Nghiên cứu vai trò và đề xuất các giải pháp quản lý giao thông xe máy tại tp hcm đến năm 2030 đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

55 1 0
Nghiên cứu vai trò và đề xuất các giải pháp quản lý giao thông xe máy tại tp  hcm đến năm 2030 đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIAO THÔNG XE MÁY TẠI TP HCM ĐẾN NĂM 2030 Sinh viên thực Lê Tấn Tùng Viên Phạm Văn Hoàn Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Hương Quỳnh Lớp: CQ.57.QTLO Lớp: CQ.57.QHGT Lớp: CQ.57.QHGT Lớp: CQ.57.KTVTDL Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Khoa: Vận Tải Kinh Tế Khoa: Vận Tải Kinh Tế Khoa: Vận Tải Kinh Tế Khoa: Vận Tải Kinh Tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIAO THÔNG XE MÁY TẠI TP HCM ĐẾN NĂM 2030 Sinh viên thực Lê Tấn Tùng Viên Lớp: CQ.57.QTLO Ngành học: Quản trị kinh doanh Phạm Văn Hoàn Lớp: CQ.57.QHGT Ngành học: Khai thác vận tải Nguyễn Thị Phương Lan Lớp: CQ.57.QHGT Ngành học: Khai thác vận tải Nguyễn Hương Quỳnh Lớp: CQ.57.KTVTDL Ngành học: Kinh tế vận tải Nam, Nữ: Nam Khoa: Vận Tải Kinh Tế Dân tộc: Kinh Năm thứ: Nam, Nữ: Nam Khoa: Vận Tải Kinh Tế Dân tộc: Kinh Năm thứ: Nam, Nữ: Nữ Khoa: Vận Tải Kinh Tế Dân tộc: Kinh Năm thứ: Nam, Nữ: Nữ Khoa: Vận Tải Kinh Tế Dân tộc: Kinh Năm thứ: Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG THỨC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm phân loại hệ thống giao thông đô thị .8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại hệ thống giao thông đô thị 1.2 Khái niệm phân loại loại phương thức giao thông đô thị 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại phương thức giao thông đô thị .10 1.3 Ưu nhược đıểm phương thức gıao thông xe máy 10 1.4 Bàı học thành cơng thất bạı sách quản lý gtxm 12 1.4.1 Bàı học thành công 12 1.4.2 Thất bại sách quản lý gtxm .14 1.5 Các nhóm sách quản lý giao thơng xe máy phổ biến 15 1.5.1 Nhóm sách quản lý sở hữu sử dụng xe máy 15 1.5.2 Nhóm sách chuyển đổi xe máy thành phương tiện trung chuyển .15 1.5.3 Nhóm sách nâng cao an tồn hiệu sử dụng xe máy .16 1.5.4 Khuyến khích sử dụng phương tiện thân thiện môi trường 16 1.6 Bài học Chính sách cấm xe máy Quảng Châu (Trung Quốc) 17 1.7 Kết luận 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG XE MÁY TẠI TP HCM (2010 – 2017) 20 2.1 Các giải pháp quản lý giao thông xe máy áp dụng TP.HCM .20 2.1.1 Tổ chức điều chỉnh phân luồng giao thông 20 2.1.2 Kiểm soát lựa chọn phương tiện 21 2.1.3 Kiểm soát nhu cầu sử dụng xe cá nhân địa bàn TP HCM 22 2.1.4 Thu phí để kiểm soát cầu vận tải 24 2.1.5 Vận hành khai thác sở giao thông cách linh động 25 2.1.6 Thúc đẩy dịch vụ di chuyển 26 2.1.7 Hệ thống điều khiển đèn tín hiệu dịng lưu thơng 26 2.1.8 Quan tâm vấn đề an toàn giao thông ô nhiễm môi trường .27 2.1.9 Cung cấp tài nguồn vốn bền vững cho giao thông 28 2.2 Đặc đıểm đı lạı hành vı sở hữu xe máy, ô tô 29 2.2.1 Đặc điểm lại 29 2.2.2 Hành vi sở hữu xe máy, ô tô 30 2.2.3 Hành vi lựa chọn phương thức lại 33 2.3 Ý kiến chuyên gia quản lý giao thông xe máy thành phố HCM đến năm 2030 34 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XE MÁY HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ BỀN VỮNG CHO TP HCM 41 3.1 Bức tranh gıao thông tương laı & vaı trò xe máy 41 3.1.1 Mạng lưới tàu điện 41 3.1.2 Hệ thống xe buýt đại 44 3.1.3 Hệ thống xe điện 45 3.1.4 Vai trò xe máy 46 3.2 Kịch phát triển cho đô thị giao thông dành cho xe máy năm 2030 47 3.2.1 Giao thông .47 3.2.2 Hệ thống xe bus nhanh BRT 48 3.2.3 Đánh giá khả chuyển đổi