1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH The Fruit Republic
Tác giả Lê Nguyên Hạ Uyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên
Trường học Đại học Quốc gia Tp.HCM
Chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 14,35 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LY THUYET (19)
  • NGHIÊN | NGHIÊN PENG NHAN BIEN PHAP (38)
    • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
    • CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HIỆU ỨNG BULLWHIP TẠI CÔNG TY (55)
  • CÁP | NV | PHAN HÀNG HÀNG (57)
  • DUNG LƯỢNG ĐƠN HÀNG (59)
  • TNT VAT VIMS\Y (60)
  • SSYSSIBAN SARAH SRBBBSTT HSE (60)
    • CHƯƠNG 5: LƯỢNG HOA HIEU UNG BULLWHIP TRONG CHUOI CUNG UNG RAU QUA AN TOAN TAI CONG TY THE FRUIT REPUBLIC (71)
  • EU ỨNG (76)
  • UNIT (80)
    • CASE 7 Sales Product to Product to DC Production (80)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (88)

Nội dung

TOM TAT LUAN VANĐề tai tập trung nghiên cứu hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quaan toàn của Công ty The Fruit Republic, từ đó lượng hóa hiệu ứng Bullwhip dựavào mô phỏng động h

CƠ SỞ LY THUYET

Chương 2 trình bày tổng quan về lý thuyết vấn dé nghiên cứu bao gom định nghĩa, nguyên nhân, giải pháp cho hiệu ứng Bullwhip trong hoạt động của chuối cung ứng Bên cạnh đó, trong chương này, nghiên cứu đã trình bày phương pháp mô phỏng lý thuyết động học hệ thống và công cụ thực hiện mô phỏng chuỗi cung ứng bằng phan mêm Vensim dé phân tích hiệu ứng Bullwhip.

2.1 Tong quan về hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng

2.1.1 Khái niệm hiệu ứng Bullwhip

Hiệu ứng Bullwhip được phát hiện đầu tiên bởi Ray Forrester (MIT) vào nam 1961 trong một nghiên cứu có tên “Industrial Dynamics” Tuy nhiên, Bullwhip chi được phát triển một cách toàn diện và gắn với chuỗi cung ứng bởi Hau Lee trong bài báo “The Bullwhip effect in supply chains” trên tap chí MIT Sloan Management Review năm 1997 Từ đó người ta mới thực sự nhìn nhận vai tro vai tác động của hiệu ứng này Có các định nghĩa về hiệu ứng Bullwhip điển hình như: e Bullwhip là xu hướng gia tăng dung lượng don hàng khi càng di chuyển lên các kênh của chuỗi cung ứng (Croson và Donohue, 2006). e Hiệu ứng Bullwhip dé cập đến một hiện tượng xảy ra trong chuỗi cung ứng khi các đơn đặt hàng cho nhà cung cấp có sự khác biệt lớn hơn so với những đơn hàng từ các khách hàng Sự biến dạng nhu câu này là sự khuếch đại nhu câu và lan truyền ngược dòng chuỗi cung ứng (Disney và cộng sự, 2003) eHiệu ứng Bullwhip là sự thay doi nhu câu trong toàn hệ thống (theo hướng gia tăng) theo nhu cầu thông tin từ đầu chuỗi đi ngược vào chuỗi đến các trung tâm phân phối (DCs), nhà sản xuất và nhà cung cấp (Chen và cộng sự, 2000). e Hiệu ứng Bullwhip (hay Whip-saw / Whip-lash) là hiện tượng dung lượng đơn hàng của nhà cung cấp cung ứng có xu hướng thay đổi lớn hơn nhiều so với dung lượng đơn hàng bán ra và sự biến động này cảng tăng cao khi thông tin được truyền đến các kênh cung ứng bên trên của chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997). đến hiện tượng phóng đại sự biến đổi nhu cầu trong chuỗi cung ứng từ nhà bán lẻ, nhà phân phối, nhà sản xuất đến nhà cung cấp Khi một sự thay đối nhỏ trong nhu cầu bên dưới của chuỗi cung ứng sẽ gây ra một sự thay đổi lớn ở các thành phần bên trên của chuỗi Hiệu ứng Bullwhip được thé hiện cụ thé qua hình 2.1 sau:

Consumer Sales Retailer's Orders to Manufacturer

0 ae aS ee ee ee ee ee ee ee en ee ee ee ee ee ee 0

Wholesaler’s Orders to Manufacturer Manufacturer's Orders to Supplier 207 0 ề zƒƑ š 3 ƒ to 0 ¡ NÊN VY er TA tá ải es Bế VI VU (li Vải ĐẾN VĂN VÀU ee

Hình 2.1: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997)

2.1.2 Mô tả hiệu ứng Bullwhip

Các thành phan trong chuỗi cung ứng đều vận hành theo quy trình nhằm tối ưu hóa tồn kho nhưng vẫn phải đảm bảo cung ứng lượng hàng cần thiết cho khách hàng Tuy nhiên, Bullwhip là nguyên nhân dẫn đến một số van dé tổn tại trong chuỗi cung ứng như biến động nhu cầu của khách hàng, lead time, hư hỏng máy móc đột ngột hay sự thay đối của các chính sách tác động đến việc vận hành của toàn bộ chuỗi cung ứng (Lee và cộng su,1997) Bullwhip đã làm xuất hiện một van đề nổi bật trong chuỗi cung ứng là trong khi lượng cầu của khách hàng thay đổi

Cụ thể như sau, khi doanh số bán hàng ở mức trương đối ôn định thì số lượng đơn hàng của nhà bán lẻ đặt hàng cho đại lý đã có xu hướng biến động nhiều hơn so với nhu câu thực tế Tiếp theo đó, đơn hàng của đại lý gửi đến nhà máy sản xuất và từ nhà máy sản xuất đến nhà cung cấp lại càng biến động lớn hơn nữa Sự biến động của đơn hàng ngày càng tiễn sâu hơn vào chuỗi cung ứng khiến cho nhu cầu thông tin ngày càng bị méo mó hơn.

Gắn với hiệu ứng Bullwhip là trò choi “Beer distribution” (Sterman, 1989) giúp hiểu rõ hơn về vai trò và tác động của Bullwhip Trò chơi nay là mô hình mô phỏng chuỗi cung ứng bia, bao gồm bốn bộ phận: nhà bán lẻ, nhà bán sỉ, nhà phân phối và nhà sản xuất Trò chơi được tiến hành với nhóm 4 thành viên, mỗi thành viên quản lý một bộ phận của chuỗi Hăng tuần, thông tin về nhu cầu khách hàng được chuyền từ nhà bán lẻ đến nhà bán sỉ, qua trung tâm phân phối và đến nhà sản xuất Tại mỗi chặn của chuỗi luôn có sự chậm trễ trong thời gian nhận hàng, thực hiện và giao hàng Mục tiêu của chuỗi cung ứng là giảm thiểu tối đa chi phí ton kho.

Tat cả các trường hop thí nghiệm đều cho thay rang don hàng và lượng hàng tồn kho luôn không 6n định và luôn biến động Trong hau hết các thí nghiệm, khi mức tôn kho của nhà bán lẻ giảm thì mức tồn kho ở nhà bán sỉ, nhà phân phối và nhà sản xuất đều đồng loạt giảm theo Vì tồn kho giảm, lượng đơn hàng ở mỗi bộ phận của chuỗi cung ứng lại tăng lên Điều này dẫn đến mức ton kho tăng và trong một số trường hợp mức tồn kho tăng quá mức mong đợi Thêm vào đó, biên độ và phương sai của đơn hàng tăng doc theo toàn bộ chuỗi cung ứng, đồng thời tỷ lệ đơn hang có xu hướng tăng rất cao ở những bộ phận của chuỗi Tác động của sự dao động, sự khuếch dai và lead time được thấy rõ trong trò chơi này Kết quả “Beer Games” thé hiện ở hình sau:

