Tuy nhiên, đẳng sau sự thành công của bộ truyện này là một câu chuyện pháp lý đây phức tạp, liên quan đến tranh chấp quyền tác giả giữa các tác giả và những người sáng tạo nên các nhân v
Trang 1re SK» Se
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HỌC LUẬT - ĐẠI HỌC HUE
ĐÈ TÀI: TRANH CHẤP VỀ QUYÊN TÁC GIÁ ĐÔI VỚI HÌNH TƯỢNG NHÂN
VAT HOẠT HINH
Học Phân: Pháp luật Sở hữu trí tuệ (Việt - Anh)
Trang 2DANH SACH THANH VIEN NHOM
Trang 3MUC LUC
1.1 KHÁI NIỆM TÁC GIẢ cu tt tk nền nn Tế kn Kế bế Tế KT Tế Đế KT Tế Kế ĐK g KT Tế kg Kr krt 5
I4 90)100)0)08.70(05:009)010) 0y (vao V0 ae d‹<‹ãa- 8
CHƯƠNG II: TRANH CHAP QUYEN TAC GIA TRONG VỤ VIỆC TRUYỆN TRANH THÂN biet và 11
PÃ BM\S) 0Ÿ vì 400 21)0Ẳii 11 2.2 TÓM TẮT NỘI DUNG TRANH CHẮP cu cọ cà tt nề nh TT nnTn Tn nnn Đế TK Tế bế TK Kc Kế bến k ty 12 2.3 PHAN TICH BAN AN ccc eeằx aia 13
2.3.2 Đối tượng của quyền tác giả - Tác phẩm được bảo hộ quyền tác 1 NErrtaiiiiiiẳẳẳiẳiẳiiiiiẳẳiẳiẳẳiẳaẳaiẳiẳiiiẳẳai'i.iẢ 14
2.3.5 LUAtE PRAP QUOC BE n.Ặ Ả 19 2.3.6 Điều kiện bảo hộ hình tượng nhân vật hoạt hình 19
2.4 TAC DONG CUA VU TRANH CHAP ccccccececescneceeeseueseeeeeuteeeeseeeerenseseaeaeaersrnnntetseanags 23 ZiALT, KEE QUAL nnốeẮee5a 23 2.4.2 AMP SN an ốốố.ốaẢ 24 CHƯƠNG II: BÀI HỌC KINH NGHIỆM cu mm kg Hy ch mu 24
Trang 4LOI MO DAU
“Than đồng đất Việt” là bộ truyện tranh gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ
người Việt, không chỉ mang giá trị giải trí mà còn góp phần truyền tải văn hóa và lịch sử
dan tộc Những nhân vật như Trạng Tí, Sửu Ƒo, Dần Béo và Cả Mẹo đã trở thành những
hình tượng quen thuộc, gần gũi va dé lai dâu ấn sâu đậm trong lòng độc giả Tuy nhiên, đẳng sau sự thành công của bộ truyện này là một câu chuyện pháp lý đây phức tạp, liên quan đến tranh chấp quyền tác giả giữa các tác giả và những người sáng tạo nên các nhân vật hoạt hình trong truyện Vậy tranh chấp về quyền tác giả đối với các hình tượng nhân vật này đã diễn ra như thế nào? Đâu là những vấn đề pháp lý nảy sinh và bài học nào có thê rút ra từ vụ việc này? Do đó, nhóm chọn đề tài: '“Tranh chấp về quyên tác giả đối với
hình tượng nhân vật hoạt hình” để làm rõ các vấn đề trên
Trang 5CHUONG I: KHAI QUAT VE BAO HO QUYEN TAC GIA
1.1 Khái niệm tác gia
Theo quy định tại khoản 1,2 Điều 12 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (Luật sở hữu trí tuệ sửa đôi, bổ sung năm 2009 và Văn bản hợp nhất luật sở hữu trí tuệ số 07VBHN-VPQH năm
2019): “1 Tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Trường hợp có từ hai người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo tác phẩm với chủ ý là sự đóng góp của họ được kết hợp thành một tổng thể hoàn chỉnh thì những người đó là đồng tác giả
2 Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không phải là tác giả, đồng tác giả”
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ 2005, tác giả của một tác phẩm là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm đó Điều này bao gồm các tác phẩm văn
học, nghệ thuật, và khoa học Cụ thể, các cá nhân sau đây có thé duoc công nhận là tác
giả: + Cá nhân Việt Nam có tác phâm được bảo hộ quyên tác giả
+ Cá nhân nước ngoài có tác phâm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất
định tại Việt Nam
+ Cá nhân nước ngoài có tác phâm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam hoặc được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
1.2 Khái niệm quyền tác giả Theo khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005: “Quyền tác giả là quyền của tô chức,
,
cá nhân đổi với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữm ` Chủ thể của quyền tác giả gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả
Trang 6Trong một tài liệu về Quyên sở hữu trí tuệ đã viết: “Chúng ta phải định nghĩa rõ thế nao la tac phâm Một cuốn sách không phải là một tác phẩm Đó là một ấn phâm hay xuất bản Tác phẩm là một tài sản vô hình, đã tạo ra bán nguyên gốc đầu tiên của cuốn sách ấy Nói khác đi, tác phẩm chính là thành quả lao động sáng tạo của tác giả”
Nội dung của quyên tác giả bao gôm các quyên nhân thân và quyền tài sản của các
chủ thể
* Phân biệt quyên tác giả và bản quyền: Ở Việt Nam, thuật ngữ "quyền tác giả" thường được gọi là "bản quyền" và hai khái niệm này hay bị xem là giống nhau Tuy nhiên, trong pháp luật chính thức như Bộ luật dân sự 2015, thuật ngữ "quyền tác giả" được sử dụng Sự khác biệt giữa hai khái niệm
này xuất phát từ hệ thông pháp luật: châu Âu lục địa và Anh-Mỹ Pháp luật châu Âu lục
địa, như Pháp, chú trọng bảo vệ quyền tỉnh thần của tác giả, còn hệ thống Anh-Mỹ tập trung vào giá trị kinh tế và quyền sao chép tác phẩm Quyền tác giả bảo vệ toàn diện quyên của người sáng tạo, trong khi bản quyền chủ yếu bảo vệ lợi ích kinh tế của người sở hữu tác phâm, thường là các nhà khai thác thương mại như nhà xuất bản Luật về quyên tác giả bảo vệ quyền nhân thân của tác giả, trong khi hệ thông Anh-Mỹ chỉ mới bổ
sung quy định này gần đây Dù còn khác biệt, nhờ hội nhập quốc tế, hai khái niệm này đang dân hòa hợp
- Là một dạng quyên sở hữu trí tuệ bao vệ
cho các tác phâm được thể hiện đưới một
hình thức vật chất nhất định
- Là khái niệm rộng hơn, bao gồm quyền của tác giả đối với tác phâm của mình và quyên của các cá nhân, tô chức khác được sở hữu và sử dụng tác phẩm đó theo quy
định của pháp luật
- Là quyên của tô chức, cá nhân đôi với
tác phâm do minh sáng tạo ra hoặc sở hữu
- Là một phân trong bản quyền, cụ thé là quyên cá nhân không thê chuyển nhượng của người sáng tạo ra tác phẩm, chăng hạn như quyền được công nhận là tác giả,
quyên bảo vệ sự toàn vẹn của tác phâm
Trang 7- Ban quyén bao vệ các quyên kinh tê, cho | - Quyén tác giả còn bảo vệ quyên nhân
pham cho bên khác, tức là chú trọng đến _ | khai thác, sử dụng tác phẩm đề thu lợi
giá trị kinh tế của tác phẩm) nhuận)
gian sau khi tác giả qua đời (thường là 50 | chuyên nhượng hay mua bán tác phẩm hoặc 70 năm tùy theo quốc gia)
+ Khuyến khích sáng tạo: Khi tác giả biết rằng tác phâm của họ được bảo vệ và họ có thê hưởng lợi từ nó, họ sẽ có động lực dé sáng tạo ra nhiều tác phâm mới, gop phan phat trién
văn hóa và khoa học
+ Ngăn chặn vi phạm: Bảo hộ quyền tác giả giúp ngăn chặn việc sao chép, sử dụng trái phép tác phâm của người khác, đảm bảo rằng chỉ có tác giả hoặc người được ủy quyền mới có quyền sử dụng tác phẩm
+ Thúc đây kinh tế: Quyền tác giả tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, nơi các tac pham sáng tạo có thê được thương mại hóa một cách hợp pháp, từ đó thúc đây sự phát
triển kinh tế.
Trang 8+ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Khi quyền tác giả được bảo vệ, người tiêu dùng có thé tin tưởng rằng họ đang sử dụng các sản phẩm chính hãng, không phải là hang giả hay hàng nhái
1.3 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả
Bao hộ quyền tác giả là việc Nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi hợp pháp
của tác giả và chủ sở hữu đối với tác phâm mà họ sáng tạo ra hoặc sở hữu Bao gồm VIỆC
bảo vệ cả quyền nhân thân (như quyền được công nhận là tác giả) và quyền tài sản (như quyên sao chép, phân phối và khai thác tác phâm về mặt kinh tế
Bảo hộ quyền tác giả nhằm đảm bảo rằng tác phẩm của tác giả không bị xâm phạm hoặc sử dụng trái phép, đồng thời khuyên khích sự sáng tạo và phát triển văn hóa, khoa
học
Công ước Berne lần đầu tiên thiết lập và bảo vệ quyền tác giả giữa các quốc gia có chủ quyền Ngày 26/7/2004, Việt Nam gia nhập Công ước Berne và ngày 26/10/2004
Công ước Berne chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam Một Công ước hết sức quan
trọng trong lĩnh vực quyền liên quan là Công ước về bảo hộ người biêu diễn, nhà sản xuất
bản ghi âm, tô chức phát sóng được ký kết tại Roma vào ngày 26/10/1961 (Công ước
Rome 1961)
1.4 Các quyền của tác giả
*Quyên nhân thân:
- Theo khoản I Điều 25 BLDS 2015, quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi
cá nhân, không thê chuyền giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Tuy nhiên, trong lĩnh vực quyền tác giả, bên cạnh những quyền nhân thân luôn gắn liền với tác giả, quyền công bố tác phẩm là tiền đề dé có thể thực hiện được các quyên tài sản, nên có thể chuyên giao cho chủ thê khác
- Theo pháp luật quốc tế, điển hình là Công ước Berne quy định quyền tinh thần đó là quyền về danh nghĩa tác giả và quyền được tôn trọng sự toàn vẹn của tác phẩm: độc lập
Trang 9với các quyền kinh tế của tác giả và thậm chí ngay cả sau khi quyền đó được chuyên giao, tác giá phải có quyền đòi công nhận danh nghĩa tác giả đôi với tác phẩm và phản
đối bát kỳ đối với sự làm biến dạng, cắt xén hoặc thay đổi nào khác đối với tác phâm của
tác giả có thể làm phương hại đến danh dự và tiếng tăm của tác giả (Điều 6 Bis, Công ước Berme)
*Quyền tài sản: - Quyên tài sản (PL một số nước còn gọi là quyền kinh tế) là độc quyền khai thác hoặc cho người khác khai thác tác phẩm của chủ sỡ hữu quyền tác giả
- Theo Công ude Berne thì Quyền tài sản là quyền kinh tế (economic right) Ghi nhận và thực hiện quyền này là hướng tới khai thác giá trị kinh tế của tác phẩm, đảm bảo tái sản xuất sức lao động và thúc đây sự sáng tạo của tác giả
~> Các quyền tài sản thuộc quyền tác giả bao gồm: làm tác phâm phái sinh; biểu diễn tac phẩm trước công chúng; sao chép tác phâm; phân phôi, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phâm; truyền đạt tác phâm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phâm điện ảnh, chương trình máy tính
- Chủ sở hữu quyên tác giả là người nắm giữ các quyền tài sản
~> Các tổ chức, cá nhân muốn sử dụng một hoặc một số các quyền tài sản đang trong
thười hạn bảo hộ quyền tác giả phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyên tác giả
* Thời hạn bảo hộ quyên tác gid:
Căn cứ Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bố sung 2009 quy định về thời hạn
bảo hộ quyền tác giả:
- Thứ nhất, bảo hộ vô thời hạn (Quyền nhân thân gắn với tác giả không thê chuyền dịch)
Trang 10Các quyền tác giả được bảo hộ vô thời hạn: Quyền đặt tên cho tác phâm, quyền đứng tên
thật hoặc bút danh trên tác pham, được nêu tên thật hoặc bút danh khi tac phâm được
công bó, sử dụng, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phâm dưới bất kì hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả
- Thứ hai, bảo hộ có thời hạn (Quyền nhân thân có thể chuyên dịch và quyên tác giả)
+ Đối với tác phẩm di cảo: 50 năm kề từ ngày đầu tiên tác phẩm được công bó
+ Đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, điện ảnh, tác phẩm khuyết
danh: 75 năm kế từ khi tác phẩm được công bố lần đầu Đối với tác phẩm chưa được
công bồ trong thời hạn là 25 năm kể từ khi tác phẩm được hình thành thì thời hạn bảo hộ
là 100 năm
+ Đối với các tác phâm thuộc loại hình khác: được bảo hộ suốt cuộc đời tác giả và 50
năm tiếp theo năm tác giả qua đời
+ Năm tính trong thời hạn bảo hộ quyền tác giả được tính như sau: Thời hạn bảo hộ sẽ
cham dứt vào 24h ngày 3l tháng 12 năm cuối cùng của thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo luật định
> Sau khi chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả thì quyền sở hữu tác phẩm sẽ thuộc về công chúng
10
Trang 11CHUONG II: TRANH CHAP QUYEN TAC GIA TRONG VU VIEC TRUYEN
TRANH THAN DONG DAT VIET
2.1 Tóm tắt vụ việc
Ban án số: 774/2019/DSPT Ngày: 03/09/2019
Tranh chấp tác quyền giữa Lê Phong Linh với Công ty Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh
Thông tin về vụ án: Nguyên đơn: Lê Phong Linh
Bị đơn: Công ty Phan Thị & Phan Thị Mỹ Hạnh Nội dung vụ việc:
Năm 2001, họa sĩ Lê Linh bắt đầu làm việc tại Công ty Phan Thị và được giao thực
hiện bộ truyện tranh Thần đồng Đắt Việt (“TĐĐV”) Tranh chấp quyền tác giả xảy ra khi
đến tập 78, Lê Linh chấm dứt cộng tác với Phan Thị nhưng sau đó Phan Thị đã thuê họa
sĩ khác sử dụng hình tượng các nhân vật trong TĐĐV trước đó để tiếp tục thực hiện và xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi mà không có sự đồng ý của Lê Linh Sau khi yêu cầu phía Phan Thị xác nhận lại bản quyên thì họa sĩ Lê Linh phát hiện trong hồ sơ đăng ký
bản quyên, bà Hạnh tự nhận là tác giá của các nhân vật Năm 2007, Lê Linh bắt đầu khởi
kiện Công ty Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh Phía họa sĩ Lê Linh cho rằng chỉ có mình là tác giả nên có quyền bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác phâm, không ai có quyền sáng tác các tập tiếp theo dựa trên các nhân vật trong truyện của mình và đưa vụ việc nhờ
tới pháp luật đề giải quyết Tháng 4/2007, họa sĩ Lê Linh đã chính thức khởi kiện Công ty Phan Thị lên Tòa án Kinh tế TP.HCM, sau đó được chuyển đến Tòa án Nhân dân
II
Trang 12(“TAND”) Quận | (“Q.1”) ra quyết định thụ lý và trong thời gian tiếp theo vụ việc lại
được chuyền lên TAND TP.HCM
Cuối cùng, Thâm phán Nguyễn Quang Huynh đã ra quyết định triệu tập ông Lê
Phong Linh (họa sĩ Lê Linh) tới tham gia phiên tòa sơ thâm về việc “Tranh chấp quyền
sở hữu trí tuệ” vào ngày 28/12/2018 2.2 Tóm tắt nội dung tranh chấp
* Lập luận của nguyên đơn (ông Linh):
- Ông được công ty thuê làm họa sĩ minh họa
- Ông là người tạo ra bốn nhân vật chính (O, P, Q, R) cho bộ truyện tranh " Thần đồng
đất Việt"
- Ông tự tay phát triển nhân vật và cốt truyện, trong khi công ty chỉ hỗ trợ về mặt kỹ thuật (tô màu, vẽ nét)
- Ông đã ký một văn bản vào năm 2002 cho phép công ty đăng ký bản quyền, nhưng ông
cho rằng nó chỉ liên quan đến hình ảnh thê hiện, chứ không phải quyền sở hữu nhân vật
- Ông ngừng làm việc cho bộ truyện sau tập 78 - Ông cáo buộc công ty tạo ra các tác phâm phái sinh và thay đôi các nhân vật gốc của mình mà không được phép trong các tập tiếp theo và các ấn bản phụ
- Ông yêu cầu được công nhận là tác giả duy nhất, chấm dứt việc sử dụng trái phép, xin
lỗi công khai và bồi thường chỉ phí luật sư * Lập luận của bị đơn:
- Họ thừa nhận việc thuê ông Linh nhưng không đồng ý với lời kể của ông về quá trình
tạo ra nhân vật
- Bà Hạnh cho răng bà là người nghĩ ra ý tưởng ban đầu và thiết kế các nhân vật, lẫy cảm hứng từ manga Nhật Bản và tranh dân gian Việt Nam
12
Trang 13- Họ lập luận rằng ông Linh chỉ được thuê đề thực hiện ý tưởng của bà và bà mới là đồng
tác giả chính đáng - Họ viện dẫn một thỏa thuận đã ký kết, trong đó ông Linh được cho là đã thừa nhận quyền đồng tác giả của bà Hạnh và chuyên giao toàn bộ quyên cho công ty
- Họ phản bác khả năng chứng minh quyền tác giả của ông Linh theo luật bản quyền Việt Nam
Vấn đề pháp lý: Xác định ai là tác giả duy nhất, các điều kiện bảo hộ các hình tượng nhân vật hoạt hình
Quyền tác giả: Ông Linh yêu cầu tòa án công nhận ông là tác giả duy nhất của 4
nhân vật tr tap 1 đến tập 78 và không công nhận bà Phan Thị Mỹ Hạnh là đồng tác giả
Sử dụng trái phép: Ông Linh yêu cầu Công ty Phan Thị chấm dứt việc sử dụng các nhân vật này trong các tập truyện tiếp theo và các ấn phẩm khác mà không có sự cho phép của ông
Xin lỗi công khai: Ông Linh yêu cầu Công ty Phan Thị xin lỗi công khai trên một số tờ báo
Phí thuê luật sư: Ông Linh yêu cầu Công ty Phan Thị thanh toán phí thuê luật sư
2.3 Phân tích bản án
2.3.1 Tư cách pháp lý của các bên tranh chấp Nguyên đơn: Ông Lê Phong Linh (bút danh Lê Linh) - Cho rằng mình là tác giả duy nhất của 4 hình tượng nhân vật chính trong bộ truyện tranh
- Ông Linh, cựu họa sĩ của Công ty PT, cho rằng ông đã tạo ra bốn nhân vật (O, P, Q, R) khi còn làm việc tại công ty Ông tuyên bồ rằng ông đã phát triển ý tưởng, thiết kế và cốt
truyện tổng thể cho các nhân vật
13