phương thức lại theo kịch phát 49 triển cho đô thị năm 2030 .49 3.3 Đề xuất vai trị giao thơng xe máy tương lai .49 3.4 Kết luận Vai trò tương lai xe máy TP HCM 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Hình 1-1 Minh họa hình ảnh giao thơng thị Hình 1-2 Minh họa sách quản lý giao thơng Hình 1-3 Giao thông xe máy TP HCM 12 Hình 1-4 Kẹt xe TP HCM 14 Hình 1-5 Xe buýt dần trở thành phương tiện thân thiện với người dân TP HCM17 Hình 1-6 Lượng tơ tăng đột biến Quảng Châu – Trung Quốc 18 Hình 2-1: Hình minh họa hệ thống điều khiển tín hiệu giao thơng 27 Hình 2-2 Hệ số lại TP HCM (TEDI, 2010) 30 Hình 2-3 Cự ly di chuyển tỉ lệ lựa chọn phương thức di chuyển (TEDI, 2010) 30 Hình 2-4 Điểm ùn tắc giao thơng khu vực quận Tân Bình, Tân Phú, năm 2015 34 Hình 2-5 Điểm ùn tắc giao thông khu vực quận Thủ Đức, 1,2,3,4,5,7 năm 2015 35 Hình 2-6: 26 điểm ùn tắc giao thơng tồn TP HCM năm 2015 35 Hình 3-1: Hình ảnh sơ đồ tuyến metro số 1: Bến Thành – Tân Vạn 41 Hình 3-2: Hình ảnh tàu điện ngầm cao 42 Hình 3-3: Hình ảnh sơ đồ tuyến metro số 2: Bến Thành – Thanh Lương 43 Hình 3-4: Hình ảnh sơ đồ tuyến metro số 5: Bến xe Cần Giuộc – Cầu Sài Gịn 44 Hình 3-5: Hình ảnh hệ thống xe buýt đại 45 Hình 3-6: Hệ thống xe đưa đón tận nơi 45 Hình 3-7: Bản đồ mạng lưới giao thông đường sắt – đường thủy – đường khu vực TP.HCM 47 Hình 3-8: Sơ đồ hệ thống đường sắt thị Thành Phố Hồ Chí Minh 48 Hình 3-9: Dự báo lựa chọn phương thức Thành Phố lớn 2030 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu vai trò đề xuất giải pháp quản lý giao thông xe máy thành phố hồ chí minh đến năm 2030 - Sinh viên thực hiện: Lê Tấn Tùng Viên Lớp: CQ.57.QTLO Khoa: Vận tải - Kinh tế Phạm Văn Hoàn Năm thứ: Lớp: CQ.57.QHGT Năm thứ: Số năm đào tạo: Khoa: Vận tải - Kinh tế Số năm đào tạo: Nguyễn Thị Phương Lan Lớp: CQ.57.QHGT Khoa: Vận tải - Kinh tế Nguyễn Hương Quỳnh Năm thứ: Số năm đào tạo: Lớp: CQ.57.KTVTDL Khoa: Vận tải - Kinh tế Năm thứ: - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Số năm đào tạo: Mục tiêu đề tài: - Nhận định vai trò tương lai xe máy giao thông đô thị TP.HCM - Đề xuất giải pháp quản lý giao thông xe máy TP.HCM theo hướng hạn chế nhược điểm tận dụng ưu điểm xe máy để hỗ trợ phát triển giao thơng thị bền vững Tính sáng tạo: - Từ số liệu phân tích dự báo TPHCM, kết hợp với kinh nghiệm quốc tế đề xuất giải pháp quản lý giao thông xe máy tạo môi trường thuận lợi cho lưu thơng xe máy an tồn Kết nghiên cứu: - Phân tích khuynh hướng phát triển giao thông đô thị TP HCM - Dự báo hành vi lựa chọn phương thức tương lai thông qua số liệu vấn hộ gia đình thu thập được, học quản lý phương tiện cá nhân áp dụng Trung Quốc nước khác Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Các giải pháp quản lý xe máy hiệu nhằm hướng tới phát triển giao thông đô thị bền vững đến năm 2030 triển vọng cho giai đoạn sau thành phố HCM Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): TP HCM, ngày 28 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, họ tên) Lê Tấn Tùng Viên Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): TP HCM, ngày 28 tháng 03 năm 2019 Người hướng dẫn (ký, họ tên) TS Nguyễn Thị Thanh Hương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước Châu Á có Việt Nam, số lượng xe máy đô thị tăng nhanh thập niên qua trở thành phương tiện lại phổ biến người dân Với nhiều ưu lại xe máy phần lớn người dân lựa chọn làm phương tiện lại thường xuyên, quan tâm cộng đồng vấn đề ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông tai nạn giao thơng có liên quan tới xe máy ngày lớn Thực tế đòi hỏi phải có tầm nhìn, giải pháp khách quan bước thực khả thi liên quan tới xe máy Việt Nam tương lai Trong đô thị, thành phố Việt Nam dường lúng túng việc ứng xử với xe máy với nhiều giải pháp đưa gây tranh cãi, đồng thời xuất quan ngại tính khả thi hiệu thực giải pháp Câu hỏi đặt là, xe máy đâu tranh giao thông vận tải Việt Nam 2030 năm tiếp theo? Chủ trương cấm hẳn xe máy có tính khả thi khơng nên ứng xử với giao thông xe máy cho phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam? Cho đến trước thời điểm nghiên cứu thực hiện, Việt Nam chưa có nghiên cứu khoa học trả lời thỏa đáng câu hỏi Chính việc nghiên cứu cách tồn diện, khách quan vai trị xe máy Việt Nam tương lai yêu cầu cấp thiết đặt từ thực tế Đó lý đề tài thực TP HCM, trung tâm tài kinh tế Việt Nam, nơi có số lượng xe máy lưu thơng lớn, lên đến khoảng triệu chiếc, dự báo đạt tới số 10 triệu vào năm 2025 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nhận định vai trò tương lai xe máy giao thông đô thị TP.HCM - Đề xuất giải pháp quản lý giao thông xe máy TP.HCM theo hướng hạn chế nhược điểm tận dụng ưu điểm xe máy để hỗ trợ phát triển giao thông đô thị bền vững Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: - Thu thập tài liệu tìm hiểu khuynh hướng phát triển CSHT phương tiện giao thông TP HCM - Thu thập số liệu khảo sát sẵn có TP HCM đặc điểm sở hữu phương tiện hộ gia đình, lại lựa chọn phương thức cá nhân - Thu thập số liệu khảo sát sẵn có TP HCM dự báo tỷ lệ lựa chọn Xe máy phương thức khác tương lai Phương pháp phân tích: - Phân tích ưu nhược điểm giao thông xe máy so với phương thức khác - Phân tích kinh nghiệm quốc tế cơng tác quản lý xe máy nâng cao ATGT xe máy Phương pháp logic, tổng hợp - Tổng hợp & đánh giá trạng quản lý giao thông xe máy tại, khó khăn thực tiêu chí đưa Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý giao thơng xe máy, đáp ứng nhu cầu Kết cấu đề tài nghiên cứu Với định hướng mục tiêu nghiên cứu kết cấu đề tài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục biểu đồ, sơ đồ, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài trình bày thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý & phương thức giao thông đô thị - Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý giao thông xe máy TP.HCM (2010 2017) - Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý xe máy hướng tới phát triển giao thông đô thị bền vững cho TP HCM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG THỨC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm phân loại hệ thống giao thông đô thị 1.1.1 Khái niệm Giao thông đô thị gồm hệ thống loại đường xá phương tiện vận tải hàng hố hành khách Giao thơng thị tập hợp cơng trình, mạng lưới đường nhằm đảm bảo liên hệ thuận lợi khu vực thành phố với nhau, liên hệ thành phố với khu vực bên thành phố Nó có chức đảm bảo vận chuyển đầu vào đầu công ty, doanh nghiệp từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, vận chuyển hành khách lại hàng ngày nơi làm việc đến điểm cần thiết thị ngược lại Hình 1-1: Minh họa hình ảnh giao thơng thị Giao thông đô thị phận quan trọng thiết kế quy hoạch đô thị Mạng lưới giao thơng thị định hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát triển đô thị, cấu tổ chức sử dụng đất đai mối quan hệ phận với Quy hoạch không gian hợp lý định tính chất quy mơ thị , tạo điều kiện để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nội thị góp phần thúc đẩy giao lưu với vùng xung quanh 1.1.2 Phân loại hệ thống giao thông đô thị Ngày nay, kết cách mạng khoa học kỹ thuật có tác động đến ngành lĩnh vực, phương tiện giao thơng vận tải đường phát triển nhanh chóng mặt số lượng chất lượng Sự hình thành phát triển đô thị không tách rời phát triển giao thơng đường Dựa vào tính chất mối quan hệ giao thông đô thị mà người ta chia giao thông đô thị thành Giao thông đối nội Giao thông đối ngoại 39 Hạn chế cấp phép giữ xe lòng đường, vỉa hè, đặc biệt khu vực trung tâm, tăng lệ phí trước bạ ơtơ đến chỗ Ngồi ra, đề án cịn đề xuất thu phí “ùn tắc giao thông” vào cao điểm loại xe ôtô vào khu vực trung tâm TP.HCM, dự kiến thực giai đoạn 20212025 Phải bắt tay vào làm Đặc điểm phát triển khu vực trung tâm TP.HCM với hàng trăm ngàn ngõ ngách hẻm sâu nên xe buýt tới gần mà đến bến xe, có người dân phải tới số Phương tiện di chuyển phần lớn xe máy tiện lợi phù hợp khả chi trả số đơng Trong đó, hệ thống xe bt vận chuyển hành khách chưa kết nối đồng bộ, bất tiện cho người sử dụng Theo thống kê, xe buýt đáp ứng 9,5% nhu cầu lại Trong metro ẩn số, khả thu hút khách khơng cao giá không thấp, việc thu gom khách từ khu dân cư khoảng cách xa đến với metro cịn tốn nan giải Theo chun gia giao thông, bây giờ, TP.HCM cần tập trung xây dựng sở hạ tầng giao thông tiện nghi, đại, đó, tuyến metro cần kịp hồn thành tính tốn để đưa vào khai thác phải kết nối giao thơng thuận lợi, giá rẻ, tiết kiệm thời gian Mạng lưới xe buýt nên rải đều, phủ rộng, cho hành khách từ chỗ đến trạm xa vịng 500 mét; giấc xuất phát phải xác, hành khách chờ đợi lâu Việc mở rộng hẻm kết nối trục đường xe buýt việc cần làm nhiều nhà dân cách xa, thường xuyên vài số, mặt khác, giúp tăng diện tích đường xe chạy, phục vụ giao thông trước mắt lâu dài Bên cạnh đó, cần đầu tư bãi giữ xe gần bến đón, trạm dừng, ga metro để hành khách gửi xe cá nhân, kết hợp bán kính gần sử dụng phương tiện giao thông công cộng Theo GS.TS Phạm Xuân Mai, TP.HCM muốn có hệ thống xe bt bao phủ cần 21.000 xe buýt lớn nhỏ Có xe buýt nhỏ trung chuyển hành khách tuyến xe bt lớn TP.HCM có nhiều tuyến hẻm nhỏ Rất nhiều người dân sử dụng xe máy để làm ăn Nếu cấm xe máy phải tính phương án dân gì? Nên có xe bt nhỏ để trung chuyển hành khách xe tải nhỏ loại 500kg di chuyển thành phố ngày lẫn đêm để người dân mưu sinh TS Lương Hoài Nam cho rằng, TP.HCM phải xem xe bt loại hình giao thơng công cộng chiến lược chủ lực từ đến năm 2030, từ có sách đầu tư 40 phát triển Để hạn chế xe máy, ông Nam cho rằng, TP.HCM cần phải mang lại cho người dân hệ thống giao thơng cơng cộng đại, an tồn văn minh rẻ xe máy Đồng thời, cần phải có lộ trình chiến lược cụ thể để phát triển xe buýt nghiên cứu thay đổi học, làm việc Lộ trình đề xuất hạn chế tiến tới cấm xe máy vào năm 2030 TP HCM dự kiến sau: - Từ đến 2020 hạn chế xe máy cao điểm đường Trường Sơn (Q.Tân Bình) đường Nguyễn Thị Minh Khai (Q.1) Đồng thời, hạn chế xe máy từ 7h đến 19h đường Pasteur (từ Lý Tự Trọng đến Điện Biên Phủ) đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (từ Điện Biên Phủ đến Lý Tự Trọng) - Giai đoạn 2021 - 2025, hạn chế xe vào quận giới hạn tuyến đường Võ Văn Kiệt - Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ - Hai Bà Trưng - Nguyễn Thị Minh Khai - Nguyễn Văn Cừ - Từ 2026-2030, hạn chế tiến tới cấm hẳn xe máy vào khu vực trung tâm TP HCM gồm quận 1, 3, 5, 10 giới hạn tuyến đường Võ Văn Kiệt - Châu Văn Liêm - Hồng Bàng - Lý Thường Kiệt - Bắc Hải - Cách Mạng Tháng Tám Võ Thị Sáu - Đinh Tiên Hồng - Tơn Đức Thắng M.Q - Ơng Vũ Văn Viện - Giám đốc Sở GTVT Hà Nội - cho biết, UBND TP.Hà Nội ký ban hành đề án tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn TP.Hà Nội, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030 Đề án thơng qua kỳ họp thứ HĐND Hà Nội khóa XV vào tháng năm 2017 Theo đó, lộ trình thực giai đoạn: - Giai đoạn 2017-2018: Tập trung thực giải pháp quản lý phương tiện tham gia giao thông tăng cường công tác quản lý nhà nước GTVT - Giai đoạn 2017-2020: Tập trung thực giải pháp quản lý số lượng, chất lượng phương tiện tham gia giao thông phát triển vận tải hành khách công cộng Áp dụng giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân theo ngày chẵn, lẻ khu vực, tuyến phố ùn tắc thường xuyên, nghiêm trọng - Giai đoạn 2017-2030: Từng bước hạn chế hoạt động số khu vực thời gian, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để đến năm 2030 dừng hoạt động xe máy địa bàn quận (Trần Vương) 41 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XE MÁY HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ BỀN VỮNG CHO TP HCM 3.1 Bức tranh gıao thông tương laı & vaı trò xe máy 3.1.1 Mạng lưới tàu điện 3.1.1.1 Tuyến Metro số 1: Bến Thành – Tân Vạn Hình 3-1: Hình ảnh sơ đồ tuyến metro số 1: Bến Thành – Tân Vạn Tuyến đường sắt đô thị số Bến Thành - Suối Tiên có tổng chiều dài 19,7 km (đoạn ngầm dài 2,6km; đoạn cao dài 17,1 km) với 14 nhà ga (3 nhà ga ngầm, 11 nhà ga cao) Tổng mức đầu tư 236,6 tỷ Yên Nhật (vốn vay ODA Nhật Bản), tương đương 47.325 tỷ đồng Điểm đầu tuyến chợ Bến Thành, ngầm từ ga Bến thành đến ga Ba Son khu đô thị Vinhomes Golden River sau chạy dọc theo rạch Văn Thánh ngang qua sơng Sài Gịn chạy dọc theo xa lộ hà nội kết thúc ga Bến xe Miền Đông Gồm 14 nhà ga nhà Depot, có ga ngầm Bến Thành, Nhà hát Thành phố Ba Son Còn 11 ga lại ga cao (từ ga Văn Thánh đến ga bến xe Miền Đông mới) 42 Hình 3-2: Hình ảnh tàu điện ngầm cao Tàu chở tới 930 hành khách với mật độ hành khách đứng người/m² Tay vịn, móc nắm lắp đặt toa xe để đảm bảo an tồn cho hành khách Trên toa tàu cịn bố trí thêm vị trí thiết bị hỗ trợ cho người khuyết tật (đi xe lăn) Về toa xe, bao gồm: toa xe giai đoạn đầu, toa xe giai đoạn cuối Vận tốc: 110 km/h phần cao, 80 km/h phần ngầm, 35 km/h khu vực đường vào nhà ga, 25 km/h nhà ga Thời gian hoạt động Giai đoạn Giờ cao điểm Khoảng cách thời gian Thời gian Số động 05:30 ~ 09:30 phút 10 giây 111 16:00 ~ 20:00 Giờ bình thường phút 09:30 ~ 16:00 - 20:00 ~ 23:30 126 43 3.1.1.2 Tuyến số 2: Bến thành – Thanh Lương Hình 3-3: Hình ảnh sơ đồ tuyến metro số 2: Bến Thành – Thanh Lương Tuyến số Khu đô thị Tây Bắc Củ Chi - Thủ Thiêm có tổng chiều dài khoảng 48 km, phê duyệt vào năm 2010.Với mức vốn đầu tư ban đầu 26.100 tỉ đồng năm sau điều chỉnh tăng vốn Nguyên nhân đội vốn ảnh hưởng yếu tối trượt giá, chi phí tài chính, xây dựng, Đến năm 2017, UBND thành phố lấy ý kiến ngành hồ sơ điều chỉnh dự án Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị thủ tướng duyệt điều chỉnh tăng vốn đầu tư tuyến số lên 48.711 tỷ đồng Giai đoạn (Bến Thành – Tham Lương) có điểm đầu ga Bến Thành ngầm theo đường Phạm Hồng Thái đến ngã sáu Phù Đổng theo đường Cách mạng tháng 8, tiếp đường Trường Chinh kết thúc ga Depot Tham Lương Giai đoạn (Bến Thành -Thủ Thiêm Tham Lương - Bến Xe An Sương) điểm bắt đầu phía Nam giai đoạn ga Bến Thành, theo đường Hàm Nghi chạy ngang qua sơng Sài Gịn đường Mai Chí Thọ kết thúc ga Thủ Thiêm Cịn phía Bắc ga Tân Bình , dọc theo đường Trường Chinh đến nút giao An Sương ga cuối ga Bến Xe An Sương Giai đoạn (Bến Xe An Sương – Khu Đô Thị Tây Bắc) ga Bến Xe An Sương quốc lộ 22 đến Củ Chi kết thúc khu đô thị Tây Bắc Tuyến có 42 nhà ga, có khoảng 16 nhà ga ngầm 10 nhà ga cao 3.1.1.3 Tuyến metro số 5: Bến xe Cần Giuộc – Cầu Sài Gịn 44 Hình 3-4: Hình ảnh sơ đồ tuyến metro số 5: Bến xe Cần Giuộc – Cầu Sài Gòn Tuyến metro thứ phân kỳ đầu tư giai đoạn Giai đoạn lộ trình từ Ngã tư Bảy Hiền - Cầu Sài Gòn dài 8,9 km Trong gần km ngầm qua ga dừng Giai đoạn từ Ngã tư Bảy Hiền Bến xe Cần Giuộc (huyện Bình Chánh) dài 14,5 km, tìm vốn chờ UBND TP thông qua hồ sơ thiết kế sở để bắt đầu cắm mốc thực địa Tổng mức đầu tư khoảng 1.1 tỷ Euro, tài trợ nguồn vốn ODA Ngân hàng ADB (530 triệu Euro), Ngân hàng EIB (150 triệu Euro) Chính phủ Vương quốc Tây Ban Nha (200 triệu Euro) Tuyến metro số giai đoạn I có mức vốn sau điều chỉnh 4.650 tỷ đồng/km (tương đương 214,82 triệu USD/km) cao so với dự án metro tương tự Nhà ga đầu ga Tân Cảng theo đường Điện Biên Phủ đến ngã tư Hàng Xanh theo đường Bạch Đằng tới Phan Văn Lưu, Hoàng Văn Thụ, Lý Thường Kiệt tuyến metro qua kênh Tàu Hủ qua kênh Đôi theo quốc lộ 50 đến xã Đa Phước dừng lại ga Bến xe Cần Giuộc 3.1.2 Hệ thống xe buýt đại Tính đến tháng 8/2018, TP HCM có 103/141 tuyến xe buýt có trợ giá với khoảng 2.500 phương tiện Số tiền trợ giá xe buýt mà TP bố trí vào khoảng 1.000 tỷ đồng/năm TP nên xem xét cho HTX tham gia việc đầu tư bến bãi theo hình thức xã hội hóa để HTX có địa điểm đậu xe, hành khách có tiện ích".Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM đề nghị ngành giao thông cần phải phát huy mặt mà người dân hài lòng giá vé, đầu tư để thu hút hành khách lắp thêm wifi, cải thiện vệ 45 sinh, an ninh an tồn; bố trí xe bt mini tuyến đường hẻm, nghiên cứu phát triển xe đạp công cộng đặc biệt cần liệt hạn chế xe cá nhân từ Hình 3-5: Hình ảnh hệ thống xe buýt đại 3.1.3 Hệ thống xe điện Việc sử dụng xe buýt điện chạy ắc quy không cần phải đầu tư đường dây điện chạy đường tàu điện xe buýt điện có cần tiếp điện (Trolley Bus) Với công nghệ mới, quãng đường chạy lần nạp đạt đến 200km, thời gian nạp ắc quy nhanh (chỉ phút cho quãng đường 30km nạp bến chính) Ngồi ra, mặt tiêu hao nhiên liệu xe buýt điện chạy ắc quy tiết kiệm đến 600% so với xe buýt chạy nhiên liệu Diezen khí hóa lỏng CNG tạo lượng khí thải Cacbon 44% so với xe dùng nhiên liệu khí hóa lỏng CNG Hình 3-6: Hệ thống xe đưa đón tận nơi 46 3.1.4 Vai trị xe máy Nhìn chung, cần tạo mơi trường thuận lợi để VTHKCC, phương thức phi giới sống hạn chế không gian dành cho ô tô, xe máy, hạn chế cung cấp CSHT tiện ích dành cho tô, xe máy, quy hoạch đô thị nén, mật độ cao, theo hướng TOD, phân bố khu chức phù hợp với thị « », phát triển đồng sở hạ tầng xã hội Không thể (khơng nên) triệt tiêu hồn tồn vai trị xe máy biện pháp « cấm hồn tồn xe máy » số đô thị trung quốc, khuyến khích sử dụng tơ (mà phát triển tơ cịn mang lại hậu nặng nề không gian môi trường xe máy) Tiếp tục tăng cường sách biện pháp hạn chế sử dụng ô tô xe máy Xe máy đánh giá đáp ứng yêu cầu “Rẻ”, “Nhanh”, “Linh động” – yêu cầu quan trọng điều kiện mức thu nhập thấp, sở hạ tầng giao thơng cịn thiếu, tốc độ nâng cấp mở rộng chậm ùn tắc giao thông ngày gia tăng • Trong hộ gia đình, số lượng ô tô tăng theo mức thu nhập hộ GĐ gia tăng không làm giảm số lượng xe máy 3.1.1.1 Giá rẻ Rõ ràng rồi, giá ôtô cỡ nhỏ đủ để mua vài xe ga cao cấp, trừ ngoại lệ loại superbike cịn đắt ơtơ Thực tế nhiều người lo ngại mưa nắng, chịu khó mặc áo mưa, áo chống nắng chút, việc trở nên bình thường, dễ chấp nhận 3.1.1.2 Trọng lượng nhẹ nhàng Một bên trung bình 100 kg, vài trăm chi tiết lớn bé, so với bên 1.000 kg, khoảng 2.000 chi tiết đủ loại, phức tạp nhiều Cần tiêu tốn thêm nhiên liệu để kéo khối lượng to lớn làm việc, so sánh thấy lệch 3.1.1.3 Thân thiện với môi trường, tiết kiệm túi tiền Dùng xe máy bạn chinh phục hành trình 100 km chưa đến lít xăng, ơtơ trung bình phải gần gấp đơi số Như vậy, lượng khí thải môi trường độc hại nhân đôi Đương nhiên, bạn tiết kiệm lượng tiền 3.1.1.4 Không bừa bộn Đây vấn đề nhỏ Bạn bừa bộn quăng thứ lên xe, với xe máy, quên điều chẳng có khoảng trống cho bạn quăng quật đâu 47 3.1.1.5 Tốn tiền "ni" Cộng dồn phí đỗ xe, tiền xăng dầu, phí cầu phà, bảo dưỡng, phí "xã hội" (loại chi phí mà bạn phải trả thêm ơtơ sang trọng khơng phải xe máy) vài tháng bạn mua xe máy Hãy ghi nhớ, sắm rồi, đâu có để khơng được, "nuôi" vấn đề lớn 3.2 Kịch phát triển cho đô thị giao thông dành cho xe máy năm 2030 3.2.1 Giao thông Hệ thống giao thông nối đô thị vệ tinh vùng gồm đường vành đai 2, 3, xung quanh Thành phố Hồ Chí Minh qua địa phương trên, tuyến đường cao tốc: Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Dây, Biên Hòa – Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh – Phnơm Pênh Sân bay Tân Sơn Nhất Sân bay quốc tế Long Thành hai sân bay vùng Các cảng: hệ thống cảng Sài Gòn, hệ thống cảng Thị Vải, hệ thống cảng Vũng Tàu Hình 3-7: Bản đồ mạng lưới giao thông đường sắt – đường thủy – đường khu vực TP HCM 48 Hình 3-8: Sơ đồ hệ thống đường sắt thị Thành Phố Hồ Chí Minh 3.2.2 Hệ thống xe bus nhanh BRT Bảng 3-1: Kịch 2030 thành phố lớn ( TP HCM) GDP đầu người (USD/người) Mật độ đường (km/km2) Mức cung cấp xe buýt (xe/triệu dân) Mật độ mạng lưới ĐSĐT (km/triệu dân) Tỷ lệ sở hữu ô tô (xe/1000 dân) Tỷ lệ sở hữu xe máy (mc/1000 dân) Xu hướng 17,500 (HCM) 2.20 (HCM) 460 (HCM) 7.2 (HCM) 150 (HCM) 880 (HCM) Phí đỗ Xe máy Tăng 1.5 lần Tăng lần Phí đỗ Ơ tơ Tăng 1.5 lần Tăng lần Quy hoạch 21,000 (HCM) 4.0-6.5 500-600 20 (HCM) - 49 3.2.3 Đánh giá khả chuyển đổi phương thức lại theo kịch phát triển cho thị năm 2030 Hình 3-9: Dự báo lựa chọn phương thức Thành Phố lớn 2030 (Nguồn: Số liệu Vai trò Xe máy tương lai Việt Nam TS Vũ Anh Tuấn Trung tâm Nghiên cứu GTVT Việt Đức Trường Đại học Việt Đức) Đến 2030, thị phần XM trì mức khoảng 70% cho dù TP lớn có thực hồn tồn Quy hoạch phát triển CSHT, GTCC vạch 3.3 Đề xuất vai trị giao thơng xe máy tương lai Xe máy có ưu điểm chi phí đầu tư, khai thác, xây dựng CSHT, thời gian di chuyển, tính tiện dụng Giai đoạn Nay - 2025 Vai trị xe máy Đường lối sách tiên Như nay, Tập trung đầu tư xây dựng hoàn phương tiện thiện mạng lưới VTHKCC nội di chuyển nội (tàu điện, xe bt, xe đạp công cộng, hệ thống đường nuôi mạng lưới xe đạp, bộ) thay tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp mở rộng tuyến đường xe giới (thay cung cấp thêm đường xe giới cho khu vực bị tắc nghẽn, cung cấp tuyến VTHKCC, tuyến đường bộ, tuyến xe đạp) 50 Điều chỉnh quy hoạch theo hướng đô thị nén, đô thị TOD, khu vực đô thị « », kiểm sốt chặt chẽ thị hóa lan tỏa sách mạnh tay Chuyển từ đầu tư hạ tầng tiện ích cho xe máy, ô tô sang tập trung đầu tư hạ tầng cho VTHKCC, xe đạp, Kiểm soát chặt chẽ thị trường đầu tư bds, bắt tay với nhà đầu tư bds thực định hướng quy hoạch Chấp nhận giai đoạn chuyển giao khó khăn, phạt nặng hành vi vi phạm phần đường, kết hợp với biện pháp hạn chế hành vi vi phạm phần đường (rào chắn, camera phạt nguội, …) Tuyên truyền, giáo dục, làm thay đổi nhận thức, thói quen, ý thức việc sử dụng phương tiện giao thông hệ 2026 - 2030 Giảm dần vai trò Tiếp tục củng cố tăng cường biện chủ đạo xe pháp, sách giai đoạn trước máy (và ô tô con) đảm nhiệm nhu cầu vận tải nội đô 2031 – 2040 (hoặc hệ thống CSHT giao thông đô thị quy hoạch đô thị hoàn toàn thay đổi theo hướng ưu tiên VTHKCC phi giới) Tiến dần tới tỷ lệ Tiếp tục củng cố tăng cường biện phân chia phương pháp, sách giai đoạn trước thức thị có mạng lưới VTHKCC phát triển (30-40% VTHKCC phi giới, 60-70% xe máy, ô tô) Nay - 2030 Tiến tới thị phần Tăng cường phát triển mạng lưới vận tải HK nội đô tuyến xe buýt nội đô, tuyến BRT, LRT, 51 xe máy (và ô mạng lưới đường bộ, xe đạp, tuyến tô) 70- 80% xe buýt kết nối tới đô thị vệ tinh (kể chuyến Điều chỉnh quy hoạch theo hướng đô bộ) thị nén, đô thị TOD Chuyển từ đầu tư hạ tầng tiện ích cho xe máy, ô tô sang tập trung đầu tư hạ tầng cho VTHKCC, xe đạp, Chấp nhận giai đoạn chuyển giao khó khăn, lấy tắc nghẽn giao thơng giới cá nhân làm lợi thế, phạt nặng hành vi vi phạm phần đường, kết hợp với biện pháp hạn chế hành vi vi phạm phần đường (rào chắn, camera phạt nguội,…) Tuyên truyền giáo dục hệ vai trò việc hạn chế lại xe máy, ô tô Phát triển đô thị nén, mật độ cao, kiểm sốt chặt chẽ q trình thị hóa vùng ven (dùng sách mạnh tay thay đổi hồn toàn định hướng quy hoạch truyền thống, bắt tay với nhà đầu tư bđs, kiểm soát chặt chẽ thị trường đầu tư bds) 3.4 Kết luận Vai trò tương lai xe máy TP HCM - Phân tích xu phát triển Cơ sở hạ tầng giao thông, khảo sát hành vi lại & lựa chọn phương thức, kinh nghiệm quốc tế cho thấy xe máy đóng vai trị phương tiện lại chủ đạo, có thị phần lớn tương lai (đến năm 2030 & nhiều năm sau đó) - Do vậy, điều quan trọng phải tập trung cải thiện bất cập, thách thức giao thông xe máy, đặc biệt vấn đề An tồn Giao thơng cho người xe máy cách toàn diện & hiệu 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu khẳng định xe máy tiếp tục giữ vai trò phương tiện lại chủ đạo tương lai thực tế khách quan Do vậy, nỗ lực nguồn lực cần huy động để nâng cao an toàn cho người sử dụng xe máy - Đây thời điểm đề xuất tốt để xây dựng cụ thể ‘’ Chiến lược ATGT xe máy cho Việt Nam với lộ trình thực rõ ràng tham gia nhà sản xuất xe máy tổ chức có liên quan - Trong năm tới, cần ưu tiên triển khai giải pháp nâng cao ATGTXM mà có tiềm lớn nâng cao ATGTXM nhận ủng hộ người dân 53 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Vu Anh Tuan, 2018 Strategies for managing urban transport in Asia – How to deal with motorcycle?, IMOB, U-Hasselt Vuchic, V (2005) Urban Transit: Systems and Technology (Hoboken, NJ: John Wiley) W Hook and B Fabian, 2009 Best Practices in Regulation and Design of Motorized and NonMotorized Two-and-ThreeWheelers in Urban Traffic ADB WHO (World Health Organization) 2009 Vehicles, road traffic deaths and proportion of road users Table A.2 included in Global Status Report on Road Safety Available:http://www.who.int/violence_injury_prevention/road_safety_status/d ata/table_a2.pdf Yi-shih Chung “Traffic Safety Education and Information Campaign Activities in Taiwan.“ (2014) Available at: http://www.iatss.or.jp/common/pdf/en/iatss/composition/FY2014_Report_TW_ En.pdf Zhang et al “Historical evaluation of vehicle emission control in Guangzhou based on a multi -year emission inventory.” (2013) Atmospheric Environment Volume 76, September 2013, Pages 32-42 http://www.planic.org.vn/

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:24

Tài liệu liên quan