1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quá trình từng bước phá rào trong lĩnh vực công nghiệp ở việt nam trong tác phẩm “phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới” của đặng phong

64 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 13,81 MB

Nội dung

Hoàng Thị Thắm Đề tài: Tìm hiểu quá trình từng bước phá rào trong lĩnh vực công nghiệp ở Vi Nam trong tác ph m ệt ẩ... Thực trạng công nghiệp nước ta trước quá trình “phá rào” .... Tính

Trang 1

Giảng viên: TS Hoàng Thị Thắm

Đề tài: Tìm hiểu quá trình từng bước phá rào trong lĩnh vực công nghiệp ở Vi Nam trong tác ph m ệt ẩ

Trang 2

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC QUÁ TRÌNH “PHÁ RÀO” (1975 - 1980) VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI “PHÁ RÀO” 8

2.1 M c tiêu và k v ng cụ ỳ ọ ủa nước ta sau ngày gi i phóng 8ả 2.1.1 B i cố ảnh nước ta sau ngày gi i phóng 8ả 2.1.2 M c tiêu và k v ng cụ ỳ ọ ủa nước ta 9 2.2 Thực trạng công nghiệp nước ta trước quá trình “phá rào” 10

2.2.1 Tình hình chung của toàn ngành công nghiệp trên c ả nước 10 2.2.2 T i mi n B c 11ạ ề ắ 2.2.3 T i mi n Nam 12ạ ề 2.3 Khái niệm liên quan “phá rào” Tính cấ- p thiết của việc “phá rào” trong 13 công nghiệp Việt Nam 13

2.3.1 Khái ni m liên quan 13ệ 2.3.2 Tính c p thiấ ết của việc “phá rào” trong công nghiệp 14 CHƯƠNG 3 QUÁ TRÌNH TỪNG BƯỚC “PHÁ RÀO” 18

3.1 Khái quát chung v quá trình phá rào 18ề 3.2 Tiêu bi u quá trình phá rào c a các xí nghi p 18ể ủ ệ

Trang 3

3

3.2.1 Nhà máy D t lệ ụa Nam Định - “lệ làng” thành “phép vua” 18

3.2.2 Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội - m t tháng b ng nộ ằ ửa năm 26

3.2.3 Cơ chế ăn chia x nghiệp Đánh cá Côn Đảo - Vng Tàu 31

3.2.4 Khoán Công ty Xe khách Miở ền Đông Thành phố ồ Ch H Minh 38

CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT 51

4.1 Thành t u 51ự 4.1.1 Quá trình phá rào đã đạt thành công gì? 51

4.1.2 Quá trình phá rào chưa thành công điều gì? Nguyên nhân tại sao? 54

4.2 Kinh nghi m 56ệ 4.2.1 “Xả l” chứ không “vỡ bờ” 56

4.2.2 Sức sống của kinh t ế thị trường 57

4.2.3 Bắt đầ ừ cuộu t c s ng, t dân, tố ừ ừ dưới lên 58

4.2.4 Những điểm tự ịch sửa l 59

4.2.5 T mâu thuừ ẫn đến đồng thu n 59ậ 4.2.6 Vừa đi vừa mở đường 60

4.2.7 T ng quan v lổ ề ộ trình 61

LỜI KẾT 63 TÀI LIỆU THAM KH O 64Ả

Trang 4

4

LỜI MỞ ĐẦU

Trước khi xa Bác đi đã lđể ại trong Di chúc nh ng l i ữ ờ căn ặ thiêng liêng, d n nh c ắ nh ở Đảng ta ph i nh ng k hoả có ữ ế ạch để nâng cao i s ng đờ ố Nhân dân ta, đưa nướ ta trở c thành nước giàu m nh, góp ph n quan ạ ầ trọng vào phong trào cách m ng ạ thế giớ Thời i k 1976 - 1985 c ỳ ả nướ tiế lênc n xây d ng ự chủ nghĩa xã h i t ộ đấ nướ lâmc vào tình trạng ách t c khắ ủng ho ng ả trầm trọng, đời s ng ố Nhân dân vô cùng khó khăn Trong hoàn c nh ả đó đã có những mi tìm khtòi ảo nghiệm “phá rào” trong kinh tế tháo g những ách để ỡ tắc Những bướ đic tìm đường y gian truân y đầ ấ trong m t giai ộ đoạn dài chính là xuất phát t yêu c u b c ừ ầ ứ thiế ủ đờ ốt c a i s ng, t o ạ tiền đề cho nh ng i m i ữ đổ ớ toàn ệ di n sau năm 1986 - Đây là ỗ ự ớ n l c l n c a toàn ủ Đảng, toàn dân để thực hi n ệ thắng l i chúc thiêng ợ Di liêng c a Bác H ủ ồ

Trong nh ng ữ năm ừ t 1945 n 1975 đế ở Việt Nam, n n kinh t k hoề ế ế ạch bao c p ấ được áp dụng và mang lại nhiều kết quả tốt p đẹ Nhưng khi chiến tranh kết thúc, mô hình kinh tế ấ y không còn phù h p, ợ nhưng vì những ưu điể màm nó mang ạ mang Ban l i Chấp hành Trung ương Đảng lúc ấ b y giờ chưa ứ d t khoát xóa b hoàn ỏ toàn chế độ ấy Cùng v i b i c nh ớ ố ả Việt Nam đang ph i kh c ph c nh ng h u qu n ng n do ả ắ ụ ữ ậ ả ặ ề chiến tranh ở cả miền Bắc và miền Nam, chính sách ấm vận c a M , rồi hai cu c c ủ ỹ ộ chiế tranhn biên gi i ớ Tây Nam Và chiến tranh biên gi i phía B c ớ ắ làm cho n n kinh t ề ế nước nhà g p ặ muôn vàn khó khăn T ừ đó mà vi c ệ đổi m i ớ tư duy v kinh t ề ế là điều t t y u, khách quan, trong ấ ế đó ph i k ả ể đến các bước đột phá tư duy đổi m i kinh t c a ớ ế ủ Đảng ta sau Đại h i V (1982) ộ đến trư c ớ Đạ ội h i VI (12 - 1986)

Thông qua tác phẩm “Phá rào trong kinh t vào ế đêm trướ đổc i mới” ủ Đặ c a ng Phong để thấy được nh ng ữ thách thức khó khăn ph c t p và c m b y ứ ạ ạ ẫ trong công cuộc vươn lên ủ Đả c a ng và toàn dân để đưa Đất nước lên thời kỳ đổi m i, đặc biệt là với ớ lĩnh v c ự Công nghi p ệ ở Việ Nam t Trong cuốn sách này, m c ụ đch chính c a ủ tác ả chỉ là gi tôn vinh tinh th ần tìm tòi,sáng t o c a nh ng s , c a nh ng ạ ủ ữ cơ ở ủ ữ con người đãtìm được hướng đi đúng, không những cho cơ s c a mình, ở ủ mà còn tìm ra hướng đi chung cho c ả n n kinh t ề ế

Trang 5

5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

1 ới thiệu Gitác giả

1.1 ới thiệu chung về Gitác giả

Đặng Phong tháng 11 (4 năm 1937 - 20 tháng 8 năm 2010) m t nhà s h c là ộ ử ọ kinh tế ngườ Việi t Nam Ông ầ lượ ố l n t t t nghi p ệ Đạ ọ Hà ội h c N i vào năm 1960 r i sau ồ đó là Đại h c ọ Kinh ế qu c dân t ố Hà Nội vào 4 năm sau Không ch từng làm Trư ng ỉ ở phòng Lịch ử Kinh ế, Việ Kinh ế Việ s t n t t Nam, Phó ổ T ng Biên t p T p ậ ạ chí Thị trường & Giá ả c , ông còn là gi ng viên ả thỉnh gi ng c a nhi u ả ủ ề trường i h c ngoài đạ ọ lãnh thổ Vi Nam.ệt

Đặng Phong được g i ọ là “cuốn từ điển s ng v kinh tố ” ề ế Việ Nam ớ hơn 40t v i năm nghiên cứu l ch sử kinh tếị Vi t và ệ là tác giả c a ủ hơn 30 công trình, c biệt vđặ là ề thời kỳ bao cấp, kinh tế Việt Nam ời hậu tái ốth th ng nhất cng như nh ng ữ cuộ “c phá rào” nh m thoát kh i ràng buằ ỏ ộc củ thờ đó vàa i giai đoạ đần u c a ủ thờ ỳ Đổi k i M ới.

1.2 Sự nghiệp

Đặng Phong làm ệ ạ Việ vi c t i n Kinh tế Việt Nam v i ớ tư cách là m t nhà kinh t ộ ế h c chuyên biên kh o lọ ả ịch ử s kinh t , ế Chủ nhi m ệ chương trình “65 năm kinh tế Việt Nam 1945 - 2010 , ” Chủ nhi m ệ các đề tài ấ c p b Biên niên kinh tộ ế ệt Nam, 2008 - Vi 2009, Từ đổi m i n duy kinh t , 2005 - 2006, ớ đế tư ế Những mi đột phá trong Kinh t ế Vi Nam,ệt 2003 - 2004; y viên H i ủ ộ đồng Khoa học, Trưởng phòng Lịch ử s Kinh t ế Ông còn t ng ừ là Phó T ng Biên t p T p ổ ậ ạ chí Thị trường & Giá ả c trong nh ng ữ năm 1983 - 1995, c ng tác viên c a ộ ủ Trung tâm Khoa ọ Quố h c c gia Pháp (CNRS), Chủ ịch Tiể t u ban Kinh ế t Euro - Viet III, Amsterdam vào năm 1997, chuyên gia v n tư ấ cho Viện Hàn lâm Khoa h c Cuba ọ Năm 1991, Đặng Phong t t nghi p khóa ố ệ đào ạ t o nâng cao, H c ọ vi n ệ Kinh ế Đị t a Trung H Montpellier, Pháp ải,

1.3 Một số tác phẩm

V i ớ hơn 40 năm nghiên c u, m t sứ ộ ố công trình nghiên c u c a ứ ủ Đặng Phong đã được xuất bản dưới dạng sách in, số khác vẫn cònđượ lưuc giữ

• Kinh t ế thời nguyên thủ ởy Vi Nam.ệt NXB Khoa h c ọ Xã h ội, xuất b n 1970 ả • Tư duy Kinh ế Việ t t Nam - Chặng đường gian nan và ngo n m c 1975 - 1989, ạ ụ

NXB Tri thức, 2008

• 5 đường mòn ồ H Chí Minh, NXB Tri thức, 2008

• Tư duy kinh t ế Việt Nam 1975 - 1989- Nhật ký thời bao c p, ấ NXB Tri thức, 2009

Trang 6

6 • “Phá rào” trong kinh t vào ế đêm trước Đổi m ới, NXB Tri thức, 2009 • ……

2.1 ới thiệu chungGi

Sau “Tư duy kinh tế Việ Nam Chặt - ng đường gian nan và ngo n mạ ục” 1975 -1989, xu t b n ấ ả năm 2008, btái ản năm 2009 v i nhi u b sung và ớ ề ổ tên ớ “Tư m i duy kinh tế Việ Namt 1975 - 1989 - Nhật ký thời bao c pấ ” (NXB Tri Thức, 476 trang), s gia ử kinh tế Đặng Phong đã cho ra tiế theo “ p Phá rào trong kinh t vào ế đêm trướ Đổc i m i ớ ” (NXB Tri Thức 2009, 534 trang).

Công trình này gi i ớ thiệu 20 điển c u (case studies) trong tứ ổng ố ầ s g n m t ộ trăm trường h p phá ợ rào ủa nền kinh tế c Vi t Nam th i tiền ệ ờ Đổi m i các ớ ở lĩnh vực: nông nghi p ệ (khở đii từ khoán t nh ở ỉ Vĩnh Phú cho n nông đế trường Sông H u), ậ công nghi p ệ (từ Nhà máy d t Nam nh n ệ Đị đế Nhà máy thuốc lá Vĩnh H i), phân ph i ộ ố lưu thông ừ (t Công ty lương thực Thành ph Hố ồChíMinh đến cơ chế m t giá và xóa bộ ỏ tem phi u ế của t nh Long An), ngoỉ ại thương (từ các ‘imex’ đến vai trò đầu tàu c a Vietcombank ủ Thành ph H ố ồ Chí Minh)

2.2 Mục tiêu của tác phẩm

Ở Việ Nam và c t ả nước ngoài, gi i nghiên c u ớ ứ thường coi năm 1986 v i ớ Đạ ội h i Đảng lần thứ VI là th i ờ điểm bắt u đầ công cuộc Đổi m i.ớ Trong ực tế, trư c nhiều th ớ đó năm đã có hàng loạ mi đột phá can t đảm, gian nan, y trầ trật, mưu trí, sáng ạ mà theo t o, cách g i ọ thờ đó lài nh ng ữ cuộc “phá rào” Phá rào ức là t vượt qua những hàng rào ề v quy chế đã ỗ thờ để chủ độ l i i ng tháo g nhi u ỡ ề ách ắ t c trong cuộc s ng, ng ố đồ thờ cngi góp ph n t ng ầ ừ bước d p b hàng ẹ ỏ loạ rào ả c ỹ đểt c n k mở đường cho công cuộ Đổc i m M c ới ụ tiêu ủ tác c a ph m này góp ph n d ng l i m t b c tranh s ng ng, phong ẩ là ầ ự ạ ộ ứ ố độ phú v nh ng ề ữ tìm tòi, tháo g trong ỡ thờ ỳ “i k phá rào” đó.

2.3 M t s ộ ố cuộ “c phá rào” tiêu ể bi u trong tác phẩm

Tác gi l y l i ả ấ ạ để đưa vào khá nhi u ề cuộc phá rào ngo n m c và tiêu bi u ạ ụ ể như: • Khoán ở Vĩnh Phúc

• Khoán Nông ở trường Sông ậ H u • Đột phá Nhà máy D t ở ệ Nam Đị nh • Đột phá Nhà máy Thu c ở ố lá Vĩnh H ội.

• Khoánở Công ty Xe khách Thành ph H Chí ố ồ Minh.

