1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vai trò của triết học mác lênin với đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở việt nam

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Triết Học Mác – Lênin Với Đời Sống Xã Hội Và Trong Sự Nghiệp Đổi Mới Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Ngọc Duy, Nguyễn Trung Hiếu, Trương Ngọc Huy Hoàng, Nguyễn Hồng Thảo, Lê Ngọc Trí
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hcm
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Tài lệu tham khảo………26LỜI MỞ ĐẦUTrong thời đại này, mọi sinh viên đều có cơ hội tiếp xúc với những li luận triết học hiện đại và phát triên hon, nhờ các quá trình hội nhập và cơ hội trao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-

-TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ TRONG SỰ NGHIỆP

ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điểm: ………

KÝ TÊN

Trang 3

Mục lục

MỤC LỤC……… ………1

LỜI MỞ ĐẦU………2

NỘI DUNG……… ……… 3

I.Khái quát về Triết học………

…… 3

1 Triết học là gì ? 3

1.1 Nguồn gốc và sự ra đời của Triết học……… ………3

1.1.1 Nguồn gốc nhận thức……… 5

1.1.2 Nguồn gốc xã hội……… ……….6

1.2 Vấn đề cơ bản về Triết học……… ……… …………7

1.2.1 Mặt thứ nhất : Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái

nào quyết định cái nào ? 7

1.2.1.1 Chủ nghĩa duy vật ……….………8

1.2.1.2 Chủ nghĩa duy tâm……….………9

1.2.1.3 Nhị nguyên luận……….……… 11

1.2.2 Mặt thứ hai : Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ? hiện tượng hay không ? 12

II Vai trò của Tiết học Mác đối với đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam 2 Vai trò của Tiết học Mác đối với đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt

Nam……… 15

2.1 Liên hệ thực tiễn với bản thân………15

2.1.1 Liên hệ vai trò với thế giới quan của bản thân……….16

2.1.2 Liên hệ vai trò phương pháp luận với bản thân………19

KẾT LUẬN……… ………25

Trang 4

Tài lệu tham khảo………26

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại này, mọi sinh viên đều có cơ hội tiếp xúc với những li luận triếthọc hiện đại và phát triên hon, nhờ các quá trình hội nhập và cơ hội trao đổi tạo ranhững không gian mới cho việc nghiên cứu những kiến thức trừu tượng và chuyênsâu về các mối liên quan của triết học với nhữmg sự kiện, hiện tượng của thế giớiquan mà chúng ta đang sống Đây là tiền đề giúp sinh viên có nhiều cơ hội học tập,nghiên cứu, nắm bắt tốt hơn bản chất và cách áp dụng triết học vào đời sống xã hộihiện nay Ai cũng biết rằng việc áp dụng lý luận triết học vào thực tiễn là việc vôcùng khó khăn và phức tạp, đó là cả một quá trình lâu dài ta cần thời gian đễ có thếthực hiện nó Nhưng các bậc tiền bồi là những nhà triết học vĩ đại của chúng ta đãtìm tòi và sáng tạo ra những kiến thức triết học căn bản nhất, không chi gần gũivới học sinh mà còn gần gũi với người dân lao động Vì vậy, nhóm nghiên cứu củachúng tôi chọn đề tài tiểu luận này với hy vọng sẽ mang đến cho sinh viên những

lý luận cơ bản về triết học ứrg dụng trong thời đại mới và trang bị cho mình mộthành trang vững vàng bước ra ngoài biển lớn để thấy được những lý tưởng tuyệtvời mà việc nghiên cứu mang lại Bài viết giới thiệu,phân tích khái niệm nguồngốc, những vấn đề cơ bản của triết học và phương pháp nghiên cứu của triết học.Nhóm chúng tôi đã sử dụng những phương pháp trong bài tiều luận như là phântích và đưa ra kết luận nhằm vận dụng những kiến thức để bước đầu trả lời nhữngcâu hỏi mang tính triết học, nhìn nhận, đánh giá nhu cầu học tập một cách kháchquan, áp dụng những kiến thức khôn ngoan của triết học Mác - Lênin vào học tập

và đời sống Và điều quan trong nhất là chứng minh được vai trò của triết họcMác- Lênin trong toàn bộ đời sống xã hội, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới củaViệt Nam

