Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của đảng, quản lý của nhà nước trong việc giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế ..... Điều đó đặt ra sự cấp thiết về sự nhận thức đầy dủ cả về những
Trang 1KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
-
TIỂU LUẬN
MÔN CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TRONG
Trang 2MỤC L C Ụ
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
1 Một số khái niệm 3
1.1. Chính trị 3
1.2. Kinh tế 3
2.Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị 4
2.1. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế 5
2.2. Chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế 7
3.Quan hệ chính trị với kinh tế trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam 8
3.1. Đổi mới tư duy về quan hệ chính trị với kinh tế 8
3.2. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của đảng, quản lý của nhà nước trong việc giải quyết quan hệ chính trị với kinh tế 13
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3M Ở ĐẦ U
Kinh tế và chính trị vẫn luôn là mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại với nhau Đây là mối quan hệ cơ bản nhất, quyết định tới sự phát triển của con người, mọi xã hội Nó là sự hình thành, phát triển trong
sự tương tác giữa chính trị và sự hình thành, phát triển của chính trị cũng như của toàn xã hội
Bởi nắm giữ vai trò vô cũng quan trọng, nếu mắc sai lầm trong công cuộc giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị có thể dẫn đến hậu quả
vô cùng nghiêm trọng, thậm trí sụp đổ cả một chế độ chính trị Điều đó đặt
ra sự cấp thiết về sự nhận thức đầy dủ cả về những kiến thức lý luận cũng như những kinh nghiệm về sự tác động của chính trị vào nền kinh tế để từ
đó rút ra những giải pháp phù hợp trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Từ đó nêu ra cái nhìn tổng quan về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt trong thời kì nước ta đang trong công cuộc đổi mới
Đem lại nhận thức rõ ràng về quan hệ này trong vận dụng, sáng tạo trong thực tiễn, mang lại ý nghĩa bảo đảm cho nền kinh tế phát triển không chỉ hiệu quả mà còn đi đúng định hướng của chính trị
Trang 4sự phát triển Từ góc độ quan hệ kinh tế, chính trị thực chất chính là vấn đề tạo động lực và định hướng cho phát triển kinh tế
Tác động chính trị với kinh tế biểu hiện ở sự tác động của quyền lực chính trị với nền kinh tế Trong xã hội có giai cấp, nhóm nào nắm được quyền lực chính trị là nắm được công cụ cơ bản, quan trọng để có thể giải quyết quan hệ giai cấp và lợi ích với các nhóm xã hội, giai cấp theo hướng
có lợi cho giai cấp mình Tổ chức, thiết chế chính trị với kinh tế; cương lĩnh, đường lối chính trị, chính sách với kinh tế; con người, chủ thế chính trị với kinh tế là ba phương diện cơ bản của của sự tác động giữa quyền lực chính trị và kinh tế
1.2 Kinh tế
Có nhiều cách tiếp cận tới khái niệm kinh tế
- Trong tiếng Hy Lạp là “Oikonomike” mang ý nghĩa: nghệ thuật quản lý
kinh tế gia đình
- Trong tiếng la tinh là “Economic”: tính hiệu quả, tiết kiệm
Trang 5- Trung Quốc là “Kinh bang tế thế”: là công việc mà một vị vua phải đảm nhiệm chăm lo đời sống vật chất cho bề tôi
- Và theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa MÁc Lenin, kinh tế -
là toàn bộ các phương thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội, là nguồn gốc của mọi biến đổi xã hội và những đảo lộn chính trị
Như vậy ta có thể thấy kinh tế là một trong những phạm trù tiêu biểu của khoa học Trong đó có những nội dung tiêu biểu:
- Kinh tế là tổng thể các quan hệ sản xuất mà dựa trên những trình độ nhất định của lực lượng sản xuất Từ đó tạo thành cơ sở kinh tế của xã hội Kinh tế được tạo nên bởi các quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ
tổ chức, quan hệ phân phối
- Kinh tế quyết định mọi sự biến đổi xã hội, chính trị Đây là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế
- Trong mỗi một chế độ xã hôi, kinh tế là quốc dân với đầy đủ nội dung của nó
Như vậy có thế thấy, kinh tế thức chất là lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế
và sự phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với mỗi người tham gia cũng như lợi ích kinh tế của mỗi xã hội
2 Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Theo cơ sở quan niệm duy vật về lịch sử, C Mác và Ph.Angghen đã coi mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là quan hệ giữa thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sở Trong đó, thượng tầng kiến trúc chính là chính trị mang tính độc lập tương đối, tác động với hạ tầng cơ sở Và hạ tầng cơ sở là kinh tế nắm giữ vai trò quan trọng quyết định
Trang 6Quan hệ chính trị và kinh tế là mối quan hệ cơ bản nhất của đời sống xã hội hay đó là mối quan hệ giữa quyền lực chính trị ( tập trung ở quyền lực nhà nước) với nền kinh tế với vai trò là cơ sở nền tảng Hay, là quan hệ giữa quyền lực nhà nước với kinh tế, hướng tới sự phát triển kinh tế xã hội, nhằm bảo vệ - lợi ích của giai cấp cầm quyền xã hội
Đời sống xã hội bao gồm những hoạt động có mục đích như khoa học, kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật Xã hội càng phát triển thì các hoạt động càng trở nên phong phú, đa dạng và ở trình độ cao hơn
Xuyên suốt qua trình hình thành và phát triển của xã hội loài người, ở bất cứ giai đoạn nào, sản xuất vật chất luôn đóng vai tò quan trọng, là cơ sở của sự tồn tài và phát triển xã hội Hệ thống những quan hệ kin tế nhất định tương ứng với một trình độ nhất định; phù hợp với quan hệ kinh tế là hệ thống chính trị, nhà nước, đạo đức, Sự liên kết và rác động lẫn nhau giữa quan hệ kinh tế của xã hội và các quan hệ chính trị thông qua mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.1. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế
Theo Lê-nin, chính trị là một trong những hình thức biểu hiện của kinh
tế và cũng là hình thức biểu hiện cô đọng nhất, tập trung nhất Nội dung quyết định lên hình thức vì vậy kinh tế sẽ quyết định lên chính trị
Kinh tế làm nảy sinh chính trị với tư cách là một chế độ bao gồm: thể chế chính trị, công cụ, phương tiện để thỏa mãn nhu cầu, mục đích chính trị Trình độ phát triển kinh tế quy định đô phát triển của chính trị Cơ sở kinh tế như thế nào thì cơ chế chính trị cũng tương ứng như vậy Ta có thể thấy với kết cấu kinh tế tự túc tương ứng với thể chế chính trị cát cứ phong kiến mà trong
Trang 7đó công cụ là nhà nước chuyên chế phong kiến Hay nền sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội hóa tương ứng với chế độ xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Mục đích duy nhất của chính trị là hướng vào sự phát triển kinh tế Kinh
tế là gốc của chính trị Kinh tế có phát triển thì chính trị mới đi lên, có tiến bộ, Ngược lại, nếu như kinh tế không phát triển, thụt lùi thì chính trị cũng sẽ khủng hoảng theo Vì vậy trong mọi thời đại, chính trị phải hướng vào giải quyết các quan hệ lợi ích nhằm phát triển kinh tế, có như vậy thì chính trị mới có cơ sở
để tồn tại Nếu không sẽ sớm phải thay thế bởi thể chế chính trị mới tiến bộ, phù hợp với nền kinh tế
Kinh tế là nhân tố quyết định toàn bộ lịch sử vận động của đời sống chính trị Hệ thống các quan hệ sở hữu là nhân tố có tính quyết định nhất tác động đến chính trị, Nhìn chung những cuộc đấu tranh giai cấp là sự phản ảnh các quan hệ lợi ích cũng như mâu thuẫn trong các quan hệ kinh tế Sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, nguyên nhân sâu xa xuất phát từ bên trong là do kinh tế Vào những năm 1980, đời sống nhân dân Liên Xô sụt giảm nặng nề Hệ thống kinh tế quan liêu bao cấp đã không còn những ưu điểm của nền kinh tế tư sản Mô hình kinh tế nhằm thúc đẩy động cơ làm việc, tăng năng suất người lao động một cách cưỡng ép Chính vì việc kế hoạch hóa nền kinh
tế sai cách khiến cho năng lực của người lao động thấp, tình trạng quan liêu tham nhũng, lãng phí xảy ra thường xuyên Nền kinh tế tê liệt, Liên Xô chính thức tan rã
Chính trị là sự phản ánh, sự biểu hiện tập trung của kinh tế, đòi hỏi chính trị và hệ thống chính trị phải mang trong mình những quy luật kinh tế khách quan Quy luật khách quan nào cũng phải tuân thủ theo lợi íc của giai cấp cầm
Trang 8quyền Cấu trúc và phương thức hoạt động của chính trị phải thực sự phù hợp với quy luật kinh tế
