1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm dẫn luận ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt trong đời sống con người

15 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Là Hệ Thống Tín Hiệu Đặc Biệt Trong Đời Sống Con Người
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Bài Tập Nhóm Dẫn Luận
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 44,63 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÔN NGỮ I Ngơn ngữ ? II Phân biệt ngơn ngữ , lời nói hoạt động ngơn ngữ : B NGƠN NGỮ LÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT .3 I Bản chất tín hiệu hệ thống ngơn ngữ Khái niệm hệ thống tín hiệu: Bản chất tín hiệu ngôn ngữ thể điểm sau II Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Tính phức tạp nhiều tầng bậc ngôn ngữ: .8 Các đơn vị ngôn ngữ làm thành cấp độ khác Tính đa trị tín hiệu ngơn ngữ 10 Tính độc lập tương đối ngôn ngữ 11 Giá trị đồng đại lịch đại ngôn ngữ: 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC THAM KHẢO .13 MỞ ĐẦU Không phải hôm tự hỏi: Ngôn ngữ đời từ đâu? nhờ gì? nhờ ai? Chính xác là: ngơn ngữ xuất với q trình hình thành ý thức, gắn liền với lao động, với xuất người xã hội loài người Lê Nin nhận định vai trị ngơn ngữ: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người.” Cùng với đời ngôn ngữ hình thành nên tín hiệu Trong đời sống mình, lồi người phát hiện, làm quen, xây dựng sử dụng nhiều kiểu loại tín hiệu khác Việc nghiên cứu tồn diện loại tín hiệu đó, nhiệm vụ trung tâm khoa tín hiệu học (semiology) Đã có nhiều quan niệm khác nhiều cách phân loại khác tín hiệu Khi vật chất hóa thành tín hiệu, hay trở thành phi vật chất ý niệm ngơn ngữ định danh, phân cắt rõ ràng Tín hiệu ngơn ngữ có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, tảng để phát triển, chi phối củng cố lẫn Vì thế, Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt đời sống người NỘI DUNG A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÔN NGỮ I Ngơn ngữ ? Khái niệm thuật ngữ “ ngơn ngữ ” gồm nghĩa : “Tiếng nói dân tộc Là tiếng người nói chung Khái quát lời nói cá nhân.” Cơ cấu ngôn ngữ bao gồm : - Hệ thống ngữ âm : mặt âm lời nói - Hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa : tập hợp đơn vị định danh vật , tình , biểu loại ý nghĩa khác - Hệ thống ngữ pháp : tập hợp quy tắc tạo nên đơn vị thông báo - Ngôn ngữ cấu ( toàn yếu tố hợp thành ) , tổ chức chặt chẽ có hệ thống mà người vận dụng trình suy nghĩ nói để định hình , để biểu trao đổi tư tưởng tình cảm với Ngồi ra, Ngơn ngữ có chức giao tiếp chức phản ánh tư II Phân biệt ngơn ngữ , lời nói hoạt động ngơn ngữ : Ngôn ngữ : Là tập hợp đơn vị , quy tắc xã hội quy ước quy định Lời nói : Là hoạt động cá nhân người sử dụng hệ thống ngôn ngữ chung để giao tiếp với thành viên khác cộng đồng ngôn ngữ Hoạt động Ngôn ngữ : tượng đời sống ngôn ngữ , nghĩ thầm , độc thoại , hội thoại , việt , đọc , hiểu tiếp xúc ngôn ngữ , vay mượn , dịch , khôi phục ngơn ngữ , B NGƠN NGỮ LÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT I Bản chất tín hiệu hệ thống ngôn ngữ Khái niệm hệ thống tín hiệu: Tín hiệu yếu tố vật chất kích thích vào giác quan người, làm cho người ta tri giác thơng qua biết khác ngồi vật đó.1 Tín hiệu bao gồm: Kí hiệu (symbol, coventional sign) dấu hiệu vật chất quy ước để biểu thị ý nghĩa định Dấu hiệu (sign) vật tượng không người làm Ngơn ngữ tín hiệu thoả mãn yêu cầu: - Ngôn ngữ thuộc tính vật chất cảm nhận qua giác quan người (bằng chữ viết âm thanh), kích thích đến giác quan người người cảm nhận - Trong ngôn ngữ, biểu (âm chữ viết) có quan hệ hài hồ với biểu (nội dung ngơn ngữ) Nó khác với hệ thống vật chất khác tín hiệu, ví dụ kết cấu cây, vật thể nước, đá, kết cấu thể sống, v.v…  Điều kiện để vật thể, thực thể trở thành tín hiệu:  Phải vật chất  Phải đại diện cho ngồi thân  Phải có liên hệ quy ước “tín hiệu” với mà nói đại diện cho  Sự vật phải nằm hệ thống tín hiệu định để xác định đặc trưng tín hiệu với tín hiệu khác Bùi Minh Toán – Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt, tập I, NXB Giáo dục 2001 Nguyễn Như Ý Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học 2 Bản chất tín hiệu ngơn ngữ thể điểm sau: a Tính hai mặt tín hiệu: Với tín hiệu ngơn ngữ, theo ngun lí chung việc thành lập tín hiệu, phải có hai mặt: Đó mặt biểu (hình thức tín hiệu) mặt biểu (nội dung tín hiệu): - Mặt hình thức tín hiệu (cái biểu hiện) dạng âm khác mà q trình nói người thiết lập lên mã cụ thể cho mình, đặc trưng âm cụ thể ngôn ngữ - Mặt nội dung (cái biểu hiện) thông tin, thông điệp mảnh khác giới mà người sống, dấu hiệu hình thức để phân cắt tư duy, phân cắt thực Mối liên hệ biểu biểu hiện3 Ví dụ: Tín hiệu “cây” tiêng việt kết hợp lược đồ sau : Âm thanh: Cây (cái biểu hiện) Ý nghĩa: lồi thực vật có (cái biểu hiện) http://www.dongtac.hncity.org/spip.php?article2789 Cái biểu biểu tín hiệu ngơn ngữ gắn bó khăng khít với khơng thể tách rời Như vậy, để trở thành tín hiệu, tượng ngôn ngữ xuất giao tiếp loài người phải bao gồm mặt khác mặt biểu mặt biểu Mặt biểu làm nhiệm vụ trung chuyển ý nghĩ, tình cảm, xúc cảm, nhu cầu khác người nói tới quan thụ cảm người nghe Nếu khơng có biểu q trình giao tiếp người nói người nghe bị hồn tồn cắt đứt Ví dụ: Hệ thống đèn giao thơng bao gồm yếu tố: màu đỏ, màu xanh, màu vàng Đó biểu Màu đỏ biểu đạt lệnh cấm đi, màu vàng biểu đạt lệnh dừng lại, màu xanh biểu đạt lệnh Nếu chúng khơng đặt hệ thống giao thơng đặc trưng tín hiệu khơng cịn Bởi biểu đạt biểu đạt người quy ước hệ thống tín hiệu giao thông Mối liên hệ biểu biểu mối liên hệ đặc trưng ngôn ngữ Đặc trưng thể chỗ: biểu ln có biểu tương ứng Khi mối liên hệ 1–1 bị cắt đứt trình giao tiếp bị ảnh hưởng thực b Tính võ đốn tín hiệu: Ngơn ngữ hợp biểu biểu Do tính chất số lượng từ ngôn ngữ vô lớn nên ngôn ngữ học cấu trúc luận cho mối liên hệ 1-1 không tách coi võ đoán với phải quy ước Ví dụ: Cái biểu tín hiệu đèn xanh - biểu “được phép đi”; “đèn xanh” đại diện cho “được phép đi” Ngôn ngữ Âm “sách” phát để đại diện cho khái niệm “sách” não người (xin lưu ý: âm “sách” đại diện cho khái niệm tư duy, đại diện cho vật “sách” đời) Tuy nhiên, khái niệm phản ánh, người Việt Nam nói “sách”, người Trung Quốc nói “shu”, người Nhật nói “hon”, người Anh nói “book” Rõ ràng, khơng có mối liên hệ logic tất yếu âm “sách” với khái niệm biểu đạt Đó tính võ đốn ngơn ngữ Nói tóm lại, tính võ đốn ngơn ngữ biểu biểu khơng có mối quan hệ tất yếu nào, mà đơn nhóm người quy ước với nhau, quy ước xã hội chấp nhận rộng rãi, cố định Vì nên tín hiệu cịn mang tính xã hội, người quy ước với để biểu thị nội dung c Tính vật chất tín hiệu: Thuộc tính vật chất tín hiệu ngơn ngữ thể đặc trưng có khả phân biệt Ví dụ: So sánh vết mực chữ cái: Giống nhau: chất vật chất Chúng có khả tác động vào thị giác Khác nhau: Tất thuộc tính vật chất vết mực như: độ lớn, hình dạng, màu sắc,… quan trọng đặc trưng vết mực Cịn chữ định dù đậm nét hay thanh, to hay nhỏ chữ thơi Có khác chữ nằm hệ thống tín hiệu cịn vết mực khơng d Giá trị khu biệt tín hiệu Trong hệ thống tín hiệu, quan trọng khu biệt Thuộc tính vật chất tín hiệu ngơn ngữ thể đặc trưng có khả phân biệt So sánh vết mực giấy chữ thấy rõ điều Cả vết mực lẫn chữ có chất vật chất nhau, tác động vào thị giác Nhưng muốn nêu đặc trưng vết mực phải dùng tất thuộc tính vật chất nó: độ lớn, hình thức, màu sắc, độc đậm nhạt v.v…, tất quan trọng Trong đó, quan trọng chữ làm cho khác với chữ khác: Chữ A lớn hay nhỏ hơn, đậm nét hay nét hơn, có màu sắc khác nhau, chữ A mà thơi Sở dĩ chữ A nằm hệ thống tín hiệu, cịn vết mực khơng phải tín hiệu Như vậy, nét khu biệt thuộc tính vật lí màu quan trọng II Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Tính phức tạp nhiều tầng bậc ngôn ngữ: Hệ thống ngôn ngữ phức tạp chỗ bao gồm vơ số lượng từ câu khơng thể thống kê chúng thường xuyên biến đổi bổ sung thêm Các hệ thống dưa hấu có tính đồng loại khác loại, đồng thời đơn vị ngôn ngữ thuộc nhiều cấp độ khác Các đơn vị thuộc cấp độ khác có quan hệ cấp bậc hệ thống ngơn ngữ hệ thống nhiều hệ thống: hệ thống âm vị, hệ thống hình vị, hệ thống từ vựng, hệ thống câu hệ thống lại gồm hệ thống khác - Hệ thống con: Vì ngôn ngữ bao gồm yếu tố không đồng loại tạo nhiều hệ thống hệ thống khác Mỗi hệ thống bao gồm yếu tố tương đối đồng loại Chẳng hạn, hệ thống âm vị bao gồm tất âm vị, hệ thống từ vựng bao gồm tất từ đơn vị tương đương với từ, hệ thống hình vị bao gồm tất hình vị v.v… Hệ thống âm vị lại chia hệ thống nguyên âm hệ thống phụ âm, hệ thống hình vị chia hệ thống hình vị thực hệ thống hình vị hư, hệ thống từ vựng chia hệ thống từ đơn hệ thống từ ghép v.v… - Yếu tố không đồng loại: Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm yếu tố đồng loại không đồng loại, với số lượng không xác định Những hệ thống tín hiệu nhân tạo hệ thống đèn giao thông, biển đường, quân hiệu, quân hàm v.v… bao gồm số tương đối hạn chế yếu tố đồng loại Chẳng hạn, hệ thống đèn giao thông gồm ba yếu tố đèn đỏ, đèn xanh đèn vàng tính chất chúng hồn tồn Ngơn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau: âm vị khác với hình vị, hình vị khác với từ, từ khác với câu Số lượng từ câu ngôn ngữ vô số Khơng biết tất từ tiếng mẹ đẻ mình, q nhiều, lại thường xuyên phát triển, bổ sung thêm Các đơn vị ngôn ngữ làm thành cấp độ khác Khi nghiên cứu, người ta thường chia yếu tố ngôn ngữ vào cấp độ khác Cấp độ giai đoạn nghiên cứu ngôn ngữ quy định thuộc tính đơn vị phân xuất trọng phân tách chuỗi lời nói cách liên tục từ đơn vị bậc cao đến đơn vị bậc thấp Các đơn vị thuộc cấp độ khác có quan hệ tơn ti, tức đơn vị bậc thấp "nằm trong" đơn vị bậc cao đơn vị bậc cao "bao gồm" đơn vị bậc thấp Thí dụ: câu bao gồm từ, từ bao gồm hình vị, hình vị bao gồm âm vị Ngược lại, âm vị nằm hình vị, hình vị nằm từ, từ nằm câu Vì vậy, âm vị, hình vị, từ câu cấp độ khác Chẳng hạn, hình vị thực hình vị hư, từ đơn từ ghép khơng tạo thành cấp độ khác nhau, khơng tìm thấy quan hệ "nằm trong" "bao gồm" Có khác bên ngồi đơn vị thuộc cấp độ khác giảm tới số không (zero), chúng khác chất, chức chúng khơng đồng Ví dụ: Một đứa trẻ thấy mẹ reo lên: – U! - Có thể coi câu, câu gồm từ, từ lại gồm hình vị, cuối cùng, hình vị ”U “ âm vị Trong ngơn ngữ học, có người ta gọi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ngữ âm ngữ nghĩa cấp độ Thực ra, mặt, lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ mà thơi Tính đa trị tín hiệu ngơn ngữ Trong hệ thống tín hiệu khác, mối quan hệ biểu biểu có tính chất đơn trị, nghĩa biểu tương ứng với biểu Ở ngôn ngữ không hồn tồn Trong ngơn ngữ, có biểu tương ứng với nhiều biểu khác nhau, chẳng hạn, từ đa nghĩa đồng âm, có nhiều biểu khác tương ứng với biểu hiện, chẳng hạn, từ đồng nghĩa Mặt khác, ngơn ngữ không phương tiện giao tiếp phương tiện tư mà cịn phương tiện biểu tình cảm, tín hiệu ngơn ngữ, ngồi nội dung khái niệm cịn biểu sắc thái tình cảm người Ví dụ: - Anh làm vậy? - Anh làm - Anh làm! Tính độc lập tương đối ngơn ngữ Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác thường sáng tạo theo thoả thuận số người, hồn tồn thay đổi theo ý muốn người Ngược lại, ngơn ngữ có tính chất xã hội, có quy luật phát triển nội mình, khơng lệ thuộc vào ý muốn cá nhân Tuy nhiên, sách ngơn ngữ cụ thể, người tạo điều kiện cho ngơn ngữ phát triển theo hướng định Chính vậy, người ta nói ngơn ngữ có tính độc lập tương đối Giá trị đồng đại lịch đại ngôn ngữ: Cả hai thuật ngữ xuất phát, trước hết, từ lãnh vực ngôn ngữ học Lịch đại nhìn theo chiều dọc, mang tính lịch sử, theo đó, thứ đặt quan hệ với trước sau Đồng đại, ngược lại, nhìn theo chiều ngang, theo đó, thứ đặt tương quan với thứ khác nơi khác, thời Các hệ thống tín hiệu nhân tạo có giá trị đồng đại, tức sáng tạo để phục vụ nhu cầu người giai đoạn định Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có giá trị lịch đại Bất ngôn ngữ sản phẩm khứ để lại Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp tư người thời mà phương tiện giao tiếp tư người thuộc thời đại khác nhau, giai đoạn lịch sử khác KẾT LUẬN Ngơn ngữ xem hệ thống tín hiệu đặc biệt, tồn cách khách quan tự nhiên gắn bó mật thiết với người đời sống xã hội Ngơn ngữ cịn cơng cụ để lưu giữ giá trị thông tin với tiến trình phát triển xã hội Trong đó, Hệ thống tín hiệu đóng vai trị vị trí trung tâm phát triển ngành ngôn ngữ học, quy định yếu tố vật chất khác Hơn nữa, cần phải mở rộng hệ thống tín hiệu để từ ngơn ngữ ngày đa dạng phong phú Đối với người khiếm thị, khiếm thính xem hệ thống tín hiệu ngơn ngữ cơng cụ để họ giao tiếp lẫn Vì lẽ đó, ngơn ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu ngành khoa học xã hội.Từ đó, nâng cao hiệu việc ứng dụng việc dạy học ngoại ngữ xây dựng tranh tồn cảnh sinh động ngơn ngữ DANH MỤC THAM KHẢO Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đồn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết, Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học , NXB Giáo dục Bùi Minh Toán – Đặng Thị Lanh, Tiếng Việt, tập I, NXB Giáo dục 2001 Nguyễn Như Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 2002 https://ngonngu.net/banchat_tinhieu_ntg/215 https://thaibinhduong4t.violet.vn/document/ngon-ngu-la-mot-he-thong-tinhieu-dac-biet-2818073.html https://www.slideshare.net/big_daisy/cu-trc-ca-ngn-ng-presentation648771 http://www.dongtac.hncity.org/spip.php?article2789 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Ngày: 02/06/2020 Nhóm số: 03 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Lớp: N01 – TL2 Khoa: Ngôn ngữ Anh Tổng số sinh viên nhóm: Khố: 44 Tên tập: Bài tập nhóm Mơn học: Dẫn luận ngơn ngữ Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm 03 với kết sau : ST T MÃ SV 44301 44301 44301 44301 44302 44302 HỌ VÀ TÊN ĐÁNH GIÁ SV CỦA SV TÊN A B C Trần Thiên Ngân  Nguyễn Minh Ngọc  Võ Thị Lê Na  Nguyễn Thanh Huyền  Nguyễn Nhật Quang  Đặng Trung Kiên  Kết điểm viết: Giáo viên chấm thứ nhất:.…………… Giáo viên chấm thứ hai:.……………… Kết điểm thuyết trình:…………… - Giáo viên cho thuyết trình:…………… Điểm kết luận cuối cùng:……………… - Giáo viên đánh giá cuối cùng:………… KÝ ĐÁH GIÁ CỦA GV ĐIỂM (số) ĐIỂM (Chữ) Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2020 NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Nhật Quang GV (Ký tên)

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w