1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đăng ký biến động đất đai, cập nhật hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2022

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác đăng ký biến động đất đai, cập nhật hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2018-2022
Tác giả Lộ Ngọc Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Phạm Lan Hương
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 22,89 MB

Nội dung

Phạm Lan Hương, cùng với đó là sự hỗ trợ nhiệt tình của các cán bộ tại phòng đăng ký đất đai về công tác thực tập, tôi quyết định lựa chọn dé tài: “Hoàn thiện công tác đăng ký biến động

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT ĐỘNG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYEN

z2)

DE TAI HOAN THIEN CONG TAC DANG KY BIEN DONG DAT DAI, CAP

NHAT HO SO DIA CHINH TREN DIA BAN QUAN THANH XUAN,

THANH PHO HA NOI GIAI DOAN 2018-2022

Ho va tén sinh vién: Lé Ngoc Tuan Anh

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cảm cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác đăng ký biến động đấtđai, cập nhật hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nộigiai đoạn 2018-2022” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép củangười khác Đề tài là một sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình họctập tại trường cũng như thực tập tại chi nhánh văn phòng Đăng ky đất đai quận ThanhXuân.

Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa được

sử dụng ở trong nghiên cứu khác Các tài liệu tham khảo đều được trích dẫn cụ thể,

kết quả của đề tài nghiên cứu không đạo nhái, sao chép

Nêu sai em xin chịu mọi hình thức của bộ môn và nhà trường đê ra.

Hà Nội, tháng 3 năm 2023

Tác giả

Lê Ngọc Tuấn Anh

Trang 3

LỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình học tập và hoàn thành tốt chuyên đề này, em đã nhận được

sự chỉ dẫn và giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô giáo và các bạn đồng môn Với lòngbiết ơn vô cùng sâu sắc em cảm ơn cô TS Phạm Lan Hương đã trực tiếp hướng dẫncũng như chỉ dạy cho em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp

Bài làm của em còn nhiêu thiêu sót và hạn chê trong quá trình thực hiện Vì

vậy em mong sẽ nhận được sự chỉ dẫn và góp ý từ phía quý thầy cô và các bạn để

hoàn thiện hơn.

Cảm ơn thầy cô, những cô chú ở chi nhánh văn phòng Đăng ky dat đai quận

Thanh Xuân, cũng như các bạn bè đã luôn ở cạnh bên hỗ trợ và giúp đỡ em trong quá

trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp

Tác giả

Lê Ngọc Tuấn Anh

Trang 4

MỤC LỤC

09099 897000757 7 i0909/9000 .) ii

\ 10/9005 iii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT esssssssssssssssssssesoessnsssssscsocssnsssssocssecsussscssessecsecsseeees vi0908005270055 vii

1 Lý do chọn dé tai csccsesssssssssessessessssssescessesssssscssesensssssscssessesssesseseeesesseesees 8

2 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu s- 5 sssssecseesssessessesse 9

3 Nội dung nghiiÊỀn CỨU o << 2< 9 9 9 90.9.0000 0009 86 9

4 Phương pháp nghiên CỨU œ- <5 << 5< s9 90.00008900 89184 9

ác CAU dG nẽẽ 9

CHUONG 1: CƠ SO KHOA HỌC VE ĐĂNG KY BIEN DONG DAT DAI VÀ

CAP NHẬT HÒ SO DIA CHINH ccsssssssssssssssessessssssssoessnssssssssecssesssssscsnescnsssseseeees 111 Một số khái niệm chung s- se s£©s£ss£SsEs£Ess£ss£xseEserssessesserssrsee 11

1.1 Khai niệm đăng ký đất đai - ¿525cc 2112112112171 71 11111 re 111.2 Phân loại đăng ký đất daicc ccccccccccccccssssssssssecssesssessssssecssscsssssecssecssecsesseesses 1

1.3 Khái niệm hồ sơ địa chính 2 22©x++x+2EE+EEEEEESEEEEEEEEEeerkrrrrrrkrees 12

1.4 Công tác đăng ký biến động biến động dat đai và cập nhật hồ sơ địa chính 14

2 Đặc điểm của công tác đăng ký biến động đất đai, cập nhật hồ sơ địa chính 15

2.1 Mục đích -cQQQ Q2 HH KH gưy 15 "4:8 a ổ5áẠlLaaÍaãỗàa aalY.ằ 16

2.3 Đặc điểm 5c St St 2E T1 E12211211 0111121121101 11111011 eerre 173 Cơ sở pháp lý của đăng ký biến động dat đai, cập nhật hồ sơ địa chính 18

4 Nội dung của công tác đăng ký biến động dat đai và cập nhật hồ sơ địa chính

—— ,ÔỎ 20

4.1 Đối tượng -c+cSt t2 2 1E71221121121121111211 2111111211111 20

4.2 Cơ quan tiếp nhận đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính 20

4.3 Trình tự va thủ tục của đăng ky biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa

5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ

Trang 5

SƠ địa ChÍnhh do G099 09.0 009 0004 000.0000004 00066094 96608600096 33

5.1 Yếu tố khách quan -222E++22+++2222E11122122222111112222211112 2.210 cv 335.2 Yếu tố chủ quan 222222222222222222222222222212121211211111111111111 re 35

6 Thực trạng công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính tại

một số địa phương khác << s° «se ss£s£+S£+s£EseEsEEsexetsetsetsetsessrssrsee 366.1 Ví dụ về công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính tạimột số địa phương -2222222222222222222222222222222221211111111111111111111111 re 36

6.2 Bài học thực tiễn rút ra cho quận Thanh Xuân -5- 5 5ccc+c+cscss+2 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐÁT ĐAIVA CẬP NHẬT HO SƠ DIA CHÍNH TREN DIA BAN QUAN THANH XUÂN-THÀNH PHO HA NOL ccescssssssssssssssssssssessssessssessssessssesssssesssssessssessssessssessssessssess 42

1 Giới thiệu chung về quận Thanh Xuân 5s s52 sess=sess=sess=sess2 42

1.1 VỊ trí địa lý Ặ SH ke 42

Pa ca 42

1.3 Cơ sở hạ tầng ¬ 43

2 Thực trạng công tác quản ly đất đai của quận Thanh Xuân 43

2.1 Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn quận Thanh Xuân năm 2022 43

2.2 Hiện trang sử dụng II 453 Thực trạng công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính tạichỉ nhánh VPDK dat đai quận Thanh Xuân << s2 se ssessessesss 463.1 Khái quát về chi nhánh VPĐK đất đai quận Thanh Xuân 46

3.2 Trình tự, thủ tục, quy trình về đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơđịa chính tại chi nhánh VPĐK đất đai quận Thanh Xuân 5-55: 493.3 Quy trình cập nhật hồ sơ địa chính tại chi nhánh văn phòng Đăng ký đất đai801018 8irii)i0,9ì 00101 51

3.4 Kết qua công tác đăng ký biến động đất dai tai chi nhánh văn phòng Đăngký đất đai quận Thanh Xuân - -2++22EE++++++222E1111112222711111 22211111 xe 523.5 Kết quả công tác cập nhật hồ sơ địa chính tại chi nhánh văn phòng Đăng kýđất đai quận Thanh Xuân -22©22222+222EE111111221211111111221111111221011 c1 613.6 Một số tình huống điển hình trong công tác đăng ký biến động quyền sửUng GAL i 62

Trang 6

3.7 Đánh giá chung rÚt ra - :- tt tt E1 11 ghe 65

4 Những khó khăn còn tồn tại và giải pháp cho việc quản lý hồ sơ địa chính, cấp

giấy chứng nhận quyền sử dung dat trên địa bàn quận Thanh Xuân ThànhPhO HA 0 66

4.1 Kho khăn về công tác cán bộ của văn phòng đăng ký - 664.2 Khó khăn về cơ sở vật chất s:222+s222E1+22E11122131122111127E11 21111221 664.3 Khó khăn tồn tại trong việc xác nhận hồ sơ ở một số phường G74.4 Chính sách pháp luật còn nhiều điều bat cập, việc thực thi chưa được triệt 4667HC 0D án G7

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

ĐĂNG KY BIEN DONG DAT DAI VÀ CẬP NHẬT HO SƠ DIA CHÍNH TAIQUAN w69:0):04/9077 7 — 69

3.1 Bộ tải nguyên Va môi trƯỜng - ¿+2 2t2x22521215121211111112111111111111 111 71

3.2 Sở tài nguyên và môi trường Thành phố Hà Nội -+ 71

3.3 Chi nhánh văn phòng Đăng ký đất đai quận Thanh Xuân 72

3.4 UBND quận Thanh Xuân - 5:5 5E2St2E2E32E2EE2EE2EEx2EEEEEESkrrxrrksrrrrei 72

480090027 74TÀI LIEU THAM KHẢO - << 5° 55s s£Sss£EsEseEeEeEssEseEsersersessrssesee 75

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt

1 Uy ban nhân dân UBND

2 Tài nguyên và Môi trường TN&MT

3 Văn phòng Đăng kí đất đai VPĐKĐĐ

4 Chi nhánh văn phòng Đăng ký đất đai CNVPĐKĐĐ5 Đăng ký biến động ĐKBĐ

6 Giấy chứng nhận GCN7 Quyền sử dụng đất QSDD

8 Su dung dat SDD

9 Cộng hòa xã hội chu nghĩa CHXHCN

10 Người sử dụng đất NSDĐ

11 Hồ so địa chính HSĐC

Trang 8

LOI MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi một quốc gia, là tư liệu sản xuất đặt

biệt là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là địa bàn xây dựng và phát triển

dân sinh, kinh tế xã hội, an ninh và quốc phòng Nó tham gia vào mọi mặt của đời

sông xã hội và đóng một vai trò vô cùng to lớn đối với mỗi vùng lãnh thổ, quốc gia,

khu vực Dưới bất kì thời đại nào, một chế độ xã hội nào, ở bất kì quốc gia nào, đất

