Do đó, vấn đề bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm nói chung và cụ ể hơn, bảo hộ quyề đã ghi nhận hàng loạt trường hợp xâm phạm quyền tác th n giả đối với tác phẩm âm nhạc, thu hút
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI
THỜI ĐẠI HIỆN NAY
Chuyên ngành: Luật kinh Tế Giảng viên hướng dẫn: Nguyễ Đức Quangn
Học viên thực hiện: Lưu Thanh Tùng Đào Công Tuyền Mai Quốc Đạt Lê Minh Tiến Nguyễn Hữu Nhân Nguyễn Trí Phụng Đoàn Ngô Xuân Minh
TPHCM, Tháng 3 năm 2023
Trang 22.1 Phạm vi và giới h n cạ ủa đề tài 4
3 Phương pháp nghiên cứu 4
4 K t cế ấu đề tài 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐ ỚI V I TÁC PH M ÂM NH C ẨẠ 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP D NG PHÁP LU T VÀ VI PH M B N QUY N V B O H QUY N TÁC GI ỤẬẠẢỀỀ ẢỘỀẢTRONG TÁC PH M ÂM NHẨẠC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 5
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ Ả C I THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LU T V B O H QUY N TÁC ẬỀ ẢỘỀGIẢ ĐỐI V I TÁC PHỚẨM ÂM NH C Ạ 5
5 Câu h i nghiên cỏứu 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GI Ả ĐỐ ỚI V I TÁC PHẨM ÂM NHẠC 5
1.1 Khái quát v tác ph m, tác gi âm nhềẩảạc 5
1.2 Khái quát v bề ảo hộ quy n tác giềả đố ới v i tác ph m âm nhẩạc 7
1.3 Kinh nghi m qu c t v b o h quy n tác giệố ế ề ảộềả đố ới v i tác ph m âm nhẩạc 8
Trang 32
3.3 Đề xuấ biệt n pháp hoàn thi n hệệ thống pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền tác gi tác phảẩm âm nhạc ở Việt Nam hi n nayệ 18
Tiểu kết chương 3 19 KẾT LUẬ 20 NDANH M C TÀI LIỤỆU 21 A Danh mục văn bản pháp luật: 21 B Danh m c tài li u tham khụệảo: 21
MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Những khái niệm cơ bản về tài sản trí tuệ đã được ra từ rất sớm vào “khoảng thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên bởi nhà triết học Aristotle” Và ngay “từ thời kỳ cổ đại của các đế ế Hy Lạp và Rome, người ta đã cho rằng việc sao chép (plagiarism) là mộch t hành động đê hèn và bị lên án rộng rãi” Trong Thời kỳ Cổ đại và Thời kỳ Trung Cổ người ta chưa biết đến quyền cho một tác phẩm trí ệ Các quy định luật pháp chỉ tucó cho những vật mang tác phẩm trí tuệ, đặc biệt là về sở hữu Ví dụ như là không được phép trộm cắp một quyển sách nhưng lại được phép chép lại từ quyển sách đó Mãi đến thế kỷ 18, lần đầu tiên mới có các lý thuyết về các quyền giống như sở hữu cho các lao động trí óc (và hiện tượng của sở hữu phi vật chất) Trong một bộ luật của nước Anh năm 1710, Statue of Anne, lần đầu tiên một độc quyền sao chép của tác giả ợc công nhận, ghi nhậ Từ đó cho thấy tầm quan trọng của quyền tác giả đư n.và sau nàycòn được ghi trang trọng trong Hiến Pháp Hoa kỳ Ý tưở cơ bản về bảng n quyền này rất đơn giản: Các nghệ sỹ và người sáng tác cần phải được hưởng thành quả lao động của mình một cách xứng đáng Điều này nhằm khuyến khích sáng tạo và tạo ra những sản phẩm văn hóa phong phú, đa dạng cho mọi người Tại bản Thông điệp của Tổ ức Sở hữu trí tuệ ế ới (WIPO) nhân ngày sở hữu trí tuệ ế ch th gi th giới năm 2006, Ngài Tổng Giám đốc đã nói: “Ý tưởng tạo các di sản trong quá khứ cũng đồng thời là chấ ệu để chúng ta xây dựng nên tương lai thịnh vượng Điều này lý t ligiải vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường để khuyến khích và bảo vệ các ý tưởng mới Đó là lí do mà sở hữu trí tuệ tồn tại” Bảo hộ bản quyề âm nhạ là viện c c hết sức quan trọng Vậy mà, ững vụ ệc ăn cấp những sản phẩm âm nhạc nh vi được bảo hộ bản quyền, tức là sao chép trái phép các sản phẩm mang tính bản quyền khi chưa được sự cho phép của chủ sở hữu Thực tiễn bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam
Trang 43
cho thấy còn một khoảng trống lớ trên thực tế n khiến các hành vi xâm phạm quyền tác giả ngày càng phức tạp hơn, đặc biệt là các xâm phạm từ môi trường internet.Hiện Việt Nam có 72,1 triệu người Việt sử dụng Internet (đạt tỷ lệ 73,2% dân số) trong cuộc sống hàng ngày, đứng thứ 13 trên thế giới Với bối cảnh một quốc giađang phát triển, nhu cầu rất cao về thông tin và tri thức mới đã khiến cho internet
giả của đại đa số ười sử dụng cũng nhng ư các nhà cung cấp dịch vụ thông tin còn rất hạn chế Thậm chí có nhiều nhà cung cấp còn cố ý không chấp hành các quy định của pháp luật về nghĩa vụ đối với quyền tác giả để thu lợi bất hợp pháp Điều đó khiến cho các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường internet ngày càng trầm trọng và phức tạp hơn Xét về hậu quả lâu dài, chính công chúng là chủ ể ải chịu thiệt thòi khi mất đi cơ hội tiếp cận các tác phẩm có giá th phtrị bởi công sức lao động sáng tạo đã không được tôn trọng, bảo vệ theo các quy định của pháp luật Do đó, vấn đề bảo hộ quyền tác giả trước những xâm phạm nói chung và cụ ể hơn, bảo hộ quyề đã ghi nhận hàng loạt trường hợp xâm phạm quyền tác th n giả đối với tác phẩm âm nhạc, thu hút sự quan tâm của dư luận báo chí và người dân cả nước, đặc biệt đối với các quyền về kinh tế và văn hóa.Trong đó lấy ví dụ gần đây nhất là Kay Trần và Nguyễn Khoa đang tranh chấp bản quyền ca khúc "Tết đong đầy", "Chuyện tình tôi" Hai bài hát được phát hành cách đây 3 năm với lượt xem lớn Nhận thức rằng mức độ nghiêm trọng của vấn đề không chỉ là câu hỏi dành cho
thấy vấn đề trên mang tính cần thiết nên chúng em chọn “ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI 4.0” làm đề tài nghiên
cứu
1.2 Tình hình nghiên cứu:
Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạ ở ệt Nam hiện nay đã và đang c Vilà một trong những chủ đề quan trọng thu hút sự quan tâm, chú ý của giới nghiên cứu khoa học Trong thời gian qua, đã có một số công trình nghiên cứu, bài báo liên quan đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu như:
“BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC TẠI VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trong luận văn này tác giả
Trang 54
nghiên cứu các vấn đề lý luận về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam và đưa ra các lập luận phân ch về ều ước quốc tế và so sánh với pháp luật tạtí đi i Việt Nam
2 Mục tiêu, nghiên cứu
-Mục tiêu của bài nghiên cứu khoa học này nhằm làm phổ bi n,ế đánh giá và phân tích tầm quan trọng của pháp luật bảo hộ quyền tác giả đối với âm nhạc - Qua đó phân tích tình hình áp dụng thực tiễn việc áp dụng pháp luật quyền bảo hộ tác giả đối với các tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam
- Góp phần nâng cao ý thức người dân trong việc sử dụng tác phẩm âm nhạc khi có sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu
-Làm nâng cao nhận thức trong vấn đề xài nghe nhạc lậu, đạo nhạc
Nghiên cứu khoa học chỉ tập trung khái quát lý luận và pháp luật về bảo hộ quyền tác giả (không bao gồm quyền liên quan) đối với tác phẩm âm nhạc mà không mở rộng đến các đối tượng khác của quyền tác giả
phân tích đánh giá và nghiên cứu các văn bản quy định của pháp luật Việt Nam so với các quy ước pháp luật quốc tế mà Việt Nam đã tham gia Phân tích tình hình áp dụng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm âm nhạc của Việt Nam hiện nay
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận duy vật biện chứng duy vật lịch sử ,theo các quan điểm của Đảng và nhà nước, chủ nghĩa Mác Lênin về pháp luật bảo hộ quyền sở hữu tác phẩm văn học âm nhạc
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn tác ả sử dụng phương pháp gi cóchuyên ngành như:
phương pháp phân tích tổ hợ phương pháp hệ ống,phương pháp thống kê.ng p, th
Trang 6HIỀ N NÁY
VỀ B O HO QUY N TÁ C GI Đ I V I TÁ C PH M Á M NHÁ Ề Á O Ơ Á Á C
5 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: ệt Nam có cần ải học hỏi kinh nghiệm quốc tế về bảo hộ quyền tác Vi phgiả đối với tác phẩm âm nhạc hay không?
bản quyền nói chung v âm nhạc nói riêng v đạt được những mục đích gà à ì? Câu hỏi 3 :Thực ạng áp dụng pháp lu và hành vi vi phạm bản quyền về bảo htr ật ộ quyền tác giả, tác phẩm âm nhạc trong giai ạn hiện nay?đo
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ÂM NHẠC
1.1 Khái quát về tác phẩm, tác giả âm nhạc
Trong thời đại ngày nay dưới sự phát triển xã hội nhu cầu được giải trí, được thưởng thức các loại hình nghệ thuật ngày càng tăng cao Làm nâng cao giá trị ộc sống, cugiúp con người thư giản sau những áp lực trong đời sống hằng ngày Để đáp ứng yêu cầu đó nhiều loại hình tác phẩm ra đời với sự đa dạng về hình thức, phong phú về chủng loại trong các lĩnh vực của đời số xã hội giúp con người có sự lựa chọn phù ng
Trang 76
hợp với bản thân hơn Theo Khoản 7, Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 “Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học được thể hiện dưới hình thức và bằng phương tiện nào đó, không phân biệt nội dung, giá trị và không phụ thuộc vào bất kì thủ tục nào.”
Tác phẩm âm nhạc có nguồn gốc là một đoạn nhạc, cấu trúc âm nhạc của một đoạn
chỉnh thường bao gồm ba yếu tố: giai điệu, hòa âm và tiết tấu Những người tạo ra các đoạn nhạc được gọi là nhà soạn nhạc (hoặc tác giả sáng tác nhạc, nhạc sĩ)“Tác phẩm âm nhạc là tác phẩm được thể ện dưới dạng nhạc nốt trong bản nhạc ặc hi hocác ký tự âm nhạc khác hoặc được định hình trên bản ghi âm, ghi hình có hoặc không có lời, không phụ thuộc vào việc trình diễn hay không trình diễn.”(Điều 10 Nghị định 22/2018/NĐ-CP)
Khái niệm về quyền tác giả đối với tác phẩ âm nhạc Theo Khoản 2 Điều 4 Luậm t sở hữu trí tuệ 2005(sau đây sẽ gọi là Luật sở hữu trí tuệ) : “Quyền tác giả là quyền của tổ ức,cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.”Quyền tác chgiả đối với tác phẩm âm nhạc hay còn gọi là bản quyền, bản quyền tác giả là quyền hợp pháp của tổ ức, cá nhân là chủ sở hữu, tác giả tác phẩm âm nhạc ợc pháp ch đưluật thừa nhận và bảo hộ, gồm các quyền được pháp luật sở hữu trí tuệ công nhận Quan hệ pháp luật về quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối giữa các chủ ể của quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc và các thchủ ể khác còn lại trong xã hội có nghĩa vụ tôn trọng quyền của các chủ ể mang th thquyền
gồm tất cả các sản phẩm trong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật, bất kỳ đượcbiểu hiện theo phương thức hay hình thức nào, chẳng hạn như sách, tập in nhỏ các tác phẩm kịch, hay nhạc kịch các bản nhạc có lời hay không lời ”2 Nội dung của Công ước Bern đã thừa nhận “tác phẩm âm nhạc” là đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ của Công ước Bern
Ngoài ra k ản 1, Điều 9, Công ước Berneho đã quy định về quyền sao chép đó là: “tác giả có tác phẩm văn học nghệ thuật được Công ước này bảo hộ, được toàn quyền cho phép sao in các tác phẩm đó dưới bất kỳ phương thức, hình thức nào” đã khẳng
Trang 8Vì vậy các tác phẩ nghệ m thuật nói chung và âm nhạc được tạo ra dưới hình thức nhất đị thì sẽ phát sinh quyền tác giả, pháp luật về bảo hộ nh quyền tác giả là cơ sở để bảo vệ quyền lợi của tác giả đã sáng tạo ra tác phẩm và các giá trị của các tác phẩm đó
1.2 Khái quát về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc
Trong giai đoạn hiện nay khi mà mạng internet phủ sóng toàn thế giới, người dân được tiếp cận với các công cụ máy tính và điện thoại thông minh nên việc phát sinh các vấn đề quyền tác giả ở nên phổ ến Chính vì lẽ đó mà, Đảng và Nhà nướtr bi c
các tác ẩm nghệ thuật, đây cũng là một trong những đường đường lối chính sách phđúng đắn của Đảng và nhà nước
Theo từ điển Tiếng việt thì: “bảo hộ là sự che chở và không để bị tổn thất”.Như vậy, bảo hộ quyền tác giả chính là các hành vi bảo vệ quyền tác giả nhằm mục đích không để tác giả bị thiệt hại về tinh thần, kinh tế Tuy nhiên để ợc pháp luật bảo hộ đư thì tác phẩm phải đảm bảo được một số yêu cầu nhất định
Quyền tác giả được phát sinh khi:
• Tác phẩm được tạo ra phải có tính sáng tạo
Trang 98 • Được thể ện dưới một hình thức vật chất nhất định như: truyện, thơ, tác hi
phẩm điệ ảnh,… không phân biệt nội dung, ất lượng, hình thức, phương n chtiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký Điều kiện bảo hộ quyền tác giả ợc quy định tại Điều 13 Luật sở hữu trí tuệ, bao đưgồm:
• Là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và cũng là chủ sở hữu quyền tác giả;
• Là tổ ức, cá nhân Việt Nam hay nước ngoài có tác phẩm được công bố lầch n đầu tiên tại Việt Nam mà chưa được công bố ở bất kỳ nước nào;
thời tại Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên ở nước khác;
điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên Tuy rằng sau khi đã đủ ều kiện để pháp luậ bảo hộ về bản quyền nhưng đi t thời hạn bảo hộ ỉ kéo dài năm mươi năm tiếp theo năm tác giả ết cụ ể ch ch thnhư sau theo điểm b, khoản 2, Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 ảo hộ “bsuốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết, trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ kết thúc vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả ối cùng chếcu t”
Do đó, Các cơ quan chức năng, các tổ ức bảo vệ ch quyền tác giả và các cá nhân, tổ ức sở hữu các tác phẩm nghệ thuật sở hữu quyền tác giả đố với ch i các tác phẩm nghệ thuật cần phải nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo
hoạtđộng văn hóa nghệ thuật, ổn định cho xã hội về ệc bảo vệ quyền và lợi viích hợp pháp của các tác giả sáng tác
1.3 Kinh nghiệm quốc tế về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc
Dưới sự phát triể môi trường internet ủ rộng khắp thế ới vấn đề bảo hộ bản ph gi n quyền tác giả trên môi trường mạng là một vấn đề nhức nhối, đặt ra nhiều thách thức cho Việt Nam nói riêng và một số quốc gia khác nói riêng,Nhận thấy được điều này
Trang 109
ra các biện pháp chế tài phạt vi phạm pháp luật về bảo hộ quyền tác giả Căn cứ vào tính chất, mức độ thiệt hại của hành vi vi phạm để xem xét áp dụng các biện pháp chế tài thích hợp, cụ thể
Các hành vi sau đây được Luật bản quyền tác giả Hàn Quốc quy định là hành vi xâm phạm quyền tác giả, bao gồm: tái sản xuất, trình diễn công cộng, truyền đạt tới công chúng, triển lãm, phân phối, cho thuê, hoặc sản xuất một tác phẩm phái sinh xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc của bất kỳ cá nhân nào thì sẽ xem xét để áp dụng biện pháp hình sự không quá 05 năm tù, nếu áp dụng hình phạt tiền thì không quá 50 triệu won ặc hành vi thì áp dụng cả hai biện pháp phạt tù và phạho t tiền
-Kinh nghiệm bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc từ Hoa Kỳ Quốc hội lần thứ ất của Mỹ đã mở rộng, củng cố các quy định về bản quyền củnh a Hiến pháp Hoa Kỳ thông qua luật bản quyền năm 1790 Qua đó, luật khuyến khích học tập bằng cách bảo mật các bản sao của Bản đồ, Biểu đồ và Sách của các tác giả và chủ sở hữu của các bản sao Luật bản quyền này cấp cho các tác giả Mỹ quyền in, in lại hoặc xuất bản tác phẩm của họ trong thời hạn 14 năm và gia hạn thêm mười bốn năm nữa Luật này nhằm tạo động lực cho các tác giả, nghệ sĩ và nhà khoa học tạo ra các tác phẩm gốc bằng cách cung cấp cho người sáng tạo quyền độc quyền.Trải qua một số lần sửa đổi, bổ sung, ngày 04/03/1909, Tổng thố Theodore Roosevelt ngký thông qua Luật quyền tác giả năm 1909 Một số nội dung điều chỉnh đáng chú ý của Luật quyền tác giả năm 1909 đó là:
- Thời hạn gia hạn bảo hộ quyền tác giả là 14 năm, thời hạn bảo hộ tối đa 56 năm, kéo dài thời hạn bảo hộ so với Luật quyền tác giả năm 1790
thuộc vào các quy định về giấy phép bắt buộ ật Quyền tác giả năm 1909 sau đó c Luđược sửa đổi vào ngày 01/01/1973 Chúng ta có thể thấy luật bản quyền của Hoa Kỳ ra đời từ rất sớm và có khả năng dự đoán các hành vi trong tương lai Đến nay, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ đã quy định gần như hoàn chỉnh về quyền tác giả Điều này bao gồm các biện pháp khắc phục được tòa án chấp thuận, bồi thường thiệt hại, thu hồi chi phí pháp lý, thuê luật sư, tịch thu và xử lý tài sản vi phạm, và các biện pháp
Trang 1110
khắc phục khác Đặc biệt, luật bản quyền của Mỹ đề cao vai trò của toà án trong việc áp dụng luật bảo vệ bản quyền Các thủ tục hành chính liên quan đến đăng ký bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, thủ tục tố tụng tại tòa án và các vấn đề liên quan nhanh chóng, chi phí hợp lý, tiết kiệm thời gian và chi phí
Vì vậy, trước yêu cầu của nền công nghiệp âm nhạc phát triển, nước ta cần tiếp thu kinh nghiệm quốc tế trong bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc của các nước trên, hoàn thiện hơn, chặt chẽ hơn, toàn diện hơn pháp luật về sở hữu và đòi hỏi phải có những thay đổi đối với các chế tài dành cho các cơ quan thực thi pháp luật của Việt Nam, bao gồm các biện pháp pháp lý dân sự, hành chính và hình sự Tuy nhiên, hiện nay hệ ống luật pháp xử lý vi phạm bản quyề ở ệt Nam còn chồng chéo, đan th n Vixen, thiếu sự ối hợp để xử lý các chế tài đối với hành vi vi phạm bản quyền nên phsự quan tâm đúng mức của các cơ quan tố tụng chưa phát triển đầy đủ và còn nhiều bất cập, vướng mắc Công tác xử phạt vi phạm
Tiểu kết chương 1
Có rất nhiều văn bản pháp luật quy định việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc ở Việt Nam và trên thế giới Hiện nay, các vấn đề như sử dụng sai tác phẩm,
biến và vai trò của pháp luật để ừng trị các hành vi vi phạm là một nhu cầu cấtr p thiết trong thời hiện đại Trong chương 1, tác giả đã cung cấp một số vấn đề cơ bản về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thuật và một số vấn đề pháp lý hiện nay ở ệt Nam và thế ới Xét thấy việc ban hành và duy trì luật bảo hộ Vi giquyền tác giả là cần thiết để bảo vệ các tác giả với tư cách là các cá nhân, tổ chức tham gia các hoạt động trí tuệ, văn học, góp phần phát triển văn hóa, nghệ thuật
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ VI
TÁC PHẨM ÂM NHẠC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả và vi phạm bản quyền đối với tác phẩm âm nhạ ở ệt Nam hiện nay.c Vi
Việt Nam (VCPMC), số vụ vi phạm bản quyền ngày càng gia tăng Những tình huống như thế này ngày nay rất phổ biến, đặc biệt là khi ngành công nghiệp âm nhạc