1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng hàng hải – chi nhánh Hà Nội

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của công tác huy động vốn nói chung vàhuy động tiền gưi tiết kiệm nói riêng trong hoạt động của Ngân hàng qua quá trình thực tập tại ngân hàng hàng hải n

Trang 1

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

MỤC LỤC

0980006710057 1

CHUONG 1: HOAT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIEN GUI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN

HANG THUONG MẠI . 5£ << s22 s£ se Es£EsEsESsESsEsEsEseEseEsersersessee 3

1.1 Nguồn vốn của Ngân hang Thương miại -2 s2 ssssessssssesse 3

1.1.1 Nguồn vốn điều lỆ ¿- 22 +¿©2++©+++Ex+2EEtEEESEEEEEESEEEEEEEEEerkrrrrerkrre 31.1.2 Nguồn vốn huy động -¿- 2-52 2 ESk‡EEÉEEE XE 1211211217171 111111, 3

1.1.2.1 Tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tẾ: 2-5 2+ 31.1.2.2 Tiền gửi tiẾt kiệm: -¿- 2-52 2E SE EEEE2E1211211215 1111111111 c0 41.1.2.3 Nguồn vốn huy động bằng chứng từ có giá - s5scs+s2 51.1.3 Nguồn vốn Vayy -. ¿5c tExEE9E12112121711711111211211111111 11111 ty 5

1.1.3.1 Vay Ngân hàng Nhà nước 5 St *+ vs net 5

1.1.3.2 Vay các tô chức tín dụng khác - + s+£z+£+£Eerxrrxzrxsrxeree 61.1.3.3 Vay bằng cách phát hành giấy nợ -¿2 2 s+zxzxzrxzrxsres 6

1.1.3.4 Vốn nợ khác ¿- + s+Sx+2E2EE+EkEEEE21122127171211211117121 11T tre 71.1.4 Nguồn vốn khác - 2 5¿++2+++EE++EE+SEEE2EEEEEE271E2112112211221 2112 xe 71.2 Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM «- 8

1.2.1 Khái niệm tiền gửi tiết Ki oo.cec ee eecececesseseseeseeseesessessesesessessessesseseseeaees 8

1.2.2 Phân loại tiền gửi tiết KiGM oo ecceecesssessessesscssessessesssessessessesssesseeseeaes 8

1.2.2.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn -2- 2 2 2 x+£EzEzExzrxeres 81.2.2.2 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ Wan oeeceeceeseecesseesesseessessesseessessesseeseessesseeseens 91.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm đặc biệt (tiền gửi tiết kiệm khác) - 91.2.3 Ý nghĩa của tiền gửi tiết kiệm 2¿-©5¿©2S22tvExSEEEEEEEerkrerrerrrees 91.3 Mở rộng hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của NHTM 10

1.3.1 Quan điểm về mở rộng huy động vốn tiền gửi tiết kiệm 101.3.2 Các chỉ tiêu phan ánh mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm 11

1.3.2.1 Quy mô tiền QUT eeceeecceccccccsceseesessessessesscsvesessesseseesuesscavesessesseseesnase 111.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi ¿2c 5 s+cscs2 111.3.2.3 Cơ cấu tiền gửi - :- tt E1 E2112121711121121111 21.11.1111 1xx 121.3.2.4 Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi -¿©5- scs+css+2 121.3.2.5 Cân đối giữa nguồn tiền gửi và cho Vay: -¿-5c secsscssce¿ 17

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 2

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm của

8i 4 17

1.3.3.1.Các nhân tố khách quan 2-2 £©S£+E+SE+EE+EE+EE2E££Ee£EerEerxrrsrree 171.3.3.2 Các nhân tố chủ quan ¿- 2 2 £+k++k+EE+EE£EE+EE2EE+EerEerkerxrrkrree 18CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG HUY DONG VON CUA NGANHÀNG HANG HAI CHI NHÁNH HA NOL csssssssssessssssssseseesssssssssessessnsesssseesees 192.1 Sơ lược về NHTMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Hà Nội 19

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn 2-2 2 2 £+Ee£x+zxezxrrszes 192.1.2 Cơ cầu bộ máy tô chức -2¿- 5¿©2+2+++EE++EE2EktEEEeEEEerkrrrrerkesree 202.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh cua NH Hàng hai chi nhánh Hà Nội 21

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn - 2 2 +©£+E£+E£+£xerEzEezrxerxersee 212.1.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng - - 5 5c sSssrsireeresrrrrrres 262.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Hàng hải chi nhánh Hà Nộitrong giai đoạn 201 1- 2(1Ã - + + 1+2 S2 9111111111111 giết 312.2 Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tai Ngân hang Hang hải chinhánh Hà Nội (2011-2013) se «<< ss+s©ss£EssSseexseEseerseersersssrse 372.2.1 Khái quát về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm 38

2.2.2 Phân tích sự biến động tiềnsgửi tiết kiệm tại Maritimebank Hà Nội .39

2.2.2.1 Phân tích sự biến động tiền gửi tiết kiệm theo kì hạn - 39

2.2.2.2 Phân tích sự biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình khách hàng 42

2.2.2.3 Phân tích sự biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền huy động 43

2.3 Đánh giá chung về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệmcủa NHTMCP;ri171860 007 44

2.3.2 Những kết quả đạt ẨưỢC -¿- 2-5252 SE SE E2 121121121121 21 2121 xe, 442.3.3.1 Hạn chế c:-22c 2x2 2122122121121 22111121 reo 452.3.3.2 Nguyên nhân . - c2 1 HH HH kg rưy 46CHUONG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG TIEN GUI TIẾT KIỆMTẠI NGAN HÀNG HANG HAI CHI NHÁNH HÀ NỘI . 48

3.1 Định hướng mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng trong(hi ØÏan ỐIỈ G5 sọ Họ HH lọ 0.000 00001.0000 100 40090800908 483.1.1 Dinh hướng phát triển của NH Hang hai tecececcececeseeseeseeeeeeeseeees 483.1.2 Định hướng của NH về huy động tiền gửi tiết kiệm 48

3.2 Giải pháp mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH Hàng hải 49

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 3

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

3.2.1 Không ngừng phát huy uy tín của ngân hàng, nâng cao chất lượng phụcvụ khách hàng, tăng cường công tac tư vấn giúp người dân thay đổi thói quencất trữ tiền tại nhà s:-c++ttt tt HH re 493.2.2 Tiếp tục đây mạnh công tác marketing - 2-2 2+s+zx+zxerx+rxsrsee 50

3.2.3 Thực hiện chính sách ưu đãi đối với khách hàng - +: 50

3.2.4 Tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng 513.2.5 Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hang - 2 2 s2 s25: 51

3.2.6 Thực thi chính sách lãi suất linh hoạt, mềm dẻo 5- 5 5+: 523.2.7 Đơn giản hóa thủtục gia0 đỊCH - - -s- sksknnHnHnHnHngngngưkt 523.2.8 Phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi -¿ 5¿©2s5s++c++ 523.3 Kién J0 6Š 53

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 2-2-5 52+ 2+EE+£E££E+2EE+EEeEEzEerrkerkerreee 53

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 2-2 2 s+x+x+zz+xxzrxrxeee 55

3.3.2.1 Chính sách tiền t@ csesccsssssssccssseecessnnecessnseeesssnnecessnnteessnneeseessneess 55

3.3.2.2 Hỗ trợ thanh toán không dùng tiền Mat 2-2 s52 56

3.3.2.3 Hỗ trợ các ngân hàng trong việc nâng cao quản trị rủi ro 57

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 4

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

DANH MỤC CHU VIET TAT

NHTM : Ngan hang thuong mai

NHNN : Ngan hang nha nước NHTW : Ngân hang trung ương NH : Ngan hàng

KH : Khach hangTCTD : Tổ chức tin dungNHTMCP : Ngân hàng Thuong mại Cô phần

TGHD : Tiền gửi huy độngTGTK : Tiền gửi tiết kiệmMaritimebank : Ngân hang thương mai cổ phan Hàng hải Việt Nam

CSTT : Chính sách tiền tệ

TCKT : Tổ chức kinh tế

TNHH : Trach nhiệm hữu han

TTKHCN : Trung tâm Khách hàng Cá nhân SME : Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 5

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bảng 2.1: tình hình huy động vốn giai đoạn 201 1-2013 .¿ ¿sz ©5552 21Bảng 2.2: Tăng trưởng số dư huy động vốn từ khách hàng cá nhân 23

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Hàng hải chỉ nhánh Hà Nội trong

giai đoạn 201 1- 2 ÏỐ - ó5 + x1 TT HH HH TT TH HH Hà HH nh gkc 31

Bảng 2.4: Tài khoản sử dụng trong hoạt động gửi tiền tiết kiệm - 38Bảng 2.5: Tiền gửi tiết kiệm theo kì hạn (201 1-2013) -2¿©-zcsz+cxz5csze- 40Bảng 2.6: Tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi (2011-2013) -¿ -¿ ¿-: 43

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn (2011 — 2013) ¿2 ©<+csz+zxz2zsze- 22Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn năm 2011 2-2 2 2£2+£z+£xerxczez 23Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng huy động vốn ở thị trường l 2-2 2 se x+zx+zszzszse2 25Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng huy động vốn từ dân cư trong thị trường l 25Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thé hiện dư nợ của Maritime bank và phân khúc SME năm

2010 Va 2011 26Biểu đồ 2.6: Diễn biến dư nợ cho vay khách hàng Doanh nghiệp vừa va nhỏ

h1 0 28Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng tín dụng phân khúc khách hàng Doanh nghiệp lớn qua các

I0 ố.ốỐốỐốỐốỐốỐốỐốố 28

Biểu đồ 2.8: Dư nợ tin dụng SME trong 3 năm (2011 — 2013) . .: 29Biểu đồ 2.9: Dư nợ LCs trong 3 năm (201 1 — 2013) 2-2 2s ++£x+zzzszse2 30Biểu đồ 2.10: Khảo sát tiếng nói khách hàng (VOC) năm 2011 - 2012 35Biểu đồ 2.11: Tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn (2011 — 2013) - s5 +2 41Biểu đồ 2.12: Lượng TGTK Tại NG Hàng Hải HN theo đối tượng khách hàng

(20111 — 20113) - 2-55-2221 2EEEEEE211211271711211211 711121121111 11211 11.1111 Eeee 42

Sơ đồ 2.1:Quy trình gửi tiền vào Số tiết kiệm (STK) 2-5255 5sccscccrsez 39

Sơ đồ 2.2: quy trình rút tiền từ số tiết kiệm 2- 52 ¿+2++++£xczEcrxerxerreee 39

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 6

Báo cáo thực tập tong hợp 1 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vào năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO điều đócũng đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ nâng cao được cơ hội tiếp cận với thịtrường thế ĐIỚI, SẼ tiếp cận với các nền kinh tế hùng mạnh hơn và sự cạnh tranhsẽ ngày càng khốc liệt hơn trong toàn bộ nền kinh tế Đồng thời hiện nay nước tađang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nên kinh tế, thời kỳ đây mạnh công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát

triển và nâng cao chất lượng cuộc sống Đề thực hiện được chiến lược đó nhu

cầu về vốn đầu tư là rất lớn và cần thiết Vì vậy hiện nay các ngân hàng vẫn

không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng lưới hoạt động, chạy

đua lãi suất và hiên đại hóa ngân hàng để nhằm thu hút nguồn vốn Tuy nhiên

trong giai đoạn hiện nay có thé thấy những biến động và sự suy thoái của nềnkinh tế trong nước cũng như trên thé giới cũng tiềm ấn không ít rủi ro có ảnhhưởng trực tiếp hay gián tiếp đối với nguồn thu nhập của người dân từ đó ítnhiều ảnh hưởng gây khó khăn đến quá trình huy động vốn của hầu hết các ngânhàng thương mại Việt Nam đặc biệt là nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm

Trong giai đoạn hiện nay các ngân hàng luôn luôn phải cạnh tranh một cáchgay gat với nhau dé có thé tồn tại và phát triển Vậy van dé đặt ra là phải làm sao dé

huy động được nguồn vốn nhàn rỗi với nhiều mức lãi suất tương ứng với nhiều kì

hạn khác nhau và sử dụng nguồn vốn đó một cách hiệu quả

Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của công tác huy động vốn nói chung vàhuy động tiền gưi tiết kiệm nói riêng trong hoạt động của Ngân hàng qua quá trình

thực tập tại ngân hàng hàng hải nên em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Giđi pháp mở

rộng huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng hàng hải — chỉ nhánh Hà Nội”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tăng cường huy động tiền gửi tiếtkiệm của NHTM.

- Phân tích thực trang huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM Hàng hải ViệtNam - chi nhánh Hà Nội.

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng Hàng hải.

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 7

Báo cáo thực tập tong hợp 2 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

e_ Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động tiền

gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Hàng hải Hà Nội

e Phạm vi nghiên cứu

- _ Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về đối tượng khách hàng là dân cư gửi tiền

theo hình thức tiết kiệm có tại NH và tiếp tục áp dụng trong thời gian đến.- Vé khảo sát thực trạng: chuyên đề nghiên cứu về giới hạn thực tế tại NH

Hàng hải trong giai đoạn 2012-2013 4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu khoa học đã được chú trọng vận dụng trong đề

taif : phương pháp so sánh, phương pháp phân tích- tông hợp, phương pháp mô tảvà khái quát đối tượng nghiên cứu, phương pháp điều tra phân tích thống kê

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu đề tài: “Gidi pháp mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm tạiNgân hàng hàng hải — chỉ nhánh Hà Nội” thành công sẽ có y nghĩa ở góc độ

nghiên cứu lý luận và thực tiễn sau đây:

- Hệ thống hóa lý luận về nội dung và hình thức của hoạt động huy động tiềngửi tiết kiệm tại NHTM, các lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội mà hoạt động đó đem lại

- Vận dung lý luận dé phân tích được thực trang của quá trình huy động vốn

nói chung trong nền kinh tế dé từ đó có cái nhìn tổng thé về quá trình đầu tư và phat

triển kinh tế - xã hội

- Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng cả về chất và lượng của hoạtđộng huy động vốn của NHTM nói chung và huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHTMHàng hải Hà Nội nói riêng.

6 Kết cầu của đề tài

Đề tài nghiên cứu ngoài phần mở đầu và kết luận có những nội dung chínhnhư sau:

Chương 1: Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mai

Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Hàng hải —chi nhánh Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàngHàng hải — chi nhánh Hà Nội.

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 8

Báo cáo thực tập tong hợp 3 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

CHƯƠNG 1

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIÊN GỬI TIẾT KIỆM TẠI

NGAN HÀNG THUONG MẠI.

1.1 Nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại1.1.1 Nguồn von điều lệ

e Khai niệm: Vốn điều lệ là số vốn ban đầu được ghi trong điều lệ hoạt động

của các Nguon vốn của Ngân Hàng Thương Mại và số vốn điều lệ tối thiểu

phải bằng vốn pháp định do chính phủ qui định (vốn pháp định là mức vốn

do ngân hàng Nhà nước công bố vào đầu mỗi năm tàichính) Vốn điều lệ làđiều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng

° Nguồn hình thành vốn điều lệ phụ thuộc vào tính chất sở hữu của từng loại

hình ngân hàng, chang hạn như Nguồn vốn của Ngân Hàng Thương

Mại quốc doanh do ngân sách Nhà nước cấp, các Nguồn vốn của Ngân HàngThuong Mại cé phan do các cổ đông đóng góp, ngân hàng liên doanh thi do

các bên liên doanh đóng góp Vốn điều lệ qui định cho một ngân hàngnhiều hay ít tùy thuộc vào qui mô và phạm vi hoạt động Vốn điều lệ sẽ đượcbồ sung và tăng dần dưới các hình thức: huy động vốn từ các cô đông, ngân

sách cấp, lợi nhuận bồ sung

1.1.2 Nguồn von huy động

Một số nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng thương mại: tiền gửi

thanh toán của các tô chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, vốn huy động từ bằng chứng

từ có giá.

1.1.2.1 Tiền gửi thanh toán của các to chức kinh tế:

Các tô chức kinh tế (TCKT) trong quá trình hoạt động muốn thực hiện giao

dịch với Nguồn vốn của NHTM nào đòi hỏi họ phải mở tài khoản tại Nguồn vốncủa NHTM đó Việc mở tài khoản này giúp TCKT bảo quản an toàn tiền vốn đồngthời qua đó TCKT có thể nhận được các dịch vụ tài chính từ nguồn vốn của NHTM.Về phía Nguồn vốn của NHTM, việc mở và gửi tiền vào tài khoản của các TCKT

giúp cho Nguồn vốn của NHTM có thê sử dụng được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗiđê bô sung nguôn vôn tín dụng.

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 9

Báo cáo thực tập tong hợp 4 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Tiền gửi thanh toán của khách hàng bao gồm: tiền gửi thanh toán không kỳhạn và tiền gửi thanh toán có kỳ hạn:

+ Tiền gửi thanh toán không kỳ hạn: là hình thức tiền gửi mà khách hàng cóthê rút vốn ra bất kỳ lúc nào không cần báo trước cho ngân hàng Mục đích của loạitiền gửi này là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản, thực hiện các khoản chỉ trả tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các khoản thanh toántrong tiêu dùng của cá nhân đồng thời hạn chế được chi phí tổ chức thanh toán, bảo

quản tiền và vận chuyền tiền Đối với bộ phận vốn này không ổn định nên ngânhàng phải thường dự trữ lại với số lượng rất lớn để đáp ứng yêu cầu của khách hàng

do đó ngân hàng thường áp dụng lãi suất thấp cho loại tiền gửi này

+ Tiền gửi thanh toán theo kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửitiền vào ngân hàng có sự thỏa thuận với ngân hàng để chọn một loại thời hạn gửitiền thích hợp Theo nguyên tắc, đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền chỉ đượcrút ra khi đến hạn Tuy nhiên, trên thực tế do áp lực cạnh tranh mà ngân hàng chophép khách hàng rút trước kỳ hạn Trong trường hợp này, người gửi không đượchưởng lãi như tiền gửi có kỳ hạn mà sẽ được áp dụng với lãi suất không kỳ hạn nếurút ra truớc khi đáo hạn Day là nguồn vốn rất 6n định vì ngân hàng biết trước thời

điểm mà khách hàng sẽ rút tiền ra nên ngân hàng thường đưa ra nhiều loại kỳ hạnkhác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu gởi tiền của khách hàng

1.1.2.2 Tiên gửi tiết kiệm:

Đây là hình thức huy động tiền gửi theo kiểu truyền thống của ngân hàng.Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền gửi của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiếtkiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo qui định của ngân hàngnhận gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo qui định của pháp luật về bảo hiểm tiềngửi Mục đích của người gửi tiết kiệm là dé hưởng lãi và tích lũy

Xét về tính chất kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm cũng được chia thành hai loại:+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền cóthể gửi tiền, rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bat kỳ ngày làm việcnao của ngân hàng nhận gửi tiền Do đó ngân hàng không chủ động được nguồn

vốn nên loại tiền gửi này có lãi suất thấp Khi gửi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn,khách hàng sẽ được ngân hàng cấp một sô tiền gửi tiết kiệm Số tiền gửi tiết kiệmnày sẽ phản ánh tất cả các giao dịch gửi tiền, rút tiền, tiền lãi được hưởng, số dưhiện có.

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 10

Báo cáo thực tập tong hợp 5 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi chỉ rút tiềnsau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với ngân hàng nhận gửi tiết kiệm.Trường hợp người gửi tiền rút tiền trước hạn thì tùy theo sự thỏa thuậngiữa người gửi tiền và ngân hàng khi gửi mà người gửi tiền được hưởng theo lãi

suất không kỳ hạn Khi gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn thì ngân hàng cũng được ngân

hàng cấp một số tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

1.1.2.3 Nguồn vốn huy động bằng chứng từ có giá

Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy độngvốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhấtđịnh, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa các tô chức tín dụng vàngười mua Ở Việt Nam hiện nay, khi các Nguồn vốn của Ngân Hàng Thương

Mại cần huy động số vốn lớn trong thời gian ngắn thì ngân hàng có thể phát hành

các loại giấy tờ có giá như kỳ phiếu ngân hàng có mục đích, trái phiếu ngân hàng vàchứng chỉ tiền gửi

1.13 Nguồn vốn vay

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM, tuy nhiên khi cần ngân hàng

thường vay mượn thêm dé đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động tiền gửibị hạn chế Nguồn vay chủ yếu đáp ứng nhu cầu thanh khoảng cấp bách, hoặc nhu

cầu về vốn có tính 6n định cao với thời gian thường là trung và dài hạn

1.1.3.1 Vay Ngân hang Nhà nước

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củaNHTM Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dự trữ thanhtoán), NHTM thường vay NHNN Trong đó hoạt động cho vay của NHNN đối vớicác tô chức tín dụng thì hoạt động tái cấp vốn là chủ yếu

Tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của NHTW đối với các NHTM nhằmcung ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các NHTM, NHTWcó thé thực hiện tái cấp vốn dưới hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá hoặc

cho vay có bảo đảm bằng cầm cố các chứng từ có giá Việc thiết kế các hình thứctái cấp vốn khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu tín dụng khác nhau, phù hợp với điều

kiện của các chứng từ có giá mà các NHTM đang sở hữu đồng thời được sử dụngnhư công cụ kiểm soát lãi thị trường tiền tệ Vì thế việc sử dụng hình thức tai cấpvon còn phụ thuộc vào sự lựa chọn của NHTW đôi với đặc diém của thị trường tiên

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 11

Báo cáo thực tập tong hợp 6 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

tệ, khả năng kiểm soát rủi ro của NHTW va sự phát triển của hệ thống công cụCSTT của quốc gia

Về hình thức tái cấp vốn: NHTWthường sử dụng hai hình thức tái cấp vốntrong hoạt động tin dụng là chiết khâu có bao đảm và chiết khấu các giấy tờ có giá.1.1.3.2 Vay các tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tô chức tíndụng khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêucầu có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn

Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời đểđảm bảo thanh khoản Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là dé đápứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặcthay thế cho nguồn vay mượn từ NHNN Quá trình vay mượn rất đơn giản, khoản

vay thường không cần đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán có chấtlượng cao Kết quả là dự trữ của NH cho vay giảm đi và của NH đi vay tăng lên

Vay trên thị trường liên NH có thể qua đêm vài ngày cho đến vài tháng, lãisuất vay phụ thuộc nhiều vào cửa số chiết khấu của NHNN và uy tín của NH đi vay

Khi NHNN sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, thường lãi suất liên NH gia tăng

Đề thuận tiện cho việc vay mượn này, các NH thường cấp cho nhau hạn mứctín dụng và xếp hạng tín nhiệm các định chế tài chính

1.1.3.3 Vay bằng cách phát hành giấy nợ

Giống như các doanh nghiệp khác, NH cũng vay bằng cách phát hành cácgiấy nợ trên thị trường vốn Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung và đài hạndẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dai hạn Do vậy các khoảnvay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho

vay và đầu tư trung và dài hạn

Thông thường đây là các khoản vay không có đảm bảo Những NH có uy tínhoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn Các NH nhỏ thường khó vaymượn trực tiếp bằng cách này, họ thường phải vay thông qua các NH đại lý hoặcđược bảo lãnh của NH Đầu tư Khả năng vay mượn còn phụ thuộc vảo trình độ phát

triển của thị trường tài chính, tao khả năng chuyền đổi cho các công cụ nợ dài hạncủa NH.

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 12

Báo cáo thực tập tong hợp 7 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Nghiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp, NH cần nghiên cứu kĩ thị trườngđể quyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp Các vấnđề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ cũng được các NH quan tâmtrong khi phát hành giấy nợ

1.1.3.4 Vốn nợ khác

e Tiền ủy thác

NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, uythác cấp phát, ủy thác giải ngân va thu hộ các hoạt động này tạo nên nguồn ủythác tại NH.

Ví dụ: NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cho vay ủy thác cho

Nhà nước đối với một số dự án trồng rừng với nguồn ngân sách hoặc nguồn ODA

Cùng với sự phát triển các mối quan hệ đa phương, rất nhiều các tổ chức

KT-XH có cùng mục tiêu phát triển như NH, có nguồn tài chính đã sử dụng mạng lưới

NH như các kênh dẫn vốn tới các mục tiêu NH có thé cung cấp các dich vụ ủy thác

cho cá nhân Các cá nhân, bên cạnh hình thức gửi tiết kiệm truyền thống có thể ủy

thác cho NH Đầu tư vào cô phiếu, bất động sản

e Tiền trong thanh toán

Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thê hình thành nguồn trongthanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ dé mở L/C ) Những NH là NHđầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các NH thành viên chuyền về déthực hiện cho vay

vượt quá khả năng huy động vốn thì đầu kỳ lập kế hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 13

Báo cáo thực tập tong hợp 8 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

