7 2.2 Xử lý hành vi xâm phạm bản quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh theo quy định của pháp luật .... ” Boi tinh chat đặc biệt đề tạo nên loại hình tác phẩm này, các quyên tác giả đ
Trang 1DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC LUAT
LỚP CHUYÊN NGÀNH: K44B Luật Kinh tế
Thừa Thiên Huế, 2022
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Giang vién cham | Giang vién cham 2 (Kỹ và ghi rõ họ tên) (Kỹ và ghi rõ họ tên)
Thừa Thiên Huế, 2022
Trang 3
MUC LUC
PHẢN MỞ ĐẦU - 2 2 2 2110120121121 55111 111101101211 1111111101101 H1 HH HH HH Hước 2 CHƯƠNG 1.MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUYEN TAC GIA DOI VGI TAC PHAM ĐIỆN ẢNH - 2 Q.11 1221121 12111111 101111 11 H1 T111 01111 H1 HH TH HH HH HH Hàng 3 1.1 Hiểu thể nào về tác phẩm điện ảnh 5 2 2E 2E SE E213 135155151 15111118111 xxeU 3 1.2 Những loại hình tác phẩm điện ảnh + 2 2 22222 E2EE2EEEEEES2E25E 5555115111 Eexei 4 1.3 Quyền tác giả đối với tác phâm điện ảnh 5 5 2 2222 222222 EsErrkre 5
CHƯƠNG 2.QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE HANH VI XAM PHAM
QUYỀN TÁC GIẢ ĐỒI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 2c 2c ca 7
2.1 Các hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả đối với tác phâm điện ảnh 7
2.2 Xử lý hành vi xâm phạm bản quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh theo quy định của pháp luật c S1 SH SSnnn TH TT TT TK HT KT cv 8
CHƯƠNG 3.THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VE HANH VI XAM PHAM
QUYEN TAC GIA DOI VOI TAC PHAM DIEN ANH VA MOT SO KIEN NGHI 10
3.1 Thue tién Ap Aung .cccccccccccccccceccesesescetseseeesceeseaesascaeseaesascatseaesascaessaeseseaeesneses 10
3.1.1 Tình hình về hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phâm điện ảnh 10
3.1⁄2 Những vướng mắc - L2 22 222221211511 111111151511 51111 11 01 01 11 81 Hệ 11
3.2 Một số kiến nghị - 2 2c S11 1191211211111 11 111111111 11 11 111101101111 11 HH no 11 PHẢN KẾT LUẬN 2L CS 22121121155 151 151151 111111511511 51111 11 11 11 11 11811 tre 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO S1 c1 2122223151151 111 111511511112 11 51111111111 1 HH rệt 14
1
Trang 4PHAN MO BAU
XAm pham quyén tac gia dugc hiéu la viéc su dung cac tac pham được bảo vệ
bai luat so hitu tri tué mot cach trai phép, xAm pham mét sé quyén, dac quyén cua tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Đây không phải là vấn đề mới nhưng chưa bao giờ
mat đi tính thời sự ở nước ta Nhất là khi môi trường só ngày càng phát triển, mở ra
nhiều cơ hội nhưng cũng đầy những thách thức và khó khăn trong việc bảo vệ
quyén cua tac gia Cac hành vi xâm phạm quyền cũng rất đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản như quyền sao chép, quyền truyẻn đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân như quyền công bố tác phâm, quyền báo vệ sự toàn vẹn của tác
phẩm Các hành vi xâm phạm ngày cảng tính vi hơn với việc khai thác sự phát
triên của công nghệ Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm
Theo đà phát triển của xã hội, ngày nay văn hoá giá trị đóng một vai trò vô
cùng quan trọng Sự giao lưu văn hoá và thị hiểu giải trí ngày càng phong phú của con người tạo động lực cho sự phát triển các loại hình văn hoá giải trí Trong đó, sự
phát triển rõ nét nhất là lĩnh vực điện ảnh Nền công nghiệp điện ảnh phát triển, không chỉ có ý nghĩa về giá trị văn hoá mà còn mang lại những giá trị kinh tế rất
lớn Từ đây, vấn để bảo vệ tài sản trí tuệ liên quan đến tác phẩm điện ảnh trở thành van đề được quan tâm của hãng sản xuất phim, các rạp chiếu và kế cả các đơn vị kinh doanh phim Thế nhưng, một thực trạng cần phải thừa nhận rằng điện ảnh càng phát triển thì càng có nhiều hành vi xâm phạm, phát tán phim ảnh bừa bãi Chỉ cần một cú “nhấp chuột” trong thời đại công nghệ số như ngày nay là đã có thê làm
tiêu tan quyên tác giá của những bộ phim bạc ti Một hành động phát tán bừa bãi
cũng có thể gây sạt nghiệp cho một hãng phim truyền hình Chính vì những vấn đề trên, nhận thức được điều đó, cũng như tằm quan trong, tôi đã lựa chọn “Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện anh
— Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.” dé làm đẻ tài tiêu luận thi kết thúc học phản
của mình
Trang 5CHUONG 1
MỘT SÓ LÝ LUẬN VE QUYEN TAC GIA DOI VOI TAC PHAM
DIEN ANH 1.1 Hiểu thế nào về tác phẩm điện ảnh
Tác phâm điện ảnh là một trong những loại hình tác phẩm nghệ thuật được
đầu tư cực kỳ công phu, kỹ lưỡng, là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật khác
nhau đề tạo thành tác phẩm hoàn thiện Việc bảo vệ quyên tác giả cho loại tác phẩm
này là vấn đề vô cùng quan trong, va anh hưởng trực tiếp đến việc khai thác, thu lợi
nhuận từ giá trị của tác phẩm khi công bó Tác phẩm điện ảnh được định nghĩa tại khoản 2 Điều 4 Luật Điện ảnh 2006
hiện hành như sau:
“Tác phẩm điện ánh là sản phẩm nghệ thuậr được biểu hiện bằng hình ánh
động kết hợp với âm thanh và các phương riện khác theo nguyên tắc ca ngôn ngữ
điện ảnh ”
Boi tinh chat đặc biệt đề tạo nên loại hình tác phẩm này, các quyên tác giả đối
với tác phẩm điện ảnh cũng được pháp luật hướng dẫn tương ứng cho các tác giá
góp sức sáng tạo, cũng như chủ sở hữu tác phẩm
Việc hình thành nên một tác phâm điện ảnh là hoạt động sáng tao tong hop nhiều công đoạn, quá trình khác nhau kết hợp các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng khác
nhau đề tạo nên một tác phâm Ngoài ra, tác phẩm điện ảnh còn là sản phẩm của
hoạt động tư duy sáng tạo của nhiều chủ thẻ hợp thành Khoản 1 Điều 21 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đối bô sung năm 2009, 2019 quy định các chủ thê được bảo hộ quyền tác giá đối với tác phâm điện ảnh bao gồm như: đạo diễn, biên kịch,
quay phim, dựng phim Vì vậy, tác phâm điện ảnh được tạo ra do một tập thẻ,
nhóm người, nên mỗi cá nhân sáng tạo của loại hình này đều có vị trí, vai trò và sự
đóng góp riêng biệt trong quá trình hình thành tác phẩm điện ảnh Kết quả lao động
sáng tạo của tác giả được pháp luật và Nhà nước bảo hộ thông qua hệ thống pháp
luật, khi Luật sở hữu trí tuệ đã ghi nhận và bảo hộ quyên tác giả tác phẩm điện ảnh
Trang 6cho tập thẻ tác giả về quyền nhân thân và quyền tài sản Pháp luật quy định, trước khi khai thác tác phẩm can có sự đồng ý, cho phép của tập thẻ tác giả và trả nhuận bút, thù lao để đảm bảo sự tôn trọng đối với tác giả cũng như ghi nhận thành quả, công sức của họ, tiếp thêm động lực đề họ tiếp tục có những kết quả lao động sáng
nguồn tư liệu khác nhau đang được bảo hộ quyền tác giả hoặc đã hét thời hạn bảo
hộ Theo quy định pháp luật hiện hành, quyền làm tác phẩm phái sinh là một độc quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nên đề tạo ra một tác phẩm điện ảnh là
tác phẩm phái sinh mới đòi hỏi người sáng tạo phải thực hiện đúng theo quy định
của pháp luật về việc xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao cho tác giả
Tác phẩm điện ảnh là sản phẩm trí tuệ mang tính nguyên gốc, mang đặc trưng
riêng biệt vốn có của người sáng tạo Theo quy định pháp luật, tác phẩm bảo hộ
phải là tác phẩm góc, tác phẩm gốc được ghi nhận là tác phẩm được hình thành một cách trực tiếp từ quá trình lao động của tác giả mà không phải là sự sao chép từ các
tác phẩm khác đã có Việc xác định tác phẩm góc trong từng lĩnh vực dựa trên các căn cứ liên quan đến quá trình lao động sáng tạo của tác giả, kết quả của tác phẩm
sẽ có dấu án riêng biệt
1.2 Những loại hình tác phẩm điện ảnh Tác phẩm điện anh được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư 28/2014/TT-BVHTTDL quy định về quản lý hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế
thuộc diện quản lý chuyên ngành văn hóa của Bộ Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch, theo đó:
Tác phẩm điện ánh là sản phẩm nghệ thuật được biêu hiện bằng hình ảnh động kết hợp với âm thanh và các phương tiện khác theo nguyên tắc của ngôn ngữ điện
ảnh, bao gồm:
Trang 7Phim là tác phẩm điện ảnh bao gồm phim truyện, phim tài liệu, phim khoa
học, phim hoạt hình và các loại phim khác; Phim nhựa là phim được sản xuất bằng phương tiện kỹ thuật điện ảnh, được
ghi trên vật liệu phim nhựa để chiếu trên man anh thông qua máy chiếu phim; Phim video là phim sản xuất bằng phương tiện kỹ thuật video, được ghi trên băng từ, đĩa từ và các vật liệu ghi hình khác để phát thông qua thiết bị video;
Phim kỹ thuật số là phim được sản xuất băng công nghệ kỹ thuật số được ghi
lại dưới dạng các tập dữ liệu tin học lưu trong đĩa số, Ô cứng, băng từ và các vật liệu
lưu trữ thông tin số khác đề phát thông qua thiết bị kỹ thuật số; Phim truyền hình là phim video, phim kỹ thuật số để phát trên sóng truyền
hình;
Băng phim, đĩa phim là sản phâm của phim video, phim kỹ thuật số hoặc được
in sang từ phim nhựa
Phim là loại hình tác phẩm điện ảnh phô biến nhất, bao gồm các thẻ loại:
Ngoài tác phẩm phim, còn một số loại hình tác phẩm liên quan trực tiếp đến
tác phẩm điện ảnh như: Kịch bản phim, kịch bản phân cảnh, nhạc phim, logo poster
phim Mỗi loại hình tác phẩm này đều có thế được bảo hộ quyên tác giá riêng biệt 1.3 Quyên tác giả đối với tác phẩm điện ảnh
Theo quy định của Điều ước quốc tế nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng, chủ thẻ sáng tạo ra tác phẩm điện ảnh cũng là đối tượng nhận được sự bảo hộ quyền tác giá Quyên tác giả đối với tác phẩm điện ảnh cũng được bảo hộ day đủ như quyền tác giá đối với tác phâm văn học và tác phẩm nghệ thuật khác
Quyền tác giá đối với tác phâm điện ảnh là quyền của các tô chức, cá nhân là tác giả, chủ sở hữu của tác phẩm điện ảnh Theo hướng dẫn tại Điều 21 Luật Sở hữu
trí tuệ hiện hành, các chủ thẻ liên quan đến tác phẩm điện ảnh được bảo hộ các
quyền tác giả khác nhau Cụ thế:
Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm
nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết ké đạo cụ, kỹ xảo và các công việc khác có tính sáng tạo đối với tác phẩm điện ảnh
Trang 8được hưởng các quyên: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác
phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bó, sử dụng; bảo vệ
sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tac tác phẩm dưới bát kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác
giả
Tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất — kỹ thuật để sản xuất tác
phẩm điện ảnh được hưởng các quyên tài sản theo quy định định tại Điều 20 Luật
Sở hữu trí tuệ hiện hành và quyên công bó tác phẩm hoặc cho phép người khác công bó tác phẩm
Trang 9CHUONG 2 QUY DINH CUA PHAP LUAT VE HANH VI XAM PHAM QUYEN TAC
GIA DOI VOI TAC PHAM BIEN ANH 2.1 Các hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện anh
Căn cứ theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì các hành vi bị coi là xâm
phạm bản quyên tác phẩm điện ảnh bao gồm: Chiếm đoạt quyên tác giá đối với tác phẩm điện ảnh Công bó, phân phối tác phẩm điện ảnh mà không được phép của tác giả hoặc của đồng tác giá đối với tác phẩm có đồng tác giá
Mao danh tác giả hoặc làm và bán tác phẩm điện ảnh mà chữ ký của tác giả bị giả mạo
Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm điện ảnh gây phương hại đến danh
dự và uy tín của tác giả Sao chép tác phẩm điện ảnh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa
học, giảng dạy của cá nhân; sao chép tác phẩm điện ảnh đề lưu trữ trong thư viện
với mục đích nghiên cứu
Làm tác phâm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh được dùng đề làm tác phẩm phái sinh
Sử dụng, cho thuê, xuất bản, nhân bản, phân phối hoặc truyền đạt phim đến công chúng mà không được phép, không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyén tac gia
Có ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kĩ thuật do chủ sở hữu quyền tác giá thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với phim của mình hoặc Có ý xoá, thay đôi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong phim
Sản xuát, biến đôi, phân phối, nhập khâu, xuất khâu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở đề biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kĩ thuật do chủ
Trang 10Sở hữu quyên tác giá thực hiện để bảo vệ quyên tác giả đối với tác phẩm điện ảnh
quan hoặc hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo quy định của Bộ luật hình su 2015
2.2 Xử lý hành vi xâm phạm bản quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh theo
quy định của pháp luật Tùy theo mức độ và tính chát nghiêm trọng của hành vi vi phạm mà sẽ có hình
thức xử lý tương ứng như sau: Biện pháp dân szz:
Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đối, bố sung 2009, 2019 thì Tòa án có thê áp dụng các biện pháp dân sự sau đây để xử lý hành vi xâm phạm sở hữu trí
tuệ đối với tô chức, cá nhân vi phạm, bao gồm: Buée cham dứt hành vi xâm phạm Buộc xin lỗi, cải chính công khai
Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự
Buộc bồi thường thiệt hại Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục
đích thương mại
Biện pháp hành chính: Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bổ sung 2009, 2019 quy định Tô
chức, cá nhân thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ sau đây bị xử phạt vi phạm hành chính:
Xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giá, chủ sở hữu, người
tiêu dùng hoặc cho xã hội;