Nếu công tác đánh giá thực hiện công việc chính xác, đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu dài hạn, kết quảkinh doanh đạt hiệu quả cao, giúp nhà quản lý có căn cứ để có các quyế
CO SỞ LY LUẬN VE ĐÁNH GIÁ THỰC HIEN CONG VIỆC
Đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tư van đấu thầu
1.2.1 Khái niệm đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc tồn tai trong mọi tô chức và là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng Th.S Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2018) “Đánh giá thực hiện công việc được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động.” Ở các công ty nhỏ, đánh giá thực hiện công việc ton tại không rõ rang qua sự đánh giá hàng ngày của lãnh đạo với nhân viên và giữa các nhân viên với nhau và xuất hiện ở các tổ chức với các tên gọi khác như “Đánh giá công tác”, “Bình bau thi đua”, “Xếp loại lao động” hay “Đánh giá KPIs”, Đánh giá có hệ thống là đánh giá theo nhiều tiêu chí THCV và đánh giá kết quả Tính hệ thống thê hiện qua công tác DGTHCV ở một thời gian dai hay cả một quá trình Đánh giá cần có tổ chức và theo quy trình, có hệ thống các chỉ tiêu liên quan đến nhau: đánh giá dựa trên các tiêu chuân đã đặt ra, chất lượng và thái độ làm việc, năng lực chuyên môn và phâm chât cá nhân Còn tính chính
5 thức thê hiện qua sự công khai, được phê chuẩn bằng các văn bản, xác định hoạt động đánh giá như mục tiêu, tiêu chí, phương pháp, sau quá trình đánh giá cần phản hồi đến người lao động, người quản ly dé đảm bảo công khai, rõ ràng.
Vì vậy, đánh giá thực hiện công việc được công nhận là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng nên phố biến trong các tổ chức dé người lao động biết được mức độ THCV của mình và phát hiện những hạn chế trong công việc.
1.2.2 Vai trò của đánh giá thực hiện công việc
Trong tổ chức, ĐGTHCV có ý nghĩa thiết yếu vì hướng đến mục tiêu quan lý và ảnh hưởng tới người lao động nói riêng và tổ chức nói chung Có hai mục tiêu cơ bản của đánh giá thực hiện công việc trong tập thé là:
- Cải thiện sự THCV của NLD.
- Giúp người quản ly đưa ra được các quyết định nhân sự chính xác như đào tạo, phát triển, lương thưởng, thăng cấp, kỷ luật,
Quá trình đánh giá thực hiện công việc ở một góc nhìn khác thì là nâng cấp của thiết kế công việc và tác động đến doanh nghiệp Ngoài hai mục tiêu trên, đánh giá thực hiện công việc còn giúp đánh giá hiệu quả các hoạt động chức năng về nguồn nhân lực như tuyển mộ, tuyển chọn và các hoạt động khác Sau đó, tô chức sẽ đưa ra các giải pháp điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, còn có mục tiêu xây dựng và phát triển thái độ tích cực của người lao động và bầu không khí tập thể.
Nếu người lãnh đạo đưa ra các ý kiến chủ quan trong đánh giá sẽ ảnh hưởng đến tình trạng làm sai lệch về việc THCV của NLĐ, làm họ cảm thấy không công băng, giảm động lực làm việc, tạo ra các vấn đề khác trong quản lý nhân sự Vì vậy, mỗi tổ chức cần chú ý trong việc xây dựng và quản lý đánh giá thực hiện công việc dé hoàn thiện phát triển người lao động và sự THCV Từ đó người quản lý cần xem xét lại quá trình THCV dé từ điểm yếu, điểm mạnh của mỗi nhân viên sẽ đưa ra các chế độ lương thưởng và phương hướng phát triển, khắc phục điểm yếu cho NLD Bên cạnh đó, NLD nhận được những đánh giá, nhận xét thì phải có những điều chỉnh dé đáp ứng đòi hỏi của công việc và mục đích của doanh nghiệp Sự trao đối, thấu hiểu giữa người quản lý và nhân viên sẽ làm công việc của cả hai trở nên dễ dàng và tốt đẹp hơn Nhà quản lý sẽ đưa ra những quyết định đúng dan và phù hợp, người lao động cũng điều chỉnh kịp thời cách làm việc và thái độ dé tăng hiệu qua công việc.
DGTHCV giúp NLD làm việc hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp NLD có xu hướng cố găng, chăm chi làm những việc mà cảm thấy được cấp trên đánh giá cao hoặc khen thưởng Đánh giá thực hiện công việc là phương tiện dé nhận biết hành động của người lao động có giống với mục tiêu và định hướng của doanh nghiệp hay không và nó trở thành cách giúp doanh nghiệp nhận biết với các bất ôn, nguy cơ đối với chiến lược doanh nghiệp Tránh trường hợp khi doanh nghiệp tập trung vào khả năng của từng người, có thể gây ra nguy cơ giảm sút chất lượng hợp tác làm việc giữa các thành viên trong bộ phận và giữa các bộ phận với nhau.
1.2.3 Chủ thể đánh giá thực hiện công việc trong Công ty Tư vấn và Xây dựng
Chủ thê đánh giá thực hiện công việc trong công ty chính là người đánh giá. Chủ thê đòi hỏi phải có kinh nghiệm và trình độ cao thì kết quả đánh giá sẽ chính xác hơn Do đó, người đánh giá nên được dao tạo dé hiểu biết về hệ thống và mục đích, sự nhất quán trong đánh giá Người đánh giá có thể là các đối tượng sau:
- Lãnh đạo trực tiếp: Là người đánh giá chủ yếu và phô biến, quan trọng và hiệu quả nhất Họ trực tiếp phân công và theo dõi được quá trình THCV của NLD, từ đó chỉ đạo và đưa ra các giải pháp điều chỉnh hợp lí dé đem lại hiệu qua trong công tác THCV của người lao động.
- Đồng nghiệp: Là những người bên cạnh, đồng hành trong quá trình THCV với NLD Vì vậy, họ có thé đưa ra những góp ý khi người lao động mac lôi hay có vân đê trong công việc.
- Người dưới quyền: Là người chịu sự điều hành của người được đánh giá, nên họ sẽ nhìn thấy và đưa ra các đánh giá trong quá trình làm việc của cấp trên. Tuy nhiên, người đưới quyền ở một số tô chức sẽ không dám đưa ra đánh giá cấp trên nên đòi hỏi tổ chức có môi trường làm việc lành mạnh và công khai.
- Khách hàng: Đánh giá sẽ mang tính khách quan vì họ làm việc trực tiếp với NLD nên sẽ có cái nhìn tổng quan và cụ thé Tuy nhiên, khi được hỏi có thể họ sẽ không đưa ra ý kiến chính xác vì không quan tâm đến các hoạt động đánh giá
- Tự đánh giá: Cách này chi mang tính tham khảo vì khi người lao động tự đánh giá sẽ cao hơn vì ảnh hưởng tới lợi ích nhận được, do đó kết quả sẽ không công băng và hiệu quả
1.2.4 Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tư van đấu thầu
1.2.4.1 Tiêu chuẩn thực hiện công việc
Th.S Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2018) “Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chi tiêu/tiêu chí dé thể hiện các yêu cầu của việc hoàn thành một công việc cả về mặt số lượng và chất lượng.” Đây là tiền dé cho việc đo lường THCV thực tiễn của nhân viên TVĐT hay là NLD Yêu cầu đối với các tiêu chuẩn THCV là:
- _ Tiêu chuẩn phải phan ánh rõ công việc cần làm của người lao động?
- Tiêu chuẩn cần thể hiện được các mức độ yêu cầu về số lượng và chất lượng của việc THCV, tùy theo tính chất từng công việc.
Các tiêu chuẩn THCV có thể chia thành 2 nhóm sau:
- _ Tiêu chuẩn về kết quả THCV: số lượng, chất lượng, tiến độ,
- Tiêu chuẩn về hành vi thái độ THCV điền hình là thái độ làm việc, ki luật, sự trung thực.
Xây dựng các tiêu chuẩn THCV có 2 cách:
- Chỉ đạo tập trung: Người lãnh đạo sẽ đưa ra các tiêu chuẩn và hướng dẫn cho NLD dé họ biết và đánh giá.
- Thảo luận dân chủ: người lao động và lãnh đạo bộ phận cùng thảo luận, nói chuyện dé đưa ra các tiêu chuan THCV phù hợp, thường có ba bước cụ thê:
Bước 1: Nhân viên được tham gia cùng người lãnh dao cùng xây dựng tiêu chuân.
Bước 2: Moi cá nhân soạn bản tiêu chuân công việc minh làm và đưa bản soạn cho câp trên.
Bước 3: Lãnh đạo cùng nhân viên trao đôi về các tiêu chí THCV dé thống nhât vê tiêu chuân cuôi cùng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá thực hiện công việc
1.3.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển của công ty
Mỗi công ty đêu có mục tiêu và chiên lược riêng Dé đạt tới mục tiêu chung của tô chức, công tác DGTHCV cân có mục tiêu riêng rõ ràng như là tăng sô lượng hồ sơ tư van hay tăng chất lượng dich vụ tư van, Tùy theo từng mục tiêu
14 thi nhà quản lý sẽ đưa ra các tiêu chí và phương pháp phù hợp dé thực hiện so sánh, đánh giá người lao động cụ thé, dé dang hơn.
1.3.2 Nguồn lực của doanh nghiệp dành cho công tác đánh giá thực hiện công việc đôi với nhân viên tư van dau thâu
Phạm vi công tác thực hiện đánh giá thực hiện công việc là phòng nhân viên TVDT.
Thời gian thực hiện theo một chu kỳ có định, tùy thuộc vào thực trạng và mục tiêu của tô chức.
Chỉ phí: tùy vào số lượng nhân lực. Đối tượng tham gia phân tích công việc thường bao gồm:
- Người trực tiếp THCV là người có nhiều thông tin chi tiết nhất về công việc nên thông tin họ đưa ra rất cụ thể và có ích trong phân tích công việc Khi nhiều người cùng THCV, người mà làm tốt nhất sẽ đưa ra ý kiến chính xác nhất và phù hợp đề phân tích.
- Quản lý trực tiếp hay người đánh giá sẽ bao quát, chịu trách nhiệm chính về quản lý và phân tích công việc Người đánh giá cần dao tạo dé có kĩ năng và trình độ cao trong công tác đánh giá thì kết quả đánh giá sẽ chính xác và làm
- Nhân viên nhân sự có trách nhiệm lập các tiêu chuẩn, quy trình, phương pháp đánh giá phù hợp, kế hoạch đào tạo cán bộ đánh giá, kiểm soát các hoạt động đánh giá trong tô chức, tông kết đánh giá công tác hoàn thành công việc
- Người lãnh đạo cấp cao là người có quyền quyết định và có tầm ảnh hưởng đến DGTHCV Nếu lãnh đạo quan tâm thì sẽ tạo điều kiện, chú trọng và đầu tư cho công tác này Còn nếu lãnh đạo thờ ơ đến công tác này thì cấp dưới cũng sẽ không quan tâm đến kết quả THCV.
1.3.3 Sự quan tâm của người lao động đối với công tác đánh giá thực hiện công việc
Việc theo dõi và đánh giá thực hiện công việc giúp ghi nhận sự đóng góp của nhân viên với doanh nghiệp, đồng thời nhắc nhở họ về những trách nhiệm đã cam kết Nhờ vậy, nhân viên sẽ không ngừng thúc giục bản thân tiễn bộ để hoàn thành công việc tốt hơn.
Khi tham gia DGTHCV, NLD sẽ hạnh phúc hơn vì đã đạt được mục tiêu, bằng chứng rõ ràng về sự đóng góp của họ đối với tập thể Từ đó, nhân viên sẽ càng gắn bó với doanh nghiệp hơn, khao khát công hiến nhiều hơn.
Ngoài ra, công tác đánh giá thực hiện công việc giúp NLĐ hiểu được mức độ hoàn thành công việc so với mục tiêu, để cố gắng hoàn thành và theo dõi mục tiêu Từ đó, tạo tinh thần làm việc, nâng cao trách nhiệm, hướng tới thực hiện mục đích người lao động cũng dễ dàng phát hiện ra các khiếm khuyết nếu chậm tiền độ thực hiện nhiệm vụ dé cải thiện kịp thời.
Văn hóa doanh nghiệp thường được hiểu là các giá tri văn hóa đã ton tại trong suốt lịch sử và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành thói quen tác động đến nhận thức, suy nghĩ, cách làm việc của từng nhân viên đối với mục đích của doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp mà coi mở, môi trường thân thiện sẽ giúp nhân viên thoải mái, trung thành và gắn bó lâu dài hơn, khuyến khích NLĐ đưa ra các ý tưởng, sáng kiến, để nâng cao sự THCV Khi nhân viên thấy được vi trí của bản thân, giá trị cốt lõi của công ty, họ sẽ tự tuân theo nguyên tắc và nội quy để đạt được mục đích chung, khi đó công tác DGHTCV cũng tốt đẹp và đạt hiệu quả cao Ngược lại, nền văn hoá tiêu cực sẽ làm NLĐ chán nản, làm việc chống đối hoặc thiếu nhiệt tình và sự gan bó với doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC DOI VỚI NHÂN VIÊN TƯ VAN DAU THAU TẠI CONG TY CO PHAN TU VAN VÀ XÂY DỰNG SO 8
2.1 Tong quan về Công ty Cổ phan Tư van va Xây dung số 8
2.1.1 Lich sử hình thành phat triển và chức năng nhiệm vu của Công ty Cô phần Tư vấn và Xây dựng số 8
- Tén doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tư van và Xây dung số 8
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 6, ngõ 52, tổ 36, Phường Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Văn phòng giao dịch: Nhà F47, khu Ngô Thì Nhậm, phường Hà Cau, Hà Đông, Hà Nội
- Tài khoản :110.235.330.090.11 tai Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt
Nam — Chi nhánh Thang Long - Phòng giao dịch Techcombank Thanh Xuân
- Giám đốc công ty: Trần Trọng Phương
- Ngày cấp giấy phép: 22/11/2010 e Lich sử phát triển
Công ty CP Tu van và Xây dựng số 8 được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105013567 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội z
Công ty đăng ky lần đầu vào ngày 22 tháng 11 năm 2010 và đăng ky thay đổi lần thứ 3 là ngày 14 tháng 01 năm 2015
Từ năm 2010 đến năm 2019, công ty đã hoàn thành 103 dự án TVĐT tại các địa điểm xây dựng huyện Quốc Oai, Thanh Oai, Ứng Hòa, Phúc Thọ, Ba Vì,
Hoài Đức, Phú Xuyên, thi xã Sơn Tây, quận Hà Dong
Ngoài ra công ty còn thực hiện được 16 dự án đấu thầu qua mạng với Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây, quận Hà Đông, huyện Quốc Oai, Ung Hòa, Trung tâm Dich vụ việc làm Hà Nội trong năm 2018, 2019. e Chức năng
- TVDT, thiết kế, quy hoạch, giám sát, khảo sát và thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, các công trình giao thông và cấp thoát nước. Xây dựng thuỷ lợi, hạ tầng, san lắp mặt băng, các công trình đường dây
+ Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
+ Giám sát công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật, lĩnh vực chuyên môn giám sát xây dựng - hoàn thiện.
+ Tư vấn giám sát thi công công trình đường dây và trạm biến áp có quy mô cấp điện áp đến 35 KV.
+ Thiết kế công trình đường bộ.
Thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc công trình.
Thiết kế kết cầu công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Tư vấn đầu tư xây dựng
Xây dựng nhà các loại.
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ.
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
+ + + + + + + Xây dựng công trình công ích.
+ Tư vấn lập thấm tra báo cáo đầu tư xây dựng công trình, dự án đầu tư xây dựng công trình, báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình.
Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tư van dau thầu của Công ty CP Tư vấn và Xây dựng số 8
2.2.1 Chủ thể đánh giá thực hiện công việc
Chủ thé DGTHCV của nhân viên TVĐT là trưởng phòng TVĐT Ngoài nhiệm vụ chính của phòng TVĐT, ông sẽ là người giám sát và đánh giá trực tiếp nhân viên dưới quyền Trưởng phòng TVĐT sẽ đưa ra các tiêu chuẩn và bản đánh giá để người lao động thực hiện Ông cũng sẽ chú ý theo dõi tiến độ làm việc của nhân viên dé đưa ra góp ý kip thời trong quá trình THCV, tránh gây hậu quả ảnh hưởng đến người khác hoặc công ty.
2.2.2 Các yếu tố cơ bản của hệ thống đánh giá thực hiện công việc đối với nhân viên tư van đấu thầu
Tại công ty, hệ thong đánh giá thực hiện công việc được thiết lập bao gồm ba yếu tố cơ bản: tiêu chuẩn, đo lường sự THCV, thông tin phản hồi kết qua đánh giá.
Công ty đưa ra các tiêu chuẩn THCV như sau:
+ Hiệu quả công việc (khối lượng và tiến độ THCV, chat lượng công việc tư vấn)
+ Kỷ luật lao động ( chấp hành nội quy lao động và các quy chế, quy trình, chính sách)
+ Thái độ THCV (tích cực, chủ động trong công việc, tính hợp tác, phối hợp trong công việc)
Bên cạnh đó, công ty có hệ thống đo lường khá chi tiết và chia kết qua ĐGTHCV theo các cấp độ từ cần cải thiện đến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Việc chia các cấp độ theo số liệu cụ thê thì góp phần làm đánh giá có cơ sở và chi tiét hon.
Về phía nhân viên TVĐT, khi những tiêu chuẩn không cụ thé, thì khi nhận kết quả đánh giá thực hiện công việc mà người quản lý trực tiếp đưa ra, họ sẽ
26 thấy thiếu công bằng và cho rang đấy là ý kiến chủ quan của người quản lý trực tiếp vì chưa hiểu và thấy được sự công hiến của họ cho công ty Do đó họ sẽ có những thái độ không hài lòng với công việc, làm giảm sự gắn bó của NLĐ với doanh nghiệp, tác dụng của công tác DGTHCV cũng không hiệu quả.
Sau khi kết quả đánh giá thực hiện công việc được lãnh đạo phê chuẩn thì phòng TC-HC tiến hành gửi kết quả đánh giá cho người lao động, kết quả có thê được gửi theo dạng văn bản đến phòng TVĐT hoặc gửi theo email nội bộ của công ty Do vậy, thông tin phản hồi tại công ty là thông tin một chiều có nghĩa là chỉ có sự phản hồi thông tin từ tổ chức tới NLD về kết quả DGTHCV của họ, chứ chưa có sự phản hồi thông tin từ phía người lao động về công tác đánh giá. Nguyên nhân là do công ty chưa tổ chức được các buéi thảo luận giữa NLD va người quản lý trực tiếp dé NLD có thé góp ý, kiến nghị và xây dựng ý kiến Ta có thé thấy thông tin phản hồi của công ty là chưa hiệu qua.
2.2.3 Phương pháp đánh giá nhân viên tư vấn đấu thầu
Về phương pháp đánh giá, công ty sử dụng thống nhất phương pháp thang đo đánh giá đồ họa.
Bảng 2-2 Điểm các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc STT Yếu tổ Trọng Mức độ hoàn thành (điểm) số (%) XS HTT HT CCT
3 | Chấp hành nội quy, quy chế, 10 10-8 8-6 6-3