Trang 7

7 • Cuộ đấc u tranh kiên gian khtrì ổ20năm để sửa i hệ thống giá đổ

• Những đường dây buôn bán và thanh toán ớ nướ ngoài… v i c

Ngoài ph n l n nh ng ầ ớ ữ chương ụ do m c tác ả trự tiếp kh o gi c ả sát và biên soạn, tác gi ả cng ự chọ để đưa l a n vào đây chương đã tiế 3 n hành cùng các đồ ng nghi p , ệ trẻ như chương Xí nghiệp Dệt Thành Công (viết cùng ạn Cao Tuấn Phong), Cơ chế m t giá b ộ của Long An (viết cùng bạn Ngọc Thanh), Kho bạc (viết cùng b n ạ Lê Mai)

Trang 8

8

CHƯƠNG TÌNH HÌNH CÔNG NGHIỆP 2.VIỆT NAM TRƯỚC QUÁ TRÌNH “PHÁ RÀO” (1975 - 1980) VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI “PHÁ RÀO”

2.1.1 Bối cảnh nước ta sau ngày giải phóng

Chiến thắng Mùa xuân năm 1975 mđã ở ra nhi u h i ề cơ ộ tuyệ ờt v i cho cả nước: Ngày 30/04/1975, Sài Gòn được gi i phóng ả Vài ngày sau đó, toàn b phộ ần còn ạ ủ l i c a miền Nam Việ Nam đã ng ng t ừ tiếng súng, quân đội Sài Gòn đầu hàng vô điều ki n, n p ệ ộ v khí cho chính quy n ề cách m ng ạ Ở t t c các ấ ả nơi, chính quy n v tay ề ề Chính ph Cách ủ m ng Lâm ạ thời miền Nam Việt Nam, vi c ệ tiếp qu n ả đã di n ễ ra nhanh chóng và êm th m,ấ không đổ máu Dưới s ự chỉ đạo c a ủ Đảng, tiến hành thống nh t 2 chính quy n khác nhau ấ ề ở 2 miền là Chính phủ Việt Nam Dân chủ C ng hòa ộ ở miền B c ắ và Chính ph Cách ủ m ng ạ lâm thời C ng hòa ộ miền Nam Việt Nam ở miề Namn thông qua h i ngh l n ộ ị ầ thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8/1975).

Sau hơn 21 năm chia ắt, hơn c 30 năm đấu tranh giành l i chính quy n, t ạ ề đấ nước tađã hòa bình, c lđộ ập,thống nhấ Đây chính ền đề để chúng xây d ng t là ti ta ự chế độ chủ nghĩa xã hội dựa trêncác tiềm năng như: Nướ tac có v a ị trí đị lý thuận l tuy di n ợi, ệ tích nh , ỏ nhưng chứ đựa ng nguyên tài thiên nhiên, khoáng sản l n, v n ớ ố được ví là nước có “rừng vàng biển bạ đất phì nhiêu” c, Hơn ữ sau khi giải phóng miền Nam, n a, nước ta ti ếp nh n h ậ ệ thống cơ s h t ng t i ở ạ ầ ạ các nhà máy xí nghi p ệ cùng ự lượ l c ng công nhân đã có là yếu tố thuận l i giúp nền kinh tế ở đó ợ nước phát trita ển

Tuy nhiên, khó khăn lớn nh t ấ là h u qu n ng n do ậ ả ặ ề chiến tranh để l ngu n l c ại, ồ ự kinh t xã h i ế ộ ở trình độ thấp và hệ thống s v t cơ ở ậ chất nghèo nàn, thi u s hế ự ỗ trợ, b ị các thế l c thù ự địch bao vây cấm vận Ngoài ra, do tình hình chính trị hơn 20 năm ị b thống ị dướtr i tư tưởng c a Tư bản ch ủ ủ nghĩa Có ể nh n th ậ thấy ền mi Namtuy m t m t ộ ặ b ịchiến tranh tàn phá khốc liệt nhưng m t khác, n n kinh t và ặ ề ế đời s ng ố đã b ịảnh hưởng của kinh tế thị trường Từ các thói quen trong quan hệ hàng hóa, tiền tệ đến nh ng ữ cơ cấu hạ tầng, thiết chế tài chính ngân hàng làm đã cho cả sản xu t và ấ tiêu dùng gắn v i ớ m t ộ mô hình kinh t ế thị trường hi n ệ đại.

Tóm l ại, sau chiế thắngn oanh t 30/04/1975, liệ Việ Nam trởt thành m t t ộ đấ nước thống nhấ hòa bình Tt, ừ đây, Nam - B c ắ đã có khả năng ỗ ợ h tr cho nhau phục h để ồi,

Trang 9

9 đilên tiến k p và ị sánh vai cùng thế gi i Đó ớ là th i cơ gây dựng m t sự ng thuận ờ để ộ đồ trên ph m vi cạ ả nước trong ph n khấ ở i, trong yên vui, khép l i quá ạ khứ, nhìn về tương lai, hàn g n nh ng v t ắ ữ ế thương ề v kinh t , xã h i và ế ộ tinhthần

2.1.2 Mục tiêu và kỳ vọ của ngnước ta

T i H i ngh Trung ạ ộ ị ương ầ thứ l n 24, h p t ngày 24 n ngày 29 tháng 9 ọ ừ đế năm 1975, Báo cáo chính t i H i nghtrị ạ ộ ị đã nh n m nh m c ấ ạ ụ tiêu đế đấ tranhn u giai c p, c i ấ ả t o, d p b nh ng thành ph n kinh t ạ ẹ ỏ ữ ầ ế c, kh n ẩ trương xây d ng n n s n xu t l n xã h i ự ề ả ấ ớ ộ chủ nghĩa… H i nghộ ị đã ra Nghị quyết khẳng định ủ trương cải tạo, xóa b nh ng ch ỏ ữ thành ph n kinh t phi xã h i ầ ế ộ chủ nghĩa, quản lý kinh t theo ki u ế ể miền B c ắ như sau:

• Đẩy mạnh xã hội ch nghĩa và phát triển kinh tế ủ theo hướng cả nước cùng tiến lên s n xu t l n xã h i ả ấ ớ ộ chủ nghĩa.

• Công cuộc cải tạo xã h i ch nghĩa đố ớộ ủ i v i th ủcông nghi p ph i ệ ả đi theo con đường h p tác hóa th công nghiệp tiến hành từng ợ ủ bước, tích ực và vững c ch c.ắ • Đố ới v i kinh tế tư sản dân t c,ộ thực hiện cải tạo xã h i ộ chủ nghĩa bằng hình thức

công h p doanh, btư ợ ắt u t nh ng đầ ừ ữ cơ s s n xuở ả ất kinh doanh quan ng trọ • Trước m t c n xây dắ ầ ựng ộ ố ợ tác xã m t s h p thí điểm để rút kinh nghiệm Ở nh ng ữ

nơi chưa điề điều u kiện xây dựng hợp tác xã thì ra ức phát triển s các i tổ đổ công v n ầ công.

M t ộ năm sau khi H i nghộ ị Trung ương ầ thứ l n 24 di n ễ ra, tháng 12 năm 1976, Đạ ộ Đải h i ng lần thứ IV h p và xác nh ọ đị đường l i ố chung ủa cách mạng xã h i chủ c ộ nghĩa và đường l i phát triển ố công nghiệp nước ta trong giai đoạn m i ớ nhưsau: “Đẩy mạnh công nghi p hoá ệ xã h i ộ chủ nghĩa, xây d ng ự cơ s v t ở ậ chất - kỹ thuật c a ủ chủ nghĩa xã h ội, đưa nền kinh t ế nước t s n ta ừ ả xuất nh ỏ lên ả xuấ ớ xã h i s n t l n ộ chủ nghĩa Ưu tiên phát triển công nghi p n ng mệ ặ ột cách ợp h lý trên cơ sở phát tri n nông nghiệp ể và công nghiệp nh , k t h p ẹ ế ợ xây d ng ự công nghiệp nông nghiệp cvà ả nướ thànhc m t ộ cơ c u ấ kinh công - nông nghi p” tế ệ

Đại h i ộ cng thông qua k hoế ạch 5 năm ầ thứ l n II (1976-1980) Để thực hi n ệ đường l i chung và ố đường l i kinh tế c a ố ủ Đảng, kế hoạch 5 năm 1976-1980 phải thực hi n m t s b ệ ộ ự ố trí chiế lượ đúng đắn c n, nh m hai m c tiêu b n: ằ ụ cơ ả

• Xây d ng m t ự ộ bước cơ s v t ở ậ chất - k thu t c a ỹ ậ ủ chủ nghĩa xã h ội, bước đầu hình thành cơ c u kinh t m i trong cấ ế ớ ả nước mà b ph n ộ ậ chủ ế y u là cơ c u công - ấ nông nghi p ệ

Trang 10

10 • C i ả thiện m t ộ bướ đờ ốc i s ng v t ậ chất và văn hoá c a nhân dân ủ lao động

Xây d ng m t ự ộ bước cơ sở v t ậ chất - k ỹ thuật c a ủ chủ nghĩa xã h ội, bước đầu hình thành c u kinh t m i trong 5 cơ ấ ế ớ năm 1976 - 1980 đòi ỏ h i ph i t ả ổ chứ ạ ềc l i n n s n xu t ả ấ xã h phân b l i ội, ố ạ lao động, đi đôi v i m t chính ớ ộ sách đầu tư đúng hướng nh m s d ng ằ ử ụ t t nh t l c ố ấ ự lượng lao độ ng, các thiết b , ị máy móc, v t ậ tư, tác động ngay n đế các lo tàiại nguyên c n khai thác ầ trước nh t và nhanh nhấ ất, tăng ả s n ph m xã h i và ẩ ộ thu nh p qu c ậ ố dân theo nh p nhanh ị độ Đồng thời, phả bướ đầi c u hình thành m t c u kinh t phù ộ cơ ấ ế h p v i ợ ớ đường l i c a ố ủ Đảng, quán triệt nhi m v trung tâm c a ệ ụ ủ thờ ỳi k quá độ là công nghi p hoá h i ệ xã ộ chủ nghĩa, cho phép giả quyế ố cáci t t t m i quan h lố ệ ớn của nền kinh t qu c dân, ế ố như đã được nêu trong rõ đường l i xây d ng n n kinh t xã h i ố ự ề ế ộ chủ nghĩa

C i ả thiện m t ộ bước đời s ng c a nhân dân ố ủ (đặc bi t ệ chú trọng nhân dân các vùng bị chiế tranh tànn phá n ng n ) nh m ặ ề là ằ trước h t nh ng nhu c u thông ế ữ ầ thường về ăn, mặc, ở đồ, dùng hàng ngày, v h c t p, b o v s c kho , ề ọ ậ ả ệ ứ ẻ thực hi n phân ph i ệ ố công b ng, hằ ợp lý, thuận tiện cho nhân dân, chú trọng nh ng t ng l p nhân dân ữ ầ ớ lao động hi n ệ đang làm những việc khó khăn, nặng nh c, ọ đòi ỏ ỹ h i k thuật cao, ản xuất nhiều sản s ph m quý, xây d ng nh ng ẩ ự ữ công trình quan trọng Đi đôi ớ v i vi c ệ chăm lođờ ối s ng vật chất, phải chú trọng ải thiện i s ng c đờ ố văn hoá c a nhân dân, tủ ạo ra cuộc s ng m v i ố ới, ớ nh ng quan h xã h i t t p, ngu n ữ ệ ộ ố đẹ là ồ phấ khởn i và ni m vui c a ề ủ ngườ lao đội ng

K hoế ạch 5 năm được xây d ng v i k v ng: S n xu t xã h i sự ớ ỳ ọ ả ấ ộ ẽ tăng bình quân hàng năm 14-15%, thu nh p qu c dân ậ ố tăng 13-14%, giá ttrị ổng ả lượ s n ng nông nghi p ệ tăng 8-10%, năng suất lao động xã h i ộ tăng 7,5-8%, lương thực quy thóc t nhđạ ít ất 21 triệu t n vào ấ năm 1980, thị hơit các ại t 1 lo đạ triệu t n ấ

2.2.1 Tình hình chung của toàn ngành công nghiệp trên cả nước

Sau ngày thống nh t ấ đất nước, Việt Nam đứng trư c m t ớ ộ cơ h i m i ộ ớ để xây d ng ự và phát triển kinh t vì m ế tiề năng kinh t c a hai ế ủ miền b ổ sung cho nhau và có thuậ ợn l i cơ ả b n hoà bình là

Năm 1975, s n xu t công nghi p ả ấ ệ đã tăng 77% và lao ng độ tăng 40% v i so ớ năm 1965 Và cng trong năm 1975, toàn ngành công nghi p ệ đã làm ra 55% t ng s n ổ ả lượng công - nông nghi p, 41,5% t ng s n ệ ổ ả phẩm xã h 28% ội, thu nhập quốc dân và 91,5% giá trị hàng xu t khấ ẩu Ngày 12/5/1975, Việ Nam và Liên Xô ký hi p t ệ định v vi c Liên ề ệ Xô

Trang 11

11 vi n ệ trợ kh n c p không hoàn l i ẩ ấ ạ cho Việ Nam ồt g m xăng ầ d u, phân bón, lương thực, xe v n t i và nhi u ậ ả ề loại hàng hóa tiêu dùng khác

Năm 1976, miền B c ắ có 1.279 xí nghi p, ệ miề Nam cón 634 xí nghi p, Trung ệ ương quản lý 540 xí nghi p, ệ đị phươnga qu n 1.373 ả lý xí nghi p K t qu s n xu t ệ ế ả ả ấ công nghi p ệ năm 1976 t giá t ng s n đạ trị ổ ả lượng tương đương 48 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1982) Những ngành then ch t c a công nghiệp nặố ủ ng chi m t tr ng không l n: ế ỷ ọ ớ năng lư ng: 5,6%, luyện kim: 3,3%, cơ khí: 12,3%, hoá ợ chất phân bón: 9,4%, vật liệu xây d ng: 6% ự lương thực và thực phẩm: 33,6%, d t da ệ may nhuộm: 14,5% Ngu n ồ nguyên u phliệ ụ thuộ nước c ngoài, các ngành lệ thuộc hoàn toàn là cơ khí, hóa chất, dệt… Thiết b ị nhập t nhi u ngu n, trong c a 13 ừ ề ồ đó ủ nướ tư ảc b n, chi m 41%, c a Liên ế ủ Xô và ĐôngÂu 20%, trong nướ chế ạ chỉc t o kho ng 13% ả

Giai đoạn 1976 - 1978, s n xu t ả ấ công nghi p phát ệ triể đề đặn u n; năm 1978 phát triển cao nhấ tăng 18,2% t, so ớ năm v i 1976 sau đó ụ t t xu ng, ố năm 1980 so ớ năm v i 1976 gi m ả còn 2,5% Bình quân hàng năm thờ ỳi k 1976 - 1980 chỉ tăng 0,6%

2.2.2 Tại ền Bắcmi

Sau thời gian dài khôi phục, ả ạ c i t o, xây d ng và phát ự triể đế cuố nămn, n i 1975, miền B c hình thành m t n n công nghi p tắ đã ộ ề ệ ự chủ ớ cơ ở ậ chấ ỹ v i s v t t k thu t ậ được tăng cường đáng kể Cơ c u ấ công nghiệp phát đã tri n hoàn ể chỉnh hơn, bao g m ồ các ngành công nghi p nệ ặng như điện, than, gang thép, chế t o ạ máy công cụ,…; công nghi p ệ hoá chấ đã ảt s n xu t ấ được xút, phân bón, thuố trừ sâu,…;c công nghi p nh và công ệ ẹ nghi p ệ thực ph m s n xu t ẩ đã ả ấ được v i mả ặc, thu c ố lá, đường mật, rượu, bia, hđồ ộp,… S n xu t ả ấ công nghi p bao g m ệ ồ các ự lượ l c ng qu c doanh trung ố ương, qu c doanh a ố đị phương và h p ợ tác xã tiểu thủ công nghiệp, cả công nghiệp nhóm A và công nghiệp nhóm B.

