Nghiên cứu vai trò của hồ dầu tiếng trong việc hình thành trữ lượng nước đất tầng chứa nước peistocene thượng vùng đông nam bộ

92 19 0
Nghiên cứu vai trò của hồ dầu tiếng trong việc hình thành trữ lượng nước đất tầng chứa nước peistocene thượng vùng đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA HỒ DẦU TIẾNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCENE THƯỢNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA HỒ DẦU TIẾNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCENE THƯỢNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đoàn Văn Cánh Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí, giới hạn, diện tích 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu - khí tượng 2.1.3.1 Mưa 1.1.3.2 Bốc 1.1.3.3 Độ ẩm 1.1.3.4 Nhiệt độ 1.1.4 Mạng thủy văn .11 1.1.4.1 Các hệ thống 11 1.1.4.2 Hồ Dầu Tiếng 12 1.2 Dân cư – kinh tế .18 CHƯƠNG 20 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 20 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 23 CHƯƠNG 34 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 34 3.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocene (qh) 34 iii 3.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocene thượng (qp3) 35 3.3 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocene trung thượng (qp2-3) .36 3.4 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocene hạ (qp1) 38 3.5 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocene (n2) .39 3.6 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocene thượng (n13) 40 3.7 Tầng chứa nước khe nứt-lỗ hổng thành tạo phun trào Bazan 40 3.8 Các tầng chứa nước khe nứt 42 CHƯƠNG 46 CÁC NGUỒN BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ VAI TRỊ HỒ DẦU TIẾNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH NGUỒN BỔ CẬP TỰ NHIÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCENE THƯỢNG 46 4.1 Các nguồn bổ cập tự nhiên (trữ lượng động tự nhiên) 46 4.1.1 Nguồn bổ cập từ phía Campuchia 47 4.1.2 Xác định lượng bổ cập nước đất mưa .48 4.1.2.1 Luận chứng khả cung cấp nước mưa NDĐ 48 4.1.2.2 Xác định giá trị cung cấp thấm nước mưa cho NDĐ 50 4.1.3 Xác định giá trị cung cấp thấm nước hồ Dầu Tiếng cho NDĐ 51 4.1.3.1 Xác định mối quan hệ nước mặt hồ Dầu Tiếng nước đất tầng chứa nước Pleistocene thượng quan hệ tương quan 51 4.1.3.2 Xác định mối quan hệ sức cản trầm tích lịng hồ 66 4.1.3.3 Xác định mối tương quan tài liệu thành phần hóa học 70 4.2 Xác định lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng vào tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 .75 4.2.1 Phương pháp Darcy .75 4.2.2 Phương pháp Drozd .77 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 DANH MỤC BẢNG iv Bảng 1.1 Lượng mưa trung bình trạm Tây Ninh, mm (2000-2011) Bảng 1.2 Lượng bốc trung bình trạm Tây Ninh, mm (2000-2009) Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình trạm Tây Ninh, % (2000-2011) Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình tháng năm số trạm vùng nghiên cứu (oC) .10 Bảng 1.5 Thơng số hồ Dầu Tiếng 15 Bảng 1.6 Thơng số phần đập đất hồ Dầu Tiếng 15 Bảng 1.7 Chất lượng nước Hồ Dầu Tiếng .17 Bảng 2.1 Thành phần đồng vị oxy 18 deuteri trung bình mùa mưa nước sơng Hồng, nước mưa, nước ngầm kết tính tỷ lệ nước sông cung cấp cho tầng Holocene khu vực bãi giếng thí nghiệm Đan Phượng, Hà Nội 31 Bảng 2.2 Thành phần đồng vị oxy 18 deuteri trung bình mùa khơ nước sơng Hồng, nước mưa, nước ngầm tầng Holocene kết tính tỷ lệ nước ngầm sơng Hồng khu vực bãi giếng thí nghiệm Đan Phượng, Hà Nội .31 Bảng 3.1 Thống kê kết hút nước thí nghiệm TCN qp3 36 Bảng 4.1 Kết xác định lưu lượng tự nhiên dịng thấm từ Campuchia vào miền Đơng Nam Bộ 48 Bảng 4.2 Kết tính lượng bổ cập từ nước mưa 50 Bảng 4.3 Cốt cao mực nước lỗ khoan tuyến quan trắc Q001 mực nước hồ Dầu Tiếng (theo tài liệu quan trắc trung bình tháng nhiều năm 2006 – 2014) 55 Bảng 4.4 Phương trình tương quan mực nước hồ Dầu Tiếng với nước đất (xác định theo SPSS for window) 58 v Bảng 4.5 Chiều sâu mực nước bề dày tầng chứa nước lỗ khoan tuyến quan trắc Q001 (theo tài liệu quan trắc trung bình tháng nhiều năm 2006 – 2014) 60 Bảng 4.6 Khoảng cách lỗ khoan tuyến quan trắc Q001 60 Bảng 4.7 Kết xác định lưu lượng đơn vị dòng ngầm cặp lỗ khoan tuyến quan trắc Q001 61 Bảng 4.8 Phương trình tương quan mực nước hồ Dầu Tiếng với lưu lượng đơn vị dòng ngầm cặp lỗ khoan tuyến quan trắc Q001 65 Bảng 4.9 Kết tính tốn sức cản trầm tích lịng hồ ΔL .69 Bảng 4.10 Thống kê số thành phần hóa học nước hồ Dầu Tiếng nhiều năm (2008 – 2013) .71 Bảng 4.11 Thống kê số thành phần hóa học nước đất lấy từ lỗ khoan Q00102AM1 nhiều năm (2008 – 2013) 71 Bảng 4.12 Thống kê số thành phần hóa học nước đất lấy từ lỗ khoan Q00102CM1 nhiều năm (2008 – 2013) 72 Bảng 4.13 Bảng tính lượng bổ cập hồ Dầu Tiếng cho tầng Pleistocen thượng qp3 theo công thức Darcy 76 Bảng 4.14 Bảng tính lượng bổ cập hồ Dầu Tiếng cho tầng Pleistocen thượng qp3 theo công thức Drozd 78 Bảng 4.15 Bảng so sánh lượng bổ cập cho nước đất tầng chứa nước qp3 vùng Đông Nam Bộ từ hồ Dầu Tiếng từ nguồn khác .79 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.2 Lượng mưa trung bình theo tháng trạm Tây Ninh (mm) Hình 1.3 Lượng bốc trung bình theo tháng trạm Tây Ninh (mm) Hình 1.4 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng trạm Tây Ninh Vũng Tàu 10 Hình 1.5 Bản đồ vị trí hồ Dầu Tiếng 13 Hình 1.6 Bản đồ địa hình hồ Dầu Tiếng 14 Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu mối quan hệ nước sông Spokane nước đất Idaho, Washington 21 Hình 2.2 Đồ thị dao động thể mối tương cốt cao mực nước tầng qh qp điểm quan trắc Q67 với cốt cao mực nước sông Hồng: a- trạm Qsh1; b-Q67 tầng qh ; c- Q67a tầng qp .26 Hình 2.3 Đồ thị tương quan cốt cao mực nước: a- tầng chứa nước qh qp điểm quan trắc Q67 (Tây Hồ, Hà Nội); b- tầng chứa nước qh với cốt cao mực nước sông Hồng trạm Qsh1 .27 Hình 2.4 Vị trí lấy mẫu nước sơng Hồng giếng khoan quan trắc .29 Hình 2.5 Sơ đồ mạng lưới sơng biên tính tốn 32 Hình 3.1 Bản đồ Địa chất – ĐCTV miền Đông Nam Bộ .44 Hình 3.2 Mặt cắt ĐCTV miền Đơng Nam Bộ (Tuyến AB: Tây Ninh – TP HCM); 45 Hình 4.1 Đường nước khí tượng địa phương khu vực đồng Nam Bộ đường nước sông Tiền sông Hậu 49 Hình 4.2 Mối tương quan tuổi tuyệt đối độ sâu tầng chứa nước theo tuyến BB (trong miền Đơng Nam Bộ) Các vạch hai phía điểm sai số tuyệt đối (tính năm) giá trị tuổi 49 vii Hình 4.3 Sơ đồ phân bố tầng chứa nước Pleistocen thượng cơng trình quan trắc gần khu vực hồ Dầu Tiếng 53 Hình 4.4 Mặt cắt qua hồ Dầu Tiếng theo tuyến quan trắc Q001 54 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn tương quan dao động mực nước hồ Dầu Tiếng mực nước đất (a-HQ00102AM1, b-HQ00102BM1, c-HQ00102CM1, d-HQ00102DM1, e-HQ00102E, f-HQ00102F .58 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn biến đổi lưu lượng đơn vị dòng ngầm theo thời gian năm ứng với cặp lỗ khoan quan trắc (1- q(Q00102AM1Q00102BM1), 2- q(Q00102BM1-Q00102CM1), 3- q(Q00102CM1- Q00102DM1), 4- q(Q00102DM1-Q00102E), 5- q(Q00102E-Q00102F) ) 64 Hình 4.7 Mối tương quan hàm lượng Cl hồ Dầu Tiếng hàm lượng Cl lỗ khoan Q00102AM1 Q00102CM1 vào mùa mưa theo tài liệu thành phần hóa học trung bình nhiều năm 73 Hình 4.8 Mối tương quan hàm lượng Cl hồ Dầu Tiếng hàm lượng Cl lỗ khoan Q00102AM1 Q00102CM1 vào mùa khơ theo tài liệu thành phần hóa học trung bình nhiều năm 74 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐCTV: Địa chất thủy văn qh: tầng chứa nước Holocene qp3: tầng chứa nước Pleistocene thượng qp2-3: tầng chứa nước Pleistocene trung thượng qp1: tầng chứa nước Pleistocene hạ n22: tầng chứa nước Pliocene thượng n21: tầng chứa nước Pliocene hạ n13: tầng chứa nước Miocene thượng TP: thành phố NM: nước mặt NDĐ: nước đất 68 Đối với nước có áp: S0 S1 lg = lg 2l r0 2(l-l1) =α (4.9) l1 Đối với nước không áp: S0(2H-S0) S1(2H-S1) lg = lg 2l r0 2(l-l1) =α (4.10) l1 Ở đây, S0 – trị số hạ thấp mực nước lỗ khoan hút nước; S1 – trị số hạ thấp mực nước lỗ khoan quan sát nằm lỗ khoan hút nước sông, hồ; l1 – khoảng cách từ lỗ khoan hút nước đến sông, hồ; l2 - khoảng cách từ lỗ khoan hút nước đến lỗ khoan quan sát; H – chiều dày tầng chứa nước Xác định ΔL tiến hành theo trình tự sau: - Từ giá trị l1 thực tế, chọn số giá trị l khác nhau, thay vào biểu thức (4.9) (4.10) ta tính α khác nhau; - Lập đồ thị α = f(l); - Từ tài liệu thí nghiệm tính giá trị α theo biểu thức vế trái phương trình (4.9) (4.10); - Dựa vào đồ thị α = f(l) α tìm giá trị l tính tốn Khi đó: ΔL = l – l0, l0 khoảng cách thực đo từ lỗ khoan đến sông 69 * Xác định ΔL theo tài liệu động thái lỗ khoan phân bố ven bờ Theo Sestakov V.M, cơng thức tính ΔL sau: ΔL = H1 - Hp H1 – H1 (l2 – l1) – l1 (4.11) Trong đó: H1 - Cốt cao mực nước đất lỗ khoan quan sát gần hồ; H2 - Cốt cao mực nước đất lỗ khoan quan sát gần hồ; Hp - Cốt cao mực nước hồ; l1 – khoảng cách từ hồ đến lỗ khoan quan sát thứ nhất; l2 – khoảng cách từ hồ đến lỗ khoan quan sát thứ hai Trong trường hợp này, để xác định sức cản trầm tích lịng hồ Dầu Tiếng, khơng có tài liệu hút nước chùm, tác giả sử dụng tài liệu quan trắc động thái lỗ khoan phân bố ven bờ Chọn tài liệu quan trắc động thái lỗ khoan Q00102AM1 Q00102BM1 thuộc mạng quan trắc quốc gia để tính tốn xác định ΔL Kết tính tốn thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết tính tốn sức cản trầm tích lịng hồ ΔL Đại lượng tính tốn Đơn vị Giá trị HQ00102AM1 m 19,60 HQ00102BM1 m 15,56 Hhồ m 20,34 l1 m 400,00 l2 m 7050,00 ΔL m 425,20 Vậy ΔL = 425,20m Đây số lớn, thể mối tương quan nước mặt nước đất tầng chứa nước qp3 không chặt chẽ 70 4.1.3.3 Xác định mối quan hệ thủy lực nước đất nước mặt tài liệu thành phần hóa học Nước ln ln vận động, di chuyển từ nơi đến nơi khác, loại nước lại đặc trưng thành phần hóa học khác Khi xem xét thành phần hóa học nước thơng thường, tiêu tổng khống hóa (TDS), Cl, HCO3 thường quan tâm đánh giá Với loại nước khác giá trị tiêu khác Để đánh giá chất lượng nước người ta thường xem xét biến đổi yếu tố đo theo thời gian so sánh chúng với tiêu chuẩn Khi nước đất nước mặt có mối quan hệ với đặc biệt quan hệ trực tiếp lúc diễn trình trao đổi nước Và biến thiên tăng hay giảm yếu tố thành phần hóa học TDS, Cl, HCO3 thể hai loại nước Từ sở cho thấy hồn tồn đánh giá mối quan hệ nước mặt nước đất thông quan việc phân tích mối tương quan TDS, Cl, HCO3 hay nguyên tố khác Việc xác định mối quan hệ nước mặt nước đất mặt định tính thực việc lập đồ thị tương quan giá trị TDS, Cl, HCO3 hay nguyên tố khác nước mặt nước đất theo thời gian từ xác định giá trị hệ số tương quan R2 đánh giá mối quan hệ nước đất nước mặt chặt hay không chặt [3] Thành phần hóa học hồ Dầu Tiếng lấy theo tài liệu thống kê hóa học nhiều năm (từ 2008 đến 2013) nước hồ điểm quan trắc Q00100Q, bảng 4.10 71 Bảng 4.10 Thống kê số thành phần hóa học nước hồ Dầu Tiếng nhiều năm (2008 – 2013) TT Năm Độ tổng khống hóa TDS (g/l) Mùa khơ Mùa mưa Hàm lượng Cl (mg/l) Hàm lượng HCO3 (mg/l) Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa 2008 0,03 0,05 7,09 8,86 12,20 18,31 2009 0,04 0,04 7,09 8,15 19,53 12,20 2010 0,03 0,04 4,61 7,09 18,31 24,41 2011 0,05 0,05 5,32 5,32 24,41 24,41 2012 0,04 0,05 7,09 5,33 24,41 30,51 2013 0,05 0,04 6,38 5,32 18,31 18,31 Giá trị lớn 0,05 0,05 7,09 8,86 24,41 36,61 Giá trị nhỏ 0,03 0,04 4,61 5,32 12,20 12,20 Trung bình 0,04 0,04 6,25 6,56 20,75 23,65 (Nguồn: Trung tâm Cảnh báo Dự báo tài nguyên nước) Thành phần hóa học tầng chứa nước qp3 lấy theo tài liệu thống kê hóa học nhiều năm (từ 2011 đến 2013) lỗ khoan Q00102AM1 Q00102BM1 (bảng 4.11, 4.12) Bảng 4.11 Thống kê số thành phần hóa học nước đất lấy từ lỗ khoan Q00102AM1 nhiều năm (2008 – 2013) TT Năm Hàm lượng Cl Hàm lượng HCO3 Độ tổng khống hóa TDS (mg/l) (mg/l) (mg/l) Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa 2008 39.00 27.00 7.09 6.38 6.10 9.76 2009 30.00 37.00 8.86 7.09 7.32 9.15 2010 26.00 26.00 7.09 7.09 9.76 6.10 2011 28.00 35.00 6.03 7.80 9.76 12.20 2012 32.00 53.00 7.09 8.86 18.31 12.20 2013 42.00 35.00 7.09 7.09 18.31 18.31 Giá trị lớn 98.00 53.00 39.00 8.86 18.31 18.31 Giá trị nhỏ 26.00 26.00 6.03 6.38 6.10 6.10 72 TT Hàm lượng Cl Hàm lượng HCO3 Độ tổng khống hóa TDS (mg/l) (mg/l) (mg/l) Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Năm Trung bình 42.14 35.57 11.75 7.44 11.68 11.42 (Nguồn: Trung tâm Cảnh báo Dự báo tài nguyên nước) Bảng 4.12 Thống kê số thành phần hóa học nước đất lấy từ lỗ khoan Q00102CM1 nhiều năm (2008 – 2013) TT Năm Độ tổng khống hóa TDS Hàm lượng Cl Hàm lượng HCO3 (mg/l) (mg/l) (mg/l) Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa 2008 69.00 49.00 21.27 15.24 12.20 12.20 2009 60.00 64.00 15.95 23.04 18.31 12.20 2010 64.00 61.00 24.82 20.56 12.20 6.10 2011 70.00 55.00 28.36 17.73 14.64 6.10 2012 55.00 57.00 17.73 12.41 12.20 12.20 2013 72.00 59.00 17.73 14.18 24.41 12.20 Giá trị lớn 72.00 65.00 28.36 23.04 24.41 24.41 Giá trị nhỏ 55.00 49.00 14.18 12.41 12.20 6.10 Trung bình 63.86 58.57 20.01 16.92 16.04 12.20 (Nguồn: Trung tâm Cảnh báo Dự báo tài nguyên nước) Ảnh hưởng dao động mực nước hồ Dầu Tiếng đến động thái nước đất tầng chứa nước qp3 phản ánh qua mối tương quan thành phần hóa học nước hồ Dầu Tiếng với thành phần hóa học nước đất tầng chứa nước qp3 Mối tương quan thành phần Cl- hồ Dầu Tiếng lỗ khoan Q00102AM1 Q00102CM1 theo mùa mưa mùa khơ trung bình nhiều năm (2008 – 2013) thể hình 4.7, 4.8 73 Hình 4.7 Mối tương quan hàm lượng Cl hồ Dầu Tiếng hàm lượng Cl lỗ khoan Q00102AM1 Q00102CM1 vào mùa mưa theo tài liệu thành phần hóa học trung bình nhiều năm 74 Hình 4.8 Mối tương quan hàm lượng Cl hồ Dầu Tiếng hàm lượng Cl lỗ khoan Q00102AM1 Q00102CM1 vào mùa khơ theo tài liệu thành phần hóa học trung bình nhiều năm Từ đồ thị 4.7 4.8 nhận thấy: Hệ số tương quan R2 trường hợp mùa mưa mùa khô mối quan hệ thành phần Clo nước hồ nước đất lỗ khoan Q00102AM1 cao so với R2 đặc trưng cho mối quan hệ nước hồ nước đất lỗ khoan Q00102CM1 Điều chứng tỏ gần hồ hệ số tương quan lớn, hay nói cách khác, mối quan hệ chặt ngược lại 75 Nhìn chung, vào mùa mưa, hệ số tương quan R2 quan hệ thành phần Clo nước hồ nước đất cao mùa khô, tức vào mùa mưa mối quan hệ nước đất nước hồ chặt vào mùa khô Qua phân tích đánh giá, nhìn chung, mối quan hệ thủy lực nước hồ Dầu Tiếng tầng chứa nước Pleistocen thượng thấy chúng có quan hệ khơng chặt chẽ Từ mối quan hệ khơng chặt chẽ đó, thử xem nước hồ Dầu Tiếng bổ cập cho tầng chứa nước nước qp3 bao nhiêu? Để xác định nguồn bổ cập đó, tác giả sử dụng phương pháp sau 4.2 Xác định lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng vào tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 Như nói trên, lượng bổ cập từ nước mặt cho nước đất xác định nhiều phương pháp Tuy nhiên, tài liệu có hạn nên luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp để xác định 4.2.1 Phương pháp sử dụng công thức Darcy Dựa vào công thức Darcy: Q = K.I.F = K.I.B.M (4.12) Ở đây: K - Hệ số thấm tầng chứa nước, m/ng; I – Gradien thủy lực nước hồ nước lỗ khoan chọn tính tốn; B – Chiều rộng dòng thấm, m Qua mặt cắt cho thấy nước hồ cung cấp thấm cho tầng qp3 chủ yếu theo phương ngang Từ việc xác định mối quan hệ nước mặt hồ Dầu Tiếng nước đất tầng Pleistocen thượng qp3, chọn mặt cắt từ hồ đến lỗ khoan Q00102AM1 làm mặt cắt tính tốn 76 Các thông số chọn sau: Hệ số thấm K tầng qp3 lấy theo tài liệu đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương” TS Ngơ Đức Chân [2]: K= 21,91 m/ngày; Gradien thủy lực I: I= Hhồ - H Q00102AM1 (4.13) L Với Hhồ – Cốt cao mực nước hồ Dầu Tiếng, m; HQ00102AM1 – Cốt cao mực nước quan trắc lỗ khoan Q00102AM1, m; L – khoảng cách từ mép hồ tới lỗ khoan Q00102AM1, m; Chiều rộng B xác định đồ, B = 13km; Bề dày M tính = cốt cao mực nước hồ - cốt cao đáy hồ, M = 20,34 – 5,00 = 15,34m; Kết tính lưu lượng bổ cập thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Bảng tính lượng bổ cập hồ Dầu Tiếng cho tầng Pleistocen thượng qp3 theo công thức Darcy Thơng số tính tốn Ký hiệu Đơn vị Hệ số thấm K m/ng 21,91 Hhồ m 20,34 HQ00102AM1 m 19,60 L m 400 I - 0,0018 Chiều rộng hồ B m 13000 Bề dày M m 15,34 Lưu lượng thấm Q = K.I.B.M m3/ng Cốt cao mực nước hồ Gradien thủy lực Cốt cao mực nước quan trắc lỗ khoan Khoảng cách từ mép hồ tới lỗ khoan Gradien thủy lực I Giá trị 8.090,54 77 Vậy, lưu lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng xuống tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 tính tốn cơng thức Darcy 8.090,54m3/ng 4.2.2 Phương pháp Drozd Để đánh giá mối quan hệ nước mặt nước đất người ta thơng qua việc phân tích mối tương quan TDS, Cl, HCO3 hay nguyên tố khác Về mặt định tính, việc xác định mối quan hệ nước mặt nước đất thực việc lập đồ thị tương quan giá trị TDS, Cl, HCO3 hay nguyên tố khác nước mặt nước đất theo thời gian từ xác định giá trị hệ số tương quan R2 đánh giá mục 4.1.3.3 Về mặt định lượng, giới phổ biến sử dụng phương pháp Drozd để xác định lưu lượng dòng ngầm sở biết lưu lượng dòng mặt biết thành phần hóa học nước hồ, nước mưa nước đất Phương pháp Drozd xác định dựa vào thành phần hóa học nước ngầm, nước mặt nước mưa, xác định theo công thức (2.1) Ở đây, để xác định lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng xuống tầng chứa nước Pleistocene thượng, lựa chọn kết thống kê thành phần Clo từ nước mưa, từ nước mặt hồ Dầu Tiếng nước đất tầng chứa nước qp3 lỗ khoan Q00102AM1, Q00102CM1 từ năm 2008 đến năm 2013 để tính toán Lưu lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng xuống tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 tính tốn công thức theo công thức 2.1 Qqp3 = Qh Với: Ch – Cqp3 L (4.13) 78 +) Qh = 45%.Qtk = 0,71m/s (Qtk lưu lượng thiết kế hồ Dầu Tiếng Qtk = 1,57m3/s) +) Ch - giá trị hàm lượng Clo trung bình nhiều năm nước hồ Dầu Tiếng, lấy theo bảng (4.13) +) Cqp3 lấy trung bình cộng giá trị hàm lượng Clo lỗ khoan Q00102AM1 Q00102CM1 (theo bảng 4.14 4.15) +) L – khoảng cách trung bình từ hồ đến lỗ khoan Q00102AM1 Q00102CM1 Kết tính tốn thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Bảng tính lượng bổ cập hồ Dầu Tiếng cho tầng Pleistocen thượng qp3 theo công thức Drozd Giá trị Thông số tính tốn Đơn vị Hàm lượng Cl nước hồ mg/l 6,26 6,68 6,47 mg/l 3,00 3,00 3,00 mg/l 7,92 7,33 14,77 18,02 11,35 12,68 Hàm lượng Cl nước mưa Hàm lượng Q00102AM1 Mùa khô Cl Q00102CM1 mg/l 6,74 21,27 tầng qp3 Trung bình mg/l 14,01 Lưu lượng dòng mặt Lưu lượng dòng ngầm Mùa mưa m /s m3/s m /ng Trung bình 0,71 0,21 0,31 0,26 18.082,29 26.909,14 22.495,72 Vậy, lưu lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng xuống tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 tính tốn cơng thức Drozd cho giá trị cung cấp vào mùa khô 0,21 m3/s, tương đương 18.082,29 m3/ng, vào mùa mưa 0,31 m3/s, tương đương 26.909,14 m3/ng trung bình 0,26 m3/s, tương đương 22.495,72 m3/ng 79 So sánh với giá trị cung cấp thấm tính theo cơng thức Darcy 8.090,54m3/ng kết tính cơng thức Drozd cao gấp 2,7 lần Nhược điểm việc tính tốn theo công thức Darcy không tách biệt rõ lượng nước thấm từ nước mưa lượng nước tưới khoảng tính tốn từ hồ đến lỗ khoan Q00102AM1 Vì vậy, kết tính theo cơng thức Drozd đáng tin cậy để tác giả lựa chọn So sánh với nguồn bổ cập khác thể bảng (4.15) cho thấy tầng chứa nước pleistocen thượng qp3 vùng Đông Nam Bộ 2,02% tổng lượng bổ cập tự nhiên vùng Bảng 4.15 Bảng so sánh lượng bổ cập cho nước đất tầng chứa nước qp3 vùng Đông Nam Bộ từ hồ Dầu Tiếng từ nguồn khác Nguồn bổ cập Giá trị Từ Campuchia (m3/ng) 93.500 Từ nước mưa (m3/ng) 996.050 Từ nước hồ Dầu Tiếng (m3/ng) 22.495,72 Tổng lượng bổ cập tự nhiên (m3/ng) 1.112.045,72 Lượng bổ cập từ hồ so với lượng bổ cập tự nhiên, % 2,02 Như hồ Dầu Tiếng khơng có vai trị lớn việc tạo lượng bổ cập tự nhiên cho tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 vùng Đông Nam Bộ 80 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu vai trò hồ Dầu Tiếng việc hình thành trữ lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocene thượng (qp3) vùng Đơng Nam Bộ luận văn đưa kết luận sau: Các nguồn bổ cập tự nhiên cho nước đất miền Đông Nam Bộ bao gồm nguồn từ nước mưa, nước từ rìa Tây Nam phía Cămpuchia chảy sang nước sơng, nước hồ có mặt diện tích nghiên cứu Hồ Dầu Tiếng khơng đóng vai trị lớn hình thành nguồn bổ cập tự nhiên cho tầng chứa nước Pleistocen thượng Qua đánh giá tương quan ảnh hưởng hồ Dầu Tiếng đến mực nước đất tầng chứa nước pleistocen thượng qp3 đánh giá mối tương quan thành phần Clo nước hồ nước đất tầng chứa nước qp3 nhận thấy nước hồ nước đất có mối tương quan khơng chặt Qua thống kê tài liệu quan trắc mực nước lỗ khoan Q00102AM1 Q00102BM1 tài liệu quan trắc mực nước hồ xác định sức cản trầm tích lịng hồ ΔL= 425,20m, điều chứng minh quan hệ nước hồ Dầu Tiếng nước nước đất tầng chứa nước qp3 không chặt chẽ Lưu lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng xuống tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 tác giả lựa chọn tính tốn cơng thức Darcy cơng thức Drozd Lưu lượng bổ cập từ hồ Dầu Tiếng xuống tầng chứa nước Pleistocene thượng qp3 tính tốn cơng thức Drozd cho giá trị cung cấp vào mùa mưa 0,21 m3/s, tương đương 18.082,29m3/ng, vào mùa mưa 0,31 m3/s, tương đương 26.909,14m3/ng trung bình 0,26 m3/s, tương đương 22.495,72 m3/ng 81 So sánh với nguồn bổ cập tự nhiên khác vùng, nước hồ Dầu Tiếng bổ cập 2,02% tổng lượng bổ cập tự nhiên vùng Từ kết nghiên cứu nhận thấy hồ Dầu Tiếng khơng có vai trị lớn việc hình thành trữ lượng nước đất tầng chứa nước qp3 vùng Đông Nam Bộ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Cánh nnk (2015) Nghiên cứu đề xuất tiêu chí phân vùng khai thác bền vững, bảo vệ tài nguyên nước đất vùng đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ Báo cáo kết đề tài mã số : KC08.06/11-15 Hà Nội, 294 trang.i Ngô Đức Chân nnk (2012) Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương Báo cáo kết thực đề tài KHCN Mã số: TNMT.02.15 147 trang Nguyễn Minh Lân (2014) Nghiên cứu mối quan hệ nước sông nước đất, đề xuất phương pháp xác định trữ lượng khai thác nước đất vùng ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên Báo cáo kết đề tài NCKH PTCN Mã số: TNMT.02.33 205 trang Nước đất đồng Nam Bộ (1998) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Năm 1998 163 trang Nguyễn Ngọc Quỳnh – 2006, Đánh giá ảnh hưởng nước sông, hồ đến động thái nước đất lưu vực sông Đồng Nai Sử dụng kết để dự báo động thái nước đất vùng ven sông, hồ Đặng Hữu Ơn (2003) Tính tốn thơng số địa chất thủy văn Bài giảng sau Đại học Trường Đại học mỏ Địa chất 430 trang đánh máy ... Dầu Tiếng tầng chứa nước qp3 vùng Đơng Nam Bộ; tính tốn lượng nước hồ Dầu Tiếng cung cấp cho tầng chứa nước qp3 vùng Đông Nam Bộ Đối tượng nghiên cứu Tầng chứa nước qp3 vùng Đông Nam Bộ Phạm vi... sâu nghiên cứu vai trị hồ Dầu Tiếng việc hình thành trữ lượng nước đất tầng qp3 vùng Đông Nam Bộ Mục tiêu đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu vai trị hồ Dầu Tiếng việc hình. .. Nghiên cứu đặc điểm nước hồ nước đất vùng Đông Nam Bộ; - Đánh giá nguồn bổ cập cho nước đất vùng Đông Nam Bộ - Đánh giá mối quan hệ nước hồ nước đất tầng chứa nước qp3 vùng Đơng Nam Bộ; tính tốn lượng

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan