1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan he chinh tri quoc te phân tích quá trình hình thành và phát triển tư duy mới có tính đột phá của nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi m

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 33,4 KB

Nội dung

Môn học QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Đề tài Phân tích quá trình hình thành và phát triển tư duy mới có tính đột phá của nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính tr[.]

Mơn học: QUAN HỆ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích q trình hình thành phát triển tư có tính đột phá nước ta việc giải mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị xu hội nhập tồn cầu hố MỞ ĐẦU Kinh tế trị ln có mối quan hệ biện chứng với Sự chuyển biến kinh tế có liên quan tới chuyển biến trị Kinh tế vững mạnh đảm bảo trị ổn định; đồng thời, trị lại tác động mạnh trở lại kinh tế Nhận thức chất kinh tế trị, đồng thời giải tốt mối quan hệ hai lĩnh vực tạo sở giới quan phương pháp luận đắn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Đảng ta vận dụng cách đắn sáng tạo trình đổi hướng bước đầu giành thành tựu to lớn Đảng ta xác định, trước hết đổi kinh tế, lấy xây dựng kinh tế trọng tâm để ổn định trị, củng cố, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, sở vững để thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Ngày nay, quốc gia giới đặc biệt nước phát triển Việt Nam, tham gia vào q trình tồn cầu hố vừa xu khách quan đồng thời đòi hỏi tất yếu để phát triển đất nước Nắm bắt xu đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Toàn cầu hố q trình đầy mâu thuẫn, phức tạp ln biến động, địi hỏi phải khơng ngừng nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện sách kinh tế có định hướng đắn trị để tham gia hội nhập chủ động, tích cực, hiệu hơn, bảo đảm độc lập chủ quyền định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường Do đó, việc nghiên cứu q trình hình thành phát triển tư có tính đột phá nước ta việc giải mối quan hệ kinh tế trị vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhằm giải yêu cầu q trình hội nhập tồn cầu hố NỘI DUNG Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, mối quan hệ kinh tế trị 1.1 Kinh tế hai lĩnh vực đời sống xã hội a) Kinh tế Kinh tế phạm trù lí luận macxit, phản ánh lĩnh vực đời sống xã hội, gắn liền với việc tạo điều kiện vật chất cần thiết để thoã mãn yêu cầu cuả đời sống xã hội hoàn cảnh lịch sử cụ thể Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế tổng thể quan hệ người với tự nhiên người với người trình sản xuất tồn điều kiện, mơi trường mà q trình sản xuất tiến hành Theo nghĩa hẹp, quan hệ kinh tế hiểu đồng với quan hệ sản xuất * Quan hệ kinh tế sở đời sống xã hội: Việc phát quan niệm vật lịch sử Mác Ăngghen tạo móng khoa học thực cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội Quan niệm vật lịch sử cho rằng, xã hội giống tự nhiên, vận động phát triển theo quy luật khách quan vốn có “ Xã hội khơng phải bao gồm cá nhân, mà xã hội biểu tổng số mối liên hệ quan hệ cá nhân nhau” (C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.195, t.19, tr.500) Vì vậy, chủ nghĩa Mác cho xã hội cần phải nghiên cứu trừu tượng chung chung mà phải xã hội cụ thể, trạng thái cụ thể xã hội lịch sử tương ứng với điều kiện định biểu yếu tố phương thức sản xuất Sự biến chuyển trạng thái xã hội từ chế độ xã hội sang chế độ xã hội khác quan hệ kinh tế định mà nguyên nhân sâu xa phát triển lực lượng sản xuất dẫn tới thay đổi quan hệ sản xuất toàn hệ thống quan hệ xã hội Trong hệ thống quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất phận cấu thành có vai trị định tính chất đặc thù tồn hệ thống điều kiện lịch sử cụ thể “Toàn quan hệ sản xuất… họp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó”(C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.195, t.13, tr.15) Quan hệ sản xuất mang tính khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí người, giai cấp, kể cá nhân có vị trí đứng đầu xã hội Khi quan hệ sản xuất thay đổi “thì tồn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng…” Biến đổi sở kinh tế tác động tới hình thành phát triển cấu giai cấp xã hội cụ thể có giai cấp Như vậy, bất cơng xã hội có giai cấp có ngun nhân từ thân sở kinh tế, cịn chế độ trị có tác dung trì, thúc đẩy phát triển… khơng thể tự tạo bất công Tuy nhiên giải phóng lao động với tư cách q trình xã hội lại phải diễn hình thức trị định Tóm lại, sở kinh tế phận cấu thành hệ thống quan hệ xã hội có vai trị định hình thành, phát triển quan hệ xã hội khác, trước hết trị, giai cấp Khẳng định vai trị định sở kinh tế chủ nghĩa Mác không phủ nhận vai trị tích cực chủ động quan hệ xã hội khác Tính định sở kinh tế hiểu “tất nhiên” thể thơng qua vơ số “cái ngẫu nhiên”, “đa dạng, phong phú” thân quan hệ xã hội * Sản xuất vật chất sở nhà nước, pháp quyền ý thức xã hội Vai trò định sở kinh tế toàn hệ thống quan hệ xã hội biểu cụ thể thông qua tác động sản xuất vật chất tới nhà nước, pháp quyền ý thức xã hội * Sở hữu tư nhân sở xã hội đối kháng, thể hiện: đối kháng giai cấp hệ tất yếu hình thành phát triển sở hữu tư nhân; xã hội có hình thức sở hữu đặc trưng sở hữu tư nhân xã hội đối kháng; phủ định đối kháng giai cấp thực điều kiện phủ định chế độ sở hữu tư nhân * Sở hữu xã hội sở xã hội xã hội chủ nghĩa Dưới tác động phát triển lực lượng sản xuất, chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất dần trở nên lỗi thời với lỗi thời phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Thay xã hội đối kháng cuối – xã hội tư chủ nghiã - xã hội xã hội chủ nghĩa mà sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất b) Chính trị Nhiều nhà triết học, kinh tế học trị học đưa quan niệm khác trị Mỗi luận thuyết xuất phát từ số giác độ để xem xét chất trị Tuy nhiên, có học thuyết Mác4 Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận đắn trang bị kiến thức bản, khoa học cách mạng trị Bản chất trị bộc lộ nhiều khía cạnh, nhiều phương diện liên hệ, quan hệ phức tạp với lĩnh vực, trình, trình hoạt động đời sống xã hội Tổng hợp từ nghiên cứu nhà mácxít, rút số cách hiểu trị sau: Thứ nhất, trị quan hệ xã hội, song thoại quan hệ xã hội đặc biệt, quan hệ giai cấp nhằm “… tham gia vào công việc nhà nước, việc vạch hướng cho nhà nước, việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước” (C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.195, t.33, tr.404) Tính đặc biệt quan hệ xã hội trị cịn thể chỗ, quan hệ quốc gia, dân tộc nhằm giải công việc mang tính quốc gia, dân tộc Thứ hai, trị loại quan hệ kinh tế, song loại quan hệ kinh tế đặc biệt, loại quan hệ kinh tế cô đọng lại, “chính trị tức kinh tế đọng lại” (C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.195, t.1, tr.615) 2.2 Mối quan hệ biện chứng kinh tế trị Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ kinh tế trị mối quan hệ nhất, trọng yếu nhất, bao trùm nhất, chi phối quan hệ khác đời sống xã hội Đó mối quan hệ xuyên suốt lịch sử phát triển xã hội có giai cấp, quy định vận động, biến đổi cuả xã hội Mối quan hệ kinh tế - trị mối quan hệ biện chứng: a) Sự định kinh tế trị - Vai trị sở kinh tế, nguyên nhân, điều kiện quan hệ kinh tế tượng trị, pháp luật, đường lối, chủ trương, sách trị Trong mối quan hệ kinh tế trị, vai trò định thuộc quan hệ kinh tế Vai trị thể mặt: Thứ nhất, kinh tế sở tượng trị Sự hình thành, vận động phát triển tượng trị nhà nước, đấu tranh trị, pháp luật, chủ trương, đường lối, sách trị… dựa hệ thống lợi ích kinh tế hệ thống quan hệ sản xuất tương ứng với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Các tượng trị Lênin ra, biểu tập trung kinh tế Thứ hai, biến đổi lớn quan hệ trị thường xuất phát từ nguyên nhân kinh tế Sự thay đổi sở kinh tế biểu thông quặ thay đổi phương thức thực hệ thống lợi ích kinh tế chủ thể trị, thân quan hệ kinh tế, tất yếu đòi hỏi thay đổi tương ứng quan hệ trị Thứ ba, tượng trị trở thành tất yếu có đủ điều kiện kinh tế, khơng chúng tượng tạm thời, khơng chắn có trở thành chướng ngại vật phát triển xã hội - Sự phụ thuộc trị vào kinh tế Với tư cách quan hệ thuốc kiến trúc thượng tầng xã hội, trị nhóm quan hệ xã hội phụ thuộc vào kinh tế Biểu phụ thuộc sau: Thứ nhất, quan hệ trị xuất có điều kiện kinh tế tương ứng: phân chia xã hội thành giai cấp xuất trình độ sản xuất cho phép tạo lượng sản phẩm thặng dư định sở để thay đổi hình thức xã hội sản xuất - thay chế độ công xã chế độ tư hữu tương ứng với quan hệ phân phối nhằm thực lợi ích kinh tế chế độ tư hữu sinh Đồnh thời với xuất giai cấp đối lập đấu tranh giai cấp; trình độ phát triển đấu tranh giai cấp phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, tức phụ thuộc vào địa vị giai cấp phát triển địa vị Sự xố bỏ giai cấp thực với tạo điều kiện kinh tế tương ứng để thực q trình Thứ hai, nhà nước với tư cách tượng trị tiêu biểu, đời tiêu vong có điều kiện kinh tế định Thứ ba, trị có tính độc lập tương đối mối quan hệ với kinh tế, biểu thông qua tác động trở lại trị kinh tế Thứ tư, phụ thuộc trị vào kinh tế cịn thể mức đọ hiệu biện pháp trị - Quan hệ hình thức sở hữu giới quan trị Sở hữu sở quan hệ kinh tế Vai trị định thể sau: Một là, giới quan trị ln phản ánh nguyện vọng giai cấp mà đại diện nhằm mục tiêu đảm bảo lợi ích giai cấp Hai là, quy định kinh tế giới quan trị thể thơng qua hình thành vận động hình thức sở hữu định Ba là, hoạt động giai cấp nhằm bảo tồn, củng cố phát triển hình thức sở hữu mà đại diện Bốn là, tính khoa học giới quan trị thường phụ thuộc vào mức độ phát triển hình thức sở hữu phù hợp hình thức sở hữu với yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, giới quan trị với tư cách sản phẩm, kết vận động phát triển hình thức sở hữu cụ thể ln tác động trở lại sở tồn Thế giới quan trị có tác dụng thúc đẩy kìm hãm phát triển sở hữu b) Vai trị tích cực trị kinh tế - Vai trò kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Trong khẳng định tính định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời khẳng định vị trí tương đối độc lập kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng có khả tác động trở lại cách mạnh mẽ sở hạ tầng, cụ thể với cấu kinh tế xã hội mà dựa vào Vai trị kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng có tác động hai mặt nó: Nếu kiến trúc thượng tầng nói chung, nhà nước nói riêng có tác động thuận chiều với vận động quy luật kinh tế khách quan, kiến trúc thượng tầng có ảnh hưởng vai trị tích cực việc thúc đẩy phát triển ngày nhanh kết cấu kinh tế - xã hội Ngược lại, kiến trúc thượng tầng nói chung, nhà nước nói riêng có tác động ngược chiều với vận động quy luật có tác dụng tiêu cực, kìm hãm gây tác hại đến phát triển kinh tế, ảnh hưởng tới phát triển lên lịch sử xã hội - Vai trò đảng trị đời sống xã hội Các nhà kinh điển mácxít cho rằng: đấu tranh giai cấp dẫn đến việc hình thành đảng trị đảng trị đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội + Đối với đảng tiến vai trị thúc đẩy xã hội tiến lên vô lớn Bởi vì: đảng trị nắm quyền lực trị thơng qua giai cấp thống trị xã hội, thực vai trị lãnh đạo xã hội Mặt khác, đảng trị tổ chức có mục đích trị rõ ràng, có tổ chức chặt chẽ, tập hợp lôi quần chúng hành động chung để đạt mục đích đề + Đối với đảng trị phản tiến vai trị xã hội kìm hãm Bởi vì, giai cấp cầm quyền quy định tính chất nhà nước bị chi phối lợi ích xu hướng phát triển chung quốc gia, dân tộc, toàn xã hội Giai cấp cầm quyền khơng đại diện cho lợi ích xu hướng đó, trước sau bị quyền tất yếu lịch sử + Các nhà kinh điển mácxít đánh giá cao vai trị tích cực Đảng giai cấp vô sản phát triển xã hội Đó vai trị định hướng quy định xu vận động, phát triển xã hội đại Sở dĩ có vai trị to lớn vì: Một là, đảng mang tính khoa học cách mạng sâu sắc; Hai là, đảng giai cấp vô sản lãnh đạo đấu tranh trị thực chất lãnh đạo nghiệp giải phóng kinh tế; Ba là, đảng giai cấp vơ sản đảng ln có đường lối, sách hợp lý; Bốn là, trình lãnh đạo cách mạng, đảng giai cấp vô sản đưa đường lối, sách đắn thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào cách mạng; Năm là, đảng giai cấp vô sản đảng luyện thử thách đấu tranh cách mạng xây dựng hồ bình, có lĩnh có kinh nghiệm tổ chức, quản lý, xây dựng xã hội c) Mối quan hệ lợi ích kinh tế quyền lực trị Đứng lập trường chủ nghĩa vật lịch sử, nhà kinh điển mácxít xem xét nghiên cứu mối quan hệ lợi ích kinh tế quyền lực trị, rằng, lợi ích kinh tế quy định quyền lực trị tồn nó, quyền lực trị lại tác động lớn đến lợi ích kinh tế Tính quy định lợi ích kinh tế quyền lực trị thể qua điểm sau: Một là, lợi ích kinh tế phản ánh biểu trực tiếp quan hệ sản xuất, mà xã hội quan hệ sản xuất quan hệ bản, chi phối quan hệ xã hội cịn lại, có quan hệ tương quan lực lượng trị (quyền lực trị) Hai là, sở, nội dung quyền lực trị lợi ích kinh tế Ba là, vận động, phát triển lợi ích kinh tế quy định vận động, phát triển quyền lực trị Tuy nhiên, nhà kinh điển mácxít khơng quan niệm mối quan hệ kinh tế trị mối quan hệ chiều Trái lại, ông nhấn mạnh xét đến kinh tế nhân tố định Còn thực tiễn hai nhân tố kinh tế trị ln tác động qua lại lẫn Tác động ngược trở lại trị kinh tế thực tế vô quan trọng, Mác quan niệm: bạo lực trị tiềm lực kinh tế Chính vậy, trị, vấn đề quyền lực trị (biểu tập trung quyền lực nhà nước) mục tiêu trọng tâm trực tiếp mà giai cấp nào, nhóm xã hội muốn nắm, muốn chi phối Bởi vì, nắm quyền lực trị nắm cơng cụ bản, trọng yếu để giải quan hệ lợi ích với giai cấp khác, nhóm xã hội khác theo hướng có lợi cho giai cấp mình, nhóm xã hội 10 Mác, Ăngghen rõ, quyền lực trị tác động tới kinh tế theo ba cách thức: thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển kinh tế, thúc đẩy mặt này, kìm hãm mặt Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế trị Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế trị, đồng thời đóng góp vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin phân tích vơ sắc bén, toàn diện chủ nghĩa thực dân, thực tiễn Việt Nam xã hội phương Đơng nói chung Đặc biệt bàn mối quan hệ kinh tế với chế độ trị, Hồ Chí Minh sử dụng cách nói đơn giản hơn, sát với thực tế Việt Nam Người thường diễn tả mối quan hệ theo cách người nhìn thấy vai trị trách nhiệm 1.1 Tính chất định kinh tế chế độ trị Một là, Hồ Chí Minh thấy rõ vai trị kinh tế cơng xây dựng xã hội Người phát động phong trào đẩy mạnh tăng gia sản xuất vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Người kêu gọi tồn dân mà đặc biệt nơng dân, ý phát triển trước hết nông nghiệp tham gia phong trào xây dựng hợp tác xã Hai là, nói Người lý giải cách vơ sâu sắc, ngắn gọn sở hữu mối quan hệ chế độ xã hội nước ta câu nói: “Chế độ ta chế độ dân chủ Nhân dân chủ Chính phủ đầy tớ nhân dân Nhân dân có quyền đơn đốc phê bình Chính phủ Chính phủ việc to việc nhỏ nhằm mục đích phục vụ nhân dân” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002,t.7) 11 Hồ Chí Minh nói đến vấn đề sở hữu đưa khái niệm chế độ xã hội mới: “ Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phảI cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, chế độ xã hội khơng có người bóc lột người, xã hội bình đẳng, nghĩa phảI lao động có quyền lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng it, khơng làm khơng hưởng” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002 ,t.9) 2.2 Đánh giá cao tác động trở lại trị kinh tế Theo quan điểm Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội, kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa mà đặc biệt vai trò Nhà nước, Đảng Cộng sản giữ vị trí đặc biệt quan trọng, khơng có Đảng Cộng sản lãnh đạo, khơng có lý luận cách mạng khơng có Nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cơng cụ đắc lực khơng thể cải tạo xố bỏ sở hạ tầng cũ, tạo lập sở hạ tầng Về vai trị trị, Hồ Chí Minh cho rằng, trị lãnh đạo quần chúng làm cách mạng, trị xây dựng chế độ mới, kinh tế Theo Người, kiến trúc thượng tầng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Khi nói tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng thể khơng nói tới tư tưởng Người văn hố Hồ Chí minh nhấn mạnh đường xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Người đề cao vai trò văn hoá, giáo dục phát triển đời sống xã hội đất nước Quá trình hình thành phát triển tư có tính đột phá Đảng ta mối quan hệ kinh tế trị Thơng qua văn kiện Đảng thấy rằng, với tư cách đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng kim 12 nam cho hoạt động mình, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy ý nghĩa to lớn mối quan hệ kinh tế trị đời sống xã hội Vì Đảng ln đặt mối quan hệ kinh tế trị mối quan hệ trọng tâm q trình phát triển đất nước, ổn địng trị để phát triển kinh tế, phát triển kinh tế để giữ vững ổn định trị trở thành nguyên tắc trình Đảng lãnh đạo tiến trình cách mạng nước ta Quá trình hình thành phát triển tư có tính đột phá Đảng ta việc giải mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị xu hội nhập tồn cầu hố diễn giai đoạn đổi (từ năm 1986 đến nay) Về mối quan hệ kinh tế trị giai đoạn quan điểm Đảng ta tóm tắt qua luận điểm: kết hợp đổi kinh tế với đổi trị Cơng đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo trải qua hai chặng đường: đổi phần lĩnh vực kinh tế - đánh dấu từ Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khoá IV (tháng năm 1979) đổi toàn diện Đại hội VI Đảng (tháng 12 năm 1986) định, 15 năm đổi tồn diện giữ vai trò quan trọng Thực tiễn cách mạng chặng đường lịch sử với biến động phức tạp tình hình nước nước Đông Âu Liên Xô cho phép đánh giá khách quan khoa học giá trị lý luận thực tiễn đúc rút kinh nghiệm quý báu công đổi Để tiến tới cơng đổi tồn diện, Đảng tiến hành đổi phần kinh tế Có thể nói, từ Hội nghị lần thứ sáu khố IV Đảng (tháng 8- 1979) đến Hội nghị lần thứ tám khố V (tháng -1985), chủ trương có tính chất đổi bước vào thực tiễn xã hội nước ta, sở để Đảng hình thành đường lối đổi tồn diện Nhìn lại chặng đường tìm tịi 13 theo hướng đổi tư kinh tế từ Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IV đến kết lụân Bộ Chính trị số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế, thấy rằng, đổi phần kinh tế diễn ánh sáng tư mới, đồng thời trình đấu tranh khắc phục nhận thức không thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đất nước Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạch định thực thi giai đoạn không thành đổi tư kinh tế mà chứa đựng nhiều nhân tố đổi tư trị, thể nhận thức thời kỳ độ, mơ hình kinh tế thời kỳ đó, phát huy dân chủ hoạt động kinh tế Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ta khởi xướng đưa vào sống Xét tổng thể, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng với tư đổi trị kinh tế tổng kết q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, khẳng định thành tựu đạt nghiêm khắc tính chất nghiêm trọng tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, nêu nguyên nhân tình trạng sai lầm chủ trương, sách lớn, đạo chiến lược tổ chức thực Đảng Nhà nước, khuyết điểm cơng tác tư tưởng công tác cán nguyên nhân nguyên nhân Xuất phát từ tư đó, Đại hội VI đề chủ trương giải pháp đắn, mở đường cho công đổi toàn diện, kết hợp chặt chẽ biện chứng đổi kinh tế với đổi trị Khi đường lối đổi Đảng đưa vào thực tiễn lúc có nhiều khó khăn chồng chất kinh tế tư tưởng trị địi hỏi Đảng phải giải kịp thời có hiệu Quán triệt thực Nghị Đại hội VI, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định tập trung sức lãnh đạo tháo gỡ 14 rối ren phân phối, lưu thông nhằm khai thông đường phát triển ngành kinh tế ổn định đời sống nhân dân Ngay sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, năm 1987, Ban Chấp hành Trung ương Đảng liên tiếp bàn giải pháp cho vấn đề phân phối, lưu thông Tại Hội nghị lần thứ hai (tháng 4-1987) niên lần thứ ba khóa VI (tháng 8-1987), Đảng xác định phân phối, lưu thơng mặt trận nóng bỏng, đồng thời đưa mục tiêu “giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm nhị độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn đời sống nhân đân lao động sở xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển hoạt động kinh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh kinh tế phát huy khả tích cực thành phần kinh tế khác, mở rộng giao lưu hàng hố, giải phóng sức sản xuất” Về đổi chế quản kinh tế, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá sáu nhấn mạnh: “phải nắm vững phương hướng đổi chế quản lý kinh tế Đại hội lần thứ VI Đảng đề là: kiên xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập hình thành đồng chế kế hoạch hố theo phương thức hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI, H.1987, tr.5) Tiếp theo chủ trương trên, Bộ trị cịn đề biện pháp cấp bách chống lạm phát, chủ trọng đạo thu mua cung cấp lương thực, nguồn hàng tác động trực tiếp tới biến động giá cả, thu hút vốn dân, thi hành sách giá, quản lý chặt chẽ vật tư, hàng hoá Trên mặt trận sản xuất nơng nghiệp để tháo gỡ khó khăn mà “khốn 100” khơng thể giải được, Bộ Chính trị nghị 10 (4-5-1988) 15 đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp, đề cập đến nhiệm vụ xếp tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, củng cố mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng đắn thành phần kinh tế Theo tinh thần đó, chế quản lý hợp tác xã đổi sở điều chỉnh quan hệ sở hữu giao ruộng khoán ổn định cho xã viên 15 năm, chuyển nhượng tài sản cố định hợp tác xã quản lý hiệu cho xã viên, điều chỉnh quan hệ phân phối sản phẩm (bỏ cách phân phối theo cơng điểm) quan hệ quản lý (khốn cho hộ xã viên, hộ đơn vị tự chủ sản xuất, hợp tác xã đơn vị kinh tế tự chủ, tự quản) Chủ trương điều chỉnh lớn quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, phù hợp với nguyện vọng nông dân Để cụ thể hố quan điểm Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng cấu kinh tế nhiều thành phần, Bộ Chính trị ban hành Nghị (17-5-1988) đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Nghị xác định thành phần kinh tế tồn lâu dài, áp dụng nguyên tắc quản lý dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tự quản, dụng rộng rãi theo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Trong tiến trình thực nhiệm vụ kinh tế theo đường lối đổi mới, nhiều vấn đề cơng tác xây dựng Đảng phát sinh, địi hỏi phải kịp thời giải Do đó, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VI định số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng bảo đảm thực Nghị Đại hội VI Đảng Những vấn đề cấp bách “ đổi tư duy, đổi đội ngũ cán bộ, đổi phong cách lãnh đạo phương pháp công tác, nâng cao giác ngộ cách mạng, bồi dưỡng lý tưởng, phẩm chất, kiến thức lực lãnh đạo trị cán bộ, đảng viên, mở rộng dân chủ đôi với 16 tăng cường kỷ luật Đảng, tăng cường mối liên hệ Đảng với giai cấp công nhân nhân dân lao động, đảm bảo cho Đảng vươn lên ngang tầm với nhiệm vụ mới” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VI, H.1988, tr.4) Trong lúc cơng đổi nước ta triển khai thu nhiều thành tựu bước đầu, ngược lại, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng, tan vỡ sụp đổ từ năm 1988 đến năm 1991 biến động bất ngờ tác động trực tiếp kinh tế, trị, tư tưởng cách mạng Việt Nam Để giữ vững ổn định kinh tế, trị, tư tưởng khủng hoảng, thoái trào chủ nghĩa xã hội giới, Đảng ta xác định năm ngun tắc đạo tồn q trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó nguyên tắc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (tháng - 1989) định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội đường tất yếu nước ta, lựa chọn sáng suốt Bác Hồ, Đảng ta Xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mục tiêu, lý tưởng Đảng nhân dân ta Chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng Đảng ta, đạo toàn nghiệp cách mạng nhân dân ta Đổi tư nhằm khắc phục quan niệm không đúng, làm phong phú quan niệm thời đại, chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển xa rời nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân 17 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghiã quốc tế vô sản quốc tế xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI, H.1988, tr.5) Những nguyên tắc tiếp tục khẳng định lại bổ sung thêm Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy (8-1989) tám (3-1990) khoá VI Như vậy, nội dung đổi kinh tế với đổi trị Đảng xác định Đại hội VI, bổ sung qua Nghị hội nghị Trung ương khoá VI Các Đại hội VII, VIII, IX X tiếp tục cụ thể hoá bước hoàn thiện luận điểm mối quan hệ kinh tế trị Về mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng (năm 1991) nêu rõ: “… phải tập trung sức làm tốt đổi kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách cuả nhân dân đời sống, việc làm nhu cầu khác, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, coi điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi lĩnh vực trị Đồng thời với đổi kinh tế, phải bước đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, phát huy ngày tốt quyền làm chủ lực sáng tạo nhân dân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.1991, tr.54) Kinh nghiệm thành công kết hợp đổi kinh tế với đổi trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (năm 1996) khẳng định: 18 “- Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị Phát huy dân chủ, khắc phục tượng vi phàm quyền làm chủ nhân dân, đồng thời chống khuynh hướng dân chủ cực đoan, khích, âm mưu lợi dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” nhằm gây rối trị, chống phá chế độ, can thiệp vào nội ta - Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường phải đôi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo định hướng xã hộ chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, tr.14) Xét trên tổng thể, công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đổi tư trị việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại Khơng có đổi khơng có đổi khác Mục tiêu chủ yếu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Bài học lớn dân chủ thiết phải đôi với kỷ luật, kỷ cương Khắc phục tượng vi phạm quyền làm chủ chủ nhân, chống khuynh hướng dân chủ cực đoan, q khích Khơng chấp nhận đa ngun, đa đảng Về kinh tế, vận dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để sử dụng mặt tích cực phục vụ mục đích chủ nghĩa xã hội, khơng theo đường tư chủ nghĩa vào kinh tế thị trường phải kiên đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cực Trong trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, bước phát triển qua kỳ đại hội, Đảng tổng kết kinh nghiệm, học sở đổi 19 tư lý luận, nhận thức rõ thời kỳ độ, chủ nghĩa xã hội, đó, có giá trị lý luận có ý nghiã đạo thực tiễn cho chặng đường Sau hai mươi năm tiến hành đổi mới, Đảng ta nhấn mạnh học có giá trị sau: “Một là, trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đổi từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho chủ nghĩa xã hội nhận thức đắn xây dựng có hiệu Đổi xa rời mà nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy làm tảng tư tưởng Đảng kim nam cho hành động cách mạng Hai là, đổi tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Phải đổi từ nhận thức, tư đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, trị, đối ngoại đến tất lĩnh vực đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạo hoạt động Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động cụ thể phận hệ thống trị Đổi tất mặt đời sống xã hội phải có trọng tâm, trọng điểm, có bước thích hợp; bảo đảm gắn bó chặt chẽ đồng ba nhiệm vụ: phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt phát triển văn hoá - tảng tinh thần xã hội Ba là, đổi phải lợi ích nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với Cách mạng nghiệp nhân dân vi nhân dân Những ý kiên, nguyện vọng sáng kiến nhân dân có vai trị quan trọng việc hình thành đường lối đổi Đảng Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn thường 20 ... m? ??nh m? ?? phát tri? ??n kinh tế, k? ?m h? ?m phát tri? ??n kinh tế, thúc đẩy m? ??t này, k? ?m h? ?m mặt Tư tưởng Hồ Chí Minh m? ??i quan hệ kinh tế trị Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng chủ nghĩa M? ?c - Lênin m? ??i quan hệ kinh. .. tế, phát tri? ??n kinh tế để giữ vững ổn định trị trở thành nguyên tắc trình Đảng lãnh đạo tiến trình cách m? ??ng nước ta Quá trình hình thành phát tri? ??n tư có tính đột phá Đảng ta việc giải m? ??i quan. .. Nam nhận thấy ý nghĩa to lớn m? ??i quan hệ kinh tế trị đời sống xã hội Vì Đảng ln đặt m? ??i quan hệ kinh tế trị m? ??i quan hệ trọng t? ?m q trình phát tri? ??n đất nước, ổn địng trị để phát tri? ??n kinh tế,

Ngày đăng: 21/01/2023, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w