Đề tài: " VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI "

9 2 0
Đề tài: " VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI "

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI NGUYỄN VĂN THỨC (*) Bài viết góp phần làm rõ thêm nội dung khái niệm trách nhiệm xã hội vai trò nhà nước việc tổ chức thực thi trách nhiệm xã hội Theo tác giả, vai trị Nhà nước thể tập trung điểm: 1) Xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đời sống xã hội; 2) Xây dựng đảm bảo thực sách xã hội; 3) Quản lý điều hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 4) Đảm bảo cung cấp dịch vụ công cho xã hội; 5) Thực phân phối nguồn lực lợi ích cách công bằng; 6) Đại diện cho quốc gia tham gia tích cực vào hoạt động chung khu vực giới Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời yếu tố quan trọng định ổn định xã hội Trong phạm vi viết này, đề cập tới vấn đề quan trọng - vai trị nhà nước vấn đề trách nhiệm xã hội Để góp phần làm rõ vấn đề này, trước hết cần phải làm rõ trách nhiệm xã hội nhà nước có vai trò việc tổ chức thực thi trách nhiệm xã hội? Theo nghĩa thông thường, trách nhiệm hiểu điều phải làm, phải gánh vác, phải nhận lấy Trách nhiệm thuộc phạm trù đạo đức học luật học, phản ánh thái độ xã hội đặc biệt thái độ đạo đức – pháp luật cá nhân xã hội (đối với nhân loại nói chung); thái độ biểu thị hồn thành nghĩa vụ đạo đức tiêu chuẩn pháp luật Phạm trù trách nhiệm bao quát vấn đề triết học – xã hội học mức độ lực khả người thể với tư cách chủ thể (người làm ra) hành động mình, vấn đề cụ thể hơn, khả người thực cách tự giác (có chủ ý, tự nguyện) nhu cầu định hồn thành nhiệm vụ đặt cho mình, thực lựa chọn đắn; đạt tới kết định, vấn đề có liên quan khác: đắn hay tội lỗi người, khả tán thành hay lên án hành vi họ, khen thưởng hay trừng phạt… Trong học thuyết đạo đức pháp quyền, người ta thường xem xét trách nhiệm mối liên hệ với tự Nhưng, chủ nghĩa Mác, vấn đề thường giải cách trừu tượng lệ thuộc vào việc trả lời câu hỏi: nói chung, liệu coi người tự hành động hay khơng Trong chủ nghĩa Mác, vấn đề trách nhiệm mang tính lịch sử - cụ thể giải sở phân tích mức độ tự thực người điều kiện lịch sử định Việc xây dựng xã hội khơng có bóc lột, khơng có giai cấp thù địch, việc áp dụng nguyên lý tự giác cách có kế hoạch vào đời sống xã hội, việc làm cho quần chúng nhân dân quen với việc tự quản lý xã hội sáng tạo lịch sử tăng cường mạnh mẽ mức độ tự cá nhân đồng thời, tăng cường trách nhiệm xã hội đạo đức người Trong pháp luật xã hội chủ nghĩa, trách nhiệm công dân, trách nhiệm hành hình kẻ vi phạm pháp luật xác định đường vạch cấu tạo tội phạm cách t hình thức, mà phải tính đến tình hình giáo dục, đời sống hoạt động người đó, mức độ nhận thức tội lỗi khả sửa chữa tương lai Điều làm cho trách nhiệm pháp lý xích gần lại với trách nhiệm đạo đức Trong đạo đức cộng sản chủ nghĩa, trách nhiệm cá nhân không bao hàm hành vi làm, mà nhận thức cá nhân lợi ích xã hội nói chung, nghĩa xét đến cùng, nhận thức quy luật phát triển lịch sử Như vậy, nói, trách nhiệm xã hội bao gồm ba nội dung là: - Thứ nhất, quan hệ người với người chung sống, hợp tác khoan dung với xã hội - Thứ hai, gắn bó (đồn kết, cố kết) cá nhân với cộng đồng xã hội - Thứ ba, trách nhiệm phải đóng góp vào bảo vệ phát triển bền vững cộng đồng xã hội Sự đóng gớp thể ba mức độ: tự nhiên, tự nguyện nghĩa vụ Nhà nước yếu tố cấu thành xã hội, đồng thời chủ thể bản, quan trọng quản lý điều hành tồn tại, phát triển xã hội Đây vai trò, chức xã hội, đồng thời trách nhiệm xã hội nhà nước, tức điều mà nhà nước phải làm, phải gánh vác, nhận lấy Trách nhiệm xã hội nhà nước nguồn gốc chất quy định Nguồn gốc chất nhà nước, Ph.Ăngghen vạch rõ, “là sản phẩm xung đột giai cấp khơng thể điều hồ”, “chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác”(1) Còn “chức xã hội sở thống trị trị; thống trị trị kéo dài chừng cịn thực hiên chức xã hội nó”(2) Như vậy, nhà nước, mặt, máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ quan trọng để trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp; mặt khác, xã hội có giai cấp đối kháng nhà nước giai cấp thống trị phải nhân danh xã hội đảm bảo cho xã hội trạng thái “trật tự” Nói cách khác, nhà nước vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội Để đảm bảo lợi ích giai cấp mình, nhà nước cần phải đưa phương hướng, biện pháp nhằm tác động cách tổng thể đến vấn đề liên quan tới cộng đồng xã hội lợi ích chung cộng đồng xã hội Đây nhiệm vụ việc thực trách nhiệm xã hội nhà nước cộng đồng, với xã hội Theo chúng tôi, vai trị, trách nhiệm xã hội nhà nước thể số nhiệm vụ sau: 1) Xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đời sống xã hội Pháp luật công cụ chủ yếu, quan trọng để nhà nước thực vai trò quản lý điều hành xã hội Để thực tốt vai trò này, nhà nước phải có trách nhiệm tổ chức xây dựng hệ thống pháp luật đồng ổn định nhằm, mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên xã hội yên tâm, tích cực tham gia vào hoạt động đời sống xã hội; mặt khác, phải bảo vệ lợi ích đáng cá nhân, tổ chức xã hội hướng tới cơng tiến xã hội Tính đồng hệ thống pháp luật phải đảm bảo thoả mãn yêu cầu: đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, qn, thơng thống, nghiêm túc, phù hợp với thông lệ quốc tế Đối với Việt Nam, để xây dựng hệ thống pháp luật đồng ổn định, theo chúng tôi, cần dựa nguyên tắc sau: - Một là, pháp luật phải cụ thể hố chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước bảo vệ tồn phát triển xã hội - Hai là, pháp luật phải phù hợp với thực tế sống, sống có tham gia đóng góp ý kiến rộng rãi thành viên cộng đồng xã hội - Ba là, song song với việc xây dựng luật pháp, phải có hệ thống giải pháp hợp lý, khả thi việc tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân để pháp luật thực vào sống 2) Xây dựng đảm bảo thực sách xã hội Chính sách xã hội ln gắn liền với chế độ xã hội Các xã hội khác có sách xã hội phù hợp với chất xã hội mình; đó, sách xã hội ln có tính lịch sử - cụ thể giải sở đặc thù xã hội cụ thể, giai đoạn lịch sử cụ thể Ở Việt Nam, thực sách xã hội cụ thể hố chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước việc giải vấn đề xã hội, việc thực lợi ích trách nhiệm cộng đồng xã hội nhằm tác động trực tiếp vào người, hướng tới mục đích đảm bảo, thoả mãn ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Chính sách xã hội thể vai trò, trách nhiệm xã hội nhà nước, phản ánh chất chế độ xã hội Việt Nam nước phát triển, Nhà nước Việt Nam sớm có chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, đồng thời đặt sách xã hội phát triển kinh tế Đây giải pháp có hiệu việc thực sách xã hội Việt Nam quốc tế đánh giá cao, đặc biệt sách “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn” “xố đói giảm nghèo” 3) Quản lý điều hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, Việt Nam, mối quan hệ nhà nước thị trường nhìn nhận lại Nhiều hàng hố, dịch vụ trước lĩnh vực độc quyền khu vực quốc doanh ngày khu vực kinh tế quốc doanh cung ứng nhiều Sự phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, đặc biệt phát triển khoa học công nghệ cho phép khu vực kinh tế quốc doanh tăng sức cạnh tranh thị trường vốn xem độc quyền tự nhiên Nhà nước Đây động lực thúc đẩy thay đổi mối quan hệ nhà nước thị trường, dẫn tới nhà nước thị trường chia sẻ điều tiết phát triển kinh tế Nền kinh tế Việt Nam “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”(3) Nét đặc trưng kinh tế quy định điều kiện kinh tế cụ thể, mục tiêu phát triển xã hội Việt Nam - mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa cho phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Đây nhiệm vụ đặc thù Nhà nước Việt Nam khó khăn nhiều so với nước khác phát triển kinh tế theo đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa việc kết hợp cách hợp lý quản lý Nhà nước điều tiết chế thị trường Sự kết hợp không đơn xác định lĩnh vực Nhà nước cần làm lĩnh vực Nhà nước khơng nên làm, mà cịn kết hợp, kiểm kê, kiểm soát, điều chỉnh định hướng thường xuyên phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến xã hội Về thực chất, định hướng xã hội chủ nghĩa cho phát triển kinh tế can thiệp Nhà nước vào trình phát triển hoàn thiện kinh tế Để thực tốt vai trò này, Nhà nước tác động đến phát triển kinh tế không t sức mạnh kinh tế mình, mà cịn với tư cách chủ thể quản lý điều hành mặt hoạt động đời sống xã hội, tất lực lượng, sức mạnh tổng hợp kinh tế, trị, xã hội 4) Đảm bảo cung cấp dịch vụ công cho xã hội Phục vụ xã hội đảm bảo xã hội hai chức xã hội nhà nước Với vai trò chủ thể quản lý điều hành xã hội, Nhà nước ta có trách nhiệm đảm bảo dịch vụ công cho xã hội thông qua hai phương thức sau: - Trực tiếp cung ứng dịch vụ công thông qua hoạt động doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích đơn vị nghiệp - Uỷ nhiệm dịch vụ công cho tổ chức xã hội thực Ngoài loại dịch vụ mà Nhà nước cần phải trực tiếp nắm giữ lợi ích toàn xã hội để giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, loại dịch vụ công lại Nhà nước chuyển giao cho tổ chức xã hội không thuộc khu vực nhà nước thực kiểm sốt cơng cụ pháp luật địn bẩy kinh tế mua lại dịch vụ công tổ chức xã hội để giữ quyền phân phối, đảm bảo dịch vụ công cho xã hội ngày đa dạng ổn định 5) Thực trình phân phối nguồn lực lợi ích theo nguyên tắc đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội Vai trò Nhà nước phân phối thể nhiều góc độ: thiết lập khn khổ pháp luật nhằm điều tiết, đa dạng hố hình thức phân phối theo nguyên tắc phân phối theo lao động kết hợp với phân phối theo mức độ đóng góp vốn, nguồn lực khác cống hiến cho phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức kiểm tra, giám sát trình phân phối, sử dụng cơng cụ để trực tiếp gián tiếp can thiệp vào trình phân phối nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế công xã hội Nhà nước thực vai trị điều tiết q trình phân phối thông qua số công cụ quan trọng sau: - Phân phối công cụ thuế - Phân phối qua ngân sách Nhà nước - Phân phối qua hệ thống tín dụng - Phân phối qua hệ thống an sinh xã hội 6) Đại diện cho quốc gia, dân tộc tham gia vào hoạt động chung khu vực giới Đồng thời với nhiệm vụ đảm bảo lợi ích dân tộc, chủ quyền an ninh quốc gia, Nhà nước phải đại diện cho quốc gia, dân tộc tham gia vào hoạt động chung giới cách tích cực chủ động nhằm mục đích xây dựng giới văn minh, hồ bình, hữu nghị phồn vinh Để hồn thành tốt vai trò to lớn việc tổ chức thực trách nhiệm xã hội, Nhà nước Việt Nam tiếp tục đổi để thực cách có hiệu việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.r (*) Tiến sĩ, Trưởng phòng Quản lý khoa học Đào tạo, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.22 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.290 – 291 (2) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.20, tr.253 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.82

Ngày đăng: 02/07/2023, 04:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan