Từ những cơ sở lý thuyết được trình bày, tác giả đã tiến hành thu thập các số liệuliên quan như: lượng dư tôn kho ở công ty, nhà phân phối, khách hàng, lũy kế bánhàng ở từng chuỗi móc xí
Trang 1CAO VĂN THÌN
HAN CHE TAC DONG CUA HIỆU UNG BULLWHIP TRONG
CHUOI CUNG UNG TAI CONG TY CO PHAN KY NGHE
THUC PHAM VIET NAM VIFONChuyên ngành: Quan Trị Kinh Doanh
Mã sô: 60 34 05
Trang 2CAO VĂN THÌN
HAN CHE TÁC ĐỘNG CUA HIỆU UNG BULLWHIP TRONG
CHUOI CUNG UNG TAI CONG TY CO PHAN KY NGHE
THUC PHAM VIET NAM VIFONChuyén nganh: Quan Tri Kinh DoanhMa so: 60 34 05
KHOA LUAN THAC Si
Trang 3Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu HằngCán bộ châm nhận xét l: Cán bộ cham nhận xét2: _
Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM ngày tháng năm
Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm:
1 Chủ tịch: TS Nguyễn Mạnh Tuân
2 Thư ký: TS Truong Minh Chương3 Phản biện ÏÌ: 4 Phản biện 2:
5 Ủy viên: TS Nguyễn Thị Thu HangXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá khóa luận và Trưởng Khoa quản lýchuyên ngành sau khi khóa luận đã được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA QLCN
Trang 4Tp HCM, ngay thang nam
NHIEM VU KHOA LUAN THAC SIHo và tên học viên: CAO VĂN THÌN Gidi tính: Nam
Ngày thang, năm sinh: 10/ 02/ 1987 Noi sinh: Quang NgaiChuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: — 12170966
Khoá (Nam trúng tuyển): 20121- TÊN DE TÀI:
HAN CHE TÁC ĐỘNG CUA HIỆU UNG BULLWHIP TRONG CHUOI CUNGUNG TAI CONG TY CO PHAN KY NGHE THUC PHAM VIET NAM VIFON.2- NHIEM VU KHOA LUAN:
- Xác định những nguyên nhân gây nên hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng ở
công ty.
- Phân tích các tác động của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của công ty
- Dé xuất các giải pháp nhăm hạn chế tác động của hiệu ứng bullwhip trong chuỗi
cung ứng dựa trên các phân tích.3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/11/20134- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 30/03/20145- HO VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DAN: TS NGUYEN THI THU HANGNội dung va dé cương Khóa luận thạc si đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thôngqua.
CÁN BỘ HUỚNG DẪN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Trang 5Trong suốt quá trình theo học ngành Quản trị kinh doanh, Khoa Quản lý côngnghiệp, trường Đại học Bách khoa Tp HCM, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm của Quý thầy cô giảng viên giúp tôitrau dồi cho mình nhiều kiến thức bố ích về chuyên môn, tiếp thu kinh nghiệmthực tiễn trong xã hội Điều đó tạo thuận lợi rất lớn cho tôi trong công việc vàhoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến tập thể Quý thầy cô, giảng viên
Khoa Quản lý công nghiệp và các cán bộ công tác tại trường Đại học Bách khoa
Tp HCM đã tận tình giảng dạy và truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báusuốt thời gian qua
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Thu Hang đã tận tình hướngdẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Vifon đã nhiệt tình hỗ trợ tôi thực hiện khóa luận
Và tôi xin gửi lời biết ơn dén bô me, gia đình, bạn bè luôn dành sự quan tâm,
động viên tôi trong suốt quá trình học tập.Mặc dù đã có những nỗ lực phẫn đấu nhưng khóa luận không tránh khỏi nhữnghạn chế và thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý quý báu từphía Quý thây cô giảng viên và bạn bè
Xin trân trọng cảm on!
TP HCM, ngày 30 thang 03 năm 2014
Học viênCao Văn Thìn
Trang 6Khóa luận trình bày về hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng và những tac độngcủa hiệu ứng này Vận dụng những cơ sở lý thuyết liên quan đến hiệu ứng bullwhipdé áp dung phân tích ở một công ty thực tế: Công ty cỗ phần Kỹ nghệ thực phẩm
Việt Nam Vifon.
Nhận diện những ảnh hưởng của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của công ty
như lượng dư tồn kho lớn, dư thừa nguồn lực từ đó mục tiêu mà đề tài nhắm tới làtìm hiểu nguyên nhân, đánh giá tác động và tìm ra giải pháp hạn chế tác động củahiệu ứng bullwhip Đề tài được thực hiện trong thời gian 4 tháng, phân tích chuỗicung ứng thị trường sản phẩm mì nội địa của công ty
Đề tài khóa luận trình bày cơ sở lý thuyết chung về chuỗi cung ứng, hiệu ứng
bullwhip, qua đó trình bày 4 nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng bullwhip đó là:
Cách thức cập nhật dự báo nhu cầu, dung lượng đơn hàng theo quy mô, sự biếnđộng về giá cả và trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hụt Trình bày những tác động cóthé có do hiệu ứng bullwhip gây ra như: Tén kho quá mức, năng lực dư thừa hoặcthiếu hut, dịch vụ khách hàng kém, kế hoạch sản xuất không 6n định và tốn chi phícho công tác sửa chữa, khắc phuc Ngoai ra cũng trình bay cơ sở lý thuyết để đốiphó với hiệu ứng bullwhip, đó là các giải pháp tập trung thông tin nhu câu, giảmthời gian cung ứng, nhất quán về giá, chia sẻ thông tin và hợp tác chiến lược
Từ những cơ sở lý thuyết được trình bày, tác giả đã tiến hành thu thập các số liệuliên quan như: lượng dư tôn kho ở công ty, nhà phân phối, khách hàng, lũy kế bánhàng ở từng chuỗi móc xích để phân tích những nguyên nhân, tác động của hiệuứng bullwhip lên chuỗi cung ứng của công ty Qua đó nhận thấy, lượng dư tôn khothành phẩm lớn ở cả công ty, nhà phân phối và đại lí bán lẻ; Mức độ biến động lớntrong dự kiến đặt hàng từ đại lí đến công ty,v.v xuất phát từ các nguyên nhân dựbáo nhu cau, phối hợp nguồn lực, chính sách giá ca Dé tài cũng dé xuất 4 giảipháp chính nhằm hạn chế tác động của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng củacông ty: Tập trung thông tin nhu cau, phối hợp nguồn lực hệ thống, khuyến khíchchia sẻ thông tin và hợp tác chiến lược
Trang 7Thesis presents the bullwhip effect in supply chain and the impact of this effect.Applying the theoretical basis related to the bullwhip effect analysis applied in areal company: Vietnam Food Industries Joint Stock Company — Vifon.
Identify the impact of the bullwhip effect on the company's supply chain as largesurplus inventory, surplus resources from that target subject is aimed atunderstanding the causes, impact assessment and find out solutions to reduce theimpact of the bullwhip effect The theme was carried out in 4 months time, supplychain analysis market of domestic wheat products company.
Thread thesis presents general theoretical basis of the supply chain, the bullwhipeffect, which presents four main causes of the bullwhip effect is: Demand forecastupdating, order batching, price fluctuation and rationing and shortage gaming.Presentation of the possible impact caused by the bullwhip effect causes such asexcessive inventory, poor product forecasts, insufficient or excessive capacities,poor customer service due to unavailable products or long backlogs, uncertainproduction planning, and high costs for corrections also presents the theoreticalbasis for dealing with the bullwhip effect, which is the avoid multiple demandforecast updates, reduce time supply, stabilize prices, information sharing andstrategic partnership.
From the theoretical basis is presented, the author has collected the relevant data,such as excess inventory in the company, distributors, customers, cumulative salesin each chain to separate chaining analysis of the causes and impact of the bullwhipeffect on the company's supply chain Through this notice, the amount of finishedgoods inventory balance at both large companies, distributors and retail dealers,large fluctuations in the level of expected orders from dealers to the company cause stems from the expected demand, resource coordination, pricing policies topics also proposes 4 measures to limit the impact of the bullwhip effect on thecompany's supply chain: avoid multiple demand forecast updates, coordinate systemresources, information sharing and strategic partnership.
Trang 8Tôi xin cam đoan khóa luận thạc sĩ với dé tài “Han chế tác động của hiệu ungBullwhip trong chuỗi cung ứng tại công ty cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt NamVifon” là công trình được thực hiện của riêng tôi Các thông tin, số liệu trong khóaluận là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thé và phản ánh thực tế khách quan tại
công ty.
Học viên
Cao Văn Thìn
Trang 9NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THAC SĨ - ¿2 SE 2192121511 2121571 211121211121 xe 3LỚI CẢM ƠN 25 1c 1 1 2 121 21101012111 2111101111111 1111101111121 111kg 4TOM TAT KHÓA LUẬN - 5-52 22221 2212152121511 211121111111127101211 0112112112 gye 5ABSTRACCT 2 5< 1 1 21 1212212111215 112121101111 011120101 11112121111 111111121 0111211111 1e 6LOI CAM DOAN c Set 21211 112122121211 2121211212111 01121 112111111211 1111k 7180/990 22 8DANH SÁCH BANG BIÊU - 5-51 S21 SE 2192121515 212157121121211111 112121101 e6 10DANH SÁCH HÌNH ẢNH - ¿E222 212121521 21215111121117111211111 0111111010101 c6 11CHUONG 1 GIỚI THIEU DE TÀI 22 2E 9E+E£EE£E£EE2EEEEEEEEEEEEEEEE2EE2E 2E xe 121.1 LY DO HÌNH THÀNH DE TÀII 22 2 SE 2E9EE‡E£ES2E SE E23 2152121227122 cx 121.2 MỤC TIỂU DE TÀI - 2 SE 2S SE2E9EEE9E5 212192521511 21112111111215 1111110121101 E1 1 y0 131.3 PHAM VI GIỚI HAN THỰC HIỆN 2-2 2E 22E+EEE+EEE2E£EE£EEEEcEeErrkrree, 131.4 Ý NGHĨA THUC TIEN CUA DE TAL 2-5-5221 EEE+EEE2ESEEEEEEEEEeErrkrree, 141.5 BO CỤC KHÓA LUẬN - - 5-5-5222 2E E5 12151111215 1121871 211211110121 111 1101 ee 14CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUY ẾTT - 2 E52 +E9E9EE*EEEEEEEEE2EEEEEE515 2121212111712 ee l62.1 TONG QUAN VE CHUOI CUNG ỨNG 5: 5-52 212221521211 21212121 221 xe l62.2 HIỆU UNG BULLWHIP -:- S21 SE 1 12152121511 21212711111112110121 011101101 xe 172.2.1 Khái niệm và tác động của hiệu Ứng - - - 0 13211 9 1 re 172.2.2 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng BullwhIp - - - «S21 nen 20
2.2.3 Giải pháp đối phó với hiệu ứng Bullwhip - ¿55-552 25S2+2zcz+zxczzxcse2 26CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIEN -5- 5-52 2222222 222ESEE2EEEEEEeErrkrree 333.1 QUY TRINH THỰC HIEN 5-5-2222 12111 15111 212111210111 1111101210111 cre 333.2 DU LIEU CAN THU THẬP VÀ PHAN TÍCH TRONG QUY TRÌNH 34
Trang 104.2 HOẠT DONG CHUOI CUNG ỨNG 5-5-5225 2222 2EE21212121212121 2122 crk 40CHƯƠNG 5 PHAN TÍCH THỰC TRẠNG VA DE XUẤT GIẢI PHÁP 435.1 NGUYÊN NHÂN GAY RA HIỆU UNG BULLWHIP 2-5 cs2cz 25c 435.1.1 Cách thức dự báo nhu CaU - ¿+ 2552 SE£E£2E2EEEE2EEE2E22E21212121 2.21 re 43
5.1.2 Dung lượng đơn hàng theo quy TmÔ - - - c2 112911 2 111 x9 1v ng re 45
5.1.3 Sự biến động về giá - ¿5-5 12221 122121 21212121211212111121211112112 re 415.1.4 Nguyên nhân của trò chơi hạn chế và thiểu hụt -¿-2- 5255 5z+s+sss2 485.2 ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA HIỆU UNG BULLWHIP 25-55: 505.2.1 Lượng dư tồn kho thành phẩm ở công ty - - ¿©2252 5++S£22x+zzzxzxzcxes 505.2.2 Mức tôn kho nguyên vật liệu ở công †y - - ¿+ 222E+222tEt2tzEcrkrkerkrkrred 515.2.3 Luong du tồn kho thành phẩm của nhà phan phối, đại lí - 525.2.4 Lũy kế xuất hàng đến các nhà phân phối -¿-¿- + ++5¿ z+x+zz+x+xzzxs 535.3 THIẾT LAP CAC GIẢI PHÁP -¿- 252 SE9SE+E2SE£EE2EEEE2EEE1E212112122121 21212 xe 535.4 DE XUẤT GIẢI PHÁPP - - 2-5-5952 2ESEEE2E9212121211212121211121111121211 11 1x6 545.4.1 Tập trung thông tin nhu cÂU 2 5£ ©E9S2SE£E£2E2EEEE2EEE21221212121 211.21 re 545.4.2 Phối hop nguồn lực hệ th6ng c.ceccccccccscssssesessesessesesseseesssesssesessssessesesueesseseseees 555.43 Khuyến khích chia sẻ thông tin và công cụ hỗ trợ : ¿ ¿55 52+s+sss2 565.4.4 Hop tác chiến lược và giảm thời gian cung ứng nguyên vật liệu 57CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN -:- ¿5-5152 2E2221E215212121211212121712111111211 11112101 te 58TÀI LIEU THAM KHAO 2-5-5: 122221215 12152121211212121211121112121111211 12101 59
PHU P0 94 60
Trang 11Bang 4.1:Bang 5.1:Bang 5.2:Bang 5.3:Bang 5.4:Bang 5.5:Bang 5.6:Bang 5.7:Bang 5.8:
Hệ thong kênh phân phốii - - + 2 2+2 £+E2£2£££E£E£E+Ez£E£E£E£E£EzEzree 4Dự kiến mục tiêu công ty 5-52 Sc S121 3E 1 1211151111111 11111 te 44Tổn kho bình Quan ccccccccccscscccsesssssscscscsessesescscsssscscscscsssesssesesssssseseseens 45Ty lệ tăng dần của dự kiến đặt hàng - + 5252 222ecc+esrrerereee 48So sánh ty lệ xuất hang so với mục tiêu tiêu thu - -csc+cscs¿ 50So sánh ty lệ tồn kho so với mục tiêu tiêu thụ - secretes 50So sánh tồn kho nguyên vật liệu so với định mức - ees 51So sánh tỷ lệ tồn kho so với dự kiến đặt hàng - + 525555552 52Cập nhật thông tin nhu cầu - ¿2 6E E£E£E£E#E#ESESESEEEEEErkrererees 55
Trang 12Hình 2.1:Hình 2.2:Hình 2.3:Hình 2.4:Hình 3.1:Hình 4.1:Hình 4.2:Hình 4.3:Hình 5.1:Hình 5.2:Hình 5.3:Hình 5.4:
Tác động của BullwhiIp - - - - ng 17
Gia tăng sức biến động dung lượng đơn hàng dọc theo chuỗi cung ứng 20Mức độ biến động của đơn hang từ đại lý đến nhà sản xuất 22Hiệu ứng bullwhip do yếu tố thời VU - - 2 25552 cscc+eszrrererrereee 24
Quy trình thực hiỆn 0022200211011 11 1v 1v 1 1 0021111111 vkg 33
Lưu đồ quy trình vận hành sản xuất - + 2 2 2 552£+£+£2£z£szezescze 39Chuỗi cung ứng của công ty - + 5 t1 21 232x222 x2 rrrrerrrred 40Sơ đỗ kênh phân phốii - 2 2 2 E+EE+E2EEEE£E£E+EEEEEE£E£EEEeErrrkrkrree 42
Quy trình đặt nguyên vật lIỆU - - SSSnn S111 1111 vu 46
Vi dụ về thời gian sản xuất 1 đơn vị sản phẩm - - c5 55c: 47Hiệu ứng bullwhip chuỗi cung ứng công ty - 5555 55s 5s <scs s2 46Dự kiến đặt hang tăng qua từng móc xích ¿25-55 s+scezs+xzxcxd 49
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THIEU DE TÀI1.1 LY DO HÌNH THÀNH DE TÀI
Hiệu ứng Bullwhip được phát hiện dau tiên bởi tiến sỹ Ray Forrester (MIT) vào
năm 1961 trong nghiên cứu có tên Industrial Dynamics, và do đó còn được gọi là
hiệu ứng Forrester (TS Forrester sau nay rất nổi tiếng với mô hình SystemDynamics được ứng dụng rộng rãi trong phân tích và hoạch định kinh doanh, chiếnlược kinh doanh Các nghiên cứu của ông là nền tảng cho các khái niệm phát triển
sau này như Strategy Dynamics, Business Dynamics, ) Tuy nhiên, Bullwhip
Effect chi được phát triển một cách toàn diện và gắn với chuỗi cung ứng bởi GS
Hau Lee trong bai báo “The Bullwhip Effect in Supply Chain” trên tạp chí MITSloan Management Review năm 1997 Từ đó người ta mới thực sự nhìn nhận vaitrò và tác động của hiệu ứng này Hiệu ứng Bullwhip (Bullwhip Effect) hay còn gọilà hiệu ứng cái roi da là một hiện tượng quan trọng và có ý nghĩa đột phá trong các
quyết định về quản trị chuỗi cung ứng Tác động của hiệu ứng bullwhip là tôn khoquá mức, năng lực dư thừa hoặc thiếu hụt, dịch vụ khách hàng tệ do sản phẩmkhông có sẵn hoặc do tồn kho dự trữ quá lâu, kế hoạch sản xuất không ồn định vachỉ phí tốn kém từ những hành động sửa chữa (như dùng vận tải chỉ phí cao, làm
việc ngoài giờ hoặc tăng lao động ) Theo GS Hau Lee thì nguyên nhân của hiệu
ứng bullwhip có thé đến từ việc thông tin về nhu cầu không chính xác, cách thức đặthang, bién động giá cả, hay dự trữ ngăn ngừa thiếu hụt Trong chuỗi cung ứng củamột sản phẩm dién hình, ngay cả trong trường hợp doanh số không biến động nhiềuthì nó cũng được chuyển hóa thành những biến động trong đơn hang của nha bán lẻ
dén nha bán si Thậm chí còn cao hơn khi dén nha sản xuât và cung cap.
Tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, một công ty chuyên sản xuất sảnphẩm mì ăn liền, những tác động hiệu ứng bullwhip thể hiện như lượng xuất hàngthành phẩm thực tế từ công ty đến nhà phân phối hang tháng có sự chênh lệch lớnso với dự báo mục tiêu thụ: cụ thể bình quân chỉ bằng 63%; Lượng dự tồn khothành phẩm so với mục tiêu tiêu thụ tại công ty trung bình 17.5%, ở nhà phân phối
Trang 14là 17% và ở đại lý là 29% vào thời điểm cuối tháng: Tôn kho thành phẩm lớn dẫnđến kế hoạch sản xuất cũng phải giảm xuống, vì vậy lượng tôn kho nguyên vật liệucũng cao vao giai đoạn cuối tháng, theo thực tế, tình trạng kho chứa thành phẩm vakho chứa nguyên vật liệu bị quá tải về sức chứa, lượng hàng chiếm hơn 2/3 diệntích kho, tinh trạng thiếu pallet chứa hàng Những vấn đến này gặp phải trongnhiều năm, đặc biệt công ty vừa mới mở rộng kho thành phẩm, nhưng thực tế sảnlượng tiêu thụ không tăng Vì đặc thù của sản phẩm mì có thời hạn sử dụng ngắn (6tháng kế từ ngày sản xuất) và thời gian dé các nhà phân phối nhận hàng 1a sản phẩmphải còn hạn sử dụng hon 4 tháng, chính những điều kiện này mà khi lượng dư tồnkho lớn, công ty gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết hết lượng tồn kho thànhphẩm đã sản xuất: ngưng sản xuất để giải quyết hàng tôn kho, bán giảm giá các sảnphẩm hết hạn lưu kho Bên cạnh đó còn phải giải quyết lượng tồn kho nguyên liệucó hạn sử dụng ngăn Kế hoạch đặt hàng đến nhà phân phối bị thay đổi
Vì vậy nhăm hạn chế những tác động mà hiệu ứng bullwhip gây ra, tác giả tiến hànhtìm hiểu các nguyên nhân gây ra hiệu ứng, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợpnhăm hạn chế tác động của nó Đó là lý do hình thành của đề tài khóa luận: “Hạnchế tác động của hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng tại công ty cỗ phankỹ nghệ thực phẩm Việt Nam VIFON”
Trang 15trường nội địa đối với nhóm sản phẩm chính là sản phẩm Mi của công ty Sản phẩmMi nội địa sản xuất theo nhu cau thị trường (make to stock), quy trình sản xuất tựđộng Là nhóm sản phẩm chính của công ty, sản lượng mì bình quân chiếm 60%trên tổng sản lượng nhóm các sản phẩm của công ty, trong đó mì nội địa chiếm gần20% (báo cáo hoạt động kinh doanh và quyết định sản xuất kinh doanh tháng — phụ
luc 3).
Chuỗi cung ứng xem xét đi ngược từ đại lý bán lẻ đến nhà sản xuất (công ty) và từcông ty đến nhà cung cấp Trong phạm vi này, tác giả tập trung phân tích sâu ở mócxích công ty đến nhà phân phối, còn móc xích giữa công ty với nhà cung cấp sẽphân tích ở các van dé đặt hang, hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu
Kết qua thu thập và phân tích dữ liệu sẽ được tiến hành trong thời gian từ tháng12/2013 đến tháng 02/2014
Thời gian thực hiện từ đề tài từ 25/11/2013 đến 30/03/2014.1.4 Ý NGHĨA THỰC TIEN CUA DE TÀI
Sau khi hoàn thành đề tài, tác giả mong muốn đề tài sẽ giúp nhà quản trị công tynhìn thấy được những van dé còn tôn tại trong hệ thông chuỗi cung ứng, những tácđộng xấu của hiệu ứng bullwhip lên quản lý tồn kho, hoạch định sản xuất, phânphối của công ty Đề tài cũng giúp nhà quản lý triển khai một số giải pháp phù hợpđể đối phó với hiệu ứng bullwhip nhằm giúp chuỗi cung ứng của công ty đạt hiệu
quả.
Sau quá trình thực hiện đề tài, tác giả sẽ có cơ hội so sánh, vận dụng giữa kiến thứclý thuyết và thực tế Củng có, tích lũy thêm nhiều kiến thức chuyên môn và kinhnghiệm thực tế
1.5 BÓ CỤC KHÓA LUẬNChương I: Giới thiệu đề tài: Lý do hình thành, mục tiêu, phạm vi giới hạn, và
ý nghĩa thực tiễn
Trang 16Chương II: Cơ sở lý thuyết: Tổng quan về chuỗi cung ứng, hiệu ứng bullwhip
trong chudi cung ứng.
Chương III: Phương pháp thực hiện: Quy trình thực hiện, thông tin can thu
Chương VI: Kết luận
Tài liệu tham khảoPhụ lục
KET LUẬN CHUONGChương 1 giới thiệu những anh hưởng của hiệu ứng bullwhip lên chuỗi cung ứng,những thực trạng ảnh hưởng của hiệu ứng này lên chuỗi cung ứng của công ty,trình bày cơ sở hình thành dé tài, xác định mục tiêu mà dé tài hướng tới và lý do lựachọn phạm vi và giới hạn dé phân tích
Trang 17CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ THUYET2.1 TONG QUAN VE CHUOI CUNG UNG
Chuoi cung ứng bao gôm tat ca những van dé liên quan trực tiép hay gián ti¢p nhamthoả mãn nhu câu cua khách hàng Chuôi cung ứng không chi bao gôm nha sanxuât, nhà cung câp mà còn liên quan nhà vận chuyên, nhà kho, nhà bán lẻ và kháchhàng.
Thuật ngữ “Quản lý chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 1980 và được sửdụng rất phô biến vào những năm 1990 Thời gian trước đó, hoạt động kinh doanhđã sử dụng các thuật ngữ như là “hậu cần” và “quản lý hoạt động” thay thế Nếu xétquản lý chuỗi cung ứng như là những hoạt động tác động đến hành vi của chuỗicung ứng và nhằm đạt được kết quả mong muốn thì chúng ta có những định nghĩa
ve quản lý chuỗi cung ứng như sau:Xét trên tính hệ thống, đó là sự kết hợp chiến lược của các chức năng kinh doanhtruyền thống và những chiến thuật xuyên suốt theo các chức năng đó trong nhữngcông ty riêng biệt; kết hợp những chức năng kinh doanh truyền thống với chức năngkinh doanh trong chuỗi cung ứng: nhằm mục dich cải tiễn hoạt động trong dài hạncho nhiều công ty cũng như cho toan bộ chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữacác thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhăm đạt được khối lượng công việchiệu quả nhất trong thị trường đang phục vụ (Simchi-Levi et al., 1999)
Một chuỗi cung ứng đặc trưng là một chuỗi các hoạt động bao gồm: thu mua NVL,sản xuất sản phẩm, chuyển vào hệ thống kho, và cuối cùng chuyền đến các đại ly và
khách hàng (Burt, 1984; Oliver and Weber, 1992; David et al., 2000).
Một hệ thống chuỗi cung ứng tích hợp tat ca các hoạt động va các phòng ban xuyênsuốt từ: Nhà cung cấp, vận hành nội bộ, sản xuất chính, vận hành bên ngoai, kinhdoanh tiếp thị, và khách hàng (Felix et al., 2003)
Trang 182.2 HIỆU ỨNG BULLWHIP
2.2.1 Khái niệm và tác động của hiệu ứng
Simchi-Levi et al (1999, p 82-83) “Hiệu ứng Bullwhip thé hiện sự thay đối nhucầu trong toan hệ thống (theo hướng gia tăng) theo thông tin nhu cau từ đầu chuỗi(đại lý) đi ngược vào chuỗi đến các trung tâm phân phối (DCs), nhà sản xuất và nhacung cấp”
Hiệu ứng Bullwhip có thể gây ra hậu quả xấu:> Gia tăng tồn kho, ngân sách hoạch định, nguồn lực sử dụng
Hệ thống sẽ kém hiệu qua trong vận hanhHuy động nguồn lực lớn để đáp ứng nhu cầu nhỏ
V V WV Anh hưởng đến những ngành sản xuất và phân phối mà nhu cầu tăng nhanhđột biến (cung nhỏ hon cầu) dẫn đến huy động nguôn lực lớn, sản xuất duthừa sản phẩm, làm cho ngân sách của hệ thống gia tăng
Nhà bán lẻNhà kho / Nha phân phôi
Nhà sản xuât
Hình 2.1: Tác động của Bullwhip
Gan với Bullwhip Effect, trường MIT đã phát triển một trò chơi giả lập nhăm giúpngười chơi hiểu rõ hơn vai trò và tác động của Bullwhip có tên là Beer Game Vàmột số công ty khác thì phát triển thêm trò chơi giả lập có tên Near Beer Game
Beer Game là trò chơi phân vai có ảnh hưởng rộng lớn trong các doanh nghiệp, mà
bản thân các CEO hàng đầu thế giới khi tham gia chơi đều thốt lên “Nếu được chơisớm hơn thì có lẽ tôi đã cải thiện được nhiều điều”
Thông tin nhu cầu không chính xác chuyến tai từ một thành phan trong chuỗicung ứng đến một thành phần khác có thể dẫn tới lãng phí to lớn: mức độ dự trữ
Trang 19lớn quá mức, dịch vụ khách hàng tôi, mất doanh số, kế hoạch sản xuất khôngchính xác, vận tải không hiệu quả (Hau L Lee et al., 1997) Vậy điều gì đã làmcác đơn hàng nhảy múa loạn xạ như vậy? Có cách nào các doanh nghiệp giảm thiểuchuyện ấy?
* Mức độ biến động lớn của đơn hàng:Cách đây không lâu, một nhà điều hành logistics ở công ty P&G đã tiến hànhnghiên cứu cách thức đặt hàng đối với một trong những sản phẩm bán chạy củacông ty - tã lót Pampers Lúc kiểm tra, phát hiện doanh số bán hàng tại các cửahàng bán lẻ có biến động với mức độ không quá lớn, nhưng biến động đơn hàng tạinhà phân phối lại lớn hơn, và thậm chí việc đặt hàng nguyên liệu của P&G với nhàcung cấp, như là 3M, lại có mức độ biến động rất lớn
Thoạt nhìn thì sự khác biệt về biến động đơn hàng có vẻ không hợp lý Bởi ngườitiêu dùng, trong trường hop này là những đứa nhóc, tiêu thu ta lót ở mức khá 6nđịnh, trong khi mức độ biến động đơn hang lại ngày càng lớn khi tiến sâu vào chuỗicung ứng P&G gọi hiện tượng này là “hiệu ứng Bullwhip” (trong một số ngành thì
người ta gọi là hiệu ứng “whiplash” hay “whipsaw’’).
* Triệu chứng thông thường của sự biến động đơn hàng lớn là tồn kho quá mức,dự báo kém, năng lực dư thừa hoặc thiếu hụt, dịch vụ khách hàng tệ do sảnphẩm không có sẵn hoặc do tồn kho dự trữ quá lâu, kế hoạch sản xuất khôngOn định va chi phí tốn kém từ những hành động sửa chữa (như dùng vận tải chỉ
phi cao, làm việc ngoài gi0, )
Vi dụ điển hình, khi các nhà điều hành Hewlett-Packard (HP) kiểm tra doanh sốcủa sản phẩm máy in ở một đại lý chủ chốt, họ thay có một số biến động Đến khikiểm tra đơn hàng từ đại lý này, thì họ phát hiện mức độ biến động còn lớn hơn.Điều gì đã xảy ra? Có phải chuỗi cung ứng đang bị lây nhiễm bởi hiệu ứngbullwhip, khiến cho thông tin nhu cầu ngày cảng bị méo mó hơn khi đi sâu vàotrong chuỗi cung ứng? Ngày trước, do không thé thay hết được doanh số ban củamình trong các kênh phân phối, nên HP chỉ có thể dựa vào đơn hàng của đại lý để
Trang 20đưa ra dự báo sản phẩm, lên kế hoạch nguồn lực, kiểm soát tôn kho, và lên kế hoạchsản xuất Sự chênh lệch quá lớn trong dự báo nhu cầu đã trở thành bài toán đau đầu
cho ban quản trị HP.* Tôn trữ hàng bới vì mức độ biên động và không chăc chăn của nhu câu.
Thông tin méo mo sẽ dẫn dat các thành phan trong chuỗi cung ứng - kho của nhàmáy, kho thành phẩm của nhà sản xuất, kho trung tâm của nhà phân phối, kho vùngcủa nha phân phối, kho của nha bán lẻ - phải dự trữ hàng bởi vì mức độ biến độngvà không chắc chăn của nhu cầu Nhiều năm trước day, Tổ chức ECR (EfficientConsumer Respone) đã cố gắng tái xác lập cách vận hành của chuỗi cung ứng hàng
tạp hóa (grocery supply chain) Một trong những động cơ chính của hành động này
là tồn kho quá mức trong chuỗi cung ứng bán lẻ Nhiều nghiên cứu trong ngành chothấy, tổng chuỗi cung ứng từ lúc sản phẩm rời nhà máy đến khi nó được bảy sẵnsàng trên kệ có lượng tồn kho tương đương 100 ngày cung cấp (100 days of
inventory supply).
Sẽ không ngạc nhiên khi ECR ước tinh có thé cat giảm khoảng 30 ty USD cho các
khoản không hiệu quả trong chuỗi cung ứng bán lẻ
Trong chuỗi cung ứng của một sản phẩm dién hình, ngay cả trong trường hợp doanhsố không biến động nhiều thì nó cũng được chuyển hóa thành những biến độngtrong đơn hàng của nhà bán lẻ đến nhà bán sỉ Thậm chí còn cao hơn khi đến nhàsản xuất và cung cấp (hình 2.2)
Dựa trên phân tích của các tác giả và hành động của các công ty hàng đầu thì hiệuứng bullwhip sẽ tác động nhiều nhát đến:
- Lượng dự tôn kho thành phẩm lon, mức độ dự trữ thành phẩm lớn ở nhà sản xuất,nhà phân phối, du thừa nguyên vật liệu cho sản xuất
- Kế hoạch sản xuất không chính xác, phân phối kém hiệu quả.Đây là những cơ sở lý thuyết dùng dé đánh giá các tác động của hiệu ứng bullwhip
lên chuôi cung ứng của công ty.
Trang 21Doanh số ban cho người tiêu ding Dat hàng của nhà ban lê cho nhà bans
g đơn hàn
—————————-—_SE—A——"—À——A S=A CC PA kk lk kk tk —A TÌM
Đặt hang của nhà ban sĩ cho nha san xuất Dat hàng của nhà san xuất cho nhà cung cấp
Hình 2.2: Gia tăng sức biến động dung lượng đơn hàng dọc theo chuỗi cung ứng
2.2.2 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Bullwhip
Theo (Hau L Lee et al., 1997, pp.75-77) thì có bốn nguyên nhân chính gây ra hiệu
ứng bullwhip:
1) Cách thức cập nhật dự báo nhu cầu (demand forecast updating)
2) Dung lượng don hàng theo quy mô (order batching)
3) Su biến động về gid cả (price fluctuation)4) Trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hut (rationing and shortage gaming)Mỗi nguyên nhân trên cộng với bối cảnh hạ tầng chuỗi cung ứng và các quyết địnhthiếu hợp lý của các nha quản lý đã gây ra hiệu ứng bullwhip Hiểu rõ các nguyênnhân này sẽ giúp các nhà quản lý thiết kế và phát triển chiến lược dé đối phó với nó.* Cập nhật dự báo nhu câu (demand forecast updating)
Mỗi công ty trong chuỗi cung ứng thường thực hiện việc dự báo sản phẩm nhằmgiúp việc lên kế hoạch sản xuất, hoạch định nguồn lực, kiểm soát tồn kho và hoạch
định nguyên vật liệu Dự báo thường dựa trên dữ liệu lịch sử đơn hàng của kháchhàng trực tiép Kêt quả của trò Beer Game chính là sản phầm của nhiêu yêu tô mang
Trang 22tính hành vi, như là nhận thức va niềm tin của người chơi Một yếu tô quan trọng làsuy nghĩ của người chơi khi dự báo nhu cầu dựa trên những gì họ quan sát thấy.Mỗi khi có đơn hàng từ đối tác downstream' (xuôi dòng): (như nhà bán lẻ, bán si,sản xuất, ) thì các nha quản ly upstream (ngược dòng): (như nhà bán si, sản xuất,cung cấp ) sẽ coi thông tin đó như là tín hiệu về nhu cầu tương lai Dựa trên tinhiệu ấy, nhà quản lý upstream sẽ điều chỉnh dự báo nhu cầu của mình, tiếp theo họdùng thông tin ay dé dat hang cho nha cung cap (thanh pham, nguyên vật liệu).Chính việc xử lý thông tin/tin hiệu nhu cầu chính là yếu tố chủ chốt gây ra
hiệu ứng bullwhip.
Ví dụ, nếu một công ty quyết định cần đặt bao nhiêu hàng từ nhà cung cấp, đơn giảncông ty này chỉ cần sử dụng một phương pháp cơ bản để dự báo nhu câu, ví nhưphương pháp dự báo làm trơn bằng hàm số mũ” Với phương pháp này, nhu cầutrong tương lai sẽ liên tục được cập khi có dữ liệu hàng ngày về nhu cầu Don hangcông ty gửi cho nhà cung cấp phan ánh số lượng công ty cần bố sung vào dự trữnham đáp ứng nhu cầu của tương lai và mức tôn kho an toàn tương ứng (cả haiđược cập nhật bằng phương pháp kể trên) Với thời gian don hàng dài, sẽ changhiếm trường hợp có tồn kho an toàn lên đến nhiều tuần Kết qua là biến động đơnhàng theo thời gian có thể lớn hơn những gì dữ liệu nhu cầu thể hiện
Bây giờ ở một vị trí phía trên của chuỗi cung ứng, nếu là nha cung cấp, các dữ liệudon hàng từ khách hàng sẽ quyết định nhu cầu của nhà cung cấp đó Nếu nha cungcấp này cũng sử dụng mô hình dự báo làm trơn bang ham số mũ dé cập nhật dự báovà tôn kho an toàn, những đơn hàng mà khách hàng đặt hàng với nhà cung cấp thậmchí còn biễn động mạnh hơn Ví dụ về sự biễn động trong cầu thể hiện ở hình 2.3 Ởđó ta có thể thấy đơn hàng từ nhà phân phối cho nhà sản xuất đã biến động mạnhhơn nhu cau của người tiêu dùng Chính yếu tố tồn kho an toàn đã gây ra hiệu ứngbullwhip, trực giác có thé thay rằng nếu thời gian giữa mỗi lần b6 sung hang trong
chuôi cung ứng dài hơn thì mức độ biên động sẽ càng mạnh hơn.
Trang 23Ihe dian
Hình 2.3: Mức độ biến động của don hang từ đại lý đến nhà sản xuất
s* Don đặt hang theo goi/ lô (Order Batching)
Trong chuỗi cung ứng, mỗi công ty khi đặt hàng với đối tac đều sử dung một vài môhình kiểm soát tồn kho Khi nhu cầu đến, tồn kho sẽ giảm nhưng công ty có thểkhông đặt hàng với nhà cung cấp ngay lập tức, mà họ thường gộp hoặc gom các nhucầu lại rồi mới đặt hàng Có hai hình thức đặt hàng theo gói: đặt hàng định kỳ và đặthàng theo hình thức đây (push order)
Thay vì đặt hàng liên tục thường xuyên, các công ty đặt hàng theo tuần/ hoặc haituân thậm chí hàng tháng Có nhiều lý do phố biến để giải thích cho mô hình dự trữdựa trên đặt hàng theo chu kỳ Thường thì nhà cung cấp không thể xử lý các đơnhàng liên tục thường xuyên, vì yếu t6 thời gian và chi phí xử lý đơn hàng kiểu ấyquá lớn Nhiều nhà sản xuất đặt hàng với nhà cung cấp khi họ chạy các hệ thốngMRP (Material Requirement Planning) Hệ thống MRP thường chạy hang tháng vacho ra kết qua đặt hàng hang tháng Một công ty có những san phẩm ít bán chạy sẽ
thường đặt hàng theo tháng hơn.
Hãy xem xét trường hợp một công ty đặt hàng mỗi tháng cho nhà cung cấp củamình Nhà cung cấp này sẽ gặp tình trạng đơn hàng thất thường Vì đơn hàng cóthé rất cao vào một thời điểm trong tháng, trong khi ca tháng lại không có đơnhàng Và điều này cũng góp phần gây ra hiệu ứng Bullwhip
Trang 24Một trở ngại lớn và phổ biến khác đối với một công ty muốn đặt hàng thường xuyênchính là tính kinh tế của vận tải Rõ ràng có sự khác biệt giữa mot FTL (Full truck
load) và LTL (lesst Truck Load).
Trong mô hình đặt hang day (push order), một công ty có thé trải qua tình trangthường xuyên tăng nhu cầu đột biến Công ty nay có những đơn hang “day” định kỳtừ khách hàng, bởi vì người bán hang thường được cấp trên đánh giá định ky theoquý hoặc năm, làm phát sinh tình trạng đơn hang tăng đột biến cuối tháng hoặc cudinăm Nhân viên bán hàng thường hoàn thành “hạn ngạch bán hàng” băng cáchmượn các đơn hàng của kỳ kế tiếp
Khi một công ty đối diện với các đơn hàng định kỳ từ khách hàng thì cũng là lúchiệu ứng bullwhip xuất hiện Nếu tất các các chu kỳ đơn hàng được phân bố đềutrong suốt một tuần thì hiệu ứng bullwhip sẽ được giảm thiểu
s* Biến động giá cảTheo ước tính, 80 phần trăm các giao dịch giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong
ngành tạp hóa (bán lẻ) được thực hiện dưới hình thức “forward buy” (mua ky hạn),
theo đó các sản phẩm được mua trước khi có nhu cầu, thường do mức giá hap dẫncủa nha cung cấp chao bán Các hợp đồng forward buy chiếm từ 75 tỷ đến 100 tyUSD tôn kho của ngành bán lẻ
Mua kỳ hạn thường do sự biến động giá cả trên thị trường Nhà sản xuất và phânphối định kỳ có chương trình khuyến mãi đặc biệt như chiết khấu giá, chiết khấutheo số lượng, coupon, thối tiền (rebates),v.v Tất cả chương trình khuyến mại nayđều dẫn tới sự biến động giá cả Hơn nữa, nhà sản xuất thường chảo mời những hợpđồng thương mại hấp dẫn (như chiết khấu đặc biệt, ưu đãi giá, ưu đãi thanh toán)cho nhà phân phối và bán sỉ, một hình thức gián tiếp của chiết khấu giá Ví dụ,Kotler đã báo cáo rằng các hợp đồng thương mại đặc biệt và khuyến mãi cho ngườitiêu dùng chiếm tới 47% và 28% tổng ngân sách khuyến mãi của mình Và thế làkhách hàng mua hàng với số lượng lớn không hề phản ánh nhu cau thực sự tạithời điểm đó Họ mua hàng chỉ để dự trữ cho tương lai
Trang 25Hậu quả là sau đó, khách hàng chỉ mua hàng khi họ giải quyết hết lượng tôn
kho của mình Tức là mô hình mua hàng của họ không phản ánh thực mô hình tiêu
thụ, và mức biến động trong mua hàng theo số lượng lớn sẽ lớn hơn nhiều so vớibiến động tiêu thụ Vậy là hiệu ứng bullwhip lại xuất hiện
Cứ mỗi khi mô hình định giá cao-thap (high-low)” xuất hiện thì mua kỳ hạn là mộtquyết định hợp lý Nếu chỉ phí của dự trữ hàng tồn kho thấp hơn mức độ khác biệtvề giá, thì mua kỳ hạn quả là quyết định khá hợp lý
Mặc dù một số công ty cho rằng mình có quyền được hưởng từ mô hình định giácao-thap, nhung phan lớn lại đang gánh chịu hau quả từ nó Vi du, một nhãn hiệusoup hàng đầu có doanh số bán hang mang tính thời vụ, và thường cao nhất vào
mùa đông (xem hình 2.4).
Trang 26cười nếu người ta gọi thực tế này là “the dumbest marketing ploy ever” (mánh khóemarketing vớ vẫn nhất).
s* Trò chơi hạn chế và thiếu hut (rationing and Shortage gaming)Hay có thé hiểu là “Hoạt động phân phối sản phẩm” (Nguyễn Kim Anh, 2006).Khi nhu cầu vượt quá khả năng cung cấp, nghĩa là nhà sản xuất đang hạn chế sảnphẩm của mình đến khách hang Theo nghĩa đó, nhà sản xuất sẽ phân bồ số lượng tylệ theo số lượng đã đặt hàng Ví dụ, nếu tổng cung chỉ bằng 50% tổng cầu, thìkhách hang chỉ nhận được 50% số lượng mà họ đã đặt hàng Và nếu biết nha sảnxuất sẽ hạn chế khi sản phẩm bị thiếu hụt, thì khách hàng sẽ phóng đại nhu cầu thựcsự của mình lên khi họ đặt hàng Sau đó, khi mà nhu cầu đã nguội, đơn hàng sẽ bấtthình lình bị hủy bỏ Đây chính là phản ứng ngược khi có tình trạng thiếu hụt và chếđộ phân bố xuất hiện Tác động của “trò chơi” này là đơn hang của khách hangphan ánh ko chính xác nhu cầu thực Hiện tượng này xuất hiện khá phổ biến Vàonhững năm 1980, nhiều lần ngành công nghiệp máy tính rơi vào tình trạng thiếu hụt
DRAM Đơn hàng tang vọt, nhưng không phải do tiêu thụ tang mà do dự đoán.
Khách hàng đặt hàng gấp đôi với nhiều nhà cung cấp khác nhau và chính thức muatừ nhà cung cấp đầu tiên có thể giao hàng, sau đó hủy bỏ các đơn hàng trùng lắp còn
lại.
Trên đây trình bày lý thuyết về 4 nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip, công tácdu báo, cách thức dat hàng, biến động giá cả là những yếu tô mà tác giả cần quantâm dé phân tích nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip ở công ty Vi dụ dé đối phóvới bullwhip, P&G đã tiễn hành nghiên cứu cách thức đặt hàng từ nhà bản lẻ lênnhà phân phối, nhà phân phối đến công ty từ đó phát hiện ra biến động đơn hànglớn trong khi doanh số bản hàng ở các cửa hàng bán lẻ có mức độ biến động khôngquá lớn Và chính mức độ biến động đơn hàng lớn dẫn đến việc đặt hàng nguyênliệu của P&G với nhà cung cap lại có mức biến động rất lớn Còn HP sau khi kiểmtra doanh số sản phẩm tại đại ly có mức độ biến dong lớn thì HP cũng đã nhận ra
phương pháp dự bảo cua mình không hợp ly khi chỉ dựa vào don hàng của đại ly.
Trang 272.2.3 Giai pháp đối phó với hiệu ứng BullwhipSimchi-Levi and Kaminsky (1999); Hau L Lee et al (1997): Có 5 giải pháp đối
phó với hiệu ứng Bullwhip, đó là:
Theo Bean, Michael (2006): Tập trung vào nhu cầu của người dùng cuối thôngqua điểm ban hang (point-of-sale POS) thu thập dữ liệu trao đối dữ liệu điện tử(electronic data interchange EDI), và quản lý lượng cung tổn kho (vendor-managed inventories VMI) để giảm bớt sai lệch trong thông tin liên lạc ở cáccấp phân phối
Giảm thời gian cung ứng (lead time reduction): Giảm thời gian đặt hàng (Sản
xuất — đại lý), có thé áp dụng cross-docking của Wall-mart - chia nhỏ số lượngđơn hàng (break order bacthes) của từng loại sản phẩm, sau đó kết hợp nhiềusản pham dé đủ kích cỡ đơn hàng (lot-size) dé phân phối; Tăng tốc độ xử lý đơnđặt hàng (hỗ trợ bang máy tinh và inetrnet và công nghệ thông tin)
Chính sách nhất quán về giá cả (consistent pricing): (Every day low price(EDLP) rather than price promotions) tính nhất quán trong chính sách giá sẽ 6nđịnh hơn chính sách khuyến mãi, giúp tránh được nhu cầu giả
Công ty nên duy trì mức giá 6n định cho sản phẩm Giá biến động sẽ khuyếnkhích khách hàng đến mua nhiều hơn khi giá thấp và họ sẽ cắt giảm các đơn đặthàng khi giá cao, dẫn đến sự biến động trong các đơn đặt hàng Việc duy trì mứcgiá thấp 6n định sẽ giảm thiêu được tình trạng mua hàng dự trữ với khối lượnglớn do sự chênh lệch giá cả ở các thời điểm khác nhau Hạn chế các ưu đãi vềchiết khấu giá từ các chương trình khuyến mãi
Trang 285)
Khuyến khích và chia sé thông tin: Hiệu ứng Bullwhip ảnh hưởng đến vậnhành của toàn hệ thống vì vậy chia sẻ thông tin trong hệ thống là thực sự cầnthiết
Tích hợp nguồn lực trong toàn hệ thống.Thông tin trong hệ thống được chuyển đi nhanh và chính xác đến đúng phòng
ban chức năng.
Hợp tác chiến lược (Strategic partnerships): Quản ly (cần biết và kiểm soát)hệ thống kho của nhà cung cấp, đồng thời áp dụng công khai thông tin nhu cau.Áp dụng các mô hình đặt hàng phù hợp
* Mô hình tính toán lượng đặt hàng
Mô hình EOQ: Doanh nghiệp sẽ tính được lượng hàng phù hợp cho mỗi lần đặthàng va cứ đến lúc nao cân thì cứ đặt đúng số lượng đó
Trong đó, Q là lượng hàng cần đặt, D là nhu cầu hăng năm, S là chi phí mỗi lầnđặt hàng, H là chi phí ton trữ
Mô hình POQ: Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa, nhưngmuốn nhận từ từ, vừa nhận vừa sử dụng Khi đó, công thức tính lượng hàng cần
đặt là:
Q = [2DSp] 7 [(p-d)H]
Trong đó, D là nhu cầu hang năm, S là chi phí mỗi lần đặt hang, H là chi phí tồntrữ, p là lượng hàng mỗi lần nhận, d là lượng hàng cần sử dụng
Ngoài ra, để hỗ trợ các giải pháp đối phó chính trên, trong các bài báo, phân
tích cua mình, các tác giá cũng đề cập đến các biện pháp đề thực hiện:
a) Phối hợp nguôn lực hệ thong:e Phối hợp con người trong dự báo nhu cầu: nếu mỗi thành viên trong hệ thống
dự báo độc lập sẽ làm gia tăng sự sai lệch, gia tăng hiệu ứng bullwhip.
Trang 29e Phối hợp các móc xích trong chuỗi - đặt hang theo lô: xác định kích thước lôhàng (chia nhỏ) và phối hợp nhiều sản phẩm (size lớn) nhằm tăng tần suất
đặt hàng đê có cơ hội hiệu chỉnh sau mồi lân nhận hang.
e Hoạt động phân bồ sản phẩm: trường hop năng lực của các nhà sản xuất thấphơn nhu cau, dẫn đến đáp ứng thiếu, chậm, và dai lý gia tăng lượng đặt hàng:cần thông báo rõ tình trạng giao hàng
e© Khuyến khích việc thực hiện: công ty cần xây dựng những tiêu chí đánh giá(KPIs) cho hoạt động phân phối và cung ứng, đặc biệt, liên quan đến chi phi
Đánh giá các tiêu chí này định kỳ, giảm những lãng phí, dư thừa trong hệ
thống.b) Hợp tác hoạch định, dự báo & cung cấp bố sung (CPFR — Collaborative
planning, forecasting & replenishment):
e Hop tac hoach dinh: phéi hop hoach dinh tong thé cho toan hé thong khi cónhu cầu phát sinh
e Dự báo: có thé dựa trên doanh thu của toàn hệ thống, va của từng bộ phận,khu vực để hiệu chỉnh cho chính xác hơn
e Cung cấp bồ sung: khi cần đặt hàng bồ sung cho lượng hàng đã tiêu thụ canphải đánh giá lại nhu cầu, mức độ tiêu thụ (có thể dùng chính sách two-bin).c) Chiến lược day — kéo hay tích hợp: Có thé áp dụng cho từng loại (họ) san
phẩm trong hệ thống Các công ty sản xuất — DCs có thé áp dụng chiến lượcnày cho sản phẩm của công ty mình
e Hệ thống đây: Sản phẩm 6n định trên thị trường, không can chiết khẩu cao,tốc độ sản xuất tương đối cao thì công tác dự báo nhu cầu phải chính xác.e Hệ thống kéo (demand feeding process): Sản phẩm chưa thâm nhập thị
trường tốt, dùng chiết khấu dé kích thích nhu câu, phân biệt nhu cầu thực với
nhu câu gia.
Trang 30d) Vai trò của internet: Công nghệ thông tin làm gia tăng tốc độ truyền tảithông tin trong toàn hệ thống.
e Internet xóa bỏ ranh giới địa lý trong việc giao tiếp, trao đôi thông tin Dữliệu có thé chuyển đổi dễ dang, nhanh chong, chính xác
e Internet làm thay đổi chuỗi cung ứng truyền thống, các đại lý, nhà kho (vật
lý) thành các dia chỉ website trên mang.
e E-Business: chuyển đối mô hình hoạt động, giảm thiểu chi phí trong vận
hành (chi phí văn phòng, nhà kho, cửa hàng).
Trong các giải pháp thì dự báo nhu cầu được các tác giả đề cập nhiều nhất, vì đó lànguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip và giải quyết tốt được công tác dự báo cũnglà giải pháp giảm hiệu ứng bullwhip Trong dự báo nhu cầu can quan tâm đếnnhững yếu tổ tác động đến kết qua dự báo và phương pháp dự báo:
* Những yếu tố chính ảnh hướng đến kết qua dự báoKhi lập kế hoạch cho hệ thống cần xác định nhu cau cho từng loại sản phẩm mà hệthống cung cấp Dự báo cảng chính xác thì phản ứng của hệ thống càng chính xác.Công tác dự báo là công tác quan trọng trong hoạt động điều hành chuỗi cung ứng
> Nhu cầu:- Dir liệu về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong quá khứ.- Xu hướng của sản phẩm hiện tại va tương lai
Trang 31> Đặc tính của sản phẩm:- San phẩm dang trong giai đoạn nào của chu kỳ sống.- San phẩm thay thế như thé nào.
- _ Công nghệ và thời gian sản xuất của sản phẩm.- Gia trị của sản phẩm (cao hay tháp)
- Lượng tồn kho của sản phẩm trong hệ thong.- _ Chính sách của nhà nước đối với sản phẩm
> Môi trường kinh doanh:
Môi trường cạnh tranh liên quan đến những hoạt động của công ty và của đốithủ cạnh tranh của công ty đó Thị phần của công ty? Thị phần của đối thủcạnh tranh? Những cuộc chiến tranh về giá và những hoạt động khuyến mãiảnh hưởng đến thị phan như thé nào? Dự báo phải đồng thời giải thích nhữnghành động khuyến mãi và cuộc chiến tranh về giá mà đối thủ cạnh tranh sẽ
phát động.
s* Các phương pháp dự báo> Phương pháp định tinh:
Phương pháp định tính dựa vào trực giác, khả năng quan sát hay ý kiến chủquan vé thị trường Phương pháp này sử dụng thích hợp khi có rất ít dữ liệuquá khứ dé tiễn hành dự báo Khi có một dòng sản phẩm tung ra thị trường,công ty có thé dự báo dựa vào so sánh giữa các sản phẩm hay vi thé của sảnphẩm mà công ty cho răng có sự giống nhau giữa sản phẩm này với sảnphẩm mà công ty sản xuất ra
> Phương pháp nhân quả:
Phương pháp nhân quả được sử dụng với giả thiết là nhu cầu có liên quanmạnh đến yếu tố môi trường cạnh tranh hay các yếu tô của thị trường Ví dụ
như nhu câu vay vôn có liên quan mạnh đền tỉ lệ lãi suât Vì thê nêu kỳ vọng
Trang 32lãi suất sẽ giảm vào thời gian tới, chúng ta có thé dự báo được nhu cầu vayvốn có mỗi liên hệ với lãi suất thông qua phương pháp nhân quả này Một vídụ khác là giá cả và nhu cau Cả hai yếu tố này có mối liên hệ nhân quả rõrệt Nếu giá thấp thì nhu cầu có thể được kỳ vọng là tăng: ngược lại nếu giátăng thì nhu cầu có thé được kỳ vọng là thấp.
> Phương pháp chuỗi thời gian:
Phương pháp chuỗi thời gian là một phương pháp sử dụng rất phố biến trongdự báo Phương pháp này sử dụng giả thiết dữ liệu ở quá khứ là cơ sở dé dựbáo nhu cầu trong tương lai Đây là một phương pháp tốt khi dữ liệu ở quá
khứ đáng tin cậy Các kỹ thuật toán học như bình quân di động và làm trơn
hàm số mũ được sử dụng dé dự báo trong phương pháp chuỗi thời gian Hiệnnay các kỹ thuật này đã được phát triển thành các phần mềm pho biến
> Phương pháp mô phỏng:
Phương pháp mô phỏng là sự kết hợp của hai phương pháp nhân quả vàchuỗi thời gian dé mô phỏng hành vi của người tiêu dùng dưới các điều kiệnvà hoàn cảnh khác nhau Phương pháp này sử dụng để trả lời các câu hỏinhư: Chuyện gi sẽ xảy ra đối với doanh thu nếu như giá của một sản phẩmnao đó thấp? Chuyện gì sẽ xảy ra với thị phần khi đối thủ cạnh tranh giớithiệu một sản phẩm mới hay mở một cửa hàng ngay bên cạnh chúng ta?Hau hết các công ty đều sử dụng nhiều phương pháp dé dự báo Sau đó liên kết cáckết quả của từng phương pháp khác nhau để đưa ra một dự báo chính xác để công tycó thé lập một kế hoạch hành động cu thé Các kết quả nghiên cứu cho thấy răngvới cách làm như thế sẽ cho ra các kết quả dự báo chính xác hơn là sử dụng duynhất một phương pháp để dự báo
Khi sử dụng 4 phương pháp trên để dự báo và đánh giá kết quả, một điều rất quantrọng cần lưu ý là:
¢ Du báo trong ngắn hạn bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn trong dai hạn
Trang 33‹ Du báo tổng hợp bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn là dự báo cho nhữngsản phẩm đơn lẻ hay những phân khúc thị trường nhỏ.
‹ Du báo luôn có mức độ sai số dù lớn hay nhỏ và không có một phương pháp dự
báo nào là hoàn hảo.
Dựa trên 5 giải pháp đưa ra dựa trên cơ sở lý thuyết, tác giả sẽ phân tích xem giảipháp nào phù hợp với giúp hạn chế hiệu ứng ở công ty Đặc biệt xem xét vào vai tròcủa du báo, cách thức đặt hàng, những giải pháp mà khi thực hiện can sự kết hợpnhiều phương pháp cũng như huy động sự phối hợp trong toàn hệ thống
KÉT LUẬN CHƯƠNGChương 2 trình bày các lý thuyết cua các tác giả liên quan đến dé tài nghiên cứu.Trình bày lý thuyết tông quan vệ chuỗi cung ứng, khdi niệm và các tác động củahiệu ứng bullwhip, nêu ra 5 nguyên nhân gây ra hiệu ứng và các giải pháp nhằmdoi phó với hiệu ứng này Ngoài ra còn trình bày lý thuyết về dự báo nhu cấu, yếuto quan trọng liên quan trong hiệu ứng bullwhip
Trang 34CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN3.1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Phân tíchnguyên nhân
Vv
Danh giacác tác động
Xem xét tính phù hợp của các giải pháp
đối phó, hạn chế tác động của hiệu ứng
bullwhip từ 5 giải pháp chính và các biện
pháp hỗ trợ đã được trình bảy trong cơ
sở lý thuyết.Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất đối với
tình hình của công ty.Hình 3.1: Quy trình thực hiện
Mục tiêu dé tài hướng đến một giải pháp nhằm khắc phục van dé còn tôn tại, hoặcchưa hợp lý trong chuỗi cung ứng tại một doanh nghiệp Vẫn dé tôn tại đó là
nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip tác động lên hiệu quả hoạt động của chuỗi
cung ứng của công ty Quá trình thực hiện sẽ đi từ việc phân tích nguyên nhân gây
ra hiệu ứng bullwhip, sau đó sẽ đánh giá các tác động cua nó, từ đó thiết lập các giảipháp và đề xuất giải pháp phù hợp nhất để hạn chế tác động của hiệu ứng bullwhip
gây nên.
Trang 353.2 DU LIEU CAN THU THẬP VA PHAN TÍCH TRONG QUY TRINHNguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip, co sở lý thuyết dé cập nguyên nhân có thểđến từ van dé xác định nhu cau, công tác dự báo, cách thức đặt hàng Vì vậy trongphân phân tích nguyên nhân gây nên hiệu ứng bullwhip, tác giả cần phân tích các
thông tin liên quan đên các vân đề này.
Những tác động của hiệu ứng bullwhip thể hiện ở chỗ dư thừa nguồn lực, mức tồnkho thành phẩm cao, lượng tôn kho nguyên vật liệu vượt định mức, hay phươngthức phân phối tồn trữ kém hiệu quả Để đánh giá các tác động của hiệu ứngbullwhip, tác giả sẽ thu thập các số liệu liên quan đến các vẫn đề trên
Dựa trên các giải pháp đối phó với hiệu ứng bullwhip được dé cập trong cơ sở lýthuyết, tác giả sẽ xem xét và lựa chọn những giải pháp phù hợp cho công ty
3.2.1 Phân tích nguyên nhân
- Thu thập các thông tin về phương pháp dự báo nhu cầu tiêu thụ hiện tại của phòngđiều phối kinh doanh khi đưa ra yêu cầu sản xuất đến bộ phận kế hoạch
- Xem xét vai trò của từng nhóm từ cuối chuỗi đến đầu chuỗi cung ứng trong việcphối hợp nguồn lực, phối hợp thông tin tại từng thời điểm Trách nhiệm của từngnhóm khi đưa ra mức dự kiến, dự báo
Các thông tin thu thập nhằm phân tích hiệu quả của phương pháp dự báo, xác địnhnhu cầu trong nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip
- Quy trình đặt hàng nguyên vật liệu từ công ty đến nhà cung cấp: thời gian giaohàng, lượng đặt hàng tối thiểu, hop đồng giao hang nham phân tích những vấn dé
là nguyên nhân của mức dao động đơn đặt hàng nguyên vật liệu.
- Tìm hiểu cách thức đặt hàng từ đại lý bán lẻ (gồm đại lý và siêu thị) lên nhà phânphối, và từ nhà phân phối đến công ty nhằm xem xét nguyên nhân biến động củađơn hàng tại nhà phân phối, đại lí
Trang 36- Xác định lượng đã tiêu thụ và lượng hàng tổn kho tại đại lý, tai nhà phân phối vàotừng thời điểm chốt đơn đặt hàng (giữa tháng và cuối tháng) nhăm phân tích nhucầu thực hay nhu cau dự trữ của nhà phân phối, dai lý.
- Phân tích vai trò của nghiên cứu thị trường, hiệu quả phối hợp giữa bộ phậnmarketing với điều phối kinh doanh: mức dự báo khi có chương trình khuyến mãi,sự ảnh hưởng của chương trình lên kết quả bán hàng Xem xét sự ảnh hưởng củacác chương trình khuyến mãi liên quan đến giá
3.2.2 Đánh giá các tác dong
Thống kê thu thập các dữ liệu sơ cấp sau:- Dựa vào báo cáo tồn kho và tiêu thụ hàng ngày tại bộ phận kế hoạch, tác giả sẽthống kê và so sánh lũy kế xuất hàng cho các kênh phân phối với yêu cầu sản xuấtđược đưa ra hang tháng từ phòng kinh doanh Tén kho thành phẩm nhóm sản phẩmphân tích tại kho công ty vào 2 thời điểm giữa tháng và cuối tháng sau khi chốt số
bán hàng.
- Dựa vào báo cáo hoạt động bán hàng, thống kê so sánh lũy kế bán hàng của công
ty so với mục tiêu tiêu thụ được đưa ra vào 2 giai đoạn giữa tháng và cuôi tháng.
Kết quả số liệu nhằm đánh giá lượng du tôn kho vào các thời điểm của tháng bánhang và tỷ lệ chênh lệch giữa thực tế sản xuất so với lượng hàng xuất bán thực téđến các kênh phân phối
- Thống kê tổng mức tồn kho nguyên vật liệu tồn kho (kế cả lượng tồn kho dự trữtheo quy định) dành cho nhóm sản phẩm mì vào thời điểm cuối tháng Lượng đặthàng đến nhà cung cấp và lượng dư ở nhà cung cấp chưa cung cấp cho công ty.Kết quả nhằm đánh giá lượng đặt hàng tăng lên (dự trữ) so với yêu cầu sản xuấtcủa công ty đến nhà cung cấp
- Xác định lượng tôn kho sản phẩm mì của công ty tai các nhà phân phối, các đại lýbán lẻ vào 2 thời điểm giữa tháng và cuối tháng bán hàng So sánh số lượng bán raso với số lượng trên đơn đặt hàng mà nhà phân phối gửi về công ty
Trang 37Kết quả nhằm đánh giá lượng dư ton kho tại nhà phân phối và dai lý vào từng thờiđiểm, mức tiêu thụ thực té so với don đặt hàng mà dai lí đặt cho nhà phân phối vànhà phân phối đặt đến công ty, xác định xem liệu có xu hướng tăng dân lượng đặthàng từ đại lý đến công ty.
3.2.3 Thiết lập các giải phápDựa vào lý thuyết về đối phó với hiệu ứng bullwhip và các kết quả phân tíchnguyên nhân gây ra hiệu ứng để xem xét lựa chọn giải pháp nào và sự kết hợp các
- Phân tích nguyên nhân gây ra hiệu ung bullwhip.- Danh giá các tác động.
- Thiết lập các giải pháp.- Đề xuất giải pháp
Trang 38CHUONG 4 TONG QUAN VE CONG TY
4.1 GIỚI THIEU CÔNG TY
4.1.1 Lịch sw hình thành Công tySự ra đòi: Được thành lập ngày 23/07/1963.
Sau 30/4/1975: Vifon trở thành công ty 100% vốn nhà nước.Năm 2004: Công ty đồi tên thành "Công ty Cé phan kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam -
Vietnam Food Industries Joint Stock Company.
2005: Được sự đồng ý của Bộ Công Nghiệp, Công ty chuyển thành Công ty CổPhần vốn 51% của Nhà Nước bán dau giá ra dé trở thành Công Ty Cổ Phan 100%vốn sở hữu tư nhân
Giá trị phát triển: Hiện tại, Vifon sử dụng công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đức,Hàn Quốc va đưa vào hoạt động thường xuyên dé khai thác tối đa công suất phục vu
cho thi trường.
Thương hiệu Vifon ngày càng 6n định và lớn mạnh một phan nhờ vào kinh nghiệmquý báu của tập thể 2000 cán bộ công nhân viên có thâm niên lâu năm tại Vifon.4.1.2 Giới thiệu sản phẩm sản xuất kinh doanh và khách hàng mục tiêuSản phẩm Vifon được người tiêu dùng đánh giá cao trong thời gian vừa qua: MìVifon, Phở Vifon, Mì Hòang Gia, Phở Hoàng Gia, Mì cốc Ngon Ngon, Bánh Đa
Cua
Sản phẩm của công ty gồm 3 nhóm sản phẩm chính:* Sản phẩm Mi ăn liền: Mi ly, mì tô, mì khay và mì gói.* Sản phẩm Phở ăn liên: Pho/ Bánh đa tô, Phở/ Hu tiếu/Bún/ Banh đa/ Miến/ Cháo
Trang 39dùng Việt Nam và quốc tế trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ăn liền Bên cạnh đóđáp ứng tốt nhất nhu câu pháp lý về vệ sinh môi trường, chính sách an sinh xã hộicho CB-CNV, chính sách cộng đồng.
Định hướng phát triển: Công ty VIFON chú trọng phát triển thị trường nội địa đểlay lại thị phần và vị thé của nhà sản xuất tiên phong va đứng dau trong lĩnh vựcthực phẩm ăn liên Song song đó vẫn duy trì lợi thế xuất khẩu để có thể đứng vữngtrong cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt của thời ky hội nhập toàn cầu
4.1.4 Thành tựu công ty đạt đượcThị trường:
Với năng lực và uy tín lâu đời của một thương hiệu có mặt trên thị trường 45 năm
qua, Vifon phát triển vững mạnh không ngừng trong thị trường nội địa và xuấtkhẩu Sản phẩm của Vifon xuất hiện tại 64 tỉnh thành trong cả nước, tổng số đại lý500 đại lý Hiện tại, tổng sản phẩm các loại của công ty chiếm khoảng 20% thịtrường, trong đó Miền Nam chiém 60%, Miền Bắc 40% Tại thị trường xuất khâu,sản phẩm Vifon đã xuất khẩu đến hơn 40 nước, trong đó có nhiều thị trường daytiềm năng như Ba Lan, Nga, Mỹ, Đức, Cộng hoà Séc, Hàn Quốc, Malaysia Doanhsố xuất khẩu tăng lên bình quân 10 %/ năm
Thành tích/giải thưởng:
Trong nước:
Là Công ty đầu tiên tại Việt Nam sản xuất sản phẩm Phở, các sản phẩm gạo ăn liên,xuất khâu Mi ăn liền của VN ra thị trường thế giới, có sản phẩm Phở ăn liền đứngsố 1 tại Việt Nam và top10 trên toàn thế gIỚI
Liên tục đạt danh hiệu xuất sắc, tiên tiến hàng năm của Bộ chủ quản, trong đó 02
năm 1997, 1998 đạt cờ luân lưu của Thủ tướng chính phủ.
Năm 2000 Vifon triển khai thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.Là đơn vị đầu tiên trong ngành thực phẩm được cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩnISO 9002 vào tháng 1/2002 về hệ thống quản lý chất lượng va đã chuyển đổi ápdụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, 9001:2008 Đến năm 2005
Trang 40Đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2007” do Bộ Công Thương trao
tặng.
Sản phẩm Vifon đạt danh hiệu “Hàng việt Nam Chất Lượng Cao”
Nước ngoài:
+ Là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam được Tổ chức Foundition For Excellence
in Business Practice ( FEBP ) Thụy S¥ tặng huy chương vàng “ Doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh xuất sắc” ở nước ngoài
4.1.5 Hoạt động vận hành
Sơ đồ tổ chức công ty (xem phụ lục 8)Công ty Vifon hiện tại cô phần hóa với 100% vốn tư nhân sở hữu hoạt động với 2chức năng chính là sản xuất và kinh doanh Trong phối hợp vận hành Bộ phận điềuphối kinh doanh làm việc, thỏa thuận với khách hàng, nhận đơn đặt hàng Sau khinhận đơn đặt hàng, kiểm tra hàng tồn kho, lên kế hoạch giao hàng và nhu cầu tiêuthụ chuyển đến bộ phận kế hoạch Phòng kế hoạch tiễn hành kiểm tra nguyên vậtliệu tồn kho, dự báo nhu câu đặt hàng chuyển bộ phận cung ứng cung cấp NVL, bộphận kế hoạch điều độ lên kế hoạch sản xuất theo yêu cầu tiêu thụ Nhà máy sảnxuất tiễn hành sản xuất theo kế hoạch điều độ, nhập kho thành phẩm Phòng khovận, phòng kế toán, điều phối kinh doanh thực hiện các thủ tục giao hàng cho khách
| Nhàmáv§X tro eoo reno | |
| | >| Khothànhphâm | '! \
TT Kho vân
Hình 4.1: Lưu đồ quy trình vận hành sản xuất