Cho n đế năm 1975, s xí nghi p ố ệ đã tăng lên 16,5 l n v i ầ so ớ năm 1955 V i nhi u ớ ề khu công nghi p l n ệ ớ đã được hình thành, đã có nhiều cơ s u tiên c a ở đầ ủ các ngành công nghi p nệ ặng quan ng trọ như: điện, than, khí, cơ luyện kim, hóa chất được xây d ng V ự ề phát triển giá s n trị ả lượng công nghi p, ệ năm 1975 g p 16,2 l n ấ ầ năm 1955, trong đó qu c doanh g p 44,8 l n và ố ấ ầ tiểu thủ công nghi p g p 5,6 l n; ệ ấ ầ công nghi p n ng g p 27,1 ệ ặ ấ l n và công nghi p nh g p 12,3 l n; công nghi p ầ ệ ẹ ấ ầ ệ trung ương gấp 76 l n và ầ công nghi p ệ đị phươnga gấp 9,2 lần Tuy v y, miền Bắc ậ có các ngành công nghiệp nặng then ch t ố còn nh yỏ ếu, non kém, phát triển thiếu đồng ộ chưa đủ b , khả năng trang b hiị ện i hóa đạ

Trang 12

12 cho các ngành kinh tế qu c dân Công nghiố ệp phát triển chưa ắ g n bó, ph c v t t ụ ụ ố cho nông nghi p; s n xu t ệ ả ấ chưa ổ địn nh, chưa có cơ ở s nguyên u trong liệ nước; chưa ạ t o được tích luỹ và chưa có thị trư ng ờ cho các ản phẩm c a mình, nhất công nghi s ủ là ệp n ng; ặ trình độ qu n ả lý còn thấp và chị ảu nh hưởng n ng n c a ặ ề ủ cơ chế ậ trung t p quan liêu bao c p, ấ hơn ữ cơ chế này l i b chi n tranh kéo dài, n a ạ ị ế làm cho sâu sắc thêm nh ng ữ nhượ điểc m c hữu c a nó ố ủ

2.2.3 Tại ền Nammi

Có s phát ự triển nh t nh c a ấ đị ủ công nghi p, tuy nhiên ệ còn nh bé, ỏ thiế cân đối,u nh t ấ là thiế cácu ngành công nghi p n ng Công nghi p ệ ặ ệ miền Nam được hình thành và phát triển g n v i ắ ớ chủ nghĩa thực dân m i c a qu c M nên ớ ủ đế ố ỹ có nh ng h n ữ ạ chế: chiếm tỷ trọng không l n, ớ chỉ ừ t 8 - 10% t ng s n ổ ả phẩm xã h ph n l n ội; ầ ớ là các cơ ở s công nghi p nh : 175 ngàn s v i 1,4 ệ ỏ cơ ở ớ triệu lao ng và 800 tri u USD giá độ ệ trị tài ả s n c ố định, kho ng ả 1% cơ s ở có quy mô ừ t 10 công nhân trở lên, còn l i ạ là dưới 10 công nhân; công nghiệp nhẹ chiếm 90% giá s n trị ả lượng ủ c a toàn ngành, được tập trung vào các lĩnh vực như đồ ố u ng, th c phẩm, thuự ốc dlá, ệt may… Sản xu t ấ công nghiệp phụ thuộc vào nước ngoài v trang ề thiế ị thay tht b ế và nguyên u, kho ng 70 - 100% nguyên liệ ả liệu là nh p khậ ẩu ừ sau T 1970, hàng năm, công nghi p ệ miề Nam ph i n ả nhập 300 triệu USD nguyên u và 65 liệ triệu USD thiết b ị Tuy nhiên, m t s có ộ ố cơ s quy ở mô ớ trang thiết l n, b khá hi n i và ị ệ đạ năng suất cao, thiết b ị có xuất x c a Pháp, M , ứ ủ ỹ Đài Loan, Tây Đức Ví d ụ như trong các ngành công nghi p ệ điệ ửn t và khí chính xác cơ

Trong nh ng ữ năm 1977 - 1978, việc cải t o ạ các ngành ngh u ề tiể thủ công nghiệp miền Nam đã được thực hi n ệ Tiểu thủ công nghi p t i nh ng vùng t p ệ ạ ữ ậ trung và trong nh ng ngành quan ữ trọng đã được t ổ chức lại và có b ph n ộ ậ đượ đưac vào h p ợ tác xã Đã thành l p ậ trên 500 h p ợ tác xã và 5.000 t h p ổ ợ tác v i ớ trên 250 nghìn lao động Riêng thànhphố H Chí Minh 144 hồ có ợp tác xã v i 27.634 ớ laođộng và 1.964 tổ hợp tác v i ớ 75.284 lao độ ng chi m 71% t ng s ế ổ ố lao động thủ công nghi p c a Thành ph Các tệ ủ ố ỉnh khác s có ố thợ thủ công đượ ổ chứ ạ chiếc t c l i m kho ng 40% T i ả ớ cuố nămi 1985, s ố cơ s u ở tiể thủ công nghi p ệ miền Nam đã có 2.937 h p ợ tác xã chuyên nghi p, 10.124 s n ệ tô ả xu t chuyên nghi p, 3.162 h p ấ ệ ợ tác xã nông nghi p - u ệ tiể thủ công nghi p, 529 h p ệ ợ tác xã kiêm và 920 hộ tư nhân cá thể

Đến năm 1980, k ế hoạch 5 năm 1976-1980 không t đạ được k t qu ế ả như ỳ k v ng ọ M c ứ tăng trưởng bình quân năm v GDP d ề ự định là 13 - 14%, trong thực t ế chỉ đạt 0,4%

Trang 13

13 S n ả lượng công nghi p ệ chỉ tăng 0,6%/năm, thay vì 15- 18%/năm Khủng ho ng n ng n ả ặ ề nh t hai ấ là năm 1979 1980 khi GDP gi m 2% và và ả l,4%, ả lượ s n ng công nghi p gi m ệ ả 4,7% và 10,3% S n xu t b ả ấ ị ngưng trệ tình trạ , ng ách ắ t c lan tràn khắp n n kinh t ề ế

Như v y, k t thúc kậ ế ế hoạch 5 năm 1976 - 1980, ngành công nghi p nói ệ riêng và n n kinh t nói ề ế chung không những không có nhi u ề bướ tiếc n, mà trái ạ l i còn b c l ộ ộ nhi u y u kém, nh t ề ế ấ là m t ấ cân đối nghiêm trọng trong quan h ệ cung ầ c u v m t s m t ề ộ ố ặ hàng quan trọng như năng lượng, nhiên u, hàng liệ tiêu dùng thiế ết y u

2.3.1 Khái ệm niliên quan

2.3.1.1 Rào ở đây là gì?

- Hàng rào: Đó chính nh ng là ữ thể chế, những nguyên t c c a ắ ủ mô hình kinh t ế k hoế ạch hóa t p trung ậ được hình thành Liên ở Xô và sau đó đượ áp ục d ng t i h u h t ạ ầ ế cácnước xã h i ộ chủ nghĩa (XHCN)

- Mô hình kinh t cế ộng ả : s n Kinh ế Việt Nam t trướ năm 1986 được quản c lý theo mô hình kinh t c ng s n, ế ộ ả trongđó t t cấ ả các ngành công nghi p và doanh nghi p u ệ ệ đề thuộc s hữu và kiểm soát c a nhà ở ủ nước Điều này dẫn n s đế ựthiếu ng c nh độ cơ ạ tranh và hi u qu s n xu Doanh nghi p không ệ ả ả ất ệ được khuyến khích tìm ki m l i nhu n và để ế ợ ậ phát triển sáng t o ạ

- Nguyên t c k hoắ ế ạch: Hệ thống kinh t qu c doanh và k hoế ố ế ạch hóa kinh tế đã t o s cạ ra ự ố định trong s n xu t và ả ấ tiêu dùng, khi n ế cho ệ vi c thích nghi và phả ứn ng nhanh chóng trở nên khó khăn

- H n ạ chế ề v nh p ậ khẩ và xuấ khẩ u t u:Quy định nghiêm ng t v nh p kh u ặ ề ậ ẩ và xu t kh u hàng hóa, ấ ẩ cng như ự ể s ki m soát ừ chính t ph , làm gi m h i ủ đã ả cơ ộ tham gia vào thị trường qu c t và giao ố ế thương

- H n ạ chế ề đầ tư nướ v u c ngoài: Trước giai đoạ “n phá rào,”Việt Nam áp ụ d ng nhi u h n ề ạ chế đố ớ đầ tư nưới v i u c ngoài, bao ồ g m giới h n v ngành ngh và quy n ạ ề ề ề s h u ở ữ

- H n ạ chế tài chính: Ngân hàng và thị trường tài chính ở Việt Nam thường b h n ị ạ chế và quy nh đị chặt chẽ, làm ả gi m sự linh hoạt trong ệc cung vi ứng ố v n và tài chính cho doanh nghiệp d và ựán công nghiệp

Trang 14

14 2.3.1.2 Khái ni m Phá ệ “ rào”

Phá rào: t c ứ là vượt qua những hàng rào v quy ề chế đã l i ỗ thờ để chủ ng i độ tháo g nhi u ách t c trong ỡ ề ắ cuộc s ng, ng ố đồ thờ cngi góp phầ ừn t ng bước d p b hàng ẹ ỏ loạt rào c n k m ả c ỹ để ở đường cho công cuộ Đổc i m ới.

Tác giả giải thích: “Ở Việ Namt và cả nước ngoài, gi i nghiên c u ớ ứ thường coi năm 1986 v i ớ Đạ ộ Đải h i ng lần thứ VI là th i ờ điểm bắt u công cuộc đầ Đổi m i Trong ớ thực t , ế trướ đóc nhi u ề năm đã có hàng loạt mi đột phá can đả gian nan, ầy ậ m, tr tr t, mưutrí, sáng ạo, t mà theo cách gọi th i đó là những cu c “phá rào” ờ ộ

2.3.2 Tính cấp thiết của ệc “phá virào” trong công nghiệp

Việc phá “ rào” cng ầ đượ thự c n c c hi n m t ệ ộ cách cân nh c và ắ điề ti t,u ế b i vì ở không ph i m i ả ọ rào ả đề là c n u không c n ầ thiết ho c h M t sặ có ại ộ ố ràng bu c và quy ộ định có thể cần được duy trì bảo vệ l i để ợ ích công cộng, m bảo đả an toàn, ảo vệ môi b trường, hay m bảo sự đả công ằng và o c b đạ đứ trong kinh doanh

Do đó, tính c p ấ thiế ủa vi c phá t c ệ “ rào” phụ thuộc vào đánh giá tổng thể v tình ề hình kinh t , ế môi trường kinh doanh và nh ả hưởng c a vi c phá ủ ệ “ rào” đố ớ cáci v i bên liên quan

2.3.2.1 B t ng ấ đồ trong quan điểm, đường l i m i ố ớ

Vào kho ng ả cuố nămi 1977 u đầ năm 1978, xu hướng khá ph bi n ổ ế trong ệ vi c gi i ả thích nguyên nhân c a nh ng khó ủ ữ khăn và ách t c ắ là: Do s ự lng đoạn c a ủ thị trường t do, do s t n t i c a kinh tự ự ồ ạ ủ ế tư nhân Giải thích nào thì ả gi i pháp y ấ Giải pháp được l a ự chọn là: C i t o ả ạ khẩn trương và triệt để Thực ra, trong dư luận c a ủ đa s qu n ố ầ chúng nhân dân c a ủ cng như ủ c a không ít cán ộ lãnh o b đạ ở các đị phươnga v n ẫ còn rất nhi u ề phân vân, r t nhi u ấ ề ngườ chưai hoàn toàn thông v i nh ng bi n pháp c i t o, v i vàng, ớ ữ ệ ả ạ ộ thiếu điều tra cân nh c ắ tình hình thự ếc t

S ự sa sút c a ủ Nhà máy Thuố lá Vĩnh H Ngu n nguyên c ội: ồ liệu c a nhà ủ máy trước đây ch yếu dựa vào nhập khẩu, nay khả ủ năng nhập khẩu hầu như không còn Nguồn thuốc lá trong nước không phải không có là Nhưng cơ chế kinh t c ế ả trong ả s n xu t l n ấ ẫ trong thu mua đều góp ph n ầ làm cho ngu n ồ cung ấ c p này ngày càng teo i lạ S n xu t ả ấ thuốc ph i lá ả đưa vào h p ợ tác xã Còn thu mua thì phải theo giá chỉ đạo V t ậ tư đối lưu thì không H u quđủ ậ ả mà nhà máy ph i gánh ả chịu: không nguyên có liệu

Do cơ chế qu n ả lý thay đổ i m t ộ cách độ t ng ột Theo cơ chế c, thì ệ hi u qu kinh ả t và l i nhu n ế ợ ậ là lý do t n t i c a nhà máy B t c nh ng gì ồ ạ ủ ấ ứ ữ có thể góp ph n phát ầ triển

