiệp gắn voi phát triển

du lịch tại tỉnh Lào Cai - S2 S* HH TT HH HH HH gi, 55

2.3.1 Hiệu quả của hoạt động phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

CU tinh Lao Cal 01 55

2.3.2 Hạn chế của hoạt động phát triển nông nghiệp gắn với phat triển du lịch

CU 85h: I9.ì)0GẦadi5 57

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế - - 2-2 2 22 2+s£+Ee£E+£x+zxerszvez 58

CHUONG 3: DINH HUONG VA DE XUAT GIAI PHAP PHAT TRIEN

NONG NGHIỆP GAN VỚI PHAT TRIEN DU LICH TAI TINH LAO CAI 59

3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp gắn với phat triển du lịch

tại tinh Lào Cai đến năm 203(0 2 -©52+SE+EESEEEE 2212217121212 EErkee 59

3.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch tại tỉnh LàoCai đến năm 2030 22-2222 E22 1211122121 re 593.1.2 Mục tiêu phát trién nông nghiệp gắn với phát triển du lich tại tinh Lào

Cai đến năm 2030 - 2: 2+t222Y+t22E2111222111222111222111.E.11 1 tri 603.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch tại tỉnh09010 63

3.2.1 Giải pháp về tổ chức quản lý - + + +x+Sk+EE+E++E++E£EerEerxerxerxrree 633.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách -¿- ¿2 + s+£+E£+E£+Ee£kerxerxerxsree 643.2.3 Giải pháp về xúc tiến, quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch nông

0301902000777 1 643.2.4 Giải pháp về đa dạng, nâng cao chat lượng sản pham - 663.2.5 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực -2- 2¿-2+cs+zs+zxzse2 683.3 Khuyến nghii oo ccsccsscssessessvcsucsuscssssecsscssessessecsucssessessecssssessesseeaes 69

3.3.1 Khuyến nghị với Bộ Ban ngành u cccecccccescssessessecsessessesescsessessessesseeseees 693.3.2 Khuyến nghị với chính quyền địa phương, cộng đồng địa phương 703.3.3 Khuyến nghị với cơ sở nông nghiệp - -2- 22 5¿2c+2s+zcx++cxe2 72KET LUẬN 2-2252 SE2E2E22127171121121121111211211 1111112111111 erre.73TÀI LIEU THAM KHẢO À -2 2 2 SSSE2E2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrei 74

Trang 4

DANH MỤC BANG, HÌNH

Hình 1: Giá trị sản phẩm trên ha đất trồng trọt tỉnh Lào Cai (triệu đồng) 40

Bảng 1: So sánh các đặc điểm của du lịch nông nghiệp và du lịch nông thôn 10

Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế tinh Lào Cai giai đoạn 2017 — 202132Bảng 3: Dân số và lao động tỉnh Lao Cai giai đoạn 2017 — 2021 - 34

Bang 4: Một số sản phẩm du lịch gắn với nông nghiệp tại Lao Cai - 48

Bang 5: Số lượng cơ sở lưu trú va điểm du lịch tại Lào Cai giai đoạn 2017 - 2021 51

Bang 6: Thực trạng phát triển du lich Lào Cai giai đoạn 2017 - 2022 52

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch là loại hình du lịch được xây

dựng và tô chức dựa trên hoạt sản xuất nông nghiệp Mô hình trải nghiệm này chủyếu diễn ra tại các trang trại, nông trại hoặc thôn xóm, làng bản nhằm phục vụ nhu

cầu tham quan, giải trí của du khách Du khách sẽ được tham quan, tìm hiểu và cùngngười dân địa phương lao động, thực hiện các công việc sản xuất nông nghiệp như:

trồng cây, chăm sóc, thu hoạch và chế biến nông sản, Đây là hình thức trải nghiệm

mới lạ gắn với vùng canh tác, sản xuất nông nghiệp Hoạt động này mang lại nhiềugiá trị to lớn cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời góp phần phát triển, quảng bá du

lịch địa phương, doanh nghiệp địa phương Nhờ đó gia tăng nhu cầu tiêu dùng, góp

phần giải quyết đầu ra cho nông sản và thúc day thương mại nông nghiệp phát trién.

Sự phát triển của loại hình này còn giúp tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho người

dân địa phương, đồng thời giúp duy trì, phát huy, quảng bá văn hóa và đời sống nông

thôn, vùng miễn

Việt Nam là nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sinh sống ở nông thôn,

gần 50% lao động cả nước thuộc lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, ngành nông nghiệp

chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ cấu kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam sở hữu điều kiện tựnhiên đa dạng với nhiều vùng nông nghiệp chuyên canh, lâu đời với văn hóa đa dạng,

am thực phong phú, nhiều lễ hội, phong tục vẫn còn gìn giữ Đây là những điều kiệnthuận lợi giúp phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch có hiệu quả Thời gianqua, nhiều mô hình phát triển nông nghiệp gắn với du lịch cũng đã chứng minh tínhkhả thi và hiệu quả ở nhiều vùng nông thôn nước ta như tại An Giang, Cần Thơ, Long

An, Sóc Trăng (du lịch miệt vườn), Đà Nẵng, Quảng Nam (du lịch nông nghiệp, du

lich làng nghề),

Lào Cai là một tỉnh miền núi có tới hơn 76% dân số ở nông thôn và sống bằngnghề nông là chính, do vậy sản xuất nông nghiệp luôn giữ một vai trò vô cùng quantrọng Sản xuất nông nghiệp phát triển trước tiên để đảm bảo an ninh lương thực trên

địa bàn tỉnh, góp phan làm 6n định xã hội va dé phát triển các ngành nghề sản xuất

khác Vùng đất này cũng lưu giữ nhiều phong tục tập quán mang đậm nét văn hóa

của vùng đồng bào dân tộc thiểu số không những tạo thuận lợi cho phát triển loại hìnhnông nghiệp gắn với du lịch mà còn mở ra hướng đi mới nhằm khai thác tối đa tiềmnăng, thế mạnh về phát triển kinh tế du lịch ở Lào Cai Mặc du có tiềm năng, lợi thé,

nhưng từ thực tế cho thấy, các hoạt động du lịch nông nghiệp vẫn mang tính chất tự

Trang 6

phát, nhỏ lẻ, manh mun, trùng lặp Sản phẩm du lịch nông nghiệp chưa thực sự hấpdẫn du khách và chưa được chú trọng về thương hiệu Cùng với đó, giá trị nông

nghiệp bản địa, văn hóa truyền thống bản sắc, sự tỉnh tế, chuyên nghiệp chưa được

nghiên cứu bai bản dé tạo ra các sản phẩm có chất lượng phục vụ du khách Nhiều

mô hình du lịch nông nghiệp đã được khai thác trong nhiều năm nhưng không đượcđầu tư làm mới, chủ yếu vẫn dựa vào môi trường sinh thái tự nhiên đã làm giảm đi

sức hấp dẫn du khách Bên cạnh đó, tính liên kết ngành giữa du lịch, nông nghiệp và

khu vực nông thôn dé tạo thành chuỗi giá trị sản phẩm chưa thực sự hiệu quả

Với những ý nghĩa về mặt thực tiễn, em đã lựa chọn dé tài “7: hực trạng pháttriển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai” nhằm đánh giá thựctrạng, tồn tại, hạn chế của phát triển nông nghiệp gắn với du lịch, từ đó đề xuất địnhhướng, giải pháp, khuyến nghị với các bên liên quan nhằm tạo ra động lực cho pháttriển nông nghiệp gắn với du lịch giai đoạn tới, phát huy lợi thế của nông nghiệp,nông thôn, xây dựng chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp, nông thôn góp phần đạt mụctiêu quốc gia về phát triển nông thôn mới bền vững, góp phan day mạnh phát triểnnông nghiệp gắn với phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai nói riêng và nước Việt Nam

cao khả năng khai thác phát triển nông nghiệp và du lịch của tỉnh Lào Cai theo hướng

phát triển bền vững

Trang 7

3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

3.1 Phạm vi nghién cứu

Về không gian: tập trung nghiên cứu tai dia bàn tinh Lao Cai

Về thời gian: các nguồn đữ liệu được thu thập mới nhất với thời gian cụ thể là

từ năm 2018 - 2022, các giải pháp đề xuất đến năm 2030

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài có đối tượng nghiên cứu là thực trạng phát triển nông nghiệp gắn vớiphát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai

4 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập thông tin: Do đây là nghiên cứu tổng quan nên kết quả nghiên cứu

chủ yếu dựa trên các thông tin đã công bó, được thu thập từ những tai liệu đã công

bố như giáo trình, tạp chí, sách thống kê, báo chuyên ngành và mang internet

Phân tích thông tin: Thống kê mô tả là phương pháp phân tích chủ yếu được

sử dụng trong bài viết này nhăm phản ánh những đặc tính của đối tượng nghiên cứuthông qua việc diễn giải các khái niệm va mô tả thực tiễn về phát triển nông nghiệp

gan với du lich của một số quốc gia, từ đó đưa ra các bài học kinh nghiệm cho phát

triển nông nghiệp tại tỉnh Lào Cai.

Bên cạnh đó, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích số liệu, chỉ tiết hóa,

so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, xâm nhập thực tế, quan sát nắm bắt tình hình

đề hoàn thành chuyên đề này

5 Cấu trúc của đề tài

Bên cạnh phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:

© Chương 1: Cơ sở lý luận va thực tiễn về phát triển nông nghiệp gắn với

phát triển du lịch

© Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

tại tỉnh Lào Cai.

e_ Chương 3: Định hướng và đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp gắn

với phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai

Vì sự hiểu biết cũng như thời gian có hạn nên nội dung chuyên đề của em

không tránh khỏi những sai sót Do vậy, em mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo củathầy cô để chuyên đề của em hoàn thiện hơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới

TS Hoàng Mạnh Hùng, thầy đã hướng dẫn, định hướng giúp em chọn và hoàn thànhtốt đề tài này Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 8

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE PHÁT

TRIEN NÔNG NGHIỆP GAN VỚI PHÁT TRIEN DU LICH

1.1 Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

1.1.1 Các khái niệm

1.1.1.1 Phát triển nông nghiệp

Phát triển được hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến trong mọi lĩnh vực.Trong bat cứ lĩnh vực nào, sự phát triển đều phải đáp ứng các thành tố như: sự tănglên cả về chất và lượng; sự thay đôi về cơ cấu, thé chế, loại hình, tổ chức; sự thay đôi

về thị trường; duy trì công băng xã hội, trật tự, an ninh (Fajardo, 1999) Phát triểnnông nghiệp cũng không ngoại lệ Theo đó, phát triển nông nghiệp là quá trình tăngtiến về mọi mặt của nền kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ nhất định Phát triển kinh

tế nông nghiệp theo những khía cạnh sau: Phát triển năng lực sản xuất trong nôngnghiệp; Phát triển phân công lao động trong nông nghiệp; Nâng cao dan trí; Giải

quyêt tôt các vân đê môi trường.

Phát triển nông nghiệp theo ngành là một quá trình từng bước lồng ghép dầntất cả các nguồn lực (nhân lực và vật lực) trong một ngành, từ đó điều chỉnh sự phát

triển hiện hành phù hợp với khung chính sách và khuôn khổ chỉ tiêu của ngành đó.

Đối với nông nghiệp, ba ngành cần tiếp cận là ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và

nuôi trông thủy sản.

Phát triển nông nghiệp theo vùng là phát triển nông nghiệp dựa trên đặc điểm,tiềm năng của từng vùng như vùng đồng bằng, vùng trung du và miền núi, Mỗi

vùng có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, khí hậu và cơ sở hạ tầng nông

nghiệp, nông thôn Do vậy, từng vùng sẽ có năng suất và hiệu quả kinh tế của sảnxuất nông nghiệp khác nhau

Phát triển nông nghiệp phải đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội và

môi trường theo hướng bền vững Về mặt kinh tế, phát triển nông nghiệp phải tínhđến hiệu quả sản xuất, tốc độ tăng trưởng của hiệu quả sản xuất và lợi nhuận Về mặt

xã hội, phát triển nông nghiệp cần quan tâm đến số lượng lao động và hiệu quả sửdụng lao động (thu nhập bình quân đầu người, tình trạng nhập cư, di cư), hệ thống thịtrường tiêu thụ sản phẩm và khả năng cung ứng vật tư nông nghiệp

Trang 9

1.1.1.2 Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

Du lịch là ngành kinh tế có đóng góp quan trọng đối với nhiều quốc gia và địaphương Với đặc tính là ngành kinh tế tổng hợp gắn với sự di chuyển của người tiêudùng sản phẩm (du khách) từ nơi này sang nơi khác, ngành du lịch mang tính liênvung cao và không dừng lại trong phạm vi một điểm đến, một địa phương, thậm chívượt ra khỏi phạm vi vùng, quốc gia, khu vực Có thê nói, du lịch là ngành kinh tế cóliên quan tới mọi ngành khác trong phạm vi quốc gia (Baloch Q & Rehman A, 2015).Nếu không có sự hợp tác và liên kết bền vững giữa du lịch và các ngành kinh tế địa

phương thì du lịch sẽ thất bại (Lacher & Nepal, 2010)

Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch có thể được thực hiện thôngqua hình thức phát triển du lịch nông nghiệp Theo quan niệm, du lịch nông nghiệpthực chất là một hình thức phát triển mối giao hòa về mặt tự nhiên, văn hóa, con ngườigiữa thành thị và nông thôn thông qua việc đến tham quan với mục đích hưởng thụ

các sản vật địa phương tại từng nông hộ hoặc trang trại Du khách sẽ được thưởng

ngoạn các danh lam thắng cảnh, tham gia tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa đồng quê nên

du lịch nông nghiệp được khẳng định là một hình thức du lịch mang tính cộng đồng,bình đăng và bền vững

Du lịch nông nghiệp trên thế giới được đánh giá cao vì đã chứng minh được

những đóng góp to lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn về các mặt giá trị tự nhiên,văn hóa, xã hội, lịch sử, môi trường Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

các nước đều sử dụng giải pháp này nhằm làm giảm khoảng cách bất công giàu nghèogiữa thành thị và nông thôn khi chỉ chú trọng thái quá đến sự phát triển bất động sản

đô thị và xây dựng các khu công nghiệp.

1.1.2 Đặc trưng của phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch đảm bảo bao gồm 4 yếu tốsau: sự kết hợp giữa ngành nông nghiệp và ngành du lịch; thu hút du khách đến thamquan, trải nghiệm các hoạt động nông nghiệp; được phát triển dé nâng cao thu nhập

của người làm nông nghiệp va mang đên trải nghiệm giải trí, giáo duc cho du khách.

Trang 10

Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch bao gồm các đặc trưng:

Không gian tô chức các hoạt động du lịch nông nghiệp cho du khách là trangtrại, đồng ruộng, vườn cây, rừng trồng đến cả những ao nuôi, cơ sở thuần dưỡng động,

thực vật hoang dã, hay còn được gọi là cảnh quan sinh thái nông nghiệp Nơi dừng

chân có thé là một hộ gia đình, một trang trại, một hợp tác xã hay là một doanh nghiệp

nông nghiệp

Các chủ thé tham gia tổ chức du lịch nông nghiệp có thé là chủ hộ, nhà vườn,chủ rừng, chủ trang trại, chủ cơ sở, hợp tác xã nông nghiệp, tô hợp tác, chủ doanhnghiệp nông nghiệp Nói cách khác, họ là nông dân và có nguồn thu nhập chính từ

việc làm nông nghiệp.

Hình thái của phát triển nông nghiệp gắn với du lịch là một hình thức sản xuấthàng hóa nông nghiệp tại chỗ rất hiệu quả và tiếp thị tận gốc về xuất xứ sản phẩm,nhất là nhu cầu tự bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường

ngày cảng tăng ở các đô thị.

Tại các điểm tham quan du lịch nông nghiệp du khách có thể tìm hiểu, trảinghiệm các hoạt động sản xuất, chiêm ngưỡng vẻ đẹp nhân văn do hoặt động sản xuất

nông nghiệp tạo nên.

Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch sẽ giúp du khách tiếp xúc với

khách địa phương, góp phan giữ gìn các giá trị truyền thống nhờ việc tiêu thụ các sản

phẩm nông, lâm, ngư nghiệp và các sản phẩm thủ công truyền thống lợi nhuận từ hoạtđộng du lịch để bảo toàn và phát huy nền văn hóa bản địa

Các thiết bị cơ sở vật chất sử dụng cho loại hình này khá đơn sơ nhưng manglại cảm giác thích thú cho du khách.

Nền tảng của phát triển nông nghiệp gắn với du lịch là sản xuất nông nghiệp:các sản phẩm nông nghiệp và những phương thức có liên quan đến nông nghiệp được

coi là nền tảng, điều kiện dé hoạt động này đa dạng, phong phú nhằm thỏa mãn nhucầu của du khách, góp phần thúc đây kinh tế nông thôn

Mô hình phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch luôn thay đổi theothời gian và không gian: ở mỗi địa phương khác nhau thì cho nguồn tài nguyên du

lịch nông nghiệp khác nhau.

Không cạnh tranh với các loại hình du lịch khác: phát triển nông nghiệp gắn

với du lich có thé kết hợp với các loại hình du lịch khác (sinh thái, văn hoa, ), bởi

các loại hình du lich này có nét tương đồng, có thé tác động tương hỗ nhằm đáp ứngnhu cầu của khách du lịch

Trang 11

Trong nhiều trường hợp có sự hiểu nhằm giữa phát triển nông nghiệp gắn với

du lịch và du lịch nông thôn Do vậy, từ tìm hiểu các nghiên cứu của Darău và cộng

sự (2010); Bùi Thị Lan Hương (2010), tác giả đã đưa ra bảng phân biệt du lịch nông

nghiệp và du lịch nông thôn dựa trên các đặc trưng như sau:

Bảng 1: So sánh các đặc điểm của du lịch nông nghiệp và du lịch nông thôn

Đặc điểm Du lịch nông nghiệp Du lịch nông thôn

Các vùng lãnh thô nông thôn có sức hap

dẫn về tài nguyên du lịch (phong tục tập quán, truyền thống).

Phạm vi,

không gian Các vùng lãnh thô nông nghiệp.

Tài nguyên | Tài nguyên nông nghiệp (công

Tài nguyên tự nhiên và nhân văn.

các cửa hang ăn uông, cửa hiệu

du lịch cụ, nông cụ, nha vườn, ).

% Gồm nhiều loại hình du lịch như du lịch

Loại hình VÀ ay " Ð

du lich Là một loại hình du lịch xanh, du lịch sinh thái, du lịch nông

ue nghiép,

Nha cun Người nông dan, hộ gia đình, | Cộng động dia phương vung nông thôn,

koa: 8 nông trai, trang trại cung cap lưu | các tô chức vi lợi nhuận hoặc phi lợi

câp dịch vụ Ug R

trú, ăn uông nhuận.

Nông sản, lỗi sông, các kỳ nghỉ, | Môi trường nông thôn với các điểm thu các hoạt động thương mại Nghỉ | hút về thiên nhiên, giá trị văn hóa, các Sản pham đêm tại các trang trại, nông trại, | kỳ nghỉ, hoạt động thé thao và giải trí.

du lịch các công ty sản xuất nông nghiệp, | Các nhà nghỉ, khu cắm trại, các cửa

hàng ăn uông, cửa hiệu, điêm giải trí, bán các hàng hóa giải trí thông tin du lich.

Nguồn: Darău và cộng sự (2010); Bùi Thi Lan Hương (2010)

1.1.3 Vai trò của phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch mang nhiều vai trò đối vớiphát triển kinh tế của tỉnh và đời sống của người dân bản địa Đây là một trong những

giải pháp căn cơ dé nâng cao giá tri sản xuất nông nghiệp, góp phan tăng thu nhập

cho người dân và đóng góp tích cực trong phong trào xây dựng nông thôn mới.

e Du lịch nông nghiệp gắn với phát triển du lich mang lại nhiều lợi ich phát

triển kinh tế bền vững cho cư dân bản địa, nó không chỉ giúp người dânbảo vệ môi trường mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hoá độc đáocủa địa phương Đây cũng là hướng đi phù hợp với xu thé phát triển hiện

đại.

Trang 12

e_ Du lịch nông nghiệp là động lực thúc day cho việc thực hiện phong trào

nông thôn mới với tốc độ vừa nhanh vừa bền vững do không những thamgia tích cực vào việc chuyên đôi cơ cấu kinh tế, mở rộng đầu ra của sảnphẩm mà còn bảo tồn được các giá trị văn hóa gốc của nông thôn hoặc giátrị về thương hiệu hàng hóa đặc thù Phát triển du lịch nông nghiệp cũng làđộng lực khuyến khích người dân cải tạo đồng đất, phát triển trồng trọt,

chăn nuôi, góp phần làm đẹp cảnh quan, môi trường và nâng cao thu nhập.

Góp phan thay đổi cơ cau kinh tế từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sangdịch vụ, thay đôi diện mao nông thôn Việt Nam

e Dem đến cho du khách cơ hội thư giãn, giải trí, hoạt động rèn luyện thê lực

và tinh thần, gần gũi với thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống nhà nông.1.1.4 Nhân tô ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp gắn với phát trién du lịchbao gồm:

a Yếu to thuộc vé tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

- Vị trí địa lí: Là nhân tố cá biệt hóa, có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành,phát triển và tồn tại lâu dài của hoạt động phát triển nông nghiệp gắn với phát triển

du lịch Hầu hết những nơi phát triển nông nghiệp gắn với du lịch đều có vị trí địa líthuận lợi về giao thông, nguồn nước, địa hình, khí hậu, sinh vật, Ngược lại, tại mộtnơi nào đó tuy có nhiều tiềm năng phát triển nhưng lại có vị trí địa lí khó khăn, hiểmtrở thì việc thu hút khách hàng là việc không hề dễ dàng Ngoài ra, vi trí dia lí còn làyếu tố quyết định không gian sản xuất, loại cây trồng, mùa vụ, sự 6n định an ninh

chính tri,

- Thổ nhưỡng: Là một trong những nhân tố quan trọng vì nó là tư liệu khôngthé thay thé được trong sản xuất nông nghiệp Dat sản xuất nông nghiệp bao gồm dattrồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm Dat đai ảnh hưởng đến quy mô, cơ cầu

và phân bố nông nghiệp (đặc biệt là trồng trọt)

- Địa hình: Địa hình cùng các yếu tố khác như thực vật, khí hậu, nguồn nước

và các công tình nhân tạo đã tạo nên phong cảnh thiên nhiên thu hút khách du lịch.

Địa hình bao gồm 2 dạng chính là: địa hình đồng băng và địa hình đôi núi

e Địa hình đồng bằng là nơi thuận lợi cho các hoạt động sản xuất nông

nghiệp Các hoạt động canh tác nông nghiệp, hình thức sản xuất, đời sốngsinh hoạt hay văn hóa của người nông dân có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt

Trang 13

động du lịch Với ưu thé dang địa hình này là bằng phang và rộng lớn,thuận tiện cho việc đi lại, tham quan, tìm hiểu văn hóa, cắm trại hay dãngoại Ngoài ra, đồng bằng cũng là nơi tập trung dân cư đông đúc và có rất

nhiều tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo có thê kết hợp nhiều loại hình

du lịch khác nhau.

e Địa hình đồi núi có những thắng cảnh hoang sơ, cách thức sinh sống, khí

hậu ôn hòa (lạnh) và phương thức canh tác của người dân bản địa của từng vùng lại riêng biệt đã tạo nên nét độc đáo cho dạng địa hình nay.

- Khí hậu: Khí hậu là một trong những yếu tổ thành tạo nên thời vụ du lịch,

vùng du lịch đặc trưng, Sự khác biệt của khí hậu đã tạo nên những nét đặc trưng

riêng cho từng vùng, miền Có những nơi mà các loại sản vật này có, những nơi cóthé trồng được nhưng lại có những nơi khác không trồng được, hoặc có thé là cùngmột loại sản vật nhưng lại có cách thức trồng trọt khác nhau Có thể nói chính khí hậu

đã tạo nên những hệ sinh thái độc đáo là cơ sở dé phát triển nông nghiệp gắn với phat

triển du lịch “Mùa du lịch” cũng phụ thuộc vào khí hậu Mùa nóng oi bức thúc day

xu hướng đi du lịch ở những nơi có thời tiết mát mẻ hơn như Đà Lạt, Sa Pa, để nghỉ ngơi, tránh nóng.

- Nước: Nước là yếu té rat cần thiết cho đời sống và nhu cầu sản xuất sinh hoạtcủa con người Các nguồn nước ngầm cũng rất đồi dào có thê giải quyết được vấn đềnước tưới cho mùa khô Mùa mưa cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp Trong nông nghiệp, nước dùng đề tưới tiêu cây trồng, rửa sạch các dụng cụlao động cần thiết

- Sinh vật: Tài nguyên sinh vật càng đa dạng thì sản phẩm du lịch cũng phong

phú, thu hút được phần đông khách du lịch Các loài sinh vật, các hệ sinh thái là yếu

tố cơ bản hình thành nên những giá trị thiên nhiên đặc biệt như phong cảnh đẹp,

không khí trong lành,

b Yếu to thị trường anh hưởng đến kinh tế nông nghiệp và hoạt động du lich

Thị trường nông nghiệp được mở rộng thúc đầy sản xuất, đa dạng hóa về cơcấu, chủng loại cây trồng

Đối với hoạt động du lich, dé dam bảo cho du lịch phát triển bền vững về mặtkinh tế thì nguồn thu từ du lịch (tổng thu từ du lịch) là yếu tố quyết định Yếu tổ thitrường khách du lich bao gồm số lượng (mức tăng trưởng) và chất lượng (mức chi

tiêu, ngày lưu trú, trình độ văn hóa) của khách du lịch.

Trang 14

+ Số lượng khách du lịch: Số lượng khách du lịch là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng

đến tong thu du lịch; số lượng khách du lịch càng tăng thì khả năng tổng thu du lịchcàng lớn Tốc độ tăng trưởng sẽ quyết định đến số lượng khách du lịch; tốc độ tăngtrưởng càng cao thì số lượng khách du lịch càng lớn và ngược lại

+ Chất lượng khách du lịch: Chất lượng khách du lịch cũng có ảnh hưởng rấtlớn đến tông thu du lịch Chất lượng khách du lịch được thé hiện qua các chỉ tiêu:

Mức chi tiêu (phụ thuộc vào khả năng tài chính); ngày lưu trú trung bình (phụ thuộc

vào thời gian nhàn rỗi); trình độ văn hóa (tác động đến việc sử dụng các sản phẩm và

du lịch.

+ Thời gian nhàn roi: Không có thời gian nhàn rỗi thi không thé thực hiện các

chuyến đi du lịch Do vậy, thời gian nhàn rỗi là một yếu tô hang đầu ảnh hưởng đến

việc thực hiện một chuyến đi du lịch Thời gian nhàn rỗi có ảnh hưởng trực tiếp đếnthời gian dai hay ngăn của chuyên đi du lich, từ đó ảnh hưởng đến mức chi tiêu củamỗi khách du lịch và tông thu du lịch của điểm đến du lịch

c Yếu tô về kết cấu hạ tang phục vụ sản xuất nông nghiệp

Muốn du lịch phát triển cần đây mạnh việc nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng.Trong đó, yếu tố quan trọng nhất là: giao thông vận tải, hệ thống bao quản, hệ thốngđiện nước và thông tin liên lạc Một địa điểm du lịch dù có hấp dẫn đến đâu nhưngnếu thiếu yếu tố giao thông vận tải thì cũng sẽ không thể thu hút được khách du lịch.Bên cạnh đó, không thé thiếu hệ thống bao quản giúp chất lượng sản phẩm du lịchluôn được duy trì ở trạng thái liên tục Hệ thống điện nước giúp nông dân phục vụsản xuất nông nghiệp và cung cấp đầy đủ nhu cầu khách du lịch

Trang 15

Phát triển du lịch và cơ sở hạ tầng từ lâu đã có mối quan hệ khăng khít, tácđộng qua lại lẫn nhau Mối quan hệ đó xuất phát từ đặc điểm của hai ngành có nhữngnét tương đồng, phụ thuộc lẫn nhau Tại những nơi hoạt động du lịch phát triển thì hệ

thống giao thông nơi đó cũng được trú trọng đầu tư hơn, ngược lại những nơi có hệthống giao thông hoàn chỉnh càng tạo điều kiện giúp cho du lịch diễn ra thuận lợi

hơn Không những phải phát triển giao thông vận tải mà còn phát triển điện, nước,thông tin liên lạc, dé ngày càng hoàn thiện phát triển du lịch gan với phát triển du

lịch một cách toàn diện.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp gắn với pháttriển du lịch bao gồm nhiều thành phần với những chức năng khác nhau và có ý nghĩanhất định đối với việc tạo ra các sản phẩm du lịch: cơ sở lưu trú; cơ sở ăn uống: các

phương tiện vận chuyển du lịch chuyên dùng: các trang trại; làng bản; điểm du lịch;

CƠ SỞ VUI choi giải tri, thể thao; các trung tâm dịch vụ thương mai

d Yếu tổ nguon lực dau tư sản xuất và hoạt động cung ứng dịch vụ nông

nghiệp.

Dân cư và nguồn lao động: Nguồn lao động ở đây chủ yếu là nguồn lao động

truyền thống - họ có kinh nghiệm sản xuất lâu đời Công việc hằng ngày là sản xuấtnông nghiệp với các công việc thường ngày: nhồ cỏ, thu hoạch sản phẩm nông nghiệp,trồng cây, tỉa lá, bắt sâu,

Dé phát triển nông nghiệp gan với du lich, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cần

được đầu tư Chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch phụ thuộc vào chất lượng củangười lao động (thái độ phục vụ, khả năng giao tiếp, trình độ chuyên môn nghiệpvụ ) Dé có được các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao phụ thuộc rất nhiều vao

chất lượng, vào khả năng, vào trình độ của nguồn nhân lực du lịch Du lịch nôngnghiệp phát triển sẽ tạo ra nhiều việc làm cho xã hội (bao gồm cả nguồn nhân lực du

lịch trực tiếp và lao động gián tiếp ngoài xã hội), ngược lại số lượng và chất lượng

của nguồn nhân lực du lịch lại ảnh hưởng ngược lại cho du lịch nông nghiệp pháttriển bền vững

Cùng với sự phát triển của công nghệ - kĩ thuật của thế giới, nền nông nghiệpViệt Nam cũng có những máy móc hiện đại nhập khâu từ nước ngoài Điều này đã

giúp cho việc canh tác nông nghiệp diễn ra một cách dễ dàng, người nông dân không

phải tốn quá nhiều sức lực vì đã có máy móc hỗ trợ từ việc chăm sóc gieo trồng cho

đên việc thành tạo sản pham Dé tạo ra một sản phâm chat lượng cân có cơ sở lai tao

Trang 16

giống tốt, việc bảo quản và chế biến sản phẩm cũng phải có quy trình nghiêm ngặt,phương tiện máy móc an toàn, chất lượng Các tài nguyên du lịch thường được khaithác tại chỗ dé tạo ra các sản phẩm Chính vi vậy muốn phát triển du lịch nói chung

và du lịch gắn với nông nghiệp nói riêng cần quan tâm chuẩn bị tốt các cơ sở vật chat

kỹ thuật du lịch.

e Yếu tô khoa học - công nghệ ảnh hưởng đến kinh tế nông nghiệpTrong các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ là một

thành tố đóng vai trò rất quan trọng Khoa học - công nghệ luôn thúc đây tăng trưởng

kinh tế thông qua tác động đến tổng cung và tổng cầu Khoa học - công nghệ gópphần mở rộng khả năng phát hiện và khai thác có hiệu quả các nguồn lực, đồng thờiquyết định tăng trưởng trong dài hạn và chất lượng tăng trưởng, tạo điều kiện chuyênđối từ chiều rộng sang chiều sâu Khoa học - công nghệ phát triển với sự ra đời hang

loạt công nghệ mới, hiện đại như: vật liệu mới, công nghệ sinh học, điện tử, viễn

thông làm tăng các yếu tố của sản xuất - kinh doanh, tăng thu nhập, điều đó dẫn

đến sự gia tăng chỉ tiêu cho tiêu dùng dân cư và tăng đầu tư cho cả nền kinh tế Khoa

học - công nghệ phát triển làm tăng khả năng tiếp cận của con người với tiêu dùnghàng hóa, dịch vụ qua các phương tiện thông tin và dịch vụ vận chuyền Do vậy, trongthời đại ngày nay, phần đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế của nhiều

nước từ khoa học - công nghệ là rất cao

Đối với ngành nông nghiệp, những giá trị tạo ra từ kết quả nghiên cứu khoa

học được chuyên giao, ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp như giống mới, quy trình

công nghệ, tiễn bộ kỹ thuật đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và manglại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp

_ Cơ chế, chỉnh sách Nhà nước về phát triển kinh tế nông nghiệp gan với du

lịch.

Đây là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển du lịch theo hướng bềnvững, nếu muốn đưa một điểm nông nghiệp trở thành điểm phát triển nông nghiệpgan với phát triển du lịch thì nhất thiết phải có sự chung tay của chính quyền địaphương Một chủ trương của chính quyền có thé tạo ra vô số những thuận lợi chodoanh nghiệp cung cấp dịch vụ cũng như cho khách du lịch

Vì vậy, địa phương cần có những chính sách về đầu tư, thuế cũng như thị

trường tiêu thụ phù hợp dé khuyến khích các nhà đầu tư phát triển du lịch một cách

hiệu quả Một địa điểm du lịch có hướng đi đúng hay không đều phụ thuộc vào chínhsách phát triển, đó là chìa khóa dẫn đến thành công trong du lịch

Trang 17

1.1.5 Xu hướng phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

Khi các mô hình du lịch truyền thống đang dần trở nên quá quen thuộc và

không còn nhiều sức hấp dẫn đối với du khách thì việc gắn du lịch với nông nghiệp

ngày càng chiếm ưu thé Trong bối cảnh đời sống ngày càng phát triển, quá trình đôthị hóa diễn ra nhanh, du khách đang có xu hướng chuyên dần sang thích khám phá,trải nghiệm các cảnh quan thiên nhiên, cuộc song sinh hoạt bình di cua người dan

nông thôn.

Ngoài ra, du lịch nông nghiệp cũng góp phan cải thiện sinh kế cho người dannông thôn, đa dạng hóa ngành nghề nông thôn, tạo việc làm tại chỗ, giúp phát huy

các giá trị văn hóa truyền thống

Theo bao cáo cua Fortune Business Insights, năm 2019, quy mô thi trường du

lịch nông nghiệp toàn cầu trị giá 69,24 ty USD va dự kiến sẽ đạt 117,37 ty USD vàonăm 2027 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 7,42% trong giai đoạn

2020 - 2027 Xu hướng du lịch xanh đang được du khách cũng như các nhà làm du

lịch quan tâm nhiều hơn trong những năm gần đây Các du khách ngày càng mongmuốn có được những trải nghiệm độc đáo, tham gia học hỏi, sáng tạo trong cácchuyến đi của mình và đóng góp cho các hoạt động bảo tồn hơn là chỉ nghỉ dưỡngđơn thuần Vì vậy, các hình thức du lịch bền vững, các điểm đến và hoạt động thânthiện với môi trường của du lịch nông nghiệp sẽ có tiềm năng phát triển mạnh mẽhơn trong tương lai Bên cạnh tập trung sản xuất nông nghiệp, việc đa dạng hóa cácloại hình kinh doanh sẽ tạo thêm một nguồn thu nhập cho người nông dân

Tại Việt Nam, nhiều điểm đến du lịch nông nghiệp, nông thôn được hình thành

trên cơ sở khai thác các giá trị văn hóa đặc sắc, mang dấu ấn sinh thái vùng miễn

Nhiều sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa sinh thái nông nghiệp độc đáo, chấtlượng đã được khai thác đáp ứng nhu cầu tham quan, trải nghiệm của du khách Nhiều

mô hình du lịch gắn với sinh thái nông nghiệp, nông thôn được đầu tư khai thác.Doanh nghiệp lữ hành và các đơn vị cung ứng sản phẩm du lịch nông thôn đã tạo lậpmối liên kết chặt chẽ, nhiều tour du lịch nông nghiệp, nông thôn độc đáo, chất lượng

bước đầu được du khách đón nhận Sự tham gia trực tiếp của bà con nông dân vào

các hoạt động du lịch nông nghiệp đã tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của các sản

phẩm Nhiều điểm đến khu vực nông thôn có thể đón hàng triệu khách du lịch mỗi

năm Một số tour du lịch đã trở thành thương hiệu dé thu hút khách du lịch trong vàngoài nước Dé đáp ứng nhu cau tăng trưởng của khách du lịch trong và ngoài nước,

hệ thống điểm đến, sản pham du lịch Việt Nam không ngừng được nâng cấp và hoàn

Trang 18

thiện Trong đó, các điểm đến, sản phẩm du lịch tại nhiều vùng nông thôn cũng đượcđầu tư khai thác tiềm năng thế mạnh đồng thời góp phần hoàn thiện hệ thống sản

phẩm du lịch Việt Nam trong kết nối giữa khu vực đô thị và nông thôn Nhiều điểm

du lịch nông thôn đã được đầu tư khai thác hiệu quả, góp phần tạo ra nhiều sản phẩmmới hấp dẫn, tăng khả năng thu hút khách, thu nhập từ hoạt động khai thác kết hợp

du lịch và nông nghiệp đem lại doanh thu cao hơn so với hoạt động nông nghiệp thuần

túy Điều này khang định được vai trò gắn kết của nông nghiệp trong phát triển dulịch.

1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch

1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch ở một số nướctrên thé giới

1.2.1.1 Phát triển nông nghiệp gắn với du lịch tại Thái Lan

Thái Lan là quốc gia có nền nông nghiệp được đánh giá cao trong các nước

châu Á với sản lượng xuất khẩu lớn hàng năm Bên cạnh phát triển sản xuất, loại hình

du lịch gắn với nông nghiệp tại Thái Lan cũng mang thêm nguồn lợi kinh tế cho đất

nước chùa Vàng.

Về đặc điểm của nền nông nghiệp, Thái Lan được xem là đất nước sản xuấtnông nghiệp hàng đầu, giữ vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới Nhờthu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài mà nền nông nghiệp Thái Lan ngày càngđược phát triển Theo số liệu thống kê, giá trị máy móc phục vụ nông nghiệp chiếm

khoảng 600 triệu USD cho gần 9000 nông trường và nhà máy sản xuất thực phẩm —hơn 120.000 người lao động.

Diện tích đất nông nghiệp Thái Lan có hạn nên nhà nước luôn coi trọng đầu

tư và phát triển nông nghiệp hiện đại, đảm bảo nguồn lương thực trong nước và xuấtkhẩu ra nước ngoài Chỉ đứng sau Trung Quốc, Thái Lan là nước xuất khâu lươngthực lớn thứ 2 châu Á Những sản phẩm xuất khâu chủ yếu gồm: gồm gạo, bột sắn,bột mì, hải sản và dứa đóng hộp, bắp, xoài và mía

Bên cạnh nền nông nghiệp phát triển, Thái Lan được đánh giá là thiên đường

du lịch châu Á với thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa lâu đời, đặc biệt là những lốikiến trúc đền chùa linh thiêng Chính vì vậy, từ năm 2016, tổng cục Du lịch Thái Lan

đã đây mạnh phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch dựa trên cộng đồng địa phươnggiúp tăng thu nhập cho người dân Điều này vừa giúp nông nghiệp Thái Lan pháttriển bền vững vừa giúp giảm bớt áp lực cho nhiều điểm du lịch quá tải

Trang 19

Những điểm du lịch gắn với nông nghiệp Thái Lan thường ở các tỉnh, thànhphố lân cận thủ đô Bangkok Dé được hòa mình vào khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp,trải nghiệm cuộc sống ở những vùng quê yên bình quanh dòng kênh Mahasawat, dukhách chỉ mat khoảng hon I giờ di chuyên bang 6 tô Day là một trong những khu dulịch nông nghiệp mới và hấp dẫn du khách Tại đây, du khách có thê di chuyên bằng

thuyền xuôi theo dòng sông dé ngắm cảnh và thưởng thức những sản vật nông nghiệp,hòa mình trong hương thơm ngao ngạt của vườn phong lan, những vườn trái cây chin

mọng, cánh đồng lúa mênh mông

Một điểm đến nổi tiếng khi trải nghiệm loại hình du lịch nông nghiệp Thái Lan

là Chiang Mai Nơi đây được xây dựng đề trở thành một “thành phố hữu cơ” của TháiLan với trọng tâm là du lịch xanh gắn với nông nghiệp xanh Chiang Mai là một thành

phố yên bình, thơ mộng bậc nhất, nơi khách du lịch có thể tham quan các nông trại

hữu cơ theo hai hình thức là nghỉ dưỡng và trung tâm giáo dục Với du lịch nông

nghiệp nghỉ dưỡng, du khách được trải nghiệm một cuộc sống yên bình giữa thiênnhiên, trở thành người nông dân thực thụ, tiếp cận với những kiến thức về nôngnghiệp hữu cơ Còn nông trại theo mô hình giáo dục thì sẽ tập trung vào việc truyền

bá những kiến thức về dinh dưỡng hữu cơ và bảo vệ môi trường thông qua các chươngtrình huấn luyện trồng rừng, bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn giống cây

Các dự án du lịch gắn với nông nghiệp của Thái Lan hướng tới cả đối tượng

du khách trong nước và nước ngoài đề thu hút kích cầu phát triển cả du lịch và nôngnghiệp Cùng với đó, mọi nỗ lực phát triển du lịch nông nghiệp đều hướng du kháchtới những điều tích cực về nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, bảo vệ môi trường

và bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Bên cạnh các vùng du lịch nông nghiệp, một số dự án du lịch nông nghiệp rấtthú vị tại Thái Lan có thé ké đến như:

+ Thưởng thức cà phê ở Chiang Rai: Nhiều quán cà phê ở Bangkok nhận

nguồn cung cấp hạt cà phê từ Chiang Rai, nơi người dân tộc Akha đã sản xuất ra loại

cà phê được yêu thích ở nước này trong nhiều thập kỷ Vào năm 2010, một số giađình dân tộc đã quyết định liên kết nhau, tự chế biến và tiếp thị cà phê, và hình thành

dự án du lịch nông nghiệp Ban Mae Chan Tai Agro-Tourism Centre Chương trình

trải nghiệm 3 ngày sẽ dạy cho du khách về cách sống của người Akha và về cà phêđược trồng ở đây

Trang 20

+ Tham gia trồng lúa ở vùng Tây Bắc: Ngôi làng Ban Mae Klang Luang gần

Vườn quốc gia Doi Inthanon, nổi tiếng với những ruộng bậc thang đẹp, so le Đâycũng là quê hương của người Paganyaw Những kiến thức về cảnh quan và kỹ thuật

trồng lúa cho phép họ sống đơn giản, chỉ sử dụng tài nguyên thiên nhiên Đến đây,

du khách được trải nghiệm các hoạt động hàng ngày và nông nghiệp trồng lúa Cùng

với đó, một trong những nơi yêu thích của du khách là khu đánh cá, nơi họ có thé tìmhiểu cách đánh bắt cá hồi vân và tôm càng đỏ, cũng như hoạt động tại các trung tâmsản xuất cà phê và đệt vải

+ Học làm nông theo phương pháp hữu cơ ở Nakhon Pathom: Du khách đồ xô

đến Sampran Riverside, cách Bangkok một giờ lái xe, để chăm sóc thú trong trangtrại, chọn sản phẩm tươi sống tại chợ nông sản hữu cơ và học cách thực hành một loạtcác nghề thủ công truyền thống của Thái Lan, từ dệt lá chuối cho đến khắc rau củ.Ngoài ra du khách có thê tham quan trang trại hữu cơ va ở lại qua đêm tại những ngôinhà truyền thống của Thái Lan nam rải rác quanh hồ Các ngôi nhà đều được đưa đến

đây từ các làng quê Thái Lan và được lắp ráp tại chỗ

+ Đạo tràng Phật giáo thúc day lối sống bền vững: Wongsanit Ashram là một

ngôi làng sinh thái cách Bangkok hai giờ về phía đông bắc Tính bền vững là chìa

khóa ở đây — du khách đến đây đề có cơ hội tìm hiểu về các kỹ thuật sống bền vững,cho du đó là cách xây nhà bang gạch không nung hoặc cách trồng thực phẩm hữu cơ

+ Học lối sống nông thôn ở miền Nam Thái Lan: Ban Khiri Wong là một ngôilàng nhỏ nép mình trên những ngọn đồi bên ngoài Nakhon Si Thammarat Cư dân

của cộng đồng gắn bó chặt chẽ này luôn được biết đến với tình yêu dành cho nếp sống

nông thôn truyền thông Dé giúp du khách có thê nhìn sâu sắc về đời sống hàng ngàytại nông thôn, những người dân đã quyết định thành lập những mô hình du lịch sinhthái Nơi đây diễn ra nhiều hoạt động bao gồm cả đi bộ đường dài có hướng dẫn viênqua những ngọn đổi xung quanh Ngoài ra, khách có thé đến tham quan Suan Som-rom (đồn điền) và thăm nơi trồng các loại trái cây như chôm chôm, măng cụt, sầuriêng và tìm hiểu về các kỹ thuật canh tác cô xưa của dân làng

+ Khám phá kỹ năng dan tre ở Ang Thong: Dan tre là một phần không thé

thiếu trong cuộc sông của người dân ở vùng nông thôn Thái Lan, giúp dân làng bổ

sung thu nhập từ nông nghiệp bằng cách làm và bán các mặt hàng như giỏ, chiếu và

đồ dùng nhà bếp Những người thợ dệt ở Bang Chao Cha được coi là những ngườigiỏi nhất trong lĩnh vực này, nồi tiếng với những thiết kế tinh xảo và tác phẩm trang

Trang 21

nhã Các du khách ngày càng có xu hướng thích đến đây để khám phá về công việccủa những người thợ dệt va tìm hiểu các khía cạnh khác trong cuộc sông ở Bang ChaoCha Nhiều người lưu trú tại các homestay trước khi đăng ký các chuyến tham quan

có hướng dẫn viên đưa đến vườn mận và học cách làm món tráng miệng truyền thống

từ thanh long.

Du lịch nông nghiệp Thái Lan luôn khiến du khách phải trầm trồ trước cách

mà người Thái biến những người nông dân trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp

cho các vườn rau biến thành resort, hoa quả biến thành sản phẩm du lịch của họ Với

lợi thế là nước nông nghiệp phát triển, Thái Lan khai thác tối đa lợi thế với nhận địnhcách tốt nhất dé khám phá một quốc gia nông nghiệp chính là đến với cuộc sống ởnông thôn Đây cũng là cách để Thái Lan cân bằng được sự phát triển kinh tế giữacác vùng trong cả nước khi đây là quốc gia có nền công nghiệp du lịch phát triển

mạnh mẽ Không chỉ có du khách phương Tây mới thích được làm nông dân, ngay

cả các du khách đến từ những nước nông nghiệp như Việt Nam cũng ngày càng nhiều

người tham gia trải nghiệm các "farm tour" của Thái Lan và nhận về những bài họcthú vị về cách người Thái gắn phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch

1.2.1.2 Phát triển nông nghiệp gắn với du lịch tại Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia có nền công nghiệp phát triển thuộc nhóm dẫn đầu thếgiới nhưng tại đây, nền nông nghiệp cũng rất phát triển Trong phát triển du lịch ởcác khu vực nông thôn, người dân đã có nhiều sáng tạo trong việc khai thác sản phẩmnông nghiệp Du lịch nông nghiệp đã trở thành một trong những sản phẩm du lịchthương hiệu của quốc gia này Dé hap dẫn du khách, bí quyết của Nhật Bản xuất phát

từ việc phát triển một nền nông nghiệp sạch kết hợp với yếu tố văn hóa bản địa vàchọn đúng thị trường khách hàng Nông nghiệp công nghệ cao chính là điểm nổi bậtthu hút khách du lịch đến Nhật Bản trong những năm gần đây

Đối với tỉnh Fukushima, được biết đến là "vương quốc trái cây" của Nhật Bản,những vườn cây triu quả còn được xem như biểu tượng cho sự phục hồi, phát triển

của ngành nông nghiệp công nghệ cao và an toàn Đây không chỉ là trung tâm của

ngành du lịch nông nghiệp của tỉnh Fukushima mà của cả đất nước Mặt trời mọc Đến

Fukushima vào mùa nao trong năm, khách du lịch cũng có cơ hội tự tay hai và thưởng

thức loại quả thơm ngọt Mùa xuân có dâu tây; mùa hè có cherry, dưa, dao; mùa thu

có hồng, nho, lê và táo; mùa đông thì cũng vẫn có táo, thêm cả cả chua và quýt Tới

Fukushima, du khách không chỉ được trải nghiệm thú vi khi hái trai cây ngay tại vườn

Trang 22

mà còn được thưởng thức hương vị tươi ngon đặc trưng của từng loại trai cây Déphát triển được một nền du lịch nông nghiệp an toàn, các nông trại ở Fukushima cònphát triển nhiều dịch vụ và sản phẩm khác ngay tại vườn hay trang trại trái cây Đó

là những khu vườn rực sắc hoa chung quanh các nông trại, những quán cà-phê dễ

thương phục vụ du khách với những món kem chế biến cùng trái cây theo mùa, những

quay ép nước hay làm các loại kẹo làm bằng trái cây tươi

Ngoài ra, một trong những điểm đến hấp dẫn của thành phố Fukushima là

Fruits Line - “con đường trái cây” Dọc con đường trái cây này là các nông trại trái

cây với các loại trái cây khác nhau theo mùa Trang trại cà chua Wonder Farm là một

trong những trang trại ở Fukushima sử dụng nhà kính và trồng bằng thủy canh manglại hiệu quả cao, tiết kiệm diện tích và dễ dàng chăm sóc Với hai khu nhà kính trồng

7 loại cà chua, mỗi năm trang trại cho thu hoạch 600 tan ca chua Giống ca chua xanh

ở đây cũng rất ngọt, là giống cà chua nồi tiếng ở Nhật Bản Trước khi tham quan và

tự tay hái cà chua, chủ trang trại hướng dẫn cho khách cách hái và phát cho mỗi người

một chiếc túi đựng Bên cạnh đó, Fukushima có một lịch sử lâu đời trồng tảo, VỚI nhiều giống táo có hương vị khác nhau Việc được tự tay hái táo, ăn tại vườn cũngnhư chụp ảnh với những cây táo sai quả gây hứng thú cho rất nhiều du khách

Hệ thống nông nghiệp ở Fukushima được các chủ trang trại, chủ vườn mở rộngsản xuất, đồng thời với phát triển việc áp dung bằng công nghệ truyền thông tích hợp(ICT), có hỗ trợ Wifi và cổng điều khiến từ xa dé tưới nước Ngày càng có nhiềunhững nhà kính rộng tới vài chục nghìn m2 cung cấp sản pham như các loại rau, càchua, nắm hương cho các siêu thị, các nhà hàng ở tỉnh Fukushima và cả trong vùngđông bắc Nhật Bản Hiện nay, Fukushima cũng đang trở thành nơi cung cấp các sảnphẩm nông nghiệp hữu cơ theo mùa không chỉ cho người dân Thủ đô Tokyo và cáctỉnh khác ở Nhật Bản, mà còn được xuất khẩu ra nước ngoài, trong đó có các thị

trường ở châu Á

Một địa phương khác của Nhật Bản rất thành công với loại hình phát triểnnông nghiệp gắn với phát triển du lịch là thị tran nhỏ Yufuin (tinh Oita), thuộc quanđảo Kyushu Nơi đây được biết đến là nơi khởi phát phong trào “One village oneproduct” (OVOP - Mỗi làng một sản phẩm) từ cách đây gần 40 năm va giờ đã lanrộng đến nhiều nước trên thế giới, Việt Nam cũng là một trong số đó Từ cuối những

năm 1970, những người dân đã nhận ra sự thay đôi là cần thiết trong viêc phát triển

kinh tế địa phương Ba yếu tố dé phát triển du lịch của Yufuin được xác định là sựkết hợp giữa sản phẩm nông nghiệp, suối nước khoáng nóng và phong cảnh nông

Trang 23

thôn, dù cho cả ba yếu tố này khi so sánh riêng từng yếu tô với các vùng lân cận thihoàn toàn không cạnh tranh được Nói đến Yufuin, người Nhật sẽ giới thiệu ngay về

một vùng quê với cánh đồng lúa vàng, vườn trái cây, tắm suối khoáng nóng và trải

nghiệm các sự kiện, lễ hội, ẩm thực địa phương Một trong những mô hình nôi bậtcủa nơi đây là mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, tạo ra môi trường sống xanh vàsạch, phục hồi và tạo ra thương hiệu nông nghiệp nôi tiếng Ngay cả những món ăn

dành cho du khách cũng được chế biến với việc sử dụng tối đa hóa các nguyên liệu

là sản phẩm từ nông nghiệp của địa phương dé đảm bảo yếu tổ truyền thống trongvăn hóa âm thực Các sản phẩm du lịch ở Yufuin đều gắn với sản xuất nông nghiệp

và gắn với phong cảnh nông thôn, làng quê: tour du lịch thăm cánh đồng bằng tàu

hỏa, chương trình đi xe ngựa thăm làng, tour đạp xe hái cà chua trên đồng vào buồisáng, chương trình thăm cơ sở sản xuất thủ công đồ gia dụng (bát, đĩa, dĩa, chén )băng gỗ của nghệ nhân mộc và trải nghiệm am thực

Logo "Yufuin Plus" được người dân sáng tạo, gắn trên những sản phẩm thủ

công tự sản xuất như khăn mặt hay những bánh xà phòng thảo dược của địa phương.

Với mục đích khôi phục và bảo tồn các món ăn mang tính truyền thống và sáng tạocác món ăn mới với nguyên liệu chủ yếu từ nông sản của địa phương, người dân đãthành lập Hội nghiên cứu và phát triển âm thực Yufuin Đặc biệt, người dân nơi đây

còn tạo ra các giá trị gia tăng từ sản phẩm nông nghiệp, tô chức các sự kiện đem đến

cho du khách các trải nghiệm độc dao Trong đó, người dân duy trì Lễ hội thi hét vào

tháng 10 xuất phát từ cuộc thi của những người nuôi bò xưa; cho khách trải nghiệmlàm đèn đom đón từ cọng rơm Đối với người dân Yufuin hiện nay, một phương

châm được người dân thực hiện là "Sống ở Yufuin cũng như đang đi du lịch - Du lịch

đến Yufuin cũng như đang sống ở nhà"

Ngoài ra, từ cái gốc của ngành nông nghiệp vốn có, cộng đồng người Nhật đãtạo nên những sản phẩm du lịch đầy tính nghệ thuật ấn tượng băng cách áp dụng các

kĩ thuật của thời đại công nghiệp 4.0 vào nông nghiệp như: sử dụng các phần mềmthiết kế trên máy tính dé vẽ và tính toán hình ảnh dé làm sao có thể nhìn thấy từ xa(kế cả trên máy bay) nhăm mục đích tăng tính quảng cáo thương mại, sau đó khi thời

vụ đến người ta chọn ra các giống lúa/giống hoa/giống trái cây (loại chuyền đổi gen)

để tạo ra nhiều gam màu khác lạ như đỏ đậm, vàng và trang, và pha trộn với các giốngcây truyền thông dé làm ra các thiết kế như đã vẽ trên máy tính, biến những ruộnglúa/vườn cây thành những bức tranh đẹp, trở thành điểm du lịch hấp dẫn không thê

bỏ qua.

Trang 24

1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch ở một số tỉnh,

thành Việt Nam

Thời gian qua, du lịch nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam ghi nhận sự phát

triển mạnh mẽ, mang lại sắc thái mới, sức sống mới ở khu vực nông thôn Qua thống

kê sơ bộ, hiện nay cả nước có khoảng 500 mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn

đang hoạt động, trải dài từ phía Bắc cho đến Tây Nguyên, vùng Đồng bằng sông CửuLong, vùng Đông Nam Bộ, Nhiều mô hình phát huy hiệu quả, thu hút được sự

quan tâm lớn của du khách Trải dài trên khắp đất nước có thé kê đến một số sản

phẩm du lịch nổi bật như: thưởng ngoạn ruộng bậc thang mùa lúa chín ở Mù CăngChải (Yên Bái); canh nông ở Đà Lạt (Lâm Đồng); hái vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang);ngư dân ở Việt Hải (Hải Phòng); trồng rau ở làng Trà Quế (Quảng Nam); tham quanlàng cổ Đường Lâm (Hà Nội); hái na ở Chi Lăng (Lang Sơn); một ngày làm nông dân

ở Yên Đức (Quang Ninh); đôi chè, trang trại bò sữa ở nông trường Mộc Châu (SonLa); tham quan các trang trại trồng thanh long ở Bình Thuận, chương trình tham quan,

nghỉ dưỡng tại các vườn nho, vườn táo, trang trại nuôi đê, nuôi cừu tại tỉnh Ninh

Thuận hay các chương trình tại Đồng bằng Sông Cửu Long khai thác các yếu tô gắnvới văn hóa, sinh thái sông nước như du lịch miệt vườn, cù lao, chợ nổi tại TiềnGiang, Vĩnh Long, Cần Thơ; lễ hội trái cây, hoa cảnh miền Tây, văn hóa Khmer ở

Trà Vinh, Sóc Trăng, thưởng thức đàn ca tai tử ở Bạc Liêu.

Qua đó, nhiều bà con dan tộc thiểu số sông tại các làng, bản xa xôi, heo hút,trở nên tự tin, năng động hơn nhờ làm du lịch Nhiều cộng đồng làng quê hồi sinh,các tệ nạn xã hội được giảm thiểu, người dân được sống cuộc sống văn minh hơn.Nông, lâm, thủy sản, ngành nghề truyền thống tăng thêm giá trị, trở thành đặc sản địaphương, sản phẩm OCOP Cánh đồng lúa, ruộng bậc thang, vườn cây, sông suối, ao

hỗ, làng chải, rừng dừa nước đều được nối kết thành điểm đến đặc sắc trên hànhtrình trải nghiệm Tri thức, văn hoá bản địa, ẩm thực dân gian, nghỉ lễ truyền thống

được đánh thức.