2.2 Chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế
Với các cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa như giai cấp công nhân và nhân dân lao động muốn có thể giải phóng mình khỏi sự nô lệ thì trước hết họ phải giành được quyền lực nhà nước Chính thắng lợi của những cuộc Cách mạng chính trị này làm tiền đề, làm điền kiện để biến đổi về chất và phát triển kinh tế
Chính trị có tính độc lập tương đối, chính trị tác động trở lợi kinh tế theo hướng khác nhau Trong “Thư gửi W Borgius ở Breslau” Ph Ăngghen không chỉ nhấn mạnh vai trò của quan hệ kinh tế, những phương thức, cách thức mà con người tiến hành sản xuất mà Người còn nêu cao sự phát triển của chính trị
Có thể thấy nếu chính trị tác động đến kinh tế theo cùng một hướng thì kinh tế
sẽ phát triển nhanh hơn và ngược lại Để kinh tế có sự phát triển cũng chiều với
sự tác động tích cực của chính trị vào kinh tế thì 3 phương diện cần quan tâm: đường lối chính sách kinh tế, thể chế chính trị và chủ thể kinh tế
Chính trị định hướng, tạo môi trường chính trị xã hội ổn định để phát - triển kinh tế Sự định hướng chính trị cho phát triển kinh tế thể hiện qua tất cả các khâu của quá trình phát triển kinh tế: xây dựng đường lối phát triển kinh tế, định hướng quá trình tổ chức thể chế hóa đường lối, quản lý quá trình phát triển kinh tế và định hướng xã hội cho phát triển kinh tế để không có sự hy sinh, để lợi ích của giai cấp thống trị không bị vi phạm
Trang 9Chính trị không chỉ quản lý lãnh đạo kinh tế mà còn tham gia kiểm soát chặt chẽ những vấn đề then chốt của kinh tế như ngân sách, vốn, hoạt động tổ chức, tiền tệ … Có hai khuynh hướng tuyệt đối phải tránh đó là tuyệt dối hóa kinh tế và tuyệt dối hóa chính trị Đi theo con đường tuyệt đối hóa kinh tế, nền kinh tế sẽ phát triển theo lối tự phát, vô chính phủ Nếu đi theo khuy hướng còm lại, nền kinh tế sẽ phát triển theo hướng sắp đặt Tuy nhiên nếu đồng nhất chính trị và kinh tế sẽ làm chính trị trở nên cứng nhắc Chính trị phải tham gia vào quản lý nền kinh tế, điều chính cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển hẩm định tính đúng đắn của đường lối phát , ttriển kinh tế
3 Quan hệ chính trị với kinh tế trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
3.1 Đổi mới tư duy về quan hệ chính trị với kinh tế
Trong điều kiện đất nước ta đang tiến hành đổi mới và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế thể hiện một cách trung thực, rõ ràng ở nhận thức và cách giải quyết:
- Quan hệ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
- Nhận thức và xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Nhận thức và tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa
Những năm trước 1986, khi nhà nước đang diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa mô hình Xô Viết Nền kinh tế khi ấy tập trung quan liêu bao cấp, sản
Trang 10xuất trì trệ, thiếu vốn đầu tư, khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng nhanh Giáo
sư Trần Văn Thọviết về tình trạng kinh tế 10 năm đầu sau chiến tranh: "Mười năm sau 1975 là một trong những giai đoạn tối tăm nhất về kinh tế trong lịch
sử Việt Nam Chỉ nói về mặt kinh tế, là một nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống ở nông thôn và 70% lao động là nông dân) nhưng Việt Nam thiếu
ăn, nhiều người phải ăn bo bo trong thời gian dài Lượng lương thực tính trên đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến 1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại mức năm 1976 Công thương nghiệp cũng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng hằng ngày thiếu thốn, cuộc sống của người dân vô cùng khốn khó” Vì vậy cần đổi mới do tuyệt đối hóa dẫn đến nền kinh tế suy giảm, trì trệ Đảng ta đã tổng kết thực tiễn và những kinh nghiệm sáng tạo của nhân dân, từ đó đề ra những chủ trương đổi mới từng thành phần
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được nhà nước ta tổ chức vào cuối năm 1986 Đảng đã nhìn thẳng vào thực tiễn, đánh giá đúng, rõ sự thực Từ đó nghiêm khắc kiểm điểm lại sự lãnh đạo của bộ máy nhà nước, phân tích những sai lầm, kiểm điểm lãnh đạo, bên cạnh đó cũng tuyên dương những mặt đã làm được và đề ra đường lối mới Vấn đề được đặt ra trước hết là đổi mới tư duy, phong cách, tổ chức và cán bộ Trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng tiếp tục đường lối đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên nguyên tắc Đổi mới nhưng không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là quan niệm đúng đắn hơn về chủ nghĩa xã hội và thực hiện có hiệu quả mục tiêu ấy bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp Đổi mới phải bảo đảm giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối ấy đã mở ra một dấu mộc quan trọng cho sự nghiệp xây dựng đất nước Nhà nước đổi mới về tư duy chính trị
Trang 11trong đường lối về chính sách đối nôi, đối ngoại Đồng nhát việc đổi mới kinh
tế và đổi mới chính trị, khắc phục khủng hoảng kinh tế, xã hội, tiếp tục vững chắc niềm tin của nhân dân, tạo mọi điều kiện để đổi mới một cách tích cực mọi mặt của xã hội và đặc biệt là hệ thống chính trị
Đảng tiến hành đổi mới tổ chức kết hợp cơ chế hoạt động một cách thận trọng, vững vàng; giải quyết những vấn đề cấp bách nhất, với tinh thần không trì trệ tuy nhiên cũng không đượng nóng vội Bởi đây là vấn đề vô cũng quan trọng, nếu phạm một sai lầm nhỏ cũng phải trả một cái giá đắt và khó sửa chữa Thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ cuản dân là mục tiêu của đổi mới hệ thống chính trị nước ta
Bên cạnh đó cũng phải đề ra những kỷ luật, kỷ cương mà nhân dân phải làm theo đề khắc phục hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân và chống dân chủ cực đoan Mưu toạn lợi dụng nhân quyền để quấy phá chính phủ, chống phá chế độ, không chấp nhận đa nguyên đa đảng sẽ bị loại bỏ Một mục đích khác của đổi mới kinh tế và chính trị là phát triển kinh tế
xã hội, giải phóng sản xuất, phát triển chính trị và xã hội, thực hiện dân quyền tốt hơn
Nhất quán quan điểm lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm Nhà nước có chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ thế thị trường, cùng lúc đó tăng cường quản lý của nhà nước theo định hướng của xã hội chũ nghĩa Giữ vứng quan điểm tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, gìn giữ và phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái
Tư duy chính trị mới của Đảng được thể hiện qua sự phát triển nền kinh
tế văn hóa nhiều thành phầm, vận dụng các phương pháp quản lý kinh tế thị trường, vân dụng các hình thức kinh tế để sử dụng mặt tốt, tích cực của nền
Trang 12kinh tế thị trường mở rộng, nắm vai trò quan trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội Không chỉ vậy, Đảng còn chỉ ra mặt tiêu cực, chưa tốt với bản chất của chủ nghĩa xã hội: xu hướng phân hóa giàu nghèo, quá coi trọng đồng tiền, hạ thấp - đạo đức, nhân phẩm vì đồng tiền; khai thác bừa bãi, chưa chí quy luật, làm theo quy định làm ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên Do đó Đảng và nhà nước càng đề cao vai trò quản lý của bộ máy nhà nước Cần quan triệt để đảm bảo dịnh hướng xã hộ chủ nghĩa, bảm đảm lãnh đạo chính trị trong công cuộc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
- Phải nhất quán lâu dài thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, giải phóng sản xuất, nâng cao các nguồn lực bên trong và bên ngoài để công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cải thiện đời sống của người dân
- Kinh tế nhà nước cần được đổi mới, phá triển và nâng cao; vai trò chủ đạo
là kinh tế nhà nước nắm quyền; đổi mới kinh tế hợp tác bằng cách mở rộng hình thức kinh tế: kinh doanh, liên kết, áp dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước
- Người lao động được xác lập, nâng cao, củng cố địa vị
- Thực hiện đa dạng hóa hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả của lao động và theo hệ quả kinh tế
- Hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước cần được tăng cường, khai thác tối
đa và tích cực; tiếp tục khắc phục hạn chế và ngăn ngừa tiêu cực của cơ chế thị trường
- Và phải luôn giữ vững nền chủ quyền, độc lập Lợi ích quốc gia, dân tộc luôn là mục tiêu hàng đầu
Trong thời kì cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ ba, là sự kết hợp công nghệ và không có bất