Trang 15

15 s n xu m r ng ả ất, ở ộ thị trường, làm ra ợ l i nhu n ậ là được nhà máy ử ụ s d ng t i m c t i ớ ứ ố đa Còn theo cơ chế m t ngày p qu n, thì m c ới, ừ tiế ả ụ đch ố cao t i không ph i l i nhu n, ả là ợ ậ mà là nh ng nguyên ữ lý c a n n kinh t xã h i ủ ề ế ộ chủ nghĩa: Tính chất xã h i c a s n xuộ ủ ả ấ t, s h u xã h i ở ữ ộ chủ nghĩa, làm chủ ậ thể chố t p , ng bóc lột, chống l thuệ ộc, chống chạy theo kinh t ếthị trường

V i ớ cơ chế đó, văn ả thì b n nói r ng c n kích thích ằ ầ tính năng độ ng c a xí nghi p, ủ ệ nhưngtrong thực tế thì có vô s quy ố chế làm tê liệt dần m i sự ọ năng độ ng nghiXí ệp đượ đặc t vào Liên ệ Xí hi p nghiệp Liên hi p ệ Xí nghi p l i l ệ ạ ệ thuộc vào B Công nghi p ộ ệ nh Bẹ ộ Công nghi p ệ nhẹ ạ ằ l i n m trong Chính ph và l ủ ệ thuộc vào các ngu n cung ng ồ ứ v t c a ậ tư ủ ủy ban Kế hoạch Nhà nước Vì thế mà ứ c chờ nhau, anh này nhìn anh kia; Xí nghi p không ệ có quy n ề chủ động trong việ tìm ếc ki m v t ậ tư, nguyên u, liệ thị trường Trong tình trạng cung nhỏ hơn c u c n gì ầ thì ầ sáng ạ ra những m u t o ẫ mã m m t hàng ới, ặ m i ớ để chiế lĩnh thị trườm ng

2.3.2.2 nh Ả hưởng c a ủ Công nghi p ệ đem đế n nhi u h qu ề ệ ả tiêu ự c c trong xã h i ộ Đến h t ế năm 1980, k hoế ạch 5 năm 1976 - 1980 chỉ đạt được 50%, có thứ chỉ 20% M c ứ tăng trưởng bình quân năm ề v GDP dự định 13 - 14%, là trong thự ế chỉc t đạt 0,4% Sản lư ng công nghiệp ch ợ ỉ tăng 0,6%/năm, thay vì 15 - 18%/ năm Kh ng ủ ho ng n ng n nh t hai ả ặ ề ấ là năm 1979 và 1980, GDP ả gi m 2% và l,4%, công nghi p gi m ệ ả 4,7% và 10,3% Cùng v i sớ ự sa sút ủ c a s n xuả ất, tình trạng ách ắ lan tràn t c kh p n n ắ ề kinh t , t B c ế ừ ắ chí Nam

Trong công nghi p nhi u xí nghi p không ệ ề ệ có đủ nguyên v t ậ liệu, thiếu điệ xăngn, d u, ầ thiếu phụ tùng thay thế đành, ph i ả cho m t ph n ộ ầ công nhân ngh viỉ ệc Có nơi ph i ả cho công nhân về nông thôn trồ ng t s ng ttrọ để ố ạm Sản xuất b ị ngưng trệ, không cóđủ s n ph m sao n p cho ả ẩ ộ Nhà nước Các kho hàng c n ki ạ ệt.

2.3.2.3 Nguy nhân dân m t ni m vào chính quy n n u hi n ng kéo dài cơ ấ ề tin ề ế ệ trạ Thời k 1976-1980 ỳ là thời k ỳ triển khai những tư tưởng c a ủ Đại h i ộ Đảng l n ầ thứ IV và ph n u ấ đấ thự hiệc n nh ng ữ chỉ tiêu ủ c a k hoế ạch 5 năm 1976-1980 Có thể nói, thời k này ỳ được dự ki n ế là thời hòa bình và phát triển v i t c ớ ố độ cao nhất, khi t đấ nước đã “sạch bóng quân thù ” Nhưngtrong thực tế có hàng loạt diễn biến trái đã ngược v i ớ d ki n ự ế chủ quan ban u: đầ thiếu h khụt, ủng ho ng và ả ách ắc t

Trang 16

16 2.3.2.4 Việ trợn M ỹ đượ thay ằc b ng c m v n c a M ấ ậ ủ ỹ

Ở miền Nam, s phong phú v hàng hóa ự ề đã s m ớ chuyển thành s ự thiếu h ụt Chúng ta bi t r ng ngu n hàng ế ằ ồ công nghi p phong phú c a ệ ủ miền Nam chủ ế là ự y u d a vào nh p ậ kh u M i ẩ ỗ năm, miền Nam nh p ậ khẩu kho ng trên ả dưới m t t ộ ỷ đô thông qua h la, ệ thống vi n ệ trợ ỹ M Ngu n này ồ chấm d t t ng t t 30/04/1975 nh ứ độ ộ ừ đã ả hưởng t i c s n xu t ớ ả ả ấ l n ẫ tiêu dùng

Trong công nghi p, ệ nguồ điệ chủ ế cng ựn n y u d a vào xăng ầ để ả d u s n xu t ấ ra điện, bây gi ờ cng bắt u khó đầ khăn Ch gần m t ỉ ộ năm sau giải phóng, miền Nam bắt đầu phải hạn chế điện theo giờ để ưu tiên cho ản xuất M t s nhà máy s ộ ố thiếu nhi u ề thứ nguyên v t u quan ậ liệ trọng Nhà máy đường thi u ế đường thô (trướ đây ệc vi c s n xu t ả ấ đường c a miềủ n Nam chủ yếu cng ựa vào d đường thô nh p khẩu theo ậ chương trình vi n ệ trợ M Nhà máy ỹ) thuốc lá thiếu s i thuợ ốc Nhà máy d t ệ thiếu s i d ợ ệt, thuốc nhuộm Nhà máy in thiếu m ực, ấ gi y Các bánh lò mì thi u b t m , ế ộ ỳ men ở n Các s s n xu t cơ ở ả ấ bánh k o ẹ thiế đườu ng Các nhà máy làm đồ nh a ự thiếu h t nhạ ựa…Trong nhi u s ề ự thiếu hụt, thì ự thiế s u h t ụ phổ bi n nh t thi u h t phế ấ là ế ụ ụ tùng thay thế Các nhà máy thiếu vòng bi Xe ộ thiế săm ố c u l p Ngay nh ng chi c xe Honda ữ ế cng ắ đầ b t u khủng ho ng ả v xích cam, b c n, pítông Trên ề ạ đạ các ẻ đườ n o ng c a ủ miề Nam ắ đần b t u xu t hi n ấ ệ các tiệm s a xe bi n ử đề ể “phục h i bugie ồ c” “, làm l i xích cam, doa xilanh ạ “ ”

Do nh ng ữ thiếu h t lụ ớn đó, hàng trăm xí nghi p c a ệ ủ miề Nam mà ự ến d ki n sẽ là nh ng u ữ đầ tàu đưa ả nước cấ cánh c t trên con đường công nghi p hóa, ệ thì ả b n thân nó kêu c u: M t s l n ứ ộ ố ớ đã đóng ửa, cho c công nhân ngh vi c ỉ ệ hoặ đic làm ruộng r y ẫ kiếm ăn, s ố còn i lạ chỉ ản xu t c m chừng s ấ ầ

2.3.2.5 Việ trợ ủn c a các nước xã h i ộ chủ nghĩa cng ả sút gi m

Trước h t kho n vi n ế là ả ệ trợ ủ Trung Quốc, trướ đây thườ c a c ng vào kho ng 300 ả - 400 triệ đôu la/ năm ừ sau T ngày gi i phóng, do nhi u di n bi n ả ề ễ ế phứ ạ trongc t p quan h qu c t , ngu n này gi m m nh và n ệ ố ế ồ ả ạ đế năm 1977 thì chấm d t hoàn ứ toàn

Nguồn vi n ệ trợ ủ c a các nước xã h i ộ chủ nghĩa khác cng ả gi m sút ề v m t hi n ặ ệ v m c dù tính b ng n ật, ặ ằ tiề thì có tăng lên Từ năm 1978, Việt Nam tham gia H i ộ đồng Tương trợ Kinh tế (khối SEV), phải chấp nhận m i thiết ọ chế kinh tế c a kh i ủ ố đó, trong đó có thiết chế ề giá v

Những khó khăn ủ đầ c a u vào đã dẫn t i ph n ng ớ ả ứ liên hoàn trong đờ ối s ng kinh t : ế Nhà nước không cung ng v t cho các xí nghi p, thì s n ứ đủ ậ tư ệ ả phẩm công nghi p ệ

Trang 17

17 qu c doanh ố cng không đạt đủ đị nh mức Không có đủ s n ph m công nghi p ả ẩ ệ thì không có tiền trả lương cho công nhân, viên chứ Nhà nước c cng không có đủ hàng trao để đổ ới v i nông dân thu để mua nông sản theo giá kế hoạch Khi nông dân phải s ng v i ố ớ thị trường, mua v t ậ tư trên th ị trường tự do thì họ cng yêu c u ph i bán ầ ả thóc theo giá thị trường tự do Mức huy động lương ực do th đó gi m ả sút nghiêm trọng Trên ị th trường hàng tiêu dùng, mậu d ch qu c doanh không hàng bán ị ố có ra Nhiều thành phố l n ớ thiếu g o, ạ thiế chấ đốt, thiế điệu t u n, thiế nướu c Các ngu n hàng ồ trong ế hoạch k v n ố đã eo ẹ ạ ị thấ thoát ằ h p l i b t b ng nhi u cách khác nhau Chính ề thờ ỳi k này xu t đã ấ hi n ệ tình trạ ng bán không bán được, mua không mua được ự ách ắ ở cơ chế S t c mua và bán, ở cái ạch ố g n i gi a ữ cung và c u ầ

T t c ấ ả thực trạng d i vào d dày c a m i đó đã ộ ạ ủ ỗ người dân, t đặ lên bàn c a ủ các b ộ trưởng, các giám đốc nghixí ệp, các ch t ch tỉnh và day dứt trong u những nhà quản ủ ị đầ lý, nh ng nhà kinh t ữ ế Tính ấ c p thiết c a phá ủ ràotrongcông nghi p ệ trướ đổc i m i ớ là r t ấ l n, ớ đó là m t ộ bướ đic quan trọng trong việc chuyển i cơ ấđổ c u kinh t c a ế ủ Việ Nam ừt t mô hình kinh t k hoế ế ạch hóa t p ậ trung sang mô hình kinh tế ị trườth ng, tạo điều kiện thuận l i cho s phát ợ ự triển và nâng cao năng suất c a n n kinh t ủ ề ế công nghi p ệ Việt Nam

Trang 18

18

CHƯƠNG QUÁ TRÌNH TỪ3.NG BƯỚC “PHÁ RÀO”

Từ sau ả gi i phóng miề Nam, môn hình kinh t c a ế ủ miền B c ắ đượ áp ục d ng cho cả nước Nhưng hoàn c nh ả lúc này đã khác N n kinh t c a ề ế ủ miền Nam hàng có loạ đặc t điểm mà không thể đơn giản áp t đặ mô hình kinh t c a ế ủ miền B c vào ắ Những ph n ng ả ứ t ừ cuộc s ng không d d p t t ố ễ ậ ắ chỉ ằ b ng mệnh l nh, l i ệ ạ càng không thể chỉ ằ b ng m t nhát ộ đập bàn c a m t ủ ộ ai đó Trư c s ớ ự sa sút hi n nhiên v kinh t t nh ng ể ề ế ừ ữ năm 1978 - 1979, khó còn có thể tiếp t c gi i ụ ả thích ằ b ng nh ng nguyên nhân nào khác ngoài b n ữ ả chấ cơt chế kinh tế và s b t lự ấ ực của nh ng ữ phương sách c u ứ chữa c

Từ đây, ắ đầ thờ ỳ ấ ố b t u i k r t s ng ng c a vi c độ ủ ệ tìm tòi Khoảng thời gian này đã chứng kiến rất nhi u ề cuộc phá rào đã di n ễ ra ở các đơn v , các a ị đị phương M i m t ỗ ộ t nh, m i m t xí nghi p ỉ ỗ ộ ệ có cách làm khác nhau v i s d ng và phong phú v ớ ự đa ạ ề phương pháp, về bướ đi, nhưng đề hước u ng t i m c tiêu ớ ụ cuối cùng: c i t t ng ả ổ ừ bước xé b rào ỏ đưa doanh nghiệp lên đi

M t s ộ ố cuộc phá rào điển hình có thể ể đế k n:

• Nhà máy ệ ụ D t l a Nam nh - l làng thành phép vua Đị “ ệ ” “ ” • Nhà máy Thu c ố lá Vĩnh ộ H i - m t ộ tháng ằ b ng n a ử năm • Cơ chế ăn chia ở Xí nghi p ệ Đánh cá Côn Đảo - Vng Tàu • Khoánở Công ty Xe khách Miề Đông Thành ph Hn ố ồ Chí Minh

K t quếả: Những cuộc phá rào này b c nh ng viên gđã ắ ữ ạch khó khăn đầ tiên cho công u cuộ đổc i m i ớ toàn ện, tạo tiền di đềcho việc i m i trong đổ ớ tương lai

3.2.1 Nhà máy Dệt lụa Nam Đị - “lệ nhlàng thành” “phép vua”

Lịch ử s nhà máy D t l a ệ ụ Nam định: Trư c năm 1954, tiền thân c a ớ ủ Nhà máy ệ D t l a ụ Nam Định m t s nghiên c u vlà ộ cơ ở ứ ề tơ ụa, l do Toàn quy n ề Đông Dương De Lanessan dùng ngân sách Đông Dương ậ l p ra

3.2.1.1 Tình hình ban u l đầ “ ệ làng”

Sau năm 1954, D t l a ệ ụ Nam Định được Nhà nướ tiếc p qu n tả ừ tay tư ả b n Pháp Do h u ậ chiến tranh và s phá ho i c a b n Pháp nên ự ạ ủ tư ả máy móc còn ạ ít, đa l i ph n b ầ ị h ng Sau ỏ thời gian p qu n, m t stiế ả ộ ố máy móc được ph c h i l i ụ ồ ạ và tiếp t c ụ được s ử d ng ụ Nhờ có ự trợ s giúp c a ủ Nhà nước và ngu n hàng vi n ồ ệ trợ ủ Trung Quốc, c a xí nghi p nâng c p nhà ệ đã ấ máy và được giao nhi m v s n xu t l a ệ ụ ả ấ ụ đen ph c v cho ụ ụ thị

Trang 19

19 trường miền Bắc Cng vì vậy mà ản phẩm c a xí nghiệp làm bao nhiêu s ủ ra đề đượu c Nhà nước tiêu thụ ết, ả h s n ph m dù t t hay x u u ẩ ố ấ đề đượ chấc p nh n, vì ậ cung ẫ thấ v n p hơn cầu Ngoài số lượng l a sản xuất trong nư c, Nhà ụ ớ nước còn xin viện tr nhập ợ để thêm l a ụ đen ề v m i t m ớ ạ đủ Giai đoạn này nhà máyhoạt ng độ tương đối bình thường, không có những khó khăn, ách ắ ớ t c l n

T i ớ năm 1977, v i s c m v n c a M , ớ ự ấ ậ ủ ỹ Trung Quốc và m t s ộ ố nước khác c t vi n ắ ệ trợ, tình hình nhà máy b t u khó ắ đầ khăn Nhà nước không còn cung ấ đủ ợ thu c c p s i, ố nhuộm, ph ụ tùng thay thế Không có nhà máy ph i tơ, ả đổi quy nh công ngh , d t b ng đị ệ ệ ằ s i petec: ợ năng suấ thất p, v i s i c ng và xả ợ ứ ấu, tuy ậ v y không s l a có ự ự chọn nào khác v n ph i s d ng ẫ ả ử ụ Tuy nhiên, nhà máy ẫ v n không vi c đủ ệ cho công nhân, 30% công nhân ngh viỉ ệc, hưởng 70% lương ố còn ạ cng S l i ph i ả thay phiên nhau ngh viỉ ệc Lương phúc lít, ợi hxã ội hầu như không có gì.Đờ ối s ng công nhân khó khăn vô cùng 3.2.1.2 Quá trình “ ệ l làng ” thành “ phép vua ”

a.Làn sóngchán n n trong xí nghiả ệp đã xuấ hiện t

Trước nh ng khó ữ khăn và b c bách ứ đó, nhà máy ph i ả tìm m t s bi n pháp ộ ố ệ tình

• Kết nghĩa ớ v i H p ợ tác xã Nghĩa L i ợ cng nuôi l n, ng để ợ trồ rau.

• Xin đị phươnga cho mượn m t cái ộ ao ởTrầm Cá để vừa nuôi cá, ừa thả bèo v để l y bèo nuôi lấ ợn…

Để người công nhân sông b ng ằ đúng ngh c a ề ủ mình thì ph i gi i m t ả ả ộ loạt bài toán Bài toán hóc búa nh t ấ lúc đólà:Nguyên ệu ph tùng li ụ máy móc u nh ng đề là ữ thứ ph i nh p ả ậ khẩu L y ấ đâu ra ngo i t m nh ạ ệ ạ để nhập kh u ẩ

b Biện pháp c a Phó giám c ủ đố Trầ Minh Ngọn c ❖ Khai thác thị trườ ng lụa trongnước

Lúc này đây, Phó Giám đốc nhà máy là k ỹ sư Trần Minh Ngọc được cử làm Giám đốc Làngườ đãi từng làm việc lâu ông rất hiểu tình hình: Nếu mcó ộ ốt s ngoại tệ làm đà, sẽ nhập được nguyên liệu và thiết b t ị để ổ chức s n xu ả ất Những s n ph m ả ẩ đó có thể tiêu th ụ trên rất nhiều kênh, không ch ỉthu về tiề đồn ng Việ Nam t mà còn cóthể thu v ề

Trang 20

20 ngo i t N u ạ ệ ế cân đố ạ thì thấi l i y s ngo i t dùng nh p nguyên u và ố ạ ệ để ậ liệ thiết b s ị ẽ được bù p ở khâu tiêu th đắ ụvà chắc chắ cònn dư ra m t khoản ngoại tệ tự có V i ộ ớ cái đà đó, có thể tiến tới tự cânđố đượi c ngoại tệ t chức sản xuất, không ch duy trì ở để ổ ỉ m c hi n nay, ứ ệ mà còn có thể m r ng ở ộ hơn, nâng cao ả lượ s n ng, t o ạ công ăn ệ làm vi c cho công nhân, nâng m c ứ thu nhập, cải thiệ đờ ống…n i s

Xét v logic ề thì suôn s ẻ nhưng theo cơ chế lúc đó thì l i không kh thi V nguyên ạ ả ề tắc, cơ quan đượ thayc m t ặ Nhà nướ đểc qu n ngo i tả lý ạ ệ là Ngân hàng Ngoạ thương.i Ngân hàng này chỉ được phép cung ấ c p ngo i tạ ệ cho nh ng ữ đơn ị có chứ năng v c kinh doanh g n vắ ới ngo i t : B Ngo i ạ ệ ộ ạ thương và các công ty xu t nh p ấ ậ khẩu Các s s n cơ ở ả xu t n i a không ấ ộ đị được phép dính t i ngo i t T t c vi c nh p kh u s n xu t và ớ ạ ệ ấ ả ệ ậ ẩ để ả ấ giao n p hàng xu t kh u u ph i qua ộ để ấ ẩ đề ả các cơ quan ngo i ạ thương Cơ chế này đã đẻ ra nh ng nghữ ịch lý sau đây:

• Vietcombank thì có ngo i t ạ ệ

• Các công ty xu t ấ nhập kh u c a Trung ẩ ủ ương và a đị phương có quy n ề được cấp ngo i t kinh doanh ạ ệ để

• Nhưng ọ h lại không mua được hàng xuất để khẩu vì nông dân không chấp nh n ậ giá Nhà nước

Không có khả năng quay vòng ngo i t và hoàn ngo i tạ ệ trả ạ ệ cho Vietcombank Trước đây, ba khâu Ngân hàng - Xuất nh p kh u - Nhà ậ ẩ máy có thể ho t ng ạ độ bình thường vì ngu n vi n có ồ ệ trợ được rótđề đặu n cho Nhànước Bây gi ách t c ngay ờ ắ ở đầ u ngu n: viện tr Tất cả những khâu ồ ợ còn ại vì thế u l đề “đông cứng.” Nếu tự tiện đứng vay ngora ại tệ thì không những không đư c vay, ợ mà ả c người cho vay lẫn người đi vay u b đề ịcoi là vi phạm nguyên tắc

Giám đốc Trầ Minh Ngọ nghĩ ra m t n c ộ con đường: nghi p không Xí ệ trự tiếc p đứng vay ngora ại tệ nhưng th a thuận ngầm v i Vietcombank và các ỏ ớ công ty ngoại thương rằng: X nghi p ệ là người ch u trách nhi m ị ệ trự tiếp v i c ớ Vietcombank v s ngo i ề ố ạ tệ mà các công ngo i ty ạ thương định vay Ông đã đi ặ các công ty g p xu t nh p ấ ậ khẩ ởu nhi u t nh (các Unimex) ề ỉ để bàn v sáng ki n này H u ề ế ầ như t t c ấ ả các giám đố đềc u đồng tình.Tiếp đó, Giám đốc Trầ Minh Ngọc n g p n đế ặ lãnh đạo Ngân hàng Ngoạ thươngi Trung ương ông Nguyễ Văn ễ-Phó ổn D T ng Giám đốc Vietcombank, ông hiểu ngay ra v n và hoàn toàn ng ấ đề đồ tình Sau đó, ả ba c bên thống nh t m t gi i pháp: V danh ấ ộ ả ề nghĩa, các Unimex ng ra vay tiền c a Vietcombank, trên cơ sở có giải trình đứ ủ phương

Trang 21

21 án thu mua hàng xu t ấ khẩu Cơ s ở có kh ả năng thực t ế đảm b o s n ả ả xuất được hàng xu t ấ kh u ẩ chính là Nhà máy ệ ụ Nam Đị D t l a nh Thị trường xu t kh u ấ ẩ thì các Unimex đã có s n ẵ Cuộc liên k t tay ế ba ắ đầ ừ đó b t u t

Giám đốc Trần Minh Ngọ còn tính đến m t gi i pháp r ng và c ộ ả ộ thiế thự hơn:t c Khai thác thị trường lụa trong nước Nếu đem l a ụ trao đổ ớ các đị phương, ớ i v i a v i nông dân, v i ớ các ợ tác h p xã thìcó ể th thuđượ những nông sảc n giá có trị xu t khấ ẩu Ông đã liên l c v i ạ ớ các tỉnh đồng b ng B c B ằ ắ ộ và B c ắ Trung B ộ để bàn hướng liên k t này: Nhà ế máyđem v i l a i l y lả ụ đổ ấ ạc, ừ v ng, đỗ tương và xanh, theo t lđỗ ỷ ệ thỏa thuận hai bên cùng có lợi Còn nông dân giao cho nhà máy, nhà máy ại giao nh l ững thứ nông s n ả đó để cho các Unimex xuất khẩu thu ngoại tệ vVì ậy m t hình thức ộ liên ết k tay bố đãn hình thành

M i liên k t này ố ế chỉ là ự thỏ s a thu n ng m gi a b n phía V hình ậ ầ ữ ố ề thứ thìc ngân hàng chỉ rót tiề chon ngo i ạ thương, nhà máy ẫ chỉ v n là đơn ị ả xuấ v s n t không mua bán ch cungỉ cấp và giao n p Các ộ cơ quan ngo i ạ thương thì thu mua và xuất khẩu

❖ Cuộc thử nghiệm c a ủ Vietcombank ữa gi năm 1980

Vào gi a ữ năm 1980, Vietcombank b t u ắ đầ cuộ thửc nghi m : xu t 30.000 ệ ấ USD cho Nhà máy D t l a Nam ệ ụ Định vay theo thỏa thuận ngầm, còn v hình ề thức là giao cho Unimex c a ủ Hà Nam Ninh nh n Unimex nh p nguyên u v giao ậ ậ liệ ề cho nhà máy để ổ t chức sản xuất Điều này giđã ải quyết được vấn đề thiếu việc làm cho công nhân, Nhà máycó s n ph m giao n p ả ẩ ộ cho ngo i ạ thương, ự ữ ngo i t d tr ạ ệ thông qua vi c ệ thu lãi và tiếp t c ụ phương án vay thêm ngo i tạ ệ để đa ạ d ng hóa m t hàng Tình hình ặ năm 1980 nhờ đó đã kh quan ả hơn ả C lãnh o nhà đạ máy và toàn thể công nhân đã thấ đượy c l i ố ra

❖ Quyết nh vay thêm ngo i t c a đị ạ ệ ủ Ngân hàng Vietcombank

Giám c đố Trần Minh Ngọc vẫn thấy còn một tr ngạở i: Thi t bị quá c k , không ế ỹ thể nào làmra nh ng m t hàng ữ ặ có chất lượng cao đểcóthể chinh ph c ụ được thị trường thế giớ i.Cho đến lúc này, ế gi i không còn bán nh ng th ớ đã ữ thứ l a thông ụ thường như th thời ực dân Pháp s n xuả ấ t, mà đã có nh ng ữ loại l a ph ng, m n, bóng, không nhàu ụ ẳ ị Muốn làm được những mặt hàng nhưthế, ph i m t ả có ộ loạ máy để xử lý li ụa, ừ đó s t ẽ t o ạ đượ chấ lược t ng l a x p xụ ấ ỉ chấ lượt ng l a ụ trên thế ới gi M i ỗ chiế máy đóc kho ng ả hơn 100.000 đôla Vào lúcđó, tất cả các nhà máy ệt d trongnước từ Bắc chí Nam chưa có nhà máy nào có nổi Giám đố Trầ Minh Ngọc n c quyết nh t v n vay ngo i t đị đặ ấ đề ạ ệ

Trang 22

22 của Ngân hàng Ngoại thương để nh p ậ chiếc máy này, v i ni m ớ ề tin s t ắ đá r ng: S không ằ ẽ chỉ hoàn lại s tiền nhập máy, mà ố còn tạo thêm rra ất nhiều ngoại tệ Quý I năm 1981 sau khi chi c máy ế đượ đưa ềc v và được v n hành ậ Thị trường được m r ng r t nhi u ở ộ ấ ề Unimex c a ủ các ỉ t nh muốn nh n hàng c a nhà ậ ủ máy, vì nó s c có ứ thu hút ngo i t r t ạ ệ ấ m nh: Unimex L ng ạ ạ Sơn, Unimex Nam Định, Unimex Quảng Ninh, Unimex Thanh Hóa…

Nhờ có chiếc máy mà Nhà máy D t l a ệ ụ Nam Định còn có thể làm gia công cho các xí nghiệp khác giúp ông nhân có thêm ệ làm, vi c xí nghi p ệ có thêm thu nhập H ọ đã chở sản phẩm c a mình n ủ đế đểthuê Nhà máy Dệt l a ụ Nam Định hoàn thiện khâu cuối cùng này Như thế, chiếc máy đã phải ạy hết ch công suất, phải b trí ố thêm nhiều công nhân ng đứ máy, chạy h t ba ế ca mà không h t viế ệc ừ đó Nhà T máy D t l a ệ ụ Nam Định có khả năng sản xuất nh ng mra ữ ặt hàng tiêu đủ chuẩn xuất khẩu cho Liên Xô, Đông Âu, Nhật Ngoài ph n giao ầ cho các Unimex, xí nghi p ệ còn cung ấ c p v i ả cho nhi u a ề đị chỉ khác nhưCông ty Cung ứng tàu ển Quảng bi Ninh, liên ệ v i h ớ Công ty Gang thép Thái Nguyên để đổ ả ấ thép, ồ mangi v i l y r i thép v H i H u i l y nông s n, giao cho ề ả ậ đổ ấ ả Unimex xu t kh u nông s n l y ngo i tấ ẩ ả ấ ạ ệ……Đế đây ựn s liên k t m r ng ế đã ở ộ hơn trước nhi u, không ề chỉ là liên ế tay k t ba, mà còn là ớ liên ế tay ốn, tay năm… t i k t b

❖ Năm 1985 u đầ tư thêm trang thiết b s n ị ả xuấ cót giá l n trị ớ

Năm 1985, Giám đốc nhà máy Trần Minh Ngọ đãc quy t nh u hai ế đị đầ tư máy nhu m ộ cao áp và dây chuyền bô-bin cho phép nhu m s i d ng côn ộ ợ ạ Tiế đó là máyp nhu m ộ cao áp ủ c a hãng Fuji (trị giá hơn 350.000 USD) - là chi c máy duy nh t ế ấ ở miền B c vào ắ thờ ỳi k này và mua thêm máy nhu m ộ con ợi, s nh p ậ thêm 60 máy ệ thoi ẹ d t k p hi n ệ đại c a ủ Liên Xô Cng nh m r ng ờ ở ộ liên doanh liên ết, mà c b n v n n n k ả ố “ ấ ạ ” trước đây đều được gi i quy t ả ế thỏa đáng: Hiện đại hóa thiết b , m r ng s n xu t t o v n ngo i ị ở ộ ả ấ ạ ố ạ t , t o ệ ạ công ăn ệ làm vi c và thu nhậ chop công nhân

❖ Nhà máy ệ Nam Định D t triển khai k hoế ạch 3

Để m r ng s n xu xí nghi p ở ộ ả ất, ệ còn tính n vi c t n d ng đế ệ ậ ụ các ngu n l c khác ồ ự nhau y m nh s n xuđẩ ạ ả ất Đến giai đoạn này, nhà máy không chỉ m r ng s n xu t theo ở ộ ả ấ hướng tăng sản lượng và chấ lư ng c a t ợ ủ các ản phẩm chính, s mà còn tínhđến việc tận d ng t t c nh ng ph ụ ấ ả ữ ụ liệu và ph ế liệu để nâng cao ệ hi u qu kinh t S n xu t chính ả ế ả ấ càng phát triển, thì nh ng ữ phụ liệu và phế liệu càng nhi u, ề càng có thể ố trí đượ b c công ăn vi c ệ làm cho công nhân, nâng cao thu nh p c a nhà ậ ủ máy và c i thi n i s ng c a ả ệ đờ ố ủ công

Trang 23

23 nhân Những phế liệ mà trướ đây thườ u c ng b nay ỏ đi, được s d ng s n xu t m t s ử ụ để ả ấ ộ ố hàng xu t kh u ấ ẩ và bán trên thị trường n i ộ địa Nhà máy ổ chứ thêm t c m t phân ộ xưởng ph g i phân ụ ọ là xưởng t ng h p, v i khoổ ợ ớ ảng ừ 3 đế t n 5 máy ệ d t và 3 n 5 đế chục công nhân viên s n xu Sđể ả ất ở dĩ ọ đây là g i phân xưởng t ng h p vì ổ ợ tuy nó phân là xưởng ph ụ nhưng nó ngày càng phát triển và d ng hoá đa ạ các ặ m t hàng, t n d ng t t c nh ng ậ ụ ấ ả ữ ngu n l c t l n n ồ ự ừ ớ đế nhỏ; không b ỏ thừa, ỏ b phí m t ộ cái gì

Khi tiêu đã thụ ế các h t thứ phẩm, nhà máy ử ụ s d ng phân xưởng may này may để chăn ga g i m ố đệ chính phẩm xu t khẩu ấ sang Liên Xô và các nướ Đông Âu Sau c đó, nh ờ đã quan h có ệ mua bán v i ớ Nhật nên xí nghi p l i ệ ạ tìm được m t khách hàng ộ để may khăn ụ l a chính ph m ẩ xuất sang Nh t Chất ậ lượng khăn đã th ỏa mãn khách hàng t i m c ớ ứ họ còn đưa thêm máy móc và thiết b sang (lo i ị ạ máy hai kim, ba kim), đưa ả chỉ đặ c c chủng may loại để khăn này Trong những trường h p ợ như thế thì phân xưởng ph lụ ại t o s n ạ ra ả phẩm chính cao ấ c p

Cùng v i k hoớ ế ạch 3 nâng c p trang ấ thiết bị, nhà máy còn đề ra nhi u bi n pháp ề ệ như khoán lương vào sản phẩm, khuyến khích công nhân tăng năng suất lao ng, cải độ tiến k ỹthu t,ậ đề ra phương án thưởng cho cá nhân có sáng ế ki n mớ i

❖ Liên minh công - nông nghi p ệ

Trước đây, do không có điều ki n ệ để làm công nghi p nên m i bu c ph i ệ ớ ộ ả đưa công nhân đi chăn bò, nuôi l n, ợ trồng rau, đóng gạch, nuôi cá Khi vi c s n xu t ệ ả ấ chính của nhà máy phát triển mạnh, đã có đủ chỗ, vi c làm đủ ệ cho nh ng ữ công nhân tay có ngh , ề thì ạ l i n y ả sinh ra nhu c u gi i quy t công vi c ầ ả ế ệ và đờ ối s ng cho gia đình công nhân, cho nh ng ữ ngườ ốm y u, nh ng i ế ữ ngườ ề hưu, m t si v ấ ức Không thể thu hút nh ngữ ngườ đói vào phân xưởng t ng h p Nhà ổ ợ máy không những không dẹp b , ỏ mà còntăng cường các cơ s nông nghi p: ở ệ Đầu tư thêm gi ng, ố thiết b ịđề c i ả thiện điều ki n ệ lao động và chỗ ăn ở cho nh ng ữ anh em và gia đình lao ng độ ở đây Chính h l i t o s n ph m ọ ạ ạ ra ả ẩ như thịt l n, ợ thịt bò, cá tươi, g o n p, g o t , ạ ế ạ ẻ đậu, lạc, rau , ph c v ụ ụ trực tiếp cho nh ng ữ công nhân lành nghề c a xí nghiủ ệp Và đây không còn là “nông nghiệp hóa” nữ a,mà là m t s ộ ự “liên minh công - nông nghi p h p tình, h p lý S n xu t ph ệ ” ợ ợ ả ấ ụ đã trở thành người b n ng hành c a s n xu t ạ đồ ủ ả ấ chính Nó ự d a vào s n xu t ả ấ chính để phát triển, ng đồ thời l i ạ đóng góp cho ả xuấ chính s n t

Những năm 1982, 1983 r t nhi u khách n có ấ ề đế tham quan và h c t p nhà ọ ậ máy Hoạt ng c a xí nghi p độ ủ ệ đã cho thấ rõy m t bài hộ ọc: ế như N u trong cơ chế qu n ả lý c

Trang 24

24 ch áchỉ tắc m t khâu ộ ở đầu ngu n, tồ ất cả các khâu còn lại u bđề ị xơ ứ c ng Bây gi , ờ khi m ở được m t ộ mi t phá, m t độ có ộ hướng m t t c c đi ới, ấ ả ỗ máy u chuy n ng, t s n đề ể độ ừ ả xu t ấ chính n s n xu t ph , t đế ả ấ ụ ừ công nghi p ệ đến các ho t ạ động d ch v , t s s ng ị ụ ừ ự ố động của nh p kh u t i s s ng ậ ẩ ớ ự ố động c a s n ủ ả xuất, r i s sồ ự ống động c a s n xu t ủ ả ấ và lưu thông l i t o công vi c ạ ạ ra ăn ệ làm cho công nhân vì gia đình ọ h S c lan tứ ỏa của nh ng kinh ữ nghi m t i nhà ệ ạ máy ngày càng ớ lên l n Nhà máy ệ ụ D t l a Nam Định ừ chỗ là t m t nhà ộ máy c l , ítđượ ai biế ớ d n d n n i c t t i, ầ ầ đã ổ ếng c ti ả nước

3.2.1.3 K t qu Nhà máy d t ế ả ệ sau quá trình “ ệ làng” thành “l phép vua nh ng ” ữ năm 1982 -1983

❖ Vốn ngoại tệ c a Nhà ủ máynăm 1981-1988

Nhờ m r ng s n xu t m t ở ộ ả ấ ộ cách có ệ hi u qu , nên nhà ả máy đã có tích ly Trong đó đặ c biệt là tích ly v n ngoại tệ 2.426.963 ố đôla (năm 1981-1984) Năm 1985, nhà máy đã đủ v n t cân i 100% nguyên ố để ự đố liệu chính b ng ngu n ngo i t t có, ằ ồ ạ ệ ự đưa công suất tăng 3 l n v i 5 ầ so ớ năm trướ n p ngân c, ộ sách tăng 24% v i kso ớ ế hoạch

Tính đến 30/4/1988, vốn ngo i t tạ ệ ự có ủ c a nhà máy là 6 triệu đô la ố tiền này S được dùng u tư tài sản c nh 1,5 triệu la (phân để đầ ố đị đô xưởng dệt hcó ệ thống thông gió v i ớ công suất 200 tol l nh, 2 ạ máy nhu m v i ộ ả cao áp, m t hộ ệ thống nhu m ộ quả ợ s i cao áp) và h ỗ trợ 450.000 cho đô la các nhà máy trong ngành

Nhà máy không xin ngo i t c a đi ạ ệ ủ Nhà nước, mà còn hỗ trợ ngoại tệ cho Nhà nước: Vì nhà máy t tại đặ thành phốNamĐịnh nên thành ph ốNamĐịnh đã được xí nghi p ệ cho vay m t kho n ngo i tộ ả ạ ệ đáng ể để thành ậ Xí k l p nghi p ệ May Sóng ồ H ng, nh m t o ằ ạ thêm công ăn vi c ệ làm cho thành ph ố Điều quan trọng nh t ấ là nhà máy đã làm thayđổi h n ẳ cuộc s ng c a công nhân, tố ủ ừ chỗthiếu ốth n từng hạt gạo, nước mắm n đế miếng th t,ị cái áo, cái quần, nhà máy trở thành một trong nh ng ữ nơi mà người công nhân có thu nhập khá nh i sất, có đờ ống ố t t nhất vào lúc đó

3.2.1.4 Bài học của xí nghi p ệ

Hoạt ng c a xí nghi p độ ủ ệ đã cho thấ rõy m t bài hộ ọc: ế như N u trong cơ chế qu n ả lý c chỉ ách tắc m t khâu ộ ở đầu ngu n, t t c ồ ấ ả các khâu còn ạ đều b c ng Bây gi , l i ị xơ ứ ờ khi m ở được m t ộ mi độ t phá, mcó ộ hướt ng đi m t t c c ới, ấ ả ỗ máy u đề chuyể độn ng, t ừ s n xu t ả ấ chính đến s n xu t ph , tả ấ ụ ừ công nghi p n ệ đế các ho t ng dạ độ ịch ụ ừ ự ố v , t s s ng động c a nh p kh u t i s s ng ng c a s n ủ ậ ẩ ớ ự ố độ ủ ả xuất, r i s s ng ng c a s n xu t và ồ ự ố độ ủ ả ấ lưu

Trang 25

25 thông l i t o ạ ạ ra công ăn ệ vi c làmcho công nhân vì gia đình ọ h S c lan tứ ỏa của nh ng ữ kinh nghi m t i nhà máy ngày ệ ạ càng ớ l n lên

a.Quan tâm đế n phúc l i ợ cho công nhân viên

Giám đốc Trầ Minh Ngọ đã cho xây d ng t i ba nhà n c ự ớ trẻ cho con em cán b ộ công nhân viên phân b h p ố ợ lý để cho các cháu không phải quá xa đi Tiếp nhận tới 45 cô gi ữ trẻ, ph n l n ầ ớ cng con là em công nhân Như thế v a giúp thêm ừ cho con em công nhân n đế tuổ lao động có ệi vi c làm, nh ng cháu nhữ ỏ thì được trông coi chu đáo, ố ẹ b m yên tâm lao độ ng

Để đảm b o s c kh e ả ứ ỏ cho công nhân, nhà máy xây d ng m t bự ộ ệnh xá v i ớ 20 giường b nh, ệ có nh ng phòng khám ữ đa khoa, có bác s , y s , y ỹ ỹ tá ph c v ụ ụ chu đáo Việc khám, chữa bệnh và t i dây hoàn toàn không m t n ăn ở ạ ấ tiề

Do liên doanh liên ế ớ các đị phương, k t v i a Nhà máy ệt l a D ụ NamĐịnh còn th a ỏ thuận v i chính quy n t nh Thanh ớ ề ỉ Hóa ắ c t cho m t m nh t bãi ộ ả đấ ở biển S m ầ Sơn, xây d ng m t nhà ngh t i ự ộ ỉ ạ đó để cán ộ công b nhân viên ngh hè và ngh phép Trong nh ng ỉ ỉ ữ điều kiện đương thời c a t ủ đấ nước, điều quả hiđó là ếm ở đâu có thể thực hiện được

T ừ năm 1983, Giám đốc Trần Minh Ngọc còn đặt vấn đề lo 100% nhà ở cho công nhân Nhà máy đứng xin ra chính quy n ề đị phươnga c p ấ đất t 100 - 200m2 ừ cho m i gia ỗ đình t xây nhà, nhà máy ự có thể giúp đỡ m t ộ phần Đến nay, m t ph n r t l n ộ ầ ấ ớ công nhân v n ẫ còn ở trong nh ng ữ căn nhà phúc l i ợ đó Tiề lương thự ế ủn c t c a công nhân tăng lên đáng kể Trư c ớ đây, lươngcông nhân làm 3 ca cao nh t ấ được 55 ng, t 1982 đồ ừ lên ớ t i 90 ng, ngang v i đồ ớ lương cán ộ b lãnh đạo Không ít công nhân có năng suấ cao đạt t m c ứ lương tương đương ức củ m a Giám đốc

b G n quy n l i và ắ ề ợ nghĩa ụ ủ ngườ lao độ v c a i ng v i l i ớ ợ ích ủ c a nhà máy

Tinh thần lao động c a m i ủ ọ người khác h n ẳ trước ể ừ Giám đốc, Quản K t đốc, t i công nhân, u h t ớ đề ế lòng ớ v i công vi c c a ệ ủ mình Giám đố thìc tìm m i ọ cách đi ký k t ế các h p ợ đồng liên doanh liên k bán ết, được nhiều s n phả ẩm Công nhân hăng say lao động, coi ệc c a nghi vi ủ xí ệp còn hơn cả việc nhà mình K luật lao ng lúc đó rất ỷ độ nghiêm, quy nh chung đị là công nhân không được phép đi làm muộn gi , ph i n s m ờ ả đế ớ hơn gi làm vi c ờ ệ ít nh t ấ là 5 phút Trong thự ế thì công nhân c t thường n s m đế ớ hơn quy định, làm để được nhiều việc, có lương nhiều hơn Không còn ai ự ý ngh việc t ỉ c.Đưa ra phương ánlương thưởng m i cho công nhân viên ớ

Trang 26

26 Cùng v i k hoớ ế ạch 3 nâng c p trang ấ thiết bị, nhà máy còn đề ra nhi u bi n pháp ề ệ như khoán lương vào sản phẩm, khuyến khích công nhân tăng năng suất lao ng, cải độ tiến k ỹthu t,ậ đề ra phương án thưở ng cho nhân cá có sáng ến m Tiền thưởng xứng ki ới sáng và thường xuyên dành cho nh ng ữ ai có năng suấ cao,t m bđả ảo ất ch lượng và sáng ki n ế có giá kinh ttrị ế cao trong ả tiế c i n kỹ thu t, hợp hóa sậ lý ản xu t và tổ chức lao ấ động Đó cng là cơ s ở thự ế làm cho công nhân, k c t ỹ sư,cán bộ nói chung ắ g n bó v i ớ xí nghi p, ệ nơi mình lao độ ng và hưởng nh ng ữ thành qu lao ng c a ả độ ủ mình mà có

K t ế luậ cuố cùng ủ đoàn thanhn i c a tra là: Nhà máy nên rút kinh nghiệm, nên xin ý ki n c p ế ấ trên trước khi quy t nh nh ng v n ế đị ữ ấ đề “nh y c mạ ả ” như làm quà b ng qu n ằ ầ l a ụ đen, là thứ mà thờ đó đượ coi là “củ i c a quý hiếm.”

3.2.2 Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội - một tháng bằ nửa ngnăm

Nhà máy Thuốc lá Vĩnh ộ ố H i v n là Nhà máyThuốc J.BASTOS Đây nhà là máy thuốc đầu lá tiên c a Pháp t i ủ ạ Việ Nam, đượt c thành l p tậ ừ năm 1936 Sài ở Gòn Cho đến trư c năm 1975, nhà máy v n do ớ ẫ người Pháp qu n ả lý, công nhân nhà máy được đưa t ừ các thu c ộ địa của Pháp ở thời gian u r i dđầ ồ ần dần tuyển công nhân t ừ các làng Vĩnh Hội, Khánh H i, Trong nh ng ộ ữ năm 1946 - 1954, nhà máy đã liên k t v i hãng ế ớ thuốc láMIC ở tr thành m t ộ hiệp hộ b t i, ắ tay nhau h p ợ tác đểthống lĩnh, thao túng th ị trường thuốc láở Việt Nam

3.2.2.1 Nhà máy thu c c i n ho t ố đã ả tiế ạ động như thế nào? a Nhà máy thuố lá Vĩnh ộ sau nămc H i 1975: T khi buông ừ ra

Ngày 19/09/1976, Hãng J.BASTOS chính thứ đượ Nhà nướ Việ Nam Dânc c c t chủ ộ C ng hòa tiếp quản và n ngày 01/01/1978, đế đượ đổ tênc i thành Nhà máy Thu c ố lá Vĩnh H Tội ừ đó, nhà máy vào hoạt ng theo đi độ phương th c và n i dung hoàn ứ ộ toàn mới: Công nhân đượ làm chủ ậ thểc t p , s n ả xuất nh m m c ằ ụ đch xây d ng ự chủ nghĩa xã h ội.

Đây chính là kho ng ả thời gian nhà máy ắ đầ b t u g p ặ những khó khăn ề ậ tư, v v t v n, nhà ố máy chỉ có thể ả s n xu t c m ấ ầ chừng nh nh ng ờ ữ lượng v t dậ tư ự trữ ít ỏi Nhìn vào di n bi n s n ễ ế ả lượng ủ c a nhà máy trong 3 năm 1975 - 1977 sẽ thấy r ng m c ằ ứ độ sa sút c a nhà ủ máy ấ trầ trọ r t m ng Tình trạng này nhi u nguyên nhân: có ề

Thứ nh tấ , ngu n nguyên u c a nhà ồ liệ ủ máy trước đây chủ y u d a vào nh p khế ự ậ ẩu, hi n nay kh ệ ả năng nh p kh u h u ậ ẩ ầ như không còn vì ngo i t ạ ệ để nh p ậ khẩu s n ph m vào ả ẩ Vi Namệt chưa đủ

Trang 27

27 Thứ hai, m c dù ngu n ặ ồ thuố lá trongc nước v n ẫ có nhưng cơ chế kinh t c trong ế ả s n xu t l n thu ả ấ ẫ mua điều khi n ế cho ngu n cung ngày ồ càng ít S n xu t thu c c n đi “ ả ấ ố lá ầ ph i ả đưa vào h p ợ tác xã Còn thu mua thì ph i theo giá ả chỉ đạ o V t ậ tư đối lưu không thì đủ.” Việc này dẫn n hậu quả không đế cóđủ nguyên liệu sản xuất cho nhà máy

Thứ ba, c ơ chế qu n ả lý thay đổ độ i t ng ột.

Theo cơ chế c, hi u ệ quả kinh t và l i nhu n ế ợ ậ là lý do t n t i c a nhà ồ ạ ủ máy ấ B t cứ điều gì có thể góp phần nâng cao sản xuất, m r ng ở ộ thị trường u sđề ẽ đượ ận dc t ụng ở mức t i ố đa Còn theo cơ ch m i, m c ế ớ ụ đch hướng t i không phải lớ là i nhuận ợ mà là nh ng nguyên ữ lý c a n n kinh t xã h i ủ ề ế ộ chủ nghĩa: Tính chất xã h i c a s n xu s h u ộ ủ ả ất, ở ữ xã h i ộ chủ nghĩa, làm chủ ậ thể chố t p , ng bóc lột, chống ệ thuộc, chố l ng chạy theo kinh t ế thị trường

V i ớ cơ chế mới, văn ả b n nói r ng c n kích thích ằ ầ tính năng động c a xí nghi p ủ ệ nhưng trong thực t nhi u quy ế ề chế làm tê liệt d n m i s ầ ọ ự năng động Các xí nghi p ệ được đặt vào Liên hiệp nghiXí ệp Liên hiệp nghiXí ệp phải lệ thu c vào B Công nghiệp ộ ộ nh Bẹ ộ Công nghi p ệ nhẹ ằ n m trong Chính ph và lủ ệ thuộ cácc ngu n ồ cung ứng v t ậ tư của y ban Kủ ế hoạch Nhà nước Các b ph n b l thu c vào nhau, không quy n ộ ậ ị ệ ộ có ề chủ động trong ệc tìm ki m v t vi ế ậ tư, nguyên liệu, thị trư ng ờ Trong tình tr ạng cung nh ỏ hơn cầu thì cng không c n ầ sáng tạo ra nh ng sữ ản phẩm, mẫu mã m i ớ để chiếm lĩnh thị trường

Đến năm 1979, như tình hình chung trong cả nước, ố s ph n kinh t nhà ậ ế máy đã t t d c xu ng ụ ố ố đế đáyn vực “Cng như các đơn ị v kinh t khác trong c ế ả nước, khi ở đáy vực, ngườ tai m i nhìn ớ rõ đượ ố đi ởc l i trên b vờ ực Trong tình thế đó, Nhà nước ph i ả buông thì xí nghi p m i ra ệ ớ có thể bung ra ”

b Đến bung ra:

Trước h xí nghi p m i ết, ệ ọ tìm cách để kiếm nguyên u liệ trong nước b ng nhi u ằ ề bi n pháp khác nhau: ệ Nhà máy thành l p công ậ ty con, mang tên SOVITA, chuyên gieo trồng và thu mua thu c ố lá

Lãnh đạo nhà máy ổ chứ đưa công nhân tham gia t c trồng thuố lá ở sông Ray c (Long Khánh) Nhà máy cử các công nhân n đế các vùng sâu vùng xa để trự tiếc p thu mua nguyên ệu li thuốc slá ẵn có ủ c a nông dân, k c thu c còn xanh, ể ả ố lá tươi Nhàmáy còn phải hướng ẫn cách d sơchế cho nông nhân

Trang 28

28 Những c gố ắng này r t ấ đáng khích l ệ nhưng ch ỉcó thể khắc ph c m t ph n v s ụ ộ ầ ề ự gi m ả sút ố lượ s ng s n phả ẩm, không thể kh c ph c ắ ụ được sự sa sút ề chấ lượ v t ng V i ớ nh ng ngu n nguyên u không ng u, không t chu n, ữ ồ liệ đồ đề đạ ẩ chấ lượt ng thuố lá ảc gi m sút nghiêm ng trọ

Đối v i m t hàng ớ ặ thuố lá,c không thể dùng ý chí để quy t nh ế đị ngườ tiêui dùng ph i ả thích cái này và không đượ đòi h i c ỏ cái khác Lúc b y gi , ấ ờ trong ố s nh ng nhà lãnh ữ đạo c p ấ cao c a ủ Việt Nam đã t ng ừ có m t s ý ki n ý ộ ố ế chỉ kiểu đó: Người Việt Nam chưa có đủ điều ki n dùng ệ thứ này, thứ kia Song những người tiêu dùng không quen v i lớ ối áp đặt đó N u ế Nhà nước gi i quy t b ng vi c ả ế ằ ệ áp đặ ngườt i tiêu dùng thì h s gi i quy t ọ ẽ ả ế b ng cách khác: Tìm kiằ ếm Cuố cùng ọ đã tìmi h ki m ế được: Thuố lác nh p l u vô ậ ậ cùng nhiều

T ừ năm 1979, ngành Thu c ố lá Việt Nam đứng trước thách thức l n: Nhi u ngu n ớ ề ồ thuốc khác nhau lá được nh p l u vào ậ ậ Việt Nam Thủ thủ các tàu VOSCO, cán b , h c y ộ ọ sinh, sinh viên và công nhân đi lao động ở nước ngoài, c bi t qua đặ ệ là con đường biên gi i ớ Lào và Campuchia, các loại thu c SAMIT c a Thái ố lá: ủ Lan, A Lào c a ủ Lào đã tràn vào thị trường Việt Nam B t ấ chấp quy nh c a đị ủ các nhà qu n ả lý, ngườ tiêui dùng v n ẫ s d ng ử ụ các loạ thuố lái c này Điều này có nghĩa ộ nướ đang thiế m t c u vàng và ngo i t ạ ệ l i ph i ạ ả “ ảchy máu vàng nh p nh ng ” để ậ ữ loạ thuố lá đó Trongi c khi nh ng nhà đó ữ máy thuốc trong lá nướ có đủc khả năng ả s n xu t ấ thuốc lá thì l i không ạ được nh p nguyên ậ liệu s n xu t và không để ả ấ được dùng ngo i tạ ệ để nh p kh u ậ ẩ thuốc cao c p lá ấ

S vô ự lý đó d n d n ầ ầ đã được cơ s nh n ở ậ thức: ạ sao tư thương có thể tung vàng T i và ngo i t nh p ạ ệ để ậ thuố lá ề ấ lãi, màc v l y chúng không ta thể ế ki m ngo i tạ ệ để ổ chứ t c s n xu t trong ả ấ nước? ế ta N u nh p ậ được nguyên v t u ậ liệ chấ lượt ng tốt, ta có thể đánh b i nh ng m t hàng nh p kh u ạ ữ ặ ậ ẩ đó, chiếm lĩnh thị trường, l i ạ còn có thể tiêu thụ l y ngo i ấ ạ t ph c h i v n ngo i t và quay vòng s n xuệ để ụ ồ ố ạ ệ ả ất?

V i ý ớ tưởng đó, Giám c nhà đố máy Lê Đình Thụ đãy bàn v i ớ Đảng ủy xí nghiệp, và cng được nh t cao Sau ấ trí đó, ông tìm ặ các g p ông Nguy n ễ Văn Phi (Mười Phi) - Giám c đố Imexco Saigon, Nguyễn Nhật H ng - ồ Giám c đố VietcombankThành ph H ố ồ Chí Minh đặ ấ đềt v n này và cng được cả hai ng đồ tình ủng hộ

N u xét vế ề chứ năngc này, thì Giám đốc Vietcombank không quy n và có ề cng không trách nhi m ph i có ệ ả trự tiế chạc p y ngo i tạ ệ cho m t xí nghi p a ộ ệ đị phương Việc đó trư c hết phải do Trung ớ ương rót về Bộ, B rót về thành ph , thành ph rót về xí ộ ố ố

Trang 29

29 nghi p Theo nguyên t c ệ ắ đó mà hàng trăm xí nghi p trong ng thái p ệ ở trạ đắ chăn, ằ n m chờ Xét ề ức v ch năng, thì Giám đốc Sở Ngoạ thươngi không có trách nhiệm phải trực tiếp đi nh p kh u nguyên v t u lo ậ ẩ ậ liệ cho m t xí nghi p a ộ ệ đị phương Việc này do B là ộ Công nghi p và B Ngo i ệ ộ ạ thương Việ các ộ ảc b gi i quy t ế như thế nào thì còn tùy thuộc vào tình hình cân đối ngo i t cạ ệ ả nước Như ậ v y, Sở Ngoạ thương cngi ph i ả chờ đợi như các xí nghiệp Giám c S Ngoại đố ở thương biết không là thể đưa khoản nhập khẩu này vào chỉ tiêu ế hoạch ủ k c a s nên ông ở tìm cách liên l c v i Chonimex và nh ạ ớ ờ Chonimex ng nh p giúp đứ ra ậ

Con đường t xí nghi p t i Vietcombank, t Vietcombank t i S Ngo i đi ừ ệ ớ ừ ớ ở ạ thương, từ S Ngoại ở thương ớ t i Chonimex từ Chonimex t i ớ các chủ hàng ở nước ngoài m t vài tháng ấ Đó là t c nhanh nh t ố độ ấ cóthể vào ời kỳ đó.th Khi hàng về t i ớ nơi thìđã gi a ữ tháng 11

Đến lúc này thì xí nghi p ệ đã đứng trước m t thách ộ thứ chưa ừc t ng có K hoế ạch năm 1980, Nhà nước giao cho Liên ệp nghi hi Xí ệp thu c thành phố lá ố là 150 triệu bao Liên hi p này g m hai nhà ệ ồ máy ớ là l n Nhà máy MIC và Nhà máy Vĩnh ội H

Do m t ộ loạ ách ắ như đã ể trên, suốt t c k t 11 tháng u đầ năm, ả c hai xí nghi p m i ệ ớ chỉ sản xuất được 88 triệu bao S ốcòn lại c a ủ tháng 12 62 là triệu bao Hoàn thành ế k hoạch có nghĩa là trong m t ộ tháng còn ạ l i ph i s n xu t ả ả ấ được 40% k hoế ạch ả năm c Nhưng đó cng là quyết tâm của xí nghiệp, c a Thành y Xí nghiệp h p bàn và ủ ủ đã ọ đề ra t t c nh ng vi c c n ấ ả ữ ệ ầ thiế để đảt m b o k ả ế hoạch này

Ngày 29/11/1980, Bí thư Thành ủy Võ Văn Kiệt đã trực tiếp đến phát ng độ chiến dịch m t tháng s n xu t 62 ộ ả ấ triệu bao Đến ngày 30 tháng 11, b máy ộ điều hành chi n ế dịch đã hình thành Giám c đố Lê Đình Thụ được cử y làm ổ T ng Chỉ huy chiến dịch Ông đưa ra ba phương châm c a m t ủ ộ tháng hành động: G n nhẹ, ọ năng độ ng, giải quyết kịp thời và hiệu quả mọi vấn phát sinh trong sản xuấ đề t.

Từ sáng ngày 1 tháng 12, toàn xí nghi p ệ bước vào m t ộ chiến dịch ớ đầ v i y khí th màế, báo Sài Gòn Giải phóng g i ọ là M t ộ trận đánh táo b o ạ Khi đã có đủ nguyên v t ậ liệu thì v n tấ đề ổ chức s n xu t và ả ấ phục v s n xu t ụ ả ấ có ý nghĩa quy t nh ế đị công nhân, số máy và số thời gian lao động đượ tínhc toán m t ộ cách ợ lý để đả h p m b o không ả có chiếc máy nào không cóthợ điều khi n, không ể cóngười lao động nào không có máy làm việc Khi người và máy ho t ng ạ độ thì không m t để ấ điện, không thiếu nguyên ệu li S n ph m làm ả ẩ ra đượ đóngc gói k p ị thời Các khâu v sinh, ệ ánh sáng, thông gió được

Trang 30

30 đảm bảo Bữa ăn của công nhân đượ chămc sóc chu đáo, đả m bảo đư c ăn no, ăn ngon ợ miệng m Ố đau, ệ m t m i ỏ cóthầy thu c ố chăm sóc,thuốc thang không ếu đểthi

s ng viên v n, vi c khuy n khích b ng l i ích v t

Ngoài ự độ ề tinh thầ ệ ế ằ ợ ậ chất chính ng là độ cơ quy t nh ế đị Nhà máy mđã ạnh d n xin ạ áp ụ d ng “ ảB n quy ch về thưế ởng tăng năng suất có luỹ tiế ” ứ là năng ất n , t c su tăng lên đượ thưởc ng, tăng càng nhi u ề thưởng càng nhi u ề Tính bình quân lương công nhân xí nghi p ệ thờ đó lài 85,12 ng/tháng đồ nhưng tiền thưởng c a ủ công nhân có ngườ đại t tới trên 100 ng đồ Vì đượ hưởc ng theo năng suất lao động nên không còn tình trạng đi muộn, v sề ớm Ngượ ại,c l công nhân thường đến trư c gi ớ ờ làm ệc, đợ vi i xí nghi p m c a thì ệ ở ử chạy ùa vào đứng máy để làm sao m đả b o nh m c ả đị ứ cho m i bu H t gi lao ng, n u ỗ ổi ế ờ độ ế ai chưa đạ địnht m c ứ thì còn làm thêm để hoàn thành ho c hoàn ặ thành vượt định m c m i v ứ ớ ra ề Nhiề côngu nhân k l i ể ạ rằng: Suất ăn gi a ữ ca mà thành phố và xí nghi p ệ lo toan cho công nhân y t i m c đầ đủ ớ ứ nhi u khi ề ăn không h ết, còn để dành g i v ử ề cho gia đình Trong hoàn c nh khó ả khăn của thờ ỳi k này, toan lo đượ đế như ế qu c n th ả m t s c glà ộ ự ố ắng ớ l n

3.2.2.2 Thành t u ự

Vì hai Nhà máyThuốc láMIC Sài Gòn và Vĩnh ộ H i được phân b ố định m c ứ đều nhau, m i bên 31 ỗ triệu bao cho chiến dịch m t ộ tháng, nên hai bên thi đã đua, động viên nhau cùng lao ng độ

Đúng 8 giờ t i ngày 30/12, ố Nhà máy Thu c ố lá MIC Sài Gòn đã hoàn thành bao thuốc lá thứ 31 triệu Đến 7 gi ờ sáng ngày 31/12, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh H i ộ cng xu t ấ xưởng bao thu c ố lá thứ 31 triệu Như vậy làđến sáng sớm ngày 31/12, cả hai xí nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch v i t ng mức: 62.462.900 bao ớ ổ

Chính vào bu i sáng ngày hôm ổ đó, Bí thư Thành y ủ Võ Văn Kiệ đãt xu ng ố Xí nghi p ệ Vĩnh ộ H i và đón m ng s ki n l n ừ ự ệ ớ lao này Ông nói: Tôi r t vui “ ấ sướng được đến chúc ừ m ng chiến dị toàn thch ắng c a ủ các đồng chí ngay t i u ạ đầ máy, trong gi phút ờ chiến thắng nóng h i này Các ổ đồng chíđã thi đua m i ỗ ngườ làm ệi vi c bằng hai và tạo ra năng suất tăng lên g p b n ấ ố Đến khi s n ả xuất bung ra là lòng vui như m h s n xu t ở ội, ả ấ cólên thì đờ ống ớ đủ i s m i , m i vui, ớ có lao ng hđộ ết mình m i s ng ớ ố thật ý có nghĩa.”

Trong bài phát bi u n y t i xí nghi p, ể à ạ ệ Bí thư Thành ủ còn y nêu ý rõ nghĩa to ớ l n của thành tích này: Không chỉ là m t sộ ản lượng vượt k hoế ạch, mà còn là m t sộ ự đột phá v ề cung cách làm ăn.

Trang 31

31 T nhân t m i giàu ý ừ ố ớ nghĩa này, càng sáng tỏ thêm nhi u v n c n ề ấ đề ầ chuyển bi n m nh trong nh n ế ạ ậ thức m Thành ới tích ủ các đồ c a ng chí t nó s c ự có ứ thuyết ph c ụ cao về hướng suy nghĩ m i và ớ cách làm ăn m Không ới có hướng suy nghĩ m i thì ba ớ tháng không nguyên ệu, m t li ộ tháng n a ữ thiếu gi y ấ cuốn, k hoế ạch 150 bao thuốc do trên phân b không t ổ đạ cng chịu thôi.“Không có cáchlàm ăn m i thì không ớ thể nào tưởng ợtư ng n i nghiổ Xí ệp Liên hiệp này có thể tăng v t ọ năng suất lao ng mđộ ột tháng làm hơn ộ m t quý, b ng g n n a ằ ầ ử năm.”

T ừ năm 1981, khi y nguyên v t u t đã có đầ đủ ậ liệ ốt, Nhà máy Thu c ố lá Vĩnh ộ H i đã tung ra th trư ng hàng loạt mẫu mã thu c ị ờ ố lá chấ lư ng t ợ cao, trình bày đẹp, không kém thuố lác nh p ngo giá l i rậ ại, ạ ẻ hơn Sau m t ộ thời gian không lâu, thuố lá ủc c a nhà máy chi m đã ế lĩnh ị trườth ng, y lùi dần những thu c nh p l u T đẩ ố lá ậ ậ ừ đây nó cng góp ph n ầ làm sáng rõ thêm m t cách nhìn mộ ới: Ngăn chặn hàng ngo i ạ nhập không chỉ đơn gi n b ng ả ằ cách ấ đoán, đánh thuế mà suy c m cho n đế cùng, ph i b ng m t ả ằ ộ năng suấ laot động cao hơn, chấ lượng cao hơn, giá bán r t ẻ hơn Đến nay, cách suy nghĩ đó càng được chứng minh là đúng đắ n

3.2.3 Cơ chế ăn chia nghiệp xíĐánh cá Côn Đảo - Vng Tàu

3.2.3.1 Lịch ử s hình thành

Xí nghi p ệ quốc doanh Đánh cá Côn Đảo - Vng Tàu có ẽ là l xí nghi p qu c ệ ố doanh u tiên trong công nghi p mđầ ệ ở mi đột phá về cơ chế, chuy n tể ừ mô hình quan liêu bao c p sang ấ cơ chếthị trường Ngay từ đầu năm 1976, xí nghi p nh ng gi i ệ đã có ữ ả pháp u tiên đầ theo hướng này

Mùa xuân năm 1975, miền Nam hoàn toàn gi i phóng T ả ừ những năm 1975, lượng h i s n khai ả ả thác chưa được khai thác triệ để Ít lâu saut ngày giải phóng, tháng 12 năm 1975, huy n quy t ệ ế định xây d ng m t xí nghi p ự ộ ệ đánh cá, nh m phát huy ằ thế m nh c a ạ ủ mình.Theo chủ trương chung c a ủ Trung ương, nh t ấ là sau khi Ngh quy t c a H i có ị ế ủ ộ nghị Trung ương ầ thứ l n 24 tháng 9 năm 1975 v c i t o kinh tề ả ạ ế tư nhân, v n ấ đề trước tiên mà huy n ệ lưu ý là c i t o nh ng nhà ả ạ ữ tư s n và ả tiểu chủ Thêm vào đó, do lúc này, v n biên phòng nhi u b c xúc nên vi c c i t o nh ng ấ đề có ề ứ ệ ả ạ ữ chủ đánh ở đây đượcá c tiến hành s m nh t v i t t c ớ ấ so ớ ấ ả các lĩnh ự v c khác

Xí nghi p ệ đánh cá qu c doanh ố Côn Đảo - Vng Tàu được thành l p ậ tháng 12/1975 theo mô hình xí nghi p qu c doanh Sau 3 ệ ố tháng ho t ng ạ độ (tháng 1,2,3/1976) t ng s n ổ ả lượng đánh ắ ủ b t c a 13 con tàu ủ c a xí nghi p 25 t n - bình quân m i ệ là ấ cá ỗ tàu

Trang 32

32 đánh bắt được 1,7 tấn Sau khi trừ chi phí, xí nghiệp không l i ờ đượ đồc ng nào Để cứu vãn nguy cơ tan rã ủ c a xí nghi p , huy n y côn o quy t nh m i ông Nệ ệ ủ đả ế đị ờ ăm Ve - xuất thân t nông dân Sau m t ừ ộ thời gian thí điểm, xí nghi p ệ thực hi n ệ cơ chế khoán , t ừ năm 1977 - 1979, tàu thuy n ho t ề ạ động khai thác và s n ả lượng đánh b t H i s n c a xí nghi p ắ ả ả ủ ệ tăng u qua tđề ừng năm

3.2.3.2 S t phá c a xí nghi p ự độ ủ ệ đánh cá Côn Đảo - Vng tàu

Chứng t viỏ ệc cả ại t o, khai thác ả ả theo hướ H i s n ng xóa b kinh t nhân b ỏ ế tư đã ị thất bạ Thực hi n i ệ cơ chế ế k hoạch hóa t p trung v i ậ ớ đánh ắ b t và tiêu thụ Hải sản là không tưởng Vì chế độ bao c p ,c p phát ấ ấ xăng ầ d u, cung ng v t ứ ậ tư, phương tiệ đánh n b t , d a ắ ự trên tinh thần yêu nước , yêu chủ nghĩa xã h i không nh ng không ộ ữ đem ạ l i hi u qu kinh t , xã h i ệ ả ế ộ mà làm cho phương tiệ hưn hao nhanh chóng, xăng ầ thấ d u t thoát Đến cuố nămi 1980 , Nhà nước không còn đủ khả năng bao c p ấ cho ho t ng ạ độ khai thác đánh ắ b t và tiêu thụ ả ả H i s n, nên chính ph bu c ph i buông i v i ngành ủ ộ ả ra đố ớ thủy sản

Ngay t ngày u thành l p, nghi p ừ đầ ậ Xí ệ đánh cá được hình thành theo mô hình m t xí nghi p ộ ệ quốc doanh, trên cơ ở “ s mua l i nhạ ” ững tàu thuyền củ các chủ tưa nhân, và đương nhiên cng tiếp nh n c ậ ả những lao động c a ủ các chủ đó Huyện cho xí nghiệp vay m t s v n ộ ố ố là 286.269 đồng để mua s m m t s ắ ộ ố phương tiện và trả lương công nhân Tính đến ngày 1 tháng 1 năm 1976, xí nghi p 76 ệ có thủ thủy , h u h t do ầ ế là các chủ tàu c bàn giao l i.ạ Tàu và phươngtiện gồm: 8 xu ng ồ câu cá nhân, 6 tàu đánh lưới ni lông, hai tàu đánh lướ ần,i g 5 tàu giã cào ỡ c nh , 1 ỏ máy thủy Yanmar, m t vài ộ máy phát điện đã hư ỏ h ng Để mở r ng hoạt ng, xí nghiệp ộ độ còn mua thêm 13 chiế tàuc mớ ủi c a tư nhân, v i giá 410.890 ng ớ đồ

Bước vào ho t ạ động, xí nghi p ệ áp dụng ngay những nguyên t c qu n ắ ả lý xí nghi p ệ qu c doanh c a ố ủ cơ chế c: Xăng d u, ầ phương tiện được huy n c p theo ệ ấ cơ chế k hoế ạch Tất c công nhân viên ả chức u đề ăn lương theo m c do ứ Nhà nước quy nh cho ngành đị Thủy sản: Thuyền trưởng lĩnh lương ằ h ng tháng 100 ng, đồ thủ thủy 76 ng đồ Cá đánh được bao nhiêu đều n p Nhà ộ nước Xí nghiệp cần bao nhiêu vật tư đều do Nhà nước cấp

Sau ba tháng hoạt động, t c quý I ứ năm 1976, m i ọ tính toán đã cho thấy k t qu rõ ế ả của mô hình quản lý này: T ng sổ ản lượng đánh bắt c a ủ 13 con tàu trong ba tháng là 25 t n, bình quân m i ấ ỗ chiế tàu đánh ắ được b t c 1,7 t n ấ Năng suất bình quân c a m i ủ ỗ thủy

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w