1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề phân tích chiến lược giá của sữa th true milk

16 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chiến lược giá của sữa TH True Milk
Tác giả Đặng Mai Huyền
Trường học ĐẠI HỌC HUE
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Nhằm tìm hiểu và phân tích việc sự dụng chiến lược của thương hiệu, đồng thời tìm hiểu về thị trường sữa Việt Nam những năm gan đây, từ đó đưa ra được những kết luận và biện pháp giúp sả

Trang 1

ĐẠI HỌC HUE

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

KHOA KINH TE & PHAT TRIEN

CHUYEN DE

PHAN TICH CHIEN LUQC GIA

CUA SUA TH TRUE MILK

Sinh viên thực hiện:

Đặng Mai Huyền

Lớp: K55-KTNN

ly Hué, thang 10 nam 2023

Trang 2

MỤC LỤC

010919)61657v07 0 2

ID) 09120) TS Ẻn '.' 2

2 MỤC TIÊU 3

2.1 Mục tiêu chung =

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược san pham của sữa TH True MIÌk - 5+5 5555 cSc2 3

3.2 Phạm vỉ HghiÊH CỨM kh HH TH TT HH Tu HH TH TT TH HT Hi 3

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5 25+ 2 tre ra 3

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP4

1.2 Khái quát về giá trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp 4

2.2 Chiến lược giá cả nông sản hàng hóa 7

2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA SỮA TH TRUE MILK -‹- 9

2.1 Tông quan về thị trường sữa Việt Nam những năm gin day 9

2.2 Giới thiệu về thương hiệu sữa TH True MIlk 10

2.3 Phân tích và đánh giá chiến lược giá của sữa TH True Milk 11

EM0I0E2)19)710)):00/9.05)10) 000086 /333343ÝŸÝŸ 12

3.1 Ưu điểm 12

k? 8n 13

4 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO THƯƠNG HIỆU . 5-5552 13

4.1 Diễn đản, hội thảo 13

4.2 Tuyến bài chuyên sâu (Editorial confenf) s- ác + xxx T111 1112111111111111121,110 1 13

4.3 Tổ chức sự kiện “Chung tay vì tầm vóc ViỆY” co tSH T111 E111 5111151111111 1x E111 ky 14

011019)01690018.47608000790 78 .a 5^54^Ê4 14

Trang 3

CHƯƠNG I: DAT VAN DE

1 TINH CAP THIET

Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng Thực phâm bây giờ

không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh tồn, mà còn phải khiến người tiêu dùng thỏa mãn về hương vị và

hàm lượng dinh đưỡng Con người hiện đại chú trọng đến việc cung cấp đủ các chất dinh dưỡng

hằng ngày thông qua thực phẩm mà họ tiêu thụ Sữa chính là một trong những sản phẩm nông

nghiệp đáp ứng được nhu cầu đó Sữa là một trong những thức ăn hoàn chỉnh nhất cho trẻ tuổi

đang lớn và cung cấp vitamin D, các vitamin nhóm B, canxi và protein, cho cơ thể con người

phát triển toàn diện

Bởi vì nhu cầu rất lớn đến từ người tiêu dùng nên thị trường sữa ngày càng phát triển sôi động

Theo báo cáo của Hiệp hội Sữa Quốc tế (IDF), nhu cầu tiêu thụ sữa thế giới năm 2022 ước đạt

khoảng 880 triệu tấn và quy mô thị trường sữa năm 2023 là 613,96 tỷ USD (theo Mordor

Intelligence)

Ở Việt Nam, ngành công nghiệp sản xuất, chế biến sữa và các sản phâm từ sữa những năm gan

day phat trién rat nang dong, cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng cho đời sống kinh tế quốc dân

Không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn thay thế các mặt hàng sữa nhập khẩu và tham

gia vào xuất khâu Ngành có nhiều đóng góp đáng kế vào ngân sách nhà nước, tạo nhiều việc làm

cho người lao động, gop phan dam bảo đời sống nhân dân và ôn định xã hội Trở thành một mất

xích quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam Trước tỉnh hình đại dịch và kinh tế ảm đạm,

các doanh nghiệp ngành sữa vẫn giữ mức tăng trưởng với mức hai con số, góp phần vực dậy nền

kinh tế sau đại dịch Thị trường sữa Việt Nam đạt giá trị 135.000 tỷ đồng (năm 2020), tăng hơn

8% so với năm 2019 Theo Tổng cục Thống kê, năm 2023 dân số Việt Nam cán mốc 100 triệu

người và trung bình tăng khoảng l triệu người mỗi năm Với quy mô dân số lớn như vậy và mức

tiêu thụ sữa bình quân trên đầu người vào năm 2022 là 27 lí/người/năm với tốc độ tăng trưởng

kép la 4%/nam (theo Research and Markets dự báo) thì ngành sữa Việt Nam đang đóng góp một

phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền nông nghiệp nước nhà Đây là một miếng bánh lớn

cho các doanh nghiệp theo đuổi Những “ông lớn” trong ngành sữa bây giờ là Vinamilk, Vinasoy,

Mộc Châu MIIk, và không thể không kể dén TH True Milk - kẻ đến sau nhưng lại là người tiên

phong trên thị trường sữa tươi sạch

Sự thành công của TH True Milk đã góp phần tạo nên một thị trường sữa sạch và nâng cao chất

lượng và giá trị của ngành sữa Việt Nam Có nhiều yếu tố tạo nên sự thành công cho thương hiệu

nhưng một trong những yếu tổ quan trọng nhất đó là chiến lược giá (price) Nhận thấy được tằm

quan trọng của việc xây dựng và thực hiện chiến lược giá phù hợp tôi quyết định lựa chọn đề tài

“Phân tích chiến lược giá của sữa TH True MiIk” để làm bài chuyên đề Nhằm tìm hiểu và phân

tích việc sự dụng chiến lược của thương hiệu, đồng thời tìm hiểu về thị trường sữa Việt Nam

những năm gan đây, từ đó đưa ra được những kết luận và biện pháp giúp sản phẩm sữa TH True

Milk ngày càng phát triển

Trang 4

2 MỤC TIÊU

2.1 Mục tiêu chung

Khái quát thực trạng và phân tích những chiến lược về giá của công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa

TH đối với sản phâm sữa TH, đánh giá hiệu quả của những chiến lược của thương hiệu và từ đó

đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển chiến lược giá của thương hiệu

2.2 Mục tiếu cụ thể

- _ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về marketing, marketing mix và chiến lược về giá (Price)

- _ Phân tích và đánh giá chiến lược giá của sữa TH True MIIk

- _ Đề xuất giải pháp về chiến lược giá cho sữa TH True MIIk

3 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược giá của sữa TH True MIIK

3.2 Pham vị nghiên cửu

- Phạm vi về không gian: Thị trường sữa Việt Nam

- Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng được lấy từ giai đoạn 2020 — 2023

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các phương pháp nghiên cứu đã được vận dụng trong đề tài:

Phương pháp quan sát: quan sát hiện tượng thực tế, quan sát kế hoạch triển khai chiến lược giá

của công ty để tự đánh giá, đưa ra nhận định và đề xuất ý kiến mang tính cá nhân về chiến lược

đó

Phương pháp nghiên cứu tại bàn: tìm hiểu về tình hình thị trường sữa, về công ty thông qua các

dữ liệu thứ cấp từ nguồn của công ty, mạng Internet, sách, báo

Phương pháp thống kê và tổng hợp: Thống kể tổng hợp các số liệu, dữ liệu từ các tài liệu của

công ty và các nguồn thông tin thứ cấp từ năm 2020 - 2023 để nắm bắt được tình hình của thị

trường và của công ty

CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG

NGHIỆP

1.2 Khái quát về giá trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp

1.2.1 Bản chất, đặc điểm, vai trò của giá cả nông sản hàng hóa

a) Ban chat

- Đối với người bán: Giá cả là khoản tiền trò tính có thể nhận được từ phía người mua sau

khi chuyển cho họ quyền sở hữu hay sử dụng hàng hóa và dịch vụ

- _ Đối với người mua: Giá cả là luôn là chỉ số đầu tiên để đánh giá phần được so với chi phí

mà họ bỏ ra để được quyền sở hữu hay sử dụng hàng hóa đó

- _ Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh nông nghiệp, giá cả hàng hóa và địch vụ mà họ đưa

ra phái đảm bảo các nguyên tắc:

+Bu dap được chi phí mà họ bỏ ra để tạo ra sản phẩm đó

+ Theo đuổi các mục tiêu kinh tế của tổ chức và cá nhân

+ Được người mua chấp nhận

b) Đặc điểm của giá cả nông sản hàng hóa

- _ Giá nông sản hàng hóa dùng trực tiếp

Trang 5

Có biễn động lớn và nhiều rủi ro:

+ Do tính mùa vụ

+ Nhu cầu nông sản chiu sy chi phối của yếu tế thời tiết

+ Quan hệ cung cầu rất đa dạng và phong phú Bị chỉ phối bởi các yếu tố tâm lý, phong

tục tập quán trong tiêu dùng,

+ Cạnh tranh hoàn hảo, độ co giãn cầu theo giá thấp

Đối với loại nông sản này có nhiều mức giá:

+ Giá mùa vụ (giá cả khác nhau đầu, chính, cuối vụ)

+ Giá khu vực (giá cả khác nhau giữa các khu vực)

+ Giá cả theo loại nông sản (khác nhua do sản phẩm cáp, do chất lượng nông sản)

+ Thậm chí giá có sự khác nhau tại từng thời điểm trong ngày

- _ Giá cả nông sản tiêu dùng qua trung gian là những sản phẩm nông nghiệp đã được các tổ

chức trung gian làm thay đổi thuộc tính của sản phẩm hoặc bổ sung những dịch vụ cho

sản phâm đề thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng

® Có tính ổn định tương đối

® - Có xu hướng tăng do tăng thêm các yếu tô dịch vụ trong khâu trung gian

Vai trò của giá cả nông sản hàng hóa

oO `

- _ Trong Marketing Mix, giá cả là yếu tố quan trọng

- _ Giá các yếu tô đầu vào cấu thành nên giá nông sản đầu ra

- Gia ca la cau néi giữa nhà sản xuất, nhà kinh doanh và người tiêu dùng

- Giá cả phản ánh giá trị của hàng hóa

- Gia ca là công đắc lực, cạnh tranh sống còn, sắc bén giữa các doanh nghiệp trên thị

trường

1.2.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc định giá nông sản của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, giá của hàng hóa của doanh nghiệp chịu ảnh hướng của nhiều

nhân tố, có thể mính họa bằng hình sau:

Trang 6

Yếu tố bên trong Yếu tố bên ngoài

® Mục tiêu của doanh Quyết định giá ® Khách hàng và cầu

nghiệp sites hang hoá

e Hệ thống Marketing — > "dn§sancua le——I e Cạnh tranh và thị

MIX doanh nghiệp trường

© Chi phí sản xuất ® Yếu tố khác

® Yếu tố khác

Giá bán

Cúc yếu tổ ảnh hưởng việc định giá của doanh nghiệp

1.2.2.1 Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp

- Cac myc tiêu marketing doanh nghiệp đóng vai trò định hướng trong việc xác định giá cả

Giá cả trở thành công cụ hữu hiệu nếu nó phục vụ đắc lực cho chiến lược về thị trường

mục tiêu và định vị hàng hóa của doanh nghiệp đã lựa chọn.Mỗi doanh nghiệp trong quá

trình tổn tại và phát triển có thể theo đuổi những mục tiêu khác nhau Có một số mục tiêu

mà doanh nghiệp có thê theo đuổi và ứng xử về giá của doanh nghiệp:

+ Mục tiêu “đám bảo sống sót”: Mục tiêu này đặt ra khi doanh nghiệp đang gặp nhiều khó

khăn như cạnh tranh quá gay gắt, thị phan bị thu hep, hang hoa é am, nhu cau thị trường thay

đổi quá đột ngột, vv Lúc này đối với doanh nghiệp, “sống sót” là quan trọng Trong tình

huống này thì doanh nghiệp thường chủ động giảm giá và xác định mức giá thấp nhất cho

hàng hóa của mình

+ Mục tiêu “tăng mức tiêu thụ tối đa”: Với mục tiêu này doanh nghiệp hy vọng, lượng tiêu

thụ cảng lớn thì chi phi sản xuất cho một đơn vị càng thấp và lợi nhuận trong dài hạn cảng

cao Với quan điểm này, các doanh nghiệp thường ấn định mức giá thấp với hy vọng mở rộng

thị trường và tăng khối lượng tiêu thụ Tuy nhiên việc định giá thấp chỉ diễn ra trong những

điều kiện thị trường rất nhạy cảm về giá, giá thấp kích thích thị trường tiêu thụ mạnh Giá

thấp phái đi liền với tiết kiệm chỉ phí sản xuất và lưu thông

+ Mục tiêu “Dành vị trí hàng đầu về chất lượng”: Với mục tiêu này, doanh nghiệp ấn định

mức giá cao, một mặt nhằm trang trái những chỉ phí thêm đề có sản phẩm chất lượng tốt, mặt

khác sử dụng mối quan hệ giữa giá cá và chất lượng tác động đến cám nhận của khách hàng

về chất lượng của hàng hóa

- _ Giá và các yếu tô khác của Marketing Mix

+ Giá là một trong những công cụ của hệ thống Marketing Mix

Trang 7

+ Có quan hệ chặt chẽ với các biến số khác nhau như: sản phẩm, phân phối, xúc tiến bán

hàng,

- _ Chi phí sản xuất: Xác định chính xác chỉ phí bỏ ra để sản xuất hàng hóa và dịch vụ là vấn

để quan trọng đối với doanh nghiệp khi quyết định giá cả bởi lẽ:

+ Chi phí là yếu tố cấu thành nên giá bán Về nguyên tắc giá bán phải bù đắp được chỉ phí

sản xuất

+ Khi xác định chính xác và quản lý được chỉ phí thì doanh nghiệp có thể đưa ra các giải

pháp tích cực về giá để theo đuổi những mục tiêu của mình và chủ động hạn chế các rủi ro có

thé xay ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Cac yêu tô nội bộ khác: Tiêu chuẩn nông sản sản xuât ra, sự khác biệt của nó so với các

nông sản cùng loại, nông sản có khả năng thay thê, các giai đoạn trong chu kỳ sông của

nông sản,

1.2.2.2 Các yếu tô bên ngoài của doang nghiệp

- _ Khách hàng và nhu câu của khách hàng

Phân tích chi phí chỉ ra giới hạn “sàn” của giá ca, con nghiên cứu khách hàng chỉ ra giới

hạn “trần” của giá cá Vì vậy cần hiểu mối quan hệ giữa giá cá và cầu của hàng hóa:

+ Mối quan hệ tông quát giữa giá và cầu: thê hiện trong hàm cầu, đường cầu và luật cầu

+ Sự nhạy cảm về giá hay độ co giãn của cầu theo gia

+ Các yếu tổ tâm lý của khách hàng:

® - Khách hàng thường tỏ ra nghỉ ngờ về giá khi không hiểu rõ nhãn hiệu hàng hóa hay

doanh nghiệp

® - Khách hàng thừa nhận mối quan hệ giữa chất lượng và giá cả Giá cao đồng nghĩa với

hàng hóa chất lượng cao

® - Khách hàng so sánh giá của doanh nghiệp với giá của đối thủ khác hay lần mua trước

® - Khách hàng thường thích mua rẻ, cho dù đó là ít hay nhiều

- _ Cạnh tranh thị trường

+ Cần xem kỹ các thông tin về chỉ phí, giá, cũng như phản ứng của các đối thủ cạnh tranh

+ Cần so sánh giá thành sản xuất với giá của các đối thủ cạnh tranh

+ Cần nghiên cứu loại thị trường (độc quyền, cạnh tranh, )

- _ Các yếu tố bên ngoài khác

+ Môi trường kinh tế: lạm phát, tăng trưởng kinh tế hay suy thoái, lãi suất, thất nghiệp

ảnh hưởng đến sức mua, chỉ phí sản xuất

+ Chính sách của chính phủ

Trang 8

2.2 Chiến lược giá cả nông sản hàng hóa

2.2.1 Chiến lược giá cho nông sản mới

2.2.1.1 Chiến lược giá “hớt phần ngon”, chiến lược “hớt váng” (định giá chất lọc thị trường): Là

định giá ban đầu cao đề khai thác các phân khúc thị trường chấp nhận mức giá cao Sau đó giảm

dan dé khai thác các phân khúc thị trường khác Các sản phẩm mới có các đặc điểm:

+ Sản phẩm có giá trị cao, tính năng sử dụng ưu việt

+ Sản phẩm được mua có lựa chọn hoặc nhu cầu đặc biệt

+ Sản phẩm có chu kỳ sống ngắn và chỉ phí cố định thấp

+ Sản phẩm có nhu cầu cao, được nhiều người tiêu dùng chấp nhận

2.2.1.2 Chiến lược “xâm nhập thị trường”: Là định giá ban đầu thấp, chấp nhận lỗ Trên cơ sở

giá thấp gia tăng khối lượng bán để hạ giá thành và có được lợi nhuận Các sản phẩm có đặc

điểm:

+ Giá thấp cho phép loại trừ các đối thủ cạnh tranh thực tế và tiềm tàng

+ Thị trường nhạy cảm với giá

+ Sản phẩm có chu kỳ sống dài và chi phí có định cao

2.2.2 Chiến lược giá cho danh mục hàng hóa

2.2.2.1 Giá cả chủng loại nông sản hàng hóa “chính”

- Xác định bộ giá cho những nông sản có cùng chức năng tương tự được chào bán cho cùng

một nhóm khách hàng Định bộ giá cho nông sản với các cap độ khác nhau

- Các bặc giá phải tính đến chênh lệch về giá thành, các tính năng của mỗi nông sản và giá

đối thủ cạnh tranh

- Khoảng lệch giữa hai bậc giá của hai hàng hóa xếp thành kề nhau thường dùng chỉ phối đến

hướng lựa chọn của người mua Nếu khoảng lệch lớn người ta sẽ xu hướng lựa chọn loại hàng

hóa giá thấp, néu khoảng lệch không lớn thì ngược lại người ta sẽ lựa chọn hàng hóa có giá

cao

2.2.2.2 Giá cả nông sản “bố sung” kèm theo bắt buộc

Nông sản kèm theo bắt buộc là sản bắt buộc phải có trong quá trình sử dụng Ví dụ: Bàn cạo

phải có lưỡi dao,

- Gia néng sản chính cao nêu có nhiều loại thay thế, định giá thấp cho nông sản kèm theo bắt

buộc

- Giá cho nông sản chính thấp nếu ít nhất có nông sản thay thế, định giá cao cho nông sản

kèm theo bắt buộc

2.2.2.3 Giá cả nông sản “phụ” đi kèm

Định giá cho hàng hóa phụ thêm bán kèm nhưng không bắt buộc Việc mua hay không nông

sản phụ thêm đó là tùy chọn của khách hàng

7

Trang 9

2.2.3 Chiến lược giá khuyẾn mại

Định giá khuyến mãi là hình thức giảm giá tạm thời trong giai đoạn nhất định Đây là công cụ

sử dụng trong chiến lược hỗ trợ xúc tiến bán hàng

- Định giá thấp để lôi kéo khách hàng

- Định giá cho những đợt bán hàng đặc biệt (khai trương, những sự kiện đặc biệt có liên quan

đến doanh nghiệp)

- Định giá trả góp: tài trợ của người bán cho khách hàng với lãi suất thấp

- Bán hàng theo phiếu mua hàng

2.2.4 Chiến lược giá phân biệt

- Định giá theo nhóm khách hàng (người lớn- trẻ em; người trong nước Với ñ8ƯỜời 1goảI nước;

we)

- Dinh giá phân biệt theo địa điểm (đi xem phim giá cho mỗi người khác nhau, )

- Dinh gia phân biệt theo hình anh

- Dinh gia luc cao diém, lic thap diém

2.2.5 Chiến lược giá hai phần

Thường xảy ra trong khâu dịch vụ Một là phan cứng cố định cho mọi người có nhụ cầu và

phần cứng thứ hai biến đổi theo nhu câu của khách hàng

2.2.6 Chiến lược giá trọn gói

- Các doanh nghiệp thường gói ghém các loại nông sản của doanh nghiệp với nhau rồi chào

bán cả gói

- Nguyên tắc định giá trong gói phải nhỏ hơn tông giá của các nông sản riêng lẻ trong gói

- Trong những tình huống cụ thể người ta có thể dùng phương pháp bán “phá gói” Trong

những tình huống đó người mua nông sản riêng lẻ trong gói phái chịu giá cao hơn giá riêng lẻ

của gói hàng

2.2.7 Chiến lược giá theo vùng địa lý

- Chiến lược giá chân hàng: Người mua sẽ phải thanh toán chi phí vận chuyên từ nơi giao

hàng đến địa điểm cuối cùng Người bán không phải lo chi phí vận chuyền

- Chiến lược giá thống nhất có tính cước vận chuyển: Áp dụng mức giá thống nhất gồm chỉ

phí vận chuyện cho mọi người, không phân biệt xa hay gan

- Chiến lược giá cho từng khu vực: Giá bán của doanh nghiệp có sự khác nhau giữa các khu

vực nhưng thống nhất trong một khu vực

2.2.8 Chiến lược chiết giá với bớt giá

- Chiết giá với số lượng lớn

Trang 10

- Chiết khấu thương mại: Áp dụng cho thành viên trung gian trong kênh phân phối

- Chiết khấu trái vụ: Giảm giá cho khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ trái vụ

- Chiến lược giá tâm lý: đặt giá lẻ, đặt giá chan, dat gia theo danh tiéng

- Chiết lược bớt giá: Giảm giá vào dịp đặc biệt, giám giá theo phiếu ưu đãi, giảm giá đổi

hàng

2 PHAN TICH VA DANH GIA CHIEN LUGC GIA CUA SUA TH TRUE MILK

2.1 Tổng quan về thị trường sữa Việt Nam những năm gần đây

Ngành sữa Việt Nam đã xuất phát từ con số không, không nhà máy hiện đại, không có trang trại

nuôi bò sữa quy mô và không thể sản xuất sữa theo quy mô công nghiệp và chỉ sau gần nửa thế

kỷ, những thương hiệu sữa mới ra đời, đem lại nguồn cung sữa cho cả người tiêu dùng trong

nước lẫn xuất khẩu Thị trường sữa Việt Nam là một thị trường có quy mô lớn và tốc độ tăng

trưởng rất cao, là một ngành đây tiềm năng Trong hai năm 2020 và 2021, tuy khó khăn vì địch

bệnh nhưng doanh thu thị trường sữa Việt Nam năm 2020 ước tính đạt 113.700 tỷ đồng và năm

2021 ước tính đạt 119.300 tỷ đồng Doanh thu tăng chủ yếu nhờ hai mảng sữa bột và sữa nước

Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, sẵn lượng sữa của cả nước ước tính đạt hơn 1.770 triệu lít,

tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2020 Các chuyên gia cho biết, đến cuối năm 2021, Việt Nam có

hơn 200 nhà máy sản xuất sữa và dự đoán rằng từa năm 2019 đến 2030, đàn bò của Việt Nam sẽ

tăng từ 330 nghìn con lên 700 nghìn con Đồng thời sản lượng sữa tươi của Việt Nam sẽ đạt 2 tỷ

lít vào năm 2030

Ngành sữa Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh, tuy vậy lượng sữa được sản xuất vẫn chỉ đáp

ứng được 40-50% nhụ cầu trong nước Việt Nam van chu yéu phụ thuộc vào sữa nhập khẩu và

nhập khâu bò Các doanh nghiệp sữa trong nước chịu sự cạnh tranh từ cá mặt hàng nhập khẩu

Theo báo cáo, New Zealand, Mỹ, Pháp và Thái Lan là các thị trường chủ yếu cung cấp sữa và sản

phẩm làm từ sữa cho Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đông dân, và trung bình một năm dân

số Việt Nam tăng lên khoáng 1 triệu người, với quy mô dân số lớn và thị trường sữa trong nước

vấn chưa đáp ứng đủ nhau cầu tiêu dùng, Việt Nam trở thành một thị trường tiểm năng cho các

doanh nghiệp sữa nước ngoài Trong khi đó, km ngạnh xuất khẩu sữa của Việt Nam chỉ đạt

175,2 triệu USD vào 9 tháng năm 2022, giảm 30,5% so với cùng kỳ năm 2021, Kim ngạch xuất

khẩu sang các thị trường chính như Iraq, Campuchia, Hong Kong đều giảm mạnh

Theo Virac, tháng 3 năm 2023, kim ngạch nhập khâu sữa giảm 26,4% so với cùng kỳ năm trước

Bên cạnh đó, tình hình sản xuất sữa trong nước cũng đối mặt nhiều khó khăn do giá nguyên liệu

tăng, nhiều doanh nghiệp lao đao, phải tìm cách tăng giá và cân đối chỉ phí

2.2 Giới thiệu về thương hiệu sữa TH True Milk

Thuộc: Công ty Cổ phân Thực phẩm sữa TH True Milk thuộc Tập đoàn TH

Tên giao dịch quốc tế: TH Joint Stock Company

Cố vấn tài chính: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á

Nhà sáng lập: Mrs Thái Hương

Trụ sở chính: Xã Nghị Son, huyén Nghia Dan, tỉnh Nghệ An

9

Ngày đăng: 25/09/2024, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w