Hiệu ứng Bullwhip không chỉ được quan sát trong mồ hình mô phỏng hay lý thuyết mà các doanh nghiệp cũng nhận thấy hiệu ứng này trong chuỗi cung ứng của mình Cong ty Proctor & Gamble (P&G) va Hewlett-Packard (HP) là ví dụ dién hình P&G nhận thay sự biến động don hang trong chuỗi cung ứng của họ Trong khi doanh số bán hàng của các cửa hang bán lẻ có biến động với mức độ không lớn, nhưng biến động đơn hàng tại nhà phân phối lại lớn hơn, thậm chí việc đặt hàng nguyên liệu của P&G với nhà cung cấp cũng có mức biến động rất lớn Thoạt nhìn thì sự biến động này không hợp lý, bởi vì nhu cau các sản phẩm ta giấy của P&G luôn ở mức 6n định Nhưng mức độ biến động đơn hàng ngày càng lớn khi tiến sâu vào chuỗi cung ứng, P&G đã gọi hiên tượng này là hiệu ứng Bullwhip Tương tự như P&G, các nhà điều hành của Hewlett-Packard (HP) cũng gặp vẫn để này trong chuỗi cung ứng máy in laser của họ Khi kiểm tra doanh số bán sản phẩm của HP ở một đại lý chủ chốt thì thay có sự biến động, nhưng biến động don hàng tu dai lý này có mức độ còn lớn hơn Vậy chuỗi cung ứng của họ cũng bị ảnh hưởng bới tác động của hiệu ứng Bullwhip (Lee và cộng sự, 1997).

Bullwhip không phải là một van dé mới mẻ trong chuỗi cung ứng Bởi vi sự biến động quá mức và sự phóng đại nhu cau, hiệu ứng Bullwhip đã gây ra hậu qua xau cho hoạt động của chuỗi cung ứng Kết quả hiệu ứng Bullwhip có tác động lớn đến: Lượng hàng tồn kho, mức độ dự trữ hàng hóa ở các kho của nhà sản xuất, nhà phân phối, đại lý tăng cao; kế hoạch sản xuất không chính xác; dịch vụ khách hàng yếu kém; giảm doanh thu, (Cachon, 2001)

Sự chênh lệch quá lớn trong dự báo và nhu cầu thực đã tác động lớn đến toàn bộ hoạt động của hệ thống chuỗi cung ứng Do đó, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm xác định nguyên nhân của hiện tượng này.

2.1.3 Nguyên nhân cúa hiệu ứng Bullwhip

Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp Mặc dù các doanh nghiệp luôn n6 lực để tránh sự ảnh hưởng của hiệu ứng Bullwhip nhưng van dé này vẫn luôn tổn tại trong hoạt động của mỗi chuỗi cung ứng Hiệu ứng Bullwhip diễn ra khi một thay đổi nhỏ trong nhu cầu ở khâu bên dưới của chuỗi cung ứng có thé gây ra một sự thay đối rất lớn ở khâu bên trên của chuỗi Sự biến động này làm gia tăng chi phí tồn kho, nguồn lực được sử dụng không hiệu quả và dẫn đến dịch vụ khách hàng kém Điều này đã dẫn đến việc tìm ra nguyên nhân của hiệu ứng Bullwhip trở thành một đề tài thu hút nhiều nghiên cứu.

Hiệu ứng Bullwhip là kết quả của hành vi hợp lý của con người trong chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997) Bốn nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng Bullwhip bao gồm:

- Cách thức cập nhật dự báo nhu cau,

- Dung lượng đơn hang theo gó1/]ô,

- Sự biến động giá cả và - Trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hụt.

Bồn nguyên nhân này nhanh chóng được chấp nhận như một mô hình dé phân loại nguyên nhân của hiệu ứng Bullwhip Mỗi nguyên nhân này xuất hiện trong chuỗi cung ứng cộng với các quyết định của nhà quản lý đã gây ra hiệu ứng Bullwhip.

2.1.2.1 Cập nhật dự báo nhu cầu Trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp, việc dự báo dung lượng đơn hàng nhằm hỗ trợ lên kế hoạch sản xuất, hoạch định nguồn lực và kiểm soát tồn kho Dự báo được thực hiện dựa trên dữ liệu lịch sử đơn hàng của khách hàng

(Wangphanich, 2007) Nhà bán lẻ sẽ dựa vào nhu cầu này của khách hàng để dự báo lượng hàng cần cung ứng Đơn đặt hàng được gửi tới nhà cung cấp phản ánh lượng hàng cần bố sung để đáp ứng nhu cau trong tương lai Nhà cung cấp tiếp tục sử dụng thông tin này để làm cơ sở dự báo đơn hàng gửi đến thành phần bên trên của chuỗi cung ứng Hình 2.3 cho thấy việc dự báo nhu câu của các kênh trong chuỗi cung ứng.

< Dubie Í NHÀ fe Đế | NHÀSÁN [eDubdo_| NHÀ BẢN |e— Nica như cau) Gong cáp | mu câu XUAT nhu cau LE ach hang

Hình 2.3: Dự báo nhu cầu trong chuỗi cung ứngKết quả của trò choi “Beer Game” (Sterman, 1989) là một ví dụ điển hình của hành vi dự báo, nhận thức và niềm tin của người tham gia Người chơi dự báo nhu cầu dựa vào những gi họ quan sát được Khi nhận được đơn hàng từ các đối tác downstream thì các nhà quản lý upstream sẽ xem đó là tín hiệu của nhu câu tương lai Dựa vào đó, họ sẽ điều chỉnh dự báo nhu cầu của mình Sau đó, thông tin đặt hàng này lại tiếp tục được gửi đến nhà cung cấp Đơn hàng sẽ phản ánh số lượng hàng cần bồ sung dé dự trữ nhăm đáp ứng nhu cau của khách hang trong tương lai,đồng thời cũng để giữ mức tồn kho an toàn Thêm vào đó, thời gian giao hàng dài sẽ dẫn đến trường hop ton kho an toàn có lúc lên đến đỉnh điểm Vì vậy, khi dữ liệu nhu cau của khách hàng thay đổi thì đơn hàng từ nhà phân phối đến nhà sản xuất lại được điều chỉnh, nếu thời gian bố sung hàng trong chuỗi dài hơn thì mức độ biến động sẽ càng mạnh hơn Kết quả là tạo nên sự khác biệt lớn giữa dữ liệu dự báo và thực tế Chính quá trình xử lý thông tin như vậy là yếu tố gây ra hiệu ứng Bullwhip. Đặt hàng theo gói/lô gây ra sự biến động trong nhu cầu ở từng khoản thời gian nhất định Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường không đặt hàng ngay lúc cần thiết mà hầu hết các doanh nghiệp đều dựa vào mô hình kiểm soát tồn kho để tính toán nhu cau và chính sách tôn kho của họ trước khi đặt hàng với nhà cung cấp (Lee và cộng sự 1997) Vì vậy, nhà cung cấp có thé nhận một lượng rất lớn các đơn hàng vào một thời điểm trong tháng nhưng có lúc không nhận được đơn hàng nảo Điều này góp phần gây ra sự xuất hiện của hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng.

NGHIÊN | NGHIÊN PENG NHAN BIEN PHAP

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 3 trình bày phương pháp xu lý dữ liệu trong quá trin nghiên cứu.

Mô phỏng chuỗi cung ứng rau quản am toàn của công ty The Fruit Republic dựa vào lý thuyết động học hệ thống và phân mêm mô phỏng Vensim.

3.1 Phương pháp xứ lý dữ liệu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu

Tim hiéu ly thuyét Tim hiéu thuc té

Dữ liệu từ Đứng bạo ơ Chuỗi cỏc bộ hệ thông, Hiệu ứng ents Ônh phận phan kg Bullwhlp tai TFR trong SC

Thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong SCM của

Lượng hóa hiệu ứng Bullwhip

Xác định nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiệu ứng Bullwhip trong SCM của TFR

SRS Seat ag as eee eee aS eee eS See ee a eS

Mục tiêu 3 Đề xuất giải pháp hạn chế tác động hiệu ứng Bullwhip

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu a Dữ liệu thứ cấp

STT THÔNG TIN MỤC ĐÍCH NGUỎN CÁCH THUTHẬP | THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 1 Khái niệm chuỗi cung ứng, | Lý thuyết phục vụ | Tài liệu Tìm, đọc sách trong thu} 12/2015— | Đọc, thu thập, chọn lọc, ghi quản tri chudi cung ứng mục tiêu 1 sach SCM_ | viện 01/2016 chép lại các ly thuyét liên quan

Những nghiên cứu về quản Sách tham Tham khảo rút ra điểm quan

> | trì chuối came ime tại doanh | Lế thuyết phục vụ | than pại - | Tìm đọc luận van đãthực | 12/2015— | trọng về khái niệm, cấu trúc, nghiề g ứng tại doanh | mục tiờu ẽ bỏo hiện 01/2016 | thành phần, của SC ở cỏc khớa ĐẸP cạnh khác nhau.

Sách tham Các bài báo nghiên cứu Thu thập, chọn lọc kiến thức từ

Lý thuyết hiệu ứng | Lý thuyét phuc vụ | khảo bài | 2, AO DEMED CUNY 12/2015 | 2 HDYĐ Chon QC een

3 cA cử về hiệu ứng Bullwhip đã các nghiên cứu ở nhiêu lĩnh vực Bullwhip mục tiêu | báo, các nk 01/2016 2

‘x, | được công bô kinh doanh khác nhau. nghiên cứu

Mụ phỏng chuỗi cung ứng, | Mụ phỏng chuỗi A_ ` ơ ow Sứ dụng phõn me Vemsim de

, kL 4A nk , 2 Luận van, | Tim đọc các luận van co} 12/2015— | md phỏng chudi cung ứng, 4 lý thuyêt động học hệ thong | cung ứng dé thực |, ,„„ TA ^ , ĐI HÀ gh hh

` ` bài báo liên quan 01/2016 thong qua các biêu đô dé thay (System Dynamics) hiện mục tiêu 2 SA 7 được hiệu ứng Bullwhip.

Bao cáo về hoạt động chuỗi | cung ứng và higu|,,, , 4 , ` nm hur 4a "

, : , A4 _ | Báo cáo, dữ Đánh giá sơ bộ về tác động hiệu cung ứng của TFR: Báo cao | ứng Bullwhip |, ,„ "" 01/2016 - , 4k ^ › 5 NLA , : | liệu noi bd | Chọn lọc dữ liệu ứng Bullwhip đền hoạt động cua bộ phận thu mua, kho, bán | đang xảy ra tai] = 06/2016 x , của công ty chuỗi cung ứng hàng TFR để làm rõ mục tiêu 1

Bảng 3.1: Dữ liệu thứ cấp b Dt liệu so cap

R , ` , - THOI PHUONG PHAP STT THONG TIN MUC DICH NGUON CACH THU THAP oe

, | Dinh hướng Bảng phỏng vân giảm hiệu ứng |, , nha quan tri va Y kiên các ,

Bullwhip và cải , 02/2016 — | Ghi nhận, tóm tat và

| trưởng các bộ - chuyên gia, | Phỏng vân , , thiện chuỗi cung 07/2016 đúc kết các ý kiên. phận trong chuỗi cung ứng ứng làm rõ mục tiêu 3 nhá quản lý

Bảng 3.2: Dữ liệu sơ câp

3.2 Phương pháp mô phỏng chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty

3.2.1 Cac khai niém trong m6 hinh 3.2.1.1 Kénh cung tng (Supply chain Unit)

Hiệu ứng Bullwhip diễn ra trong từng thành phan trong chuỗi cung ứng, dan đến sự biến động nhu cau, tôn kho trong hoạt động của chuỗi cung ứng Trong bài nghiên cứu này, khái niệm “Supply chain Unit — SC unit” là đại diện cho các kênh trong chuỗi cung ứng (Nhà bán lẻ, Trung tâm phân phối, Nhà sản xuất, Nhà cung cấp).

NHÀ CUNG CÁP NHÀ SẢN XUẤT NHÀ BAN LE

NVL > NVL San Pham >| San pham [—ằ Khỏch (SC unit) - (SC unit) (SC unit) + - 7 (SCunit) Ế hang

Dong don hàng cung ứng vV

Hình 3.2: Cac kênh cung ứng (Supply chain units) cua chuỗi cung ứng TFR

3.2.1.2 Mô hình trong chuôi cung ứng Để đo lường được hiệu ứng Bullwhip trong các kênh của chuỗi cung ứng, nghiên cứu sẽ được thực hiện dựa trên mồ hình mô phỏng gỗôm 3 mô hình như sau:

———— | MH MH tén MH MH tồn 1 | MH MH tén MH h liên kết kho liên kết kho ¡| liên kết kho liên kết h h

| I bee ee ee ee ee ee ee ee eee ee ee eee eee eee ee ee ee ee ee ee |

MH dat hang MH dat hang MH dat hang

Hình 3.3: Các mô hình trong chuỗi cung ứng TFR

- Mô hình tôn kho (Inventory Model) Mô hình tôn kho được thiết lập dé mô hình hóa mức tồn kho ở từng đơn vi trong chuỗi cung ứng Hoạt động tồn kho gồm 2 hoạt động chính: nhận đơn hang và cung ứng Lượng sản phâm sẽ được tôn trữ trong kho đợi đên khi có nhu câu sẽ được đáp ứng Mô hình sau mô tả câu trúc cơ bản của một mô hình tôn kho.

Product available receive from ne Dare

Product available receive from suppliers

Product available ship to customers à

> Product available ship to customers

Hình 3.4: Mô hình tồn kho của TFR

- Mô hình liên kết (Linkage Model) Mô hình liên kết được dùng dé mô hình hóa dòng thông tin và sản phẩm giữa các mô hình tôn kho trong chuỗi cung ứng Trong thời gian cung ứng thường xuất hiện thời gian chậm trễ (Lead time) giữa các kênh cung ứng.

Product available ship to customers

( : Product available receive rom suppliers

Hinh 3.5: M6 hinh lién két cia TFR

- Mô hình đặt hang (Order Model)

Mô hình đặt hang dùng dé mô hình hóa quá trình đặt hàng nhăm bổ sung lượng hàng vào ton kho ở mỗi đơn vị trong chuỗi cung ứng Mô hình này liên quan đên khái niệm dự báo nhu cau.

Forcast Z technique MÔ HÌNH ĐẶT HÀNG

Hình 3.6: Mô hình đặt hàng của TFR

Dự báo nhu cầu sẽ cung cấp một bức tranh ước tính lượng nhu câu trong tương lai và là cơ sở để ra các quyết định cung ứng Vì vậy, mục tiêu của kĩ thuật dự báo là tối thiểu hóa sai lệch nhu cau thực tế và dự báo Các kĩ thuật dự báo bao gồm: e Phương pháp bình quan di động (Moving average) ePhương pháp san bang mũ số đơn (Exponential smooth)

Mô hình sau thé hiện các hoạt động trong mô hình mô phỏng

Nhu câu Nhà cung cấp nhasin ⁄/

Tôn kho san phẩm (Nhà sản xuất) Bae | hàn ă > Đặt hàng (Nhà san |g” Don hang Nhà xuất) x sản xuất _

Nhu cầu TT Dự báo nhu cầu | nhân nhấi TT phân phối

(TT phân phôi) hàng Ỷ Dern tts

Dat hang (TT phan › r Đơn hàng TT ph ôi) ` - phân phôi

NBL dự báo nhu cầu xxx khách hàng

Hình 3.7: Mô hình logic của chuỗi cung ứng TER

3.2.2.1 Giản đỗ dòng và kho

O X p>) Factory Inventory * bị DC inventory | x p> Retaler Inventory x

Production Product available Products available Sales complete 6 ship to DC _-® tìm to Retailer

Tue to adjust FI F order lead tme DC order lead

Tume to adjust DĨ R safety ratio

Tune to adjust RI Production

Factory order F safety ratio DI correction salety Tato R covet

Preaprati Raw Marenal elease eapration lead + Safety RI me Safety DI

Supplier order DC order cese R order release lead time Forcast DC _ ee ‘ese demand i Forcast customer Z demand

Smoothng Smoothing constant 3 constant 2 Sumpots constant Ì

Hình 3.8: Gian đồ dòng và kho của chuỗi cung ứng TFR

3.2.3 Thiết lập mô hình mô phỏng 3.2.3.1 Nguyên tắc quyết định - Quy tắc dự báo nhu cầu Áp dụng phương pháp san băng mũ số đơn với công thức (Nguyễn Trọng

Trong đó: e Ƒ, : Nhu cau dự báo cho thời kì t eƑ,_; : Nhu cầu dự báo cho thời kit -1 e4,_; : Nhu câu thực tế thời kì t— 1

1 Nhân tố dự báo ea: Hệ số san băng (0< a| Kho thành phẩm >| KhoTTPP xuat

Hình 4.1 Sơ đồ vận hành của TFR (www.thefruitrepublic.com)

NHÀ CUNG ` TÂM NHÀ ,mm ọ : KHÁCH

CÁP | NV | PHAN HÀNG HÀNG

CUA HANG BAN LE DONG THONG TIN

Hình 4.2: Mô hình chuỗi cung ứng của TFR s%* Nhà cung cấp

Nhà cung cấp nguyên vật liệu:

- Trang trại của TFR là nơi cung cấp những sản phẩm an toàn theo tiêu chuẩn và yêu cau riêng, nhằm cung ứng nhu cầu của một số khách hàng chiến lược.

- Nông dân hợp tác được xem là đối tác quan trọng nhất của TFR Họ là những nhà cung cấp một lượng nguyên vật liệu đầu vào chất lượng và 6n định cho chuỗi cung ứng.

- Thương lái: Các nhà cung cấp này có thể coi là đối tác chiến lược của TER vì họ cung cấp những sản phẩm sạch, an toàn ma còn đáp ứng kịp thời và nhanh chóng các đơn hàng đột xuất cho TER. Đầu hăng tháng, NCC nhận được sản lượng dự báo nhu cầu sử dụng Bộ phận cung ứng nhận don hàng và dữ liệu tồn kho từ các bộ phận khác để tiễn hành lên kế hoạch lượng hàng nhập kho hang tuân gửi cho NCC.

Hiện nay, TFR có một nhà máy sơ chế và đóng gói tại Đức Trọng Sau khi bộ phận cung ứng thu mua rau từ nông dân, các nguyên liệu sẽ được sơ chế, đóng gói và hoàn thiện sản phẩm cuối cùng tại đây. s%* Hệ thong phân phối tại Tp Hồ Chí Minh Công ty có một trung tâm phân phối chính (Distribution Center) tại TP Hé Chí Minh với chức năng lưu trữ và phân phối hàng hóa đến các nhà phân phối Các sản phẩm sẽ được bộ phận bán hàng phân phối đến hệ thống khách hàng ở khu vực TP Hồ Chí Minh. e Siêu thi: Lotte Mart, Emart, Aeon, Coop Xtra e Nhà hang: Hệ thống chuỗi nhà hang Pizza Hut, Popeyes, Subway eCua hàng bán lẻ: Hệ thống chuỗi cửa hàng tiện lợi của Nam An Market, Ấn

Các nhà bán lẻ này là đơn vị trực tiếp cung ứng các sản phẩm của TER đến tận tay người tiêu dùng.

4.3 Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty The Fruit Republic

4.3.1 Thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại TFR

Bullwhip là hiện tượng khi có thay đổi nhỏ về nhu cầu sản phẩm từ khách hàng, điều này sẽ chuyển thành những thay đổi lớn hơn vẻ nhu cau từ các kênh trong chuỗi cung ứng.Các kênh cung ứng ở những giai đoạn khác nhau trong chuỗi đều có cái nhìn khác nhau về toàn cảnh nhu cầu thị trường, kết quả là thông tin nhu cầu giữa các kênh chuỗi cung ứng hoàn toàn khác biệt Sự chênh lệch về nhu cầu thê hiện qua biêu d6 sau:

DUNG LƯỢNG ĐƠN HÀNG

Hình 4.3: So sánh nhu cau giữa các kênh trong chuỗi cung ứng TFR Nhìn chung, lượng đơn hàng có những biến động từ nhà bán lẻ đến nhà sản xuất Dao động dung lượng đơn hàng trong khoảng từ 50 — 200, chênh lệch đơn hàng giữa các kênh trong khoảng từ 19% đến 40% Số lượng hàng mà nhà bán lẻ so với số lượng hàng nhà sản xuất đặt với nhà cung cấp không chênh lệch nhiều Tại thời điểm tuần 31 xu hướng don hang tăng nhanh chóng với độ dốc cao Chính vi điểm này mà dự báo cho các tuần tiếp theo tăng nhanh chóng Với xu hướng tiếp tục tăng thì trong các tuân tiếp theo mặc dù lượng đơn hàng của nhà bán sỉ giảm nhưng lượng cung ứng vẫn giảm không đáng kê.

Các kênh trong chuỗi cung ứng của TER dự báo lượng hàng cân cung ứng băng phương pháp san băng mũ số đơn Phương pháp dự báo này dựa vào lượng cầu do kênh bên dưới của chuỗi cập nhật hăng ngày Chênh lệch lượng cầu được dự báo qua các kênh sẽ được mô tả qua các biêu đô sau:

TNT VAT VIMS\Y

=——NHU CAU KHACH HANG NHA BAN LE

SSYSSIBAN SARAH SRBBBSTT HSE

LƯỢNG HOA HIEU UNG BULLWHIP TRONG CHUOI CUNG UNG RAU QUA AN TOAN TAI CONG TY THE FRUIT REPUBLIC

BANG MO PHONG DONG HOC HE THONG

Trong chương này trình bay kết qua mô phỏng chudi cung ứng bằng phan mêm Vensim Dựa trên những kết quả mô phỏng thể hiện qua các biểu đồ phân tích sẽ nhận thấy được sự khác nhau trong lượng đơn hàng và tôn kho ở các cấp trong chuỗi cung ứng Từ đó, độ lớn của hiệu ứng Bullwhip sẽ được xác định.

5.1 Phân tích kết quả mô phỏng chuỗi cung ứng rau qua an toàn tai công ty The Fruit Republic

5.1.1 Dữ liệu mô phỏng ban đầu Các thông số ban đầu của quá trình mô phỏng được tính toán dựa vào quá trình vận hành thực tế chuỗi cung ứng của TER:

Current Order lead time Supplier 2.00

Factory 2.00 DC 1.50 Preparation lead time Factory 2.00 Time to adjust Inventory | Factory 4

DC 2 Retailer ] Safety ratio Factory 2.62

DC 1.92 Retailer 2.02 Smoothing constant Smoothing constant | 2

Bang 5.1: Dữ liệu mô phỏng ban đầu

5.1.1 Kết quá mô phỏng chuỗi cung ứng TER

€} =" si) Invento: X pp Aina | x > Retailer tay enter J x :

Production Product available Products available wales.

` Time to adjust FI F order lead tune DC order lead

Time to adjust DĨ R safety ratio

Factory order F safety ratio 'DLeorreclior- s60 rato Ri Correct

Preapration lead a al \ Safety RL time Seleip DL

Supplier order Poonleyebmo Ravderselease lead time Forcast DC _ en: “ae ee

Viena micas aie Smoothing constant 3 constant 2 Smooting constant 1

Hình 5.1: Kết qua mô phỏng chuỗi cung ứng TFR bằng Vensim

5.1.2 Kết quả mô phỏng chuỗi cung ứng hiện tại của TER Kết quả mô phỏng chuỗi cung ứng hiện tại với các dữ liệu ban đầu ban đầu cho kết quả như sau:

- Dung lượng don hàng cung ứng ở từng kênh cung ứng của TFR (Tham khảo phụ lục 1)

“mm œ0 L0 =—~ CGẦœ mẽ 6n L1 =— Œœ A (œ6 th h Œœ ằ=ọa @œ6đ Lhé h at MO YN Kh

0 mm (œđ Lễ =

Ngày đăng: 09/09/2024, 07:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 2.1 Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997) (Trang 20)
Hình 2.4: Sơ đồ “Stock and flow” (Sterman, 2000) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 2.4 Sơ đồ “Stock and flow” (Sterman, 2000) (Trang 35)
Hình động học như sau: - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
nh động học như sau: (Trang 36)
Hình 2.6: Lưu đồ các biến số trong mô hình mô phỏng bằng Vensim - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 2.6 Lưu đồ các biến số trong mô hình mô phỏng bằng Vensim (Trang 37)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.1: Dữ liệu thứ cấp - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Bảng 3.1 Dữ liệu thứ cấp (Trang 42)
Bảng 3.2: Dữ liệu sơ câp - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Bảng 3.2 Dữ liệu sơ câp (Trang 43)
Hình 3.3: Các mô hình trong chuỗi cung ứng TFR - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 3.3 Các mô hình trong chuỗi cung ứng TFR (Trang 44)
Hình 3.2: Cac kênh cung ứng (Supply chain units) cua chuỗi cung ứng TFR - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 3.2 Cac kênh cung ứng (Supply chain units) cua chuỗi cung ứng TFR (Trang 44)
Hình 3.4: Mô hình tồn kho của TFR - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 3.4 Mô hình tồn kho của TFR (Trang 45)
Hình 3.6: Mô hình đặt hàng của TFR - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 3.6 Mô hình đặt hàng của TFR (Trang 46)
Hình 3.7: Mô hình logic của chuỗi cung ứng TER - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 3.7 Mô hình logic của chuỗi cung ứng TER (Trang 47)
Hình 3.8: Gian đồ dòng và kho của chuỗi cung ứng TFR - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 3.8 Gian đồ dòng và kho của chuỗi cung ứng TFR (Trang 48)
Hình 4.1 Sơ đồ vận hành của TFR (www.thefruitrepublic.com) - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 4.1 Sơ đồ vận hành của TFR (www.thefruitrepublic.com) (Trang 56)
Hình 4.2: Mô hình chuỗi cung ứng của TFR s%* Nhà cung cấp - Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng rau quả an toàn tại công ty TNHH the Fruit Republic
Hình 4.2 Mô hình chuỗi cung ứng của TFR s%* Nhà cung cấp (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN