1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đề xuất áp dụng hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2008 tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

em đã chọn dé tai“Dé xuất áp dụng hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2008 tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong” Bản chuyên đề gồm ba chương đó là:Chươ

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

DANH MỤC SO BO, BANG BIEU

LOT MỞ DAU eessessssssssssssssssssssssssssssessssesssssssssssssessssnssessssesssssssessssssssssssssssssssssssesesss 1

CHUONG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VE DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

SAN XUAT VÀ KINH DOANH THUONG MAI THÀNH PHONG 3

1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương

mại Thành Phong œ- << 5< << 9 4 4.9.9.9 9.0.0.0 01 000000990996 3

I.1.IGiới thiệu chung về Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh

throng mai Thanh 83i10)1500 3

1.1.2 Lich sử hình thành và phát triển 2-2 + £++++EE+£E£Ex++Exrrxerrkerrseee 41.2.Các đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Doanh Nghiệp Thanh Phong 6

1.2.1 Sản phẩm và thị trường của Doanh Nghiệp Thành Phong -. - 6

1.2.3 Tổ chức bộ máy hoat động của Doanh Nghiệp Thành Phong 8

1.3.3 Phòng nghiệp vụ kinh doanh: - 5 + + S3 E911 81 E91 19v kg kg 8

1.2.4 Nguồn lao động trong doanh nghiệp Thành Phong -2-5¿ 111.2.5 Công nghệ san xuất của Doanh nghiệp cccccccscssessessesssessessessessesssesseeseesecaes 131.2.6 Hoạt động quản trị sản xuất trong doanh nghiệp - 5552 14

1.2.7 Công tác quản lí nguyên vật liệu tai doanh nghiệp Thành Phong 15

1.2.8 Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - - 161.2.9 Đặc điểm về cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiệp -+ 52 17

1.3 Kết quả hoạt động của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanhthương mại Thành Phong, o- ó5 <5 984 9.9894 999.98 990499998969998096.8.8 19

1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Thành Phong 19

1.3.2 Những thành tựu khác mà doanh nghiệp đã đạt được - - 20

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HỌAT DONG QUAN LY CHAT LƯỢNG

TẠI DOANH NGHEP THÀNH PHONG -s-s<©s<©ssecsseesssesssesse 22

2.1 Thực Trạng Hoạt Động Quản Lý Chất Lượng Tai Thành Phong 22

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2.1.1 Cơ cau bộ máy quản lí chất lượng trong donh nghiệp Thành Phong

2.1.2 Công tác hoạc định chất I1

2.1.3 Công tác tô chức thực hiện chất lượng - 2-2 + ++++££+£x+zxzxezxecez2.1.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm - 252522.2 Sự cần thiết phải áp dụng ISO 9001:2008 trong Doanh Nghiệp Thành

2.2.2 Loi ích của áp dụng 180 9001:2006 5 12.11 v.v re

2.3 Các điều kiện sẵn có của doanh nghiệp trước khi áp dụng ISO

9()(JÍ 2Ú Ể - G5 G3 3 HH 0 0000000000010000805000800805609000809000000

2.3.1 Việc tuân thủ tám nguyên tắc của quan trị chất lượng trong

doanh nghiệp Thành Phong - - <6 E2 1951119311911 19319 11H HH kg ky

2.3.2 Các yêu tố của của hệ thống quan lí chất lượng trong doanh nghiệp CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT ÁP DỤNG HE THONG QUAN LÍ CHAT

LUQNG ISO 9001:2008 TRONG DOANH NGHIỆP THÀNH PHONG 3.1 Dé xuất áp dung ISO 9001:2008 tại Doanh Nghiệp Thành Phong 3.2 một số khuyến nghị để áp dụng thành công hê thống quản lí chất lượng

ÌSO 91:22) Ñ 0 5 (5 HH 0 0000000000 0008000090.

3.2.1 Day mạnh công tác đào tạO ¿- 2 ¿+ ©s+EE+EE2E2EEEEEEEEEEEEE2E11 71x rkrer3.2.2 Sử dụng hiệu qua day đủ các công cụ thống kê trong kiểm soát chat

I0 oi 3 3.2.3Giam sát, thưởng phạt nghiêm minh kip thỜI - - 5- 55+ +<£<ss=+s>+ex+ss

3.2.4 Cải tô lai mô hình thông tin của doanh nghiỆp 2 2 2 s22:

3.2.5 Thực hiện có hiệu quả việc tính chi phí chất lượng - -.cc<rexes

3.2.6 Nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm của các doanh nghiệp, tô chức đã

(0015110910100 11177 ễ*`>ễ^

KET LUẬN 5-55-5221 19E157121121121121111 11.11111211 T1 T111 11.111 ga

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC SO BO, BANG BIEU

Bang 1.1 Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp Thanh Phong - 2-5252 6 Bang 1.2: Bang cơ cấu lao động của Doanh nghiệp năm 2009 2 2- 11 Bang 1.3: nguồn vốn của doanh nghiép c.ccececcescsscssessessessessessessessesessessessesseseesseseeaes 18 Bang 1.4 Số liệu hoạt động kinh doanh của Thanh Phong giai đoạn 2006-2008 19 Bảng 2.1 Tỉ lệ sai hỏng trong quá trình sản xuất Đơn vị % -©5c©5z+cs+cscced 26

Bảng 2.2 Lợi ích của việc áp dung ISO 9001:2008 trong doanh nghiệp (%) 31 Bảng 2.3 Lợi ích của việc áp dung ISO 9001:2008 trong doanh nghiệp (%) 32

Bảng 2.4 Đánh giá tuân thủ tám nguyên tắc + + + + c2 +s<<2 37

Sơ đồ 1.1 cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp Thanh Phong 2- 2-5252 10 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất Ghế ¿- 5+ 5+c5¿2cxz25s+2 13 Sơ đô 1.3: Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất Bàn 2-2 5c 2cz2zscxeez 14 Sơ đồ 2.1: Co cấu tô chức bộ máy chất lượng trong doanh nghiệp 22 Sơ đồ 2.2 Quá trình kiểm tra chat lượng sản phẩm ¿- ¿2 s++£+££+£+z£zze4 27 Sơ đồ 2.3 Quá trình kiểm soát và khắc phục sai hỏng -2- 5c ©5+25z25s+cxee: 29 Sơ đồ 2.4 Các quá trình sản xuất chung của doanh nghiệp -2- 2-52 38 Sơ đồ 3.1 hệ thống thông tin của doanh nghiệp (1) -¿ ¿©«©s++cs++zx+csse¿ 55 Sơ đồ 3.2 hệ thống thông tin của doanh nghiệp (2) - 2 2 s+x+zx+xzzszrxees 56

Biểu đồ 1.1 Cơ cấu lao động theo giới tinh trong doanh nghiêp Thanh Phong 12 Biểu đồ 1.2 nguồn vốn của doanh nghiệp Thành Phong Don vị:Tỷ đồng 18 Biểu đồ 1.3 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiép Thành Phong 20

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1

LOI MỞ ĐẦUMôi trường kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng biến động, dé cạnhtranh trên thị trường doanh nghiệp phải có những chiến lược cạnh tranh hợp lí,trong đó chiến lược về nâng cao chất lượng sản phẩm là một sự lựa chọn của

nhiều doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm trở thành một nhân tổ cơ bản quyết định sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại và lớn mạnh của doanh

nghiệp.

Dé nâng cao chất lượng sản pham có rất nhiều cách thức, nhưng phô biếnhiện nay trên thế giới việc áp dụng ISO vào doanh nghiệp là một xu thế lớn, tạiViệt Nam việc áp dụng ISO 9001:2008 lại càng trở nên cần thiêt khi nền kinh tếđi vào hội nhập, các doanh nghiệp nước ngoài hầu như đã tiếp xúc với ISO từ râtlâu nên doanh nghiệp Việt Nam muốn nâng cao khả năng cạnh tranh thì cần thiết

phải áp dụng ISO 9001:2008 vào trong hệ thống sản xuất kinh doanh của mình

Hệ thống quản lý chất lượng này sẽ làm thay đổi nếp nghĩ và cách làm cũ, tạo ramột phong cách, một bộ mặt mới cho các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng, góp phần tăng năng

suất và giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, tăng uy tin của

doanh nghiệp về đảm bảo chất lượng Sau một thời gian quan sát và nghiên cứucác hoạt động của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại

Thành Phong em đã chọn dé tai“Dé xuất áp dụng hệ thống quản lí chất lượng

ISO 9001:2008 tại Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại

Thành Phong”

Bản chuyên đề gồm ba chương đó là:Chương!: Giới thiệu chung về doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh

thương mại thành phong

Chương 2: Thực trạng họat động quản lí chất lượng tại doanh nghệp thành phong

chương3: Đề xuất áp dụng hệ thống quản lí chất lượng iso 9001:2008 trongdoanh nghiệp Thành Phong

Trong bản chuyên đề này tôi đã nêu ra thực trạng quản lí chất lượng tại

doanh nghiệp Thành Phong và các điều kiện của doanh nghiệp trước khi áp

dụng ISO 9001:2008, bên cạnh đó cũng nêu lên sự cần thiết phải áp dụng ISO

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 5

cũng xin cảm ơn chị Trần Hương nhân viên kế toán của doanh nghiệp đã giúp

em quan sát thực thế thu thập sỐ liệu trong thời gian thực tập Do trình độ cóhạn nên trong đề tài không tránh khỏi thiếu sót rất mong nhận được ý kiến đóng

góp của các thây cô và các bạn.

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG VE DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SAN XUẤT VÀ

KINH DOANH THƯƠNG MẠI THÀNH PHONG

1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp nhân sản xuất và kinh doanh thương

mại Thành Phong

1.1.1Giới thiệu chung về Doanh nghiệp nhân sản xuất và kinh doanh

thương mại Thành Phong

Doanh nghiệp nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong

(Doanh Nghiệp Thanh Phong) là một đơn vi hoạt động có tư cách pháp nhân,

hạch toán độc lập có quyền tự chủ về tài chính, có con dấu riêng dé giao dịch vàcó tài khoản tại ngân hàng Dau tư và phát triển Việt Nam Cụ thé như sau:

Tên doanh nghiệp:

Doanh Nghiệp Tư Nhân Sản Xuất Và Kinh Doanh

Thương Mại Thành Phong

Địa chỉ: Số 5B2, Trại Gà, Cổ Nhué, Từ Liêm, Hà Nội

Tên giao dịch: THANH PHONG PTE

Điện thoại : 04 38372011 Fax:04 37643931 Email : info@thanhphong.com.vn

Đường dây nóng : 0983806849

Trụ sở chính: Nhà B52 khu công nghiệp trại gà Phú Diễn- Từ Liêm Hà Nội

Hiện tại doanh nghiệp có hai nhà máy đang hoạt động sản xuất và kinh doanh:

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4

Trải qua một thời gian dài kinh doanh và phát triển ngày 02/10/2002 cơ sở

được thành lập lại theo quyết định số 0101000754 và được đôi tên thành Doanhnghiệp tư nhân Sản xuất & Kinh Doanh Thương mại Thành Phong

Tự hao là người tiên phong sản xuất các hệ thống giá kệ, tủ thép văn phòngvà các sản phẩm cơ khí gia công khác Sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệpchính là kết quả có được từ sự tín nhiệm lớn lao của khách hàng trên phạm vitoàn quốc đối với các sản phẩm của Thành Phong Tiêu chí kinh doanh của

Doanh Nghiệp Thành Phong là:

Kết hợp một sản phẩm chất lượng, giá cả cạnh tranh, mẫu mã đa dạng, vậtliệu an toàn, kiêu dáng mỹ thuật, tiện ích sản phẩm, cùng với dịch vụ giao hàng

đúng hẹn.

Luôn ý thức răng sự tín nhiệm của khách hàng chỉ có thê có được băng việc

áp dụng liên tục, triệt dé tiêu chí kinh doanh của mình

Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thương mại, các hoạt độngcủa doanh nghiệp bao gồm những lĩnh vực chính sau:

Sản xuat, gia công các mặt hang kim khí phục vụ sản xuât công nghiệp, dân

Tiền thân của Doanh nghiệp Thành Phong là cơ sở nội thất Hiệp Phong

được thành lập ngày 19/08/1991 quyết định số 0101000658 do sở kế hoạch và

đầu tư thành phố Hà Nội cấp Ban đầu Doanh nghiệp chỉ là một xưởng cơ khínhỏ với diện tích 3000m, cơ sở vật chất chưa có nhiều, sản xuất theo quy môkiểu hộ gia đình Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên tay nghề chưa cao, kinhnghiệm chưa nhiều, thường chỉ sửa chữa, bảo dưỡng sản phẩm cơ khí Lúc này

doanh nghiệp chưa có tổ chức các phòng ban, chưa có bộ máy kế toán, Giám đốc

là người điều hành tất cả tính toán đầu vào đầu ra, lãi lỗ, với số công nhân banđầu là 62 người

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5

Qua một thời gian kinh doanh xưởng cũng đã dan có lãi, tiếp tục đầu tư vay

vốn, cùng với lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh Nhận thấy nhu cầu của thị

trường về các mặt hàng cơ khí, nội thất, mộc điện, ngày càng cao cả về số lượngvà chất lượng phục vụ Giám đốc của xưởng nhanh chóng có phương hướng thayđối quy mô, hình thức kinh doanh trên cơ sở nghiên cức nhu cầu khoa học về thitrường Thực hiện phương hướng đó cho đền ngày 02/10/2002 cơ sở được thànhlập lại theo quyết định số 0101000754 và được đổi tên thành Doanh nghiệp tưnhân Sản xuất & Kinh Doanh Thương mại Thành Phong

Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp từ khi thànhlập đến nay:

Từ năm 1991-năm 2002: Đây là giai đoạn chuyên giao từ xưởng cơ khíthành Doanh nghiệp Sản xuất & Kinh doanh Thương mại Thành Phong nên cónhiễù khó khăn như cơ sở vật chất ban dau còn nhỏ hẹp, thị trường chưa được

mở rộng phù hợp với hình thức mới Đặc biệt với hình thức kinh doanh hoàn toàn mới, khác trước đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp phải

tích cực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tuy bước đầu còn

gap nhiều khó khăn như vậy nhưng doanh nghiệp đã từng bước khắc phục vàdần dần xây dựng được mô hình kinh doanh hợp lí và có hiệu quả cao hơn

Từ năm 2002 đến nay: Doanh nghiệp đã mở rộng kinh doanh sản xuất vàgia công chế tao các sản phẩm nội thất băng thép, inox cho nhiều đơn vị trong canước Với những đơn đặt hàng và hợp đồng sản xuất sản phẩm nội thất và lắp đặtcác công trình phụ trợ cho các nghành công nghiệp, điện chiếu sáng trong vàngoài nhà máy.Các sản phẩm sản xuất ra cũng như các công trình liên tục được

cải tiến mẫu mã đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩmvà dịch vụ tạo uy tín cho khách hàng Ngoài ra doanh nghiệp cũng đã sắp xếp lạibộ máy tổ chức cho phù hợp với hình thức kinh doanh mới, mở ra hướng kinh

doanh có hiệu quả hơn, lợi nhuận tăng cao theo các năm

Cho đến nay nhờ vào sự lỗ lực phấn đấu của mình doanh nghiệp đã gâydựng được uy tín với khách hàng và với bạn hàng Với nguyên tắc kinh doanh

lay chữ tín làm đầu đã giúp cho doanh nghiệp phát triển vững chắc, quy mô sảnxuất kinh doanh ngày càng mở rộng, thu nhập của công nhân viên trong công ty

ngảy cảng được nâng cao

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 9

có thé nói sản phẩm của công ty chủ yếu là đồ nội, ngoại thất Tựu chung lại

doanh nghiệp có năm nhóm sản phẩm là:

Nội thất văn phòng, hệ thống giá kệ siêu thị, nội thất trong nhà, nội thất

ngoài trời, sản phâm trang trí

Danh mục sản phẩm của Doanh Nghiệp Thành Phong được thể hiện qua

bảng

Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp Thành Phong

Nhóm

sản Hệ thốn

ham Nôi That van giá kê sj ân Nội thât Nội thât Sản phâm

Phòng và Chung cư thị, giá kho trong nhà ngoài trời trang trí

STT

Tu Dung Hồ Sơ Hệ thông Ghế phòng Bàn sân Gương soI

1 giá kệ siêu ăn vườn

thị

Tủ Kocker Hệ thông Bàn phòng Chân dù Giỏ đựng

2 giá kho ăn đô

Cửa sắt chống trom | Nhà tram Kệ sách Giường tăm | Mành rèm

3 chông cháy Shelter năng

Giá dé tài liệu Giákho | Bàncàphê | Ghế sân

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7

Trên đây là một số mặt hàng tiêu biểu của Thành Phong Với sự phongphú và đa dạng của các sản pham nội thất, công ty đang nỗ lực tìm kiếm những

sản phẩm mới dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hang

1.2.1.2 Thị trường của doanh nghiệp

Thị trường trong nước tập trung chủ yêu ở khu vực miên Bac và miên

Trung

Các khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp đó là: hệ thống các siêu thị từ

miền Trung ra ngoài Bắc Các thị trường khác cũng luôn được chú ý coi trọng

như:các trường học, các đại lý bán hàng, các doanh nghiệp lớn.

Sản xuất và kinh doanh nhiều loại mặt hàng buộc doanh nghiệp phải luôntìm kiếm mở rộng thị trường, hiện nay công ty vừa đáp ứng nhu cầu trong nướcvừa xuất khẩu đáp ứng thị trường nước ngoài hiện nay doanh nghiệp đang đápứng những đơn hàng lớn để xuất khẩu (sang Châu Âu, Nhật Ban) vì vậy thì

trường nước ngoài đang hứa hẹn một tiềm năng lớn khi những đơn hàng mang

tính lâu dai và ôn định nhất là trong điều kiện hội nhập của nền kinh tế chính vìvậy doanh nghiệp đang cố găng nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa dé có théđáp ứng được những tiêu chuẩn của các nước khác trên thế giới qua đó mở rộng

thị trường của mình.

Hiện nay doanh nghiệp đang dần khăng dịnh thương hiệu của mình thôngqua chất lượng, kiểu dáng, cũng như sự đa dạng của sản phẩm, hơn thế nữa đơnhàng của doanh nghiệp luôn được giao đúng thời điểm, vì vậy vị thế của doanh

nghiệp đang dần được nâng cao trên thị trường

Tại thị trường trong nước ngày càng có nhiều doanh nghiệp trở thành kháchhàng của Doanh Nghiệp Thanh Phong trong đó có nhiều tên tuổi được mọi ngườibiết đến như Sài gòn Mart - Nguyễn Trãi, Tràng tiền Plaza — Hoàn Kiếm, MêLinh Plaza — Vĩnh Phúc, Tổng công ty XD Hà Nội va còn rất nhiều doanh

nghiệp đã mua hàng của Thành Phong.

Trong những năm gần đây doanh nghiệp đã và đang tập trung chủ yếu vàothị trường xuất khẩu ở khu vực châu Âu với các sản phẩm chính là bàn ghế ngoại

thất, dù, giường tắm nang, thi trường chính là các nước Pháp, Tây Ban Nha,

Ý Đây là một thị trường đầy tiềm năng nhưng lại có những yêu cầu rất cao về

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8khác biệt hóa sản phẩm và chất lượng, điều này thê hiện qua những yêu cầu khắtkhe rất khắt khe về thiết kế kỹ thuật, tính thẫm mĩ cao, thời hạn giao hàng đảm

bảo nhanh chong.,

1.2.3 Tổ chức bộ máy hoat động của Doanh Nghiệp Thành Phong

Qua quan sát ta có thé thay cơ cấu ban giám đốc, phòng ban và các bộ phận

của doanh nghiệp Thành Phong như sau:

1.2.3.1 Ban giám đốc:

Gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc

Giám đốc: là người đứng đầu chịu trách nhiệm sắp xếp, tổ chức và điềuhành mọi hoạt động của doanh nghiệp theo đúng phương hướng, kế hoạch củadoanh nghiệp và chính sách pháp luật của nhà nước, giám đốc phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phó giám đốc: là người chịu trách nhiệm từ giám đốc và điều hành moi

hoạt động chung cho giám đốc, chịu trách nhiệm báo cáo công việc trước giám

đốc

1.2.3.2 phòng Hành chính — Nhân sự

Chịu trách nhiệm về các công việc sauQuản lý nhân sự & công tác hành chính của doanh nghiệpLập & lưu hồ sơ nhân sự doanh nghiệp

Công tác tuyên dụng

Tiếp tân

Cham công

Theo dõi BHXH

2.3.3 Phòng nghiệp vụ kinh doanh:

Thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc và kế hoạch kinh doanh của

doanh nghiệp

Chỉ đạo điều hành và trực tiếp thực hiện các kế hoạch kinh doanh của

doanh nghiệp một cách có hiệu quả

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9

Xem xét các phương án kinh doanh có khả thi đối với doanh nghiệp trongtừng giai đoạn phát triển

Xây dựng mục tiêu kinh doanh

Định hướng đầu tư mở rộng nghành nghề sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp thường xuyên tổ chức công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu của thịtrường đề năm bắt được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng từ đó nhận dạng thịtrường, lập kế hoạch xây dựng phương án kinh doanh

1.2.3.4 Phòng thiết kế và quản lý sản xuất:Có nhiệm vụ thiết kế các sản phẩm mới, quản lý hồ sơ kỹ thuật các sảnphảm của doanh nghiệp Thiết kế định mức kích thứơc cơ bản của sản phẩm,

thực hiện thiết kế theo đúng hợp đồng đã ký

1.2.3.5 Phòng KCS:

kiểm tra chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, giám sát kiểm tra chất

lượng của từng sản phẩm, của từng phân xưởng, từng công nghệ từ khi bắt đầu

đến khi kết thúc

1.2.3.6 Phòng vật tư thiết bị và bảo dưỡng:Có nhiệm vụ cung cấp vật tư quản lý vật tư tồn kho, kiểm soát biểu giá vậttư thiết bị, phụ tùng trong từng phân xưởng

1.2.3.7 Phòng dịch vụ:

Thực hiện vận chuyền, bốc dỡ hàng hóa, vật tư vật liệu về nhập khoVận chuyền hàng hóa tới cửa hàng, khách hàng(nếu có nhu cầu)

1.2.3.8 Phòng kế toánPhòng kế toán: Thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc, quản lý, chỉđạo điều hành công tác bảo toàn và phát triển vốn sao cho đạt hiệu qủa và đúng

chính sách pháp luật của nhà nước.

Thực hiện các chức năng cụ thể sau:Thực hiện các chế độ thống kê theo quy định hiện hànhTổ chức hạch toán kế toán trong doanh nghiệp

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10

Kiểm tra, kiểm soát

Thực hiện lập bao cáo tài chính định ky Tông hợp và công khai tình hình tô chức của cán bộ công nhân viên cho

ban giám đôc cũng như các cơ quan chức năng của nhà nước.

Mỗi quan hệ giữa phòng ban trong doanh nghiệp Thành Phong được thé

hiện cụ thê như sau:

Sơ đồ 1.1 cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp Thanh Phong

tổ chức theo hình thức trực tuyến tham mưu

Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năng, ngược lại cácphòng ban chức năng trực tiếp báo cáo công việc, trực tiếp đề kiến, ý xuất kiếnnghị với ban giám đốc mà không phải qua một khâu trung gian nào Việc điềuhành quản lý trực tiếp này giúp cho người lãnh đạo trực tiếp theo dõi nắm bắtđược việc thực hiện sản xuất kinh doanh diễn ra trong doanh nghiệp Đề từ đóđưa ra những biện pháp, phương hướng, đường lối cũng như giải quyết kịp thời,

chính xác các van dé phát sinh trong doanh nghiệp

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11

1.2.4 Nguồn lao động trong doanh nghiệp Thành PhongCon người luôn là yếu tố trung tâm quyết định đến yếu tố thành bại của batcứ doanh nghiệp nào Muốn danh nghiệp phát triển một cách bề vững ngoài cácyêu tố khách quan thì yêu tổ con người luôn phải được chú trọng và dau tư Về

mặt số lượng hiện tại doanh nghiệp có tổng số lượng lao động là 325 người

trong đó bô trí với cơ câu như sau:

Bảng 1.2: Bảng cơ cấu lao động của Doanh nghiệp năm 2009

Tiêu chí Tỷ lệ (%)

Phân theo trình độ 100

Đại học và trên đại học 18 5,53

Ky su ché tao may va co khi 0 3,08

trực tiếp giám sát quá trình sản xuất giúp cho quá trình sản xuất luôn diễn ra một

cách liên tục sản phẩm sản xuất đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu chuẩn, tuynhiên tỷ lệ lao động có trình độ ở doanh nghiệp đang còn thấp số lao động cótrình độ đại học chiếm tỷ lệ 5.53% trong khi đó công nhân bậc 2/7 chiếm tỷ lệcao là 72.92% điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sản phảm vìvậy doanh nghiệp cần nâng cao tỷ lệ công nhân bậc 5/7 lên cao hơn ( hiện nay là

10,77%)

Về mặt cơ cấu giới tính thì lao động của doanh nghiệp chủ yếu là namchiếm tỷ lệ 97 tổng số lao động đó là do đặc thù loại hình doanh nghiệp là sản

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 12xuất,cơ khí, công việc chủ yếu cần sức chịu đựng tốt và lâu dai Lao động nữ

chủ yếu tập chung ở các phòng ban nhu phòng ké toán, phòng kinh doanh, phòngKCS

Thu nhập bình quân hàng thang của người lao động trong doanh nghiệp là

2.500.000/ 1 người Mức thu nhập này có thé đáp ứng được mức sống hiện nay

của cán bộ công nhân viên Doanh nghiệp cũng luôn quan tâm đảm bảo mức

sống của mọi người dé cán bộ công nhân viên yên tâm công tác, gắn bó lâu dài

với doanh nghiệp.

Biểu đồ 1.1 Cơ cấu lao động theo giới tính trong doanh nghiép Thanh Phong don vị: %

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Với đặc điểm lao động như trên phần náo đó đã đáp ứng được yêu cầu của

doanh nghiệp trong việc sản xuất và kinh doanh thương mại Nhưng để đảm bảosự phát triển lâu dài và bền vững doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao hơnnữa tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên cụ thé như: cử một số nhân viênđi học thêm các lớp đào tạo nghiệp vụ để đáp ứng hơn nhu cầu thị hiếu củangười tiêu dùng Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần mở rộng sản xuất kinh doanh,

mở rộng quan hệ với bạn hàng trong nước và ngoài nước vì thế nâng cao chấtlượng lao động là vấn đề then chốt trong thời gian tới của doanh nghiệp

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13

1.2.5 Công nghệ sản xuất của doanh nghiệpLà một doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và thương mại nhưng hiện tạidoanh nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất là chủ yếu sản phẩm của

doanh nghiệp được sản xuất trên hai dây chuyền chính là dây chuyến sản xuấtbàn và dây chuyên sản xuât ghê.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất Ghế

Hàn chân ghế

Cătông |) ông F—*

Cắt nan

thép > Mai Nan ->

Dong Lap Chan

gói “| Khung —] ®— Khô

nan

Hai dây chuyền sản xuất được doanh nghiệp tô chức xắp xếp khá hợp lí Dâychuyên sản xuất luôn phải đảm bảo công việc sản xuất luôn được liên tục và ônđịnh Tại mỗi bước công việc công nhân sau khi làm xong sản phẩm của mình

thì sẽ phải mang đến bước công việc kế sau dé họ tiếp tục công việc cho đến khira sản phảm cuôi cùng.

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 17

Hàn Phớt Phớt Tay rửa Say khô | | Sơn

khung + khung P8 khung Pp khung chân chân chân chân chân chân bàn bàn

Về van dé kĩ năng của công nhân khi làm việc trong dây chuyên luôn phải đạtyêu cầu bởi doanh nghiệp luôn đánh giá trình độ của họ ngay từ khi vào doanh

nghiệp.

1.2.6 Hoạt động quản trị sản xuất trong doanh nghiệpLoai hình san xuất của doanh nghiệp là loại hình sản xuất lớn, sản xuất theolô hàng, khối lượng lớn, sản xuất theo đơn hàng chính vì vậy công tác dự báocầu sản phẩm được ban giám đốc quan tâm thực hiện nhằm đảm bảo số lượngsản xuất có thể đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu thị trường Trong công tác dự báocầu thị trường bộ dự báo đã sử dụng nhiều công cụ thong kê va dự báo để có théxác định được khối lượng sản phẩm cần sản xuất, trong một vải trường hợp

doanh nghiệp cũng đã thuê chuyên gia dự báo.

Tiếp theo là công tác bố trí sản xuất trong từng phân xưởng của doanhnghiệp, công việc này chính là tổ chức xắp xếp, đinh dạng về mặt không gian va

phương tiện trong các phân xưởng do đặc tính là sản xuất lớn nên dây chuyền

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15sản xuất của doanh nghiệp dang được bố trí theo sản phẩm chính vì vậy luồngsản xuất sản pham luôn thông suốt, nhip nhàng và mang tinh chuyên môn hóacao, các khâu sản xuất đều có những tiêu chuẩn về chất lượng nên cho ra nhữngsản phẩm có chất lượng cao Với việc bồ trí sản xuất như trên thì tốc độ sản xuấtrất nhanh chóng va với chi phí thấp nhưng lại có những nhược điểm can lưu tâmđó là hệ thống sản xuât không linh hoạt, khó đáp ứng được những nhu cầu đadạng của khách hàng về chủng loại mẫu mã, Chi phí bảo dưỡng cho dây chuyềnmáy móc thiết bị là khá cao Vì vậy bộ phận sản xuất luôn phải tìm cách đảmbảo cho quá trình thông suốt không bị gián đoạn, tuy đây là một công việc rấtkhó khăn nhưng quá trình vẫn luôn được đảm bảo thông suốt

Thành phẩm của quá trình sản xuất khi chưa giao hàng thường được dựtrữ trong kho của doanh nghiệp tuy nhiên doanh nghiệp thường có nhiều đơnhàng nên sản phẩm được giao ngay cho đối tác khi sản xuất xong

1.2.7 Công tác quản lí nguyên vật liệu tai doanh nghiệp Thành Phong

Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệucó hiệu quả ngày càng được coi trọng làm sao dé cùng khối lượng vật liệu có thésản xuất ra nhiều sản pham nhất, có giá thành hạ nhất mà vẫn đảm bảo chatlượng Do vậy công tác quản lý nguyên vật liệu là một yêu cau tất yếu kháchquan , nó cần thiết cho mọi phương thức sản xuất kinh doanh Việc quản lý cótốt hay không phụ thuộc vào khả năng trình độ của cán bộ quản lý Đối với một

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh như Thành Phong việc quản lý nguyên vật

liệu có thê xét trên một sô khía cạnh sau:

Quản lí thu mua

Nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phát triển không ngừng để đáp ứng đầyđủ đó buộc quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải diễn ra

thường xuyên xu hướng ngày càng tăng về qui mô nâng cao chất lượng sản

phẩm, Chính vì vậy các doanh luôn phải tiến hành cung ứng thường xuyênnguồn nguyên vật liệu đầu vào, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất

Dé được như vây trong khâu thu mua doanh nghiệp đã quản lý tốt về mặtkhối lượng, qui cách chủng loại nguyên vật liệu sao cho phù hợp với yêu cầu

sản xuât, đảm bảo được nguôn thu mua nguyên vật liệu, sao cho với giá mua phù

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16

hợp, hợp lý với giá trên thị trường, chi phi thu mua thấp Điều này góp phan vào

việc giảm tối thiểu chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm

Trong bảo quản và dự trữ

Việc bảo quản và dự trữ Nguyên vật liệu tại kho bãi cần được thực hiện

theo đúng chế độ qui định cho từng loại nguyên vật liệu phù hop với tính lý, hoá

mỗi loại với qui mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát lãng

phí hư hỏng làm giảm chất lượng nguyên vật liệu

Yêu cầu của việc dự trữ trong doanh nghiệp là đảm bảo nhu cầu của sảnxuất kinh doanh không quá nhiều làm ứ đọng về vốn, nhưng cũng không ít làmgián đoạn quá trình sản xuất Chính vì vậy doanh nghiệp đã xây dựng định mứcdự trữ cần thiết mức tối đa và mức tối thiểu cho sản xuất, xác định định mức tiêu

hao nguyên vật liệu trong sử dụng cũng như mức hao hụt hợp lý trong việc vận

chuyền và bảo quản

Công tác sử dụng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố cơ bản cau thành nên sản pham do đó nóquyết định giá thành sản phẩm Chính vì vậy công tác quản lý sử dụng nguyên

vật liệu là một trong những khâu quan trọng.

Khi có giấy cấp phát kế toán phụ trách nguyên vật liệu sẽ ghi chứng từ,

thủ kho lấy phiếu xuất kho cùng với bộ phận kiểm định kiểm tra lại chất lượng

sô lượng ,qui cách tiêu chuân của vật tư khi xuât kho.

Bộ phận sử dụng là khâu cuối cùng trước khi tạo ra sản phẩm, lúc này bộphận kỹ thuật cùng với công nhân và máy thi công sản xuất tính toán hợp lý saocho phù hợp với chất lượng sản phẩm Tránh lãng phí dư thừa, mất mát gây lãng

phi, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Khi đã tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp phải tổ chức thu hồi vật liệu dư thừa,

phế liệu có thé tái sử dụng lại được (như sắt, xi măng, gỗ )

1.2.8 Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Hiện nay trong doanh nghiệp có tổng số 325 cán bộ công nhân viên đây làmột lực lượng lao động đông đảo cần được quan tâm dé đảm bảo hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hiệu quả

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17

Về công tác tuyển mộ, tuyển chọn hàng năm doanh nghiệp luôn phải tổchức tuyên dụng một lượng lớn lao động đề bù đắp lại những lao động nghỉ việcdo ốm đau, về hưu, và một số khác thôi việc không rõ nguyên nhân Đề đảm bảosản xuất đúng tiễn độ doanh nghiép luôn phải duy trì một lượng lao động đủ vềmặt số lượng và chất lượng chinh vì thế việc bổ xung lao động mới còn giúpdoanh nghiệp cải thiện chuyên môn tay nghề của công nhân, tạo điều kiện chodoanh nghiệp trong công việc đổi mới công nghệ sản xuất và mở rộng quy mô

của doanh nghiệp.

Quy trình tuyên chọn nhân viên trong doanh nghiệp được thực hiện theo

nghiệp có thu nhập bình quân hàng thang là 2.500.000/ 1 người Cùng với đó

doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc mọi chế độ chính sách đối với người lao

động như: chế độ bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, chế độ nâng lương, chế độ

khen thưởng xây dựng thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, được Sởlao động Thương binh xã hội Hà Nội — Thái Bình thông qua và đã phổ biến détoàn thé người lao động thực hiện

Hơn vậy doanh nghiệp luôn tạo điều kiện cho công nhân có cơ hội học tậpnâng cao tay nghề chuyên môn bằng các hình thức đào tạo khác nhau như mởcác lớp dạy kĩ năng hay thợ bậc cao trực tiếp dạy cho thợ bậc thấp, thường xuyêntô chức thi nâng bậc dé qua đó sàng lọc những công nhân có tay nghề khá có khảnăng đứng vào dây chuyên sản xuất ngoài ra công nhân còn được phô biến kiếnthức về pháp luật, đòi sống

1.2.9 Đặc điểm về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Ta có bảng thê hiện nguôn vôn của doanh nghiệp như sau:

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 21

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 18

Bảng 1.3: nguồn vốn của doanh nghiệp

Don vi: Việt Nam đồng

(=1) có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tai trợ chủ yếu bởi các khoản nợ

và cũng cho thấy đặc trưng của doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất, (các

ngành sản xuất cần sử dụng nhiều vốn thì Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu có

xu hướng cao hơn) nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu cónghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệpcó thê gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19

khăn hơn khi lãi suất ngân tăng cao.

Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ

được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc

giữa TỦI ro về tài chính và ưu điểm của Vay nợ đề đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất

Nguồn vốn của doanh nghiệp liên tục tăng, nợ dài hạn giảm nhưng vốnchủ sở hữu và vay ngăn hạn của công ty tăng cho thấy kha năng huy động vốncủa công ty là khá tốt và và sử dụng vốn khá hiệu quả

1.3 Kết quả hoạt động của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh

thương mại Thành Phong

1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp Thành PhongMấy năm đầu đi vào sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn gặp rất nhiềukhó khăn, doanh số sản xuất và bán ra chưa cao nên doanh thu của doanh nghiệpcòn thấp Nhưng đến thời gian gần đây Doanh nghiệp sản xuất và bán hàng tiêuthụ cao, hoạt động dan đi vào 6n định và đang trên đà phát triển Các số liệu thểhiện cụ thé kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp qua 3 năm

gan đây cho thấy rat khả quan

Bảng 1.4 Số liệu hoạt động kinh doanh của Thành phong giai đoạn 2006-2008

Don vi: Việt Nam đồng

bà Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006

I | Doanh thu thuần 37,577,852,634 | 25.087.733.548 | 23,600,936,754

7 | Lỗ khác 645,422,404 248,430,070 149,008,600

8 Tông lợi nhuận kế toán 1,668, 154,739 268,795,704 851,784,209

9 | Tong lợi nhuận chịu thuê thu nhập | 1 668 154,730 268,795,704 851,784,209

doanh nghiép

10 | Thuế thu nhập doanh nghiệp 467,083,327 75,262,797 238,499,579

i Loi nhuân sau thuế 1,201,071,412 193,532,907 613,284,630(nguôn: báo cáo tài chính 20006, 2007, 2008 của doanh nghiệp Thanh Phong)

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 20

Nguồn vốn của doanh nghiệp liên tục tăng trong 3 năm cho thấy quy môcủa công ty và hoạt động kinh doanh đang tăng trưởng Lợi nhuận sau thuế củacông ty giảm vào năm 2007 nhưng tăng cao vào năm 2008 chứng tỏ vốn đầu tưcho doanh nghiệp có hiệu quả cao và dây chuyền sản xuất của doanh nghiệpđang sản xuất ôn định, thi trường được mở rộng

Điều này là cơ sở dé ban lãnh đạo trong doanh nghiệp có những kế hoạchvà sản xuất kinh doanh lớn hơn để ngày càng mở rộng thị trường của doanh

nghiệp ra các tỉnh lần cận và toàn miên bắc.

Ta có thể quan sát sự tăng lên của lợi nhuận doanh nghiệp Thành Phong

qua biêu đô sau

Biểu đồ 1.3 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiêp Thành Phong Đơn vị:Tỷ đồng

Tỷ đồng 1A |

Tự hào là người tiên phong sản xuất các hệ thống giá kệ, tủ thép văn

phòng và các sản phẩm cơ khí gia công khác Đi lên từ một xưởng cơ khí nhỏthành lập năm 1996, qua 12 năm không ngừng phát triển, doanh nghiệp Thành

Phong đã mở rộng năng lực sản xuất với 2 nhà máy lớn được xây dựng trên diện

tích 35,000 m2 tại Hà Nội và Thái Bình Sự phát triển mạnh mẽ của doanhnghiệp chính là kết quả có được từ sự tín nhiệm lớn lao của khách hàng trên

phạm vi toàn quôc đôi với các san phâm cua Thành Phong

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21

Đi lên từ một xưởng co khí nhỏ với số lao động là 62 người với vô van

khó khăn, trên thị trường thương hiệu Thành Phong gần như chưa có ai biết đến.bộ máy quan lí đang còn sơ khai đơn giản,không có các tổ chức phòng ban,không có bộ máy kế toán, nói như vậy không có nghĩa là các hoạt động quản trịkhông có mà tất cả các hoạt động đó đều do giám đốc trực tiếp thực hiện Lúc

này doanh nghiệp đang còn phải tìm một chỗ đứng vững trong thị trường Lĩnh

vực và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp đang còn quá bé doanh nghiệp chỉ

đi gia công thuê cho các doanh nghiệp khác Nhưng dưới sự dẫn dắt của giámđốc Đỗ Thế Phong doanh nghiệp đã khắc phục được những khó khăn dé đi vào

ồn định sản xuất qua thời gian thử thách cho đến nay mô hình quản lí của doanh

nghiệp đã gần như hoàn thiện (tuy còn vài điểm chưa hop li) đang phát huynăng lực của bộ máy dần khăng định tên tuổi của Thành Phong, Quy mô của

doanh nghiệp cũng đã được mở rộng khi đặt thêm cơ sớ của mình tại Thái Bình,

và theo đó số nhân công làm việc cho công ty cũng tăng lên hơn 300 lao động.lĩnh vực hoạt động của công ty cũng được mở rộng nhiều hơn không phải đi giacông nữa mà là tự sản xuất, tự chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liêu và nơi tiêu

thụ.

Qua đó ngày càng có nhiều đối tác trở thành khách hàng thân thiết cuadoanh nghiệp Thanh Phong Một thành tích đáng ghi nhận trong thời gian gầnđây đó là công ty đã nỗ lực giành được những đơn hàng xuất khâu sang Châu Âu

và Nhật Ban đây là một cơ hội tốt dé doanh nghiệp tìm hiểu và mở rộng sang thị

trường ngoài nước

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG TẠI DOANH NGHỆP THÀNH PHONG

2.1 Thực Trạng Hoạt Động Quản Lý Chất Lượng Tại Thành Phong

2.1.1 Cơ cầu bộ máy quản lí chất lượng trong donh nghiệp Thành Phong

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức bộ máy chất lượng trong doanh nghiệp

(nguồn Phòng chat Lượng)

Vai trò của giám đốc:

Hoạch định chiến lược và đưa ra các mục tiêu chất lượng trong doanh

nghiép.

Đảm bảo cung cap day đủ các nguồn lực dé thực hiện quan lí chất lượng.Phân công công việc cho người phụ trách chất lượng (giao quyên)

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 26

Trưởng phòng chát lượng:

Có trách nhiệm xem xét và thực hiện các định hướng chiến lược và mục

tiêu của giám đốc đề ra

Phổ biến chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng cho các bộ phậnTổ chức thực hiện, phân công nhiệm vụ cụ thể tới từng cá nhân trong bộ

may

Có trách nhiệm báo cáo kết qua hoạt động cho giám đốc va phó giám đốc.chịu sự kiểm soát của phó giám đốc

Trách nhiệm của Phó giám đốc

Có trách nhiệm xem xét và thực hiện các định hướng chiến lược và mụctiêu của giám đốc đề ra

Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động của trưởng phòng chất lượng với

Tại mỗi khâu của sản xuất trong doanh nghiệp trưởng phòng chất lượng đều

có phân công bộ phận kiểm tra chất lượng, các bộ phận này có nhiệm vụ:

Chịu sự phân công chỉ đạo trực tiếp từ trưởng phòng chất lượngThực hiện việc kiểm tra giám sát tại các khâu sản suất trong doanh nghiệp

Báo cáo kêt quả công việc, và các sự cô cho trưởng phòng chât lượng

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24

Với cách thức tô chức bộ máy chất lượng như vậy thông tin, các mục tiêuvà chính sách chất lượng đi từ giám đốc tới bộ phận trực tiếp tác nghiệp vàngược lai đều phải thông qua trưởng phòng chất lượng, điều này làm giảm sựlinh hoạt của bộ máy chất lượng khi thực hiện các chính sách chất lượng chínhvì vậy doanh ngiệp cần phải cơ cấu lại bộ máy chất lượng theo hướng linh hoạthơn, nhân viên có quyền chủ động hơn

2.1.2Công tác hoạc định chất lượngCông tác hoạch định chất lượng ở Thành Phong được thực hiện bởi banlãnh đạo doanh nghiệp, luôn có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của giam đốc ĐỗThế Phong, ngay từ những ngày đầu đi vào sản xuất doanh nghiệp đã xây dựngcho mình định hướng chất lượng, bởi chất lượng luôn là một yếu tổ then chốt

tạo ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Mục tiêu chất lượng

của Thành Phong là:

Tiến hành xây dựng những quy trình cần thiết cho hệ công tác quản lí chất

lượng tại doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp,

đông thời không ngừng hoàn thiện các quá trình.

Cùng với việc xây dựng và hoàn thiện các quá trình cần phải xây dựng cơsở vật chất và các yếu tố khác dé quá trình được hoat động ồn định, bền vững

Các bộ phận có trách nhiệm phải làm việc với tinh thần trách nhiệm caoluôn ý thức về vị trí vai trò của mình trong hệ thống sản xuất của toàn doanhnghiệp, đảm bảo hoat động của các quá trình trong doanh nghiệp luôn trong tam

kiêm soát

Thanh Phong luôn cố gắng đảm bảo cung cấp day đủ, kịp thời, đúng chất

lượng cho mỗi khách hàng của mình

Cụ thể mục tiêu chất lượng cho sản phẩm trong năm 2009 của doanh nghiệp

như sau:

Giảm tỉ lệ sai hong ở các mẫu sản phẩm xuống dưới 2%Bồ trí thiết kế sản xuất hợp lí dé giảm chi phí sản xuấtMẫu mã sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn được đổi mới theo nhu cầu của

khách hàng

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25Phấn đấu ở mỗi đơn hàng đến khi giao cho khách hàng không có sự có, hư hại

do bảo quản vận chuyên.Mỗi tháng không có quá một vụ khiếu nại của khách hàng

Đề thực hiện được các mục tiêu chất lượng trên Thành Phong đã đưa ranhững chính sách chất lượng như sau:

Quản lí chất lượng là trách nhiệm của tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp Thành Phong và phải được thực hiện ở mọi cấp, mọi khâu, mọi quá trình

sản xuất trong doanh nghiệp

Moi thành viên của Thành Phong luôn nỗ lực phan dau dé Thành Phong trởthành doanh nghiệp sản xuất đồ nội thất cao cấp không chỉ ở Việt Nam mà còn

trên thị trường quốc tế

Luôn cung cấp đầy đủ nguồn lực dé thực hiện có hiệu quả hệ thống quan líchất lượng liên tục cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng, từng bướcxây dựng hệ thong quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Đảm bảo chính sách chất lượng của doanh nghiệp được truyền đạt tới mọi

thành viên trong doanh nghiệp để tất cả mọi người hoạt động vì mục tiêu chất

lượng chung.

Nhìn chung trong công tác hoạch định chất lượng Doanh Nghiệp ThànhPhong đã làm khá tốt trong việc xây dựng mục tiêu và chính sách chất lượng củamình, chính sách chất lượng của doanh nghiệp đã định hướng phát triển chấtlượng chung cho toàn doanh nghiệp theo một thê thống nhất qua đó tạo điều kiện

nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường đặc biệt là thị trường ngoài nước.

2.1.3 Công tác tổ chức thực hiện chất lượngĐây là một chức năng có ý nghĩa quyết định đến việc đưa các chính sách,

mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp thành hiện thực trong quá trình triển khaithực hiện các chính sách chất lượng của mình Thành Phong phân chia nhiệm vụcụ thé cho từng bộ phận sản xuất cụ thé và ở mỗi bộ phận đó có người chịu tráchnhiệm chất lượng riêng, các bộ phận trực tiếp sản xuất có nhiệm vụ sản xuất ra

sản phẩm đúng tiêu chuẩn kích cỡ định sẵn, bộ phận cung ứng nguyên vật liệuđảm bảo luôn cung cấp đủ số lượng và đứng chất lượng cho các dây chuyền

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26

Nhìn chung trong việc tô chức thực hiện doanh nghiệp đã phân chia nhiệm

vụ rất cụ thể đến từng bộ phận của mình tat cả đều nhằm mục tiêu quy trình sảnxuất sản phẩm hoạt động liên tục và hiệu quả cho ra những sản phẩm như mong

muốn.

Trong việc tổ chức thực hiện chat lượng Doanh Nghiệp Thành Phong đã

khá thành công khi tạo sự nhận thức đầy đủ về mục tiêu chất lượng và sự cần

thiết phải thực hiện các mục tiêu đó trong doanh nghiệp, dựa trên tinh thần đóviệc đảm bảo chất lượng được phân bồ nhiệm vụ đến các công đoạn của sản xuất,chất lượng sản phẩm là kết quả lao động của nhiều người, nhiều quá trình liên

tục chú không phải một hay hai quá trình đơn lẻ.

Vậy đâu là điểm tới hạn để kiểm soát các quy trình trong doanh nghiệp?câu trả lời là một hệ thống các tiêu chuẩn cho từng công đoạn sản xuất được xâydựng làm dé làm cơ sở cho việc dam bảo quá trình sản xuất duoc ổn định và chosản phẩm đạt yêu cầu Tuy nhiên sau một thời gian khá dài tự mình xây dựng cáctiêu chuẩn cho hệ thống sản xuất cho đến nay hệ thống tiêu chuẩn vẫn chưa thực

sự chính xác bởi tỉ lệ sản phẩm sai hỏng còn quá nhiều, chính vì vậy doanh

nghiệp lúc này đang cần một có một bộ tiêu chuẩn hoàn thiện hon dé áp dungcho sản xuat

Ta có bảng số liệu về tỷ lệ sai hỏng của doanh nghiệp như sau:

Bảng 2.1 Tỉ lệ sai hồng trong quá trình sản xuất Don vị %

Ban 95 3.23 3.11 2.59 Ban 96 2.14 2.38 2.20 Ban 97 2.35 2.19 1.86 Ban 01 5.58 4.95 5.13

(Nguôn số liệu Phòng KCS)

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27

Qua 3 năm 2006, 2007, 2008 tỉ lệ sai hỏng trong sản suất biến động thấp.doanh nghiệp tuy đã theo dõi, kiểm soát nhưng dường như phương pháp kiểmsoát chất lượng chưa hiệu quả và việc khắc phục các nguyên nhân gây sai

hỏng vẫn đang làm doanh nghiệp lúng túng, dường như sự tuân thủ các mục

tiêu và kế hoạch chất lượng của nhân viên chưa cao hay do tính thực té củacủa hệ thống quản lí chất lượng mà doanh nghiệp đang xây dựng chưa phù

hợp điều này doanh nghiệp đang còn lúng túng xác định và cần một cái nhìn

khách quan từ một tổ chức bên ngoài bởi doanh nghiệp khó có thể tự xác địnhvà triên khai được

2.1.4 Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm

Công tác khắc sai hỏng trong doanh nghiệp được thực hiện liên tục khinhân viên kiểm tra chất lượng phát hiện lỗi sai, không phù hợp với tiêu chuẩn thì

chỉ tiết, sản phẩm sai hỏng được loại bỏ, đem sửa chữa lại cho đạt yêu cầu sau đó

được đưa trở lại vào quá trình sản xuât và lap ráp

Sơ đồ 2.2 Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm

Kiểm soát chất lượng

Nhìn vào sơ đô kiêm tra chat lượng của doanh nghiệp ta có thê thay rang ở

mỗi khâu của sản xuất đều có bộ phận kiêm tra chất lượng của khâu đó, đầu vào

và dau ra của môi công đoạn đêu được kiêm tra, tuy vậy van có sự sai hỏng và

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28

không phù hợp sau mỗi công đoạn với tỉ lệ không nhỏ, các bộ phận sai hỏng sẽ

dược đưa về công đoạn trước dé làm lại hoặc phải bỏ đi nếu không sữa chữa

được nữa và nêu chi phí sữa chữa lớn hơn làm mới.

Các bộ phận kiểm tra chất lượng của công ty mới chỉ kiểm tra đầu vào và

đầu ra ở mỗi khâu sản xuất, điều này cũng tương tự như bộ phận chất lượng chỉkiểm tra sản phâm cuối cùng chưa đi sâu vào kiểm tra việc tạo ra sản phẩm, chitiết đó và các nhóm kiểm tra lại hoạt động riêng ở từng bộ phận chứ chưa hoạtđộng thống nhất trong suốt quá trình từ nhập nguyên vật liệu cho đến khi cho rathành phẩm điều này chi làm cồng kénh thêm bộ phận quản trị chất lượng chứkhông giảm thiêu được tỷ lệ sai hỏng và giảm chỉ phí về chất lượng

Công tác phòng ngừa sai hỏng trong doanh nghiệp được thực hiện bởi

chính nhân viên chất lượng ở từng khâu của sản xuất họ trực tiếp giám sát côngviệc của người công nhân khi sản xuất để các thao tác của người công nhânkhông bị sao nhãng và chính xác, tuy nhiên vấn đề ở đây là số lượng nhân viênvà khối lượng công việc ở mỗi công đoạn lại khá nhiều và phức tạp do vậykhông phải lúc nào nhân viên kiểm soát chất lượng cũng đứng ở đó dé kiểm soát

được, qua đó ta thấy việc phòng ngừa sai hỏng chưa tỏ ra hiệu quả

Khi thấy lỗi sai hỏng nhân viên kiểm tra chất lượng tiến hành ghi chép và

báo cáo cấp trên dé dé tìm ra nguyên nhân (nếu nhân viên chưa xác định được

nguyên nhân của sai hỏng), sau đó cấp trên tìm các giải pháp khắc phục các lỗitrên để nhân viên chất lượng có phương hướng hoạt động và biện pháp khắcphục Đồng thời trưởng bộ phận chất lượng cũng liên hệ với bộ phận sản xuấthọp bàn và thống nhất phương thức hoạt động dé khắc phục lỗi sai

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29

Sơ đồ 2.3 Quá trình kiểm soát và khắc phục sai hồng

Trưởng bộ Nhân viên

phận chất — kiểm soát |]luong chat luong

Nguyên

nhân sai

hỏng

Quá trình Sản phẩmF——> Dau vào LE—>' thao tác của ——®' (đầu ra)

công nhân

Từ sơ đồ trên ta thấy răng quy trình xử lí và khắc phục sai hỏng đang còn

rườm rà, từ khi phát hiện sai hỏng phải qua hai cấp trung gian rồi mới có đượcbiện pháp xử lí, thêm một điều nữa là trưởng bộ phận chất lượng một mình đảm

trách mọi trách nhiệm trong việc đưa ra biện pháp xử lí ma chưa có sự giao

quyền cho nhân viên, ít có sự tiếp xúc giữa trưởng bộ phận chất lượng với ngườiphụ trách của các bộ phận khác, điều này dẫn đến quyết định và các biện phápmà trưởng bộ phận chất lượng đưa ra nhiều khi thiêu chinh xác và không kịp thời

Qua đó cho thấy bộ máy quản lí chất lượng của doanh nghiệp đang có rấtnhững khiếm khuyết như thiếu linh hoạt, thiếu thực tế và một điều quan trọng làhọ chưa có biện pháp lâu dài để khắc phục các khiếm khuyết đó

2.2 Sự cần thiết phải áp dụng ISO 9001:2008 trong Doanh Nghiệp

Thành Phong

2.2.1 Những tồn tại trong bộ máy chất lượng của doanh nghiệp

Ở phan trên đã cho thay thực trạng bộ máy quan lí chất lượng trong doanhnghiệp Thành Phong tuy đang duy trì cho hệ thống sản xuât của doanh nghiệphoạt động, sản xuất ra các sản phẩm đạt yêu cầu của thị trường nhưng nó lại đang

vận hành một cách chật vật đó là do những nguyên nhân quan trọng sau đây:

Bùi Quang Thắng Lóp: QTKD TH 48C

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w