được nhận được một lượng vốn điều hoà cần thiết cho hoạt động của mình Cònnhững Ngân hàng mà khả năng huy động vốn vượt qúa khả năng sử dụng vốn thìđầu kỳ cũng lập kế hoạch sẽ điều chuyên một lượng vốn về Ngân hang mẹ dé đượchưởng lãi suất điều hoà Như vậy Ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyền vốntừ nơi thừa sang nơi thiếu của các chi nhánh trong cùng hệ thống Chi phí nhận

nguồn vốn điều hoà này thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng các Ngân

hàng chỉ được nhận nguồn vốn này sau khi đã lập kế hoạch về lượng vốn huy động

được trong kỳ sau.

e Nguồn vốn uỷ thác đầu tư

Một số Ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng đại lý Khi đó trongnguồn vốn của Ngân hàng còn có thêm khoản mục vốn uỷ thác đầu tư Nguồn vốnnay được hình thành chủ yếu là do các tô chức tải chính trong nước hoặc nước

ngoài uỷ thác cho Ngân hàng một khoản tiền để Ngân hàng thực hiện cho vay đốivới các dự án của mình, cũng có thé là các khoản vay của Chính phủ được uỷ thác

Trên đây là các nguồn hình thành nên nguồn vốn của các NHTM, nhìn qua ta

thấy trong cơ cau tông nguồn vốn thì vốn huy động là nguồn vốn chiếm ty trọng cao

nhất (trên 90%), nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động sử dụng

vốn của Ngân hàng Vì vậy từng Ngân hàng phải có những chiến lược huy động vốn

của riêng mình trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của từng Ngân hàng và củamôi trường kinh doanh dé không ngừng nâng cao thị phần huy động nhằm phục cụ

tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

1.2 Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM

1.2.1 Khái niệm tiền gửi tiết kiệm

Theo định nghĩa tại Điều 6 Quyết định số 1160/2004/QĐÐ-NHNN): là khoản

tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ

tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tô chức nhận tiền gửi tiết kiệm và đượcbảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

1.2.2 Phân loại tiền gửi tiết kiệm1.2.2.1 Tiên gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Theo khoản 8, điều 6 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN có quy định:Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thểrút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ

chức nhận tiên gửi tiêt kiệm

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 14

Báo cáo thực tập tong hợp 9 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Mục đích của loại tiền gửi này nhằm nhờ NH cất trữ, bảo quản hộ tải sản,

tích lũy tài sản nên KH thường phải trả lệ phí cho NH, nhưng do cạnh tranh và các

NH sử dụng nguồn vốn này dé hoạt động nên KH không phải trả phi ma NH trả lãicho KH với lãi suất khuyến khích Do vậy, loại nguồn này chỉ được sử dụng mộtphần, phần lớn còn lại được sử dụng để đảm bảo thanh toán cho khách hàng

1.2.2.2 Tiên gửi tiết kiệm có kỳ han

Theo khoản 9, điều 6 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN có quy định:

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thểrút tiền sau một kì hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền

gửi tiết kiệm

Mục dich của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là KH muốn đầu tư dé hưởng lãi

chứ không phải để cất trữ hay thanh toán Chính vì vậy lãi suất của nguồn nàytương đối cao nhưng lại khá ổn định Các hình thức thường thấy là phiếu tiết kiệm,

chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm, tiết kiệm nhà ở

1.2.2.3 Tiên gửi tiết kiệm đặc biệt (tiền gửi tiết kiệm khác)

Đối với cá nhân: tiền gửi trên tài khoản thanh toán của cá nhân nhằm mụcđích thuận tiện trong chi trả thanh toán như séc cá nhân, thẻ thanh toán, rút tiềnmặt, đổi ngân phiếu đặc điểm của loại tiền gửi này là KH thường là ngườn có

thu nhập cao.

Đối với tô chức: tiền gửi thanh toán nhăm mục đích phục vụ các giao dịchthanh toán của tô chức, doanh nghiệp và nhăm dam bảo an toàn cho tai sản

1.2.3 Ý nghĩa cia tiền gửi tiết kiệm

Việc huy động vốn của NHTM nói chung và việc huy động tiền gửi tiết kiệmnói riêng có ý nghĩa rất lớn đối với các cá nhân, dân cư, tô chức kinh tế đối với nền

kinh tế, đối với bản thân ngân hàng.

¢ Đối với các cá nhân dân cư và tổ chức kinh tế:

Đáp ứng được nhu cầu bảo quản an toàn tai sản, tích lũy những món tiền nhỏ

lẻ thành một món tiền lớn thỏa mãn một số nhu cầu sản xuất kinh doanh thúc đâyquá trình luân chuyên vốn nhanh chóng

© Đối với nền kinh tế:

Việc huy động vốn sẽ tích tụ, tập trung vốn từ nhiều nguồn nhỏ lẻ, nhàn rỗitừ dân cư, tổ chức kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, thúc đây

quá tình luân chuyên vốn nhanh chóng

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 15

Báo cáo thực tập tong hợp 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

e Đối với bản thân NHTM và hệ thống ngân hang:

Nguồn vốn huy động từ tiền gửi là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong

tong nguồn vốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu được sử dụng dé chovay mà hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng, điều đó chứng

tỏ nguồn vốn này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với từng NHTM, đồng

thời nếu quy mô của nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của NHTM lớn sẽ tại

điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranhcho ngân hàng góp phan ổn định tiền tệ

Vì vậy tăng cường huy động vốn tiền gủi tiết kiệm có một ý nghĩa quan trọngtrong sự phát triển của ngân hàng hiện nay Và hiện nay tiền gửi tiết kiệm có thê coilà một trong những kênh đầu tư khá an toàn và hiệu quả so với nhiều kênh đầu tưkhác ở Việt Nam.

1.3 Mở rộng hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của NHTM1.3.1 Quan điểm về mở rộng huy động vốn tiền gửi tiết kiệm

Việc huy động vốn của NHTM nói chung và việc huy động tiền gửi tiết kiệm

nói riêng có ý nghĩa rat lớn đối với các cá nhân, dân cư, tổ chức kinh tế,đối với nềnkinh tế, đối với bản thân ngân hàng Vì thế việc mở rộng huy động vốn tiền gửi tiếtkiệm là vấn đề cần chú trọng và mở rộng mạnh mẽ hơn nữa Cụ thé:

Đối với các cá nhân, dân cư và tổ chức kinh tế, việc gửi tiết kiệm tai NH

cũng chính là một hình thức đầu tư hiệu quả trong thời buổi nền kinh tế hiện nay.Đối với các cá nhân và tô chức có lượng tiền nhàn rỗi và không ưa mạo hiểm thìviệc lựa chọn gửi tiết kiệm là một việc làm sáng suốt trong khi các kênh đầu tư kháchầu như làm mat vốn và đã đóng băng Chính vi thé tiền gửi tiết kiệm hiện nay dù

với mức lãi suất không quá hấp dẫn nhưng người dân vẫn rất ưa thích

Còn đối với NHNN nói chung và các NHTM nói riêng, hoạt động huy độngtiền gửi tiết kiệm là hoạt động cơ bản và thường xuyên để duy trì hoạt động của NH

cũng như của cả nền kinh tế Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn tập trung cải

cách, ôn định và phát triển nền kinh tế và đặc biệt quá trình xây dựng cơ sở vật chất

hạ tầng đang được đây mạnh thì nhu cầu về vốn lại càng lớn Do vậy, các NHTM

hiện nay vẫn luôn cạnh tranh lẫn nhau để giành lấy thị phần về nguồn vốn này

Như vậy, dù đứng trên phương diện là người đi gửi tiền hay tổ chức nhậntiền gửi tiết kiệm chúng ta đều có thể thấy việc mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 16

Báo cáo thực tập tong hợp 11 GVHD: TS Nguyễn Thi Thùy Dương

là việc cần làm va phát triển mạnh mẽ cả về chất lượng cũng như sỐ lượng, trởthành kênh dau tư an toàn, hiệu quả và được dân cư cũng như các t6 chức tin tưởng.1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm

1.3.2.1 Quy mô tiền gửi

Việc ước lượng quy mô tiền gửi giúp ngân hàng có thể đưa ra các quyết định

trên cơ sở ước lượng quy mô cho vay, tham gia đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Quy mô

tiền gửi một thời kỳ có thê xác định băng công thức sau:

1.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn von tiễn gửi

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi của một năm được xác định qua công

thức sau:

Te Qn = Qn rEQe%

Oy

Trong đó:T : là tốc độ tăng trưởng của tiền gửi năm N

Qn: là quy mô tiền gửi năm N Qx‹:¡: là quy mô tiền gửi năm N-1

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 17

Báo cáo thực tập tong hợp 12 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

1.3.2.3 Cơ cấu tiễn gửi

Cơ cấu tiền gửi được xác định bang tỷ trọng mỗi loại tiền gửi trên tông sốvốn huy động được từ tiền gửi Cơ cau tiền gửi được xem như là hợp lý nếu như giátrị và kỳ hạn của chúng phù hợp vào nhiều yếu tố như Ngân hàng định hướng chovay vào lĩnh vực nào, với quy mô bao nhiêu từ đó bản thân ngân hàng sẽ đề ra chínhsách xây dựng cơ cấu nguôn tiền gửi cho phù hợp Ngoài cơ cấu tiền gửi còn chịutác động bởi nhiều yếu tố khách quan như: mục đích của người gửi tiền, tình hình

kinh tế, khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng 1.3.2.4 Chi phí huy động nguồn vốn tiễn gửi

Chỉ phí huy động nguồn vốn tiền gửi là những khoản chỉ phí ngân hàng phảibỏ ra dé thực hiện việc huy động vốn tiền gửi cho ngân hàng Chi phí huy động vốntiền gửi bao gồm chỉ phí lãi và các chi phí khác

a Chi phí lãi

Chi phí lãi là số tiền mà ngân hàng phải trả cho khách hàng dựa trên số tiềnmà ban đầu khách hang đã gửi vào ngân hàng Chi phí lãi được tính toán theo côngthức:

Ce » A,xV,xN,

¬ 360

Trong đó: C là chi phí lãiA¡ là giá trị nguồn vốn thứ iVj là lãi suất nguồn vốn thứ i (%)

Nila số ngày duy trì thực tế nguồn vốn thứ i

Lãi suất ngân hàng áp dụng căn cứ vào biểu lãi suất có giá trị tại thời điểmkhoản tiền gửi được hình thành Mỗi loại tiền gửi và kỳ hạn có mức lãi suất khác

nhau tùy thuộc vào mức độ én định và nhu cầu thực tế của ngân hàng, có đối chiếu

với mặt bằng lãi suất chung

e Cách thức xác định lãi suất:

Hiện nay, tại Việt Nam các ngân hàng được tự do lựa chọn lãi suất huy động

theo các kỳ hạn nhưng không được vượt mức trần mà NHNN quy định Đây là một

trong những bài toán nan giải tại các NHTM hiện nay bởi các ngân hàng muốn thu

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 18

Báo cáo thực tập tong hợp 13 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

hút ngày càng nhiều lượng tiền gửi nhưng không thé trả lãi suất quá cao vì sẽ làmgiảm lợi nhuận của ngân hàng Hơn nữa sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường cungcấp các dịch vụ tài chính càng làm cho vấn đề định giá tiền gửi trở nên phức tạp hơnbởi các ngân hàng có xu hướng cạnh tranh lãi suất tiền gửi Trên thực tế, các ngân

hàng thường lựa chọn một trong các phương pháp xác định lãi suất tiền gửi sau:

- Xác định lãi suất theo quan hệ cung - cau:

Theo nguyên lý chung, các ngân hàng huy động với lãi suất thị trường, phảnánh cung cầu trên thị trường tiền tệ Với mức giá cụ thé, ngân hàng có phương phápriêng dé tính toán:

Lãi suất huy tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thu nhập kỳ vọng

động : bình quân * của người gửi tiền

Tỷ lệ thu nhập kỳ vọng của người gửi tiền phụ thuộc vào rủi ro đánh giá tại mỗingân hàng, tỷ lệ sinh lời của các kênh đầu tư khác và những tiện ích mà người gửitiền hy vọng nhận được

- _ Xác định lãi suất tiền gửi dựa vào lãi suất gốc:

Trong quá trình phát triển của thị trường tài chính, nguồn cung ứng tiền từNHTW và các tô chức tài chính khác ngày càng có ý nghĩa hơn đối với các NHTMvà do đó các NHTM có thé xác định lãi suất tiền gửi dựa trên lãi suất gốc

Lãi suất nguồn tỷ lệ thu nhập kỳ vọng

= lãisuâtgôc +

(nhóm nguôn) của người gửi tiênLãi suất sốc được sử dụng thường là lãi suất tái chiết khấu tại các NHTW, lãisuất trên thị trường liên ngân hàng hoặc lãi suất trái phiếu ngắn hạn chính phủ

- Xác định lãi suất tiền gửi dựa trên mối tương quan với lãi suất sinh lời củatài sản:

ĐỀ cạnh tranh tìm kiếm nguồn tiền, nhiều NHTM nỗ lực tiết kiệm những chiphí khác và đôi khi chấp nhận tỷ lệ thu nhập ròng thấp hơn để gia tăng lãi suất huyđộng Theo đó, các ngân hàng có thê xác định lãi suất trong mối tương quan với lãisuât sinh lời của các tài sản.

Lãi suất tỷ lệ sinh lời dự tính tỷ lệ chỉ phí tỷ lệ thu nhập và

nguồn vốn từ tài sản được tài khác ròng phân thu nhập ròng

(nhóm : trợ bằng nguồnvốn bổ cho nguồn — tính trên nguồn

nguồn) (nhóm nguồn) (nhóm nguồn) (nhóm nguồn)

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 19

Báo cáo thực tập tong hợp 14 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

- Nguyên tắc xác định lãi suất:

+ Lãi suất bình quân thực dương, tương quan giữa hai yếu tố là an toàn và sinhlời với các hoạt động đầu tư khác như mua vàng, bất động sản hay chứng khoán

+ Lãi suất tiền gửi huy động nhỏ hơn lãi suất cho vay cin kỳ hạn.+ Lãi suất tỷ lệ nghịch với độ an toàn tại các ngân hàng, các ngân hàng nhỏ

hoặc ngân hàng cô phần có lãi suất huy động thường cao hơn các ngân hàng lớnhoặc NHTM nhà nước.

+ Lãi suất phân biệt theo các dịch vụ đi kèm như tiết kiệm có thưởng, tiếtkiệm bảo hiểm thì có lãi suất thấp hơn so với tiết kiệm thông thường

+ Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn: ngân hàng không thể coi là có hiệuquả trong huy động vốn nếu nhu nguồn vốn huy động thiếu hoặc thừa so với nhu

cầu hoạt động của ngân hàng Mặt khác, trên thực tế hiện nay, tình trạng chênh lệch

đáng kế giữa nguồn vốn huy động và nguồn ngân hàng cấp tín dụng còn tồn tại ởkhá nhiều các NHTM Do đó, công tác huy động vốn của ngân hàng đạt hiệu quảcao hơn nếu ngân hàng cân đối được giữa nguồn vốn huy động và cấp tín dụngtrong hoạt động kinh doanh.

e©_ Phương pháp xác định chi phí huy động vốn đối với vốn huy động từ nhiều

nguồn khác nhau:Việc xác định chi phí với nguồn vốn huy động sẽ giúp nhà quản trị ngânhàng có cơ sở để định giá các dịch vụ tài chính bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất

cho vay, các loại hình dịch vụ đi kèm cũng như xây dựng các chiến lượng kinhdoanh, quản trị tài sản và nguồn vốn hiệu quả

Có 3 phương pháp phổ biến dé xác định chi phí huy động vốn:1 Phương pháp chi phí bình quân quá khứ:

Phương pháp này xác định chi phí huy động vốn mà ngân hàng phải trả dựa

trên giá trị của từng nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động và lãi suất bình quân mà

ngân hàng phải trả trong một thời kỳ nhất định đã qua:

"“,A.xVxN,

C= 1 1 1

» 360

Trong đó: C là chi phí lãi.

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 20

Báo cáo thực tập tong hợp 15 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

A; là giá trị nguồn vốn thứ iV; là lãi suất nguồn vốn thứ i

Nr là số ngày duy trì thực tế nguồn vốn thứ i

Từ đó các ngân hàng có thể tính được chỉ tiêu lãi suất phải trả bình quân

Căn cứ vào chỉ tiêu này các ngân hàng có thêm cơ sở đê đưa ra mức lãi suât huy động trong tương lai.

dụng khá phô biến.2 Phương pháp chi phí bình quân hiện tại và tương lai:

Phương pháp chi phí bình quân hiện tại và tương lai là phương pháp mà các nha quản tri dự đoán, ước tính chi phí bình quân hiện tại và tương lai, từ đó giúp các nhà quản trị xác định tỷ lệ thu nhập ngân hàng phải tạo ra từ các khoản tín dụng vàdau tư tối thiếu là bao nhiêu dé bù đắp chi phí huy động dự kiếm thông qua chỉ tiêutỷ suất chi phí huy động vốn

Tỷ suất chỉ phí huy Tổng chỉ phí dự tính

động vốn Tổng nguồn vốn huy động dự tính

Trong tổng nguồn vốn huy động dự tính, không phải tất cả đều được sử dụng

dé đầu tư vào tài sản có sinh lời mà phải trừ đi các khoản dự trữ bắt buộc, dit trữ déira nên ngân hàng thường sử dụng công thức sau:

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 21

Báo cáo thực tập tong hợp 16 GVHD: TS Nguyễn Thi Thùy Dương

Tỷ suất sinh lời tối thiểu bù Tổng chi phí dự tính

đắp chi phí huy động vốn Tổng giá trị tài sản có sinh lời

Như vậy tỷ suất sinh lời tối thiêu để bù đắp chỉ phí huy động vốn phải lớn

hơn hoặc băng tỷ suất chỉ phí huy động vốn Đề ngân hàng thu được lợi nhuận từnguôồn vốn huy động thì tỷ suất sinh lời từ nguồn vốn huy động phải cao hon tỷ suấtsinh lời tối thiêu trong công thức vừa trình bày ở trên

3 Phương pháp chi phí cận biên:

Đây là phương pháp sử dụng chỉ tiêu chi phí cận biên (chi phí tăng thêm khihuy động một đồng vốn mới) đề định giá các khoản tiên gửi và các nguồn vốn khác

của ngân hàng So với phương pháp chi phí bình quân, phương pháp chi phí cậnbiên trở nên phù hợp hơn trong điều kiện lãi suất thay đôi Giả sử trong trường hoplãi suất đang giảm thi chi phi tăng thêm dé huy động một đồng vốn mới giảm đángkể, thấp hơn chi phí vốn bình quân Theo đó, một khoản đầu tư của ngân hàng cóthê coi là không sinh lợi khi đánh theo chỉ phí vốn trung bình nhưng lại được xem làcó lời nếu đánh giá theo chỉ tiêu chi phí lãi cận biên, giúp ngân hàng có nhữngquyết định đúng đắn

Số thay đổi chi phí

Tỷ suất chi phí cận biên

Số vốn huy động tăng thêm

Trong đó:

Sự thay lãi suất tông số vốn lãi suất tông số vốn huy

đổichi = huyđộng x huy độngtại - huyđộng x động được tại

phí mới lãi suất mới cũ lãi suất cũ

Phương pháp chi phí cận biên là một công cụ rat quan trọng đối với các nhàquản trị ngân hàng không chỉ trong việc xác định lãi suất tiền gửi mà còn trong việcxác định quy mô và cơ cấu nguồn tiền gửi Việc mở rộng nguồn vốn tiền gửi chỉnên thực hiện chi đến khi chi phí tăng thêm do mở rộng nguồn tiền gửi bang thunhập tăng thêm va tổng lợi nhuận đạt mức tối đa Khi lợi nhuận giảm sút, ngân hàng

phải tiến hành tìm kiếm những nguồn vốn khác có chi phí thấp hơn hoặc các khoản

đầu tư có thu nhập cao hơn

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 22

Báo cáo thực tập tong hợp 17 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

b Chi phí phi lãi:

Chỉ phí phi lãi bao gồm rất nhiều loại như: chỉ phí bảo hiểm tiền gửi, chỉ phídưới dạng các khoản dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng nhà nước, chi phínhân viên, chi phí quản lý gián tiếp, chi phí thiết bị, quảng cáo, tiếp thị Như vậy,tỷ suất sinh lời tối thiêu bù đắp hei phí huy động vốn được tính đầy đủ như sau:

Tỷ suất sinh lời tối thiểu bù Tổng chi phí lãi bình quân +chi phí phi lãi

đắp chi phí huy động vốn : Tổng mức cho vay và đầu tư vào tài sản sinh lời

1.3.2.5 Cân đối giữa nguồn tiễn gửi và cho vay:

Hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi còn được đánh giá thông qua mối

quan hệ cân đối với nhu cầu cho vay Bởi một trong những chức năng chính củaNHTM là chức năng trung gian tín dụng NHTM tiến hành huy động các nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng số vốn huy động được dé đầu tư, cho vay, góp

phần đây nhanh tốc độ luân chuyền vốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu cho KD, tiêu dùng góp phần phát triển KT-XH và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng

SX-Nếu nguồn vốn ngân hàng huy động không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay đốivới nền kinh tế, ngân hàng sẽ không phát huy hết khả năng sinh lời và không đạtđược hiệu quả kinh doanh như mong muốn Bên cạnh đó, ngân hàng còn phải gánh

chịu những thiệt hại do việc mất khách hàng và những chỉ phí cơ hội không đáng có

1.3.3 Các nhân to ảnh hưởng đến mớ rộng huy động tiền gửi tiết kiệm của

Ngân hàng

1.3.3.1.Các nhân tố khách quan

e_ Nhân tố môi trường

Tình hình lạm phát ở mức vừa phải tình hình kinh tế tăng trưởng 6n định,chính trị xã hội không có sự biến động là điều kiện để sản xuất kinh doanh pháttriển tạo thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng

Ngược lại nếu lạm phát cao, kinh té suy thoái, chính tri xã hội có sự biến

động chắc sẽ gây khó khăn cho việc thu hút vốn của ngân hàng

e Nhóm nhân tổ thuộc chính sách Nhà nước

- Chính sách về thu nhập: chính phủ cần có một chính sách thu nhập hợp lý

như về chính sách tiền lương, chính sách trợ cap, sé tao thu nhap én dinh cho

người lao động thì người dân sẽ có phan tiết kiệm gửi vào ngân hàng

- Chính sách về lãi suất: nêu NHTW đưa ra một mức lãi suất cùng với biên

độ biến động phù hợp với tình hình kinh tế thì các NHTM trên cơ sở đó sẽ đưa ramức lãi suất linh hoạt hấp dẫn thu hút nhiều khách hàng hơn

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 23

Báo cáo thực tập tong hợp 18 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

- Chính sách tiết kiệm: khuyến khích các đơn vị kinh tế và các dân cư thựchiện tiết kiệm tránh lang phí dé dùng vốn nhàn rỗi đầu tư phát triển kinh tế

- Chính sách thuế : chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và tiếtkiệm của dân cư, tổ chức kinh tế vì vậy ảnh hưởng đến việc gửi tiền và NH của các

đối tượng này

- Chính sách đầu tư: chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu tư, mởrộng sản xuất kinh doanh tạo điều kiện dé kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho hoạt

động thu hút vốn của các ngân hàng cho đầu tư phát triển kinh tế

e Nhóm nhân tố thuộc khách hàng

Tâm lý của KH là một nhân tô ảnh hưởng lớn đến việc gửi tiền của KH vàoNH vì nếu KH tin tường vào NH an tâm hon dé ở nhà Nếu KH không tin vào NHhoặc họ sợ lạm phát, chiến tranh xảy ra thì điều này chắc chắn họ sẽ không tintưởng dé gửi tiền vào NH

Thu nhập của dân cư cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu gửi tiền vì khi thu

nhập của người dân đã đủ chi tiêu hằng ngày, phần còn lại dé dành Do vậy nếu thunhập của dân cư cao thì nhu cầu gửi tiết kiệm sẽ cao hơn nếu NH có những chính

sách huy động hấp dẫn

Thói quen giữ tiền ở nhà của người dân như thích sử dụng tiền mặt hoặc đểtiền ở nhà khi cần là sử dụng hoặc họ ngại đi đến NH dé gửi những món tiền nhỏ lẻvào NH, điều này là sẽ ton tại một lượng tiền mặt ở ngoài hệ thống NH

Thói quen tiết kiệm, tiêu dùng cũng ảnh hưởng lớn đến việc gửi tiền vàoNH Vì nếu có thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết bấy nhiêu thì không có tiền để

gửi tiết kiệm

1.3.3.2 Các nhân tổ chủ quan

Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng:Nhóm nhân tố này được NH rất quan tâm vì đây là nhân tố thuộc bản thânNH Có nhiều nhân tố thuộc bản thân NH mà nó tạo thuận lợi hoặc khó khăn đếnhoạt động huy động vốn của NH mà nó tạo thuận lợi hoặc khó khăn đến hoạt độnghuy động vốn của NH Bao gồm các nhân tố như: địa điểm trụ sở của NH, cơ sở vật

chất kỹ thuật, đặc điểm về nguồn nhân lực, chính sách về tỷ giá, lãi suất và giá phí,

chính sách cho vay, chính sách huy động, chính sách giao tiếp các tiện ích mà NH

cung cấp cho KH, số lượng và chất lượng dịch vụ Bên cạnh đó, tổ chức nguồn

thông tin cũng được KH rất quan tâm vì qua nguồn thông tin sẽ giúp cho Kh biếtđược những vấn đề liên quan đến chính sách huy động vốn, hoạt động của NH, tìnhhình kinh tế từ đó người dân yên tâm tin tưởng vào NH hơn

