nhóm I sẽ làm rõ tư duy kinh tế của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua các thời kỳ và kết quả đạt được sau hơn 30 năm đôi mới, cũng như những vấn đề hạn chế
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAI
THAO LUAN MON: LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
DE TAI:
PHAN TICH THANH TUU VE KINH TE TRONG 30 NAM DOI
MOI CUA VIET NAM (1986-2016)
Nhom thirc hién: 01 Lớp học phần : 2160HCMI0151 Giảng viên : Nguyễn Ngọc Diệp
Hà Nội - 2021
Trang 2Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập —- Tự do - Hạnh phúc
38
BIEN BAN HOP NHOM LAN 1
I Hoc phan Lich st Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhóm 1
H Thời gian địa điểm, thành phan
Thời gian họp: từ 21h đến 22h ngày 08 tháng 09 năm 2021 Địa điểm họp: Zoom
Thành phần: Các thành viên tham gia họp nhóm đây đủ, bao gồm: 1
2
8 9
Khương Ngọc Anh — Nhóm trưởng
Lưu Thị Phương Anh
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2021
Nhóm trưởng
Trang 3Cậng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Doc lap — Tw do — Hạnh phúc
oe 2
BIEN BAN HOP NHOM LAN 2
I Hoc phan Lich st Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhom 1
II Thoi gian dia diém, thanh phan
Thoi gian hop: tir 21h30h dén 22h30 ngay 21 thang 10 nam 2021 Dia diém hop: Zoom
Thành phần: Các thành viên tham gia họp nhóm đây đủ, bao gồm: 1 Khương Ngọc Anh — Nhóm trưởng
2 Lưu Thị Phương Anh
3 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 4 Nguyễn Thị Kim Cúc
5 Trần Thị Cúc
6 Nguyễn Thị Thuỳ Dung 7 Hoàng Trung Dũng § Nguyễn Thị Ánh Dương 9 Nguyễn Thuỳ Dương
10 Nguyễn Thị Giang HI Nội dung cuộc họp 1 Cả nhóm tiến hành tông hợp kiểm tra lại bài, các thành viên đưa ra ý kiến, cả nhóm củng hoàn thiện bài thảo luận
2 Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ, bố sung những phần công việc còn thiếu cho các thành viên và thông báo thống nhất deadline
Hà Nội, ngày 2l thang 10 nam 2021
Nhóm trưởng
Trang 4MUC LUC
A, LỜI MỞ ĐẦU n1 HH HH ng re 1
';.0./9)8))0)i0mÝ 2
I Kinh tế Việt Nam trước khi tiến hành 30 năm đổi mới (trước năm 1986) 2
H Thành tựu về kinh tế trong 30 năm đối mới của Việt Nam . 5scccccec 5 1.Các nhân tổ trong nền kinh tế quốc nội 2 SE E1 11121122 1E, 5 1.1.Quy mô nền kinh tẾ 22 5 ST TỰ H1 110 11H11 121 reye 5 1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tẾ - 55 ST 2H tr 1121 tre 7
1.3 Cơ cấu kinh tẾ cv 20 1 HH tt ng g2 ng gu 9
1.5 Về tỷ lệ xóa đói giảm nghèo 5à ST HH HH H212 121g rere 14 2 Vốn đầu tư và hội nhập kinh tế thế giới - 22 Sàn TH HH tre 16
2.2 Đầu tư nước ngoài ( ODA, FD]) - 6c TH H222 ee 17 2.2.1 Nguồn vốn OQDA - 2 5s 2 1211221102 2121 21211 ga 17
2.2.2 Nguồn vốn EDI 22s 2 11211221122 2 t1 21211 re 17
2.3 Thành tựu trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam 17
KSINN ni an ae 18 3.2 Thị trường xuất nhập khấu hàng hóa của Việt Nam - 0e 20 IIN[ìi 8) 8 .Ý 2 1 Về phía Đảng và Nhà nước 55 Ss T2Etrn HH 1n HH2 g tre 2
Trang 5A LOIMO DAU
Đã hơn 30 năm trôi qua kê từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới Nhìn tong thé, qua 30 nam đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồng thời cũng còn nhiều vẫn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém Những cải cách ban đầu về kinh tế và sự mở đường cho kinh tế thị trường đã giải phóng những tiềm lực to lớn của đất nước và mở ra trước mắt chúng ta những sự thay đôi thần kỳ trong phát triên kinh tế Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế -xã hội, đói nghèo và kém phát triển Tốc độ phát triển kinh tế đã vượt trước những cải cách về chính trị và xã hội Sự phát triển nhanh chóng này đặt ra yêu cầu về những cải cách tiếp theo trên mọi mặt của đời sống xã hội
Đôi mới tư duy kinh tế để phát triển là cả một quá trình nhận thức lâu dài của
Đảng ta nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn
minh Chính vì vậy, với đề tài “Phân tích thành tựu về kinh tế trong 30 năm đổi mới
của Việt Nam (1986-2016)? nhóm I sẽ làm rõ tư duy kinh tế của Đảng về nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua các thời kỳ và kết quả đạt được sau hơn 30 năm đôi mới, cũng như những vấn đề hạn chế còn đang tồn đọng, cần được tiếp tục hoàn thiện, tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh và bền vững
Trang 6B NOI DUNG
I Kinh té Viét Nam trước khi tiễn hành 30 năm đổi mới (trước năm 1986)
Trước Đôi Mới, cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam là cơ chế kế hoạch hoá tẬp trung với những đặc điểm sau:
Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên
hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thầm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương đều do các cấp có thâm quyền quyết định Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phâm cho Nhà nước Lễ thì Nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu
Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình Những thiệt hại vật chất do các quyết định của cơ quan hành chính gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu Các doanh nghiệp không có quyên tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm đôi với kết quả sản xuất, kinh doanh
Thứ ba, quan hé hang hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, rất nhiều hàng hóa quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý
Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kènh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyên, quan liêu nhưng lại được hưởng quyên lợi cao hơn người lao động
Trong 10 năm bao cấp, Việt Nam thực hiện hai kế hoạch: 5 năm lần thứ II (1976-1980)
và 5 năm lần thứ III (1981-1985) Do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, nhà nước Việt Nam xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu
Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức: bao cấp qua giá, bao cấp quá chế độ tem phiếu, bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
Ban đầu nên kinh tế phát triển theo cơ chế này có tác dụng nhất định, cho phép tận dụng tối đa các nguôn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển công
2
Trang 7nghiệp nặng Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển khoa học - công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Khi nền kinh tế phát triển theo chiều sâu theo hướng dựa vào phát triển khoa học - công nghệ hiện đại thì nó càng bộc lộ khuyết điểm của cơ chế này Điều này cũng làm cho nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng, trì trệ
Sau khi giải phóng miền Nam và thông nhất đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế Đảng nhận thấy rõ những khó khăn của nền kinh tế đất nước: cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém; năng suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu đời sống và tích luỹ, Đảng cũng vạch ra những nguyên nhân sâu xa của tình hình trên là nền kinh tế nước ta là sản xuất nhỏ; công tác tô chức và quản lý kinh tế có nhiều hạn chế, Nhưng những điểm bắt hợp lý trong quan hệ sở hữu Đảng lại chưa chỉ ra Ở miền Bắc, Đảng chủ trương củng cô và hoàn thiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức toàn dân và tập thể Ở miền Nam, Đảng chủ trương tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế Chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế ở đây là: sử dụng, hạn chế và cải tạo công nghiệp tư bản tư doanh chủ yếu bằng hình thức công tư hợp doanh; chủ trương hợp tác hoá nông nghiệp: cải tạo thủ công nghiệp bằng con đường hợp tác hoá là chủ yếu; cải tạo thương nghiệp nhỏ chủ yêu bằng cách chuyên dần sang sản xuất
Sau năm 1975, hoàn cảnh của Việt Nam rất khó khăn: Mọi miền đất nước đều bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu nạn nhân chiến tranh cần được nuôi sống và hỗ trợ, chính sách cam van của Mỹ, rồi lại phải đương đầu với hai cuộc Chiến tranh biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giới phía Bắc nên phải chí tiêu rất nhiều cho quốc phòng, trong khi đó sự giúp đỡ của các nước đồng minh cũng không còn như trước, do vậy việc phân phối hàng hóa thiết yêu theo chế độ tem phiếu bao cấp vẫn cần tiếp tục duy trì trên phạm vi cả nước
Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng rất chậm, có năm còn giảm: Năm 1977,
tăng 2,8%; năm 1978, tăng 2,3%; năm 1979, giam 2%; nam 1980, giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 chỉ tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14% GDP bình quân đầu người là 80
USD năm 1980 thấp hơn Lào (94 USD), và Campuchia (191 USD) Theo một số thống
kê, kế hoạch 5 năm lần thứ hai chỉ tiêu tăng 13-14% mỗi năm, nhưng chỉ tăng 0,4% mỗi năm, trong đó nông nghiệp tăng 1,9% và công nghiệp tăng 3,3%, phân phối yếu kém và lãng phí vốn đầu tư
Kim ngạch xuất khẩu năm 1980 chỉ đạt 15% kim ngạch nhập khâu Cùng năm đó, chỉ
tiêu thóc lúa là 21 triệu tấn nhưng thu hoạch chỉ đạt 12 triệu tấn Tình hình lương thực thiếu hụt trầm trọng khiến lượng gạo mua qua mậu dịch quốc doanh bị hạn chế tương
3
Trang 8đương với thời kỳ chiến tranh khốc liệt nhất ở miền Bắc Khoảng 10-15% lương thực phải nhập khẩu Hàng hóa không đủ, đề trang trải các khoản nợ từ khối Cộng sản, chính phủ Việt Nam xoay sang trả nợ bằng lao động
Thời kỳ 1981—1985, kinh tế Việt Nam đã không thực hiện được mục tiêu đã đề ra trong
nghị quyết đại hội V là cơ bản ôn định tình hình kinh tế-xã hội, ôn định đời sống nhân
dân Sai lầm về tông điều chỉnh giá — lương - tiền cuối năm 1985 đã đây nền kinh tế đất nước đến những khó khăn mới Kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng Siêu
lạm phát xuất hiện và kéo dài, từ năm 1985 kéo dài đến 1988 từ 500% đến 800% Nguồn
gốc lạm phát một nguyên nhân là do thâm hụt ngân sách của các doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên bắt cập hệ thông phân phối cũng đáng kế
Kết quả này do nhiều nguyên nhân, như không còn nhận nguồn viện trợ đồi dào từ bên ngoài, hậu quả của các cuộc chiến tranh, ngân sách quốc phòng lớn, cấm vận của Mỹ, nạn thuyền nhân và chảy máu chất xám, thiên tai, dân số tăng nhanh, trong đó có cả "4o khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quán lý xã hội" dẫn tới "chủ quan, nóng vội, đề ra những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lăng phí lớn về sức người, sức của; rất bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lỗi của Đảng và nhiều nghị quyết của Trung ương, trong việc đánh giá và vận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước kéo dài cơ chế quản lý quan liễu bao cấp với các kế hoạch hóa gò bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyên chủ động cho cơ sở, địa phương và ngành, và cũng không tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung ương cần và phải quản lý duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế không còn thích hợp, cản trở sản xuất và không phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động sáng tạo của những người lao động chưa nhạy bén trước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp có hiệu quá" Việt Nam thiêu khả năng hoạch định và quản lý
kinh tế do đa số cán bộ trình độ quản lý kinh tế kém Mô hình kinh tế nặng về tự cung
tự cấp, không sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất cũng như con người của quốc
gia Thêm và đó phải kế hai cuộc đôi tiền năm 1975 (do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
thực hiện) và đối tiền năm 1978 trên toàn quốc để thực thí "đánh tư sản mại bản", làm cạn kiệt vốn liễng của người dân và làm xáo trộn kinh tế trầm trọng
Đất nước ta sau nhiều năm trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhưng nền kinh tế vẫn ở trong tình trạng thấp kém Thực trạng đất nước vào giữa những năm 1980 với những khó khăn mới gay gắt và phức tạp: Hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp; mắt cân đối
lớn trong nền kinh tế, đời sống nhân đân còn nhiều khó khăn, nhiều nhu cầu chính đáng
tối thiểu của nhân dân về đời sống vật chất tính thần chưa được đảm bảo Thực trạng
4
Trang 9kinh tế — xã hội đó đòi hỏi Đảng ta phải có những quyết sách xoay chuyền tình hình, tạo ra một bước ngoặt cho sự phat triển
H Thành tựu về kinh tế trong 30 năm đổi mới của Việt Nam Nền kinh tế khủng hoáng, trì trệ, chế độ bao cáp lỗi thời, lạc hậu đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam cân có sự đổi mới về đường lỗi kinh tế nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và phát triển Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI năm 1986 đã thắng thắn nêu ra hạn chế của chế độ kinh tế cũ, chủ trương chuyển đồi từ chế độ kinh tễ tập trung sang nên kinh tế nhiều thành phân Trải qua 30 năm (1986-2016) đổi mới nên kinh tế, nước ta đạt được thành tựu trên rất nhiễu lĩnh vực: các nhân tổ trong nên kinh tế quốc nội, vốn đâu tư, hội nhập quốc tế và kim ngạch xuất nhập khẩu
1 Các nhân tổ trong nên kinh tế quốc nội 1.1 Quy mô nền kinh tế
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tăng trưởng nhanh và đều qua các năm, từ 30,17 t USD năm 1986 lên 202 tỷ USD năm 2016, tăng 171,83 tỷ USD Đây là một con số tăng trưởng ẩn tượng Giai đoạn 1986 - 1990: Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đôi mới Nền kinh tế dần dần khắc phục được những yếu kém và có những bước phát triển Tông sản phẩm quốc nội của Việt Nam vào năm 1986 đạt 30,17 tỷ USD
Giai đoạn 1991 - 1995: Đất nước dần dần ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái Nền kinh tế tiếp tục đạt được những thành tựu quan trọng: đã khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đều vượt mức, GDP tương đối cao GDP năm 1991 dat 38,58 ty USD
Giai đoạn 1996 - 2000: Day là giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng của kinh tế thời kỳ mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mặc dù củng chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực (giai đoạn 1997 - 1999) và thiên tai
nghiêm trọng xảy ra liên tiếp, đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách khốc liệt,
tuy nhiên, Việt Nam vẫn duy trì được mức GDP khá cao GDP vào năm 1996 đạt 59,08 ty USD
Giai doan 2001 - 2005: Sw nghiép déi moi 6 giai doan nay di vao chiều sâu, việc triển
khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005
mà Đại hội IX của Đảng thông qua đã đạt được những kết quả nhất định.GDP vào năm 1996 da dat 80,82 ty USD Bên cạnh đó, riêng quy mô tông sản phẩm trong nước của nên kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 1995,
Trang 10GDP các năm sau đó vẫn liên tục tăng một cách tích cực GDP năm 2006 đạt 117,52 tỷ
USD GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm
2000 GDP của Việt Nam đạt 161,36 tỷ USD vào năm 2011 và 202,00 tỷ USD vào năm 2015
Qua 30 năm, Việt Nam từ nước có thu nhập đầu người thấp nhất thể giới trở thành quốc gia co mec thu nhập trung bình
Năm 1986, tổng thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 86 USD/năm, đến năm 1990, GDP bình quân đầu người cũng chỉ đạt 98 USD ( (bằng 1/4 chuẩn nước thu nhập thấp, trong khi cùng thời điểm, Lào là 1§6 USD, và Campuchia 191 USD)
GDP bình quân đầu người năm 1991 là 18§ USD, thuộc nhóm thấp nhất
Đến năm 2000, GDP bình quân đầu người đã tăng lên 400 USD/người Tuy nhiên đến 2003, sau 16 năm đối mới, GDP bình quân đầu người ở nước ta mới chỉ
đạt 471 USD/năm thì đến năm 2015, quy mô nền kinh tế đã đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD
Năm 2008, nước ta đã ra khỏi nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập thấp để gia nhập nhóm nước và vùng lãnh thô thu nhập trung bình thấp, đất nước thoát khỏi tinh trang kém phát triển, đó là thành tựu nỗi bật nhất trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
Trang 11nước trong thời kỳ này Và năm 2010 đã đạt 1.200 USD/người (vượt chuẩn nước thu
Và đến năm 2016, GDP bình quân đầu người đạt 2.050 USD, gap 10,9 lan nam 1991
Thu nhập bình quân đầu nerròi
USD
1000 800
Nếu như trong giai đoạn đầu đối mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân
hằng năm chỉ đạt 4,4% thì giai đoạn 1991 - 1996, GDP bình quân đã tăng gấp đôi, đạt trên 8% mỗi năm Các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao
Giai đoạn 5 năm tiếp theo 1996 - 2000, mặc dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài chính khu vực (1997-1999), GDP vẫn duy trì bình quân tăng 7,6%/ năm => Đây là một thành tựu phát triển kinh tế rất quan trọng của đất nước ta trong giai đoạn này Giai đoạn 2001 - 2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006 - 2010, do suy giảm
kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Trong
các năm tiếp theo, do chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tải chính toàn cầu 2008 và
Trang 12khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2015 của Việt Nam tuy đã chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế ĐIỚI Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chững lại, được cho bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân,
trong đó có khủng hoảng tài chính 2007-2010 Từ năm 2007, nền kinh tế đã có dấu hiệu
lạm phát rất cao Đặc trưng giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại (chỉ đạt 5—6%0/năm so với 7—8% giai đoạn trước) Năm 2008 là một năm không vui với tăng
trưởng GDP của Việt Nam khi tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt ~ 6,23%, thấp nhất kề từ
nam 1999 => Tỉnh chung cho cả giai đoạn GDP tăng bình quân gân 7%, trong đó có tới 20 năm liên tục GDP tăng bình quân 7,43% Nên kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước Đến năm 2016, quy mô nên kinh tế đã đạt khoảng 217 t USD
Các thị trường vận hành thông suốt tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp (DN) tập trung sản xuất, kinh doanh
Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng Chất lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất có bước được nâng lên Đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp TFP vảo tăng trưởng nếu ở giai đoạn 2001-2005 chỉ đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% thì trong giai đoạn 2011-2015 đã đạt 28,94% Không chỉ các báo cáo của Việt Nam mà báo cáo của nhiều tổ chức quốc tế cũng đánh giá cao thành tựu đôi mới của Việt Nam 30 năm qua trong lĩnh vực kinh tế Tờ Financial Times của Anh đã nhận định: Mặc cho “mản đêm u ám” bủa vây các nền kinh tế mới nôi, Việt Nam vẫn là một trường hợp ngoại lệ khi tiếp tục nằm ở “phía bên kia” của bức tranh Số liệu của bộ phận nghiên cứu Capital Economics cho thấy, từ năm 2010 đến 2016, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mới nỗi có tốc độ tăng trưởng cao so với mức tăng trưởng trung bình Kết quả nghiên cứu cho thấy, cùng với Việt Nam, chỉ có 4 quốc gia châu Âu được hưởng lợi tăng trưởng xuất khâu nhờ giá dầu giảm, bao gồm: Ru-ma-ni, Cộng hòa Séc, Hung-ga-ry và Ba Lan Tuy nhiên, trong khi các nền kinh tế Ru-ma-ni, Cộng hòa Séc và Hung-ga-ry không có sự tăng trưởng đáng kể nào về
tong san phẩm (GDP) từ năm 2008 - 2014 thì kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng tới 40%
trong suốt giai đoạn đó
Trang 13Theo hãng tin tài chính Bloomberg, Việt Nam là một trong số ít những nền kinh tế mới
nôi trên thế giới đạt tốc độ tăng trưởng khả quan năm 20 15, trong bối cảnh nền kinh tế
toan cau van i ach Hang nay cho rang, trong khi tình hình giá cả hàng hóa nhìn chung
sut giam khién hang loạt nền kinh tế mới nỗi hàng đầu lâm vào tình cảnh điêu đứng, một số nền kinh tế mới nôi khác như An Độ và Việt Nam gây bất ngờ khi đạt tốc độ tăng
trưởng tích cực Theo thống ké cua Bloomberg, Viét Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao thứ 6 trong số các nền kinh tế mới nôi trên thế giới
1.3 Cơ cầu kinh tế
Cơ cấu kinh tế theo ngành Trong 30 năm Việt Nam tiễn hành đôi mới về kinh tế ( 1986-2016), cơ cầu kình tế Việt Nam nhìn chung có sự chuyến biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoả.giảm khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và khu vực dich vu Năm 1986, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 38.1% Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 33%, còn công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất với 28,9% Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp
Trang 14
Biểu đồ cơ cầu kinh tế Việt Nam năm 1986
Năm 2016, sau 30 năm đôi mới, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực : tỉ trọng ngành nông nghiệp chỉ chiếm 10% trong cơ cầu GDP, công nghiệp chiếm 33% , dich vu là ngành có tỉ trong cao nhất với 41%
2016
Biểu đồ cơ cầu kinh tế Việt Nam năm 2016
Cơ cầu kinh tế theo khu vực kinh tế Cơ cấu thành phân kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phan kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu
30 năm tiễn hành đôi mới, kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo nhưng bên cạnh đó kinh tế tư nhân và đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng nhanh về số lượng, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế cả nước
Trang 15Kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 50% GDP, 90% số việc làm và 39% tong dau tư
toàn xã hội Trong giai đoạn 2008 - 2013, đã có 457.000 doanh nghiệp được thành lập mới, tăng 30%% so với cả giai đoạn 1991 - 2007
Đến năm 2013, các doanh nghiệp FDI đóng góp 18% GDP, 23% vốn đầu tư phát triển, 66,9% kim ngạch xuất khâu, 56,71% kim ngạch nhập khẩu cả nước Tính đến năm 2013, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI trên L,8 triệu người Đóng góp của
khu vực FDI trong kim ngạch xuất nhập khâu tăng từ 54,2% năm 2010 lên 67,8% nam
2015 Hệ thống các doanh nghiệp nhà nước được đôi mới, sắp xếp lại; hình thành các tổng công ty và một số tập đoàn kinh tế ở những lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế; đồng thời thu hẹp những lĩnh vực độc quyền nhà nước Hiện nay, còn 949 doanh nghiệp 100% sở hữu nhà nước, tô chức dưới dạng công ty TNHH một thành viên; 32 tỉnh không còn doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thuần túy Khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn đang chiếm tới 45% tông vốn đầu tư, 70% viện trợ Phương thức hoạt động của các hợp tác xã bước đầu được đối mới, phù hợp hơn với cơ chế thị trường và các nguyên tắc: Tự nguyện, dân chủ, bình đắng cùng có lợi và phát triển cộng dong
Cơ cầu lao động Cơ cấu lao động chuyên dịch theo cơ cấu ngành với sự chuyên dịch lao động thì khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tăng số lượng lao động đã qua đảo tạo
Tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm còn khoảng 46,5 %
Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tăng dần qua các năm: tăng từ 40% năm 2010 lên khoảng
49% năm 2014 Tỉ lệ lao động qua đảo tạo theo thông lệ quốc tế năm 2010 là 14,6%,
năm 2013 là 17,9% 1.4 Lạm phát Từ năm 1986 - 2008, Việt Nam có ba cuộc lạm phát ở mức 2-3 con SỐ Cuối năm 1985, sai lầm về tông điều chỉnh giá - lương - tiền đã khiến Việt Nam rơi vào
tình trạng lạm phát phi mã Siêu lạm phát xuất hiện liên tục từ năm 1985 đến 1988, với tỷ lệ lạm phát từ 300% đến 800% mỗi năm Năm 1986, tỷ lệ lạm phát lên đến 774,7% khiến kinh tế rối loạn Siêu lạm phát vẫn tiếp diễn trong 2 năm sau đó (năm 1987:
323,1%; nam 198§: 393%) Chủ yếu là mất cân đối lớn về quan hệ tiền - hàng (thiếu
hàng) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát là do nội tại nền kinh tế Đặc trưng chung
11
Trang 16cua lam phát lúc này là lạm phát trong suy thoái Cho nên chúng ta phải tự tìm tòi xác định biện pháp chống lạm phát Cách làm không giống ai và sát với hoàn cảnh và đặc điểm của nước ta với hai nhiệm vụ chính: Rút khối lượng lớn tiền mặt trên thị trường
về, đến năm 1989, lạm phát mới xuống dưới 100% và Việt Nam mới thoát khỏi lạm
phát Sự kiên trì, bền bỉ, sáng tạo, với cách làm riêng chúng ta đã thành công rút dần lạm phát 3 con số xuống 1 con số ở mức 4-5% mức bình thường của nhiều nước vào những
năm 1992 - 1993
=> Việc chống lạm phát phi mã thành công giai đoạn 1986 - 1993 sau này đã được
mọi người nhắc tới là “hiện tượng Việt Nam”
Lần thứ 2 có số lạm phát 2 con số là những năm khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực 1997 diễn ra từ biểu hiện không bình thường trong đầu tư và chu chuyền các dòng vốn, trước hết là ở các nước châu Á trong điều kiện chúng ta bắt đầu đôi mới, mở cửa, nền kinh tế hội nhập chưa sâu Lúc đó chúng ta không ở tâm bão của cuộc khủng hoảng, nhưng cũng có tác động đến nhiều lĩnh vực, tới mỗi quan hệ tiền, hàng Nguyên nhân chủ yếu từ ngoài dẫn đến nên các biện pháp xử lý nhằm ngăn chặn các yếu tô tác động xấu hoặc gây rủi ro cho nền kinh tế đất nước
Lam phat lần thứ 3 được tích tụ và tăng dần, đặc biệt tăng cao vào năm 2007 và những
tháng đầu năm 2008 Năm 2007 là 12,36%, 3 tháng năm 2008 là 9,1% Bởi cả yếu tố
nội tại của nền kinh tế và cả biến động ngày càng gia tăng của nền kinh tế toàn cầu Các yếu tố này tích tụ lâu đài trong cơ cấu của nền kinh tế cũng như những khuyết điểm trong quản lý điều hành
=> Nếu như lạm phát lần thứ nhất chủ yếu do yếu tố bên trong Lần thứ 2 chủ yếu do yếu tô bên ngoài Lần thứ 3 này có cả yếu tô bên trong và bên ngoài và trong điều kiện hội nhập sâu vào WTO Tắt cả giải pháp chống lạm phát phải giải quyết tốt vấn đề nội tại nền kinh tế và phù hợp thông lệ quốc tế đã cam kết
Trong những năm sau đó, cùng với tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cũng giành được nhiều kết quả trong ôn định nền kinh tế vĩ mô, lạm phát đã giảm dần về mức hai rồi một con so
Trang 17Nam Ty Lé Lam Phat (%)
Trong giai đoạn 2011 — 2015, nhờ việc áp dụng đồng bộ các chính sách tài khóa và tiền
tệ that chặt, đồng thời thúc đây việc sản xuất, gia tăng hàng xuất khẩu và kiểm soát nhập siêu, lạm phát có xu hướng giảm và đạt mức thấp kỷ luc 0.63% vào năm 20 L5
Năm 2016, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam được giữ ôn định ở mức 4%
=> Đây là một trong những thành tựu vượt bậc nhất của nên kinh tế Việt Nam trong 30 năm đôi mới kinh tế, đưa đất nước từ mức lạm phát 3 con số năm 1986 (774,7) xuống mức lạm phát ôn định một con số năm 2016 (4%)
Một loạt các biện pháp quyết liệt được đưa ra đã giúp cung cầu hàng hóa dân trở về trạng thái cân bằng, kéo giảm nhanh lạm phái xuống, đông thời khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước đó là: kiềm chế lạm phát nhưng vẫn duy trì tăng trưởng hợp lý và gây dựng tiên đề cho sự phát triển cao, bên vững trong những năm sau
Trang 18Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
sơ với lam phat (CP)
~O- Tăng trưởng ~ Lam phat
1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 20 2012 2013 2014 2015
(Nguén: VnExpress)
1.5 Về tỷ lệ xóa đói giảm nghèo
Từ năm 1998 đến nay, xóa đói, giảm nghèo đã trở thành chương trình mục tiêu quốc gia và được đưa vào kế hoạch định ky 5 năm của Chính phủ và các địa phương, đến 2011 đã qua 3 giai đoạn (1998 - 2000; 2001 - 2005; 2006 - 2010), góp phần cải thiện đáng kế diện mạo nghèo đói ở tất cả các vùng miền trong cả nước
Cùng với tăng trưởng và phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tâm và ưu tiên nguồn lực cho giảm nghẻo Với việc giảm 1/2 hộ nghèo vào năm 2002, và 2011 đã giảm được
3⁄4 số hộ nghèo (so với đầu thập niên 90 thế kỷ XX), hoàn thành trước mục tiêu thiên
niên kỷ về giảm nghèo, Việt Nam chuyên vị trí từ nước nghèo sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp
Tỷ lệ hộ nghèo cả nước vào năm 2005 đã giảm nhanh xuống còn 22% Năm 2006, Việt Nam đã tuyên bố hoàn thành Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG§) về xóa bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực và thiếu đói, về đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015)
Đến năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm xuống con 11,3% và còn 9 45% vào năm 2010 Bình quân mỗi năm giảm 2% - 3% tỷ lệ nghèo; người nghèo đã được tiếp cận tốt hơn các nguồn lực kinh tế (vốn, đất đai, công nghệ, thị trường ) và các dịch vụ xã hội cơ bản như: giáo dục, y tế, nước sạch, trợ giúp pháp lý ; kết cầu hạ tầng của các huyện, xã nghèo được tăng cường: đời sống của người nghèo được cải thiện rõ rệt
14
Trang 19Có thê coi năm 2010 là bước ngoặt mới trong xóa đói, giảm nghèo ở nước ta Tuy tỷ lệ nghèo còn cao ở các vùng núi và đồng bào dân tộc nhưng tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh chóng ở khu vực thành thị và đồng bằng sông Hồng và miền Đông Nam Bộ
So sánh tỷ lệ nghèo các vùng 1998 và 2010
?ô +
“1998 “2010 “
“ “
bất bình đắng kéo dải