1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình phát sóng bóng đá tại việt nam thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

18 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Đối Với Chương Trình Phát Sóng Bóng Đá Tại Việt Nam: Thực Trạng Và Kiến Nghị Hoàn Thiện
Tác giả Huỳnh Mạnh Dũng
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Lương Sỹ
Trường học Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh của các chương trình bóng đá đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải sửa đổi pháp luật và thực thi pháp

Trang 1

Học phần: Luật Sở hữu trí tuệ Giáng viên phụ trách học phần: Ths Nguyễn Lương Sỹ

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Mạnh Dũng MÃ SINH VIÊN: 20A5020646

LÓP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh Tế-K44E

THUA THIEN HUE, nam 2022

Trang 2

PHAT SONG BONG DA TAI VIET NAM: THUC TRANG VA KIEN NGHI

HOAN THIEN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế

Học phần: Luật Sở hữu trí tuệ

Yi Y2 Y3 Y4 Y5

Trang 3

MUC LUC

1 Tính cấp thiết ctha G6 tai eee cccessesssesssessessssesssssessssessseesseessaeseeseseesneens 3

2 Tinh hinh nghién ctru dé tio ceecccccccscesssesssesssesssesssessseessessseseseeseeessessseseeeeees 4

3 Muc dich va nhiém vy nghién ctru dé this csseesseeseseesseeseesseeesees 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài -22©52©csczxcccsecscces 4 5 Phương pháp nghiên cứu để tài -2- 2-52+S22222222223222122222212212222.22Xe2 5

2.1 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với chương trình phát sóng bóng G8000 80 0 1 10 2.2 Nguyên nhân và giải pháp hoàn thiện .- 5 - 5 xem 12

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Luật SHTT Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bố sung

2009, 2019

tiết một số điều và biện pháp thi hành luật

sở hữu trí tuệ năm 2005 và luật sửa đôi, bổ

sung một số điều của luật sở hữu trí tuệ

năm 2009 về quyền tác giả, quyên liên

quan

ND 131/2013

phat vi pham hành chính về quyên tác giả, quyên liên quan

Trang 5

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài “Die Meister Die Besten Les grandes équipes The champions” Đây là nhạc hiệu nôi tiếng của giải đầu cao nhất cấp câu lạc bộ ở Châu Âu Champion league (hay còn gọi là C1) Da gần 5 năm kê từ lần cuối người Việt Nam được nghe bài hát này được phát sóng trên đài truyền hình quốc gia Việt Nam VTV Thật đáng tiếc khi VTV cab đã mắt bán quyên phát sóng giải đấu này từ năm 2017, lí do đưa ra là hợp đồng giữa VTVcab và đơn vị sở hữu bản quyền C1 quy định giải đấu chỉ được phát sóng trên VTVeab và không được phát sóng trên bất cứ nền tảng nào khác Tuy nhiên quá nhiều đơn vị đã vi phạm bản quyền giải đấu khiến VTVeab không thê xử lý nỗi nên đã vi phạm điều khoản nói trên và đã bị ngắt kết phát sóng từ đơn vị cung cấp bản quyên!

VTVcab mat di ban quyền phát sóng thì người xem bóng đá lại tìm đến các don vi vi

phạm bản quyền nhiều hơn Và vấn đề lại càng nặng thêm, V'TV cab — một đơn vị phát

sóng chính quy và hợp pháp là tô chức chịu nhiêu thiệt hại nhất trong khi các tổ chức, cá nhân vi phạm lại hốt bạc Thế giới lại càng có góc nhìn tiêu cực về vấn dé sở hữu trí tuệ tại Việt Nam Không chỉ một giải đấu C1 bị xâm phạm bản quyền mà nhiều giải đấu khác trên toàn thế giới cũng vậy Bản thân tác giả cũng là người thường xuyên xem bóng đá trên các web lậu, web cá độ Trải nghiệm thực sự rất khó chịu khi quảng cáo cứ liên tục xuất hiện và giật lag liên tục Tuy nhiên, không có nguôn nào tiếp cận tới các trận đâu ngoài các web đó nên phải chấp nhận xem thôi

Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ

tỉnh của các chương trình bóng đá đã đặt ra yêu cầu cấp thiết phải sửa đổi pháp luật và

thực thi pháp luật để bảo vệ được quyền lợi của các đơn vị phát sóng, quyền lợi của

người hâm mộ bóng đá đã mua bản quyên truyền hình

! https:/⁄/kenh14.vn/nhm-thich-xem-chua-khien-vtvcab-mat-ban-quyen-champions-league- 20160412213139953.chn

3

Trang 6

2 Tình hình nghiên cứu đề tài Theo Luật sư Lê Quang Vinh, chuyên gia về Luật SHTT?: “hiện chưa có bất kỳ một nghiên cứu, tổng kết hoặc đánh giá nghiêm túc và đầy đủ nào ở Việt Nam về hiện trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trên internet nói chung và xâm phạm quyền SHTT đôi với các chương trình phát sóng (bao gồm cá phát sóng hoặc livestream các sự

kiện thể thao như World Cụp 2018 hay ASLAD 2018 nói riêng) Do vậy, thật khó đánh

giá toàn điện, khách quan và chính xác về hiện trạng này, bao gồm cả thiệt hại về vật chất và uy tín của chủ sở hữu quyền SHTT cũng như thiệt hại về hình ánh, uy tín của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế về nạn xâm phạm bán quyền ở Việt Nam nói chung và xâm phạm trên môi trường internet nói riêng” Điều này đặt ra nhu cầu cấp thiết cho người làm tiêu luận phải nghiên cứu đề tài này và mau chóng giải quyết vẫn đề nghiêm trọng đối với xâm phạm bán quyên bóng đá

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Khái quát những vấn đề lý luận về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh Thực trạng xâm phạm các quyền trên đối với bản quyền phát sóng bóng đá Từ đó, đề ra giải pháp hoàn thiện những bât cập

Đê thực hiện mục đích nghiên cứu trên thì tiêu luận này cân hoàn thành những mục tiêu

SaU: - _ Khái quát toàn bộ những vấn đề lý luận liên quan đến báo hộ đôi với chương tình

phát sóng và tín hiệu vệ tinh trong Luật SHTT - _ Phân tích, đánh giá về hành vi xâm phạm đối với bản quyền phát sóng bóng đá

Từ đó tìm ra những bắt cập, hạn chế trong thực tiễn - _ Đề ra những giái pháp đề hoàn thiện bất cập trên 4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

Các quan điểm về bảo hộ chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh sẽ được đánh giá dựa

trên các quy định của pháp luật hiện hành Cụ thể là Luật SHTT, ND 22/2018

Thời gian nghiên cứu: kể từ khi Luật SHTTT 2005 có hiệu lực

? https://nhandan.vn/vanhoa-nghethuat/vi-pham-ban-quyen-khien-viec-dam-phan-ngay-cang-kho-khan-va-dat-do- 336403/

4

Trang 7

Dia diém nghiên cứu: Lãnh thô Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận áp dụng một vài phương pháp nghiên cứu của môn khoa học luật, cụ thê:

- _ Phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác — Lênin Pháp luật nước ta được ban hành dựa trên chủ nghĩa Mác — Lênin vì vậy sẽ không còn gì hợp ly hơn khi sử dụng phương pháp này làm nền táng đề phân tích các quy định pháp luật - _ Phương pháp phân tích để phân tích các bài báo khoa học, các biện pháp phòng

ngừa xâm phạm bán quyền chương trình bóng đá ở các nước

PHAN NOI DUNG

Chương 1 Khai quat vé ché định quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh

1.1 Định nghĩa chương trình phát sống, tín hiệu vé tinh theo pháp luật Việt Nam Mặc dù không có định nghĩa cụ thê về “chương trình phát sóng” nhưng Luật lại có định nghĩa “phát sóng?” và định nghĩa “định hình?”, kết hợp với tính chất “định hình” của đối

tượng này được quy định tại khoản 2, điều 6, Luật SHTTT thì ta có khái niệm: “Chương

trình phát sóng là sự biểu hiện bằng chữ viết, các ký tự khác, đường nét, hình khối, bố

cục, màu sac, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất

nhất định đề từ đó có thê nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến hay vô tuyên, bao gồm cá việc truyền qua vệ tinh để công chúng có thể tiếp nhận được tại địa điểm và thời gian do chính họ lựa chọn.”

Khác với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hóa được

định nghĩa cụ thể5: “Tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hóa là tín hiệu vệ

tinh mang chương trình được truyền đi mà một trong hai đặc tính âm thanh, hình ảnh hoặc cá hai đặc tính này đã được biến đôi, thay đổi nhằm mục đích ngăn cản những người không có thiết bị giải mã tín hiệu vệ tính hợp pháp thu trái phép chương trình truyền trong tín hiệu đó.” Đối tượng này được quy định tại Công ước Brussels 1974 về phân phôi tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình Công ước này mở rộng phạm vi báo hộ với các 3 khoản 11, điều 4, Luật SHTT

* Khoản 3, điều 3, NÐ 22/2018 Š Khoản 10, điều 3, NÐ 22/2018

Trang 8

tín hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh Nói nôm na là đề tránh một tổ chức nào đây câu trộm được sóng tín hiệu thì phải mã hóa nó và tổ chức phát sóng chỉ phân phôi các thiết bị giải mã tín hiệu cho những khách hàng hợp pháp thôi Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa là một bước tiến lớn về công nghệ, giúp báo vệ tốt hơn quyền lợi của tô chức phát sóng và là chế định luôn đi kèm với chương trình phát sóng

1.2 Bảo hộ đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh

Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính là đối tượng bảo hộ của quyền SHTT, cụ thể

được báo hộ bởi quyền liên quan đến quyền tác giá (sau đây gọi là quyền liên quan)6 Khác với quyền tác giá, Quyền liên quan được bảo hộ cho những cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, truyền đạt các tác phẩm đến với công chúng Quyền này bảo hộ cho quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tô chức mà sản phẩm

trí tuệ của họ không phải là tác phâm khoa học, văn học, nghệ thuật được bảo hộ dưới

danh nghĩa quyền tác gia’ Quyền liên quan đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa được phát sinh được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giá Như vậy quyền này tự phát sinh ngay khi tác phẩm được sáng tạo ra mà không cần phải cấp bằng mới phát sinh, đồng thời yêu cầu tối quan trọng là phải không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của quyền tác giả

Về mặt chủ thể, Chủ sở hữu đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vé tinh là tổ chức

khởi xướng và thực hiện phát sóng”, trừ trường hợp có thỏa thuận khác!° Luật SHTT bảo hộ chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình mã hóa của tổ chức phát sóng có quốc tịch Việt Nam hoặc của tô chức phát sóng được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Các đối tượng trên chỉ được bảo hộ khi không gây phương hại đến quyền tác giả!! Chủ sở hữu chương trình phát sóng theo quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật sở hữu trí tuệ là tô chức phát sóng

5 Khoản 1, điều 3, Luật SHTT

7 Giáo trình sở hữu trí tuệ

8 Khoản 2, điều 6, Luật SHTT ? Khoản 4, điều 16, Luật SHTT !0 Khoản 3, điều 44, Luật SHTT

Trang 9

đầu tư tài chính và cơ sở vat chat - kỹ thuật của mình để phát sóng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác!”

Về mặt khách thể, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh là khách thê của quyền liên quan đồi với các đối tượng này Các vi phạm về bản quyền chương trình phát sóng bóng đá chủ yếu là việc chiếm hữu bất hợp pháp khách thẻ

Về mặt nội dung quyền đối với chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh, các tô chức phát sóng có độc quyền tự mình thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền

sau 13

Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng của mình: Phát sóng là việc truyền tái chương trình phát sóng đến với công chúng Tái phát sóng là là việc truyền dẫn phát sóng lại hoặc tiếp sóng chương trình của một tô chức phát sóng Tô chức, cá nhân sử dụng chương trình phát sóng của tô chức phát sóng khác theo quy định tại điểm a và điểm b khoán I Điều 31 của Luật sở hữu trí tuệ để tái phát sóng hoặc truyền trên mạng viễn thông, thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào thực hiện theo thỏa thuận và các quy định pháp luật liên quan Việc sửa đôi, cắt xén, bổ sung chương trình phát sóng của tô chức phát sóng khác đê tái phát sóng hoặc truyền trên mạng viễn thông, thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác phải có sự thỏa thuận với chủ sở hữu chương trình phát sóng

Phân phối đến công chúng chương trình phát sóng của mình: Định nghĩa Phân phối tác phẩm được quy định khoản 3, điều 21, NÐ 22/2018 Mặc dù là định nghĩa của quyền tài sản thuộc quyền tác giả nhưng có thê áp dụng định nghĩa này với quyền liên quan

Định hình chương trình phát sóng của mình: Theo cách dễ hiểu nhất chính là quá trình sắp xếp chữ cái, hình ảnh, bó cục để tạo ra chương trình phát sóng của tô chức phát sóng

!? Khoản 1, điều 33, ND 22/2018 '3 Điều 31, Luật SHTT

Trang 10

- Sao chép ban dinh hình chương trình phát sóng của mình: Định nghĩa sao chép tác phẩm được quy định tại khoản 2, điều 21, NÐ 22/2018 Cũng có thể áp dụng định nghĩa này đôi với chương trình phát sóng

Khi sử dụng các tác phẩm, bán ghi âm, ghi hình đề sản xuất chương trình phat sóng, tô chức phát sóng phái thực hiện nghĩa vụ với chủ sở hữu quyên tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định pháp luật

Tổ chức phát sóng được hưởng quyền lợi vật chất khi chương trình phát sóng của mình được ghi âm, ghi hình, phân phối đến công chúng!

Thời hạn bảo hộ quyền của tô chức phat sóng là 50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện và chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của

năm chấm đứt thời hạn bảo hộ 'Š

1.3 Những trường hợp sử dụng quyên liên quan không cần xin phép Những trường hợp được sử dụng chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tĩnh không phải

xin phép, không phái trả thù lao phải đám bảo điều kiện không gây phương hại đến quyền

và khả năng khai thác bình thường của tô chức phát sóng: Tự sao chép một bản nhằm

mục đích nghiên cứu khoa học cá nhân; tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy,

trừ trường hợp chương trình phát sóng đã được đã được công bồ để giảng dạy; trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin; Tổ chức phát sóng, tự làm bản sao tạm thời dé phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng

Những trường hợp sử dụng chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh không phải xin phép nhưng phải tra tiền nhuận bút thù lao cho tô chức phát sóng phái đám bảo điều kiện không gây phương hại đến quyền và khả năng khai thác bình thường của tô chức phát sóng được quy định tại điều 33, Luật SHTT:

Tổ chức phát sóng cũng có quyền đối với những tác phẩm đã công bố (được bảo hộ theo quyền tác giá) không phái xin phép nhưng phải tra tiền nhuận bút, thù lao Việc sử dụng không làm phương hại đến quyền tác gia, phải thông tin về tên tác giá và nguồn gốc, xuât xử tác phâm!§

'4 Khoản 2, điều 33, NÐ 22/2018 !Š Điều 34, Luật SHTT '5 Điều 26, Luật SHTT

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w