Trang 5

Ở phương Đông thì có nền văn minh của Trung Quốc và Ấn Độ cổ trung đại được xem là hai cái nôi của triết học phương Đông Đối với Trung Quốc theo họ "triết" đã rađời từ rất sớm nó mang ý nghĩa là truy tìm bản chất của các đối tượng nhận thức và chủ yếu là con người Họ coi triết học là biểu tượng cao nhất của trí tuệ, là sự am hiểu nhìn nhận một cách sâu sắc về bản chất của thế giới và định hướng nhân sinh quan chocon người Còn đối với Ấn Độ triết học của họ hay còn gọi là darsana mang nghĩa là chiêm ngưỡng Hàm ý nói trí thức phải dựa trên lý trí, là con dường soi sáng dẫn dắt con người đi đến lẽ phải.

Hay là ở phương Tây ta lại có nền triết học to lớn mang những nét khoa học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Thuật ngữ triết học của họ gần như đang dược sử dụng phổ biến hiện nay đó chính là thuật ngữ " philosophy" với ý nghĩa là yêu thích sự thông thái Nhưng thuật ngữ này nó cũng vừa mang ý nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người

Trang 6

Qua các khái niệm trên ở ba nền văn minh lớn trong thời kì cổ đại và trung đại ta

đã phần nào biết được về ý nghĩa của triết học thuở sơ khai Còn đối với thời kì cận đại

ta cũng đã đưa ra một số khái niệm vè triết học nhưng tiêu biểu nhất trong đó là khái niệm của triết học MácLênin do ba nhà triết học lỗi lạc Các Mác, Phridơrich Ăngghen,Vơlađimia Hich Leenin tạo ra Theo họ “Triết học hệ thống các quan niệm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí vai trò của con người trong thế giới đó Là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của giới tự nhiên, xã hội và tư duy”

Từ những điều trên ta thấy được rằng có rất nhiều định nghĩa về triết học, mỗi nền văn minh hay thời kỳ khác nhau đều có những định nghĩa riêng Nhưng khi nhìn kỹ lạithì các định nghĩa thường bao gồm những nội dung chủ yếu như sau :

Trước hết triết học là một hình thái ý thức xã hội

- Khách thể khám phá của triết học là thế giới bao gồm cả thế giới bên trong lẫn bên ngoài của con người trong toàn bộ hệ thống chỉnh thể toàn vẹn vốn có của nó

- Triết học giải thích tất cả mỗi sự vật hiện tượng của thế giới, các quá trình hình thànhcác mối quan hệ của thế giới xung quanh Với mục đích tìm ra những cái quy luật chung nhất, phổ biến nhất chi phối những quy đinh, quyết định về sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy

- Với tư cách là một loại nhận thức đặc thù; Triết học độc lập với khoa học và khác vớicác tôn giáo, nó mang tính hệ thống, logic, và trừu tượng hóa về thế giới xung quanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản, những đặc trưng về mặt bản chất và những quan điểm nền tảng về mỗi sự tồn tại trên thế giới

- Triết học là hạt nhân của thế giới quan

Trang 7

- Triết học là một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, nó được thể hiện thành các hệ thống các quan niệm lý luận chung nhất về thế giới, về con người và tư duy của con người trong thế giới ấy.

(Giáo Trình Triết Học Mác Lênin (Dành Cho Bậc Đại Học Hệ Không Chuyên Lý LuậnChính Trị), 2021)

Tóm lại thì ta có thề hiều triết học là một hình thái của ý thức xã hội, là hạt nhân củathế giới quan, là một bộ môn nghiên cứu về các hệ thống các quan niệm chung nhất vềthế giới trong đó có tự nhiên, xã hội và tư duy Tìm ra dược vị trí và vai trò của conngười trong thế giới tự nhiên

1.1 Nguồn gốc và sự ra đời của Triết học

Triết học đã xuất hiện từ rất sớm, từ thế kỉ thứ VIII - VI trước công nguyên ở cảphương Đông lẫn phương Tây tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời côđại Vi dụ như nền văn minh La Mã cổ đại ra đời từ thế kỷ thứ VIII TCN và sụp đổ vàonăm 476 sau công nguyên, hay là nền văn minh Trung Hoa,

Ta thấy triết học ra đời không ngẫu nhiên mà nó có nguồn gốc thực tế tồn tại xã hộivới một trình độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học những vốnhiểu biết về thế giới ở một mức độ nhất định nào đó.Và với tư cách là một hình thái ýthức xã hội, trết học ra đời khi mà nó có đủ cả nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xãhội

1.1.1 Nguồn gốc nhận thức

Con người luôn có những nhu cầu khám phá đặt ra những câu hỏi về thế giới Vềmặt lịch sử, vốn hiểu biêt của con người vẫn còn rất hạn hẹp, trước những hiện tượngthiên nhiên như mưa, gió, sấm,… Họ chỉ kết hợp những hiểu biết mông lung, rời rạc,

Trang 8

mơ hồ,… tạo ra những câu chuyện thần thánh để giải thích những hiện tượng đó như làthần mưa, thần gió, thần sấm, v.v… Cuối cùng tư duy huyền thoại và tín ngưỡng tôngiáo ra đời và cũng được xem là triết lý đầu tiên của con người Và khi nó ra đời đã tạo

ra cho chúng ta mội kho tàn đồ sộ về những câu chuyện thần thoại hư phương Tây cóthần thoại Hy Lạp, thần thoại Bắc Âu v.v… còn ở phương Đông thì có tứ linh của Trung Quốc, và ngay cả ở Việt Nam chúng ta cũng có những câu chuyện thần thoạinhư Lạc Long và Âu Cơ, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh,… Kế bên những câuchuyện thần thoại ly kỳ hấp dẫn này là những tín ngưỡng nguyên thủy như tín ngưỡngsùng bái tự nhiên, sùng bái động vật, sùng bái tổ tiên,… Và những ví dụ trên chỉ lànhững cái nhỏ nhất trong một kho tàng rộng lớn, những trang giấy đầu trong mộtquyển sách dày nói về các câu chuyện thần thoại và tín ngưỡng nguyên thủy của toànnhân loại Nhưng khi nhìn nhận khái quát ta lại thấy những hiểu biết đó còn quá mơ hồphi logic, nhận thức của con người vẫn còn chưa cao, chưa đạt tới trình độ nhận thức

để hình thành nên triết học

Những trải dài theo lịch sử của nhân loại, trong quá trình sống và cải biến thế giới,con người từng bước đã có kinh nghiệm, có tri thức và cũng đã có những cái nhìn sâuhơn về thế giới Con người đã biết rút ra những cái chung từ muôn ngàn những sự vậthiện tượng riêng lẻ Nhận thức lúc này của con người đã đạt đủ những trình độ nhấtđịnh để hình thành nên triết học và nếu đặt cái nhận thức này vào trong một xã hộiphát triển thì thiết yếu triết học sẽ ra đời, và xã hội phát triển này được xem là nguồngốc thứ hai của triết học

1.1.2 Nguồn gốc xã hội

Xã hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau và công xã nguyênthủy được xem là giai đoạn phát triển đầu tiên của nhân loại Lúc này xã hội còn rấtthô sơ chưa có quá nhiều phát triển, nhận thức về thế giới vẫn còn rất non trẻ Họ chỉ

Trang 9

biết săn bắt, hái lượm, cả bộ lạc và thị tộc đều có cùng một nguyên tắc đó là côngbằng, bình đẳng, cùng nhau làm ra và cùng nhau hưởng Nhưng từ khi mà con ngườitìm ra được các công cụ lao động bằng kim loại, năng suất lao động ngày càng cao,của cải dư thừa càng nhiều, chế độ ăn chung, làm chung, hưởng chung phá sản, công

họ có nhiệm vụ tìm tòi giải thích các hiện tượng tự nhiên xung quanh tìm ra những bảnchất những quy luật vận động của thế giới Ví dụ như nhà triết học Hy Lạp cổ đạiHeraclitus ông được xem là trung tâm trong lịch sử của phép biện chứng Hy Lạp cổđại được Lênin coi là một trong những người sáng lập ra phép biện chứng Hay làKhổng Tử là một trong những nhà triết học lỗi lạc và vô cùng nổi tiếng ở Trung Quốc

Nói tóm lại thì triết học không ra đời trong một cái xã hội lạc hậu mông muội mà nóchỉ xuất hiện khi xã hội đã có phân công lao động phân chia giai cấp và con ngườicũng đã có những hiểu biết sâu sắc về thế giới nhận thức ở một trình độ nhất định nào

đó Triết học sẽ ra đời khi có đầy đủ những yếu tố trên

1.2 Vấn đề cơ bản của Triết học

Cùng với những trang sử đầu tiên trong lịch sử nhân loại triết học đã trở thành mộtphần quan trọng với vị trí to lớn trong xã hội loài người Trong khi các ngành khoa họckhác tập trung vào một vấn đề nhất định, cụ thể và riêng lẻ như ngành sinh học tậptrung nghiên cứu về thế giới sinh vật và đặc điểm của sự sống, tiến trình tiến hóa hay

Trang 10

vật lý nghiên cứu về vật chất và sự chuyển động trong không gian với các khái niệm

về lực, công và năng lượng, nhưng triết học - lĩnh vực khoa học được xem là xuấthiện từ sớm, sinh ra và phát triển cùng với lịch sử xã hội loài người, đã đặt ra các vấn

đề cấp bách, lấy các sự vật hiện tượng bao quát làm đối tượng nghiên cứu, giải thíchthế giới, đặt nền tảng cho các ngành khoa học chuyên môn, định hướng phát triển chocon người Bằng việc lấy các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất về toàn bộthế giới tự nhiên, xã hội và tư duy, triết học đã trở thành phạm trù khoa học rộng lớnbao hàm nhưng thực tế, chính xác mà không mơ hồ, xa vời Chính vì lẽ đó, trước khitiến hành giải quyết cụ thể sự vật hiện tượng, triết học đã đề ra vấn đề cơ bản nhất, cốtlõi nhất cái được coi là nền tảng, gốc rễ của mọi lý luận đó chính là mối quan hệ giữavật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy Và để giải quyết vấn đề này triết học tậptrung để ra 2 mặt giải quyết 2 câu hỏi lớn:

1.2.1 Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

“Vật chất” và “Ý thức” các khái niệm nghe tưởng chừng quá đỗi quen thuộc mà dùKhông thực sự hiểu về triết học ta vẫn có thể nêu tên một số đồ vật hay hiện tượngthuộc về hai khái niệm vật chất và ý thức Theo các nhà triết học mọi thứ tồn tại trênthế giới một là được lý giải là vật chất, hai là thuộc về ý thức Thật vậy, các đồ vật nhưbàn ghế, quần áo, ánh sáng, gió thì được xem là vật chất còn các hiện tượng siêunhiên, các sự tồn tại mà con người chưa thể lý giải như linh hồn, thiên đàng hay địangục cũng không phải thứ gì khác lạ nằm ngoài phạm trù vật chất và ý thức Chính

vì lẽ đó, câu hỏi thứ nhất này đã đào sâu vào cái nguồn gốc, sự phát sinh cơ bản củamọi sự vật, hiện tượng Và không phải ngày một ngày hai mà con người có thể trả lờiđược câu hỏi này mà phải trải qua quá trình dài, dẫn đến sự xuất hiện của nhiều họcphái triết học thực tế đa dạng và phong phú nhưng chung quy lại vẫn chỉ có hai trường

Trang 11

phái chính mang hai xu hướng đối lập nhau đại diện là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm Bên cạnh đó là trường phái nhị nguyên luận.

1.2.1.1 Chủ nghĩa duy vật.

Những người cho rằng “Vật chất là tính thứ nhất, ý thức hay tinh thần là tính thứ haimong mọi sự tồn tại, vận động của thế giới” gọi là các nhà duy vật học - tức là họ thừanhận và chứng minh rằng mọi hiện tượng, bản chất và cơ sở tồn tại của giới tự nhiên

và hội đều bắt nguồn từ vật chất Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới ba hình thức

cơ bàn là: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duyvật biện chứng

Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời

cổ đại Chủ nghĩa duy vật thời kì này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lạiđồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất (ví dụ như học thuyếtngũ hành của tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại xem mọi vật chất tồn tại đều phátsinh từ 5 yếu tố cụ thể với tính chất khác nhau và tác động lẫn nhau: kim-mộc-thủy-hoa-thồ Và tuân theo nguyên tắc tương sinh và tương khắc) Họ quan niệm rằngnhững gì là không thể thiếu và quan trọng trong cuộc sống là nguồn gốc phát sinhchung của mọi vật chất, vì vậy mang nặng tính ngây thơ, trực quan, chất phác Dù hạnchế do trình độ nhận thức thời đại về vật chất và cấu trúc vật chất nhưng chủ nghĩa duyvật chất phác thời cổ đại về cơ bản là đúng vì nó lấy bản thân tự nhiên để giải thích thếgiới mà không nghĩ là do thần linh, thượng đế hay một thế lực thần bí nào đó

Trang 13

Ngược lại, những người cho rằng bản chất của thế giới là ý thức “Ý thức là cái thứnhất, vật chất là tỉnh thứ hai, ý thức và tinh thần quyết định vật chất” gọi là các nhàduy tâm - tức là họ xem xét phiến diện, thần thánh hóa, tuyệt đối hóa một sự vật hiệntượng nào đó trong quá trình nhận thức, thông thường trường phái chủ nghĩa duy tâm

và các học thuyết tôn giáo có một liên hệ mật thiết với nhau, cùng nhau nương tựa đểcùng tồn tại và phát triển Chủ nghĩa duy tâm gồm 2 trường phái:

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức của con người Trongkhi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, khẳng định mọi sự vật, hiện tượngchỉ phức hợp của những cảm giác Có câu nói rằng:" chỉ cần có sự quyết tâm chúng ta

có thể thể làm được mọi điều" Người nói tự tin rằng chỉ cần có sự quyết tâm thì sẽlàm được tất cả, nó thổi phồng lên sức mạnh của ý chỉ, sức mạnh của tỉnh thần nhưngkhông quan trọng lên vật chất, đặt nặng nhận thức của con người Từ đó chúng ta cóthể thấy được chủ nghĩa duy tâm chủ quan qua câu nói này

Đối với chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thứcnhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng những cái tên khác nhau như

ý niệm, tinh thần tuyệt đối, v.v Chủ nghĩa duy tâm khách quan có những nhược điểmnhư: Có phần đối lập với khoa học, chủ yếu phụ thuộc vào nhận thức con người cũngnhư những sự kiện lịch sử nhất định, kìm hãm sự phát triển của xã hội Đại diện làPlaton với “Thuyết Planton” và thuyết Hình thức đã phủ nhận thực tại của thế giới vậtchất và xem nó là hình ảnh hay bản sao của thế giới thực

1.2.1.3 Nhị nguyên luận:

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w