1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án

16 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 29,9 KB
File đính kèm Bai tap Dan luan ngon ngu.rar (27 KB)

Nội dung

Phần 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC I Bài tập trắc nghiệm 1 Hãy lựa chọn khái niệm chính xác nhất về ngôn ngữ a Ngôn ngữ là hệ thống các đơn vị Âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu và những quy tắ.

Phần KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC I Bài tập trắc nghiệm Hãy lựa chọn khái niệm xác ngơn ngữ: a Ngơn ngữ hệ thống đơn vị: Âm vị, hình vị, từ, cụm từ, câu quy tắc kết hợp đơn vị để tạo thành lời nói giao tiếp b Ngôn ngữ tất mà người nói c Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người d Ngơn ngữ phương tiện truyền đạt văn hóa Ngơn ngữ gồm có phận nào? a Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp b Ngữ âm, hình vị, từ c Ngữ âm, câu, từ d Từ, câu Đối tượng ngơn ngữ học gì? a Lời nói, ngữ âm b Ngơn ngữ lời nói c Từ vựng câu d Hình vị, âm vị Nhiệm vụ ngơn ngữ học gì? a Bất âm người phát b Phải ln phân tích xem cá nhân phát ngôn hay sai c Phải thực ngành nghề khác d Phải miêu tả làm lịch sử cho tất ngôn ngữ, dân tộc mà với tới 5 Nhiệm vụ ngành ngơn ngữ học lịch sử gì? a Nghiên cứu đồng đại b Nghiên cứu trạng thái ngơn ngữ c Nghiên cứu ngơn ngữ phát triển lịch sử d Khơng cần nghiên cứu Nhiệm vụ ngành ngơn ngữ học miêu tả gì? a Nghiên cứu trạng thái ngơn ngữ b Nghiên cứu tất mà người nói d Nghiên cứu ngôn ngữ phát triển lịch sử c Nghiên cứu đa dạng phức tạp Trong câu sau đây, câu nhận định ngơn ngữ? a Ngồi ba mơn (ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học) ứng với ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, ngôn ngữ học cịn bao gồm mơn có liên quan đến ba phận kể trên, phong cách học b Ngồi ba mơn (ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học) ứng với ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, ngơn ngữ học cịn bao gồm mơn có liên quan đến ba phận kể trên, lí luận văn học c Ngồi ba mơn (ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học) ứng với ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, ngơn ngữ học cịn bao gồm mơn có liên quan đến ba phận kể trên, văn học d Ngồi ba môn (ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học) ứng với ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, ngơn ngữ học cịn bao gồm mơn có liên quan đến ba phận kể trên, tâm lí học Ngơn ngữ gồm đơn vị nào? a Âm vị, hình vị, từ, câu b Âm vị, ngữ pháp, phong cách c Âm vị, hình vị, ngữ pháp d Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Chức âm vị gì? a Nhận cảm phân biệt nghĩa b Thông báo c Giao tiếp d Khơng có chức 10 Chức hình vị gì? a Khơng có chức b Thơng báo c Cảm nhận d Ngữ nghĩa 11 Chức từ gì? a Gọi tên ngữ nghĩa b Nhận cảm c Thông báo d Phân biệt 12 Chức câu gì? a Nhận cảm b Gọi tên c Thơng báo d Khơng có chức 13 Ngơn ngữ gồm quan hệ chủ yếu nào? a Quan hệ tuyến tính, quan hệ liên tưởng, quan hệ cấp bậc b Quan hệ tuyến tính, quan hệ song song, quan hệ đối lập c Quan hệ liên tưởng, quan hệ cấp bậc, quan hệ đối lập d Quan hệ đa chiều 14 Trong câu sau đây, câu khái niệm hệ thống? a Hệ thống thể thống bao gồm yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn b Hệ thống thể thống yếu tố với c Hệ thống thể thống d Tập hợp nhiều yếu tố 15 Muốn trở thành hệ thống cần phải đảm bảo điều kiện nào? a Tập hợp yếu tố; mối liên hệ quan hệ lẫn yếu tố b Chỉ cần có yếu tố c Chỉ cần có nhiều yếu tố d Không cần yếu tố, cần mối quan hệ II Bài tập tự luận Phân biệt ngơn ngữ lời nói Ngơn ngữ - Mang tính xã hội - Tồn trạng thái tiềm năng, mang tính trừu tượng - Hữu hạn Lời nói - Mang tính cá nhân - Tồn dạng thực, mang tính cụ thể - Vơ hạn Vì khẳng định ngơn ngữ hệ thống? Ngơn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố quan hệ yếu tố Các yếu tố hệ thống ngơn ngữ đơn vị ngơn ngữ: - Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ mà người ta phân chuỗi lời nói có chức cảm nhận phân biệt nghĩa VD: a,b,c - Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa ,có chức cấu tạo từ VD: - Từ chuỗi kết hợp một vài hình vị mang chức gọi tên chức ngữ nghĩa VD: ăn, đi, quê hương - Câu chuỗi kết hợp hay nhiều từ có chức thơng báo VD: hơm tơi học Phân tích quan hệ ngơn ngữ có ngữ liệu sau: a Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b Men make houses, women make homes (Thành ngữ) a - Quan hệ ngữ đoạn thể âm âm tiết “c-ó”, “ch-ăng”, “b-ế-n”, “đ-ợ-i”, ‘th-uyề-n”, âm tiết “một- dạ”, “khăng -khăng”, từ câu “Thuyền- về- có -nhớ -bến- Bến- -một- -khăng- khăng- đợi- thuyền” - Quann hệ liên tưởng: vị trí đơn vị “thuyền” ta thay từ “anh”, “chàng” vị trí từ “bến” ta thay từ “em”, “thiếp” - Quan hệ cấp bậc: âm vị /c/, /o/, sắc tạo thành hình vị “có”, âm vị /nh/, /o/, sắc tạo thành hình vị “nhớ”, hai hình vị tạo thành từ “có nhớ”, “có nhớ” lại thành tố để cấu tạo nên câu “Thuyền có nhớ bến chăng” Các âm vị /m/, /o/, /t/ , sắc tạo thành hình vị “một”, âm vị /d/, /a/, sắc tạo thành hình vị “một dạ”, “một dạ” lại thành tố để cấu tạo nên câu: “Bến khăng khăng đợi thuyền” b - Quan hệ ngữ đoạn: âm âm tiết “m-e-n”, “w-o-m-en”, từ câu: “Men- make -houses, women- make homes” - Quan hệ liên tưởng: ta thay từ “men” từ “males”, “husbands”, “gentleman” , vị trí từ “women” ta thay từ “females”, “wife”, womenfolk” - Quan hệ cấp bậc: âm vị /m/, /e/, /n/ tạo thành hình vị “men”, / m/, /a/, /k/, /e/ tạo thành âm vị “make’’, /h/, /o/, /u/, /s/, /e/, /s/ tạo thành âm vị “houses” tạo thành từ “men make houses” , “men make houses” lại thành tố để cấu tạo nên câu: “Men make houses, women make homes” Ngôn ngữ hội hoạ, ngôn ngữ âm nhạc, ngôn ngữ điện ảnh… có phải đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học hay khơng? Vì sao? Ngơn ngữ hội hoạ, ngôn ngữ âm nhạc, ngôn ngữ điện ảnh Không phải đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Bởi có khả vĩ đại hạn chế có tính chất phiến diện so với ngôn ngữ Âm nhạc, hội hoạ, điện ảnh truyền đạt khái niệm tư tưởng mà khơi gợi chúng sở hình ảnh, cảm xúc gây người nghe người xem Những tư tưởng mà tác phẩm âm nhack, hội hoạ gây người nghe người xem có tính chất mơ hồ, khơng rõ rệt, có tính chất khác người khác Cả âm nhạc lẫn tạo hình khơng thể truyền đạt tư tưởng tình cảm xác, rõ ràng hồn tồn xác định Nhiệm vụ ngơn ngữ học gì? - Miêu tả ngơn ngữ giới trạng thái đó, đặc biệt miêu tả đồng đại - Xem xét trình phát triển lịch sử ngơn ngữ - Tìm quy luật tác động thường xuyên phổ biến đến phát triển ngôn ngữ giới Chỉ đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu phân ngành, môn sau: - Ngữ âm học Đối tượng nghiên cứu: âm ngôn ngữ Nhiệm vụ: nghiên cứu yếu tố ngữ âm, quy tắc kết hợp chúng hệ thống chữ viết ngôn ngữ - Từ vựng học Nhiệm vụ: nghiên cứu phương diện: đặc điểm cấu tạo lớp từ ngữ theo nguồn gốc, phạm vị sử dụng, bình diện ngữ nghĩa - Từ điển học Nhiệm vụ: nghiên cứu nguồn gốc lịch sử phát triển đơn vị từ vựng - Danh học Nghiên cứu tên riêng ngôn từ - Từ nguyên học Nghiên cứu lịch sử từ, nguồn gốc chúng, việc hình thái ngữ nghĩa chúng thay đổi theo thời gian - Ngữ nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ biểu tượng ngôn ngữ - Ngữ pháp học Nghiên cứu cách thức vận dụng phương tiện ngôn ngữ (các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) hoạt động giao tiếp khác nhằm đạt hiệu giao tiếp mong muốn - Từ pháp học: nghiên cứu phương diện cấu tạo từ - Cú pháp học: nghiên cứu cụm từ câu - Phong cách học:  Nghiên cứu tất phong cách khác nhau, bao gồm phong cách cá nhân lẫn phong cách thể loại  Nghiên cứu thuộc tính biểu cảm bình giá phương tiện ngơn ngữ khác hệ thống ngơn ngữ lẫn q trình sử dụng chúng phạm vi giao tiếp khác - Ngữ dụng học Nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích cụ thể - Ngơn ngữ học đại cương Nghiên cứu vấn đề chung ngơn ngữ lồi người gắn liền với nguồn gốc, chất, q trình phát triển,chức mối tương quan ngôn ngữ…………… - Ngôn ngữ học đồng đại Nghiên cứu ngôn ngữ trạng thái gồm: ngữ âm học miêu tả, từ vựng học miêu tả… - Ngôn ngữ học lịch đại Nghiên cứu thay đổi ngôn ngữ theo thời gian - Ngôn ngữ học nhân chủng Nghiên cứu ngôn ngữ người gắn vói đặc điểm văn hóa xã hội lồi người nói chung, cộng đồng giao tiếp cụ thể nói riêng - Ngơn ngữ học ứng dụng Tập trung vào việc xác định, điều tra cung cấp giải pháp cho vấn đề có liên quan đến ngơn ngữ thực tiễn sống - Ngôn ngữ học xã hội Nghiên cứu khía cạnh xã hội ngơn ngữ, cụ thể biến đổi ngôn ngữ sử dụng với bối cảnh cụ thể - Ngôn ngữ học đối chiếu Sử dụng phương pháp đối chiếu ngơn ngữ với để tìm khác chúng để phục vụ cho mục đích lý luận thực tiễn Hãy phát biểu quan niệm anh (chị) về: ngôn ngữ, hoạt động ngôn ngữ, lời nói - ngơn ngữ tập hợp đơn vị, quy tắc xã hội quy ước quy định - lời nói hoạt động cá nhân người sử dụng hệ thống ngôn ngữ chung để giao tiếp với thành viên khác cộng đồng ngôn ngữ - hoạt động ngôn ngữ tượng đời sống ngôn ngữ nghĩ thầm, độc thoại, hội thoại, viết, đọc, hiểu, tiếp xúc ngôn ngữ, dịch, vay mượn, dịch ngôn ngữ Phần NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ I Bài tập trắc nghiệm (Khoanh vào đáp án – chọn a/b/c d) Toàn ngơn ngữ nói chung từ riêng biệt ý muốn tự giác hay khơng tự giác người bắt chước âm giới bao quanh nội dung thuyết nào? a Cảm thán b Ngôn ngữ cừ c Tượng d Khế ước xã hội Ngôn ngữ người thỏa thuận với mà quy định nội dung thuyết: a Tiếng kêu lao động b Khế ước xã hội c Cảm thán d Tượng Nhận định: Đem so sánh người với loài động vật, ta thấy rõ ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động nảy sinh với lao động, cách giải thích nguồn gốc ngơn ngữ tác giả nào? a Ăngghen b Platon c Rútsô d Marr Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu thứ mấy? a Thứ b Thứ hai c Thứ ba d Thứ tư Hệ thống tín hiệu thứ gì? a Tất ấn tượng, cảm giác biểu tượng thu từ bối cảnh tự nhiên bên ngồi thơng qua phản xạ, kích thích dạng cảm giác: thính giác, thị giác, xúc giác… b Trải qua trình lâu dài luyện tập hồn thiện thao tác nói tiếng nói người sáng rõ dần c Hệ thống từ vựng xác lập d Lao động tạo nên người tiếng nói họ Về mặt ngơn ngữ, thời kì cơng xã nguyên thủy thường diễn xu hướng? a Một: xu hướng chia tách b Hai: xu hướng chia tách, phân li xu hướng hợp nhất, liên minh c Ba: xu hướng hợp nhất; xu hướng phân li xu hướng liên minh d Bốn: xu hướng hợp nhất; xu hướng phân li; xu hướng liên minh; xu hướng tan rã Con đường hình thành nên ngơn ngữ dân tộc theo quan điểm Mác Ăngghen là: a Từ chất liệu vốn có b Do pha trộn nhiều dân tộc c Do tập trung tiếng địa phương d Cả ý Nhu cầu đẫn đến đời ngôn ngữ văn hóa? a Nhân dân địa phương nói ngơn ngữ riêng b Thống ngơn ngữ dân tộc c Quốc gia cần phải có phương tiện giao tiếp chung phục vụ cho tôn giáo, cho việc viết sách cho cơng việc hành d Chuẩn hóa ngôn ngữ Chọn đáp án để điền vào chỗ trống: Ngơn ngữ văn hóa ngơn ngữ … dân tộc a Thống nhất, chuẩn mực b Địa phương thống c Sáng tạo, chuẩn mực d Khoa học, chuẩn mực 10 Chọn đáp án để điền vào chỗ trống: Ngơn ngữ văn hóa hoạt động tn theo quy tắc chặt chẽ gọi là… a Thống b Nhà nước c Dân tộc d Chuẩn mực 11 Ngơn ngữ có cách thức phát triển nào? a Từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt b Phá hủy ngôn ngữ cũ, tạo ngôn ngữ c bùng nổ, đột biến, phá hủy d Có phối hợp hai ngơn ngữ 12 Ba phận ngơn ngữ có phát triển nào? a Phát triển không đồng b Phát triển đồng c Vừa phát triển đồng lại không đồng d Không phát triển 14 Trong ba phận ngôn ngữ, phận phát triển nhanh mạnh nhất? a Ngữ âm b Ngữ pháp c Từ vựng d ba phương án 15 Trong ba phận ngôn ngữ, phận phát triển chậm nhất? a Ngữ pháp b Từ vựng c Ngữ âm d Ngữ pháp từ vựng 16 Từ vựng ngôn ngữ phát triển nhanh mạnh lý sau đây? a Trực tiếp phản ánh đời sống xã hội b Gián tiếp phản ánh đời sống xã hội c Không phản ánh đời sống xã hội d Phản ánh thu động, miễn cưỡng 17 Ngữ âm ngôn ngữ phát triển chậm không đồng nguyên nhân sau đây? a Trực tiếp ảnh hưởng đến việc giao tiếp b Có khác biệt c Khơng ảnh hưởng đến giao tiếp d Con người ngại thay đổi II Bài tập tự luận Nêu ý kiến anh/chị giả thuyết lí giải nguồn gốc ngơn ngữ 1.Thuyết tượng Thuyết tượng manh nha từ thời cổ đại, phát triển mạnh vào kỉ XVII đến kỉ XIX đến có người ủng hộ Theo lí thuyết này, tồn ngơn ngữ nói chung từ riêng biệt ý muốn tự giác hay không tự giác người bắt chước âm giới bao quanh Sự bắt chước âm mà học giả nói tới bao hàm nội dung khác Nội dung bắt chước âm thanh, theo Platon Augustin thời cổ đại thực chất dùng đặc điểm âm để mô đặc điểm vật khách quan Quan niệm phổ biến bắt chước âm người dùng quan phát âm mơ âm vật phát ra, tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng nước chảy v.v… Thí dụ, xe máy kêu bình bịch nên có tên gọi “cái bình bịch”, mèo kêu meo meo nên gọi “mèo” v.v… Cơ sở quan điểm chỗ, tất thứ tiếng có số lượng định từ tượng từ phỏng, thí dụ từ: mèo, bị, bình bịch, lom khom, ép, úp, mỉm v.v… tiếng Việt 2.Thuyết cảm thán Thuyết cảm thán phát triển mạnh vào kỉ XVIII–XIX Những người chủ trương thuyết Russo, Humboldt… cho ngơn ngữ lồi người bắt nguồn từ âm mừng, giận, buồn, vui, đau đớn v.v… phát lúc tình cảm bị xúc động Trong số trường hợp, từ – tín hiệu cảm xúc ý chí Trong trường hợp khác xem xét mối liên hệ gián tiếp âm hưởng từ trạng thái cảm xúc người: kết hợp âm tố gây tâm hồn ấn tượng giống ấn tượng mà vật gây cho Cơ sở thuyết tồn ngôn ngữ thán từ từ phái sinh từ thán từ Chẳng hạn, từ: ối, ái, a ha, chao ôi… tiếng Việt Thuyết tiếng kêu lao động Thuyết xuất vào kỉ XIX cơng trình nhà vật L.Naure, K.Biukher Theo thuyết này, ngôn ngữ xuất từ tiếng kêu lao động tập thể Một phần tiếng hổn hển hoạt động mà phát ra, nhịp theo lao động, âm sau trở thành tên gọi động tác lao động, phần tiếng kêu người nguyên thuỷ muốn người khác đến với q trình lao động… Lí thuyết có sở thực tế sinh hoạt lao động người Thuyết khế ước xã hội Thuyết bắt nguồn từ số ý kiến nhà triết học cổ đại Democrit, thịnh hành vào kỉ XVIII với Adam Smith Russo Theo thuyết ngơn ngữ người thoả thuận với mà Adam Smith khế ước xã hội khả làm cho ngơn ngữ hình thành Russo lại cho rằng, lồi người trải qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu giai đoạn tự nhiên, người phận tự nhiên, nguồn gốc ngôn ngữ cảm xúc (xem phần trên) Giai đoạn sau giai đoạn văn minh, ngôn ngữ sản phẩm khế ước xã hội Thuyết ngôn ngữ cử Thuyết thịnh hành vào kỉ XIX đầu kỉ XX Những người chủ trương thuyết cho ban đầu người chưa có ngơn ngữ thành tiếng, để giao tiếp với người ta dùng tư thân thể tay Vunter (thế kỉ XIX) cho điệu nguyên tắc giống với âm thanh, dù điệu nguyên tắc giống với âm thanh, dù điệu nguyên tắc giống với âm thanh, dù điệu tay hay âm động tác biểu Marr (đầu kỉ XX) khẳng định ngôn ngữ cử tồn cách triệu đến triệu rưỡi năm cịn ngơn ngữ âm có cách vạn đến 50 vạn năm Theo ông, ngôn ngữ cử biểu thị tư tưởng, khái niệm hình tượng hố, dùng làm cơng cụ giao tiếp thành viên lạc với lạc khác, cơng cụ phát triển khái niệm Ngơn ngữ thành tiếng lúc đầu ngôn ngữ đạo sĩ dùng để giao tiếp với vật tổ Ơng nói: Ban đầu ngơn ngữ thành tiếng dùng tới khơng thể khơng có tính chất thần bí, từ cá biệt xem thứ huyền diệu khiến người ta phải trọng vọng Người ta q trọng giữ gìn bí mật khơng thể cho người khác biết, giống người ta thứ ngôn ngữ người săn riêng biệt, huyền diệu Tuy nhiên thuyết giải thích ngơn ngữ nảy sinh điều kiện Số lượng từ tượng từ ngơn ngữ có số lượng khơng nhiều, từ khơng liên quan đến âm hay hình dáng vật vô lớn Thuyết tượng sở để giải thích tồn đại phận từ phi tượng ngôn ngữ Số lượng từ cảm thán ngôn ngữ vơ ỏi, khơng có sở để giải thích tồn từ khơng có liên hệ với cảm xúc, tâm trạng người Muốn có khế ước xã hội tạo ngơn ngữ phải có ngơn ngữ trước đã, người ngun thuỷ chưa có ngơn ngữ khơng thể bàn bạc với phương ấn tạo ngôn ngữ; muốn quy ước với nhau, người cần phải có ngơn ngữ tư phát triển Cử yếu tố cận ngơn ngữ, kèm ngơn ngữ, khơng có sở để nói ngơn ngữ tự nhiên người Phân tích điều kiện nảy sinh ngôn ngữ? Trong "Tác dụng lao động chuyển biến từ vượn thành người", Angghen viết: “Đem so sánh người với loài động vật, ta thấy rõ ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động nảy sinh với lao động, cách giải thích nguồn gốc ngôn ngữ” Như vậy, theo Engels, lao động điều kiện nảy sinh người mà cịn điều kiện sáng tạo ngơn ngữ - Bước định trình vượn biến thành người kiện đôi tay giải phóng Nhờ có đơi bàn tay giải phóng, người chế tạo cơng cụ lao động, điều mà lồi vượn khơng thể làm Nhờ có cơng cụ lao động mà lao động người trở thành lao động có sáng tạo, khác hẳn với lao động vật.Nhờ lao động công cụ mà tư người phát triển Engels viết: “Dần dần với phát triển bàn tay với trình lao động, người bắt đầu thống trị giới tự nhiên thống trị đó, lần tiến lên bước, mở rộng thêm tầm mắt người Trong đối tượng tự nhiên, người luôn phát đặc tính mà từ trước đến chưa biết đến” Chỗ khác, Engels nói, sở mật thiết nhất, chất tư người lại biến đổi giới tự nhiên mà người gây thân giới tự nhiên; trí tuệ người phát triển nhờ vào việc người biết thay đổi giới tự nhiên Như vậy, theo Engels, lực tư trừu tượng người lớn lên lao động - Mặt khác, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao tiếp Nhu cầu giao tiếp người lại lao động định Sự phát triển lao động đưa đến kết tất yếu thắt chặt thêm mối quan hệ thành viên xã hội, cách tạo nhiều trường hợp người giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác với nhau, làm cho cá nhân ngày có ý thức rõ rệt lợi ích hợp tác Tóm lại, người hình thành đạt đến mức họ có điều cần phải nói Do tư trừu tượng phát triển nên nội dung mà người cần trao đổi với ngày phong phú Ngược lại, nhu cầu giao tiếp phong phú đòi hỏi tư trừu tượng phát triển Rõ ràng, lao động định đời ngôn ngữ Một mặt, lao động làm cho người ta cần thiết phải có ngơn ngữ để nói với nhau, mặt khác, lao động làm cho người ta cần phải có ngơn ngữ để tiến hành tư duy, hình thành tư tưởng, lấy làm nội dung giao tiếp với Giải thích nguyên nhân ngôn ngữ phát triển đột biến nhảy vọt? Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt Sự phát triển ngôn ngữ không theo đường phá huỷ ngôn ngữ có tạo ngơn ngữ mới, mà theo đường phát triển cải tiến yếu tố ngơn ngữ có Và chuyển biến từ tính chất ngơn ngữ qua tính chất khác, không diễn cách bùng nổ, đột biến, phá huỷ cũ tạo lập mới, mà cách tuần tự, lâu dài, tích góp yếu tố tính chất mới, cấu ngôn ngữ, cách tiêu ma dần yếu tố tính chất cũ Laphacgơ lầm ơng cho có cách mạng bột phát nổ ngôn ngữ Pháp từ 1789 đến 1794 Thực thời kì ấy, tiếng Pháp bồi bổ thêm nhiều từ ngữ mới, từ cũ bị loại ra, ý nghĩa số từ thay đổi hệ thống ngữ pháp vốn từ tiếng Pháp bảo tồn nguyên vẹn ngày Sự phối hợp ngơn ngữ q trình trường kì, kéo dài hàng kỉ, khơng thể nói có đột biến được… Sẽ hoàn toàn sai lầm nghĩ rằng, phối hợp hai ngôn ngữ, ngôn ngữ mới, ngôn ngữ thứ ba, xuất hiện, khác hẳn ngôn ngữ phối hợp, khác tính chất hai ngơn ngữ cũ Giải thích có phát triển không đồng mặt/ phận ngơn ngữ? Vì trực tiếp phản ánh đời sống xã hội, từ vựng ngôn ngữ so với ngữ âm ngữ pháp phận biến đổi nhiều nhanh Từ vựng ngôn ngữ phận chuyển biến tình trạng gần biến đổi liên miên Nhưng cần phân biệt từ vựng nói chung từ vựng Phần chủ yếu từ vựng ngôn ngữ vốn từ bản, mà lõi bao gồm tất từ gốc Cái vốn ấy, so với từ vựng hẹp nhiều, song sống lâu, hàng kỉ cấp cho ngôn ngữ để cấu tạo từ Như vậy, từ vựng nói chung biến đổi không ngừng, ngày phong phú, từ gốc, từ vựng lại có “sức kiên định” lớn Mặt ngữ âm ngôn ngữ biến đổi chậm khơng ngữ âm mà biến đổi nhanh nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến việc giao tiếp ngôn ngữ Thường là, chỗ xảy biến đổi chỗ khác giữ ngun, dẫn đến tình trạng khác biệt ngữ âm địa phương Chẳng hạn, tiếng Việt toàn dân "gạo, nước, gái"… số địa phương "cấu, nác, cấy"… Hệ thống ngữ pháp với từ vựng sở ngơn ngữ, biến đổi chậm Tất nhiên, với thời gian, hệ thống ngữ pháp biến đổi, cải tiến, tu bổ thêm làm cho quy luật xác hơn, chí bổ sung thêm quy luật mới, song sở hệ thống ngữ pháp bảo tồn khoảng thời gian lâu Hệ thống ngữ pháp biến đổi chậm so với từ vựng ... women make homes” Ngôn ngữ hội hoạ, ngôn ngữ âm nhạc, ngơn ngữ điện ảnh… có phải đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học hay khơng? Vì sao? Ngôn ngữ hội hoạ, ngôn ngữ âm nhạc, ngôn ngữ điện ảnh Không... Ngơn ngữ có cách thức phát triển nào? a Từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt b Phá hủy ngôn ngữ cũ, tạo ngôn ngữ c bùng nổ, đột biến, phá hủy d Có phối hợp hai ngôn ngữ 12 Ba phận ngôn ngữ có. .. ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, ngôn ngữ học cịn bao gồm mơn có liên quan đến ba phận kể trên, lí luận văn học c Ngồi ba mơn (ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học) ứng với

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w