Công tác quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ, hiệuquả hơn, quyên lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất SDD được tôn trọng va thực hiện theo quy định của pháp luật.. Bên cạnh những kết quả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHi HAU VA DO THI
Trang 2LOI CAM ON
Dé tài “Đánh giá công tác quan lý nhà nước về đất dai trên dia bàn TP Cẩm
Phả” là thành quả của quá trình thực tập và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân
cũng như sự giúp đỡ, chỉ dẫn và khích lệ của thầy cô giáo trong Khoa Môi trường,Biến đổi khí hậu và Đô thị tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các anh chị tạiphòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Cam Phả dé tôi có thé hoàn thiện được
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị Qua trang viết này,
tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới những người đã tận tình giúp đỡtôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề thực tập này
Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn chân thànhnhất tới thầy giáo Dương Đức Tâm - giảng viên Khoa Môi trường, Biến đổi khíhậu và Đô thị đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, trực tiếp chỉ bảo, giải đáp mọi thắcmắc và cung cấp những định hướng, những tài liệu tham khảo cần thiết trong suốtquá trình thực hiện đề tài Trong thời gian làm việc với thầy, tôi không chỉ tiếp thu
được nhiều kiến thức bổ ich ma còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiêncứu nghiêm túc từ thầy - đây là nền tảng cho tương lai của tôi
Tiếp theo, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Dai học Kinh tế Quốc dân vàban lãnh đạo khoa Môi trường, Biến đồi khí hậu va Đô thi đã tạo điều kiện cho tôihoàn thành chuyên đề này
Cuối cùng, xin cảm ơn anh chị hướng dẫn tại phòng Tài nguyên và Môitrường thành phố Cẩm Phả đã định hướng, cung cấp những thông tin quan trọngvà tạo mọi điều kiện tốt nhất để bài chuyên đề của tôi được hoàn thành
Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp tôi đã có gắng hết sứcmình nhưng đo chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên đề tàikhông thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô dé bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cam ơn!
Sinh viên thực hiện
Đào Nguyễn Huyền Trang
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “Đánh giá côngtác quản lý nhà nước về đất dai trên dia bàn TP.Cẩm Phả ” là do bản thân nỗ lựcthực hiện trong quá trình thực tập và nghiên cứu của tôi Những kết quả và các
số liệu trong bài hoàn toàn được thực hiện tại phòng Tài nguyên và Môi trườngthành phố Cẩm Phả và không sao chép từ nguồn nào khác Ngoài ra, trong bài
chuyên đề có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn
và chú thích rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường về lời cam đoan này
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Đào Nguyễn Huyền Trang
Trang 4MỤC LỤC
098/9 090007 0900/09 69090757 7Š ).).).) DANH MỤC TU VIET TÁẮTT - 2s s<ssSs+SsEss£ss£SsvEseEsseseesserszrssrssrr
/.\J:800/0:00):.01577 0980006710077 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA CÔNG TÁC QUAN LÍ NHÀ NƯỚC
„43›.v071077— 4
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đất đai -c-sc-sccsccsessese 4
1.1.1 Khái niệm đẤt đái -e- << ©ceceEeeExeEkeEreerkerkerterrrrerrerrrerreee 41.1.2 Đặc điểm của đất đi 2< e- s£ s£cs£esEesEseEeetsererrerrrssreereree 41.1.3 Vai trò của đất đai e- se ©se©5s£e£EeExeExeErerxerxetreererreereereerree 51.2 Công tác quản lí Nhà nước về đất đai -s 5 5< se csecsessessese 6
1.2.1 Khái niệm quản lí Nhà nước về đất đai e- sc-scsscsscsscse 61.2.2 Những đặc trưng co ban của quản lí Nhà nước về dat đai 6
1.3 Một số vấn đề cơ bản về hiệu lực quản lý nhà nước đối với dat đai 7
1.3.1 Vai trò của quản lí Nhà nước về đất đai -s-cs- se ss©sscseee 71.3.2 Những nội dung cơ bản của quan lí Nhà nước về đất đai 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI TREN
DIA BAN THÀNH PHO CAM PHẢ 5-5 ssssesseessessessessersscse 1
2.1 Tổng quan về Thành phố Cam phả s°ssesssessessesse 10
2.1.1 Điều kiện tụ HhiÊH - 2° 5eSe<Se+SEeExeEEEEkeEkeEkerreererrkerrerrerree 102.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội se ceSssceeEeeereerserssrrerrsrree 122.1.3 Giới thiệu về phòng Tài nguyên và Môi frường: . - 14
2.2 Thực trang công tác quan lí Nha nước về đất đai tại Thành Phố Cam
2.3.1 Những thành quả đã dat (ƯỢC co << S Ăn ve 36
2.3.2 Những ton tại và hạn hẾ s- scs©ss©ss+ee+eeteererrrrsrrsrssrsee 42
2.3.3 Nguyên nhân của những ton tại và hạn chế - . -s s+ 43
Trang 5CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG
CONG TAC QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI Ở THÀNH PHO CAM
370 ÔỎ 45
3.1 Những quan điểm của việc tăng cường quản lí Nhà nước về đất đai 453.2 Một số giải pháp chủ yếu và phương hướng nhiệm vụ trong những năm
tới dé nâng cao hiệu lực quan lí Nhà nước về đất đai trên địa bàn 47
3.2.1 Định hướng nâng cao hiệu quả công tác quản lí nhà nước về đất đai
trên địa bàn TP Cẩm Phả ce-©c<Scecreetereerkerxerrerkerkerrerrsrre 43.2.2 Đề xuất một số giải pÌiắpD: - s- s-cs©cs©ss+es+eeteereererrsrrsrrsrssreee 483.3 Đề xuất, kiến nghị sửa đối, bỗ sung luật đất đai và các văn bản quy địnhchỉ tiết thi hànhh s se +eoExeESEAeESEAEotrkeetrkdeporkrreorrssete 52$8 0000 54TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 s<s<ssSse£Sss£vseEssevseexsersserseessee 56
Trang 6DANH MỤC TU VIET TAT
STT| Từ viết tat Nghia day đủ
1 UBND Uy ban nhan dan
2 TP Thanh phố3 QLNN Quan ly nhà nước4 QLDD Quan ly dat dai
5 KT — XH Kinh tế - xã hội
6 CP Chính phủ7 SDD Sử dung dat
8 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
9 GPMB Giải phóng mặt băng
10 GCNQSD Giây chứng nhận quyền sử dung dat
II ND Nghị định12 QD Quyét dinh
Trang 7tế - xã hội vì lợi ích quốc gia -¿- 2 s+S+++E£+EE+EE£EEEEEEEE2EEEEEE7E2E12E2Exrkrei 31
Bảng 2.12 Tình hình thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai 31Bảng 2.13 Tình hình thu hồi đất theo điều 65 Luật đất đai - 32Bảng 2.14 Tổng hợp tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và vi phạm pháp luậtV0 37
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính TP Cầm Phả - :¿-555cc+ccvcvsvccveesrxHình 2.2 Toàn cảnh mặt bằng sản xuất Nhà máy Tuyền than Cửa Ông
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và là tư liệu sản xuất đặc biệt,không thé thay thé của một quốc gia Tài nguyên này còn là một bộ phận quantrọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sởkinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng Trong lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc ta, nhân dân Việt nam đã dùng mồ hôi, xương máu dé bảo vệphan lãnh thé thiêng liêng của đất nước Là thế hệ may mắn được sống trong hoabình, là một công dân Việt Nam, mỗi người phải ý thức rõ hơn ai hết về sử dụnghiệu quả, hợp lí đất đai của quốc gia Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với
nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại — dich vụ, khu đô thị, các công trình công là rất lớn, mà tong cac loai
quỹ dat sử dụng vào các mục đích không thé tăng lên chỉ có thé chuyền từ quỹ dat
sử dụng vào mục đích này sang quỹ đất sử dụng vào mục đích khác Chính vì thé,đất đai đang là một bài toán khó chưa có lời giải đối với các cơ quan nhà nước.Tình trạng lãng phí, sử dụng đất kém hiệu quả và phá hoại, cùng với sự gia tăng
dân số nhanh chóng, đặc biệt là ở các khu đô thị đông dân cư làm cho đất đai ngàycàng trở nên khan hiếm Đồng thời, công tác quản lý nhà nước đối với đất đai củachính quyền cơ sở cũng bộc lộ nhiều bất cập, trở thành vấn đề được toàn xã hội
quan tâm Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, việc tăng cường hiệu lực quan lý nhànước về dat đai có ý nghĩa quan trọng và cấp bách trong công cuộc đổi mới, phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước
Là đơn vi hành chính được thành lập ngày 21 tháng 2 năm 2012, Chính phủ
ban hành theo Nghị quyết số 04/NQ-CP về việc thành phố Câm Phả thuộc tỉnhQuang Ninh trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thi xã Cam Phả Ngày 17tháng 4 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 505/QĐ-TTg về
việc công nhận thành phố Cam Phả là đô thị loại II trực thuộc tinh Quảng Ninh.
Trong suốt những năm vừa qua, tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Câm
Phả nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kê trong công cuộc phát triển kinh
tế xã hội Cùng với đó, hoạt động QLNN về đất đai trên địa bàn thành phố cũngcó nhiều chuyên biến tích cực Công tác quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ, hiệuquả hơn, quyên lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất (SDD) được tôn trọng va
thực hiện theo quy định của pháp luật Quản lý nhà nước về đất đai bước đầu đã
Trang 10giúp chính quyền các cấp sử dụng hợp lý, hiệu quả quỹ đất theo quy hoạchvà kế
hoạch được phê duyệt.
Tuy nhiên, QLNN về đất đai là một vấn đề khá phức tạp, nhạy cảm với nhiềunội dung và liên quan đến quyên lợi của người dân đặc biệt là những người có đất
thuộc điện thu hồi để triển khai các dự án Bên cạnh những kết quả đạt được, trong
quá trình hoạt động, quản lí đất đai trên địa bàn thành phố thời gian qua vẫn chưa
đáp ứng được yêu cau đời sông xã hội, bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều nội dung QLNN
về đất đai thực hiện chưa tốt, quá trình tô chức triển khai còn ling túng, chưa chủđộng, việc kiểm soát, điều chỉnh của chính quyền quận, phường chưa kịp thời, hiệu
quả Mặt khác, hiện nay chúng ta đã và đang mở rộng hợp tác đầu tư với nhiều
nước trên thế giới và hình thành phát triển thị trường bất động sản bao gồm cả
quyền sử dụng đất, tiếp tục đổi mới đây mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá Vớitat cả những van đề nêu trên và dé góp phan quản lý đất đai của thành phố trong
nên kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lí củaNhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm sử dụng đất đai ở tầm cao mới,
có hiệu quả hơn tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác quản lýNhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh” làm
chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục đích cơ bản:Thứ nhất, hệ thông hoá và góp phần hoàn thiện lý luận về hiệu lực QLNNvới đất đai
Thứ hai, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN và vai trò của QLNN
xuất, kiến nghị sửa đôi, bố sung.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu làm rõ những lý luận chung về đất đai và vấn đề thực hiệncông tác QLNN về đất đai Thành phố Câm Phả, tỉnh Quảng Ninh Từ đó đề ra
những giải pháp dé nâng cao hiệu quả việc thực hiện công tác QLNN về đất đai ở
địa phương hiện nay.
Không gian: Nghiên cứu tại Thành phố Cam Pha, Quảng NinhThời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu năm 2020
Trang 114 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tàigồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lí luận của công tác QLNN về đất đaiChương 2: Thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn Thành phố Câm Phả
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN về đấtđai tại Thành phố Câm Phả
Trang 12CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA CÔNG TAC QUAN LÍ NHÀ
NƯỚC VE DAT DAI
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đất đai1.1.1 Khái niệm đất đai
Dat theo nghĩa thé nhưỡng là vật thé thiên nhiên có cấu tạo độc lập hình
thành từ lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố gồm: đá,động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian Tất cả các loại đất đai trên tráiđất được hình thành sau quá trình biến đổi trong tự nhiên, chất lượng đất đai
phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, sinh vật sống trên và trong lòng đất Giá trị củatài nguyên đất được đánh giá bằng số lượng diện tích (ha, km” ) và độ phì nhiêu,
màu mỡ.
Khái niệm về đất đai được quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư
14/2014/TT-BTNMT về Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành, đất đai theo đó được hiểu như sau: “Đất đai là một vùngđất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc tính tương đối 6n định hoặc
thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thé dự đoán được, có ảnh hưởng tới việc sử dụngđất trong hiện tại và tương lai của các yêu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ
nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú
và hoạt động sản xuất của con người.”1.1.2 Đặc điểm của đất dai
Dat đai là sản pham của tự nhiên va là yếu tố cau thành nên lãnh thổ của mỗiquốc gia Dat đai có tính có định về vi trí, không thé di chuyển được, tính cô địnhvị trí quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối củacác yếu tố môi trường nơi có đất Nó sẽ không bị mat đi mà chỉ có thé chuyền từ
dạng này sang dạng khác, từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng kháctheo nhu cầu của con người Mặt khác, các hàng loại hóa có thể sản sinh qua quá
trình sản xuất còn đất đai thì không Do đó, đất đai là có hạn Tuy nhiên, nhữngđặc điểm này chính là nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự khác biệt về giá trị của đấtđai ở các vị trí khác nhau Đất đai ở đô thị có giá trị lớn hơn ở nông thôn và vùng
sâu, vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra nguồn lợi lớn hơn, các điều kiện cơ sở hạ
tầng hoàn thiện sẽ có giá trị lớn hơn những vùng đất có điều kiện kém hơn Vì vậy,khi vị trí đất đai, điều kiện xung quanh đất đai trở nên tốt hơn thì khu đất đó trở
nên có giá tri hơn.
Đất đai là loại tài sản không bị hao mòn theo thời gian, giá trị của đất đailuôn có xu hướng tăng theo thời gian.
Trang 13Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng và phùhợp với từng vùng địa lý, đối với mục đích sử dụng trong nông nghiệp thì tính đadạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghỉ với các loại cây trồng, quyết
định và đất tốt hay xấu xét trong từng loại đất để làm gì, đất có thể tốt cho mục
đích này nhưng lại không tốt cho mục đích khác
Đất đai còn là một tư liệu sản xuất đặc biệt gắn liền với các hoạt động củacon người Con người tác động vào đất đai nhằm thu được các sản phẩm phục vụcho nhu cầu của cuộc sống Tác động này có thé trực tiếp hoặc gián tiếp, làm thayđối tính chất của đất đai có thể biến đất hoang thành dat sử dụng được hoặc chuyền
mục đích sử dụng đất Tất cả những tác động đó của con người sẽ biến đất đai từsản pham của tự nhiên thành sản phẩm của lao động
1.1.3 Vai trò của đất đai
* Ba vai trò chính của đất đai:- Đất đai là tài sản phâm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quátrình lich sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện lao động Dat đai đóngvai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triên của xã hội loài người Nếu không cóđất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như không thêcó sự tồn tại của loài người Dat đai là một trong những tài nguyên vô cùng quýgiá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên trái đất
- Dat đai tham gia vào tat cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội Đấtđai là địa điểm, là cơ sở của các thành phó, làng mạc các công trình công nghiệp,giao thông, thuỷ lợi vá các công trình thuỷ lợi khác Dat đai cung capnguyén liệu
cho ngành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gồm sứ
- Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định là thước
đo sự giàu có của một quốc gia Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc song, bao
hiểm về tài chính,như là sự chuyên nhượng của cải qua các thế hệ và như là mộtnguồn lực cho các mục đích tiêu dùng
* Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau :
Trong các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng
là cơ sở không gian và vị trí dé hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ
trong long đất (các ngành khai thác khoáng sản) Quá trình sản xuất và sản phẩmđược tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảmthực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất
Trong các ngành nông - lâm nghiệp: Dat dai là yếu tố tích cực của quá trìnhsản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động
(luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuât như cày, bừa, xới xáo ) và công cụ
Trang 14hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi ) Quá trình sản xuất
nông-lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự
nhiên của đất.
Kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ cùng với sự gia tăng dân số nhanh chóng
đã làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thắng Những sai lầm
liên tiếp của con người trong quá trình sử dụng đất đã huỷ hoại môi trường đất,một số công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nênquan trọng và mang tính toàn cầu
1.2 Công tác quản lí Nhà nước về đất đai1.2.1 Khái niệm quản lí Nhà nước về đất dai
Quản lý là sự tác động có định hướng lên một hệ thống bat kỳ, nhằm trật tựhóa nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy định nhất định
Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi của nhà nước, là sự tác động có tổ
chức và điều khiển quyền lực của nhà nước bằng pháp luật đối với các quá trình
xã hội và hành vi hoạt động của con người dé duy trì phát triển các mối quan hệxã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng, nhiệm vụ trong côngcuộc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc của các cơ quan nhànước trong hệ thống từ trung ương đến địa phương
Quản lý nhà nước về đất đai là nghiên cứu toàn bộ những đặc trưng cơ bảncủa đất đai nham nam chắc về số lượng, chất lượng từng loại đất ở từng vùng, từngđịa phương theo đơn vị hành chính ở mỗi cấp đề thông nhất về quy hoạch, kế hoạchsử dụng, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất đai trong cả nước từ trungương tới địa phương làm cho người sử dụng đất hiểu được pháp luật và thực hiện
nghiêm túc, đúng pháp luật về đất đai.1.2.2 Những đặc trưng cơ bản của quản lí Nhà nước về dat đai
- Đặc trưng cơ bản của quản lý Nhà nước về đất đai là hoạt động dựa trênnguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý Đất đailà tài sản chung của tất cả mọi người mà Nhà nước thay mặt cho toàn dân thựchiện quyền sở hữu tối cao và thống nhất quản lý đất đai trong cả nước bởi Nhà
nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân Dat đai thuộc sở hữu toàn dân, bảođảm cho Nhà nước nắm giữ tư liệu sản xuất quan trọng này làm nền tảng thực hiện
mục tiêu xã hội chủ nghĩa Như vậy có thé nói rằng dat đai thuộc sở hữu toàn dân
là một nét đặc trưng quan trọng dé phân biệt việc quan ly dat đai ở Việt Nam khácvới các nước trên thế giới và cũng chính là điểm khác biệt giữa quản lý đất đai với
quản lý ở các lĩnh vực khác.
Trang 15- Quản lý Nhà nước về đất đai mang tính mệnh lệnh hành chính, chấp hànhrất cao Đặc trưng này được biểu hiện thông qua các hoạt động như quy hoạch, kếhoạch đất đai, trưng dụng đất, thu hồi đất hoặc pháp luật đất đai có rất nhiều quyphạm mang tính mệnh lệnh hành chính như quy phạm về thanh, kiểm tra xử lý các
vi phạm pháp luật đất đai, về giải quyết tranh chấp đất đai Tính mệnh lệnh hành
chính của quản lý Nhà nước về đất đai còn được thể hiện qua những quyết địnhcủa Chính phủ, ủy ban nhân dân dân cấp tinh, cấp huyện về giao đất, thu hồi đất,cho thuê đất, giải quyết tranh chấp về đất Trên cơ sở các quyết định đó đã làmphát sinh các quan hệ pháp luật về đất đai với các quyền và nghĩa vụ của các chủ
thé tham gia quan hệ pháp luật dat đai, quy định các biện pháp công chế đối vớicác chủ thé không thực hiện các quyền và nghĩa vụ hoặc có hành vi vi phạm phápluật đất đai
- Quản lý Nhà nước về đất đai là hoạt động mang tính hệ thống cao Việc
quản lý này mang tính khoa học liên tục quy định nội dung, thâm quyền quản lýđất đai thống nhất trong cả nước
Dé có cơ sở pháp lý cho việc quản lý dat đai, Nhà nước ta đã ban hành hangloạt những quy định pháp lý mang tính nguyên tắc chung về quản lý đất đai nhưChính phủ chịu trách nhiệm quản lý đất đai cả nước, UBND các cấp chịu tráchnhiệm quản lý đất đai ở các địa phương, đồng thời cũng ban hành một số quy địnhcụ thể về quản lý Nhà nước đối với đất đai như các quy định về giao đất, thu hồiđất cho thuê đất
1.3 Một số van đề cơ bản về hiệu lực quản lý nhà nước đối với dat đai1.3.1 Vai trò của quản lí Nhà nước về đất đai
Vai trò của Nhà nước trong quan lý đất đai là một yêu cầu cần thiết dé điềuhoà các mối quan hệ giữa chủ thể quản lý là nhà nước và người sử dụng đất Vai
trò quản lý của Nhà nước về đất đai như sau:
- Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phân bổ đất đai cócơ sở khoa học nhăm phục vụ cho các mục đích kinh tế xã hội của đất nước Bằng
các công cụ đó, nhà nước sẽ bảo đảm cho việc sử dụng đất đúng mục đích, đạt hiệu
quả cao và tiết kiệm; giúp cho Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho ngườisử dụng đất có các biện pháp hữu hiệu để khai thác, bảo vệ và sử dụng đất phùhợp Nhờ có quy hoạch, kế hoạch sử dụng dat, từng miếng dat, lô đất sẽ được giaocho các đối tượng cụ thé để thực hiện các mục tiêu quan trọng của nhà nước
- Thông qua việc ban hành và tô chức thực hiện pháp luật đất đai, nhà nớctạo cơ sở pháp lý dé bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các tổ chức kinh tế,doanh nghiệp, cá nhân trong quan hệ về đất đai Bằng hệ thống pháp luật và các
Trang 16văn bản pháp quy, nhà nớc xác định địa vị pháp lý cho các đối tợng sử dụng Trêncơ sở đó nhà nước điều chỉnh hành vi của các đối tượng sử dụng đất, hành vi nào
là hợp pháp, hành vi nào là không hợp pháp.
- Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai nhưchính sách giá cả, chính sách thuế, đầu tư, chính sách tiền tệ, tín dụng Nhà nướckhuyến khích các tô chức, các chủ thé kinh tế, các cá nhân sử dung day đủ, hợp lýdat đai, tiết kiệm đất nhằm nâng cao khả năng sinh lời của dat, dé góp phần thựchiện mục tiêu kinh tế - xã hội của cả nước và đề bảo vệ môi trường sinh thái Cácchính sách đất đai là những công cụ để nhà nước thực hiện vai trò quản lý trong
từng giai đoạn nhất định
- Thông qua việc kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng đất, Nhà nước nắm
chắc tình hình diễn biến về sử dụng đất đai và phát hiện những vi phạm, giải quyết
những vi phạm đó Với vai trò này, nhà Nước đảm bảo cho các quan hệ sử dụng
đất đai được vận hành theo đúng quy định của nhà nước Vai trò này được nhà nước
tiến hành với nhiều nội dung khác nhau:
+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch của các ngành các cấp.
+ Kiểm tra giám sát việc chấp hành thực hiện các văn bản pháp lý, chủ trong
nước trong lĩnh vực quản lý đất đai.
1.3.2 Những nội dung cơ bản của quản lí Nhà nước về đất đai
Theo quy định của pháp luật Việt Nam quản lý Nhà nước về đất đai gồm
những nội dung cơ bản sau:
Một là: Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa
chính.
Nhiệm vụ này nhằm nắm được hiện trạng quỹ đất về số lượng cũng như chat
lượng đất đai Do đạc, lập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã đóngvai trò quan trọng nhất trong hồ so địa chính, mô tả các yếu tố tự nhiên đến từngthửa đất, giúp chúng ta nắm bắt được hiện tại đất đai đang sử dụng, tình hình chất
lượng, hiệu quả và mục đích
Hai là: Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Trên cơ sở hiện trạng sử
dụng đất, hạng đất, phương hướng nhiệm vụ phục vụ phát triển kinh tế xã hội củađịa phương Dé bố trí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý nhất theo
Trang 17đơn vi hành chính, cho từng ngành với nội dung khoanh định các loại đất và bồ trícơ cấu sử dụng từng loại đất cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội
của từng giai đoạn.
Ba là: Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất Từ hiện trạng
và định hướng kinh tế xã hội có liên quan đến quan hệ đất đai, cơ quan quản lý đấtdai cần tập hợp lại thành quy luật dé xây dựng các văn bản pháp luật nhằm điềuchỉnh quan hệ đất đai, chính sách pháp luật đất đai Sau khi các văn bản này đượccơ quan Nhà nước có thâm quyền ban hành thì các co quan quản lý đất đai lại thammưu và tổ chức triển khai thực hiện các văn bản đó trong phạm vi quản lý của
mình
Bốn là: Quản lý việc giao đất, cho thuê, thu hồi đất Quyết định giao đất, chothuê đất, thu hồi đất thuộc thâm quyền của Chính phủ và UBND các cấp theo thâmquyền phân cấp, các cơ quan quản lý đất đai có trách nhiệm giúp việc lập hồ sơthâm định theo dõi và tổ chức thực hiện quyết định sau khi ban hành
Năm là: Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý các hợpđồng sử dung dat, thống kê, kiểm kê dat, cấp giây chứng nhận quyền sử dụng dat
Nhiệm vụ này là kết hợp với bản đồ địa chính tổ chức đăng ký thực hiệnthành lập hồ sơ đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho từngchủ sử dụng dé hình thành hệ thống hồ sơ địa chính ban dau
Quản lý hồ sơ địa chính thực hiện các thủ tục pháp lý theo dõi biến động đất
đai.
Thực hiện thống kê đất đai hàng năm, kiểm kê năm năm một lần theo đơn vị
hành chính của địa phương mình.
Sáu là: Quản lý tài chính về đất đai UBND thực hiện các khoản thu, chỉ vềđất theo quy định của nhà nước, đảm bảo nguồn thu tài chính được giao sử dụng
đúng mục đích và hiệu quả.
Bảy là: Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếunại, t6 cáo các vi phạm trong việc quản ly, sử dụng dat đai Tiến hành giám sát,kiểm tra quá trình tô chức SDD của các các nhân, tô chức trên địa bàn, kip thời xử
lý các trường hop vi phạm pháp luật.
Trang 18CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN LÍ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI
TREN DIA BAN THANH PHO CAM PHA
2.1 Tổng quan về Thanh phố Cắm pha
Cam Pha là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, vùng Đông Bắc Bộ,Việt Nam Hiện nay, Cam Pha được xếp hạng là đô thị loại II và là đô thị lớn thứhai của tỉnh Quảng Ninh.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
* VỊ trí địa lý:Thành phố Cam Phả ( Toa độ: 2095810”? — 21°12’ vi độ bắc, 107910” —107923°50”” kinh độ đông) nam dọc theo quốc lộ 18, cách trung tâm thủ đô Hà Nộikhoảng 200km về phía đông bắc, cách trung tâm thành phó Hạ Long 30 km và cóvị trí địa lý như sau:
tes
Trang 19* Hành chính:
Thành phó Cam Phả có 16 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 13phường: Cam Binh, Cam Đông, Cam Phú, Cam Sơn, Cam Tay, Cam Thạch, CamThanh, Cam Thịnh, Cam Thuy, Cam Trung, Cửa Ong, Mông Dương, Quang Hanh
và 3 xã: Cam Hải, Cộng Hòa, Dương Huy.Bang 2.1: Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Cẩm Pha
Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Cam Pha“
Tên Diện tích(km?) Dân số (người Tên Diện tích (km?) Dân số (người)
Phường (13) Câm Thủy 2,68 12.049
Cam Binh 1,38 8.423 Cam Trung 5,07 14.744 Cam Đông 6,95 10.483 Cửa Ong 10,96 17.008 Cảm Phú 8,53 15.840 Mông Dương 114,46 15.566 Cảm Son 10,15 17.079 Quang Hanh 51,35 17.427
Cảm Tây 4,88 7.426 Xã (3) Cảm Thạch 4,31 12.999 Cẩm Hải 14,64 1.327 Cảm Thành 1,25 9.484 Công Hòa 50,88 3.184
Câm Thịnh 5,87 9.759 Duong Huy 46,77 3.20
* Dia hinh, dia mao:
Thành phố Cam Phả có diện tích tự nhiên 335,8 km? Địa hình đồi núi Núinon chiếm 55,4% diện tích (Trong đó núi đá chiếm tới 2590ha Núi cao nhất là ở
Quang Hanh: núi Đèo Bụt 452m, núi Khe Sím hơn 400m); vùng trung du 16,29%,
đồng bằng 15,01% va vùng biển chiếm 13,3% Ngoài biển là hàng trăm hòn đảonhỏ, phan lớn là đảo đá vôi
Năm 2017: Tổng diện tích đất tự nhiên của Thành phố Cam Phả là 38.652ha bao gồm: Dat sản xuất nông nghiệp (1.452 ha, chiếm 3,8%), đất lâm nghiệp
(19.305 ha, chiếm 49,9%), đất chuyên dụng (9.974 ha, chiếm 25,8%), đất ở (1.350ha, chiếm 3,5%) (Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2017)
* Khí hậu:
Thành phố Cam Phả có khí hậu nhiệt đới gió mùa 4m, mùa hè nóng, mưanhiều và mùa đông lạnh, ít mưa Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh năm tiếpnhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dao và có nhiệt độ cao Do tác động của biển,Cam Phả có độ âm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm Mộtđặc điểm rõ nét của khí hậu Cam Phả là sự thay đôi và khác biệt của hai mùa nóng,
lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới thang 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung
11
Trang 20bình 29,2°C Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt
độ trung bình 15,2°C Cùng với hai thời kỳ chuyên tiếp vào tháng 4 và tháng 10,thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông
* Dân cư:
Tính đến ngày 01 tháng 04 năm 2019, dân số tại thành phố Cẩm Phả có155.800 người, với mật độ dân số đạt 463 người/km2, dân số nam chiếm 53% dân
số nữ chiếm 47% Hầu hết dân số ở đây là người Kinh chiếm 95,2% dân số, còn
lại đáng kể là người Sán Dìu với 3,9%, các dân tộc khác sống xen kẽ rải rác trongđịa bàn toàn thành phố Người Cam Pha phan lớn là công nhân ngành than, cónguồn gốc từ vùng đồng bắc Bắc Bộ
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Thành phố Câm Phả có rất nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế như côngnghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo thiết bị
điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du
lịch Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 14%, thu ngân sách thành phố là
trên 1000 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700 USD
Trữ lượng khoáng sản chủ yêu của Cam Pha là than đá, với tông tiềm năngước tính trên 3 ty tấn trong tông số 8,4 tỷ tan trữ lượng than của toàn tinh Quảng
Ninh Cẩm Phả có hệ thống đường sắt dùng chuyên chở than chạy dọc thành phố
Hình 2.2 Toàn cảnh mặt bằng sản xuất Nha máy Tuyền than Cửa Ông
Ngoài ra, các khoáng sản khác như antimon, đá vôi, nước khoáng đều lànhững tài nguyên quý hiêm Vùng núi đá vôi ở Câm Phả là nguôn nguyên liệu dôi
12
Trang 21dao cho việc phát triển các ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng,với Nhà may xi măng Cam Pha Thành phố Cam Pha có nghề khai thác hải san vớihơn 50 km bờ biển, nhưng chủ yếu là đánh bắt trong bờ, sản lượng thấp.
Suốt thời gian qua, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, việc thựchiện các mục tiêu, chỉ tiêu về tăng trưởng của thành phố khó khăn hơn nhiều sovới kịch bản ban đầu, nhất là đối với ngành du lịch, dịch vụ Bám sát các chỉ đạo
của cấp trên, thành phố tiếp tục đổi mới trong công tác chỉ đạo, điều hành, phan
đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu
Thành phố xây dựng kịch bản tăng trưởng theo từng quý, nhằm đánh giáchính xác, khách quan, cu thé kế hoạch, kết qua, cũng như giải pháp thực hiện từngchỉ tiêu Bên cạnh đó, thành phố cũng đánh giá các nhân tố có tiềm năng tăngtrưởng để tập trung vào giải pháp trọng tâm
Công tác phòng, chống dịch Covid-19 tiếp tục được tăng cường Nhất là khicó ca mac Covid-19 trên địa bàn, thành phố đã nhanh chóng khóa chặt các ca FO
thần tốc truy vết, lay mau, xét nghiém, khoanh ving, dap dich khoa hoc Nho do,
tình hình kinh tế - xã hội của thành phố trong 6 tháng đầu năm tiếp tục phát triển,
hoàn thành các chỉ tiêu đề ra
Đáng chú ý, ngành chiếm ty trọng lớn trong cơ cau kinh tế của thành phố làcông nghiệp và xây dựng đạt mức tăng trưởng cao con số; 92.419 tỷ đồng là giá trịsản xuất công nghiệp và xây dựng của thành phố Câm Phả năm 2020, tăng 17,3%so với năm 2019 Trong đó sản xuất than sạch đạt gần 27 triệu tấn, tăng gần 10%so với cùng kỳ năm trước; Sản xuất điện khoảng 18,49 triệu KWh, tăng 6,7 % so
với năm 2019.
Về nông, lâm, thủy sản toàn thành phố Cam Phả ước đạt 876,4 tỷ đồng, tăng12,8% so với cùng kỳ năm trước; trong đó đặc biệt ngành Thủy sản tông sản lượngđánh bắt, nuôi trồng đạt 4.706 tan, tăng 39,41% so với năm 2019
Chương trình nông thôn mới và phát triển sản phẩm OCOP đang trên da pháttriển tăng 14 thôn đạt chuân Nông thôn mới, 10 hộ nông dân xuất sắc có vườn đạtchuẩn Nông thôn mới Đến nay trên địa bàn thành phố đã phát triển thêm 9 sảnphẩm OCOP nâng tổng số sản phẩm OCOP lên 32 sản phẩm
Mặc dù do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 nặng nề nhưng ngành Thươngmai, dịch vụ trên dia bàn thành phố Cẩm Phả van đạt gần 23.000 ty đồng, tăng13,20% so với cùng kỳ năm 2019 Tuy nhiên doanh thu về du lịch chỉ đạt 200 tỷđồng, giảm 41% về lượt khách và 70% về doanh thu so với cùng kỳ năm trước
13
Trang 22Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm, kinh tế trong nước cũng gặp nhiềukhó khăn nhưng năm 2020 thành phố Câm Phả vẫn thu ngân sách đạt hơn 12.195tỷ đồng, đạt 100,11% kế hoạch tinh giao và tăng 8,62% so với cùng kỳ năm 2019.2.1.3 Giới thiệu về phòng Tài nguyên và Môi trường:
- Phòng Tài nguyên và Môi trường có 9/10 biên chế công chức, gồm:
Bảng 2.2: Cơ cấu tô chức bộ máy Phòng Tài nguyên và Môi trường - Tp
" ¬ ak ak ge Kiém nhiém cac
Thực hiện quan lý nha nước về dat dai, " „
Trực tiép nhận hô sơ tại Trung tâm l „
; nhiém vu khac theo 4 | Hành chính công, cải cách hành chính, 1 ,
\ ¬ ; „ quy chê phân công đâu môi thực hiện thủ tục hành chính `
của Phòng Kiêm nhiệm các
5 Công tác quan lý nhà nước về môi 1 nhiém vu khac theo
trường, van thu lưu trữ quy chế phân công
của Phòng
An xố say ah, a: ys: R Kiêm nhiệm các
Công tác quản lý đât đai, tài nguyên " „
„ l 2 nhiém vu khac theo
6 | khoáng san, quy hoạch kê hoạch, tông 1 pa
x1 quy chê phân công
hợp báo cáo „ `
của Phòng
Tổng 9
14
Trang 232.2 Thực trạng công tác quản lí Nhà nước về dat đai tại Thành Phố Cam Pha2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất
2.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất theo từng loại đất
Hiện trạng sử dụng đất là tắm gương phản chiếu hoạt động của con ngườilên tài nguyên đất đai Vì vậy, đánh giá hiện trạng sử dụng đất nhằm rút ra nhữngưu khuyết điểm của quá trình sử dụng đắt, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất sử
dụng đất trong tương lai Cơ sở xác định hiện trạng sử dụng đất năm 2020 là từ số
liệu kiểm kê đất đai tính đến ngày 31/12/2019 là số liệu góc, lập bảng chu chuyềncác loại đất chuyên mục dich sử dụng từ thang 1 đến tháng 12 năm 2020 dé ra đượchiện trạng sử dụng đất đến 31/12/2020
Bang 2.3 Hiện trang sử dung dat phân theo phường, xã
Diện tích đã sử Dat chưa sử
dụn dụn
ST Phường xã Diện tich T Điện =
T tự nhiên | Diện tích | Tỷ lệ 1 aaa
(ha) (%) tích [Tỷ lệ (%)
(ha)
1 |Phường Câm Bình 198,46 183,32} 92,37) 15,14 7,632 |Phuong Cam Đông 674,10 641,99) 95,24) 32,11 4,763 |Phuong Cam Phú 1.018,01; 1.002,24) 98,45) 15,77 1,554 |Phuong Cam Son 1.145,60} 1.031,10} 90,01} 114,50 9,995 |Phuong Cam Tay 487,68 487,66} 100,00) 0,02 0,006 |Phường Cẩm Thạch 436,85 428,47} 98,08} 8,38 1,927 |Phuong Cam Thanh 148,97 148,21; 99,49} 0,75 0,518 |Phường Cẩm Thịnh 721,83 617,50) 85,55) 104,33 14,459 |Phuong Cam Thủy 276,13 275,76| 99,87) 0,37 0,1310 |Phường Cam Trung 194,02 184,38) 95,03} 9,64 4,9711 |Phường Cửa Ong 1220/57 1.199,06} 98,24) 21,51 1,76
12 Phuong Mong Duong | 12.015,02| 11.933,04| 99,32} 81,98 0,68 13 |Phường Quang Hanh | 5.537,41) 5.212,69) 94,14) 324,72 5,86
14 |Xã Cam Hải 153147 1.482,36) 96,79) 49,12 3,21
15 |Xã Cộng Hoa 7.803,19}| 7.575,93| 97,09] 227,26 2,91 16 |Xã Dương Huy 4.660,12} 4.619,31 99,12) 40,81 0,88
15
Trang 24a Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Dat nông nghiệp phân bó trên tat cả 16 don vị hành chính của thành phố baogồm 13 phường va 3 xã Diện tích đất nông nghiệp chiếm ty lệ lớn ở các xã Cam
Hải, xã Dương Huy, phường Quang Hanh, xã Cộng Hòa, phường Mông Dương.
- Đất trồng lúa: diện tích đất trồng lúa là 499,03 ha, chiếm 2,05% diện tích đất
nông nghiệp.
- Đất trồng cây hàng năm khác: diện tích đất trồng cây hàng năm khác là 203,93
ha, chiếm 0,84% tổng diện tích đất nông nghiệp
- Đất trồng cây lâu năm: điện tích đất trồng cây lâu năm là 993,96 ha, chiếm4,09% diện tích đất nông nghiệp
- Đất rừng phòng hộ: diện tích đất rừng phòng hộ là 4.813,54 ha, chiếm19,79% diện tích đất nông nghiệp
- Đất rừng sản xuất: diện tích đất rừng sản xuất là 16.701,29 ha, chiếm68,68% diện tích đất nông nghiệp
- Đất nuôi trồng thủy sản: diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 1.081,74 ha,chiếm 4,45% diện tích đất nông nghiệp
- Đất nông nghiệp khác: diện tích đất nông nghiệp khác là 23,76 ha, chiếm
0,01% điện tích đất nông nghiệp
b Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp
Đề đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, đất
phi nông nghiệp trong những năm qua đã không ngừng tăng thêm Hiện trạng, diện
tích đất phi nông nghiệp toàn thành phố là 13.429,92 ha, chiếm 34,62% tông diện
- Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản diện tích là 5.720,91 ha, chiếm
42,60% diện tích đất phi nông nghiệp
16
Trang 25- Đất phát triển hạ tầng: diện tích đất phát triển hạ tầng là 2.193,73 ha, chiếm16,33% diện tích đất phi nông nghiệp.
Bảng 2.4 Diện tích các loại đất phát triển ha tang năm 2020 thành phố Cam Phả
TT Chỉ tiêu Diện tích nam Cơ cau
2020 (ha) (%)
1 | Đất giao thông 1.275,55 58,15
2 | Đất thủy lợi 184,33 8,403 Đất công trình năng lượng 622,49 28,384 | Đất công trình bưu chính viễn thông 0,45 0,025 | Đất xây dựng cơ ở văn hóa 8,50 0,39
- Đất danh lam thắng cảnh: diện tích là 439,87 ha, chiếm 3,28% diện tích đất
phi nông nghiệp.
- Đất bãi thải, xử lý chất thải: diện tích là 17,73 ha, chiếm 0,13% diện tíchđất phi nông nghiệp
- Dat ở tại nông thôn: diện tích là 136,83 ha, chiếm 1,02% diện tích đất phi
nông nghiệp.
- Đất ở tại đô thị: diện tích là 999,76 ha, chiếm 7,44% diện tích đất phi nông
nghiệp.
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan: diện tích là 8,86 ha, chiếm 0,07% diện tích
đất phi nông nghiệp
- Đất xây dựng trụ sở của tô chức sự nghiệp: diện tích là 0,54 ha, chiếm0,004% diện tích đất phi nông nghiệp
- Đất cơ sở tôn giáo: diện tích là 2,48 ha, chiếm 0,02% diện tích đất phi nông
Trang 26- Đất sinh hoạt cộng đồng: diện tích là 10,80 ha, chiếm 0,08% diện tích đất
phi nông nghiệp.
- Đất khu vui chơi, giải trí công cộng: diện tích 18,36 ha, chiếm 0,14% diệntích đất phi nông nghiệp
- Đất cơ sở tín ngưỡng: diện tích là 5,86 ha, chiếm 0,04% diện tích đất phi
- Đất phi nông nghiệp khác: diện tích là 0,98 ha, chiếm 0,01% diện tích đất
phi nông nghiệp.
c Đất chưa sử dụngDiện tích đất chưa sử dụng là 1.046,41 ha, chiếm 2,70% diện tích tự nhiêntoàn thành phố
2.2.1.2 Biến động sử dụng dat theo từng loại đất trong quy hoạch kỳ trước
a Biến động đất nông nghiệpTổng diện tích đất nông nghiệp năm 2011 là 22.613,57 ha đến năm 2020 là
24.317,26 ha (chiếm 62,68% tổng diện tích tự nhiên), tăng 1.703,69 ha so với hiện
trạng năm 2011 do thay đổi phương pháp tính số liệu kiểm kê đất đai năm 2015thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiêm kê đất dai và lậpbản đồ hiện trạng sử dụng đất Trong đó:
- Đất trồng lúa: diện tích năm 2011 là 504,65 ha đến năm 2020 là 499,03 ha,
giảm 5,62 ha so với năm 2011.
- Dat trồng cây lâu năm: diện tích năm 2011 là 333,02 ha đến năm 2020 là
993,96 ha, tăng 660,94 ha so với năm 2011.
- Đất rừng phòng hộ: diện tích năm 2011 là 2.226,18 ha đến năm 2020 là
4.813,54 ha, tăng 2.587,36 ha so với năm 2011.
- Đất rừng sản xuất: diện tích năm 2011 là 18.971,42 ha đến năm 2020 là
4.813,54 ha, tăng 2.587,36 ha so với năm 2011.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản: diện tích năm 2011 là 442,07 ha đến năm 2020 là
1.081,74 ha, tăng 639,67 ha so với năm 2011.
- Đất làm muối: diện tích năm 2011 là 2,0 ha năm 2020 là 0 ha, giảm 2,0 ha
so với năm 2011.
18
Trang 27b Biến động đất phi nông nghiệp
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp năm 2011 là 8.493,31 ha đến năm 2020là 13.429,92 ha (chiếm 34,62% tổng diện tích tự nhiên), tăng 4.936,61 ha so vớihiện trang năm 2011 do thay đôi phương pháp tính số liệu kiếm kê đất đai năm2014 thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày
02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất
đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Trong đó:
- Đất quốc phòng năm 2011 có diện tích là 345,11 ha đến năm 2020 có diện
tích là 366,11 ha, tăng 21,0 ha so với năm 2011
- Đất an ninh năm 2011 có điện tích là 1,58 ha đến năm 2020 có diện tích là
4,14 ha, tăng 2,56 ha so với năm 2011.
- Đất khu công nghiệp năm 2011 có diện tích là 79,28 ha đến năm 2020 có
diện tích là 0 ha, giảm 79,28 ha so với năm 2011.
- Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản năm 2011 có diện tích là 3.971,90
ha đến năm 2020 có điện tích là 5.720,91 ha, tăng 1.749,01 ha so với năm 2011
- Dat phát triển hạ tang có diện tích năm 2011 là 846,54 ha đến năm 2020 códiện tích là 2.193,73 ha, tăng 1.347,19 ha so với hiện trạng năm 2011 Cụ thê:
Đất giao thông có diện tích năm 2011 là 743,61 ha đến năm 2020 có diện
tích là 1.275,55 ha, tăng 531,94 ha so với hiện trạng năm 2011.
Dat thủy lợi có diện tích năm 2011 là 5,01 ha đến năm 2020 có diện tích là
184,33 ha, tăng 184,33 ha so với hiện trạng năm 2011.
Đất công trình năng lượng có diện tích năm 2011 là 2,52 ha đến năm 2020
có diện tích là 622,49 ha, tăng 69,97 ha so với hiện trạng năm 2011.
Dat cơ sở văn hóa có diện tích năm 2011 là 17,38 ha đến năm 2020 có diện
tích là 8,50 ha, giảm 8,88 ha so với hiện trạng năm 2011.
Dat cơ sở y tế có điện tích năm 2011 là 16,86 ha đến năm 2020 có diện tích
là 15,92 ha, giảm 0,94 ha so với hiện trạng năm 2011.
Dat cơ sở giáo dục dao tạo có diện tích năm 2011 là 38,30 ha đến năm 2020
có diện tích là 60,48 ha, tăng 22,18 ha so với hiện trạng năm 2011.
Dat cơ sở thé dục thé thao có diện tích năm 2011 là 15,49 ha đến năm 2020có diện tích là 15,88 ha, tăng 0,39 ha so với hiện trạng năm 2011.
- Đất ở tại nông thôn có diện tích năm 2011 là 134,37 ha đến năm 2020 có
diện tích là 136,83 ha, tăng 2,46 ha so với hiện trạng năm 2011.
19
Trang 28tích là 1.046,41 ha, giảm 2.169,43 ha so với hiện trạng năm 2011.
- Dat ở tại đô thị có diện tích năm 201 1 là 1.212,69 ha đến năm 2020 có diện
tích là 999,76 ha, giảm 212,93 ha so với hiện trạng năm 2011.
c Biến động đất chưa sử dụng
Pat chưa sử dụng năm 2011 có diện tích là 3.2 15,84 ha đến năm 2020 có diện
Bảng 2.5 Biến động các loại đất giai đoạn 2011-2020
Diện tích năm 2011
¬ 2020 biến động;
TT Chỉ tiêu sử dung dat = x —— r
Diện tích | Cơ câu | Diện tích | Cơ câu| Tang (+)
(ha) (%) (ha) (%) | giảm (-)
- |Đất phát trién ha tang, trong đó: 846,54] 2,47] 2.193,73] 5,653 1.347,19
Pat giao thông 74361| 2,17| 1.275,55| 3,29 531,94 Dat thiy lợi 501 001 18433| 0,48 179,32 Đất cơ ở văn hóa 17,38| 0,05 8,50 0,02 -8,88 Dat cơ sở y tế 1686| 0,05 1592| 0,04 -0,94
Dat cơ sở giáo dục đào tạo 36,30 0,11 60,48 0,16 22,18 Dat cơ sở thé dục thé thao 15,49| 0,05 15,88] 0,04 0,39
Dat cong trinh nang luong 2,52 0,01 622,49 1,60 619,97
Dat buu chinh vién thong 0,00 0,45 0,00 0,45
- |Đất ở tại nông thôn 134437 0439| 13683} 0,35 2,46
- |Đất ở tại đô thi 1.212,69] 3534| 999/76} 2,58 -212,93 - |Đất xây dựng kho dự trữ quốc gia 0,00 0,00 0,00 - |Đất di tích lich sử văn hoá 1830| 0,05 1062| 0,03 -7,68
- |Đất bãi thai, xử lý chat thải 245,80| 0,72 17,73| 0,05 -228,07
3 |Dat chưa sử dung 3.215,84| 9,37| 1.046,41| 2,70] -2.169,43
20
Trang 29* Phân tích, đánh giá những tồn tại, nguyên nhân trong việc sử dụng đất- Công tác bảo vệ môi trường tuy đã được chú trọng và đã thu được nhiềuthành quả quan trọng nhưng nhìn chung còn chưa theo kịp tốc độ phát triển nhanh
của kinh tế - xã hội
- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cao và đây mạnh cơ giới hoá, hiện
đại hoá đồng bộ để nâng cao năng suất, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và tiếp
tục giảm bớt lao động nông nghiệp còn chưa nhanh.
- Do tính đồng bộ trong quy hoạch giữa các ngành chưa cao và những hạnchế trong dự báo nên quy hoạch sử dụng đất ở một số khu vực chưa phát huy đượcthé mạnh về tài nguyên đất đai, chưa thực sự hợp lý trong tổ chức không gian va
giữa bố trí sử dụng đất trong giai đoạn trước mắt với nhu cau phát triển lâu dai
- Một số doanh nghiệp tham gia đầu tư, sử dụng đất đai còn nặng về kinhdoanh đầu cơ hơn là khai thác công năng đất đai nên dẫn đến lãng phí tài nguyên,phân tán nguồn lực và kém hiệu qua sử dung
- Chưa có giải pháp hữu hiệu dé bảo vệ một số vùng đất trước “quán tính”chuyền sang kinh doanh phi nông nghiệp, dẫn đến thiếu bền vững về sinh thái môi
trường trong phát triển Một số dự án phát triển khu dân cư còn chưa thiết thực nên
diện tích đất tái hoang sau khi triển khai dự án còn nhiều Đây là điều khó tránh
khỏi, nhưng nếu được quan tâm hơn về quản lý thì có thé hạn chế bớt những lãng
phí trong quá trình chuyền mục dich sử dụng
2.2.2 Thực trạng công tác quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn TP Cẩm Phả
2.2.2.1 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kiểm kê đất đai
Trên cơ sở quy định của Luật Dat đai và các văn bản hướng dẫn, UBNDThành phố đã chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường phối hợp với đơn vị tư vấntriển khai lập Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đã được tỉnh Quảng Ninh phêduyệt Việc Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố đảm bảo
đúng quy định trình tự tại Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014.
Bảng 2.6 Tình hình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
TINH HÌNH LAP, DIEU CHỈNH QUY HOẠCH, KE HOẠCH SỬ DUNG DAT
Trang 30Hàng năm UBND Thành phố báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh thông
qua danh mục các dự án có nhu cầu thu hồi đất và chuyên mục đích sử dụng đất
theo thâm quyền của tỉnh Trên cơ sở đó UBND Thành phố đã trình UBND tỉnhcho phép triển khai cập nhật các dự án vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất củaThành phó theo quy định Kết quả thực hiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cụ thể như sau:
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011-2015) thành phố Câm Phả, tỉnh Quảng Ninh đã được phê duyệt tại Quyết định số
518/QĐ-UBND ngày 12/3/2014
- Kế hoạch sử dụng đất năm 2015: Quyết định 825/QĐ-UBND ngày
30/3/2015 cua UBND tinh Quảng Ninh;
- Kế hoạch sử dụng đất năm 2016: Quyết định 2658/QĐ-UBND ngày
02/6/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
- Kế hoạch sử dụng đất năm 2017: Quyết định 1126/QĐ-UBND ngày
25/4/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
- Kế hoạch sử dụng đất năm 2018: Quyết định 1960/QĐ-UBND ngày31/5/2018 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
- Kế hoạch sử dụng đất năm 2019: Quyết định 2844/QĐ-UBND ngày12/7/2019 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
- Kế hoạch sử dụng đất năm 2020: Quyết định 1466/QĐ-UBND ngày
07/5/2020 của UBND tỉnh Quảng Ninh
- Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm2021: Quyết định số 837/QĐ-UBND ngày 19/3/2021
* Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trướcThực hiện Quyết định số 2621/QĐ-UBND ngày 28/6/2019 của UBND tinhQuảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020thành phố Câm Phả Kết quả đạt được như sau: có 13 chỉ tiêu thực hiện đạt từ100% trở lên (đất trồng lúa; đất trồng cây hàng năm; đất trồng cây lâu năm; đất
rừng phòng hộ; đất rừng sản xuất; đất nuôi trồng thủy sản; đất thương mại dịch vụ;
đất có di tích lịch sử - văn hóa; đất danh lam thắng cảnh; dat làm nghĩa trang, nghĩa
địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất khu vui chơi, giải trí công cộng; đất sông, ngòi,
kênh, rạch, suối ; đất phi nông nghiệp khác); có 08 chỉ tiêu thực hiện đạt từ 70%đến dưới 100% (đất quốc phòng; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất pháttriển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; đất ở tại đô thị; đất cơ sở
tôn giáo; đất sinh hoạt cộng đồng; đất có mặt nước chuyên dùng: đất chưa sử dụng)có 06 chỉ tiêu thực hiện đạt dưới 50% (đất nông nghiệp khác; đất an ninh; đất khu
22
Trang 31công nghiệp; đất bãi thải, xử lý chất thải; đất xây dựng trụ sở của tô chức sự nghiệp;đất cơ sở tín ngưỡng) Cụ thê về các chỉ tiêu sử dụng đất như sau:
Bảng 2.7 Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng dat thời kỳ 2011 — 2020
giảm (-) 1 | Đấtnông nghiệp 20.944,99 | 24.317,26 | 3.372,27 | 116,10
1.1 | Đất trồng lúa 237,97 499,03 | 261,06 | 209,70
Trong đó: Dat chuyên trong lúa nước 174,82 210,17 35,35 | 120,22
1.2 | Dat trồng cây hang năm khác 185,84 203,93 18,09 | 109,73 1.3 | Dat trồng cây lâu năm 474,17 993,96 | 519,79 | 209,62 1.4 | Dat rừng phòng hộ 3.886,26 | 4.813,54| 927,28 | 123,86 1.5 | Dat rimg đặc dụng
1.6 | Dat rừng sản xuất 14.975,09 | 16.701,29 | 1.726,20 | 111,53
1⁄7 | Đất nuôi trồng thuỷ sản 963,34| 1.081/74| 118,40 | 112,29
1.8 | Đất làm muối 1.9 | Đất nông nghiệp khác 222,32 23,76 -198,56 | 10,69 2 | Dat phi nông nghiệp 16.573,21 | 13.429,91 | -3.143,30 | 81,03 2.1 | Đất quốc phòng 442,61 366,11 -76,50 | 82,72 2.2 | Dat an ninh 9,62 4,14 -5,48 | 43,02
2.3 | Dat khu công nghiệp 400,00 -| -400,00} 0,00
2.4 | Đất khu chế xuất 2.5 | Đất cụm công nghiệp 75,00 75,00
2.6 | Đất thương mại, dịch vụ 184,13 293,74} 109,61 | 159,53
2.7 | Dat cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 1.675,94| 1.00464| -671,30| 59,94
2.8 | Đất sd cho hoạt động khoáng sản 6.424,70 5.720,91 -703,79 | 89,05
2.9 | Đất phát triển hạ tang cap quốc gia, | | 219273| -86989| 71,61
câp tỉnh, câp huyện, câp xã
2.10 | Dat có di tích lịch sử - văn hóa 8,81 10,62 1,81 | 120,49 2.11 | Dat danh lam thắng cảnh 429,43 439,87 10,44 | 102,43 2.12 | Đất bãi thải, xử lý chất thải 44,90 17,73 -27,17 | 39,49 2.13 | Dat ở tại nông thôn 256,67 136,83 | -119/84| 53,31
23
Trang 322.18 | Đất cơ sở tôn giáo 3,10 2,48 -0,62 | 80,14
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà
2.19 TA 62,15 63,39 1,24 | 102,00
tang lê, nhà hỏa táng
2.20 | Dat sx vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 228,17 133,95 -94,22 | 58,71 2.21 | Dat sinh hoạt cộng đồng 13,04 10,80 -2,24| 82,85 2.22 | Dat khu vui chơi, giải trí công cộng 16,69 18,36 1,67 | 109,98 2.23 | Đất cơ sở tín ngưỡng 32,46 5,86 -26,60 | 18,06 2.24 | Dat sông, ngòi, kênh, rach, suối 1.546,03 1.685,78 139,75 | 109,04 2.25 | Dat có mặt nước chuyên dùng 252,58 235,84 -16,74 | 93,37 2.26 | Dat phi nông nghiệp khác 0,22 0,98 0,76 | 443,96
3 Đất chưa sử dụng 1.134,21 1.046,41 -87,80 | 92,26
Tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Cam Phả đến hết 31/12/2019 là38.793,59 ha, tăng 141,17 ha so với quy hoạch được duyệt Nguyên nhân do kết
quả kiểm kê đất đai năm 2019 điều chỉnh địa giới hành chính thực hiện theo dự án
"Hoàn thiện, hiện đại hoá hô sơ, bản đô địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ
liệu về địa giới hành chính các cấp" được phê duyệt theo Quyết Dinh số
513/QD-TTg ngày 02/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
a Dat nông nghiệp
Kết quả thực hiện chỉ tiêu đất nông nghiệp là 24.317,26 ha, cao hơn 3.372,27
ha so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt.
b Dat phi nông nghiệp
Theo chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã được UBND tỉnh phê duyệt, đến năn
2020 diện tích đất phi nông nghiệp có 16.573,21 ha, kết quả thực hiện là 13.429,91
ha, đạt 81,03% so với chỉ tiêu quy hoạch đã được duyệt
24