đai vẫn luôn là vấn đề được Nhà nước và nhân dân đặc biệt quan tâm

Ở Việt Nam, ngày nay để làm các hoạt động quản lý nhà nước về đất đai trướchết cần quan tâm nhiều đến các thông tin về đất đai Bởi nó là tiền đề đề thực hiện cáchoạt động quan lý khác bao gồm: xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao dat,

cho thuê đất; thống kê, kiểm kê đất đai; Một trong những nội dung quan trọng délàm tốt việc quản lý thông tin đất đai chính là công tác đăng ký đất đai, và trong đó có

công tác đăng ký biến động, cập nhật hồ sơ địa chính

Quận Thanh Xuân là trung tâm kinh tế, văn hóa của Thành phố Hà Nội Quận

Thanh Xuân nằm ở vi trí địa lý thuận lợi đã tạo cho quận có mối giao lưu rộng rãi trên

các lĩnh vực kinh tế, văn hóa — xã hội với các quận, huyện của Hà Nội cũng như với

nhiều vùng miễn trên cả nước Cùng với sự phát triển đó, công tác quản lý đất đai nóichung và công tác đăng ký biến đất dai tại đây cũng có nhiều thay đổi tiến bộ, đáp ứngnhu cầu của nhân dân trên địa bàn và tạo thuận lợi cho cán bộ địa chính trong quá

trình làm việc Song, bên cạnh đó vẫn có nhiều hạn chế và những van đề phát sinh

xung quanh công tác này Do vậy, việc nghiên cứu sâu hơn và đề xuất những giảipháp cải thiện công tác đăng ký biến động, câp nhật hồ sơ địa chính tại quận ThanhXuân là vô cùng cần thiết

Là sinh viên năm 4 chuyên ngành Quản Lý đất đai tại Đại học Kinh tế QuốcDân, tôi quyết định áp dụng những kiến thức và lý thuyết đã được học đề áp dụng vào

thực tế tại nơi tôi sống Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng

dẫn TS Phạm Lan Hương, cùng với đó là sự hỗ trợ nhiệt tình của các cán bộ tại phòng

đăng ký đất đai về công tác thực tập, tôi quyết định lựa chọn dé tài: “Hoàn thiện công

tác đăng ký biến động đất đai, cập nhật hồ sơ địa chính trên địa bàn quận ThanhXuân, Thành phó Hà Nội giai đoạn 2018-2022” làm chuyên đề tốt nghiệp

Đề tài này thực hiện nhằm làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động đất đaivà hiện trạng sự dụng hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Thanh Xuân Bên cạnh đóđánh giá ưu, nhược điểm của công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địachính trên địa bàn quận Thanh Xuân từ đó đề xuất ra một số giải pháp nâng cao hiệuquả đăng ký biến động sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn

Trang 9

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1 _ Đối tượng nghiên cứu

Công tác đăng ký biến động đất đai, cập nhật hồ sơ địa chính tại Chi nhánh văn

phòng Đăng ký đât đai quận Thanh Xuân, Thành phô Hà Nội

2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Dia ban quận Thanh Xuân

- Thời gian : 2018-2022

3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu công tác đăng ký biến động về đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính

trên địa bàn quận Thanh Xuân Từ đó đưa ra những kiến nghị đề hoàn thiện về công

tác này tại địa phương nhằm nâng cao sự tín nhiệm của người dân vào công tác quản

lý nhà nước về đất đai của nhà nước Đồng thời đưa ra được những phương án nhằmđưa việc đăng ký biến động về đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính đạt được hiệu quả

cao trong công tác xử lý

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phuong pháp thu thập, thống kê, xử lí dit liệu

Thông tin được thu thập chủ yếu là cơ sở lý luận và các quy định của cơ quan

Nhà nước về đăng ký biến động, cập nhật hồ sơ địa chính, trên cơ sở đó thu thập các

số liệu về đăng ký biến động đất đai tại CNVPĐKĐĐ quận Thanh Xuân

Phương pháp thống kê, xử lí số liệu được dùng trong xử lí các tài liệu, từ đó

xây dựng các bảng biêu phục vụ quá trình nghiên cứu.

4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Các thông tin sau khi được thu thập và thống kê tạ CNVPĐKĐĐ quận ThanhXuân, tiến hạnh quan sát, nhận định trong quá trình thực tập dé từ đó phân tích, đánhgiá hiệu qua của công tac đăng ký biến động, cập nhật hồ sơ địa chính Từ đó, tiến

hành xác định ưu nhược điểm; đồng thời đề xuất giải pháp phù hợp để hoàn thiện

Trang 10

Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác đăng ký biến động

đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Thanh Xuân-Thành phố

Hà Nội

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VE ĐĂNG KY BIEN ĐỘNG

DAT DAI VA CAP NHAT HO SO DIA CHINH

1 Một số khái niệm chung1.1 Khai niệm đăng ky đất đai

Đăng ký đất đai là một hoạt động quan trọng trong quản lý đất đai, ghi nhận và

cung cấp thông tin liên quan đến đất đai, bao gồm nhưng không giới hạn thông tin về

quyền đối với dat dai, chủ thé có quyền va các thuộc tính của đất đai Các thông tin

này được đăng ký và lưu trữ theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục đích mà

chúng được khai thác, sử dụng phổ biến trong nhiều tài liệu trên thế giới là hai thuật

ngữ “đăng ký đất đai” và “địa chính”

Theo Ủy ban Kinh tế về Châu Âu của Liên hợp Quốc (UN-ECE) thì đăng kí

đất đai là một quá trình xác lập và lưu trữ một cách chính thức các quyền lợi đối vớiđất đai dưới hình thức hoặc là đăng ký văn tự giao dịch hay đăng ký các loại văn kiệnnào đó có liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu / sử dụng đất, hoặc là dướihình thức đăng ký chủ quyền đất

Theo Khoản 15 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “ Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sảnkhác gắn lién với dat là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyên sử dung

đất, quyên sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn lién với đất và quyên quản lý dat đối với

một thửa đất vào hồ sơ địa chính ”.1.2 Phân loại đăng ký đất đai

Đối với quy định về phân loại đăng ký đất đai thì tại khoản 2, khoản 3 và khoản4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 quy định phân loại đăng ký đất đai, tài sản gắn liền thànhđăng ký lần đầu và đăng ký biến động cụ thê như sau:

- Đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất gồm đăng ký lần đầuvà đăng ký biến động, được thực hiện tại tổ chức đăng ký đất đai thuộc cơ quan quảnlý đất đai, bằng hình thức đăng ký trên giấy hoặc đăng ký điện tử và có giá trị pháp lý

như nhau.

- Đăng ký lần đầu gồm các trường hợp sau:+ Thửa đất được giao, cho thuê để sử dụng.+ Thửa đất đang sử dụng mà chưa được người sử dụng đăng ký.+ Thửa đất được giao đề quản lý mà chưa đăng ký

+ Tài sản gắn liền với đất chưa đăng ký (gồm nhà ở và tài sản khác)

Trang 12

- Đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấychứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây:

1.3.

+ Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các

quyền chuyên đổi, chuyền nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho

quyền sử dụng dat, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn băng quyền

sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;

+ Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;+ Có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất;+ Có thay đổi về tài sản gan liền với đất so với nội dung đã đăng ky;

+ Chuyển mục dich sử dụng đất;

+ Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;

+ Chuyén từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hang nămsang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê; từ hình thứcNhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ

thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định của Luật này

+ Chuyên quyên sử dụng đât, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác găn liên với đât của vợ hoặc của chông thành quyên sử dụng đât chung, quyên sở hữu tài sản chung của vợ và chông;

+ Chia tách quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất của tổ chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ và chồng hoặc củanhóm người sử dụng đất chung, nhóm chủ sở hữu tài sản chung gan liền với

đất;+ Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo

kết quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai được Ủy ban nhân dân cấp cóthâm quyền công nhận; thỏa thuận trong hợp đồng thé chấp dé xử lý nợ;

quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên về giải quyết tranh chap

đất đai, khiếu nại, t6 cáo về đất dai, quyết định hoặc bản án của Tòa án nhândân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành; vănbản công nhận kết quả đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật;

+ Xác lập, thay đối hoặc chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kê;

+ Có thay đồi về những hạn chế quyền của người sử dụng dat.

Khái niệm hô sơ địa chính

Trang 13

Hồ sơ địa chính là toàn bộ sản phẩm của quá trình đăng ký Nó bao gồm hồ sơ

đăng ký và các loại tài liệu liên quan đến thửa đất được lập ra dé ghi nhận các thôngtin đăng ký và các chứng cứ pháp lý để tạo thuận lợi cho việc lưu trữ, bảo quản, khai

thác thông tin, cập nhật chỉnh lý.

Theo Khoản 1, Điều 3, Thong tu 24/2014/TT-BTNMT quy dinh : “H6 so dia

chính là tập hợp tài liệu thé hiện thông tin chi tiết về hiện trạng và tình trang pháp lý của việc quản lý, sử dung các thửa đất, tài sản gan liền với đất dé phục vụ yêu cầu

quản lý nhà nước về đất đai và nhu cầu thông tin của các tổ chức, cá nhân có liên

quan.”

