1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quy hoạch hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố Uông Bí: Thực trạng và giải pháp

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy hoạch hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố Uông Bí: Thực trạng và giải pháp
Tác giả Hồ Hải Đông
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Kim Hoàng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 34,79 MB

Nội dung

- Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trên một số tiêu chí đô thị cần phải điều chỉnhdé phù hợp với tốc độ tăng trưởng như: nhu cầu nhà ở, khu công nghiệp, ha tang kỹ thuật và đặc biệt là cây

Trang 1

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyén nganh: Kinh té va Quan ly Dé thi

Dé tai

Sinh vién : Hồ Hải Đông

Lép : Kinh tế va quan ly đô thị

Khoá :56 Hệ : Chính quy

Người hướng dẫn : TS Nguyễn Kim Hoàng

Hà Nội, tháng 05 năm 2018

Trang 2

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MỤC BANG, HÌNH VE

D790 (0671010077777 ` .ẽ 9

1 LY do Chon dé n6 9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài e-ccecesscescesereetkeEEseEksEreeEtsetsetxesrkstrssrkssresrsesresrrssrssse 10

đu 9/0/2809 80 22B: QdA 10 YV ghia thre tien 0PPEE.^ :‹.£Ä|AA ÔỎ 11

2 Mục dich nghiên cứu

3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

)7.98)/9)80)0) 021757 .

Chương 1 Cơ sở khoa học và thực tiễn về quy hoạch hệ thống cây xanh

1.1 Tổng quan về cây xanh đô thị ¿-¿ 25252 2++E+E+E+E£EvEvEEEEEEEEEESEeEexrxerrrrrrrrrrrrre

1.1.1 Một số khái niệm ¿- + 5+2 SE TH 112121 1 1.11 11 g1Hgg 12 1.1.2.Phân loại hệ thống cây xanh đô thị - +25: +5 ++*+t2E2E<E£EeErxexessrrrrerrrs 13

1.1.4.Vai trò của cây xanh đô thị - - -L TS HH TH 16

1.2.Quản lý quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị - 222222 Seccereeereererererees 20

1.2.1.Tiêu chuẩn cây xanh đô thị - + 2c 22v v2v cv HH Hye 20 1.2.2.Nguyén tac b6 u02 00001 V(aŒ1131)) 21 1.2.3.Nội dung quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị - 5S SSSSSSssssssxrrsrrrerres 22 1.3.Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị 24

1.3.1.Những nghiên cứu trên thế giới 2522252 + 3x22 EErkexexerrrrrerree 24

1.3.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam - - ST TH TH kiệt 27

Chương 2 Hiện trạng về quy hoạch hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phó Uông Bí tính

Bảng 2 2: Bảng thong kê đất lâm nghiệp thành phố Uông Bi

2.2 Hiện trạng hệ thống cây xanh trên địa bàn Thành phố Uông Bí - - 33

Trang 3

Bảng 2 3: Hiện trạng cây xanh tuyến TIHĐ e<cssccesereesrterreetressrrerrssrraerrssrrrssrrssrrsee 39

Bảng 2 6: Thong kê cây xanh hiện trạng tuyến đường Yên Ti „ 44

Bang 2 7: Thong kê cây xanh hiện trạng tuyến đường hô công viên +000 46

2.2.3 Các khu đô thị mới khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và bảo tồn - 46 2.3 Đánh giá công tác quy hoạch hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố 48

2.3.1 Những kết quả đạt đưỢC - -:- - ScS +33 1211111 111111111 nEH.rrrrrr reo 48 2.3.2 Một số tỒn tại ¿tt the 48 Chương 3 Giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch hệ thống cây xanh trên địa bàn Thành phố

Uông B 0 5 G5 S9 9 2 0 TT 0.0 00 0.0 00.00.004.000 8040804 50

3.1 Quan điểm và định hướng phát triển hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố Uông

KE2©-sàs).-1oi.tdáađaầqdataatdadiiiiiiiiii 51

3.2.1 Giải pháp về quản lý, duy trì cây xanh đường phố - -+-+s5s552 51

3.2.2 Giải pháp chọn loài cây trỒng -¿-¿-¿©:522t22+t+x‡E+EvEvEvEEEztstrvrrerrrerrrrre 51 3.2.4 Giải pháp về tài chính tt 2t 33 3 3E3EEEEEEE2E151 1311211121111 1 11x 65 Hình 3.1: Bảng khái toán tổng hợp kinh phí dau tú -. -esccseccseereeereesreserrseerseeressrrssrrssrreee 65

e0 0020.950 6.ie 057 7= - 66

IV J80199089:7)906.4.7 00777 67

DANH MỤC CAC BANG

Trang 4

Bang 2 2: Bang thống kê đất lâm nghiệp thành phố Uông Bí - 2 5- 32

Bảng 2 3: Hiện trang cây xanh tuyến THĐ 2 2 E2E2E2EE£EEeEEerrrerxerkrree 39Bang 2 4 Thống kê cây hiện trạng tuyến Trần Nhân Tông - QT - TV - 42Bảng 2 5: Thống kê cây xanh hiện trạng tuyến đường 18 -. 2- 2-5 2 +2 43Bảng 2 6: Thống kê cây xanh hiện trạng tuyến đường Yên Tử - 44Bảng 2 7: Thống kê cây xanh hiện trạng tuyến đường hồ công viên 46

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang 5

Hình 1 3: Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội ¿ 252cc2vtttEkrrrtErrrrrrirrrriirrrirrriio 28

Hình 2 1 Mặt cắt đoạn đường Trần Hưng Dao đoạn Ì .- 5S ss<<ccxssss 36Hình 2 2 Mặt cắt đoạn đường Trần Hưng Dao đoạn 2 - - 5s ssscxsersss 37Hình 2 3 Mặt cắt đoạn đường Trần Hưng Đạo đoạn 3 55c sexy 37Hình 2 4 Mặt cắt đoạn đường Trần Hưng Đạo đoạn 4 - 6 25c sssseesse 38Hình 2 5: Mặt cắt đoạn đường Tran Hưng Đạo đoạn 5 -2- 5¿©cs+©5sze: 38

Hình 2 6: Mặt cắt đoạn đường Trần Hưng Dao đoạn 6 -ccSccssssssserees 39

Hình 2 7: Mặt cắt đoạn đường Trần Nhân Tông 2-2 2 2+ x+£x+£++£xzxzzxez 40Hình 2 8: Mặt cắt đoạn đường Quang Trung -2- 2¿©+2c++zx++zxzzxrseees 40Hình 2 9: Mặt cắt đoạn đường Trưng Vương + s+5++s++E+Eerkerkerkerxerxrrerree 41

Hình 2 10: Mặt cắt đoạn đường quốc lộ 18 MO ccecessessesssessseessecseessesssecsesseesseessees 43Hình 2 11: Mặt cắt đoạn đường đi Yên Tử -¿- 2: ©5++2++2x2Extzxeerksrxerrxees 44

Hình 2 12: Phân vùng khu vực đô thịỊ - - ¿c3 Sc 32.1323 3E errkrrrerrrree 47 Hình 3 1: Công viên vườn Hoàng Dương lá đỏ - c5 5 S23 +Eseeerrsereree 53

Hình 3 2: Cây Sa La ( cây Ngoc Ky Lân ) - - ship 54 Hinh 3 3: Cay Vang Anh 1n 56

Hình 3 4: Tuyến phố trồng Vang Anh 2 ©2¿+2+¿+2++2+++EE+2EE+2EEtEErerkrsrxerrre 57Hình 3 5: Tuyến phố chuông vàng ¿- 2-22 +¿++2E++EE2EE+2EEtEEeerkrsrxrrrrres 58

Hình 3 6: Cây Ngâu Nguyệt Qué 2-52 SE+EE2E2EE2EEEEE2E127121 21211 cty 59

Hình 3 7: Tuyến phố trồng Giáng Hương ¿2-2 2 ++E£+E££E££EerEerxerxrrxsree 59Hình 3 8: Mặt cắt trồng Giáng Hương QL 18 oeecccscsssesssesssessessseessecssesseessecssecseesseeasees 60Hình 3 9: Mặt cắt trồng Sa La tuyến Yên Tử 2-2 +++c++2z++zx+erxrsrxrrxees 61

Hình 3 10: Các khu đô thi mới, khu tiêu thủ công nghiệp và công nghiệp: 63

Lời cam đoan : "Toi xin cam đoan nội dung bdo cáo đã việt là do ban thân thực hiện,

không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Trang 6

ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

Khoa Môi trường và Đô thị

Trang 7

Ho và tên sinh viên: Đỗ Thị Kim Thi

Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị Khoá: 56

Tên đề tài: “Nâng cao chất lượng quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn quận Tây

Hồ - Thành pho Hà Noi”

Nội dung nhận xét:

Hà Nội ngày tháng năm 2018

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS Nguyễn Kim Hoàng

Trang 9

1 Ly do chgn dé tai

- Thành pho Uông Bi là thành phô trực thuộc của tỉnh Quang Ninh; giữ vai trò

là trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch phía Tây của tỉnh Quảng Ninh;

là trung tâm y tế và đào tạo của tỉnh Quảng Ninh

- Là đầu mối giao thông liên vùng quan trọng

- Là trung tâm Phật giáo - Thiền phái Trúc lâm Việt Nam

- Thành phố Uông Bí là cửa ngõ phía Tây tỉnh Quảng Ninh Có Quốc lộ 10, Quốc

lộ 18A và đường sắt Quốc gia Yên Viên - Hạ Long chạy qua; đây là các tuyến giao

thông huyết mạch tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, nhất là trục

đô thị Móng Cái - Cam Phả - Hạ Long - Uông Bí Thành phố có vị trí đặc biệt về quốcphòng, an ninh, là tuyến phòng thủ phía Đông Bắc của Tổ quốc Đây là những điều kiệnthuận lợi để thành phố Uông Bí tiếp nhận sự đầu tư, hỗ trợ về kỹ thuật, phát triển thị

trường, đồng thời phát huy được vị thế chiến lược về kinh tế, quốc phòng - an ninh vàtiềm năng vốn có của mình, tạo ra những bước đột phá về thế và lực trong thời kỳ phát

triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Uông Bí được xác định trong quy hoạch vùng tỉnh Quảng Ninh là trọng điểm

công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch và đô thị phía Tây tỉnh Quảng Ninh Trung

tâm văn hóa - kinh tế phía Tây của tỉnh Quảng Ninh và nhiều cơ quan đơn vị ,cơ sở sảnxuất đóng trên địa bàn sẽ thu hút con người đến lập nghiệp

- Uông Bí là trung tâm công nghiệp, du lịch, y tế và đào tạo phía Tây của tỉnhQuảng Ninh Ngoài ra còn là trung tâm Phật giáo Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam

- Bên cạnh chức năng tổng hợp của một đô thị phía Tây của Tỉnh, thành phố là

trung tâm thương mại - dịch vụ - du lịch của tỉnh và vùng liên tỉnh, đồng thời là hạt

nhân thúc day quá trình đô thị hoá của tỉnh Quang Ninh

- Thành phố Uông Bi đã có những bước phát triển mạnh mẽ, khai thác tốt nhữngtiềm năng và lợi thế của mình như: khai thác và chế biến than, sản xuất điện, xi măng,

cơ khí may mỏ, giáo dục đảo tạo, y tẾ, dịch vụ, du lịch, văn hoá, tâm linh Nền kinhtế của Thành phố duy trì tốc độ tăng trưởng cao và 6n định: tốc độ tăng trưởng giá trịsản xuất 5 năm 2010-2014 đạt bình quân 17,32%/năm, trong đó ngành thương mại dịch

vụ có tốc độ tăng trưởng GTSX cao nhất đạt 1§,5%/năm, công nghiệp xây dựng tăng

bình quân 17,51%%/năm, nông lâm thuỷ sản tăng 8,933%/năm Hàng loạt khu công

nghiệp, khu du lịch được xây dựng và khai thác đã góp phần không nhỏ vào thành côngban dau của thành phó Có thé kê tới các khu công nghiệp, cum công nghiệp, làng nghề

truyền thống ở khu vực nội tại và liền kề thành phố đang hình thành và phát triển mạnh

Trang 10

như: Khu Công nghiệp Phương Nam và Dốc Đỏ Khu du lịch tâm linh Yên Tử, khu dulịch sinh thái Yên Trung, khu Hang Son với nhiều di tích danh thắng, lịch sử được xếphạng cấp Quốc gia, cùng các khu du lịch khác trong vùng với lượng khách hàng nămtrung bình dat 1 triệu lượt khách có tác dụng trực tiếp tới sự phát triển của thành phô.

Nhiều khu đô thị mới, khu dân cư mới cũng đã được xây dựng, góp phần đây nhanh tốcđộ đô thị hoá, kết nối với các khu dân cư cũ để tạo nên một đô thị hoàn chỉnh và thống

nhât.

- Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trên một số tiêu chí đô thị cần phải điều chỉnhdé phù hợp với tốc độ tăng trưởng như: nhu cầu nhà ở, khu công nghiệp, ha tang kỹ

thuật và đặc biệt là cây xanh cảnh quan đô thi.v.v.

- Trên cơ sở Điều chỉnh Quy hoạch chung (QHC) xây dựng thành phố Uông Bíđến năm 2030 tầm nhìn 2050 đã được UBND tỉnh Phê duyệt năm 2016 là cơ sở pháp lý

cho công tác quản lý xây dựng đô thị và lập các dự án đầu tư xây dựng trên địa bànthành phô

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cua dé tài

Ý nghĩa khoa họcTheo quy hoạch đô thị thì cây xanh được trồng dọc theo via hè đường phó, cứ 9đến 10m (2 lô đất) có 1 cây xanh Khi cây lớn, khoảng 4 đến 5 tuổi sẽ cho bóng mát,giúp khu phố được mát mẻ, mỹ quan, giảm tiếng ồn và ô nhiễm Ngày nay, cây xanhđược ươm trồng ở vườn ươm đến khi đã lớn, khoảng 4 đến 5 năm mới đem trồng nênsự phát triển của chúng rất nhanh và còn tránh được các tác nhân gây hư hỏng khi cây

còn nhỏ Cây xanh đường phố sẽ giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng theo những cách

chính sau đây:

- Ngăn chặn sự hấp thụ năng lượng từ ánh nang mặt trời và tạo bóng ram mát

vào mùa hè.

- Hấp thụ năng lượng mặt trời và làm mát không khí

- Làm giảm việc luân chuyên khôi không khí nóng vào mùa hè và chăn gió lạnh vào mùa đông.

Những điều này rất dễ hiểu nếu chúng ta tưởng tượng đang sống trong một ngôi

nhà mặt phố ở hướng Tây, với các trường hợp via hè có trồng cây xanh và không trồngcây xanh Ở thành phố Uông Bí và nhiều thành phố khác, mặc dù các đơn vị quản lý đô

thi đã đầu tư trồng cây trên các via hè nhưng người dân vẫn sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn dé trồng thay cây mới lớn hơn, tạo bóng mát ở via hè đường, ngay trước cửa nhà, nhằm

tạo mỹ quan và tiết kiệm năng lượng Rõ ràng, mọi người dân đều ý thức được nếu nhà

Trang 11

nhà trồng cây xanh thì bộ mặt của đô thị không những được cải thiện mà các hộ gia đìnhcòn giảm được việc sử dụng máy điều hòa, quạt lam mát, sẽ tiết kiệm được năng lượng

tiêu thụ trong mùa hè.

Van đề cây xanh và tiết kiệm năng lượng đã được kiểm chứng qua nhiều nghiên

cứu trong và ngoài nước Nghiên cứu của tổ chức USDA Forest Service, Center ofUrban Forest Research là một ví dụ điển hình Theo đó, tổ chức này đưa ra kết luậnrằng, khi đầu tư 1$ cho cây xanh sẽ mang lại 1,319

Ý nghĩa thực tiễnCây xanh đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội như: điều hòa môi trườngkhông khí, hap thụ các chat thải độc hại, khói bụi, diệt vi khuẩn, giảm tiếng 6n, gópphần bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ môi trường

Ngoài ra, cây xanh với đặc điểm tự nhiên, cùng các công trình kiến trúc khác tạonên những sắc thái văn hóa đặc trưng, góp phần làm tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị, làmphong phú cuộc sống văn hoá tỉnh thần của cư dân đô thị

Dựa trên một số điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và ý nghĩa của cây xanh nênnhận thay cần thiết lập Quy hoạch hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phô Uông Bi

2 Mục đích nghiên cứu ; ; ; - Đánh giá được hiện trạng cây xanh được trông trên đường phô trong Thanh pho Uông

Bí.

- Lam rõ tác dụng bảo vệ môi trường của cây xanh trên đường phó tại Thành phố Uông

Bí.

- Đề xuất quy hoạch được hệ thông cây xanh trên các tuyến đường nghiên cứu tại Thành

phô Uông Bi

3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi: các tuyên đường đô thị trong Thành phô Uông Bí.

- Đối tượng nghiên cứu: các loài cây xanh được trồng trên các tuyến đường của Thành

phó Uông Bi

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện nội dung trên, đê tài sử dụng một phương pháp sau:

- Phương pháp diéu tra thực tế

Trang 12

Thực hiện đo đêm sô lượng cây xanh trên các tuyên đường nghiên cứu, xác định

loài, đo thông số chiều dài, rộng của các tuyến đường Xem xét đặc điểm thân, lá, rễ,

hoa, quả của một sô loài cây nghiên cứu.

- Phương pháp kế thừa số liệu

Kế thừa số liệu điều tra của xí nghiệp công viên cây xanh, công ty môi trường

đô thị Uông Bí.

- Phương pháp đánh giá chỉ tiêu bằng cách cho điểm

Dựa vào đặc điểm của cây sau đó xét theo các tiêu chuẩn như hình dáng, hương

sắc hoa, khả năng thích ứng rồi cho điểm theo thang điểm

PHẢN NỘI DUNG

Chương 1 Cơ sở khoa học và thực tiễn về quy hoạch hệ thống cây xanh

1.1 Tổng quan về cây xanh đô thị

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Khai niệm do thị ;

Đô thi là diém dan cu tập trung với mat độ cao, chu yêu là lao động phi nông

nghiệp, có hạ tang cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc

Trang 13

đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của cả một miền đô thị, của một đô thị, một

huyện hoặc một đô thị trong huyện 1.1.1.2 Khái niệm cây xanh đô thị ;

Theo Nghị định Sô : 64/2010/NĐ-CP, khái niệm cây xanh đô thi được hiéu như sau:

“Cay xanh đô thị là cây xanh sử dung công cộng, cây xanh sử dung han chế và cây xanh

chuyên dụng trong đô thi’.

1.1.2 Phân loại hệ thống cây xanh đô thị

Hiện nay trên thế giới cũng như trong nước đang có những phương pháp phân loạiđể xác định thành phần hệ thống cây xanh đô thị như sau:

- Theo nguồn gốc: gồm có cây trồng nhân tao và cây tự nhiên

- Theo dạng sống thực vật:

+ Theo hình thái lá: cây lá rộng, cây lá kim.

+ Theo trạng mùa: cây rụng lá, bán rụng lá, cây thường xanh + Theo hình dạng tán lá: cây tán rộng, cây tán hẹp; cây tán dày, cây tán thưa; tán hình chóp, hình trứng, hình dù

+ Theo kích thước: cây gỗ, cây bụi, cây thảo và dây leo Trong nhóm cây gỗ lại có thể phân

chia thành cây gỗ lớn có H>20m, cây gỗ trung bình có H=15-20m, cây gỗ nhỡ H=10-15m

và cây gỗ nhỏ H=6- 10m Cây bụi có chiều cao H<6m

- Theo mục đích sử dụng: gôm có cây che bóng, cây phủ xanh, cây trang trí

- Theo tuôi thọ: cây lâu năm, cây một năm; cây có đời sông dài, cây có đời sông ngăn; cây

dai ngày, cây ngăn ngày

- Kết hợp dạng sống và chức năng sử dụng có thể phân chia thành các nhóm: cây đại mộc,

cây rào che, cây rào chắn, cây dạng bụi, dây leo, cỏ, cây che phủ nền và hoa ngắn ngày

- Phân chia theo qui hoạch môi trường đô thị có:

+ Cây xanh tập trung: là rừng trồng hỗn giao hay thuần loại tạo thành vành đai xanh có tácdụng phòng hộ bảo vệ môi trường và phục vụ các nhu cầu vui chơi giải trí, nghỉ ngơi củacác tầng lớp nhân dân Ngoài ra còn có tác dụng phục phụ cho công tác học tập và nghiên

cứu khoa học.

+ Cây xanh đường phố: chức năng chính là che bóng, trang trí và bảo vệ môi trường

+ Cây xanh công viên và vườn hoa: bảo vệ môi trường, điêu hoà khí hậu, trang trí cảnh quan phục vụ cho nhu câu vui chơi, giải trí và nghỉ ngơi của nhân dân.

Trang 14

+ Cây xanh chuyên dụng: bảo vệ các công trình kiến trúc văn hoá, các khu di tích lịch sử.

+ Cây xanh khu chức năng: là hệ thông cây xanh trong các khu công nghiệp, các cơ sở sản

xuât, nhà máy có chức năng chính là ngăn cản khí độc, bụi, điêu hoà khí hậu

+ Cây xanh trường học và công sở: chủ yêu là che bóng, điều hoà khí hậu, phục vụ công tác

giáo dục và học tập

+ Cây xanh vườn hộ và biệt thự: là hệ thống cây ăn quả, cây trang trí

Như vậy, có nhiều phương pháp xác định thành phần hệ thống cây xanh đô thị

Trong đó phương pháp xác định theo qui hoạch môi trường đô thị là thích hợp hơn cả,

đang được sử dụng rộng rãi Dé điều tra, đánh giá hiện trang và đề xuất các giải pháp phát

triển hệ thống cây xanh bóng mát nội thành, thành phố Uông Bí tôi cũng sử dụng cách

phân chia này.

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cây xanh đô thị

113.1 Khí hậu

Hai yêu tô khí hậu ảnh hưởng: nhiệt độ và độ âm không khí.

- Mùa hè, ánh nắng chiếu xuống các bề mặt bê tông (công trình, sân, đường, hè phó ) vàphản xạ lên thân và lá cây làm cây nóng hơn những cây trồng ở khu vực nông thôn

- Mùa đông, thời tiết khô hanh, gió lùa thường xuyên, độ âm không khí ít nên cây thiếu

nước, đất khô làm giảm khả năng hút khoáng chất của rễ cây

=> Cay xanh đô thị thoát hơi nước mạnh hon cây xanh trong khu vực lâm nghiệp tự nhiên.

- Ngoài ra, các đặc điểm về kiến trúc, xây dựng đã tạo nên tiểu khí hậu trong đô thị Chế độtiêu khí hậu có thé thay đôi ở mỗi khu vực ngay trong đô thị Ví dụ nhiệt độ tăng lên trongkhu vực có nhiều nhà máy công nghiệp Giữa các dãy phố cao tang có thé tạo ra các cáchiệu ứng đường ham và gây nên hiện tượng gió xoáy trên đường di, hay sự che chắn của

các khu nhà cao tầng theo hướng đông - tây làm hạn chế chế độ chiếu sáng cho cây xanh

trong ngày 1.1.3.2 Môi trường nước

Nước rat can cho sự sông của cây.

- Hau hết bề mặt sân vườn, đường phố trong đô thị đều là bê tông, mật độ xây dựng công

trình lớn.

=> nước mưa chủ yêu chảy vào hệ thong công rãnh mà không thâm xuông dat nuôi cây.

- Phan lớn các đô thị gặp van dé về ô nhiễm nước.

Trang 15

=> Chất lượng và lưu lượng nước ở đô thị hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển

- Ô nhiễm môi trường dat: các chat ô nhiễm chủ yếu là: xăng, dầu, nhớt, các loại muối, hoáchất công nghiệp, chất diệt cỏ gây ton hại trực tiếp lên hệ rễ (các loại muối, chất diệtcỏ ) hoặc xâm nhập vào vách tế bào choán hết chỗ đề trao đôi đưỡng khí trong mô tế bào(xăng, dầu )

1.1.3.4 Ánh sáng

Mặc dù ánh sáng giữ vai trò hêt sức quan trọng trong đời sông thực vật Tuy

nhiên ngày nay sự chiếu sáng trong đô thị do các nhu cầu sử dụng, trang trí với cường độ,loại ánh sánh (đèn màu, đèn thủy ngân ), thời gian chiếu sáng ngày càng gia tăng Nhiềunơi thời gian chiếu sáng gần như 24 giờ trong ngày Trong trường hợp như vậy, ánh sáng

được coi như một nguồn ô nhiễm cho thực vật Tô hợp của các yếu tố cường độ, chất lượng

và thời gian chiếu sáng gây rồi loạn các hoạt động sinh lý của cây xanh, gây ra những trạng

thái khác nhau của các loài cây ở đô thị như:

- Sự biến đối cau trúc phiến lá (dầy và bản lá lớn hơn), hàm lượng diệp lục trong lá suy

giảm

- Tán lá thường có xu hướng theo dạng nôm, tròn, các đốt cành thường dài ra

- Sinh trưởng cây gặp trở ngại, khả năng chông chọi với các yêu tô môi trường bât lợi như

gid, sương muôi cũng suy giảm.

1.1.3.5 Ô nhiễm không khí ¬

O nhiễm không khí làm tôn hại tới sinh trưởng của cây, gây chét cây, biên đôi sắc tô khác thường

Trang 16

- Các chat gây 6 nhiễm chủ yêu là: sulfur dioxide;ozone; fluoride; etylen; nitrogen oxides;ammonia; chlorine và hydrogen chloride; các hợp chất và thuốc diệt cỏ Trong đó sulfurdioxide; ozone và thuốc diệt cỏ là những chat gây ton hại mạnh nhất cho cây xanh.

- SO2: qua khí không gây tôn thương cho các mô và tế bào, hoặc có thé gây chết mô

- O3: ozone gây tôn thương, kìm hãm sự phát triển của thực vật

- Chất diệt cỏ (2,4-D; 2,4,5-T): bay hơi hoặc đưới dang các phân tử bay trong gió gây ton

hại cho cây xanh.

- Bui, khói: bám vào thân, lá cây ngăn can sự quang hop 1.1.3.6 Sâu bệnh

Các loài sâu bệnh: côn trùng, rây nâu và các bệnh nâm.

- Côn trùng và sâu bệnh không những ăn phá cây mà còn truyền tải các bệnh nắm đến cây

Tuy nhiên các cây trồng trong đô thị cũng được chọn lựa đề có những cây chống chịu sâu

bệnh tot nhất

1.1.3.7 Tác động của con người

Hướng tích cực: - Tăng cường trông và chăm sóc cây xanh, cây cảnh do nhu câu

che bóng, trang trí và yêu thích thiên nhiên.

-Ở một số nơi, các công trình xây dựng muốn được phê duyệt cần có bản thuyết minh phầndiện tích và kế hoạch phát triển cây xanh

Hướng tiêu cực: - Chặt cây không đúng quy hoạch và biện pháp kỹ thuật khi thấy

nó gây ảnh hưởng tới các hoạt động kinh doanh, đi lại của bản thân.

- Hoạt động đào, san lap đường, vỉa hè gây ảnh hưởng lớn đến cây xanh

1.1.4 Vai trò của cây xanh đô thị

1.1.4.1, Cây xanh làm giảm sự nhiễm ban môi trường không khí

Không khí có vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại của con người và sinh vật Tuy

nhiên với sự phát triển nhanh chóng về kinh tẾ - xã hội như hiện nay và do sự phân giải tự

nhiên của sinh vật nhất là tại các đô thị, quá trình ô nhiễm không khí đã không ngừng tănglên Đặc biệt nặng nề ở những khu vực trong tình trạng công nghiệp lạc hậu, phương tiện

kiểm soát và giám sát ô nhiễm không khí thiếu thốn

Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, súc vật, cây cối

cũng như sự bên vững của các công trình kiên trúc.

Đề khống chế ô nhiễm không khí người ta tiến hành nhiều giải pháp, trong đó vấnđề tăng cường trồng cây xanh ở khu vực đô thị là một trong những giải pháp hữu hiệu

Trang 17

Cây xanh hút khí CO2 và nhá khí O2 :

- Cây xanh với quá trình quang hợp của mình đã hấp thu một lượng lớn khí CO2, đồng thời

không ngừng làm gia tăng lượng khí O2 cho khí quyền Còn ban đêm thì ngược lại, cây

xanh nhả nhiệt và khí CO2, nhưng quá trình hoạt động sinh lý của cây xanh vào ban đêm

rất yếu, do đó lượng nhiệt và khí CO2 do cây xanh thải ra vào ban đêm là không đáng kê

- Công thức tổng quát của quá trình quang hợp:

6CO2+6H2O > C6H1206 + 602

Ước tính, hàng năm có khoảng 100 ti tắn CO2 được có định bởi quá trình quang hợp

do cây xanh thực hiện.

Cây xanh có tác dung lọc bụi và khí ô nhiễm:

Không khí chứa bụi khi thôi qua các hàng cây xanh thì các hạt bụi sẽ bám vào mặt

lá cây do lực ma sát và trọng lượng của bản thân hạt bụi Các luồng không khí thổi qua tánlá cây sẽ bị lực cản làm cho tốc độ của luồng không khí giảm và loãng đi Do đó một phần

hạt bụi sẽ ngưng đọng trên lá cây.

Một ha cây xanh có thé lọc từ không khí 50— 70 tan bui/ năm

ôm | |

Cadmium | 3

Ngoài ra một số loại cây xanh còn có khả năng khử mùi hôi thối bằng mùi khác do cây tiết

ra như các loài cây thông, long não, bạch đàn, ngũ gia bì Các cây này phóng ra các

phitonxit (phiton: thảo mộc; xit: tiêu diệt) không chỉ tạo ra mùi thơm mà còn có tác dụng

kìm hãm sự phát triển, thậm chí tiêu diệt các vi trùng gây bệnh trong không khí

1.1.4.2 Cây xanh có tác dụng điều hòa nhiệt độ không khí ;

Nước ta năm trong khu vực nhiệt đới, mùa hè thường rat nóng, đặc biệt trong khu

vực đô thị nhiệt độ còn thường tăng cao do hoạt động của các khu vực công nghiệp, tiêu

thủ công nghiệp, do sự bê tông hóa và mật độ dân cư cao.

Trang 18

Vai trò điều hòa nhiệt độ không khí của cây xanh trong đô thị là rất to lớn Trongquá trình quang hợp, lá cây đã hap thụ nhiệt năng của không khí, đồng thời quá trình thoáthơi nước qua khí không của lá cũng làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh Thực thélượng nước cây hút vào rất nhiều nhưng dùng cho quang hợp lại rất nhỏ, còn chủ yêu qua

con đường thoát hơi nước (95 — 98%) Ngoài ra, tán lá còn đóng vai trò như chiếc ô khônglồ, day đặn ngăn cản không cho ánh sáng mặt trời chiếu thắng xuống mặt dat và giảm hap

thu nhiệt của bề mặt Khối lượng lá xanh càng nhiều, hiệu quả giảm nhiệt càng cao Vàomùa hè, dưới tán lá nhiệt độ có thé giảm từ 2oC đến 4oC so với những vùng trống không có

cây xanh che phủ ` Với vai trò quan trọng này, cây xanh đô thị không chỉ mang lại không gian mát mẻ, hoáng

đãng cho con người mà còn giúp tiết kiệm phần lớn năng lượng trong việc sử dụng các

thiết bị làm mát (quạt máy, điều hòa ) Theo tính toán:

- Cây xanh có thê giảm chỉ phí sử dụng năng lượng từ 20-25% hàng năm cho một gia đình

- Giảm chỉ phí điều hòa nhiệt độ từ 10-20% đối với cây xanh có độ tuôi từ 10-15 năm

1.1.4.3 Cây xanh cản bới tiềng on ; ;

Tiéng ôn là đặc diém cua các đô thi, nhat là các đô thị có nhiêu nhà máy, xí nghiệp,

các phương tiện giao thông, công tác xây cat nhà, dụng cụ sinh hoạt trong gia đình (máygiặt, TiVi, radio ) Theo thạc sĩ Lương Thuý Nga (Trường DH Bách khoa HN), tiếng ồn

có tác động x4u đối với sức khỏe con người và hạ thấp chất lượng cuộc sống của xã hội,như làm che lấp tiếng nói trong trao đổi thông tin, làm phân tán tư tưởng và dẫn đến làm

giảm hiệu quả lao động, tiếng ồn quấy rối sự yên tĩnh và giấc ngủ của con người

Cây xanh có tác dụng giảm tiếng ồn Sóng âm truyền qua các dai cây xanh sẽ bị suy

giảm năng lượng, mức cường độ âm thanh giảm đi nhiều hay ít phụ thuộc vào mật độ lácây, kiểu lá và kích thước của cây xanh và chiều rộng của dải đất trồng cây Nhiều nghiêncứu cho thấy vỏ cây, tán cây, thảm cỏ đều có tác dụng như vật liệu xốp, lá cây và thân câychia cắt nhỏ sóng âm thanh từ đó làm giảm được khoảng 30% tiếng ồn Đường phố có cây

sẽ làm giảm tiếng ồn 5 — 6 lần so với đường không có cây Theo nghiên cứu của Bộ Năng

lượng Hoa Kỳ, nếu trồng dai rừng rộng 30 m và cây cao 12 m có thé giảm 50% tiếng ôn.

Tuy nhiên hiệu qủa này còn phụ thuộc vào loài cây trồng, bố trí, mật độ, diện tích trồngcây.

1.1.4.4 Cây xanh với các tác dụng phòng hộ cho đô thị

Cây xanh cản bớt tốc độ gió bão:

Lớp không khí xung quanh ta luôn luôn chuyên động, ngoài chuyển động thắng

đứng, còn chuyên động ngang Chính chuyên động ngang này sinh ra gió Tốc độ gió

mạnh nhưng nếu gặp vật cản, sẽ bị giảm một phần đáng kể Hàng cây cũng có tác dụng ngăn cản đó.

Trang 19

Những hàng cây, rặng cây, đặc biệt những rừng cây phòng hộ, rừng cây cảnh quan

du lịch nằm ở xung quanh các đô thị góp phần quan trọng, cản trở tốc độ gió bão, hạn chế

sự thiệt hai do gió bão gây nên.

Hiệu lực phòng hộ này tùy thuộc giống cây, bố trí, số lượng cây trồng Những câycó thân cao, gỗ tốt, sức chịu đựng gió khỏe, có bạnh vè, trồng thành nhiều lớp sẽ có hiệuquả cao, không chỉ ngăn cản bớt tốc độ gió mà còn hạn chế được những luồng gió lạnh nhưở phía bắc vào các thời kì có gió mùa đông bắc

Cây xanh ngăn đồ hạt mưa, bảo vệ mặt đường, chong xói mòn dat và các công trình kiên trúc khác

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới, nang to, mua nhiéu lai tập trung vào một số

tháng trong năm Có những trận mưa lớn làm hư hỏng đường sá, gây xói mòn, sụt lở

đường đi, ảnh hưởng xấu tới các công trình xây dựng Việc trồng cây phân tán và tập trungsẽ có tác dụng chế ngự dòng chảy rất lớn, giảm tải cho hệ thống thoát nước mưa đô thị

Các thảm cây xanh làm tăng chất lượng nước các thủy vực do hấp thụ chất ô nhiễmtừ nước chảy tràn bề mặt nhờ các chức năng như: thấm và lọc nước mưa thông qua lớp bộ

rễ và lớp đất đá, lưu trữ lại trong đất, làm giảm lượng nước tập trung vào nguồn nước mặt

và tăng trữ lượng nước ngầm

Tan phủ của cây có khả năng chắn giữ từ 10 — 40 % lượng mưa tùy thuộc vào loạicây và kiểu mưa

1.1.4.5 Cây xanh góp phan bảo ton và làm tăng da dạng sinh học cho khu vực

Các khu công viên, vườn hoa, thảo câm viên không chỉ tạo nên bâu không khí

mát mẻ, trong lành cho mọi người nghỉ ngơi mà ở đó còn là nơi dé thưởng thức, nghiên

cứu các bộ sưu tập nhiều loài cây phong phú từ mọi miền đất nước và của thé giới Những

vườn cây cảnh, vườn hoa luôn được các nghệ nhân sưu tầm và lai tạo, sáng tạo thêm sự đa

dạng, hấp dẫn của thiên nhiên

Những khu trồng cây cảnh, bonsai vào các dip hội hoa xuân thé hiện rõ nét sự da

dạng của hệ thực vật trong thành phó Điều đó làm tăng gía trị khoa học của cả hệ thống

rừng và cây xanh trong đô thị.

1.1.4.6 Cây xanh trong kiến trúc cảnh quan của đồ thị „

Tu xa xưa cây xanh đã được đưa vào trông ở đô thị xen các kiên trúc nhà ở, vườn, ở

các đình chùa như ở Trung Quốc, Hy Lạp, Tây 4, trong đó phải kể tới công trình nổi tiếng

là vườn treo Babylon cách đây 600 năm TCN.

Cách chọn lựa loài cây, bồ trí, kết hợp cây trồng là những công trình nghệ thuậtthực sự Nó không chỉ mang đến gía trỊ về tính đa dạng sinh học quí báu, mà còn thể hiện

Trang 20

nghệ thuật thẩm mĩ phong phú của mỗi đô thị, mỗi dân tộc, thậm chí của từng nhà sáng tao.

Những công trình cây xanh thực sự làm tăng nét văn hóa — nghệ thuật của đô thị.

1.1.4.7 Các công dụng khác

Giá trị tỉnh thân

Những mảng xanh trong đô thị tạo ra môi trường mát mẻ, trong lành, giúp cho

người dân thư giãn, nghỉ ngơi sau những giờ làm việc, học tập căng thăng góp phần nângcao hiệu quả làm việc Việc tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh cũng làm thắt chặt

tinh cảm giữa mọi người, giữa con người với thiên nhiên; nâng cao tác dụng giáo dục,

nhận thức cho trẻ em về giá trị, vai trò cây xanh và vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Câyxanh đô thị còn tạo nên nét văn hóa, đặc sắc riêng cho từng vùng

Nguồn lợi kinh tế trực tiếp

Mặc dù vấn đề kinh tế không phải là mục tiêu chủ yếu của việc trồng cây xanh đôthị, nhưng trên thực tế nó đã góp phần không nhỏ vào nguồn lợi này Thu hoạch hoa cungcấp cho công nghiệp nước hoa như lan tua, hoa hồng, thiên lí , thu hoạch quả như me,sau, dừa, vú sữa Qua việc chặt tia, chăm sóc cây hàng năm đã cung cấp một lượng củi,vật liệu xây dựng đáng kê cho nhân dân

Nguồn lợi kinh tế gián tiếp

Cây xanh góp phân cải thiện môi trường, nâng cao sức khỏe, hiệu quả sản xuât cho

con người, giảm chi phí chăm sóc sức khỏe.

Cây xanh đô thị cũng là nguồn cung cấp hạt giống rất đáng ké nhờ khả năng dễkiểm soát tốt hơn việc tuyển chọn cây giống cũng như chat lượng hạt giống như hệ thong

cây ở các vườn bách thảo, vườn sưu tập Nhất là đối với những loài cây hiện còn rất ít, hayở các rừng sâu, hiểm trở khó khăn cho việc thu hái hạt giống và nghiên cứu Một nguồn lợi

kinh tế đáng kế khác đó là các loại động vật hoang dã, chim muông, ong trở lại sinh sốngvà phát triển trong các công viên, rừng phòng hộ, rừng cảnh quan Các nguồn thu từ thủyhải sản gia tăng khi thực hiện kết hợp làm giàu rừng ven đô, các dự án nông lâm kết hợp

Ngoài ra do hàng năm phải trông mới, bảo vệ, chăm sóc, thu hái hat giông, gieo

ươm cũng mang lại công ăn, việc làm cho nhiêu người dân.

1.2 Quản lý quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị1.2.1 Tiêu chuẩn cây xanh đô thị

- Cây có thân thắng tự nhiên, gỗ tốt, không giòn, dễ gãy bất thường gây tai nạn Cây có tán,cành lá gọn: sấu, sao đen, lát hoa

Trang 21

- Rễ cái và phần lớn bộ rễ ăn sâu trong dat, giữ cây vững chắc, khó bị chúc đồ: muéng vàng nhạt, muỗng vàng thẫm, nhội Không có hoặc ít rễ ăn nồi gan mat dat đê tránh làm hư hại

vỉa hè, mặt đường và công trình xây dựng xung quanh gôc cây.

- Lá có bản rộng như tếch, trau, vàng anh

- Hoa, quả không hấp dẫn ruồi nhặng làm ảnh hưởng đến vệ sinh như cây đa, đề, trứng cá

- Đời sống cây tương đối dài dé đỡ tốn kém khi phải trồng lại Có sức lớn tương đối nhanh,

không quá chậm đề sớm phát huy tác dụng.

- Cây có sức chong chiu tot với điêu kiện tự nhiên và sâu hại phá hoại.

- Cây có hoa thơm, đẹp hay có khả năng phóng chất phitonxít chống vi khuẩn trong không

khí, cây có giá trị kinh tế

Các tiêu chuẩn cần lựa chọn linh hoạt vì khó chọn được loài cây đáp ứng đầy đủ cáctiêu chuân đó Lưu ý các tiêu chuan về thân, rễ, lá Nên chú ý tạo nét riêng cho mỗi conđường bang loài đặc trưng và trên một đường hay một đoạn dài nên trồng một loài cây dé

vừa dễ chăm sóc, vừa đẹp và cần trồng thăng hàng

1.2.2 Nguyên tắc bố trí cây trồng

Trồng cây ở đường phó hay via hè là một khâu quan trọng Ở đó thường số lượngcây chiếm tỷ lệ cao so với toàn bộ cây trồng trong đô thị mà nó còn phân bố khắp nơi vàmang lại nhiều lợi ích cho nhân dân

Ở nước ta vào mùa hè nhiệt độ không khí thường rat cao, trung bình 25-27°C, có

khi tới 35-37°C Nhiệt độ trên mặt đường cũng thường cao do sự bê tông hóa mặt đường vàcác công trình xung quanh tạo nên tiểu khí hậu nóng bức làm cho người đi đường rất khóchịu, mệt nhọc và mặt đường cũng mau hỏng Cây trồng vỉa hè che bóng cho người đi

đường, bảo vệ mặt đường, vì vậy ở các thành phó, thị tran, thi xã, khi lập quy hoạch xâydựng chung nên chú ý dành via hè rộng 2-3m và sắp xếp, bé trí dé trồng được 1,2 hay nhiềuhàng cây hai bên đường phó

Trồng cây vỉa hè còn cần lưu ý tới các công trình công cộng như sự ăn lan của hệ rễ

cây làm nứt rạn chân móng công trình, cây gay đồ gây tai nạn, tán cây gây trở ngại chođường dây điện Ngược lại sự phát triển mở rộng các hệ thống đường xá, cáp ngầm, cốngthoát nước cũng mang đến bắt lợi cho hệ thống cây đã được trồng Hay mực nước ngầmcũng là vấn đề gây ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng của cây trồng Ở nơi có mực nước

ngầm cao, rễ cây khó ăn sâu trong đất nên dé bị chúc đồ Nhiều nơi cây sinh trưởng xấu do

trong khi xây dựng công trình, người ta đã vùi mat lớp dat tốt trên mặt, dé lên đó tang datsét xấu Vì vậy thiết kế cây trồng via hè phải được xem xét kĩ nhiều mặt dé giúp cây sinhtrưởng đảm bảo, hạn chế những sự cố bat lợi

Trang 22

Thông thường, đối với các đường trục của đô thị, các đại lộ có vỉa hè rộng trên 3m,mặt đường trên 18m và đường đôi hai chiều có thể bồ trí một hàng cây bụi thấp ở giữa, trênmỗi via hè trồng một hàng cây Cách bồ trí này sẽ tăng khả năng che chắn giữa các hàngcây, vừa trồng được nhiều cây, vừa đẹp mắt.

Đối với đường đôi hai chiều, via hè hẹp đưới 3m thì nên bé trí một hàng ở chínhgiữa mặt đường, còn vỉa hè thì trồng cây bụi thấp

Đôi với các đường rộng dưới 12m, bô trí một hang cây trên môi via hè, nêu via hè

rộng 3m Còn nêu vỉa hè rộng hơn có thê trông hai hay nhiêu hàng cây.

Đối với những đường hẹp, bố trí thế nào cho ngọn cây hai bên đường khép thànhmột vòm cành lá che năng cho người đi đường và tạo nên một cảnh quan vui mắt

Ở những đoạn đường cong, nơi nhiều đường giáp nhau hai bên đầu cầu, nên dànhmột khoảng trống, không trồng cây tại mối đường giáp nhau đó dé cho lái xe và người đi

đường nhìn đường dễ dàng Khoảng cách an toàn đó rộng hẹp tùy tình hình từng nơi Nếu

đường tốt, mặt đường rộng, xe chạy nhanh thì cần để khoảng cách rộng 100-150m Nếuđường xấu hẹp, tốc độ xe chạy chậm thì khoảng cách đó độ 30-50m Trên khoảng cách an

toàn đó có thé trồng cây hàng rào xén, cây bụi thấp có chiều cao dưới 0,5-0,6m

Trên các đường phô chạy từ ngoại ô vào nội thành cân nghiên cứu cách bô trí mĩ

thuật và chọn giông cây đẹp dé gây cảm tình đâu tiên đôi với khách các noi đên dô thi.

Cách bố trí trồng, chọn loài cây đẹp trên vỉa hè, kết hợp có các công viên nhỏ, danh

lam là một nghệ thuật đáng chú ý, dé thu hút khách.

Trong việc trồng cây đường phố lưu ý phải trồng thang hàng song song theo lềđường, không có cây nào chệch ra khỏi hàng đề đề phòng tai nạn giao thông Khoảng cách

giữa các cây tùy theo loài cây, mặt đường thường từ 4-6m.

1.2.3 Nội dung quy hoạch hệ thong cây xanh đô thi

Theo Nghị định 64/2010/NĐ-CP

Yêu cầu đối với quy hoạch cây xanh đô thị

- Phù hợp với yêu cầu và mục tiêu của quy hoạch đô thị và phát triển đô thị

- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hau, thé nhưỡng, tính chất, chức năng, truyền thống,

văn hóa và bản sắc của đô thị

- Kêt hợp hai hòa với không gian mặt nước, cảnh quan và môi trường; đáp ứng các yêu câu về quản lý và sử dụng.

- Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật về quy hoạch, thiết kế cây xanh đô thị

Trang 23

(Điều 8)

Nội dung quy hoạch cây xanh trong quy hoạch đô thị

- Trong quy hoạch chung đô thị phải xác định: chỉ tiêu đất cây xanh, tông diện tích đất cây

xanh cho toàn đô thi, từng khu vực đô thi (khu vực mới; khu vực cũ, cải tạo và khu vực dự

kiến phát triển), diện tích đất dé phát triển vườn ươm và phạm vi sử dụng đất cây xanh đô

(Trích điều 9)

Quy hoạch chỉ tiết cây xanh, công viên - vườn hoa đô thị

- Quy hoạch chi tiệt cây xanh, công viên — vườn hoa đô thị được lập làm cơ sở dé lập dự án dau tư cây xanh, công viên — vườn hoa.

- Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chỉ tiết cây xanh, công viên — vườn hoa bao gồm:

a) Pham vi, ranh giới, diện tích khu vực lập quy hoạch;

b) Các chỉ tiêu cơ bản về đất đai và hạ tầng kỹ thuật;

c) Các yêu cầu và nguyên tắc thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan, kết nối hạ tang kỹ

thuật và lựa chọn loại cây trồng phù hợp;

d) Thành phần hồ sơ đồ án

3 Nội dung đồ án quy hoạch chỉ tiết cây xanh, công viên— vườn hoa bao gồm:

a) Phân tích, đánh giá hiện trạng khu vực lập quy hoạch; các quy định của quy hoạch chung, quy hoạch phân khu có liên quan;

b) Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật;

c) Quy hoạch tong mặt bang sử dụng đất trong công viên — vườn hoa: phân khu chức năng,

quy định về mật độ xây dựng, hệ sỐ Sử dụng dat;

d) Lựa chon cụ thé chủng loại cây xanh thích hop, dam bảo quy định về tiêu chuan câytrồng:

Trang 24

đ) Thiết kế kiến trúc cảnh quan cây xanh, công viên— vườn hoa;

e) Quy hoạch hệ thong ha tang kỹ thuật trong công viên — vườn hoa

4 Hồ sơ quy hoạch chỉ tiết cây xanh, công viên — vườn hoa bao gồm:

a) Sơ đồ vị trí và giới hạn khu đất; bản đồ hiện trạng (kiến trúc cảnh quan, hệ thống hạ tang

kỹ thuật); bản đồ quy hoạch tổng mặt bang sử dụng đất; bản đồ tô chức không gian kiếntrúc cảnh quan (vi trí, hình thức bố cục cây xanh ); các bản vẽ minh hoạ; bản đồ quy

hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật; danh mục các chủng loại cây, tiêu chuẩn cây trồng;

b) Thuyết minh tổng hợp và các văn bản pháp lý liên quan

5 Thâm quyền thầm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy | hoạch chỉ tiết cây xanh, công

viên - vườn hoa trên địa bàn theo quy định của pháp luật về quy hoạch đô thị (Điều 10)

1.3 Bài học kinh nghiệm trong công tác quy hoạch hệ thống cây xanh đô thị

1.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới

Công viên rừng ở Milan

Một số thành phố trên thé giới đã làm rat tốt công tác phát trién không gian xanh

Thành phố Milan (Italy) là một trong những đô thị phát triển nhất châu Âu SauCách mạng công nghiệp (dau thé ky 19), xung quanh Milan có vô số khu công nghiệp và

rất thiếu không gian xanh khiến chính quyền vô cùng lo ngại.

Năm 1995, chính quyên thành phố Milan thông qua bản quy hoạch đô thị, trong đómột phần quan trọng là quy hoạch hệ thống công viên cây xanh Trọng tâm là dự án pháttriển 9 công viên lớn ở trung tâm thành phó, kết hợp với hệ thống các quảng trường vàvườn hoa trên khắp thành pho

Các hệ thống này được kết nối với nhau nhờ các đại lộ cây xanh Do quy hoạch hợplý, hệ thống này khiến cho người đi lại trên các tuyến đường dành cho người đi bộ và xeđạp luôn được đi qua những tuyến phố xanh mát bóng cây

Không chỉ có không gian xanh trong nội đô, Milan còn có vành đai xanh bao

quanh, đó là hệ thống rừng kiêm công viên với diện tích lớn Các công viên rừng này kết nối với các công viên cây xanh trong thành phố nhờ dự án Green Ray.

Dự án này tạo nên một hệ thống xanh trong kết cấu đô thị của Milan Tám trụcđường xanh, mỗi trục cho một khu vực đô thị, bắt đầu từ nội thành và mở rộng ra các khu

vực ngoại ô, kết hợp với vành đai xanh bao quanh thành phố

Trang 25

Nhờ tích cực thực hiện các dự án phủ xanh thành phó, mật độ cây xanh công

cộng ở Milan nay đã đảm bảo được nhu cầu của người dân và giữ cho không khí thànhphố trong lành

Hình 1 1: Công viên rừng ở thành phố Milan, Italy

Kinh nghiệm Singapore

Tại châu Á, Singapore là một trong những quốc gia đi đầu về thiết kế không gian

xanh cho đô thi.

Đảo quoc Su tử là nơi có rat nhiêu tòa nhà chọc trời, nhưng ở đây người ta không có cảm giác ngột ngạt, bức bôi như ở nhiêu thành phô khác, do mật độ cây xanh rât cao đem lại sự hài hòa cho cảnh quan.

Trước kia, Singapore không xanh tốt như hiện nay Thành phố thiếu nhà ở vađiều kiện vệ sinh môi trường rất kém Từ thập niên 1980, cùng những thành tựu kinhtế, chính quyền Singapore đã chú trọng phát triển thành phố xanh — sạch — đẹp Các khuđô thị chất lượng cao dần dần được hình thành

Trang 26

Dựa trên các nghiên cứu khoa học về điêu kiện tự nhiên và quy hoạch kiên trúc của Singapore, chính phủ nước nay đã xác định các loài cây quan trọng dé trông trên

đường phô, đó là lim, lọng ô, muông tím, angsana và xà cừ.

Thông thường, tỉ lệ phủ xanh của các thành phố sẽ tụt giảm, tỷ lệ nghịch với đàphát triển kinh tế và dân số Tuy nhiên, ở Singapore thì hoàn toàn trái lại Từ thập niên1990 đến nay, dù dân số và kinh tế liên tục tăng trưởng, tỉ lệ phủ xanh của Singapore

cũng liên tục được nâng cao.

Chính phủ Singapore đã chọn một ngày trong tuần thứ nhất của tháng 11 là NgàyTrồng cây toàn quốc Người dân Singapore coi đây là một ngày hội thật sự, với nhiềuhoạt động vui chơi, ca hát bên cạnh nhiệm vụ chính là trồng cây

Singapore dang đứng dau danh sách những đất nước sở hữu số cây xanh tại các khu

đô thị nhiều nhất trên thé giới (Nguồn: AFP)

Theo quy định, những công trình cỡ lớn bắt buộc phải có không gian cho câyxanh mới được cấp phép xây dựng Do vậy, các tòa nhà cao tầng đều được thiết kế đểcó không gian cho cây xanh phát triển Phan mái và sảnh của nhiều tòa nhà chính là nơitrồng cây

Trang 27

Tất cả các khoảng trống trên đường phố Singapore đều được tận dụng để trồngcây xanh Mọi dải phân cách, đảo giao thông, các dải đất ven sông đều được trồng cây

xanh một cách bài bản.

Hơn nữa, cây xanh ở nước này được bảo vệ nghiêm ngặt AI xâm hại cây có thê

bị phạt đánh roi hoặc vào tù.

Hiện nay đảo quốc này đang đứng đầu danh sách những đất nước sở hữu số cây

xanh tại các khu đô thị nhiều nhất trên thế giới, với 30% các khu đô thị lớn được cây

xanh bao phủ.

Singapore đang thực hiện kế hoạch “xanh hóa” rất bài bản, phan dau dé có số

công trình xanh đạt 80% vào năm 2030.

1.3.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Hồ Hoàn Kiếm — Hà Nội

Hệ thống cây xanh là một trong những giá trị làm nên nét đặc sắc của cảnh quan hồ.Vì vậy, dự án đã đặt van dé nâng cao giá trị này bằng cách tổ chức trồng cây hoa và cây lá

mau kết hợp tạo diém nhắn mau sắc sinh động đa dạng, truyền tải sức sống thiên nhiên củabốn mùa trong năm

Theo đó, sẽ quy hoạch vườn hoa chung quanh hồ thành sáu vùng chính: vườn hoa

mùa xuân, vườn hoa mùa hạ, vườn hoa mùa thu, vườn hoa mùa đông, vườn hoa Lý Thái

Tổ và khu vực đặt vườn hoa lập thể Bên cạnh tôn tạo cảnh quan bằng vẻ đẹp hoa lá tự

nhiên, việc kết hợp khéo léo ánh sáng nhân tạo cũng đóng vai trò quan trọng làm tăng giá

trị của khu vực.

Trang 28

(Nguồn: Báo Tuổi trẻ)

Chương 2 Hiện trạng về quy hoạch hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố

Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

2.1 Giới thiệu chung về Thành phố Uông Bí

2.1.1 Vị trí địa lý

- Theo đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Uông Bí đến năm 2030

tam nhìn 2050 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1088/QĐ-UBND

* Phạm vi nghiên cứu trực tiếp: địa giới hành chính thành phố Uông Bí gồm 9phường: Nam Khê, Trưng Vương, Quang Trung, Bắc Sơn, Vàng Danh, Thanh Sơn, Yên

Thanh, Phương Nam, Phương Đông

* Ranh giới

Vị trí địa lý của Uông Bí nam trong khoảng từ 21°00 đến 21°10 vĩ độ Bắc và từ

106°40 đến 106°52 kinh độ Đông

- Phía Bắc giáp huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang)

- Phía Nam giáp sông Bạch Dang và huyện Thủy Nguyên (thành phó Hải Phòng)

- Phía Đông giáp huyện Hoành Bồ và thị xã Quảng Yên (tỉnh Quang Ninh)

Trang 29

- Phía Tây giáp huyện Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh)

2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo

Uông Bí nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh, trong dải cánh cung Đông

Triều - Móng Cái, chạy dai theo hướng Tây — Đông, địa hình rất phức tạp và đa dạng, cầu

tạo địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam Phía Bắc cao nhất là núi Yên Tử với cao độ 1.068m và núi Bảo Đài 875 m Phía Nam là các bãi bồi, thấp chũng và ngập nước ven sông ĐáBac là nơi phát triển nông nghiệp và thủy san Địa hình phân tách ra làm 03 vùng rõ rệt;

Vùng cao: khu vực đổi núi cao chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, bao gồm các xãThượng Yên Công, phường Vàng Danh và phần diện tích nằm ở phía Bắc quộc lộ 18;

Vùng thung lũng: năm giữa dãy núi cao phía Bắc và dãy núi thấp phía Nam có địa

hình thấp, chạy dọc theo đường 18B từ Nam Mẫu đến Vàng Danh thuộc xã Thượng Yên

Công và phường Vàng Danh- có diện tích rất nhỏ, chiếm 1,2% diện tích tự nhiên Thành

phô.

Khu vực đồng bằng và thấp trũng: Khu vực có cốt cao độ từ 1,5 — 12m, quỹ dat nay

tập trung quanh quốc lộ 18 trải dai khoảng 1km về phía Bắc và một phần rộng lớn về phía

Nam QI 18, là khu vực xây dựng các công trình thiết chế, nhà ở và phát triển nông

nghiệp; Khu vực thấp trũng với cốt cao độ nhỏ hơn 1m là các khu ruộng ngập nước, các

dam ao, các khu vực nuôi trồng thủy sản, tập trung chủ yếu ở phía Bắc sông Đá Bạc và các

khu vực giáp hệ thống sông, suối nằm phia Nam thành pho.

2.1.3 Khí hậu

Do vi trí địa lý va địa hình nằm trong cánh cung Đông Triều - Móng Cái, có nhiềudãy núi cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía Nam đã tạo cho Uông Bí một chế độ khí hậuđa dạng, phức tạp vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mang tính chất khí hậu miền

nóng, mùa đông lạnh; vùng núi nằm giữa phía Nam đường 18B và phía Bắc đường 18 kéo

dài đến hạ lưu sông Đá Bạc có tích chất khí hậu miền duyên hải

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 22,2°C Mùa hè nhiệt độ trung bình 22 - 30°C,cao nhất 34 - 36°C Mùa đông nhiệt độ trung bình 17 - 20°C, thấp nhất 10 - 12°C Số giờ

năng trung bình mùa hè 6 - 7 giờ/ngày, mùa đông 3 - 4 giờ/ngày, trung bình số ngày nắng

trong tháng là 24 ngày.

Chế độ mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.600 mm, cao nhất là 2.200 mm,thấp nhất 1.200 mm Mưa thường tập trung vào các tháng 6,7,8 chiếm tới 60% lượng mưa cảnăm Đặc biệt tháng 7 có lượng mưa lớn nhất 346,3 mm; tháng 11 có lượng mưa nhỏ nhất

29,2 mm Lượng mưa trung bình các tháng trong năm là 133,3 mm Số ngày có mưa trung

bình năm là 153 ngày.

Trang 30

Chế độ gió: Có hai hướng gió thịnh hành là hướng Đông Nam thôi vào mùa hè vàhướng Đông Bắc vào mùa đông Trong các tháng mùa hè thường chịu ảnh hưởng của mưa

bão với sức gió và lượng mưa lớn.

Gió bão: Cũng như các huyện thị khác ven bién Bắc Bộ, trung bình mỗi năm có

khoảng 2-3 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp tới Uông Bí

Độ am không khí: Trung bình năm 81%, cao nhất 89,3%, thấp nhất 50,8% Tháng

có độ âm cao nhất là tháng 3, có độ âm trung bình là 84,8%, thấp nhất là tháng 1 1, có độ ầm

trung bình là 76,5%.

2.1.4 Thủy văn, hải văn

(1) Thủy văn ; *Khu vực Thành Pho Uông Bí

Thành phó Uông Bí chịu ảnh hưởng của 4 con sông chính: sông Đá Bạc, sông VàngDanh, sông Uông và sông Sinh Hệ thống sông suối của thành phó phan lớn là các sôngnhỏ, diện tích lưu vực hẹp, nguồn nước và lưu lượng không lớn, không có khả năng đề xâydựng các hồ chứa có dung tích lớn cho việc điều tiết lũ

Sông lớn nhất và có ảnh hưởng mạnh tới chế độ thuỷ văn của thành phố là sông DaBạc; đoạn chảy qua Thành phô có chiều dài 12km, mực nước phụ thuộc vào chế độ thuỷtriều biển, sông rộng trung bình 400m, độ sâu lúc triều lên đảm bảo cho tầu có trọng tải2000 tan đến 5.000 tan ra vào sông

Sông Vàng Danh là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Uông Bí và Hải Phòng Hồthượng nguồn (trên đập dâng) luôn bị bồi lắng do đó khả năng cấp nước hạn chế (tối đa chỉ

đạt: 5000m3/ng.d)

Sông Sinh chảy qua trung tâm Thành phó, có diện tích lưu vực 22km2, lưu vực rộng2,7km, độ dốc lưu vực trung bình 1,25 với chiều dài sông15km Sông có khả năng cungcấp nước cho sản xuất nông nghiệp

Sông Uông là ranh giới giữa vùng nước ngọt và nước mặn, có đập tràn đê lây nước làm nguội nhà máy nhiệt điện Uông Bí Lưu lượng tại vi trí cap nước cho nhà máy điện xâp

xỉ 8m3/s.

Suối 12 khe: có diện tích lưu vực 12km2, chiều dài suối khoảng 6,25km, lưu vực rộngtrung bình 1,84km, độ dốc lưu vực 1,4

*) Khu vực mở rộng thành phố Uông Bí

Trang 31

- Khu vực mở rộng phía huyện Đông Triều; khu vực này có hệ thống sông, suối, hd,đầm bao phủ tương đối dày trên địa bàn 2 xã Hồng Thái Đông và xã Hồng Thái Tây.Thủy văn khu vực này chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Đá Bạc, sông Miếu Ranh.

- Khu vực mở rộng phía thị xã Quảng Yên; khu vực này chịu ảnh hưởng của chế độ thủy

văn sông Sông Khoai.

(2)Hải văn ;

- Thành phô Uông Bi và các khu vực phụ cận huyện Đông Triéu va thi xã Quảng Yên chịu

ảnh hưởng trực tiếp chế độ nhật triều vịnh Bắc bộ 26 +28 ngày nhật triều và 2+4 ngày bán

nhật triều Thủy triều mạnh nhất và các tháng 1, tháng 6 và tháng 12

- Cao trình đỉnh triều max: +2,2m (xảy ra hàng năm vào thang 10, 11, 12)

+ Cao trình đỉnh triều min: -1,4m.

+ Cao trình đỉnh triều max lịch sử: +3,3m (năm 1971 - khi có bão)

- Độ xâm nhập mặn lớn nhất của sông Đá Bạc đạt 40km

- Nhận xét chung: Khu vực nghiên cứu với địa hình khá phức tạp, độ dôc địa hình lớn,

hướng dốc chính từ Bắc về Nam Mật độ che phủ rừng chưa cao (chủ yếu ở những khu

vực có địa hình đặc thù, khó khăn cho việc trồng rừng) nên mùa mưa gây úng cục bộ ởcác xã, phường phía Nam, mùa khô sông suối bị can kiệt do không trữ được nước, nước

Trang 32

triêu lan sâu vào nội dia làm nhiêm mặn đồng ruộng ở các xã, phường phía Nam gây

ảnh hưởng cho sản xuât nông nghiệp và đời sông dân cư.

2.1.5 Tài nguyên

(1L) Tài nguyên rừng

* Khu vực thành phố Uông Bí- Rừng (bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng) đóng vai trò quan trọng trong việc phònghộ đầu nguồn, chống xói mòn, điều tiết và bảo vệ môi trường sinh thái, cung cấp gỗ chocông nghiệp khai thác và phục vụ dân sinh Với diện tích 12.694,11 ha dat lâm nghiệp,chiếm 49,53% diện tích tự nhiên, nhìn chung rừng Uông Bí hiện đang bị suy giảm cả

về số lượng, chất lượng, độ che phủ và số loài cây gỗ quý hiếm Rừng nguyên sinh hiệnnay còn rất ít ở phía Bắc của thành phó, trên các dẻo núi cao, sườn dốc, hiểm trở, khó

khai thác thuộc các xã Thượng Yên Công va phân tán một phần ở phường Bắc Sơn

Phần lớn diện tích rừng còn lại là rừng tái sinh, rừng trồng với các chủng loại khác nhau:

bạch đàn, thông, keo tai tượng, Tre luồng, cây công nghiệp, cây ăn quả Dé nâng caotính hiệu quả kinh tế của rừng

- Năm 2012, Thành phố hiện có 12.694,11 ha đất có rừng, tỷ lệ đất có rừng chiếm49,53% diện tích đất tự nhiên; trong đó đất rừng sản xuất 10.127,53ha chiếm 79,78%

diện tích đất có rừng, rừng phòng hộ có 144,55ha chiếm 1,14% diện tích rừng, rừng đặc

dụng có 2.422,03ha chiếm 19,08% diện tích rừng

TT | Loại rừng Khối lượng (ha) Tỷ lệ (%)

A_ | Đất Lâm Nghiệp 12.694,11 100

1 | Dat rig đặc dung 2.422,03 19,08

2 | Dat rừng phòng hộ 144,55 1,14

3 | Dat rừng sản xuất 10.127,53 79,78

Bang 2 2: Bang thong ké dat lam nghiép thanh pho Uông Bi

(Nguon: Quy hoạch sử dung đất thành phó Uông Bi giai đoạn 2010-2020)

(2) Tài nguyên đất

- Uông Bí có tông diện tích đất tự nhiên 25.630,77ha, chiếm 4,2% tổng diện tích đất

của tỉnh Quảng Ninh Đất nông nghiệp chiếm 68,7% tổng diện tích nhưng chủ yếu lại

là đất rừng, trong đó chỉ có khoảng 13,4% là có thể trồng trọt

- Đất đai trên địa bàn thành phố Uông Bí được chia thành các nhóm đất sau:

Trang 33

Dat phèn mặn (Sali Thionic Fluvisols):

Dat phù sa (Fluvisols):

Đất xám (acrisols):

Đất vàng đỏ:

Dat nhân tác (Anthrosols):

(3) Tài nguyên thiên nhiên du lịch văn hóa ;

- Uông Bí có địa hình đa dạng, phức tạp, hội tu các dang địa hình tiêu biêu có vùng

đồng bằng, trung du và miền núi Thắng cảnh cũng rất đa dạng về loại hình, có một sốthắng cảnh có giá trị lớn ni tiếng trong nước Ngoài ra Uông Bí có hệ thống di tích vănhoá lịch sử lớn, với di tích văn hoá như đình, chùa, đền, miếu, danh lam thắng cảnh và

di tích văn hoá phi vật thé là những phong tục, tập quán, trò chơi dân gian

- Đặc biệt Uông Bí có 1 trọng điểm du lịch khu di tích Yên Tử là một trong 5 điểm du

lịch lớn của tinh Quảng Ninh cùng với Trà Cổ, Vân Đồn, Bái Tử Long, vịnh Hạ Long.

Là địa danh nổi tiếng, một tài sản có giá trị về lịch sử - văn hoá, một thăng cảnh thiênnhiên đặc sắc của Quốc gia đã được Nhà nước công nhận là Di tích Quốc gia năm 1974và là Di tích Quốc gia đặc biệt năm 2012;Dinh Điền Công được Nhà nước công nhậnlà di tích Quốc gia

- Hiện nay có 04 di tích lịch sử được UBND tỉnh Quảng Ninh công nhận; Chùa Ba

Vàng, chùa Hang Son, Đình Lạc Thanh, và một số di tích khác được cơ quan nhà nướccó thâm quyền, hội nghề nghiệp địa phương công nhận cấp tinh

- Ngoài ra có 28 di tích chưa được xếp hạng trên địa bàn thành phố Hàng năm các côngtrình trên luôn được sự quan tâm chỉ đạo của các ban ngành của Tỉnh, của Thành phó,

cũng như sự đóng góp tích cực của nhân dân địa phương trong và ngoài tỉnh.

Tóm lại, Uông Bí là vùng dat có bề day lịch sử và văn hóa, một trong những địa

danh quan trọng có lịch sử văn hóa qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Cùng với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với di sản văn hóa phi vật thể sẽgiúp Uông Bí trở thành điểm thu hút mạnh mẽ đối với du khách trong nước và quốc tế,

góp phần xây dựng phát triển thành phố ngày một giàu đẹp.

2.2 Hiện trạng hệ thống cây xanh trên địa bàn Thành phố Uông Bí

2.2.1 Hệ thống cây xanh thảm cỏ vườn hoa công viên

2.2.1.1 Vườn hoa công viên thuộc khu vực phường Phương Đông:

- Với tông diện tích vườn hoa công viên khoảng 3731.10 m2 thảm cỏ lá Tre và cây tầng

thâp như cây Ngâu, Tung, cây cảnh quan lá màu

+ Vườn hoa trước bưu điện phường với diện tích khoảng 222.60 m2

Trang 34

+ Vườn hoa hành lang QL 18A Yên Trung với diện tích khoảng 3187.10 m2

+ Vườn hoa khu vực phía Bắc đường 18A với diện tích khoảng 321.40 m2

2.2.1.2 Vườn hoa công viên thuộc khu vực phường Phương Nam:

- Với tổng diện tích vườn hoa công viên khoảng 9756.70 m2 thảm cỏ lá Tre và cây tầng

thâp như cây Ngâu, Tung, cây cảnh quan lá mau

+ Vườn hoa đường đôi UBND phường Phương Nam với diện tích khoảng

579.20m2

+ Vườn hoa Phương Nam với diện tích khoảng 9177.50 m2 2.2.1.3 Vườn hoa công viên thuộc khu vực phường Yên Thanh:

- Với tổng diện tích vườn hoa công viên khoảng 12116.05 m2 thảm cỏ lá Tre và cây

tâng thâp như cây Ngâu, Tùng, cây cảnh quan lá màu

+ Vườn hoa Liên đoàn lao động thành phố với diện tích khoảng 168.40 m2

+ Vường hoa đường gom cạnh cầu sông sinh với diện tích khoảng 202.70 m2

+ Vườn hoa Yên Thanh với diện tích khoảng 5831.70 m2

+ Vườn hoa khu đô thị Công Thành với diện tích khoảng 4328.0 m2

+ Cầu sông sinh 1 với diện tích khoảng 1585.25 m2

2.2.1.4 Vườn hoa công viên thuộc khu vực phường Thanh Sơn:

- Với tổng diện tích vườn hoa công viên khoảng 21674.15 m2 thảm co lá Tre và cây

tang thâp như cây Ngâu, Tung, cây cảnh quan lá màu cây bóng mát thân go, cây bon

Sai

+ Vườn hoa trạm điện Thanh Sơn với diện tích 405.67 m2

+ Vườn hoa dọc tuyến Trần Hưng Đạo 1084.15 m2

+ Vườn hoa chéo 89.25 m2

+ Vườn hoa bờ kè phía Tây đập tràn sông sinh 281.68 m2

+ Vườn hoa tô 2 khu 2 phường Thanh Sơn 906.39 m2

+ Vườn hoa ngã ba Trần Nhân Tông đi hồ công viên 33.43 m2+ Vườn hoa ngã tư Hoàng Quốc Việt 374.47 m2

+ Vườn hoa khu nghĩa trang liệt sĩ 6334.0 m2

+ Vườn hoa khuôn viên ỦY BANND thành phố 2414.53 m2+ Vườn hoa khối

vận 3111.98 m2

+ Vườn hoa khuôn viên trung tâm trinh tri 1408.94 m2 + Vườn hoa khuôn viên nhà hành chính công 341.36 m2 + Vườn hoa giáp đường QL 18 ( KĐT Hoa Nhàn ) 323.40 m2

+ Vườn hoa khu TT thường mại cầu Sến với diện tích khoảng 2008.50 m2

+ Vườn hoa ngã ba cầu Sến với diện tích khoảng 2556.40 m2

2.2.1.5 Vườn hoa công viên thuộc khu vực phường Quang Trung:

- Với tông diện tích vườn hoa công viên khoảng 17851.81 m2 thảm cỏ lá Tre và cây

tang thâp như cây Ngâu, Tung, cây cảnh quan lá mau

+ Vườn hoa nhà rác cầu sông sinh 1 với diện tích khoảng 754.02 m2+ Vườn hoa tiếp giáp hồ công viên 233.40 m2

+ Vườn hoa phía Tây chợ Trung tâm 1394.44 m2

+ Vườn hoa đường đôi Nguyễn Du 281.33 m2

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w