Về mặt pháp luật, việc tặng cho tài sản có thể bằng hình thức hợp đồng, cũng có thể là hành vi pháp lý đơn phươngcủa chủ sở hữu tài sản làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự đối với bên t
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
BÀI TẬP NHÓMMÔN: DÂN SỰGIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH: NGUYỄN VĂN
PHÚCCHỦ ĐỀ: HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ
ĐIỀU KIỆN THEO BLDS 2015
NHÓM 31 Trần Thị My Ly 7 Phạm Tùng Linh2 Vũ Phạm
Huyền Trân 8 Lê Thị Diễm Trinh3 Bùi Thị Như
4 Trần Thị Hồng 10 Đặng Ánh Ngọc
Trang 2Ánh5 Phạm Thị Ni Ni 11 Nguyễn Thị Hải
Yến6 Phan Văn Việt
Hùng
MỤC LỤC:3
A MỞ ĐẦU=B NỘI DUNG= I Hợp đồng tặng cho tài sản=1.1 Khái niệm hợp đồng tặng cho tài sảnlà gì?=
1.2 Phân Loại hợp đồng tặng cho tài sản=1.2.1 Hợp đồng tặng cho tài sản khôngcó điều kiện
1.2.2 Hợp đồng tặng cho tài sản có điềukiện
1.2.3 Hợp đồng tặng cho động sản vàhợp đồng tặng cho bất động sản1.2.4 Hợp đồng tặng cho tài sản đăng
ký sở hữu và hợp đồng tặng cho tàisản không đăng ký sở hữu
=== II Hợp đồng tặng cho tài sản có điềukiện=
2.1 Khái niệm==2.2 Đặc điểm==
Trang 32.3 Hình thức=2.4 Bản chất=2.5 Hiệu lực và hậu quả pháp lý==* LƯU Ý: khi lập hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện==
===== III Liên hệ thực tiễn==
A MỞ ĐẦU:
Hợp đồng dân sự xuất hiện nhiều trong các lĩnh vực đời sống xã hội của con người Tặng cho tài sản là một trong những giao dịch dân sự nói chung và hợp đồng dân sự nói riêng Mặc dù vậy nhưng vẫn còn không ít các chủ thể chưa xác định đúng hoặc không hiểu rõ về các đặc điểm pháp lý của loại hợp đồng tặng cho nhất là đối với hợp đồng tặng cho có điều kiện Việc tặng cho bao
Trang 4gồm cả việc tặng cho tài sản giữa cá nhân với cá nhân và việc tặng cho người khác tài sản hợp pháp của mình là chuyện bình thường Về mặt pháp luật, việc tặng cho tài sản có thể bằng hình thức hợp đồng, cũng có thể là hành vi pháp lý đơn phươngcủa chủ sở hữu tài sản làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự đối với bên tặng cho tài sản và đối với bên nhận tài sản tặng cho Nội dung sau đây sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin cần thiết về hợp đồng cho nhận tài sản có điều kiện.=
B NỘI DUNG:
I Hợp đồng tặng cho tài sản3
I.1 Khái niệm hợp đồng tặng cho tàisản
Trang 5*Theo Điều 457=Bộ luật Dân sự 2015, quy định hợp đồng tặng cho tài sản như sau:
Hợp đồng tặng cho tài sản là: sự
thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận.Trong đó, tài sản là: vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản Tài sản bao gồm:
- Bất động sản là:+ Đất đai;
+ Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
+ Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
+ Tài sản khác theo quy định của pháp luật
- Động sản là những tài sản không phải là bất động sản
Trang 6=> Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
1.2 Phân loại hợp đồng tặng cho tàisản
*Căn cứ vào điều kiện tặng cho tàisản, hợp đồng tặng cho tài sản đượcphân loại:
1.2.1 Hợp đồng tặng cho tài sản không cóđiều kiện
- Đối với hợp đồng tặng cho tài sảnkhông có điều kiện thì bên đượctặng cho nhận lại tài sản màkhông phải thực hiện bất cứ mộtnghĩa vụ nào Hợp đồng tặng chotài sản không có điều kiện đượcáp dụng phổ biến với trường hợpnhư làm từ thiện, tặng cho giữacác thành viên trong gia đình haybạn bè,
Ví dụ: Cha mẹ tặng cho con trai, con
gái nhà đất mà không đặt ra bất kì điềukiện nào về chăm sóc, nuôi dưỡng=
1.2.2 Hợp đồng tặng cho tài sản có điềukiện
Trang 7- Đây là trường hợp bên được tặngcho muốn được nhận tài sản tặngcho thì phải thực hiện một hoặcnhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khitặng cho Điều kiện tặng chokhông được vi phạm điều cấmcủa luật, không trái đạo đức xãhội
Ví dụ: cha mẹ tặng cho con trai, con gái
nhà đất với điều kiện con trai, con gáiphải chăm sóc, nuôi dưỡng bố mẹ.=
*Căn cứ vào đối tượng của hợp đồngtặng cho tài sản, hợp đồng tặng chotài sản được chia thành:
1.2.5 Hợp đồng tặng cho động sản vàhợp đồng tặng cho bất động sản- Pháp luật hầu hết các quốc gia
đều phân chia tài sản thành độngsản và bất động sản Đây cũng làcách phân loại được ghi nhận tạipháp luật dân sự Việt Nam.=
+ Hợp đồng tặng cho bất động sản
là hợp đồng tặng cho tài sản có đốitượng là bất động sản bao gồm cáctrường hợp sau: hợp đồng tặng cho tàisản quyền sử dụng đất; Hợp đồng tặngcho nhà ở, các công trình xây dựng khác
Trang 8gắn liền với đất đại; Hợp đồng tặng chocác tài sản khác gắn liền với đất đai,nhà, công trình xây dựng khác.=
+ Hợp đồng tặng cho động sản là
các trường hợp tặng cho tài sản khôngphải là bất động sản như là tặng cho ôtô, xe máy, tiền bạc…
Việc phân loại hợp đồng tặng cho thànhhợp đồng tặng cho bất động sản và hợpđồng tặng cho động sản có ý nghĩa quantrọng trong việc xác định một số nộidung liên quan đến hai loại hợp đồngnày sau này
Ví dụ: A hứa cho B chiếc xe máy Hai
tháng sau A đã cho B chiếc xe máy nhưđã nói
=> Trường hợp này khi A nói hứacho B xe máy thì hiệu lực chưa phát sinhmà thời điểm có hiệu lực là vào haitháng sau khi A giao tận tay chiếc xemáy cho B thì mới có hiệu lực
1.2.6 Hợp đồng tặng cho tài sản đăngký sở hữu và hợp đồng tặng cho tàisản không đăng ký sở hữu
Trang 9- Căn cứ vào thủ tục đăng ký quyềnsở hữu đối với tài sản mà tài sảnđược phân thành tài sản đăng kýsở hữu và tài sản không đăng kýsở hữu
+ Hợp đồng tặng cho tài sản phải đăngký thì sẽ có các đối tượng là các loại tàisản phải đăng ký sở hữu theo quy địnhcủa pháp luật.=
Ví dụ: nhà ở, ô tô, xe máy, máy bay…
+ Đối với hợp đồng tặng cho tài sảnkhông phải đăng ký sở hữu là hợp đồngtặng cho có đối tượng là tài sản khôngphải đăng ký sở hữu=
Ví dụ: tiền bạc, gạo, bò, vàng, điện
Hợp đồng tặng cho tài sản cóđiều kiện: bên tặng cho có thể yêu
cầu bên được tặng cho thực hiện một
Trang 10hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc saukhi tặng cho Điều kiện tặng chokhông được vi phạm điều cấm củaluật; không trái đạo đức xã hội.
* Về điều kiện:
Điều kiện phải thực hiện được: Nghĩa
vụ mà bên nhận tặng cho phải là nghĩavụ khả thi, có thể thực hiện được
Điều kiện không trái đạo đức xã hội:
Nghĩa vụ không được vi phạm các chuẩnmực đạo đức chung
của xã hội
Trang 11Điều kiện không vi phạm pháp luật:
nghĩa vụ không được vi phạm các quyđịnh của pháp luật
* Về quyền và nghĩa vụ của các bên:
Bên tặng cho: + Có quyền yêu cầu
bên nhận tặng cho thực hiện điều kiện + Có quyền thu hồi tàisản nếu bên nhận tặng cho không thựchiện điều kiện
Bên nhận tặng cho: + Có quyền nhận
tài sản sau khi thực hiện điều kiện + Có nghĩa vụ thựchiện điều kiện
* Về hình thức:Hợp đồng tặng cho có điều kiện có thểđược lập thành văn bản hoặc bằngmiệng Tuy nhiên, nên lập thành vănbản để đảm bảo tính pháp lý và tránhtranh chấp sau này
* Về hiệu lực pháp lý:Hợp đồng tặng cho có điều kiện có hiệulực pháp lý từ khi được lập thành và có
Trang 12đủ các điều kiện theo quy định của phápluật.
2.3 Hình thức hợp đồng tặng cho tàisản có điều kiện
Hình thức của hợp đồng tặng cho tài sảncó điều kiện phụ thuộc vào đối tượng của nó:
+ Nếu đối tượng của hợp đồng là động sản thì hợp đồng có thể được lập bằng miệng hoặc bằng văn bản
+ Tuy nhiên đối với hợp đồng có đối tượng là bất động sản hoặc tài sản phải đăng kí QSH thì hợp đồng đó bắt buộc phải được lập thành văn bản và cần có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền
2.4 Bản chất của hợp đồng tặng chotài sản có điều kiện
Hợp đồng tặng cho tài sản theo quy địnhtại điều 457 BLDS 2015 như sau: “ Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giaotài sản của mình và chuyển QSH cho bên được tặng cho mà không yêu cầu
Trang 13đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận”
Như vậy, về bản chất hợp đồng tặng cho tài sản chính là sự chuyển giao QSH ( quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt theo quy định tại Điều 186 BLDS 2015) tài sản cho người khác
Tặng cho tài sản có điều kiện là trường hợp rất hay gặp trong thực tiễn Theo quy định tại Điều 462 BLDS 2015, tặng cho tài sản có điều kiện là việc “ bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ trước hoặc sau khi tặng cho Điều kiện tặng cho không đươc vi phạm điều cấm của luật; không trái đạo đức xã hội
Điều kiện ở đây là bên tặng cho có thểyêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ Thời điểm phát sinh là trước hoặc sau khi tặng cho.Như vậy có 2 trường hợp:
Thứ nhất: Điều kiện phát sinh trước khi tặng cho Theo đó, bên được tặng
Trang 14cho phải thực hiện nghĩa vụ trước thì hợp đồng tặng cho mới có hiệu lực.
Thứ hai: Hợp đồng tặng cho đã có hiệu lực Bên được tặng cho thực hiện nghĩa vụ sau khi được tặng cho
Ví dụ: A tặng cho B một mảnh đất với
điều kiện B phải thực hiện đóng nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước mà A còn nợ đối với mảnh đất đó
Hậu quả pháp lý phát sinh nếu bên được tặng cho không thực hiện nghĩa vụ như đã cam kết được quy định cụ thể tại khoản 2, khoản 3 Điều 462BLDS 2015
Trên thực tế, có nhiều trường hợp hiểu sai bản chất của điều kiện được tặng cho nên dẫn đến trong điều khoản quy định về điều kiện tặng cho trái quy định pháp luật
Ví dụ: Bố mẹ muốn tặng cho con quyền
sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng với điều kiện con không được
Trang 15chuyển nhượng, thế chấp, tặng cho người khác
=> Những điều kiện mà bên tặng cho tài sản đưa ra không đúng với quy định pháp luật vì nó hạn chế quyền năng của chủ sở hữu(quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
=> Cho nên những điều kiện này không được đưa vào trong hợp đồng tặng cho tài sản
2.5 Hiệu lực và hậu quả pháp lý
-Hiện nay, BLDS 2015 quy định về hiệu lực hợp đồng tặng cho như sau:
+ Điều 458 Tặng cho động sản Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực kể từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Đối với động sản mà luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặngcho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký + Điều 459 Tặng cho bất động sản
Trang 16Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quyđịnh của luật
=> Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lựckể từ thời điểm chuyển giao tài sản - Bên cạnh đó, với quy định tại Điều 462BLDS 2015 cần lưu ý một số vấn đề về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tặngcho tài sản có điều kiện như sau:
+ Trường hợp 1: Nghĩa vụ, công việc phải được thực hiện trước và đã hoàn thành nhưng bên tặng cho không giao tài sản tặng cho: Lúc này bên được tặng cho không thể nói là bên tặng cho vi phạm hợp đồng và phải bồi thường thiệthại cho mình bởi hợp đồng tặng cho chưa phát sinh hiệu lực Trường hợp này,pháp luật chỉ yêu cầu bên tặng cho phải thanh toán chi phí thực hiện nghĩa vụ
Trang 17cho bên được tặng cho Đến đây, hợp đồng tặng cho ban đầu dường như là một hợp đồng dịch vụ, và khi có tranh chấp sẽ áp dụng các quy định của hợp đồng dịch vụ để giải quyết.
+ Trường hợp 2: Nghĩa vụ phải thực hiện sau khi tặng cho nhưng bên được tặng cho không thực hiện Lúc này, hợp đồng tặng cho đã phát sinh hiệu lực nhưng chưa chấm dứt bởi còn chờ điều kiện do các bên thỏa thuận xảy ra Hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp này phụ thuộc vào việc thực hiện nghĩa vụ của bên được tặng cho: nghĩa vụ hoàn thành, hợp đồng chấm dứt; nghĩa vụ không được hoàn thành hợp đồng bị hủybỏ Do đó, luật ghi nhận quyền đòi lại tàisản và yêu cầu bồi thường thiệt hại cho bên có tài sản tặng cho
*LƯU Ý KHI LẬP HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN CÓ ĐIỀU KIỆN:
Trang 18- Khi tiến hành lập hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện thì các bên cần lưu ýnhững nội dung sau:
bên được tặng cho tài sản phải là người có năng lực pháp luật dân sự và có nănglực hành vi dân sự
Trong đó:
nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự (Điều 16 BLDS 2015)
là khả năng của cá nhân bằng hành vi của xác lập, thực hiện quyền nghĩavụ dân sự (Điều 19 BLDS 2015)
nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 86 BLDS2015)
bên được tặng cho tài sản hoàn toàn tự nguyện
Trang 19+ Thứ ba: Điều kiện tặng cho tài sản là những điều cần thiết mà bên tặng cho tài sản cần đạt được Các điều kiện đó là nghĩa vụ mà bên đượctặng cho tài sản phải thực hiện
Trong đó:
sự mà bên được tặng cho phải làm theo yêu cầu của bên tặng cho như là chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá thực hiện một công việc hoặc không thực hiện một công việc nhất định Tuy nhiên, cần phải đảm bảo ràng buộc là điều kiện tặng cho không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
sản là những điều cần thiết mà bên tặng cho tài sản cần đạt được Các điều kiện đó là nghĩa vụ mà bên đượctặng cho tài sản phải thực hiện
III Liên hệ thực tiễn
Trang 20Ông A và bà C muốn tặng cho con trai là anh C một mảnh đất với điều kiện anh C phải đưa cho ông A và bà B số tiền 500.000.000 đồng - Về bản chất, đây là việc ông A và bàB chuyển nhượng cho anh C cho nên phải lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mới đúng
- Hoặc có rất nhiều trường hợp bố mẹ muốn tặng cho con quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng với điều kiện con không được chuyển nhượng, thế chấp, tặng cho người khác Những điều kiện mà bên tặng chotài sản đưa ra không đúng với quyđịnh pháp luật vì nó hạn chế
quyền năng của chủ sỡ hữu (quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt)
Cho nên những điều kiện này không được đưa vào trong hợp đồng tặng cho tài sản