Một số mô hình phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch được triển

khai hiệu quả ở nhiều địa phương có thể kể đến như:

Bình Thuận là tinh có nhiều tiềm năng dé phát triển mô hình du lịch nông

nghiệp sinh thái với vùng hơn 2.000ha nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện

Bắc Bình; các đảo, xung quanh hồ thủy lợi, thủy điện ở các huyện vùng cao HàmThuận Bắc, Tánh Linh, Tuy Phong Bình Thuận hiện đang tập trung phát triển các

Trang 25

sản phẩm nông nghiệp gắn với phát triển du lịch và coi đây như một hướng đi mớibền vững cho ngành du lịch và nông nghiệp, phát huy được tiềm năng, thế mạnh củatỉnh Với sự đa dạng về địa hình, tài nguyên, thổ nhưỡng, tỉnh Bình Thuận hiện có

hơn 270.000 ha đất sản xuất nông nghiệp cùng với các sản phẩm nông nghiệp đặctrưng như cây trôm, nho, bắp, lúa và đặc biệt là cây thanh long Giai đoạn cuối năm

2019, Trung tâm Thông tin xúc tiễn du lịch tinh Bình Thuận đã triển khai mô hìnhtour du lịch “Trải nghiệm hoạt động sản xuất thanh long” với người dân địa phương

tại “thủ phủ thanh long” của Bình Thuận - huyện Hàm Thuận Nam Tuy mới hình

thành được một khoảng thời gian ngăn nhưng bước đầu, loại hình nay đã giúp dukhách trong nước và quốc tế có nhiều trải nghiệm thú vị Theo đó, tham quan vườnthanh long trở thành sản phẩm mới trong chuỗi phát triển các sản phẩm nông nghiệpgắn với du lịch tỉnh Bình Thuận Không chỉ vậy, hiện nay một SỐ tour, tuyến, điểm

du lịch gắn VỚI các sản phẩm nông nghiệp cũng được đưa vào hoạt động tại tỉnh BìnhThuận như: tham quan vườn nho ở huyện Tuy Phong, tham quan nhà vườn tại xã Đa

Kai (huyện Đức Linh), tour khám phá thác 9 tầng kết hợp tham quan vườn cây ăn trái

ở thôn Da Tro, xã Da Mi (huyện Hàm Thuận Bắc), Tuy vậy, dé nhìn chung thì cácsản phẩm của tỉnh còn mang tinh tự phat va thiếu đầu tư dịch vụ, hạ tầng.

Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc có khí hậu đa dạng, thuận lợi désản xuất nhiều loại nông sản đặc sản có giá trị kinh tế cao Tỉnh cũng xác định sẽ chútrọng phát triển du lịch nông nghiệp gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới.Sơn La là địa phương có nguồn tài nguyên thiên nhiên và những sản phẩm nôngnghiệp phong phú với đồng lúa, cây ăn quả, cà phê, chè, mật ong, rượu, rau màu tạiMộc Châu, Yên Châu, Vân Hồ hay những huyện có điều kiện thuận lợi trong chăn

nuôi gia cầm, gia súc, thủy sản tập trung như Mường La, Quỳnh Nhai Về du lịch,tỉnh cũng có những tài nguyên độc đáo như: Nhà máy thủy điện Sơn La, Khu du lịch

Quốc gia Mộc Châu, Lòng hồ thủy điện Sơn La Đây chính là những lợi thế dé Sơn

La phát triển ngành nông nghiệp gắn với phát triển du lịch theo hướng hàng hóa quy

mô lớn Những mô hình du lịch nông nghiệp từ hộ gia đình cho đến các mô hình trangtrại tại một số xã, huyện cho thấy loại hình này đã đem đến những hiệu quả về mặt

kinh tế, xã hội cho các nông hộ và địa phương Đây được coi là một trong những cách

thức xóa đói giảm nghẻo, đặc biệt là tại những vùng khó khăn của tỉnh, tạo thêm

nguôn sinh kế giúp đời sống nhân dân được cải thiện và giúp người dân thêm gan bó

với quê hương.

Trang 26

cho quốc gia, dân tộc.

Ở Việt Nam, loại hình này cũng đang dần trở thành một xu hướng mới bên

cạnh các loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch văn hóa tâm linh, khám phá

Cùng với đó, du lịch nông nghiệp gắn với tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức củacon người về bảo vệ thiên nhiên, môi trường và trải nghiệm cuộc sống gắn bó với sản

xuất nông nghiệp ngày càng hấp dẫn, đây cũng chính là nhiệm vụ cấp thiết nhằm bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái trước những tác động tiêu cực tử

quá trình toàn cầu hóa và việc biến đôi khí hậu

Các bài học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp gan với phát triển du lịchtại tinh Lào Cai nói riêng và Việt Nam nói chung có thé ké đến như:

Một là, cần xác định rõ các sản phẩm nông nghiệp phục vụ phát triển du lịchcủa mỗi vùng sản xuất nông nghiệp để có thé phát triển nông nghiệp gan với pháttriển du lịch hiệu quả

Hai là, cần biết cách khai thác có hiệu quả và sáng tạo Từ cách phát triển củaNhật Bản, một số kinh nghiệm có thể được học hỏi như: Các sản phẩm phải sạch, ưutiên phát triển và sử dụng các sản phẩm nông nghiệp xanh, hữu cơ, chất lượng và antoàn; sự phát triển cần được gắn với sự phát triển cộng đồng ở các khu vực nông thôn,miền núi Các sản phẩm có thể được sáng tạo từ giá tri vốn có của địa phương

Ba là, cần quy hoạch rõ ràng vùng nông nghiệp phục vụ du lịch, đôi mới cách

khai thác sản phâm nông nghiệp phục vụ du lich, dao tạo nguồn lao động trong lĩnh

vực nông nghiệp có kiến thức, kỹ năng khai thác du lịch nông nghiệp dé có thé khaithác triệt dé lợi thế về điều kiện tự nhiên và sản phẩm

Bốn là, trước mắt, có thé xác định thị trường chính của du lịch nông nghiệphiện nay vẫn là thị trường khách du lịch nội địa, đặc biệt là du khách sông tại cácthành phố lớn Ngoài ra, thị trường khách du lịch học sinh, sinh viên cũng là một thị

trường khách khá lớn thông qua các chương trình, hoạt động du lịch học đường.

Trang 27

Nam là, có thé học Nhật Bản, tích cực phát huy sức mạnh cộng đồng trongviệc phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch qua phương châm “nơi khách

du lịch muốn ghé thăm” là “nơi mà người dân địa phương đang tích cực sống”, xây

dựng các điểm đến độc đáo và khai thác một cách sáng tạo những nét văn hóa của

mình (lĩnh vực âm thực).

Sáu là, bên cạnh xây dựng hệ thống chính sách hoàn thiện và đồng bộ đề việcphát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch được phù hợp với các giai đoạn khácnhau, cần phải tăng cường sự hiện diện của hình ảnh du lịch tỉnh nhà và đất nướcthông qua việc kết hợp các kênh truyền thông quảng bá tích hợp toàn ngành và bámsát phản hồi của thị trường

Trang 28

CHUONG 2: THUC TRẠNG PHAT TRIEN NONG NGHIEP

GAN VOI PHAT TRIEN DU LICH TAI TINH LAO CAI

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại tinh Lao Cai

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

a Vi trí địa lý

Lào Cai là tỉnh miền núi biên giới, nằm giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc,tiếp giáp với 4 tỉnh, thành phố: phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với

182,086 km đường biên giới, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Nam giáp tỉnh Yên

Bái và phía Đông giáp tinh Ha Giang.

Tinh có diện tích tự nhiên là 6.364,25 km2, chiếm 1,9% diện tích cả nước,đứng thứ 18/63 tỉnh, thành phố cả nước về diện tích

Lào Cai có vị trí địa chính trị - kinh tế chiến lược của vùng trung du miền núiphía Bắc (TDMNPB) và cả nước, thể hiện:

(i) Nam ở vi trí trung tâm theo hướng Bắc — Nam của vùng TDMNPB;

(ii) Có vị trí cửa ngõ, tiền tiêu và vai trò chiến lược, xung yếu trong phát triểnkinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh của vùng biên giới phía Bắc;

(iii) Là đầu mối, cầu nối quan trọng về phát triển giao thương, đầu tư, giao lưuvăn hóa giữa Việt Nam với Trung Quốc và ASEAN;

(iv) Có vi trí thuận lợi để phát triển trở thành trung tâm dịch vu logistics, vantải quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội - LàoCai - Côn Minh, một kết nối quan trọng của hành lang Bắc - Nam trong hợp tác cácnước Tiểu vùng sông Mê Kông (GMS) Khai thác hiệu quả các lợi thế so sánh củatỉnh về vị trí địa kinh tế - chính trị sẽ tạo điều kiện để Lào Cai trở thành trung tâmkinh tế cửa khẩu, dịch vụ logistics va vận tải, du lich của vùng TDMNPB và cả nước

b Đặc điểm địa hình

Lào Cai có địa hình tương đối phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chiacắt mạnh Hai dãy núi chính là day Con Voi va day Hoàng Liên Sơn có cùng hướngTây Bắc - Đông Nam tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa hai dãy núi này và

một vùng về phía tây day Hoàng Liên Sơn Địa hình có hướng đốc chính từ Tây Bắc

xuống Đông Nam với độ dốc thay đôi rat lớn

Trang 29

Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó địa hình thoải(0 - 8°) khoảng 36.000 ha (chiếm 5,6% diện tích tự nhiên), địa hình nghiêng (8 - 15°)khoảng 67.000 ha (chiếm 10,5% diện tích), địa hình tương đối đốc (15 - 25°) có trên

200.000 ha (chiếm 31,4% diện tích) và địa hình đốc (>25°) khoảng trên 300.000 ha

(chiếm 52,4% diện tích) Đỉnh núi Phan Xi Păng trên dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao

3.143 m so với mặt nước biển là điểm cao nhất, tiếp đến là đỉnh Ky Quan San tạihuyện Bát Xát (Bạch Mộc Lương Tử), cao 3.046 m, đỉnh Lang Lung (cao 2.913 m)

và thứ tư là đỉnh Tả Giang Phinh (cao 2.850 m) Dai đất doc theo sông Chay và sôngHồng gồm có thành phố Lào Cai - Bảo Thắng - Bảo Yên và phần phía Đông huyệnVăn Bàn thuộc các đai độ cao thấp hơn, địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất

đi thoải, là địa bàn thuận lợi cho phát triển đô thị, dich vụ, công nghiệp, sản xuất

nông, lâm nghiệp.

Đặc điểm địa hình của Lao Cai tạo ra lợi thế dé phát triển năng lượng tái tạo

(thuỷ điện), phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, thám hiểm, leo núi,nông nghiệp ôn đới, nông nghiệp công nghệ cao, phát triển thảo được ở các vùng cao

của tỉnh.

c Đặc điểm khí hậu

Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, bị chi phối bởi yếu tố địa hình phức tạp

nên diễn biến thời tiết có sự khác biệt, thay đôi theo thời gian, không gian và có sựkhác nhau giữa các vùng:

e Ving cao có nhiệt độ trung bình từ 15°C 20°C (riêng Sa Pa từ 14°C

-16°C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - 2.000mm.

e©_ Vùng thấp có nhiệt độ trung bình từ 23°C - 29°C, lượng mưa trung bình

nhiệt độ xuống dưới 0°C và có tuyết rơi), hiện tượng gió Lao, gió Ô Quý Hồ Bên

cạnh đó, sương mù thường xuất hiện phô biến trên toàn tỉnh, có nơi ở mức độ rất dày,

nhất là các vùng cao; trong các đợt rét đậm, ở các vùng núi cao va các thung lũng kingió còn xuât hiện các đợt sương muôi kéo dài 2 - 3 ngày.

Trang 30

Đặc điểm khí hậu Lào Cai là lợi thế của tỉnh trong phát triển cây trồng ôn đớiđặc san, có giá tri kinh té cao nhu rau quả, dược liệu, cá nước lạnh Tuy nhiên, nhữngđiều kiện khí hậu không thuận ở vùng cao (sương muối, biên độ giao động nhiệt độ

cao ) gây cản trở kế hoạch gieo trồng, dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi Bên cạnh

đó, vùng cao của tinh có nhiệt độ trung bình từ 15°C - 20°C như các xã vùng cao của

Mường Khương, Bát Xát, Bắc Hà, Sa Pa (riêng Sa Pa từ 14°C - 16°C) là một trongnhững điều kiện mang lại sự khác biệt góp phần thu hút khách du lịch

d Đặc điểm về thuỷ văn

Lào Cai có nhiều sông, suối với mật độ khá dày và phân bố đều trong địa bàntỉnh với trên 10.000 sông, suối lớn, nhỏ, trong đó có hai con sông lớn có tác động lớnnhất đến chế độ thủy văn của tinh là sông Chay và sông Hong

- Sông Hồng chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chiều đài sôngchảy trên địa bàn tỉnh 128 km Đặc điểm sông có lòng rộng, sâu, độ dốc lớn, dòngchảy tương đối thăng nên nước thường chảy xiết, mạnh Lưu lượng nước sông khôngđiều hoa, mùa mưa lưu lượng lớn (khoảng 4.830m3 /s), mực nước cao (độ cao tuyệtđối 86,85 m) thường gây ngập lụt ven bờ, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất

và sinh hoạt của người dân dọc hai bên sông Mùa khô, lưu lượng nhỏ (70m3 /s), mực

nước thấp (74,25 m), gây trở ngại cho hoạt động của các phương tiện giao thôngđường thuỷ nhất là đoạn phía trên thành phố Lào Cai

- Sông Chay: Bắt nguồn từ phía Bắc tinh Hà Giang, chảy sang tỉnh Vân Nam

(Trung Quốc), sau đó lại chảy ngược vào Việt Nam, qua tỉnh Lào Cai dài 124km.Đặc điểm sông có lòng sâu, hẹp, đốc lớn, nhiều thác ghềnh nên không thuận lợi cho

phát triển vận tải đường thuỷ Lượng phù sa của sông thấp, lưu lượng nước có biếnđộng thất thường (mùa lũ 1.670m3 /s, mùa kiệt 17,6m3 /s)

Một số sông, suối khác cũng ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn của tỉnh như:

Sông Nam Thi (bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc, chạy quanh phía Bắc của tinh,

dài khoảng 6 km, ở khu vực thành phố Lào Cai và huyện Mường Khương); Ngòi

Dum, ngòi Bo (cùng bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc thị xã Sa Pa chảy qua huyệnBát Xát, Bảo Thang và thành phố Lào Cai rồi đồ ra sông Hồng); Ngòi Nhu (bắt nguồn

từ vùng núi huyện Văn Bàn có hướng chảy từ Đông Nam xuống Tây Bắc rồi đồ rasông Hồng Ngòi Nhu có lòng rộng, sâu, đốc là sự hợp thành của nhiều sông ngòikhác: suôi Nam Tha, ngòi Cho, suôi Chăn, ngòi Ma, ngòi Co

Trang 31

e Tai nguyên rừng

Đến 31/12/2020, diện tích đất lâm nghiệp là 369.310,8 ha; trong đó diện tíchrừng tự nhiên là 267.780,2 ha; diện tích rừng trồng là 101.530,6 ha Diện tích rừngđược phân bố ở tất cả các huyện, thị xã, thành phó, hàng năm có thể cho khai tháckhoảng trên 36.000 m3 gỗ và hàng triệu cây vầu, nứa

Thực vật rừng cũng rất phong phú cả về số lượng loài và tính đa dạng, tínhđiển hình của thực vật Riêng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên có 2.847 loài thựcvật thuộc 1.064 chi, 229 họ, 6 ngành, trong đó có nhiều loại quý hiếm như: Po Mu,Nghién, Đinh, Thiết Sam, Lat Hoa,

Rừng của tỉnh giữ vai trò rất quan trọng đối với phòng hộ, bảo vệ môi trường,

an ninh quốc phòng chung của cả nước, góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán xảy ra ở hạ

lưu.

e Đa dạng sinh học

Lào Cai có tổng diện tích tự nhiên 636.403 ha, trong đó diện tích đất lâm

nghiệp có rừng khoảng 356 nghìn ha, chiếm 56% tổng diện tích Rừng Lào Cai cóvai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, điềuhòa nguồn nước, không chỉ đối với tinh Lào Cai mà đối với cả vùng TDMNPB, vùng

đồng bằng sông Hồng Hoàng Liên Sơn là dãy núi được đánh giá là trung tâm lớn

nhất của cả nước về đa dạng sinh học với nhiều hệ sinh thái rừng tự nhiên đặc trưngcủa vùng núi cao, ôn đới cùng nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu

Các hệ sinh thái tự nhiên phổ biến ở Lào Cai gồm:

- Hệ sinh thái rừng thường xanh trên núi cao và lạnh (độ cao trên 2.600m).

Kiểu rừng này có diện tích chiếm 2,4% tổng diện tích tự nhiên, thường phân bồ trên2.600 m, tập trung quanh đỉnh Fansipan và chóp một số đỉnh cao như đỉnh 2.875m,

2.751m, 2.825m, 2.807m, 2.816m.

- Hệ sinh thái rừng kin lá rộng, lá kim ôn đới núi vừa (độ cao từ 1.700 —

2.600m) Kiểu rừng này có diện tích chiếm trên 54% tổng diện tích tự nhiên, phân bố

từ độ cao từ 1.700m - 2.600m.

- Hệ sinh thái rừng kín thường xanh, âm ôn đới núi thấp Kiểu rừng này được

phân bố từ độ cao từ 700m đến 1.700m Địa hình nơi phân bố thường là các đỉnh núi

cao trung bình Do khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ bình quân chỉ 15° - 20°, nhiềumây, độ âm cao nên kiêu thảm này có nhiều thực vật có nguồn gốc là cây bản địa phíaBắc Việt Nam và phía Nam Trung Quốc

Trang 32

- Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim 4 nhiệt đới núi thấp: Kiểu rừngnày thường phân bố ở sườn đỉnh các dông núi có độ cao từ 700m — 1.700m

- Hệ sinh thái rừng tre nứa: Ni tiếp với kiều trên, càng tới địa hình bằng phẳng

va am thấp hơn, độ cao khoảng 400-800m thì giang, vau, nứa càng trở nên ưu thé và

nhiều nơi thành thuần loài

Về đa dạng loài và nguồn gen:

- Đa dạng thực vật: Hệ thực vật các khu rừng đặc dụng khá phong phú và đa

dạng, phân bố trên nhiều sinh cảnh khác nhau như trảng cỏ, cây bụi, các loài cây gỗtrên núi đất và núi đá Qua các kết quả điều tra, nghiên cứu và tổng hợp thống kê

được hệ thực vật các khu rừng đặc dụng Lao Cai có 6 ngành, 2 lớp, 231 họ, 1.254 chi

và 3.864 loài thực vật bậc cao có mạch Ngành Mộc lan đa dạng nhất có 193 họ với

3.326 loài.

- Đa dạng động vật: Khu hệ động vật rừng đặc dụng cũng rất phong phú vềthành phần loài, với 955 loài động vật, thuộc 106 họ, 29 bộ và 5 lớp Trong đó: 155loài quý, hiếm chiếm 16,23%; 20 loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam và sách

đỏ Thế Giới chiếm 2,3%; 19 loải thuộc phụ lục của CITES; 22 loài đặc hữu điển hình

cho vùng núi cao Hoàng Liên Sơn Đặc biệt, Lao Cai là nơi cư trú của những loài thú

đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng như Voọc đen tuyền (Nomascus concolor),

Cá cóc Tam đảo (Paramesotriton deloustali), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Hồng

Hoàng (Buceros bicornis) đây cũng được coi là các loài chi thị cho vùng Tây Bắc vìvậy cần được ưu tiên bảo tồn đặc biệt Ngoài ra, đây cũng là địa bàn cư trú của cácloài bò sát được xếp ở mức cực kỳ nguy cấp như Rắn hồ chúa (Ophiophagus Hannah),

Rùa hộp 3 vạch (Cuora trifasciata) và Rùa hộp trán vàng (Indotestudo elongate) Các

loài động vật quý, hiếm phân bố tập trung ở các huyện miễn núi và 03 khu rừng đặc

dụng.

Trang 33

2.1.2 Điều kiện kinh tế

a Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bang 2: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế tinh Lào Cai giai đoạn 2017 — 2021

Tang trưởng bình Chỉ tiêu 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 | quân giai đoạn

2017-2021 (%/năm)

im sản phẩm GRDP (giá so sánh 24.831 | 29.900 | 29.704 | 32.009 | 32.959 7,34

2 [pone sin phẩm GRDP (giá hiện 36.279 | 43.626 | 51.383 | 58.027 | 62.703

mm Công nghiệp - Xây dựng Tỷ đồng | 13.278 20.725 | 24.586 | 27.476

mm Nông nghiệp, Lâm nghiệp, thủy sản | Tỷ đồng | 5.017 | 5.704 | 6.529 | 8.327 | 8.640

Dịch vụ, thuế sản phẩm Tỷ đồng | 17.984 | 20.782 | 24.129 | 25.114 | 26.586

GRDP/người h 52,24 | 61,83 | 70,07 | 77,75 | 82,68dong/nam

Cơ cấu kinh tế %

Công nghiệp - Xây dựng % Ề : 4 42,37 | 43,82 Nông nghiệp, Lâm nghiệp, thủy sản %

Dịch vụ

Neudn: Nién giam tông kê tỉnh Lào Cai

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh được duy trì ở mức độ khá cao Giai đoạn

2017 - 2021 tốc độ tăng trưởng tong sản phẩm trên dia bàn (GRDP) đạt bình quân

7,34%/năm (vùng TDMNPB tăng 8,4%/nam; cả nước tăng khoảng 5,9%/nam).

- Co cau kinh tế tiếp tục chuyền dịch giữa các ngành kinh tế theo xu hướng

tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng: Tỷ trọng các ngành CN-XD từ 36,6%

năm 2017 lên 43,82% năm 2021, tăng 7,22%; tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giai

đoạn này ôn định với cơ cau khoảng 13 - 14%; tỷ trọng ngành dich vụ giảm từ 42,9%năm 2017 xuống 33,25% năm 2021, giảm 9,65%

- Quy mô và tiềm lực của nền kinh tế của tỉnh ngày càng được mở rộng: Quy

mô GRDP của tỉnh tăng từ 36.279 nghìn tỷ đồng (giá hiện hành năm 2017) năm 2017lên 62.703 nghìn tỷ đồng năm 2021, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2017

So sánh quy mô GRDP của Lào Cai với các tỉnh, thành phố trong vùng

TDMNPB và cả nước: Năm 2021, quy mô GRDP của Lào Cai xếp thứ 4 trong 14tinh vùng TDMNPB và đứng thứ 43/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Trang 34

b Chất lượng tăng trưởng kinh tế

- GRDP bình quân đầu người của tỉnh tăng từ 52,24 triệu đồng năm 2017 (cảnước 53,5 triệu đồng) tăng lên 82,68 triệu đồng năm 2021 (cả nước 86.1 triệu đồng),tăng gấp 1,58 lần (cả nước tăng 1.61 lần) Tăng trưởng GRDP bình quân đầu người

hàng năm giai đoạn 2017 - 2021 đạt 12,25%/năm (vùng tăng 15,9%/nam; cả nước tăng 12,9%/nam).

So sánh GRDP/người của Lào Cai với các tỉnh, thành phố trong vùng

TDMNPB và cả nước: Năm 2021, GRDP bình quân đầu người của tỉnh đạt 82,68

triệu đồng, đứng thứ 2 trong các tỉnh TDMNPB và đứng thứ 15 so với các tỉnh, thành

tỉnh đạt 9,1%/năm (vùng tăng 7,8%/năm; cả nước tăng 6,1%/năm).

- Cơ cấu lao động chuyên dịch nhanh từ khu vực có năng suất lao động thấp

sang khu vực năng suất lao động cao hơn Tỉ trọng lao động nông, lâm và thủy sảntrong tổng số lao động giảm từ 62,6% năm 2015 xuống 58,4% năm 2020 (cả nướcgiảm từ 43,6% năm 2015 xuống 31,4% năm 2020) Tỉ trọng lao động ngành công

nghiệp và xây dựng tăng từ 17,8% năm 2015 tăng lên 18,2% năm 2020 (cả nước tăng

từ 23% tăng lên 33,1%); tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng từ 19,5% năm 2015

lên khoảng 23,3% năm 2020 (cả nước tăng từ 33,4% lên khoảng 35,5%).

Trang 35

2.1.3 Tình hình xã hội

a Thực trạng dân số, dân cư và văn hóa - xã hội

Bang 3: Dân số và lao động tinh Lao Cai giai đoạn 2017 — 2021

So lượi 0"EÌ Co cấu Số lượng|_ Cơ lợi y Co

Nông thôn 535,65 77,14 76,83 | 561,80 | 76,61 | 549,15 | 73,58 | 560,79 | 73,61

Ty lệ lao động so với dân số (%) 61,66 61,69 50,26

Lực lượng lao động từ 15 tudi 436,86 100 100 45221 100 460,44 100 382,89 100

Thanh thi 87,67 20,07 - 20,03 | 91,35 | 20,20 | 104,90 | 22,78 | 95.73 | 25,00 Nông thôn 349,19 79,93 79,97 | 360,87 | 79,80 | 355,54 | 77,22 | 287,16 | 75,00

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai

Giai đoạn 2017 - 2021, dân số của tỉnh đã tăng từ 694,42 nghìn người năm

2017 lên 761,89 nghìn người năm 2021, bao gồm 25 dân tộc (trong đó dân tộc Kinhchiếm khoảng 33,8% dân số, các dân tộc khác chiếm khoảng 66,2% dân số) Mật độdân số bình quân năm 2021 là 120 người/km?, bang 88.2% mật độ trung bình của

Vung TDMNPB (136 người/km2) và 40,4% so với mức trung bình của cả nước (297

người/km2) Dân số Lào Cai có sự phân bố không đều, vùng có mật độ dân cư tập

trung cao nhất là thành phố Lào Cai (khoảng 517 người/km?), huyện Bảo Thắng(khoảng 173 người/km?) và một số huyện có mật độ dân số thấp nhất là huyện Văn

Bàn (khoảng 66 người/km?) và huyện Bát Xát (khoảng 78 người/km”?).

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Lào Cai giảm từ 12,59% năm 2017 xuống còn11,53% năm 2021 Tỷ suất sinh thô cũng có xu hướng giảm từ 18,15% năm 2017xuống còn 16,74% năm 2020 Điều này cho thấy, việc thực hiện chương trình kế

hoạch hoá gia đình ở Lào Cai đã và đang phát huy hiệu quả.

b Thực trạng lao động

- Giai đoạn 2017 - 2020, Lào Cai ở trong thời kỳ “dân số vàng” với tỷ trọngnhóm dân số dưới 15 tuổi chiếm 31,2% và nhóm dân số trên 65 tuổi chiếm 4,7%,năm 2020 Năm 2020, tỷ trong lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 61,69% (vùng60,2%; cả nước 63%) Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 448,917 người,năm 2020, chiếm 60,15% tổng dân số toản tỉnh (vùng TDMNPB 60,8%; cả nước56,9%) So với mức bình quân của cả nước thì Lào Cai đang có lợi thế hơn về nguồn

nhân lực.

Trang 36

- Quy mô lực lượng lao động (LLLĐ) tiếp tục gia tăng nhưng tốc độ đã chậm

lại rõ rệt LLLĐ tăng từ 436 nghìn người năm 2017 và đạt 460 nghìn người năm 2020, năm 2021 do tác động của dai dịch Covid-19, LLLD đã giảm hơn 78 nghìn người so

với năm 2020, dat 382 nghìn người Quy mô LLLD tăng nhưng tốc độ tăng giảm dan,

chủ yếu do tác động của già hóa dân số Giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng bình quânhàng năm cua LLLD của tỉnh là 0,7%/năm (Vùng tăng 0,9%/năm; cả nước tăng

0,8%/nam) Giai đoạn này, bình quân mỗi năm LLLD của tinh tăng 8.000 người Quá

trình già hoá dân số dẫn đến già hóa LLLD đang diễn ra, trong đó tuổi bình quân củaLLLD tăng từ 37 tuổi năm 2010 (cả nước 37,8 tuổi) lên 39,6 tuổi năm 2020 (cả nước40,5 tuổi) Quá trình già hóa LLLD đặt ra yêu cầu cho tinh cần thúc day quá trìnhnâng cao chất lượng phát triển và duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian tới

dé tránh rơi vào “bay thu nhập trung bình”

- Chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh trong những năm qua đã được nâng lên,

tuy nhiên vẫn còn thấp: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào

tạo có bang cấp, chứng chi tăng từ 18,46% (năm 2017) lên 24,59% (năm 2021)

(Vùng TDMNPB 25,9%, cả nước 26,1%) Ngoài ra, đào tạo nghé tăng từ 43,1% lên56,89% cao hơn so với một số tỉnh miền núi phía Bắc như: Lạng Sơn, Bắc Kạn (40%);Sơn La (49,5%); Lai Châu (50%), Góp phần nâng hạng chỉ số PCI của tỉnh đứngthứ 2 trong các tỉnh miền núi phía Bắc, đứng thứ 16 cả nước (tăng 9 bậc so năm 2019).Tốc độ tăng tỷ lệ lao động qua dao tạo cua tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 đạt 5,1%/nam,

caohơn mức tăng bình quân của vùng TDMNPB (3,1%/nam) và cả nước (3,3%/năm).

- Về thé chất và sức khỏe nguồn nhân lực: Tuổi thọ trung bình của người dânLào Cai cũng được nâng lên rõ rệt Năm 2017, tudi thọ trung bình của dân số toàntinh là 68,96 tuổi, đến năm 2021 đạt 69,96 tuổi; dan số tham gia BHYT đạt 647,104(năm 2021) chiếm 98% dân số

Trang 37

2.1.4 Đánh giá chung

a Thuận lợi

Với các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tỉnh Lào Cai có rất

nhiều lợi thé dé phát triển nông nghiệp gắn với phát triển du lịch Cụ thé các tàinguyên tiềm năng như sau:

Về tài nguyên du lịch tự nhiên

- Về vị trí địa lý: thuận lợi cho phát triển du lịch: Qua Lào Cai là con đườngngắn nhất thu hút khách du lịch từ các tỉnh phía Tây Nam, Trung Quốc đến Việt Nam;trong đó có tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đang trở thành một trong những tỉnh cóngành du lịch phát trién nhất Trung Quốc (có nguồn tài nguyên du lịch phong phú,

đa dạng, khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, văn hoá dân tộc đa dạng

- được mệnh danh là “vương quốc thực vật”, “vương quốc động vật”, “quê hương củadược liệu”); dân số trên 300 triệu người với tầng lớp trung lưu phát triển nhanh; kết

cấu hạ tầng giao thông đến Lào Cai được đầu tư đồng bộ, hiện đại

- Về địa hình, cảnh quan: có đỉnh núi cao nhất Việt Nam Phan Xi Păng Hệ

thong ruộng bac thang nam doc theo những sườn đổi, núi tạo nên các cảnh quan đẹp,đặc sắc Địa hình núi cao với những đỉnh núi, vách đá hiểm trở, thác nước, hang độngtạo nên những cảnh quan núi rừng hùng vĩ, hấp dẫn và trên nền địa hình là thảm độngthực vật đặc hữu, có giá trị cao là lợi thé của tỉnh dé phát triển các loại hình du lịchsinh thái, du lịch mạo hiểm

- Về khí hậu: Địa hình đa dạng tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau, đặcbiệt tại các vùng núi cao như Bắc Hà, Bát Xát, Sa Pa có thời tiết mát mẻ vào mùa hè

và lạnh vào mùa đông Nhiệt độ trung bình năm ở vùng cao từ 15°C — 20°C Điềukiện khí hậu tạo cho Lào Cai trở thành một điểm du lịch nghỉ dưỡng lý tưởng Ngoài

ra, thời tiết khí hậu Lào Cai cũng thuận lợi cho việc phát triển một số loại cây ăn quả

ôn đới và dược liệu phục vụ phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp

Tài nguyên du lịch nhân văn

Với 25 dân tộc cùng sinh sống trên địa bản tỉnh, trong đó các dân tộc thiểu sốchiếm khoảng 66,2% dân số thì sự đa dạng, phong phú và tính đặc sắc về văn hóabản sắc các dân tộc là điểm nổi bật, riêng có của Lào Cai so với các tỉnh vùngTDMNPB, được thể hiện cả ở văn hoá vật thê và phi vật thẻ

Trang 38

- Di tích lịch sử, văn hóa: Đến năm 2020, Lào Cai có 45 di tích được xếp hạng,trong đó có 21 di tích được xếp hạng là di tích cấp quốc gia, 24 di tích được xếp hạng

là di tích văn hóa cấp tỉnh Cùng với đó, bảo tàng Lào Cai đang lưu giữ hơn 14.000

cô vật, hiện vật, trong đó có nhiều cổ vật, hiện vật quý giá Hệ thống các di tích lịch

sử, văn hóa là điều kiện thuận lợi để tỉnh khai thác, phát huy dé phat triển các loại

hình du lịch văn hóa, tâm linh, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa truyền thống cácdân tộc ở tỉnh Lào Cai và vùng Tây Bắc

- Bản làng dân tộc thiêu số: Lào Cai có các bản làng có bản sắc văn hóa dântộc đặc sắc đang trở thành các điểm đến hấp dẫn với khách du lịch trong nước và

quốc tế như thung lũng Tả Phìn, Bản Hồ, Tả Van, Giàng Tả Chải, bản Cát Cát (Sa

Pa); Trung Đô, Bản Phó, Na Lo (Bắc Hà); Y Tý, Mường Hum (Bát Xát); Cán Cấu,

Ban Mé (Si Ma Cai) Kiến trúc nhà ở của các dân tộc cũng tạo ra nét hap dẫn riêng

với du khách như: nhà truyền thống của người Tày, Mông; nhà Trình Tường của

người Hà Nhì.

- Nghề thủ công truyền thống: Nghề thủ công truyền thống của các dân tộcLào Cai khá phong phú và đa dạng như: Nghề đan (người Phù Lá, Hà Nhì), chạm

khắc Bạc (người Mông), nghé dệt thé câm, nghé rèn đúc Các nghề thủ công truyền

thống tạo ra các sản phẩm, hàng hóa lưu niệm, đồng thời cũng tạo nên các hoạt độngtrải nghiệm hấp dẫn du khách

- Nghệ thuật trình diễn dân gian: phong phú, đa dang và đặc sắc Chỉ tính

riêng nhạc khí, Lao Cai đã có đủ 10 họ, với 11 chi, thuộc các thể loại của các nhóm

dân tộc khác nhau Về nghệ thuật ca múa, Lào Cai có khoảng gần 100 điệu múakhác nhau thuộc nhiều thê loại như múa khèn của người Mông, dân vũ của ngườiTày, múa xòe của người Tày, Thái, cùng rất nhiều làn điệu dân ca và nghệ thuậtbiểu diễn mang đậm bản sắc các dân tộc như hát then, hát lượn, hát giao duyên

- Tri thức dân gian: Với 25 dân tộc sinh sống trên dia ban tỉnh, hệ thống tri

thức van hóa dan gian, truyền thống bản địa rất phong phú, đa dạng từ nghệ thuật

âm thực (nhiều món ăn nỗi tiếng như xôi bảy màu của người Nùng, thang cé củangười Mông, ), trang phục truyền thống của các dân tộc (trang phục của ngườiThái, Dao, Mông, ), dược học cô truyền (với bài tăm lá thuốc của dân tộc Dao, cácbài thuốc dân gian của các dân tộc thiểu số ), và các tri thức dân gian đã tạo nênsức hấp dẫn đặc biệt với du khách

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w