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 24

Báo cáo thực tập tong hợp 19 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOAT DONG HUY ĐỘNG VON CUA NGAN

HANG HANG HAI CHI NHANH HA NOI

2.1 Sơ lược về NHTMCP Hang hải Việt Nam chi nhánh Hà Nội.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thànhlập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương va di vàohoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng

Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực Khi đó, nhữngcuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phan còn chưa ngã ngũ va Maritime Bankđã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cô phan đầu tiên tại Việt Nam

Do là kết quả có được từ sức mạnh tập thé và ý thức đổi mới của các cô đông sáng

lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, CụcHàng không Dân dụng Việt Nam

Tháng 8-2005: Maritimebank đã chuyền Hội sở chính từ Hai Phòng lên thủđô Hà Nội Sự kiện này đã đóng vai trò quan trọng thúc đây sự phát triển toàn điệncua Maritimebank Day là một sự chuyền hướng chiến lược, thé hiện quyết tâm lớncủa Maritimebank trong việc mở rộng ảnh hưởng và mở rộng thị trường.Năm 2006-2007: Maritimebank đã tiến hành tái cấu trúc bộ máy một cách cơ bản, toàn diệntheo hướng tách riêng các hoạt động kinh doan và hoạt động hỗ trợ, hình thành cácKhối nghiệp vụ (Khối dịch vụ và khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanhnghiệp, Khối kinh doanh nguồn vốn và Khối quản lý rủi ro) đồng thời tăng cườngvai trò, năng lực quản lý tập trung trại trụ sở chính Cơ cấu tổ chức mới sau khi táicấu trúc nhằm đảm bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống Sản phẩm được quanlý theo định hướng khách hàng và được thiết kế phù hợp với từng nhóm khách

hàng Phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro được quan tâm đúng mức Các kênh

phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu

Năm 2008 đến nay: Maritimebank tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu, tổ chức hoạtđộng tại Trụ sở chính dé đảm bảo quản trị rủi ro và hiệu quả theo chuẩn mực hoạtđộng của toàn hệ thống gồm Trụ sở chính, Sở giao dịch và các chỉ nhánh, Phòng

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 25

Báo cáo thực tập tong hợp 20 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

giao dịch, theo đó các Uy ban/Ban/Hội đồng được thành lập: Ban ALCO, Uỷ bannhân sự, Uỷ ban quản lý rủi ro, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng tín dụng Ngoài racác Khối nghiệp vụ cũng được hoàn thiện hơn gồm: Khối dịch vụ hỗ trợ, Khốinguồn vốn, Khối công nghệ ngân hàng, Khối quản lý tài chính, Khối khách hàng

doanh nghiệp, Khối khách hàng cá nhân, Khối quản lý tín dụng và đầu tư, Khối

quản lý rủi ro.

Năm 2009: Maritimebank đã tiến hành xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụngnội bộ với sự tư vấn của Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, đảm bảo hoạt

động phân tích và đánh giá tín dụng được thực hiện thống nhất trong toan hệ thốngtheo các nguyên tắc và chuân mực phù hợp Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã

được hoàn thành vào tháng 3/2010.

Maritimebank đã thuê hãng tư van hàng đầu của Mỹ là McKinsey & Company xâydựng và đang triển khai chiến lược kinh doanh và thương hiệu cho toàn ngân hang.Từ năm 2010 đến 2013: kí hợp đồng với hãng tư van McKinsey & Company (Mỹ)tiếp tục thực hiện chiến lược kinh doanh và xây dựng hình ảnh cho toan ngân hang

Cũng trong năm 2010, Maritimebank đã quyết định thay đôi logo, tái định vị thươnghiệu, xây dựng một hình ảnh mới, năng động, chuyên nghiệp trong mắt khách hàng

Như vậy có thể thấy, từ khi trụ sở chính tại Hà Nội được thành lập,

Maritimebank đã khẳng định được vị thế của mình đối với các NHTM khác, trongtương lai Maritimebank hứa hen sẽ có những bước chuyên mình mạnh mẽ dang chúý hơn nữa.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Đại hội đồng Cổ đông

Đại hội đồng cô đông là cơ quan có thẩm quyên cao nhất của Maritime Bank,quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệMaritime Bank quy định.

Hội đồng Quản trị

Do DHDCD bau ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danhNgân hàng dé quyết định mọi van đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngânhàng, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò địnhhướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hang nam; chi dao và giám sát hoạt động củaNgân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 26

Báo cáo thực tập tong hợp 21 GVHD: TS Nguyễn Thi Thùy Dương

Ban Kiểm soát

Do ĐHĐCĐ bau ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngânhàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thốngkiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thâm định báo cáo tài chính hàng năm;báo cáo cho DHDCD tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính củaNgân hàng.

Các Hội đồng, Ủy ban

Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngânhàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; dam bảo sự phát triển hiệu quả, antoàn và đúng mục tiêu đã đề ra Hiện nay, Ngân hàng có hai Hội đồng và một Ủyban, bao gồm:

Hội đồng tín dụng: Quyết định về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tíndụng trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng của Ngân hàng, phê duyệt hạnmức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác

Ủy ban ALCO: Có chức năng quản ly cấu trúc bảng tổng kết tài sản của

Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến

lược kinh doanh của Ngân hàng.

Hội đồng Xử lý Rui ro: Phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ, xử lý rủi

ro, và miễn giảm lãi theo quy định.Tổng giám đốc

Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về hoạt động hàngngày của ngân hàng, giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, cácGiám đốc khối, Giám đốc tài chính, Trưởng phòng Kế toán và bộ máy chuyên môn

nghiỆp vụ.2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH Hang hải chỉ nhánh Hà Nội.2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

(Đơn vị: tỷ đồng)Chỉ tiêu Năm 2011 |Năm2012 | Năm 2013

Dân cư 24.527 33.065 36.977Tổ chức kinh tế 37.765 26.154 28.272

Tổng 62.292 59.219 65.249

Bảng 2.1: tình hình huy động vốn giai đoạn 2011-2013

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 27

Báo cáo thực tập tong hợp 22 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

doanh nghiệp vừa và nhỏ van đạt 8.086 tỷ VND, tăng 38% so với năm 2010 Năm

2011, NHDN tiếp tục hoàn thiện, điều chỉnh và nâng cấp các tính năng sản phẩmhuy động vốn Dịch vụ M-Banking tích hợp Internet banking, Mobile banking vàSMS banking với những tiện ích và chính sách giá ưu đãi đã góp phần tăng tínhcạnh tranh và giá trị gia tăng cho sản phẩm M-Business; Sự ra đời của sản phẩmThấu chỉ trên tài khoản tiền gửi thanh toán tạo thêm lựa chọn cho khách hàng doanhnghiệp của Maritime Bank dé tối ưu hoá dòng tiền đồng thời hưởng những lợi íchthanh toán thuận tiện nhất Bên cạnh đó, các chính sách sản phẩm dành cho nhómkhách hàng đặc thù, theo ngành hàng kinh doanh bán lẻ cũng được NHDN đây

mạnh trong 6 tháng cuối năm 2011.

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 28

Báo cáo thực tập tong hợp 23 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn năm 2011

89% so với đầu năm, chiếm 63,41% trong tổng nguồn vốn huy động, đáp ứng đủnhu cầu vốn phục vụ tín dụng và dam bảo sự chủ động cho Martime Bank trong

hoạt động kinh doanh.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

(ty đồng) Thực hiện Tăng so với

(ty đồng) 2011(%)

Có kì hạn 2,118 3,164 49% Khéng ki han 22,443 30,268 35%

Bảng 2.2: Tăng trưởng số dư huy động vốn từ khách hang cá nhânTổng huy động từ dân cư của Maritime Bank tính đến 31/12/2012 đã đạt33.432 tỷ đồng, chiếm 54% tổng huy động vốn thị trường I, tăng trưởng 36% so với

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 29

Báo cáo thực tập tong hợp 24_ GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

năm 2011 và 60% so với 2010, tạo sự ôn định trong cơ cầu nguồn vốn của Ngânhàng Trong đó, huy động không kỳ hạn đạt 3.164 tỷ đồng, tăng 49% so với 2011,huy động có kỳ hạn đạt 30.268 tỷ đồng, tăng 35% so với 2011 Số lượng kháchhàng cá nhân của Maritime Bank tăng 52% so với năm trước, đạt con số 780.713,góp phan quan trọng vảo việc gia tăng quy mô kinh doanh của Ngân hang

Huy động từ Tổ chức kinh tế và phát hành trái phiếu của Maritime Bank năm

2012 dat 28.449 ty đồng, chiếm 46% tổng huy động từ thi trường I; trong đó phân

khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 10.848 tỷ đồng, phân khúc khách

hàng doanh nghiệp lớn và các tô chức tài chính (không bao gồm tô chức tín dụng)đạt 17.601 tỷ đồng

Về cơ cấu kỳ hạn hoạt động huy động vốn, tỷ lệ huy động không ky hạn

(CASA) tăng trưởng bền vững và được duy trì ở mức cao đem lại nguồn vốn rẻ cho

Martime Bank Sự thành công của Martime Bank trong hoạt động huy động vốn đạt

được từ hai yếu tố

Thứ nhất, Ngân hàng đã triển khai thành công các chương trình thi đua trên

phạm vi toàn hệ thống trong lĩnh vực huy động vốn như “Vùng vàng huy động”,

“Tăng tốc huy động vốn”, “Về đích cùng SME Style”, “Sao mai tỏa sáng”, “RM

huy động xuất sắc”, “ Tăng tốc cùng LCs” Các chương trình này đã dem lạinhững chuyền biến tích cực Bình quân huy động vốn từ khách hàng có xu hướngtăng mạnh cả không kỳ hạn và có kỳ hạn;

Thứ hai là việc hoàn thiện các tính năng dịch vụ thẻ M-Banking, hỗ trợ tối đacác tiện ích cho khách hàng đã thu được kết quả tốt Năm vừa qua, Maritime Bankđã đạt giải thưởng Ngân hàng điện tử Tiêu biểu tại Việt Nam do Tập đoàn dữ liệuquốc tế IDG đánh giá Trong năm 2013, Maritime Bank đặt ra mục tiêu đạt mứctăng trưởng huy động 22% so với năm 2012 và nâng cao tỷ trọng tiền gửi không kỳ

hạn Dé có thé thực hiện thành công mục tiêu này, Maritime Bank sẽ tập trung cơ

cầu và phát triển sản phẩm dịch vụ, quản lý dòng tiền theo định hướng khách hàng

và ngành nghề, bao gồm các sản phâm đặc thù theo nhóm khách hàng và theo ngành(thuốc lá, hóa chất, mía đường, cao su, dầu khí )Ngoài ra, Ngân hàng cũng hướngtới việc cung cấp sản phẩm trọn gói dé tăng tính tiện ich, bán chéo sản phẩm nhằmthiết lập quan hệ bền vững với khách hàng, bao gồm (¡) Rà soát, điều chỉnh, đónggói các sản phẩm hiện hữu theo hướng lấy khách hang làm trọng tâm, (ii) Đầu tuphát triển công nghệ, (iii) Phát triển sản pham mới phù hợp với nhu cầu của khách

hàng, (iv) Thực hiện triển khai các chương trình thúc day bán hàng

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 30

Báo cáo thực tập tong hợp 25 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

những bước điều chỉnh về huy động vốn khá thành công trong năm 2013.Biểu đồ 2.3: Ty trọng huy động vén 6 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng huy động vốn từ

thị trường I dân cư trong thị trường I

E1 Huy động từ dân cư

@ NH

B Thị trường |

Tính đến 31/12/2013, tong huy động vốn trên thị trường I bao gồm cả phát

hành trái phiếu của Maritime Bank đạt 68.287 ty đồng, tăng 10,35% so với năm

2012 và chiếm 73,06% tông huy động của toàn Ngân hàng

Tổng huy động từ dân cư tại thời điểm cuối năm đạt 36.977 tỷ đồng, chiếm

54,15% tông huy động vốn thị trường I và tăng trưởng 11,83% so với năm trước.Huy động từ tổ chức kinh tế và phát hành trái phiếu cũng chiếm 45% với tổng số dư

cuối năm đạt 31.067 tỷ đồng Về cơ cầu kỳ hạn huy động vốn, Maritime Bank cũngđạt được những bước dịch chuyển đáng kể trong việc tăng tỷ trọng của tiền gửikhông kỳ hạn (CASA) Trong năm 2013, số dư CASA đạt 12.857 tỷ đồng, tăng19,10% so với năm 2012, nâng tỷ trọng CASA trên tổng huy động toàn hàng lên18,83% (năm 2012: 17,45%) Tỷ lệ số dư CASA được duy trì én định trong 12

tháng luôn đạt quanh mức 65% Những con số ấn tượng này cho thấy nỗ lực vượt

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Trang 31

Báo cáo thực tập tong hợp 26 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

trội của các ngân hàng chuyên doanh trong hoạt động huy động vốn và được đónggóp bởi ba yếu tố chính

Thứ nhất, Ngân hàng đã không ngừng đổi mới và đưa ra các gói sản phẩm hapdẫn thu hút khách hàng như: Huy động tiền gửi CASA Vững bước tương lai, Phú quý

gia tăng; Huy động tiền gửi tiết kiệm Tích tài phát lộc, Ong vàng tích lũy

Thứ hai, Maritime Bank cũng chutrong triển khai các dịch vụ gia tăng, tạo

điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch thường nhật như dịch vụ giao

dịch qua email/ Internet banking sử dụng chữ ký số

Thứ ba, các chương trình thi đua nội bộ như: LCs Mobilizer star, Tang tốc huy

động, Trung tâm KNDN xuất sắc cán đích cuối năm đã thực sự tạo ra không khí thiđua sôi nỗi và cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị kinh doanh, góp phan tạo nên những

chuyền biến tích cực trong hoạt động huy động vén.Trong năm 2014, Maritime Banktiếp tục định hướng tăng trưởng huy động tiền gửi không kỳ hạn, tối đa hóa lợi nhuậnthông qua việc triển khai các phân khúc khách hàng huy động vốn, đưa ra các chínhsách, sản pham, phí, dich vụ phù hợp với từng phân khúc khách hàng và xây dựng lựclượng bán hàng chuyên biệt cho các sản phâm phi tín dụng tới từng phân khúc

Trang 32

Báo cáo thực tập tong hợp 27 GVHD: TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Đến cuối năm 2011, số lượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME) - được coi là khách hàng lõi của NHDN Maritime Bank - liên quan đếnhoạt động tín dụng đã đạt con số trên 2.000, tăng hơn 600 khách hàng so với năm2010 với dư nợ 24.281 tỷ đồng (chiếm 64% tổng dư nợ của toàn hệ thống),những

khó khăn chung của nền kinh tế vào các tháng cuối năm 2011 có ảnh hưởng nhất

định đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với

những chính sách phù hợp và nhạy bén, NHDN Maritime Bank vẫn hoàn thànhkế hoạch tín dụng năm 2011 với định hướng khách hàng trọng tâm là các doanhnghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng, thủy hải sản, phân bón

hóa chất, dược phẩm, thuốc, thiết biy tế, cao su, nhựa, lương thực thực phẩm, đồ

uống, bánh kẹo, thương mại xăng dầu, gas khí đốt và công nghiệp nhẹ, hàng tiêudùng

Định hướng kinh doanh Năm 2012, với mục tiêu phát triển mạnh tín dụng,NHTM Maritime Bank tiếp tục day mạnh các sản phẩm tiện ích và phân loạitừng nhóm khách hàng nhằm đưa ra biểu lãi suất, phí và chính sách phê duyệtphù hợp, đảm bảo tính cạnh tranh so với thị trường Các hoạt động phát triển

chính sách sản phẩm theo vùng cũng sẽ được chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầuđặc thù của các doanh nghiệp trên từng vùng đồng thời tập trung phát triển khách

hàng

Năm 2012:

Kinh tế Việt Nam năm 2012 diễn biến theo chiều hướng xấu khiến hàngloạt hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp bị phá sản Nhiều doanh nghiệp hoạt

động kém hiệu quả, buộc phải thu hẹp hoạt động Các doanh nghiệp này chủ

động cắt giảm vay vốn, tận dụng vốn tự có, công nợ khách hang dé giảm chi phí

tài chính, giảm thiểu áp lực trả nợ Những khó khăn chung đã ảnh hưởng nhất

định đến hoạt động tín dụng của Maritime Bank

SV: Nguyễn Phương Dung Tài chính doanh nghiệp 53A

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN