1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học pháp lý là gì

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Lý Là Gì
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Khoa Học Pháp Lý
Thể loại Bài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 81,01 KB
File đính kèm NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ LÀ GÌ.zip (75 KB)

Nội dung

Xu hướng triết học Khi nghiên cứu về nhà nước, xu hướng triết học (hay còn gọi là xu hướng triết học pháp luật) gắng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi như: vì sao nhà nước ra đời? Nhà nước ra đời mang lại lợi ích gì? Sự hiện diện của Nhà nước có thể đưa tới những nguy cơ gì? Khi nghiên cứu về pháp luật, xu hướng triết học pháp luật gắng đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi rất phức tạp như: vì sao pháp luật ra đời? Pháp luật ra đời mang lại lợi ích gì cho xã hội? Pháp luật ra đời có thể đưa tới những phiền toái gì cho xã hội? Ngoài ra, triết học pháp quyền còn đặc biệt quan tâm tới vấn đề về tính công bằng của pháp luật (giữa pháp luật và công lý có mối quan hệ gì với nhau?

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ LÀ GÌ? Khoa học pháp lý lĩnh vực khoa học xã hội lấy nhà nước pháp luật đối tượng nghiên cứu Khoa học pháp lý nhìn nhận nhà nước pháp luật nhiều góc độ khác nhiều trạng thái khác Nhìn chung, có xu hướng nghiên cứu nhà nước pháp luật: xu hướng triết học, xu hướng thực chứng xu nghiên cứu so sánh Xu hướng triết học Khi nghiên cứu nhà nước, xu hướng triết học (hay gọi xu hướng triết học pháp luật) gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi như: nhà nước đời? Nhà nước đời mang lại lợi ích gì? Sự diện Nhà nước đưa tới nguy gì? Khi nghiên cứu pháp luật, xu hướng triết học pháp luật gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi phức tạp như: pháp luật đời? Pháp luật đời mang lại lợi ích cho xã hội? Pháp luật đời đưa tới phiền tối cho xã hội? Ngồi ra, triết học pháp quyền đặc biệt quan tâm tới vấn đề tính cơng pháp luật (giữa pháp luật cơng lý có mối quan hệ với nhau?) Những câu hỏi lớn mà hướng nghiên cứu gắng tìm câu trả lời là: Ý nghĩa xã hội pháp luật gì? Thế nhà nước tốt? Thế thứ pháp luật tốt? Xu hướng triết học pháp luật nghiên cứu nhà nước pháp luật nước ta thời gian qua thường đặc biệt coi trọng nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước pháp luật Lý thuyết đề cao yếu tố cấu trúc lợi ích cấu trúc giai cấp, đấu tranh giai cấp việc giải thích đời tồn tại, vận động tượng nhà nước pháp luật Thời gian gần đây, có nhận thức lại chất nhà nước pháp luật, khía cạnh chất xã hội nhà nước pháp luật quan tâm, phân tích sâu sắc Ngoài cách tiếp cận chủ đạo này, cách tiếp cận khác nhà nước pháp luật, nói chung, chưa quan tâm nhiều Thực tế mảnh đất mầu mỡ cho có ưu tư vấn đề triết học liên quan tới nhà nước pháp luật tiến hành? Ví dụ: lý luận triết học pháp luật phổ biến nước phát triển, câu chuyện mối quan hệ pháp luật cơng lý chủ đề có tính kinh điển hai trường phái triết học pháp luật chủ đạo trường phái pháp luật tự nhiên (natural law) trường phái pháp luật thực chứng (legal positivism) Với xu hướng triết học nghiên cứu khoa học pháp lý vậy, phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ đạo phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, suy luận logic Xu nghiên cứu thực chứng pháp luật Xu hướng có nhiều trường phái khác Xin đơn cử trường phái có ảnh hưởng quan trọng: Thứ nhất, trường phái xã hội học pháp luật (Sociology of Law Law and Society) Trường phái phân nhánh khoa xã hội học, nghiên cứu pháp luật bối cảnh xã hội sản sinh pháp luật Trường phái tiếp nối tư tưởng nghiên cứu pháp luật từ thời La Mã cổ đại, kế tục thời kỳ khai sáng với học giả quan trọng Hobbes, Locke, Montesquieu Rousseau Tuy nhiên, xã hội học đời nhờ đóng góp August Comte (1798-1857), Emile Durkheim (1958-1917), Max Weber (1864-1920), Roscoe Pound (1870-1964), tảng lý luận xã hội học pháp luật củng cố vững Ở chừng mực định, tư tưởng Marx pháp luật xếp trường phái xã hội học pháp luật Thứ hai, trường phái kinh tế học pháp luật (Law and Economics) kinh tế học thể chế (Institutional Economics) Trường phái nhấn mạnh tới mối tương tác pháp luật với trình phân bổ nguồn lực khan xã hội Theo lý luận trường phái này, pháp luật có vai trò quan trọng phân bổ nguồn lực tối ưu xã hội (có thể khuyến khích ngăn cản hoạt động tối ưu hóa sử dụng nguồn lực xã hội) Trường phái xây dựng dựa giả định quan trọng (nhưng thứ giả định mang tính giản lược có phần siêu hình) chất người, chất hành vi người Theo đó, cá nhân người đời sống thực người có hai đặc điểm “vị lợi” (self-interested) “duy lý” (rational) Điều hàm ý rằng, hành vi người sản phẩm chọn lựa lý (có cân nhắc tính tốn thiệt/hơn, lợi/hại) bị thúc đẩy nhân tố lợi ích (mong muốn tối đa hóa lợi ích thân người thân thích mình) Trong thực tế nghiên cứu nay, hai trường phái có đan xen, trộn lẫn Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu sử dụng phổ biến cho hướng nghiên cứu phương pháp định tính phương pháp định lượng Phương pháp định tính sử dụng kỹ thuật nghiên cứu phổ biến như: phân tích liệu có sẵn (nhất văn bản, tài liệu có sẵn, có nhật ký, ghi chép người có liên quan), vấn để lấy ý kiến chun gia người có thơng tin vấn đề nghiên cứu Phương pháp định lượng sử dụng kỹ thuật thống kê, tính tốn để hình thành số liệu cần thiết cho việc phân tích, đánh giá, rút kết luận khoa học cần thiết Xu hướng nghiên cứu luật học so sánh Nghiên cứu luật học so sánh xu hướng nghiên cứu quan trọng có ứng dụng rộng rãi công tác xây dựng pháp luật Cốt lõi việc nghiên cứu luật học so sánh không đơn so sánh, tìm hiểu, giải thích giống khác quy định pháp luật tượng pháp lý quốc gia khác Cốt lõi nghiên cứu luật học so sánh tìm hiểu tượng ý tưởng pháp lý giải pháp pháp lý, quy phạm, chế định pháp lý, thiết chế pháp lý cụ thể “khuếch tán” khỏi q hương Nói cách khác, luật học so sánh quan tâm hàng đầu tới việc hệ thống pháp luật quốc gia tương tác với nào, học hỏi Chính thế, năm gần đây, lý thuyết luật so sánh phát triển ứng dụng rộng rãi lý thuyết cấy ghép pháp luật (hoặc lý thuyết tiếp nhận pháp luật nước ngoài) (legal transplantation theory) Lý thuyết quan tâm giải vấn đề như: Vì pháp luật quốc gia khác lại quan tâm học hỏi lẫn nhau? Trường hợp việc du nhập pháp luật nước khác vào quốc gia thành cơng trường hợp không thành công? Khi quy phạm/giải pháp pháp lý chế định, thiết chế pháp lý du nhập vào quốc gia chúng bị biến đổi (khúc xạ) so với thiết kế nguyên mẫu Điều kỳ quặc là, dù nhiều học giả cho quy phạm pháp luật/thiết chế pháp luật sau du nhập khơng cịn giữ ngun tính năng, tác dụng ban đầu mình, thực tế, vay mượn pháp luật, nhập khẩu, du nhập pháp luật cách mà hàng loạt quốc gia sử dụng tiến hành cải cách pháp luật Ngày nay, xu hướng nghiên cứu so sánh có hội phát triển mạnh mẽ, không lĩnh vực luật học mà nhiều lĩnh vực khác như: trị học so sánh (comparative politics), kinh tế học so sánh (comparative economic systems), sách cơng so sánh (comparative public policy), hành cơng so sánh (comparative public administration), tư pháp hình so sánh (comparative criminal justice systems) v.v

Ngày đăng: 24/11/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w