1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Chứng Khoán Của Công Ty Chứng Khoán - Thực Trạng Và Kiến Nghị Hoàn Thiện
Thể loại khóa luận
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 95,41 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động kinh doanh chứng khoán hoạt động trọng tâm, định tồn phát triển thị trường chứng khốn giới Vì vậy, ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khốn có ý nghĩa quan trọng giúp bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh chứng khoán thị trường, từ thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển Trong năm gần đây, ảnh hưởng từ khủng hoảng tài giới, thị trường chứng khoán Việt Nam giảm sút nghiêm trọng biến động thường xuyên Đang đà hồi phục năm 2009, Thị trường lại diễn biến ảm đạm kéo dài suốt năm 2010 Năng lực hoạt động tổ chức trung gian thị trường cơng ty chứng khốn cịn hạn chế, số lượng công ty nhiều so với quy mô thị trường, lực quản trị rủi ro yếu,…Tình hình khiến cho việc tham gia vào thị trường chứng khoán chứa đầy nguy rủi ro với nhà đầu tư Bước sang năm 2011, năm tiền đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011- 2015) chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020), thị trường chứng khoán Việt Nam đứng trước nhiều thách thức mới, có việc mở cửa hội nhập theo cam kết khuôn khổ ASEAN WTO Chính u cầu nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh chứng khoán, ngăn ngừa hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền lợi thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường ngày trở nên cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, em định chọn đề tài : “Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện” nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật chứng khoán hành hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn Từ đưa hướng sửa đổi tồn tại, bất cập, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hạn chế rủi ro, thúc đẩy hoạt động kinh doanh chứng khốn nói riêng, thị trường chứng khốn nói chung phát triển bền vững Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học xã hội phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh luật… Ngồi ra, tác giả tham khảo, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học, viết phục vụ cho đề tài Với đề tài “Pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn - Thực trạng kiến nghị hồn thiện”, kết cấu khố luận xây dựng thành ba chương, bao gồm: Chương I: Khái quát rủi ro pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khoán Chương II: Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn Chương III: Hồn thiện pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn Trong q trình làm khố luận, thân có nhiều cố gắng nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, kiến thức lý luận, thực tiễn hạn chế đồng thời phương pháp làm nghiên cứu khoa học chưa thục nên khơng tránh khỏi thiếu sót, Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo bạn sinh viên để khoá luận hoàn thiện Chương I KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG KHỐN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG KHỐN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại rủi ro 1.1.1 Khái niệm, dặc điểm rủi ro Theo quy định Luật Chứng khoán năm 2006: Kinh doanh chứng khoán hiểu việc thực nghiệp vụ mơi giới chứng khốn, tự doanh chứng khốn, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Kinh doanh chứng khoán loại hoạt động thương mại đặc biệt, diễn thị trường đặc biệt - thị trường mua bán, chuyển dịch quyền sở hữu loại chứng khoán tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế nhà đầu tư, doanh nghiệp, từ có tác động đến kinh tế Đây hoạt động trọng tâm thị trường chứng khốn giới Có nguồn gốc từ đối tượng kinh doanh mình, hoạt động kinh doanh chứng khốn ln có tính nhạy cảm cao, gắn liền với yếu tố rủi ro Theo cách hiểu thông thường, rủi ro khả xảy tổn thất, mát dự kiến Khi xảy rủi ro, người chịu tác động bị thiệt hại mặt tài chính, khơng thu lợi nhuận dự kiến không đạt mục tiêu, kế hoạch đề Rủi ro xảy hoạt động kinh doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn bất trắc ngồi ý muốn, xảy q trình công ty thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, gây hậu xấu làm thiệt hại lợi nhuận nhà đầu tư, công ty, chủ thể khác có liên quan, chí ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển ổn định thị trường chứng khoán Rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh cơng ty chứng khốn nhận diện với số đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, khả phát sinh rủi ro cao Điều xuất phát từ đối tượng kinh doanh cơng ty chứng khoán dịch vụ liên quan đến chứng khoán Cũng hoạt động đầu tư vốn khác, kinh doanh chứng khốn ln tiềm ẩn nguy rủi ro, quãng thời gian đầu tư chứa đựng nhiều yếu tố có nguy gây tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh tổ chức phát hành, làm giá chứng khoán sụt giảm, khiến cho nhà đầu tư không thu lợi nhuận dự kiến Hơn nữa, chứng khoán loại tài sản đặc biệt, giá trị thực chứng khốn khơng liền với thân Chính vậy, với thay đổi thị trường thay đổi sách, pháp luật nhà nước, việc tăng, hạ lãi suất ngân hàng trung ương, thay đổi nhân cấp cao tổ chức có chứng khốn phát hành,… tạo tâm lí lo ngại cho nhà đầu tư, khiến cho số giá chứng khoán sụt giảm, hoạt động kinh doanh chứng khốn gặp phải nhiều trở ngại, có khả phát sinh rủi ro dự kiến lúc Thứ hai, rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khốn có phạm vi tác động lớn, ảnh hưởng tới nhiều chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán Tùy thuộc loại rủi ro cụ thể mà tác động chúng tạo khác Tuy nhiên chất rủi ro kết không mong muốn, làm thiệt hại, mát lợi ích chủ thể, khiến cho họ khơng đạt mục đích đề giao kết hợp đồng, thực hành vi kinh doanh Khi phát sinh rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán, chủ thể chịu tác động trước tiên nhà đầu tư Những thiệt hại mà họ phải gánh chịu là: tổn thất mặt tài (khơng thu khoản lãi mong đợi, khơng thu hồi vốn đầu tư) ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh (không huy động lượng vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh) Rủi ro khiến cho cơng ty chứng khốn chịu tổn thất tài chính: bỏ chi phí thực nghiệp vụ kinh doanh lại không thu khoản lợi nhuận bù đắp, không đủ hay khơng có lãi ; làm ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh, niềm tin khách hàng, nặng nề ảnh hưởng đến tồn cơng ty Rủi ro tác động đến chủ thể khác đối tác có liên quan đến giao dịch cơng ty chứng khốn Nếu rủi ro có tính chất hệ thống gây mức thiệt hại lớn tác động đến hoạt động thị trường chứng khoán theo hướng tiêu cực, hoạt động kinh doanh cơng ty chứng khốn đóng vai trị quan trọng đến tồn phát triển thị trường chứng khoán; rộng ảnh hưởng đến hoạt động thị trường tài chính, hoạt động kinh tế nói chung Thứ ba, rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khốn dự báo trước dự báo trước Hoạt động kinh doanh chứng khoán chịu chi phối nhiều yếu tố, khách quan chủ quan Có yếu tố dự báo trước đem lại khả rủi ro như: khả tài cơng ty chứng khốn khơng đủ đảm bảo thực nghiệp vụ kinh doanh, tình hình hoạt động doanh nghiệp phát hành tăng trưởng bấp bênh, bất ổn tình hình an ninh trị…Tuy nhiên, có yếu tố nằm ngồi tầm kiểm soát người Do vậy, rủi ro bất ngờ xảy đến, cơng ty chứng khốn khó ứng phó kịp thời Chẳng hạn, khủng hoảng thị trường chứng khoán Mỹ tác động đến thị trường tài giới, ảnh hưởng thiên tai làm giảm giá chứng khốn, việc nhà nước ban hành sách khơng phù hợp với tình hình hoạt động thị trường chứng khốn,…Do vậy, cơng ty chứng khốn trình quản lý rủi ro cần đặc biệt lưu ý cân nhắc kĩ yếu tố có khả dẫn đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh chứng khốn nhằm đề biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp 1.1.2 Nhận diện loại rủi ro Có nhiều tiêu chí để phân biệt loại rủi ro có khả phát sinh hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn:  Nếu vào mức độ tác động rủi ro, có rủi ro mang tính chất hệ thống rủi ro khơng mang tính hệ thống Rủi ro hệ thống rủi ro liên quan đến hệ thống thị trường chứng khoán, tác động đến tất chủ thể tham gia vào thị trường, có cơng ty chứng khoán Chẳng hạn như: rủi ro thị trường (sự rút vốn đồng loạt nhà đầu tư), rủi ro lãi suất (lãi suất thị trường dao động thất thường khiến giá chứng khoán biến động), rủi ro sức mua (tác động lạm phát tới khoản đầu tư làm giảm lợi tức thực tế), Với loại rủi ro này, cơng ty chứng khốn khó tránh được, mà áp dụng biện pháp làm giảm mức độ tác động rủi ro Rủi ro khơng có tính chất hệ thống: rủi ro mà xảy ra, tác động đến một nhóm chủ thể tham gia vào thị trường chứng khốn Ví dụ: rủi ro giá loại rủi ro thường gặp thực hoạt động bảo lãnh phát hành (là rủi ro mà tổ chức bảo lãnh phát hành gặp phải giá chứng khốn mà họ bảo lãnh có chiều hướng xuống sau phát hành), rủi ro kinh doanh (phát sinh từ hoạt động kinh doanh công ty chứng khốn),…Tùy thuộc loại rủi ro mà cơng ty chứng khốn phịng tránh làm giảm mức độ tác động rủi ro  Nếu vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro: có rủi ro phát sinh từ nguyên nhân khách quan, có rủi ro xảy nguyên nhâni chủ quan Rủi ro từ nguyên nhân khách quan: rủi ro xảy ngồi tầm kiểm sốt cơng ty chứng khoán Rủi ro từ nguyên nhân khách quan yếu tố khó hạn chế Chẳng hạn động đất, thiên tai, khủng hoảng kinh tế, trị,… xảy thường ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh chứng khoán Rủi ro từ nguyên nhân chủ quan: rủi ro phát sinh lỗi chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khốn Đó rủi ro pháp lý xuất việc soạn thảo hợp đồng không phù hợp với văn pháp luật tiến hành hành vi kinh doanh vi phạm điều cấm pháp luật, rủi ro xảy trình thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn chủ thể khơng thực nghĩa vụ mình…  Nếu vào tính chất rủi ro, phân loại rủi ro thành: rủi ro pháp lý; rủi ro đối tác kinh doanh, rủi ro thị trường, rủi ro tự hoạt động Rủi ro pháp lý: rủi ro xảy tranh chấp, kiện tụng cơng ty chứng khốn với đối tác trình giao dịch sử dụng tài liệu, văn không phù hợp với quy định pháp luật Sở giao dịch, soạn thảo hợp đồng không chặt chẽ, rõ ràng tiến hành giao dịch vi phạm pháp luật,… Rủi ro đối tác kinh doanh: rủi ro phát sinh cơng ty chứng khốn với khách hàng, khách hàng khơng đủ tiền chứng khốn đến hạn tốn, cơng ty chứng khốn với đối tác khác việc lưu ký tốn giao dịch khơng hồn thiện,… Rủi ro thị trường: loại rủi ro phát sinh có biến động giá tính khoản chứng khốn giao dịch khiến cho khách hàng bán mua số lượng lớn chứng khoán thời gian định; cơng ty chứng khốn khơng thể thực đợt bảo lãnh phát hành thành công giá chứng khoán giảm sút sau phát hành… Rủi ro tự hoạt động: rủi ro xảy q trình cơng ty chứng khốn thực giao dịch, lỗi nhân viên hành nghề, hạn chế khả tài công ty, trục trặc hệ thống máy tính, hệ thống tốn Sở giao dịch,… 1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro 1.2.1 Các nguyên nhân mang tính khách quan  Mơi trường kinh tế không ổn định Hoạt động kinh doanh công ty chứng khốn ln diễn bối cảnh kinh tế cụ thể, chịu chi phối từ nhiều yếu tố Trong điều kiện kinh tế bất ổn, số giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát khó kiểm soát, lãi suất ngân hàng tăng, mối nguy hại từ khủng hoảng tài tồn cầu , hoạt động kinh doanh chứng khốn khó có điều kiện để phát triển ổn định Đặc biệt với thay đổi nằm ngồi tầm kiểm sốt ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường, rủi ro khó tránh cơng ty chứng khốn khó có chuẩn bị phịng ngừa kịp thời Trong số tác động từ môi trường kinh tế, ảnh hưởng từ thị trường chứng khoán nguyên nhân có tác động trực tiếp rõ ràng đến hoạt động kinh doanh chứng khoán Nếu thị trường phát triển bấp bênh, thiếu tính cơng khai, minh bạch, thiếu quản lý giám sát, hệ thống sở vật chất phục vụ giao dịch lỗi thời,… khả xảy rủi ro hoạt động cơng ty chứng khốn cao  Mơi trường trị bất ổn, hệ thống sách pháp luật Nhà nước bất cập, chưa hoàn thiện Thị trường chứng khoán nhạy cảm với yếu tố trị, pháp luật Các yếu tố trị thể chế trị, vấn đề an ninh, trật tự an toàn xã hội, quan điểm quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế Chính phủ với quốc gia… khơng đảm bảo an tồn thuận lợi khiến cho thị trường chứng khoán phát triển cách ổn định bền vững, hoạt động kinh doanh chứng khoán chắn chịu ảnh hưởng tiêu cực Các sách kinh tế vĩ mô Nhà nước định hướng cho phát triển thị trường Chỉ cần thay đổi hệ thống sách tài chính, tiền tệ, thu nhập… Nhà nước, dẫn đến thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, điều kiện mở rộng hay thu hẹp tín dụng Đây yếu tố gây nên bấp bênh hoạt động kinh doanh chứng khoán Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường chứng khốn khơng phù hợp, xa rời thực tế, chồng chéo, mâu thuẫn hoạt động kinh doanh chứng khốn khó mà phát triển cách thuận lợi, rủi ro ln có nguy phát sinh lúc Ngồi ra, rủi ro phát sinh tác động từ biện pháp cạnh tranh không lành mạnh cơng ty chứng khốn hoạt động thị trường; quản lý giám sát thị trường lỏng lẻo tạo điều kiện cho hành vi tiêu cực phát sinh… 1.2.2 Các nguyên nhân mang tính chủ quan  Về phía cơng ty chứng khốn: Khả tài chính, trình độ đội ngũ nhân viên hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Để tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khốn, cơng ty chứng khốn phải có đủ lượng vốn cần thiết Nếu cơng ty thực kinh doanh tình trạng tiềm lực tài hạn chế, lượng vốn sẵn có khả khai thác sử dụng nguồn lực tài ngồi cơng ty khơng đủ mạnh, không đáp ứng nhu cầu giao dịch mà công ty thực cơng ty ln gặp phải khó khăn, đối mặt với rủi ro có nguy xảy mà khó có khả ngăn ngừa hay hạn chế tác động xấu Chất lượng đội ngũ nhân viên hành nghề chưa đáp ứng yêu cầu: Kinh doanh chứng khốn lĩnh vực đặc thù có chi phối lớn nhân tố người Trình độ kiến thức, kĩ hành nghề, đạo đức nghề nghiệp nhân viên cơng ty chứng khốn yếu tố định trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh công ty Nếu lực, phẩm chất, kinh nghiệm…của người hành nghề hạn chế việc đảm bảo thực nghiệp vụ cách hiệu quả, khơng sai sót, đem lại kết tốt cho nhà đầu tư khó Và thực tế, thường nguyên nhân làm xảy rủi ro, gây thiệt hại đến lợi nhuận nhà đầu tư Ngoài ra, lực quản trị kinh doanh, việc tổ chức hoạt động, ngăn ngừa xung đột lợi ích phận kinh doanh cơng ty chứng khốn khơng chặt chẽ, hiệu có khả dẫn đến rủi ro phát sinh trình hoạt động  Về phía khách hàng Rủi ro xảy lỗi khách hàng Đó trường hợp khách hàng bị khả tốn (khơng đủ tiền chứng khoán đến hạn toán), khơng đủ trình độ, thơng tin để đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp có chứng khốn niêm yết, từ đưa định đầu tư chưa thực xác,… 1.3 Phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn 1.3.1 Mục đích việc phịng ngừa rủi ro  Bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư Việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh chứng khoán cơng ty chứng khốn trước hết nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Nhà đầu tư người bỏ vốn, chứng khoán ủy thác cho cơng ty chứng khốn tiến hành kinh doanh sử dụng thơng tin mà cơng ty chứng khốn cung cấp để định đầu tư Khi rủi ro xảy ra, họ chủ thể phải gánh chịu thiệt hại Hơn nữa, so với cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư thường vào vị bất lợi (khó nắm bắt thơng tin, kĩ phân tích, đưa chiến lược không chuyên nghiệp, tham gia thông qua trung gian) nên khả họ phải chịu rủi ro cao Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư đồng thời bảo đảm phát triển thị trường chứng khốn, quyền lợi bảo vệ, họ có động lực tham gia ngày nhiều vào thị trường chứng khoán  Bảo đảm tồn phát triển chủ thể kinh doanh chứng khốn có cơng ty chứng khốn Sự tồn phát triển tổ chức kinh doanh chứng khốn: cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn,… có ý nghĩa quan trọng đến phát triển sôi động thị trường chứng khốn Một rủi ro xảy ra, khơng có nhà đầu tư mà tổ chức kinh doanh chứng khốn có khả gánh chịu thiệt hại (thiệt hại tài chính, giảm sút uy tín, danh tiếng kinh doanh cơng ty) Chính phịng ngừa rủi ro nhằm tránh nguy sụp đổ tổ chức trung gian quan trọng này, cơng ty chứng khốn chủ thể kinh doanh chứng khoán chủ yếu phổ biến thị trường  Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khốn kinh tế nói chung

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Tiến sỹ Vũ Bằng, “Luật Chứng khoán - Những nội dung đổi mới chủ yếu và quan trọng”, Tạp chí Luật học số 8 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Chứng khoán - Những nội dung đổi mới chủ yếuvà quan trọng
19.Thạc sỹ Vũ Văn Cương, “ Một số vấn đề pháp lý về công ty chứng khoán theo Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006”, Tạp chí Luật học số 8 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về công ty chứng khoántheo Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006
20. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, “Tổng quan hoạt động các công ty chứng khoán - thực trạng 2010, mục tiêu và định hướng 2011”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam số 147,148 tháng 1+2 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan hoạt động các công tychứng khoán - thực trạng 2010, mục tiêu và định hướng 2011
21. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, “Công tác thanh tra và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán - nhìn lại năm 2010 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2011”,Tạp chí chứng khoán Việt Nam số 147,148 tháng 1+2 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác thanh tra và xử lý vi phạmtrên thị trường chứng khoán - nhìn lại năm 2010 và mục tiêu nhiệm vụnăm 2011
22. “Sau KLS, sẽ có nhiều CTCK phải tính cách chuyển đổi, thậm chí giải thể”, atpvietnam.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sau KLS, sẽ có nhiều CTCK phải tính cách chuyển đổi, thậm chí giảithể
23. Lê Văn Thành, “Không thực hiện nghiệp vụ bán khống trong công ty chứng khoán”, tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không thực hiện nghiệp vụ bán khống trong công tychứng khoán
24. “Quản trị rủi ro trong đầu tư chứng khoán”, my.opera.com25. www.phapluattp.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong đầu tư chứng khoán
1. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Chứng khoán, Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2008 Khác
2. Học viện Tài chính, Kinh Doanh Chứng Khoán, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2007 Khác
3. Đoàn Quốc Hùng, Pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2002 Khác
4. Đặng Quốc Bình, Pháp luật về công ty chứng khoán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Pháp dưới góc độ luật học so sánh, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2004 Khác
5. Nguyễn Thị Hoa, Tìm hiểu pháp luật về hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2007 Khác
6. Dương Quỳnh Nga, Hiệu ứng của Luật Chứng khoán trước yêu cầu bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, Trường đại học Luật Hà Nội, năm 2007 Khác
8. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán năm 2010 Khác
10. Nghị định của Chính phủ số 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 về chứng khoán và thị trường chứng khoán Khác
11. Nghị định của Chính phủ số 14/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán năm 2006 Khác
12.Nghị định của Chính phủ số 85/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 08 năm 2010 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán Khác
13. Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán (ban hành kèm theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) Khác
14. Quyết định số 126/2008/QĐ-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động Công ty Chứng khoán ban hành kèm theo Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 Khác
15. Thông tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2010 quy định chỉ tiêu an toàn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán không đáp ứng chỉ tiêu an toàn tài chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w