Hồ sơ địa chính bao gồm 3 thành phần: (1) Tài liệu điều tra đo đạc địa chínhgồm ban đồ địa chính và số mục kê đất đai (2) Số địa chính (3) Bản lưu Giấy chứngnhận Các thành phần này được lưu dưới dạng số và dạng giấy tùy vào điều kiện xây

dựng cơ sở đữ liệu địa chính của từng địa phương.

Theo Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính có nêu rõ cáckhái niệm thành phần hồ sơ địa chính như sau:

Ban đồ địa chính là một thành phan của hồ sơ địa chính; thé hiện vị trí, ranhgiới, diện tích các thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất; đượclập để đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận và các nội dung khác của quản lý nhànước về đất đai

Số mục kê đất đai là sản phẩm của việc điều tra, đo đạc địa chính, để tổng hợp

các thông tin thuộc tính của thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửadat gồm: Số hiệu tờ ban dé, số hiệu thửa đất, điện tích, loại dat, tên người sử dụng đấtvà người được giao quản lý đất để phục vụ yêu cầu quản lý đất đai

Số địa chính là tài liệu tập hợp thông tin chỉ tiết về tình trạng, hiện trạng pháp

lý của việc quản lý và sử dụng các thửa đất, tài sản gắn liền với đất nhằm phục vụ yêu

cầu quản lý của Nhà nước về dat đai và nhu cầu thông tin của các cá nhân hoặc tôchức có liên quan và bao gồm những nội dung nhất định

Số theo dõi biến động đất đai được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để

theo dõi các trường hợp có thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước và

hình dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất,quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất và làm cơ sở đề thực hiện thống kê diện tíchđất đai hàng năm

Bản lưu giấy chứng nhận là bản sao của giấy chứng nhận đã phát hành, được

lưu trữ dưới 2 dang: dạng giấy và dạng số Bản lưu này thường được đi kèm với hồ sơ

đăng ký của người sử dụng dat

Trang 14

Bản lưu GCN dang số là bản sao của GCN đã phát hành được quét từ bản gốc

GCN trước khi trao cho người sử dụng đất dé lưu trong cơ sở dữ liệu địa chính Dia

phương chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thì lập hệ thống bản lưu GCN ở dạng

giấy Khi xây dựng cơ sở dit liệu địa chính mà chưa quét bản gốc GCN thì quét banlưu GCN; khi thực hiện đăng ký biến động thì quét bản gốc GCN để thay thế

Cơ sở dữ liệu địa chính là cơ sở dữ liệu lưu trữ các thông tin đăng ký có trong

hô sơ địa chính, các bản sao dạng giây, bản sao dạng sô, bản vẽ và các tài liệu liên quan khác

1.4 _ Công tác đăng ký biến động biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính

Công tác ĐKBĐ và công tác cập nhật HSĐC là hai trong số những công tácquan trọng trong đăng kí đất đai và có mối rất chặt chẽ với nhau

Đăng ký biến động là công tác thực hiện thủ tục đề tiến hành chỉnh lý, cập nhật

và ghi nhận sự thay đổi về một hoặc một số thông tin đã đăng ký vào hồ sơ địa chính

theo quy định của pháp luật.

Cập nhật HSDC là công tác thực hiện việc chỉnh lý, cập nhật các thông tin dia

chính trên hồ sơ địa chính khi có biến động đất đai hợp pháp vừa đảm bảo yêu cầu

quản lý nhà nước về đất đai, vừa phục vụ nhu cầu thông tin của các tô chức, cá nhân

có liên quan

Trong công tác đăng ký biến động đất đai, thông qua hồ sơ địa chính mà trực

tiếp là số đăng ký biến động đất đai, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình biến động

đất đai và xu hướng biến động đất đai từ cấp vi mô cho đến cấp vĩ mô Trên cơ sở

thống kê và phân tích xu hướng biến động đất đai kết hợp với định hướng phát triểnkinh tế xã hội của từng cấp mà nhà quản lý hoạch định và đưa ra được các chính sáchmới phù hợp với điều kiện thực tế nhằm thúc day phát triển kinh tế xã hội tai từng

câp.

Công tác đăng ký biến động đất đai còn giúp tạo lập kênh thông tin giữa Nhànước và nhân dân Nhân dân có điều kiện tham gia vào quá trình giám sát các hoạtđộng quản lý đất đai của cơ quan nhà nước và hoạt động sử dụng đất của các chủ sửdụng đất Điều này sẽ giúp hạn chế các việc làm sai trái của người quản lý và người sử

dụng.

Từ đó có thể thấy công tác đăng ký biến động là cơ sở pháp lý để thực hiện

công tác cập nhật hồ sơ địa chính Khi tiến hành đăng ký biến động về đất đai, những

thay đổi về thửa đất được ghi nhận sẽ là cơ sở dé tiễn hành cập nhật, chỉnh lý HSĐC

Việc cập nhật này sẽ diễn ra sau hoạt động ĐKBĐ Hai công tác này diễn ra liên tiếp,

nối liền nhau giúp cho công tác quản lý dữ liệu đất đai diễn ra thuận lợi và chính xác

Trang 15

2 Đặc điểm của công tác đăng ký biến động đất đai, cập nhật hồ sơ địa chính

2.1 Mục đích

a Mục đích của công tác đăng ký biến động

Đầu tiên, DKBD là công cụ giúp xác nhận việc người sử dụng đất sử dụng các

quyền hợp pháp của mình Việc đăng ký biến động là việc ghi nhận người sử dụng đất

thực hiện các quyên liên quan đến thửa đất của mình như: chuyển quyền, tách thửa,

nếu không được cập nhật sẽ khiến cho hệ thống thông tin địa chính thiếu tính chính

xác gây ảnh hưởng đến các công tác quản lý đất đai khác như xây dựng quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai; xác định nghĩa vụ tài chính đất đai, giải

quyết các tranh chấp, khiếu nại về đất đai;

Thứ ba, ĐKBĐ tạo điều kiện dé đảm bao dé Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ

quỹ dat và bất động san trong phạm vi lãnh thổ Với thời đại các ngành liên quan đến

đất đai và bất động sản ngày càng phát triển, nhiều công ty bất động sản mở ra, nhiềudự án mọc lên; càng đòi hỏi và yêu cầu nhà nước có sự quản lý chặt chẽ đối với quỹ

đất trên phạm vi lãnh thé của mình Tuy nhiên, nếu hồ sơ địa chính không đồng nhất

và đầy đủ do ĐKBĐ chưa được thực hiện sát sao sẽ gây ảnh hưởng đến các quyết định

quản lý của nhà nước và những người quản lý.

b Mục đích của công tác cập nhật hồ sơ địa chính

Một là, cập nhật HSĐC ghi nhận và lưu trữ những thay đối của thửa đất đượclưu trữ lại Khi hoạt động đăng kí biến động đất đai diễn ra thì các thông tin về thửađất cơ bản được thay đổi Công tác cập nhật HSBC có vai trò ghi nhận và lưu trữ các

thông tin đó trong HSĐC, từ đó đảm bảo độ chính xác của thông tin địa chính.

Hai là, cập nhật HSBC tạo nên một hệ thống thông tin đất đai phục vụ các côngtác quản lý nhà nước về dat đai Như chúng ta đã biết, đất đai trên lãnh thé Việt Namthuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đứng ra dé thực hiện cáchoạt động quản lý Công tác quản lý bao gồm 15 công tác được quy định tại Điều 22

Luật đất đai 2013 Do đó, việc xây dưng một hệ thống dữ liệu về đất đai đảm sẽ giúp

công tác khác trong QLNN về đất đai được thực hiện một cách dễ dàng và chính xác

Ba là, cập nhật HSĐC giúp đồng bộ và tăng tính chính xác của cơ sở dữ liệu

Trang 16

địa chính một cách đồng bộ từ cấp cơ sở đến trung ương Nếu thông tin đất đai không

thể cập nhật một cách thường xuyên và chính xác sẽ tạo ra một hệ thống thiếu đồng bộvà thiếu chính xác

2.2 Vai trò

a Vai trò của công tác đăng ký biến động

Đăng ký biến động là một hoạt động nằm trong công tác đăng ký đất đai nóiriêng và công tác QLNN về đất đai nói chung Đăng ký biến động chính là việc ghinhận người SDD thực hiện các quyền của mình đối với thửa đất Từ đó, đảm bảo đượclợi ích của nhân dân trong lĩnh vực đất đai

Công tác QLNN về đất đai luôn đòi hỏi và yêu cầu sự hoàn chỉnh và chính xáccủa hệ thống thông tin đất dai vì thé công tác DKBD là một công cụ giúp thiết lập nên

một hệ thống thông tin dat đai một cách chính xác Việc thực hiện tốt công tác DKBD

sẽ giúp nhà nước năm bắt được các thông tin liên quan đến đất đai để dễ dàng đưa ranhững quyết định quản lý phù hợp

Cuối cùng, ĐKBĐ giúp tạo nên kênh thông tin uy tín giữa Nhà nước và nhân

dân Điều này giúp cho nhân dân có thể tham gia vào việc giám sát các hoạt động sử

dụng đất của người sử dụng đất, các hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước Từ đó,

dễ dàng phát hiện những sai phạm và thiếu sót trong quá trình quản lý nhà nước về đất

đai.

b Vai trò của công tác cập nhật hồ sơ địa chính

Cập nhật HSDC là cơ sở dé xác định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đắt,

chủ sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất, xác định quyền và nghĩa vụ của

người sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai Cũng giống như DKBD, cậpnhật HSĐC là sự ghi nhận và lưu trữ lại thông tin khi người SDĐ thực hiện các quyềncủa mình đối với thửa đất; đồng thời xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối

với nha nước.

Cập nhật HSĐC giúp ghi nhận và lưu trữ lại thông tin của thửa đất Đồng thời,khi xảy ra các van đề liên quan đến tranh chap, HSĐC sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng

giúp xác định nguồn gốc và quá trình thay đổi của thửa đất, giúp các cấp quản lý dễdàng xem xét và đưa ra những quyết định đối với việc tranh chấp đất đai giữa các chủthé sử dụng dat

Cập nhật HSĐC giúp Nhà nước dễ dàng đưa ra những quyết định liên quan đến

đất đai, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và thuận lợi tổ chực thực hiện các

văn bản đó HSĐC vốn là cơ sở dé nhà nước xác định thực trạng sử dụng đắt, từ đó

đưa ra phương hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của từng địa

Trang 17

phương HSĐC càng chính xác, phương hướng càng sát với thực tế và dễ dàng thựchiện Ngược lại, HSĐC thiếu chính xác và thiếu đồng bộ sẽ gây ra nhiều vướng mắc

khi thực hiện các hoạt động quản lý khác.

2.3 Đặc điểm

a Đặc điểm của công tác đăng ký biến động

Công tác đăng ký biến động bao gồm 3 đặc điểm chính:

Thứ nhất, đăng kí biến động đất đai tiến hành dựa trên cơ sở đăng kí lần đầu.

Đăng kí biến động đất đai được thực hiện đối với những thửa đất đã đăng ký hoặc đãđược cấp GCN quyền sử dụng đất Bắt buộc phải đăng ký lần đầu thì mới có thể thựchiện đăng ký biến động dat đai một cách hợp pháp

Thứ hai, ĐKBĐ không cần thiết phải có hội đồng tư vấn trong quá trình xétduyệt Khi nộp hồ sơ đăng kí biến động, thông thường người thực hiện việc thụ lý hồ

sơ là các cán bộ địa chính Việc cần hội đồng tư vấn chỉ xảy ra đối với những hồ sơ

phức tạp, nhiều vấn đề xung quanh

Thứ ba, theo quy định tại Luật đất đai, người sử dụng đất không chỉ có quyềnsử dụng đất mà còn có thé chuyển đồi, chuyền nhượng, tặng cho, thừa kế Từ khi thị

trường quyền sử dụng đất được hợp pháp hoá, quyền sử dụng đất đã trở thành hàng

hoá đặc biệt Người sử dụng đất không chỉ còn sử dụng đất mà họ có nhu cầu chuyên

quyền sử dụng đất Do vậy việc đăng kí biến đất đai được tiến hành thường xuyên và

song song tôn tại với quá trình sử dụng đất.b Đặc điểm của công tác cập nhật hồ sơ địa chính

Một là, cập nhật HSĐC dựa trên cơ sở đăng kí đất đai Cập nhật hồ sơ địachính được thực hiện khi các hoạt động đăng ký đất đai diễn ra Những thông tin đượcthêm mới hoặc thay đổi sau khi được thực hiện thành công sẽ trực tiếp được đưa vàocơ sở dữ liệu địa chính và hồ sơ địa chính Những thửa đất có rất nhiều thông tin,nhưng những thông tin đó chỉ được ghi nhận khi người sử dụng đất tiến hành các thủtục đăng ký đất đai một cách hợp pháp Do đó, nếu hoạt động đăng ký đất đai khôngdiễn ra, hồ sơ địa chính sẽ không có cơ sở pháp lý dé thực hiện việc cập nhật, chỉnh lý

Hai là, cập nhật HSĐC được thực hiện thường xuyên, liên tục Việc cập nhật

hồ sơ địa chính thường được thực hiện sau hoạt động đăng ký đất đai đối với trườnghợp người sử dụng đất trực tiếp tiến hành đăng ký tại cơ quan nhà nước Tuy nhiên,những nội dung về ban đồ địa chính cấp thì tùy từng địa phương mà sẽ tiến hành khảo

sát, đo vẽ, lập bản đồ theo từng giai đoạn, thời kỳ (thường là 3 năm, 5 năm) Việc này

giúp cho thông tin đất đai luôn được cập nhật chính xác và cụ thé, đáp ứng những yêu

Trang 18

Ba là, công tác cập nhật HSĐC đòi hỏi sự chính xác cao HSĐC bao gồm các

loại tài liệu khác nhau, chứa đựng thông tin chỉ tiết về hiện trạng và tình trạng pháp lý

của việc quản lý Vì vậy việc cập nhật HSĐC đòi hỏi phải được diễn ra một cách cân

thận và tỉ mi dé thông tin không bị sai lệch, tránh gây ra những khó khăn va sai sót

không đáng có trong quá trình quản lý và sử dụng thông tin đất đai

3 Cơ sở pháp lý của đăng ký biến động đắt đai, cập nhật hồ sơ địa chính

* Các văn bản Luật

Luật Dat đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/ 2013 của Quốc Hội: Luật Dat dainăm 2013 có 14 chương với 212 điều, tăng 7 chương và 66 điều so với luật hiện hành,các chương tăng mới là các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trước đây thuộcchương II Luật Dat đai năm 2003 tách ra (có 6 mục chuyên thành chương và bổ sungthêm một chương có nội dung mới) Luật Dat dai sửa đôi đã thé chế hóa đúng và đầy

đủ những quan điểm, định hướng nêu trong Nghị quyết số 19- NQ/TW ngày

25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, thể hiện

được ý chí, nguyện vọng của đại da số nhân dân Tai đây đã quy định chi tiết về việc

đăng ký biến động đất đai và thủ tục cập nhật hồ sơ địa chính như sau:

1 Chủ sử dụng đất đai hoặc người được phép sử dụng đất đai có trách nhiệm

đăng ký biến động đất đai khi có các hành vi giao dịch như mua bán, cho

thuê, cam cố, tạm chuyền quyền sử dụng dat đai; công nhận quyền sử dụngđất đai của chủ sử dụng đất; thông báo về việc bỏ trống một phần hoặc toànbộ diện tích đất đai được cấp quyền sử dụng

2 Quá trình đăng ký biến động đất đai bao gồm việc nộp đơn đăng ký biến

động đất đai và các giấy tờ liên quan tới cơ quan đăng ký quản lý đất đai địa

phương đề thực hiện việc đăng ký.3 Hồ sơ địa chính gồm các thông tin về vị trí, diện tích, hình dạng, giới hạn và

các thông tin khác về đất đai Các cơ quan nhà nước có thâm quyền cầnphải bảo đảm tính chính xác, đầy đủ và minh bạch của hồ sơ địa chính

4 Cơ quan nhà nước có thẩm quyên phải thực hiện việc cập nhật hồ sơ địa

chính dé đảm bảo tính chính xác và day đủ thông tin về tài sản đất dai

* Các văn bản dưởi luật

+ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định chitiết thi hành một số điều của luật Đất đai liên quan đến việc đăng ký biến độngđất đai và cập nhật hồ sơ địa chính

+ Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về việc sửa

Trang 19

đổi, bô sung một số Nghị định quy định chỉ tiết thi hành Luật Dat dai.

+ Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi nghị định hướng dẫn Luật đất đai

+ Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ quy

định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đất đai về quản lý đất

dai.

+ Nghị định 79/2019/NĐ-CP sửa đổi Điều 16 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy

định về thu tiền sử dụng đất.+ Nghị định 91/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất

dai.

+ Nghị định 148/2020/NĐ-CP ngày 16 thang 12 năm 2020 của Chính phủ quy

định chỉ tiết và hướng dẫn nộp hồ sơ và trả kết quả thực hiện thủ tục hành chính

về đất đai.+ Nghị định 2/2022, bắt buộc phải đăng ký biến động quyền sở hữu đất đai.Quá trình đăng ký có thể được hoàn thành tại văn phòng đăng ký đất đai cấptinh và bat kỳ thay đôi nào đối với đất đai đều phải được đăng ký lại

+ Nghị định số 67/2022/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất đai trên

địa bàn quốc gia

+ Nghị định số 79/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điềucủa Luật Đất đai liên quan đến việc đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ

sơ địa chính.

+ Thông tư số 30/2013/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy

định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính vàđăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài

sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính

+ Thông tư số 50/2013/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban

hành Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gắnliền với đất, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng dat,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

+ Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Giây

chứng nhận quyên sử dung đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với

đât.

+ Thông tư 24/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy

định về hồ sơ địa chính

Trang 20

+ Thông tư số 21/2016/TT-BTNMT: Hướng dẫn về các nội dung cần có trongđơn đăng ký biến động đất đai và qui trình xử lý đơn đăng ký biến động đất đai.+ Thông tư số 02/2017/TT-BTNMT: Quy định về việc cung cấp thông tin địachính trong lĩnh vực quản lý đất đai và tài nguyên thiên nhiên.

+ Thông tư số 07/2019/TT-BTNMT: Quy định về quản lý, sử dụng, bảo vệ vàcung cấp thông tin địa chính

+ Thông tư số 18/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 10 năm 2019 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc hướng dẫn quản lý và cập nhật hồ sơ địa chính

+ Thông tư 09/2021/BTNMT-TT sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tưquy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật đất đai

+ Thông tư số 01/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quyđịnh tiêu chuẩn kỹ thuật về xác định biên độ đất đai và đăng ký biến động đất

dai.

+ Thông tư số 06/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban

hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:50000,1:100000.

+ Thông tư số 28/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việcban hành mẫu hồ sơ đăng ký thửa đất và quản lý đất đai

4 Nội dung của công tác đăng ký biến động dat đai và cập nhật hồ sơ địa chính4.1 Đối tượng

Đăng ký biên động đât đai được thực hiện đôi với người sử dụng đât, chủ sở hữu tài san gan liên với dat đã được cap giầy chứng nhận mà có thay đôi vê việc sử dụng, tài sản găn liên với đât.

Người chịu trách nhiệm đăng ký được ủy quyền cho người khác đăng ký theo

quy định của pháp luật về dân sự và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin

đăng ký đồng thời thực hiện nghĩa vụ tài chính nếu có.

4.2 Cơ quan tiếp nhận đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ so địa chính

Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tiếpnhận và trả kết quả đối với trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liềnvới dat là tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài,người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam; là hộ gia

đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tai Việt Nam,

cộng đồng dân cư tại phường

Trang 21

Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai tại các quận, huyện, thị xã thuộc Sở Tàinguyên và Môi trường nơi có đất, tài sản gắn liền với đất tiếp nhận và trả kết quả đối

với trường hợp người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ởnước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, cộng đồng dân cư tại xã, thị trấn

4.3 Trinh tự và thủ tục của đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chínha Các trường hợp đăng ký biến động đất đai

(1) Biến động về thông tin người sử dụng dat: Họ tên, chứng minh thư nhân

dân, căn cước công dân, địa chỉ thường trú Đây là sự thay đổi liên quan đếnthông tin cá nhân của người sử dụng đất, được thực hiện khi người sử dụng đấtthay đối họ tên, làm lại CMND, thay đổi từ giấy CMND sang CCCD, thay đôi

địa chỉ thường trú (từ thay đổi số hộ khâu)

(2) Biến động về chuyển quyền sử dụng đất: chuyên nhượng, chuyển đổi,thừa kế, tặng cho quyền sử dung dat

(3) Biến động do đăng ký cho thuê, cho thuê lại; xóa đăng ký cho thuê,

cho thuê lại.

(4) Biến động do thực hiện giao dịch bao dam: thé chấp, xóa thé chap.

(5) _ Biến động do thực hiện quyền góp vốn bằng quyền sử dụng đất.(6) Biến động do thay đôi mục đích sử dụng đất: do người sử dụng đất cónhu cau, do quy hoạch

(7 Biến động do ảnh hưởng từ thiên tai (sạt lở).(8) Biến động do sai sót, nhằm lẫn về nội dung thông tin ghi trên giấychứng nhận quyền sử dụng đất (đính chính)

(9) _ Biến động do nhận quyền sử dụng dat theo văn bản công nhận kết quảđâu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật, theo bản án, quyết định củaTòa án Nhân dân hoặc theo quyết định của cơ quan thi hành án

(0) Biến động do gia hạn sử dụng dat, xác nhận tiếp tục sử dụng đất Giahạn sử dụng đất được thực hiện khi hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuấtnông nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận với loại đất nông nghiệp, trước khi

hết hạn sử dụng đất tối thiểu 6 tháng và có nhu cau gia hạn sử dụng dat

(1) Biến động do hợp thửa, tách thửa: do nhu cầu của người sử dụng dat,do yêu cầu của công tác quan ly dat đai

(12) — Biến động từ công nhận hoàn thành nghĩa vụ tài chính Khi nhà nướcgiao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất nộp tiền một lần và nộp tiền

Trang 22

hàng năm, người sử dụng đất cần có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ tiền sử dụng đất.Tuy nhiên, người sử dụng đất có thé ghi nợ và trả dan trong thời hạn tối đa 5

năm Và sự ghi nợ này sẽ được lưu trữ trong hồ sơ địa chính Khi người sử dụng

đất hoàn thành nghĩa vụ tài chính, sẽ tiến hành nộp hồ sơ xác nhận dé được côngnhận sự việc này.

b Hồ sơ đăng ký biến động đất dai

Hồ sơ đăng ký biến động đất đai được quy định tại Điều 9 Thông tư

24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

quy định về hồ sơ địa chính Tuy nhiên, với mỗi trường hợp đăng ký biến động, sẽ cónhững quy định chỉ tiết riêng về hồ sơ Nhưng nhìn chung, hồ sơ ĐKBĐ sẽ bao gồm

Hồ sơ thủ tục bao gồm

- Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gan liền với đất theo Mau số

09/DK;

- Ban gốc Giấy chứng nhận đã cấp;- Một trong các giấy tờ liên quan đến nội dung biến động:+ Văn bản công nhận của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo quy định

Trang 23

của pháp luật đối với trường hợp cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình

thay đôi họ, tên;

+ Ban sao số hộ khẩu đối với trường hợp thay đổi người đại diện là chủ hộ

gia đình; văn bản thỏa thuận của hộ gia đình được Ủy ban nhân dân cấp xã

xác nhận đối với trường hợp thay đôi người đại diện là thành viên khác

trong hộ;

+ Ban sao giấy chứng minh nhân dân hoặc giay chứng minh quân đội và sốhộ khẩu hoặc giấy tờ khác chứng minh thay đổi nhân thân đối với trường

hợp thay đổi thông tin về nhân thân của người có tên trên Giấy chứng nhận;

+ Văn bản của cơ quan có thẩm quyền cho phép hoặc công nhận việc thay

đôi thông tin pháp nhân đối với trường hợp thay đổi thông tin về pháp nhâncủa tô chức đã ghi trên Giấy chứng nhận;

+ Văn bản thỏa thuận của cộng đồng dân cư được Ủy ban nhân dân cấp xã

xác nhận đối với trường hợp cộng đồng dân cư déi tên;+ Văn bản xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về tình trạng sạt lở tựnhiên đối với trường hợp giảm diện tích thửa đất, tài sản gắn liền với đất do

sạt lở tự nhiên;

+ Chứng từ về việc nộp nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp Giấy chứngnhận đã cấp có phi nợ hoặc chậm nộp nghĩa vụ tài chính, trừ trường hopngười sử dụng dat được miễn giảm hoặc không phải nộp do thay đổi quy

định của pháp luật;

+ Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc thay đổi hạn chế

về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất ghi trên Giấychứng nhận đối với trường hợp có hạn chế theo quyết định giao đất, chothuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; trường hợp có thay đổi hạn chế theovăn bản chuyển quyền sử dụng đất thì phải có văn bản chấp thuận thay đổi

hạn 15 chế của người có quyền lợi liên quan, được Uy ban nhân dân cấp xã xác nhận;

+ Bản sao một trong các giấy tờ: chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, chứngnhận quyền sở hữu công trình xây dựng không phải là nhà ở, chứng nhậnquyên sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, chứng nhận quyền sở hữu cây lâunăm, thê hiện nội dung thay đổi đối với trường hợp thay đổi thông tin về tài

sản gắn liền với đất đã ghi trên Giấy chứng nhận.* Đối với trường hợp tách, hợp thửa đất

Trang 24

Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị tách thửa hoặc hợp thửa Hồ so

sở hữu tài sản gắn liền với đất Hồ sơ gồm:

a) Hợp đồng, văn bản về việc chuyển đổi, chuyên nhượng, cho thuê, chothuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền vớiđất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất;

chuyên quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của vợ hoặc

chồng thành của chung vợ và chồng theo quy định

Trường hợp người thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắnliền với đất là người duy nhất thì phải có đơn đề nghị được đăng ký thừa kếquyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của người thừa kế;

b) Ban gốc Giấy chứng nhận đã cấp;c) Văn bản chấp thuận của cơ quan Nhà nước có thâm quyền đối với tổ

chức kinh tế nhận chuyên nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nôngnghiệp đề thực hiện dự án đầu tư;

d) Văn bản của người sử dụng đất đồng ý cho chủ sở hữu tài sản gắn liềnvới đất được chuyền nhượng, tặng cho, cho thuê, góp vốn tài sản gắn liền với đấtđối với trường hợp chuyên nhượng, tặng cho, cho thuê, góp vốn bằng tài sản gắnliền với đất mà chủ sở hữu tài sản gắn liên với đất không đồng thời là người sửdụng đất

Trường hợp thực hiện quyền của người sử dụng đất đối với một phần thửa đấtthì người sử dụng đất đề nghị văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đo đạc tách thửađối với phần diện tích cần thực hiện quyền của người sử dụng đất trước khi nộp hồ sơthực hiện quyền của người sử dụng đất

c Trình tự giải quyết hồ sơ đăng ký biến động đất đai

* Sơ đồ quy trình giải quyết hồ sơ đăng ký biến động:

Trang 25

Bước 1:(Bộ phận trả hồ so)

Người sử dụng đất nộp hồ sơ tại chi

nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai

Bước 2: wis

Lo, 5 ` : ak Thoi gian thuc

Chi nhánh Văn phòng đăng ky dat [~—]_ hiện: 5 ngày

đai thụ lý hô sơ ‘

Bước 3: ¬

Loa ¬ gs Thoi gian thuc

Chi cục thuê quận thực hiện xác địnhƑ———Ì hiên : 5 ngày

nghĩa vụ tài chính

Bước 4:

Chi nhánh Văn phòng đăng, ký đất ¬

đai xác nhận vào GCN đã cap hoặc — —] Thời gian thực

hoàn chính và chuyên hồ sơ VPDK| hiện : 4 ngày

Thành phố kiểm tra, trình GD Sở TN&MT ký GCN

Sơ đồ quy trình giải quyết hồ sơ đăng ký biến động

Bước 5:

Chi nhánh Văn phòng đăng ký dat | | Thời gian thực

đai nhập | liệu hồ sơ địa chính, trả kết hiện : 1 ngày

quả hồ sơ ra bộ phận nhận trả

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình giải quyết hồ sơ đăng ký biễn động

Nguồn: Chỉ nhánh văn phòng Đăng kỷ dat dai quận Thanh Xuân

° Bước 1: Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký biến động đếnCNVPĐKĐĐ cấp huyện/thành phó

Cán bộ địa chính tiếp nhận hồ sơ đăng ký biến động có nhiệm vụ:

+ Kiểm tra tính đầy đủ, tính pháp lý của hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ; ghi day đủthông tin vào Số tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, đồng thời trao Phiếu tiếp nhậnhồ sơ và trả kết quả cho người nộp hé sơ (Trường hợp thành phần hồ sơ chưa

Trang 26

cầu đăng ký thực hiện theo đúng quy định).

+ Phân loại và chuyên hồ sơ về bộ phận thụ lý.* Bước 2: Cán bộ địa chính phụ trách tạ CNVPĐKĐĐ có trách nhiệm thâmđịnh hồ sơ và thực hiện các công việc sau đây:

+ Tiếp nhận hồ sơ từ bộ phận nhận trả, kiểm tra kỹ thuật và pháp lý hồ sơ.Tiến hành trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp chưa có bản đồ địachính, chưa trích đo địa chính thửa đất hoặc nhận quyền sử dụng một phần của thửađất đã cấp Giấy chứng nhận; kiểm tra thông tin ranh giới thửa theo bản vẽ sơ đồ nhàđất (nếu có);

Trường hợp cần bổ sung, điều chỉnh hồ sơ: phát phiếu thông báo yêu cầu điềuchỉnh, bổ sung (sau 03 ngày phải có phiếu báo yêu cầu điều chỉnh, bổ sung) Sau khibổ sung hồ sơ day đủ thì thực hiện tiếp các hạng mục tiếp theo;

Trường hợp đủ điều kiện thì tiến hành dự thảo nội dung đăng ký xác nhận biến

động tại Giấy chứng nhận đã cấp (thầm quyên thuộc VPĐK đất đai) hoặc cấp đôi Giấychứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

lập dự thảo Tờ trình, dự thảo GCN;

+ Lập Phiếu chuyền thông tin địa chính gửi cơ quan thuế để xác định nghĩa

vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

+ Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở đữ liệu đất đai.+ Tiếp nhận thông báo việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của cơ quan thuế

+ Gửi thông báo cho người dân và hướng dẫn người dân thực hiện nghĩa vụ

tài chính tại Kho bạc sau khi có thông báo thực hiện nghĩa vụ tài chính từ cơ

Thời hạn giải quyết hồ sơ DKBD có thể tính từ lúc người dân nộp hồ sơ đến cơ

quan nhà nước đến lúc nhận kết quả hồ sơ Thời hạn giải quyết các hồ sơ ĐKBĐ được

quy định chỉ tiết tại Luật đất đai 2013 và khác nhau giữa các loại hồ sơ

Trang 27

Bảng 1.1 Thời hạn giải quyết thủ tục đăng ký biến động

STT Loại thủ tục hành chính Thời hạn giải

4 Xác nhận tiếp tục sử dung dat nông nghiệp của hộ gia đình, | Không quá 5

cá nhân khi hết hạn sử dụng đất ngày5 Đăng ký xác lập hoặc thay đồi, cham dứt quyền sử dụng hạn | Không quá 10

chế thửa đất liền kề ngày6 | ĐKBĐ do đổi tên người SDD, chủ sở hữu tài sản gắn liền với Không quá 10

đất hoặc thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, ngàydia chỉ thửa đất hoặc thay đôi hạn chế quyền SDD hoặc thay

đối về nghĩa vụ tài chính hoặc thay đổi về tài sản gắn liền vớiđất so với nội dung đã đăng ký

7 - Chuyền từ hình thức thuê đất trả tiền hàng năm sang thuê Không quá 30

đất trả tiền một lần; ngày- Chuyên từ hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử

dụng đất sang hình thức thuê đất;

- Chuyén từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất

Trang 28

§ Chuyên đổi, chuyên nhượng, tặng cho, thừa kế, đăng ký góp | Không quá 10

vốn bằng QSDĐ ngày

9 Xóa đăng ky góp von bang QSDĐ Không quá 3

ngày10 Đăng ký thé chấp, xóa đăng ký thế chấp, cho thuê, cho thué | Không quá 3

lai QSDD ngay

11 Chuyên QSDD của vợ hoặc chồng thành của chung vợ và Không quá 5

chồng hoặc ngược lại (chuyên quyền băng văn bản thỏa ngày

thuận)

12 | Cấp đổi GCN quyền SDD, GCN quyền sở hữu nhà ở, Giấy | Không quá 7

chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng ngày13 Trường hop cấp đôi đồng loạt cho nhiều người sử dụng đất | Không quá 50

do đo vẽ lại bản đồ ngày14 Cấp lại Giấy chứng nhận QSDĐ, Giấy chứng nhận quyền sở | Không quá 10

hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu ngàycông trình xây dựng bị mắt

15 Thủ tục đính chính “Giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu | Không quá 10

nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Giấy chứng nhận ngàyQSDD, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và QSDD ở,

Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấychứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đã cấp.”

Nguồn: Thư viện pháp luật ngày 26/08/2020

Một số lưu ý khác về thời hạn giải quyết:- Đối với các xã miễn núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội

khó khăn và đặc biệt khó khăn thì thời gian thực hiện đối với từng loại thủ tục theo

quy định trên được tăng thêm 10 ngày.

- Thời gian thực hiện thủ tục hành chính nêu trên được tính ké từ ngày nhận được hồ

sơ hợp lệ và không tính thời gian trong các trường hợp sau:

+ Không tính các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật;

+ Không tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã, phường, thị tran;+ Không tính thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng dat;+ Không tính thời gian xem xét xử ly đối với trường hợp sử dung dat có vi phạm

Trang 29

pháp luật, thời gian trưng cầu giám định- Có thê đồng thời thực hiện nhiều thủ tục hành chính về đất đai với thời gian thực hiện

do UBND cấp tỉnh quy định nhưng không quá tổng thời gian thực hiện các thủ tục đó

theo quy định pháp luật.

4.4 Quy trình cập nhật hồ sơ địa chính

Theo Điều 26 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về trình tự, thời giancập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính như sau:

Nơi đã xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thì cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính

86 gan với quá trình thực hiện thủ tục đăng ký theo trình tự:

(1) Cập “nhật thông tin đăng ký và quét giấy tờ pháp lý về quyền sử dụngđất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (nếu có) sau khi tiếp

Kết quả ĐKBĐ Cập nhật thông tin ĐKBĐ Cập nhật bản đồ địa chính Cập nhậtsố mục kê đất đai Cập nhật số địa chính Cập nhật Bản lưu GCN Cập nhật thông

tin DKBD Cập nhật cơ sở dữ liệu.

(5) Quét và nhập bổ sung thông tin vào hồ sơ địa chính về Giấy chứngnhận đã ký cấp hoặc đã xác nhận thay đổi: Kiểm tra việc cập nhật, chỉnh lý; tríchxuất vào số địa chính và ký duyệt trang số địa chính đã lập hoặc chỉnh lý;

Nơi chưa xây dựng cơ sở đữ liệu địa chính thì thực hiện cập nhật, chỉnh lý hồsơ địa chính theo quy định như sau: cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính và sao Giấychứng nhận dé lưu trước khi trao Giấy chứng nhận cho người được cấp.”

* Cập nhật số địa chính

Số địa chính ghi nhận kết quả đăng ký, làm cơ sở dé xác định tình trạng pháp lý

và giám sát, bảo hộ các quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn

liền với đất, người được Nhà nước giao quản lý đất Số địa chính chứa đựng nhiều nội

dung, nhiều thông tin liên quan đến đất đai

Trang 30

chính”; nơi lập sô; sô hiệu quyên) và có đóng dâu đỏ của cơ quan lập.

- Trang mục lục người sử dụng đất: Gồm 8 cột, chứa các nội dung về số thứ tự;

tên người sử dụng đất; đăng ký tại số địa chính (quyền SỐ, trang số) Mỗi nội

dung được chia thành 2 cột trên cùng | trang.

- Trang nội dung gồm các phần

+ Phần I: Người sử dụng đất Bao gồm các thông tin về họ tên; năm sinh; số

CMND hoặc CCCD; dia chỉ.

+ Phan II: Thửa đất Gồm bảng chứa 11 cột:(1) Ngày, tháng, năm vào số;

(2) Số thứ tự thửa đất;(3) Số thứ tự tờ bản đồ;

(4) Diện tích sử dụng (m2);

(5) Riêng

(6) Chung (7) Mục đích sử dụng; (8) Thời hạn sử dụng;

(9) Nguồn gốc sử dụng;(10) Số phát hành GCN;(11) Số vào số cap GCN.+ Phan III: Những thay đổi trong quá trình sử dung đất và ghi chú Gồm bằng chứa 3

cột:

(1) Số thứ tự thửa đất;(2) Ngày, tháng, năm;(3) Nội dung ghi chú biến động và căn cứ pháp lý

Khi thực hiện cập nhật số địa chính khi có đăng kí biến động, cán bộ địachính sẽ điền thông tin thay đổi vào mục III trong số địa chính

Có 2 loại số địa chính: (1) Số địa chính dạng giấy, (2) Số địa chính dạng

số (điện tử)

e Số địa chính dạng giấy

Trang 31

Xét về hình thức, số địa chính dạng giấy được in trên khổ có chiều rộng

27cm chiều cao 38cm, trang bia được đóng bang bia cứng, gáy và góc số bọc

vải xanh chéo, giấy bọc bìa trong suốt Các trang nội dung được in bằng giấy

trăng, mỏng, dai

Mẫu số địa chính dạng giấy lần đầu tiên được quy định trong Quyết định

499QD/DC của Tổng cục địa chính về ban hảnh quy định mẫu số địa chính; số

mục kê đất; số cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; số theo dõi đăng kýbiến động ngày 27/7/1995 và được kèm theo Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT

ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý,

quản lý hồ sơ địa chính Ngày 19/5/2014, Bộ TN-MT ban hành Thông tư24/2014/TT- BTNMT có kèm theo biêu mẫu quy định mẫu sô địa chính

e Số địa chính dang số (Số địa chính điện tử)

Số địa chính dạng số có hình thức và chức năng tương tự với số địa

chính dạng giấy Tuy nhiên, số địa chính được lập ở dạng số được Thủ trưởng

cơ quan đăng ký đất đai ký duyệt bằng chữ ký điện tử theo quy định và được

lưu giữ trong cơ sở dit liệu địa chính theo Mẫu số 01/DK ban hành kèm theo

Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014.

* Cáp nhật sổ mục kêSố mục kê là hồ sơ địa chính được lập với mục đích đề tổng hợp các thông tin

thuộc tính của thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất

Tương tự với số địa chính, sô mục kê đất đai được ban hành kèm theo Thông tưsố 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy địnhvề hồ sơ địa chính

Vệ hình thức sô mục kê, sô mục kê được in trên khô giây có chiêu rộng 38 cm,

chiều cao 27cm Trang bìa số được đóng bang bài cứng, gáy và góc số bọc vải xanhchéo, giấy bọc bìa trong suốt Các trang nội dung được in bằng giấy trắng, mỏng, dai

- Trang bia số: Gồm các nội dung về quốc hiệu, tên “sé mục kê đất đai”;

nơi lập số, số hiệu số, dau đỏ cửa don vị lập số, ngày tháng năm lập sô.

- Trang nội dung: Được trình bày dưới dang bang bao gồm 12 cột:

(1) Số thứ tự thửa đất;(2) Tên người sử dụng đất, quản lý;(3) Loại đối tượng;

Trang 32

e Mục đích sử dụng

(5) Cấp GCN;

(6) Quy hoạch;

(7) Kiểm kê;(8) Chỉ tiết;

e Ghi chú

(9) Số TT thửa ;(10) Nội dung thay đổi;(11) Số TT thửa;

(12) Nội dung thay đối.Khi thực hiện cập nhật số mục kê khi có biến động về thửa đất, tiến hành ghichú vào mục “ghi chú” Bao gồm các cột (9), (10), (11), (12) như sau :

- Trường hợp thửa đất có thay đổi diện tích mà không tạo thửa đất mới,

thay đối số thứ tự thửa đất, thay đổi tên người sử dụng, quản lý, thay đối loại đốitượng sử dụng, quản lý, thay đổi mục đích sử dụng (ghi trong bốn cột Cap GCN,Quy hoạch, Kiểm kê, Chi tiết) thi gạch băng mực đỏ vào nội dung đã thay đôi

(trừ trường hợp thay đôi về người sử dụng đất nhưng chưa chỉnh lý hoặc cấp mới

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) và ghi nội dung mới vào cột Ghi chú của

trang sô.

- Trường hợp tách thửa thì gạch ngang băng mực đỏ vào toàn bộ dòng ghi

thửa đất cũ; ghi "Tách thửa:", sau đó ghi số thứ tự của các thửa đất mới tách (ngăn

cách bằng dấu phẩy) vào cột Ghi chú, đồng thời ghi nội dung thông tin về các

thửa đất mới tách vào dòng trống kế tiếp trên trang số cho tờ bản đồ địa chính.

- Trường hợp hợp thửa thì gạch ngang bằng mực đỏ vào toàn bộ dòng ghi

các thửa đất cũ; ghi "Hợp thửa:", sau đó ghi số thứ tự của thửa đất mới vào cộtGhi chú, đồng thời ghi nội dung thông tin của thửa đất mới vào dòng trống kế

tiếp trên trang số cho tờ bản đồ địa chính

- Trường hợp thay đổi số hiệu của tờ ban đồ địa chính mà không thay đổisố thứ tự các thửa đất thì gạch băng mực đỏ số thứ tự cũ của tờ bản đồ và ghi số

hiệu mới của tờ bản đồ vào vị trí kế tiếp bên phải của số hiệu cũ đã gạch Trườnghợp thay đổi số hiệu của tờ bản đồ địa chính mà làm thay đổi số thứ tự của các

thửa đất thì gach băng mực đỏ các trang số mục kê đất đai đã ghi cho tờ ban đồ

Trang 33

đó và lập trang số mục kê đất đai mới cho tờ bản đồ đó.

* Cập nhật cơ sở dit liệu dia chính

Cơ sở dit liệu địa chính bao gồm 2 dang: (1) Dữ liệu bản đồ địa chính, (2) Dữ

liệu thuộc tính địa chính.

Dữ liệu bản đô địa chính được lập đê mô tả các yêu tô gôm tự nhiên có liên

quan dén việc sử dung dat.

Dữ liệu thuộc tính địa chính được lập để thê hiện nội dung của Số mục kê đất

đai, Số địa chính và Số theo dõi biến động đất đai quy định tại Điều 47 của Luật Dat

đai 2013 CSDL địa chính được xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ương đến cáctỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Việc xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu địa chính phải đảm bảo

tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và thực hiện theo quy định, quy chuẩn

kỹ thuật về xây dựng cơ sở dit liệu địa chính

CSDL địa chính của quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là tập hợp cơ sởdữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện; đối với cáchuyện không có đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc thì cấp huyện là đơn vị cơ bản dé

thành lập cơ sở dữ liệu địa chính.

Khi thửa đất xảy ra biến động, cán bộ địa chính sẽ tiến hành chỉnh lý, cập nhật

lên CSDL địa chính theo hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường.

5 Các yếu tố ảnh hướng đến công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ

sơ địa chính

5.1 Yếu tố khách quana Biến động tự nhiên :

Việc biến động tự nhiên như thiên tai, thảm họa có thé gay ra cac thay đổi vềdiện tích, địa hình, đặc điểm của đất đai, từ đó ảnh hưởng đáng kế đến công tác đăngký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính Cụ thé như:

+ Thay đổi diện tích đất: Biến động tự nhiên như sat lở, lùi dòng, ngập ung, đấtsat, đất trôi, đất chìm, có thé làm thay đổi diện tích đất Việc này ảnh hưởng trực

tiếp đến việc xác định mục đích sử dụng đất, quyền sử dụng đất và giới hạn quyền sử

dụng đất trong hồ sơ địa chính

+ Thay đổi đặc điểm của đất: Biến động tự nhiên có thé làm thay đổi đặc điểm

của đất, ví dụ như tăng độ dốc, đất phong hóa, đất bồi, Việc này ảnh hưởng đến việc

phân loại đất và sử dụng đất, khiến cho thông tin trong hồ sơ địa chính không còn

Trang 34

chính xác.

+ Thay đổi địa hình: Biến động tự nhiên có thể làm thay đổi địa hình, gây ra sựthay đổi về mặt địa lý và các yếu tố khác của vùng đất Việc này ảnh hưởng đến thôngtin về vị trí, giới hạn đất, cấu trúc đất trong hồ sơ địa chính

Những biến động tự nhiên này cũng có thê làm giảm tính chính xác của hồ sơđịa chính và ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng đất đai Do đó, để đảm bảo tínhchính xác và hiệu quả của công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địachính, cần phải có chính sách và biện pháp ứng phó với các biến động tự nhiên và đưavào thực hiện dé đảm bảo tính chính xác và điều chỉnh hồ sơ địa chính khi có sự thay

đổi về diện tích, đặc điểm và địa hình của đất đai

b Biến động do con người

Tình trạng biến động do con người gây ra, ví dụ như xây dựng công trình, mởrộng đô thị, san lắp mặt bằng, tách thửa dat, có thé gây anh hưởng đến công tác đăng

ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính

Cụ thể, việc thực hiện các hoạt động này sẽ tác động đến diện tích, giá tri và vitrí của từng lô đất Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý địa chính cần phải tiếp tục

theo dõi, cập nhật và kiểm tra thông tin liên quan đến biến động đất đai để đảm bảo

tính chính xác và đầy đủ của các hồ sơ địa chính

Dé giải quyết van dé này, các cơ quan quản lý địa chính thường sử dụng cáccông nghệ tiên tiến trong công tác thu thập thông tin địa lý như máy bay không người

lái (drone), thiết bị đo đạc GPS, hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đảm bảo tính chính

xác và khả năng cập nhật nhanh chóng thông tin về biến động đất đai Ngoài ra, việccải thiện hệ thống quản lý đất đai và nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tácđăng ký biến động đất đai cũng là một giải pháp hiệu quả để đối phó với tình trạng

biến động do con người gây ra

tránh việc sai sót hoặc làm sai lệch thông tin.

Ngoài ra, việc áp dụng các quy định pháp luật liên quan đến quản lý đất đai

cũng ảnh hưởng đến công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính

Trang 35

Nếu có sự thay đổi trong quy định pháp luật, các cơ quan quản lý địa chính cần phải

nhanh chóng cập nhật và điều chỉnh các hồ sơ địa chính đề đảm bảo tính chính xác và

đầy đủ của thông tin

Dé đối phó với van đề pháp lý, các cơ quan quản lý địa chính cần phải nắm rõ

và áp dụng đúng các quy định pháp luật liên quan đến quản lý đất đai Đồng thời, cần

thiết lập các quy trình và tiêu chuẩn chất lượng công việc dé đảm bao tính chính xác

và day đủ của thông tin trong các hồ sơ địa chính.5.2 Yếu tố chủ quan

Yếu tố chủ quan trong công tác đăng ký biến động, cập nhật hồ sơ địa chính tại

các chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện, thành phố trực thuộc tinh là các

yếu tố năm bên trong, trực tiếp gây ra thuận lợi hoặc khó khăn trong việc giải quyếtcác thủ tục liên quan đến đăng ký biến động Những nhân tô này, phần nhiều đến từnguồn nhân lực, còn có liên quan đến các nhân tố về sự phối hợp, trao đổi giữa các cơ

quan liên quan a Trách nhiệm của các cán bộ địa chính

Thiếu nghiêm túc và trách nhiệm của cán bộ địa chính có thể gây ảnh hưởng

đến công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính

Nếu các cán bộ không thực hiện nghiêm túc và trách nhiệm công việc, họ cóthể gây ra sai sót trong việc đăng ký thông tin về biến động đất đai hoặc không cậpnhật kịp thời các thông tin mới nhất vào hồ sơ địa chính Điều này có thể dẫn đến việcthông tin trong hồ sơ địa chính không chính xác, thiếu sót hoặc không đầy đủ, làm ảnhhưởng đến quá trình quản lý và sử dụng đất đai

Ngoài ra, sự thiếu trách nhiệm của cán bộ địa chính cũng có thể dẫn đến việc

chậm trễ trong việc xử lý các thủ tục liên quan đến đăng ký biến động đất đai hoặc cập

nhật hồ sơ địa chính Điều này gây cản trở cho các cá nhân, tô chức trong việc sử dụngđất đai một cách hiệu quả và làm chậm tiến độ phát triển kinh tế xã hội

Việc đăng ký biên động đât đai và cập nhật hô sơ địa chính yêu câu sự giữ gìn,

bảo vệ hồ sơ Nếu không có ý thức tốt trong việc giữ gìn, bảo vệ, có thé dẫn đến mat

mát, hư hỏng nội dung của hô sơ và làm giảm tính hiệu quả của công tác.

Vì vậy, cần thiết lập các quy trình và tiêu chuẩn chất lượng công việc để đảm

bảo tính nghiêm túc và trách nhiệm của các cán bộ địa chính trong công tác đăng ký

biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính Các cán bộ cần được đào tạo và nâng

cao nghiệp vụ dé thực hiện tốt công việc và đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của

thông tin trong các hồ sơ địa chính Ngoài ra, cần có sự giám sát và kiểm tra chặt chẽ

Trang 36

b Su két hợp của don vi chuyên môn

Về sự phối hợp của các đơn vị, công tác quản lý đất đai là công tác yêu cầu sự

phối kết hợp của nhiều đơn vị chuyên môn Do đó, nếu được phối hợp ăn ý, các quátrình trình hồ sơ, thuyên chuyên hồ sơ diễn ra chau chuốt, thuận lợi sẽ giúp cho quátrình xử lý hồ sơ rút ngắn được thời gian

c Ý thức chấp hành của người dân

Về ý thức chấp hành pháp luật của người dân, đây cũng là một yếu tố quan

trọng trong công tắc đăng ký biến động, cập nhật hồ sơ địa chính Người dân hayngười SDĐ là chủ thể trong quan hệ đất đai, có quan hệ trực tiếp với Nhà nước tronglĩnh vực quản lý đất đai ĐKBĐ đất đai là công tác có quy trình và hồ sơ thủ tục phức

tạp là một trách nhiệm bắt buộc với người sử dụng đất phải thực hiện Do đó, khi

người dân có sự hiểu biết và có ý thức chấp hành pháp luật cao sẽ giảm tải nhiều áp lực

cho công tác DKBD, cập nhật HSDC.

6 Thực trạng công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính tại

một số địa phương khác6.1 Ví dụ về công tác đăng ký biến động đất đai và cập nhật hồ sơ địa chính tại một

số địa phương

6.1.1 Thực tiễn tại huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La

a Nhân lực

Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai của Tinh Sơn La hiện nay quân số là 83

người được biên chế ngoài ra có 47 người đang được kí hợp đồng với văn phòng đăng

ký đất đai tỉnh Sơn La

Ở chi nhánh văn phòng đăng ký dat đai huyện Thuận Châu có 15 người Trongđó có 6 người được biên chế bao gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và 3 địa chínhviên Do quy mô và yêu cầu của công việc nên đang ký hợp đồng lao động với 9 nhânviên dé thực hiện công tác chuyên môn

Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học 14/15 người; 01 bảo vệ.b Quy trình đăng ký biến động đất đai

Quy trình đăng ký gồm các bước như sau:

Bước 1: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

- Xem xét thành phan và pháp lý hồ sơ

Trang 37

- Tiếp nhận hồ sơ và lập biên nhận hồ sơ

- Lập phiếu kiểm soát quá trình ( KSQT)

Bước 2: Văn thư chi nhánh VPDKDD

- Kiểm tra hồ sơ, ký nhận hồ sơ theo danh sách trên mạng nội bộ

- Lục bản lưu giây chứng nhận, bâm chuyên hô sơ trên mạng nội bộ và

giao hồ sơ cho cán bộ thụ lý.- Lam phiếu chuyên thuế sau khi người dân thực hiện sau nghĩa vụ tài

chính thì nhận lại đê hoàn thành hô sơ.

- Bam chuyén hồ sơ trình lãnh đạo phòng trên mạng nội bộ

Hồ sơ đủ điều kiện thụ lý Hồ sơ không đủ điều kiện thụ lý

- Dự thảo tờ trình, phiếu chuyền

thông tin địa chính

Bước 3: Cán bộ thụ lý chỉ nhánh

- Kiểm tra thành phần và pháplý hô sơ

- Dự thảo công văn phúc đáp

Bước 4: Chuyên viên kiểm tra

- Kiểm tra thành phần hồ sơ

theo danh mục hồ sơ lưu

- Kiểm tra hình thức hồ sơ- Kiểm tra thông tin trên phiếu

kiêm soát quá trình

- Chuyển danh sách trình lãnh dao

Bước 4: Chuyên viên kiểm tra- Kiểm tra hình thức hồ sơ

- Kiểm tra thông tin trên phiếu

kiêm soát quá trình

Bước 6: Văn thư chỉ nhánh Bước 6: Van thư chi nhánh

Trang 38

- Cho số tờ trình, đóng dấu biến - Đóng dấu công văn

động GCN - Bam lưu công văn và phiếu kiểm

- Bâm một hô sơ chuyên thuê Tách soát quá trình ne Mà lưu và phiêu Kiêm soát quá - Cập nhật và bam chuyển hồ sơ

rìn A

trên mạng nội bộ

- Cập nhật và bâm chuyền hô sơ

- Chuyén hồ sơ cho bộ phận tié

trên mạng nội bộ y 9 phận tiêp

Bước 7: Bộ phận tiếp nhận và trả Bước 7: Bộ phận tiếp nhận và trả

kêt quả kêt quả

- Trả kết quả - Trả hồ sơ cho người dân bé sung

- Thu phí giây to

c Trang bị cơ sở vật chất

Trang thiết bị của Chi nhánh văn phòng huyện Thuận Châu có trụ sở riêng với

6 phòng làm việc với tông diện tích sử dụng 194m2 ,01 kho lưu trữ tài liệu, Máy toàn

đạc điện tử 01 chiếc, Máy vi tính 13 chiếc, máy in A3 02 chiếc, máy in A4 11 chiếc,

máy photo 01 chiếc, máy scan 01 chiéc., kho lưu trữ cũng như phòng làm việc cònhep, trong khi đó hồ sơ lưu trữ ngày càng nhiều, nên việc tác nghiệp, thụ lý, giải quyếthồ sơ, lưu trữ, quản lý hồ sơ gặp nhiều khó khăn

Ngoài ra, theo qui định hồ sơ giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai phải

lưu trữ vĩnh viễn (trừ hồ sơ giao dịch đảm bảo lưu trữ có thời hạn), nhưng công tác

văn thư lưu trữ tại các Chi nhánh văn phòng đăng ký chưa được chú trọng do không

có biên chế riêng, đúng chuyên ngành đào tạo đảm nhiệm công việc này

d Cơ chê làm việc

Chi nhánh VPĐKĐĐ huyện Thuận Châu, tinh Sơn La hoạt động theo cơ chếMột cửa Tức là có bộ phận tiếp nhận và trả kết quả riêng Điều này tạo thuận lợi chonhân dân trong việc nộp hồ sơ và thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai

e Thời hạn giải quyết

Tổng thời hạn giải quyết của văn phòng đăng ký đất đai huyện Thuận Châu,tỉnh Sơn La không quá 6 ngày bao gồm:

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN