Tìm hiểu cơ sở pháp lý cho hoạt động xử lý tài sản đảm bảo tại tổ chức tín dụng những vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo và đề xuất ý kiến pháp lý

16 2 0
Tìm hiểu cơ sở pháp lý cho hoạt động xử lý tài sản đảm bảo tại tổ chức tín dụng những vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo và đề xuất ý kiến pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sau thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, hệ thống thương mại Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Trong có hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động tổ chức tín dụng nhiều điểm tồn đọng, khúc mắc Các tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khơng rành mạch tài chính, tình trạng nợ q hạn cịn tồn đọng có xu hướng tăng Việc thu hồi giải khoản nợ hạn nghiệp vụ thường xuyên cần thiết tổ chức tín dụng Hoạt động xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ có đảm bảo hạn hoạt động đáng lưu ý tổ chức tín dụng Để tìm hiểu hoạt động này, nhóm chọn đề tài: “Tìm hiểu sở pháp lý cho hoạt động xử lý tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng; vướng mắc trình xử lý tài sản đảm bảo đề xuất ý kiến pháp lý” làm đề tài nghiên cứu cho tập nhóm tháng số hai NỘI DUNG I KHÁI QT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN Dưới góc độ pháp lý, hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản thỏa thuận văn bản, tổ chức tín dụng cam kết chuyển giao cho khách hàng vay sử dụng số tiền thời hạn định với điều kiện có hồn trả gốc lãi sở có bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay tài sản cầm cố, chấp người vay bảo lãnh người thứ ba Xét phương diện lý luận, hợp đồng tín dụng có bảo đảm nhận diện nhờ đặc điểm bản: Thứ nhất, hợp đồng tín dụng có bảo đảm ln tồn điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay Các điều khoản ghi nhận hợp đồng tín dụng tách biệt thành hợp đồng riêng đính kèm theo hợp đồng tín dụng Thực tiễn cho thấy giải pháp ký kết hợp đồng bảo đảm riêng tách biệt với hợp đồng tín dụng thường bên lựa chọn, ưu điểm vốn có việc bảo đảm an toàn pháp lý cho hai bên tham gia hợp đồng tín dụng Thứ hai, hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản, tổ chức tín dụng cho vay ln có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình, tài sản bảo đảm nằm đâu quản lý Quyền ưu tiên xác lập sở giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng (bên nhận bảo đảm) với khách hàng vay người thứ ba – người bảo lãnh (gọi bên bảo đảm) Với tư cách chủ nợ có bảo đảm, tổ chức tín dụng cho vay có quyền ưu tiên tốn từ số tiền bán tài sản bảo đảm trước chủ nợ có bảo đảm đăng ký sau trước chủ nợ khơng bảo đảm tài sản Thứ ba, hợp đồng tín dụng có bảo đảm, quy trình thủ tục ký kết thực hợp đồng phức tạp so với hợp đồng tín dụng khơng có bảo đảm tài sản, lẽ bên phải thỏa thuận thêm điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay, điều khoản thơng dụng khác hợp đồng tín dụng Thực tế cho thấy việc ký kết hợp đồng bảo đảm chặt chẽ mức độ an toàn phương diện pháp lý cho bên cao nhiêu Vì lẽ đó, nhiều tổ chức tín dụng tỏ quan tâm đến khía cạnh pháp lý việc ký kết hợp đồng bảo đảm, chẳng hạn vấn đề hiệu lực pháp lý hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng bảo đảm, mối quan hệ hiệu lực hợp đồng bảo đảm với hợp đồng tín dụng… II CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Có thể thấy hình thức cấp tín dụng bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng người vay bảo đảm thực việc trả nợ tài sản định, yếu tố rủi ro hạn chế Điều hiểu đến hạn toán nợ mà người vay khơng trả nợ tổ chức tín dụng có quyền sử lí tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Trước Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, nhiên đời Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm bãi bỏ Nghị định số 178, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm áp dụng theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP Cơ sở pháp lí hoạt động sử lý tài sản cầm cố quy định "Chương XVII, Mục 5: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bộ luật dân năm 2005", "Chương IV, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP: Về giao dịch bảo đảm" Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm (Điều 56, 57 Nghị định 163/2006/NĐCP) Trong trình cho vay, ngân hàng phép xử lý tài sản trường hợp quy định Điều 56 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, cụ thể: Thứ nhất, đến thời hạn thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay theo hợp đồng mà bên bảo đảm không thực nghĩa vụ trả nợ thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ bên nhận bảo đảm Thứ hai, bên bảo đảm vi phạm hợp đồng tín dụng bị tổ chức tín dụng thu hồi vốn trước hạn song họ không thực nghĩa vụ trả nợ vay trước thời hạn bị xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Trong hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm để quy định cụ thể nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Ví dụ nghĩa vụ bên vay phải sử dụng vốn vay mục đích họ sử dụng vốn vay vào mục đích khác ngân hàng tiến hành thu hồi trước hạn Nếu bên bảo đảm không thực nghĩa vụ trả nợ ngân hàng có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thứ ba, pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải xử lý để bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác đến hạn Một tài sản lúc bảo đảm cho nhiều khoản nợ vay giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị tổng giá trị khoản vay Khi số khoản vay có tài sản bảo đảm đến hạn mà bên bảo đảm không thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng ngân hàng tiến hành bán tài sản để đảm bảo thu hồi nợ Thứ tư, khách hàng vay doanh nghiệp bị tòa án tuyên bố phá sản, bị giải thể theo định quan nhà nước có thẩm quyền, dù nghĩa vụ trả nợ chưa đến hạn coi đến hạn, khách hàng khơng trả nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Ngồi cịn có trường hợp khác bên thỏa thuận pháp luật quy định doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa; tài sản bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp trước hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa tiếp tục dùng làm tài sản bảo đảm cho khoản nợ doanh nghiệp sau hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa Trường hợp doanh nghiệp sau không thực biện pháp này, tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ trước thực nghĩa vụ chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm (Điều 336, 338, 355 BLDS 2005, Điều 58 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Khẳng định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm trước tiên thực theo thỏa thuận bên, thỏa thuận thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm thỏa thuận thời điểm khác qua trình thực giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm Trong trường hợp khơng có thỏa thuận việc xử lý theo quy định pháp luật Nguyên tắc thực xử lý tài sản bảo đảm cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan phù hợp với quy định pháp luật Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm Thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm Điều 325 BLDS 2005 quy định: “Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định sau: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo thứ tự đăng ký; Trong truờng hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà có giao dịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm khơng đăng ký giao dịch bảo đảm có đăng ký ưu tiên toán; Trong truờng hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà giao dịch bảo đảm đăng ký thứ tự ưu tiên tốn xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm” Phương thức xử lý tài sản bảo đảm Về phương thức xử lý tài sản bảo đảm, phương thức quy định trước (bán tài sản bảo đảm, nhận tài sản bảo đảm thay cho nghĩa vụ nhận tiền, tài sản từ bên thứ ba), khoản điều 59 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP có thêm quy định: Phương thức khác bên thoả thuận Như vậy, hợp đồng có dự liệu q trình thương lượng, bên đạt đến thoả thuận phương thức xử lý khác nội dung xem có hiệu lực thi hành (ví dụ: bán nợ đồng thời chuyển nhượng quyền xử lý tài sản bảo đảm, …) Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm xử lý thời hạn bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận người xử lý tài sản có quyền định thời hạn xử lý, không trước bảy ngày động sản mười lăm ngày bất động sản, kể từ ngày thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm (Điều 62 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Đối với tài sản bảo đảm có nguy giá trị giảm sút giá trị, tài sản bảo đảm quyền địi nợ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn người xử lý tài sản có quyền xử lý ngay, kể từ thời điểm quyền xử lý tài sản có hiệu lực thực tế (Khoản điều 61 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Xử lý tài sản bảo đảm số trường hợp cụ thể - Xử lý tài sản động sản trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý (Điều 65 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) - Xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ (Điều 66 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) - Xử lý tài sản bảo đảm giấy tờ có giá, vận đơn, thẻ tiết kiệm (Điều 67 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) - Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý (Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm Khoản điều 70 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu hợp đồng mua bán với chủ sở hữu tài sản hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản dùng thay cho loại giấy tờ Đây quy định hợp lý, với việc định giải pháp thay đơn giản (kỹ thuật chứng minh kiện pháp lý mà quan tư pháp thường áp dụng) giải tồn trước mà tổ chức tín dụng thường hay gặp phải tốn nhiều công sức, thời gian để tháo gỡ - chủ tài sản bảo đảm bất hợp tác việc hoàn thiện hồ sơ chuyển nhượng tài sản bảo đảm Vấn đề lại có lẽ việc quan quản lý thừa nhận triển khai thực III NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Thực tế cho thấy năm gần tổ chức tín dụng tỉ lệ nợ hạn cao có xu hướng tăng lên Vì mà việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ trở thành vấn đề tổ chức tín dụng quan tâm Tuy nhiên việc xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng vấn đề xúc với tốc độ xử lý chậm, hiệu lại khơng cao Để dẫn đến tình trạng khơng phải tổ chức tín dụng khơng tiến hành xử lý khẩn trương mà trình xử lý tài sản bảo đảm, tổ chức tín dụng gặp phải nhiều vướng mắc, bất cập như: 1.Vướng mắc việc áp dụng pháp luật để xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Một số vướng mắc mà tổ chức tín dụng gặp phải q trình xử lý tài sản bảo đảm văn pháp luật quy định giao dịch bảo đảm chồng chéo hiệu lực việc áp dụng văn thực tế Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay hết hiệu lực kể từ có Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Điều dẫn đến Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Tổng cục địa hướng dẫn Nghị định số 178 hết hiệu lực văn pháp luật phát sinh Nghị định số 178 hết hiệu lực Tuy nhiên chưa có văn hướng dẫn thi hành nghị định 163 khiến cho tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn q trình ký kết, hồn thiện hợp đồng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Và thực tế nhiều tổ chức tín dụng áp dụng theo Thơng tư số 03 để xử lý tài sản bảo đảm Mặt khác Nghị định 163/2006/NĐ-CP văn pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung khơng phải riêng bảo đảm lĩnh vực tín dụng Vì thiếu quy định chi tiết, cụ thể dẫn đến nhiều khó khăn cho tổ chức tín dụng q trình áp dụng Vướng mắc việc xử lý tài sản bảo đảm vật chứng Nghị đinh 163/2006 chưa có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng trường hợp tài sản bảo đảm vật chứng, gây vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm công cụ, phương tiện phạm tội vụ án hình sự, vụ kiện hành Ví dụ: Nguyễn Thị A (ngụ thành phố (TP) Vũng Tàu) chủ sở hữu tàu đánh cá chấp cho Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCT) Chi nhánh Bà Rịa – Vũng Tàu (cho hợp đồng tín dụng (HĐTD) với tổng nợ gốc 2.250 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng 60 tháng, hợp đồng chấp công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch bảo đảm TP Hồ Chí Minh) Trong tháng 4/2007, Nguyễn Thị A đồng phạm khác dùng tàu biển để cắt cáp viễn thơng, bị khởi tố hình Tại phiên phúc thẩm ngày 19/9/2008, đại diện VKSND tối cao giữ nguyên kháng nghị Hội đồng xét xử tuyên: bác kháng cáo chấp nhận kháng nghị việc xử lý tịch thu tàu cá vật chứng, với nhận định: tàu cá chấp hợp lệ việc chấp không làm quyền sở hữu (của A với tàu cá) nên đủ điều kiện tịch thu Phán đẩy khoản nợ vay có tài sản bảo đảm hợp pháp bà A ngân hàng trở thành khoản nợ khơng có bảo đảm, giao dịch bảo đảm thực tế trở nên vơ nghĩa Và khơng khác, ngân hàng – người làm tất việc mà luật quy định phải làm, người phải gánh chịu tình rủi ro vốn khơng thể lường định Như vậy, phải vụ án việc tuyên tịch thu tài sản cứng nhắc, không cần thiết, chí xem bất hợp lý, trái với tinh thần chủ đạo hệ thống pháp luật thực định hành? Mặt khác, tài sản bị kê biên, Pháp lệnh thi hành án dân quy định tổ chức tín dụng có quyền nhận lại tài sản theo giá trị giảm lần hai để thi hành án Đây điều bất hợp lý tài sản định giá lần hai mà không bán chứng tỏ mức giá đưa không thị trường chấp nhận, mà giá bán tài sản thực tế thấp mức giá Khi xảy hai trường hợp: - Trong trường hợp giá tài sản mà tổ chức tín dụng nhận lại lớn phần nợ vay ngân hàng thời điểm nhận lại tài sản, tổ chức tín dụng phải trích trả số tiền chênh lệch lớn phần nợ vay cho quan thi hành án để thi hành án Tuy nhiên tổ chức tín dụng đem tài sản bán thị trường, giá trị thực tế thu thấp giá nhận từ quan thi hành án tổ chức tín dụng phải lấy khoản để bù lại phần chênh lệch trả cho quan thi hành án Đây trường hợp mà thực tế khó xử lý - Một trường hợp khác xảy thời điểm bán tài sản bảo đảm, giá tài sản bị giảm sút, thấp phần nợ vay mà theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân giá trị tài sản kê biên phải lớn nghĩa vụ bảo đảm Do thời điểm tổ chức tín dụng nhận lại tài sản khách hàng hết nghĩa vụ với tổ chức tín dụng Vậy phần nợ cịn thiếu tổ chức tín dụng phải xử lý nào? Đây vướng mắc mà tổ chức tín dụng gặp phải Vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Trên thực tế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản bảo đảm phổ biến tổ chức tín dụng đặc biệt với khoản vay lớn Tuy nhiên việc xử lý tài sản quyền sử dụng đất nhà thực tế lại đặc biệt gây khó khăn cho tổ chức tín dụng Điều xuất phát từ mâu thuẫn quy định pháp luật hành phương thức xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên khơng có thỏa thuận Theo khoản Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐCP “Trong trường hợp khơng có thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản bán đấu giá” Trong Điều 271 Bộ luật dân 2005 quy định “Khi đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm chấp quyền sử dụng đất mà bên chấp không thực thực khơng nghĩa vụ quyền sử dụng đất chấp xử lý theo thỏa thuận, thỏa thuận khơng xử lý theo thỏa thuận bên nhận chấp có quyền khởi kiện Tòa án” Việc gây cản trở cho tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất thực tế vì: Khi tổ chức tín dụng chuyển hồ sơ tài sản bảo đảm sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở tư pháp để xử lý quyền sử dụng đất nhà tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian Trong có khơng trường hợp tổ chức tín dụng phối hợp với người có tài sản bảo đảm để xử lý tự xử lý tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho người mua lại bị quan từ chối việc thực công chứng, đăng bộ…với lý việc chuyển quyền sử dụng đất trường hợp phải thông qua Trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định Còn trường hợp tổ chức tín dụng khởi kiện tịa án công tác thi hành án lại tiến hành chậm, thủ tục rườm rà gây thời gian cho tổ chức tín dụng việc theo đuổi vụ án Ngồi quy định Luật đất đai 2003 chấp quyền sử dụng đất bộc lộ số điểm bất cập ảnh hưởng đến hoạt động xử lý tài sản chấp tổ chức tín dụng: Theo quy định Luật đất đai đối tượng sử dụng đất nông nghiệp giới hạn số đối tượng cụ thể gắn liền với mục đích sử dụng đất Trong theo khoản Điều Nghị định 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản lại không giới hạn đối tượng tham gia đấu giá Điều dẫn đến tình trạng thực tế tổ chức tín dụng bán đấu giá quyền sử dụng đất nông nghiệp người tham gia mua tài sản bán đấu giá lại không thuộc đối tượng phép sử dụng đất nông nghiệp Sự không thống hai văn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi tổ chức tín dụng người tham gia đấu giá Tại khoản Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định “Trong trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người mua, người nhận tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất Quyền nghĩa vụ bên chấp hợp đồng quyền sử dụng đất bên chấp người sử dụng đất chuyển giao cho người mua, người nhận tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Tuy nhiên thực tế tổ chức tín dụng bên mua tài sản gắn liền với đất khơng tiếp tục sử dụng đất theo quy định mà phải phụ thuộc vào ý chí quyền địa phương nơi có đất đất bị thu hồi theo quy định Điều 38 Luật đất đai Do quyền lợi mà tổ chức tín dụng bên mua tài sản gắn liền với đất 10 hưởng họ phải thực loạt thủ tục để tiếp tục sử dụng đất Vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Trong q trình xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khơng thể tiến hành thủ tục hay khâu phát mại tài sản mà phải nhờ đến hỗ trợ phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền Thực tế phối hợp quan hữu quan với tổ chức tín dụng cịn chưa chặt chẽ, thiếu phối hợp đồng tổ chức tín dụng gặp khơng khó khăn từ phía quan hữu quan q trình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thứ nhất, tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn việc làm thủ tục chứng thực hợp đồng mua bán tài sản tổ chức tín dụng với người mua tài sản bị xử lý Trước thủ tục hướng dẫn cụ thể Nghị định 178/1999/NĐ-CP thông tư liên tịch số 03/2001, nhiên hai văn hết hiệu lực chưa có văn hướng dẫn cụ thể gây nhiều khó khăn cho việc phối hợp thực tổ chức tín dụng với quan hữu quan Thứ hai hoạt động hiệu quan có thẩm quyền việc phối hợp với tổ chức tín dụng để xử lý tài sản bảo đảm Như tiến độ xử lý tài sản bảo đảm Trung tâm bán đấu giá thuộc Sở tư pháp chậm, nhiều thời gian, chí nhiều trường hợp tồn đọng khơng xử lý Quy trình bán đấu giá trải qua nhiều thủ tục dẫn đến thời gian Còn việc xử lý Tịa án việc giải thi hành án diễn theo trình tự, thủ tục phức tạp nhiều thời gian Trong thực tế có nhiều án, định Tịa án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án từ tổ chức tín dụng quan thi hành án chưa hành với nhiều lý án, định Tòa án chưa rõ ràng… Trong trường hợp tổ chức tín dụng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với Tòa án, thời gian chờ đợi thường kéo dài làm cho tổ chức tín dụng khơng thể thu hồi khoản nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm 11 Vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm từ phía khách hàng Về xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận tổ chức tín dụng bên bảo đảm, Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm thực theo thỏa thuận bên, khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức tín dụng tự xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận gặp nhiều khó khăn trình tự, thủ tục xử lý phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên bảo đảm, bên giữ tài sản, tổ chức tín dụng chưa toàn quyền xử lý tài sản bảo đảm khn khổ pháp luật Nếu khách hàng có thiện chí, tơn trọng hợp tác với tổ chức tín dụng để đưa biện pháp xử lý tài sản bảo đảm việc xử lý tiến hành cách dễ dàng, nhanh chóng Ngược lại khách hàng cố tình gây khó khăn cho tổ chức tín dụng chây ỳ, khơng tự nguyện giao tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ tổ chức tín dụng bị kéo dài, tốn thêm nhiều chi phí Vì theo quy định pháp luật Trung tâm bán đấu giá tài sản tiến hành bán đấu giá tài sản sau ký hợp đồng ủy quyền với người bán tài sản Do cần phải có hợp đồng ủy quyền ba bên là: Trung tâm bán đấu giá, tổ chức tín dụng bên vay Trên thực tế, có nhiều khách hàng vay làm ăn thua lỗ, khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn cho tổ chức tín dụng nên cố tình tìm cách trốn tránh thiếu thiện chí hợp tác với tổ chức tín dụng để ký hợp đồng ủy quyền với Trung tâm bán đấu giá tổ chức tín dụng đề nghị bên vay phối hợp xử lý tài sản bảo đảm Lúc tổ chức tín dụng khơng thể ký hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá với trung tâm bán đấu giá, khơng thể thực việc bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ IV MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN PHÁP LÝ Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng cịn chưa thống Bộ luật dân văn hướng dẫn luật( Nghị định 163) Điều dẫn đến việc tổ chức tín dụng bên thực giao dịch bên bảo đảm 12 Bên cạnh đó, thực tiễn xử lý tài sản đảm bảo nay, tổ chức tín dụng khơng thể thực mà phải nhờ đến hỗ trợ quan có thẩm quyền Tuy nhiên, tổ chức tín dụng quan có thẩm quyền cịn gặp nhiều khó khăn phối hợp để xử lý tài sản đảm bảo Từ vướng mắc trên, nhóm có đề xuất số hướng giải nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng sau: Cần thiết có văn hướng dẫn Nghị định số 163 Như phân tích trên, vướng mắc mà tổ chức tín dụng gặp phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm vướng mắc việc áp dụng pháp luật Do đó, cần kịp thời có văn hướng dẫn cụ thể (văn pháp luật hướng dẫn Nghị định số 163/NĐ-CP) để giúp cho ngân hàng, tổ chức tín dụng, quan Nhà nước có sở pháp lý chủ động việc áp dụng pháp luật có liên quan đến tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Cần thiết thành lập Công ty quản lý nợ Có thể thấy tồn nợ tồn đọng NHTM có tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh Và chiếm đa số tài sản chấp nhà cửa, đất đai Tuy nhiên, khối lượng tài sản gán nợ trở nên sức NHTM mặt điều hành pháp lý Điều 73, Luật Tổ chức tín dụng, quy định: “Các Tổ chức tín dụng khơng trực tiếp kinh doanh bất động sản” Giữa thực tế phải bảo toàn vốn pháp luật vậy, nên NHTM từ chỗ chọn biện pháp an tồn cho vay, rơi vào tiến thối lưỡng nan Nợ cho vay khơng thu hồi được, lại phải quản lý tài sản thay cho người vay Dẫn đầu NHTM tình trạng Ngân hàng công thương vụ án Minh Phụng – Epco xảy Xuất phát từ tình hình thực tế đó, qua tham khảo cách giải nợ tồn đọng mơ hình cơng ty quản lý nợ nước giới, tháng 1.2000 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có đề nghị xin thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản (QLN 13 & KTTS) chấp trực thuộc NHTM trình Chính phủ Chính phủ đồng ý văn 122/CP-KTTH ngày 03.02.2000 Do đó, ngày 30.6.2000, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký công văn số 580/CV-NHNN5 chấp thuận cho Ngân hàng công thương Việt Nam thành lập Công ty quản lý khai thác tài sản Đến tháng 9/2000 Công ty quản lý khai thác tài sản Ngân hàng cơng thương Việt Nam vào hoạt động Đó loại hình cơng ty lạ lần xuất Việt Nam Ngân hàng công thương Việt Nam trở thành Ngân hàng tiên phong lĩnh vực quản lý nợ khai thác tài sản Cuối năm 2001, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam mắt Cty QLN & KTTS có trụ sở đặt Hà Nội Tiếp đến, Sài Gòn công thương ngân hàng – ngân hàng thương mại cổ phần - có Cty QLN & KTTS đặt Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành lập Cty QLN & KTTS trực thuộc Đến nay, có thêm NHTM cổ phần thành lập công ty QLN & KTTS, đưa số công ty QLN & KTTS NHTM lên đến gần chục cơng ty Pháp điển hóa quy định đăng ký giao dịch bảo đảm Dự thảo Luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần xây dựng tương quan với Nghị định 163 quy định công chứng giao dịch bảo đảm Dự thảo luật (hoặc nghị định hướng dẫn) có quy định cụ thể, rõ ràng chế tài phù hợp để hạn chế tối đa tình trạng diễn giải luật không thống kéo dài thủ tục đăng ký Xây dựng hệ thống sở liệu chung nước giao dịch bảo đảm giúp truy cập, đăng ký nhanh cung cấp thông tin kịp thời tài sản bảo đảm Pháp luật tố tụng cần quy định thủ tục rút gọn giải vụ kiện yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm, đơn giản hóa thủ tục phát mại có án có hiệu lực pháp lý tòa án Đối với hoạt động Trung tâm bán đấu giá: cần đơn giản hóa việc ký hợp đồng ủy quyền bán đấu giá Tổ chức tín dụng với Trung tâm bán đấu giá cho phép tổ chức tín dụng trực tiếp ký hợp đồng ủy quyền với Trung tâm bán đấu giá để phát mại tài sản mà khơng cần có đồng ý bên bảo đảm 14 trường hợp họ khơng có thiện chí hợp tác với tổ chức tín dụng để xử lý tài sản bảo đảm Như vậy, với vấn đề đặt vướng mắc trình xử lý tài sản bảo đảm cho thấy nhu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm khách quan xúc hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng việc hồn thiện quy định pháp luật nói chung Nhóm chúng tơi mong muốn rằng, ý kiến đưa nguồn tư liệu tham khảo hữu ích việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hành KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên sở phân tích đánh giá tình hình nợ q hạn, vướng mắc việc xử lý tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng nêu trên, nghiên cứu phần giúp làm rõ sở pháp lý, hoạt động số vấn đề tồn hoạt động tổ chức tín dụng Việc sửa đổi, bổ sung hồn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo góp phần tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức tín dụng có quy củ, hiệu quả, dễ dàng đến gần với sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam – Trường Đại học luật Hà Nội – Nxb công an nhân dân – 2010 Nguyễn Thị Hằng, pháp luật điều chỉnh bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng, khóa luận tốt nghiệp, 2009 TCNH số 21/2008, vấn đề xử lý vật chứng tài sản bảo đảm tiền vay nhìn từ vụ án Bộ Luật dân 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Nghị định 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản Luật đất đai 2003 Một số vướng mắc nhận lại tài sản từ quan thi hành án, www.tuvanluat.com.vn Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam, www.sunlaw.com.vn 10 Những vướng mắc, bất cập việc chấp quyền sử dụng đất hoạt động ngân hàng, www.luatcongdong.com 11 Xử lý nợ hạn có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam, www.tapchiketoan.com 16

Ngày đăng: 02/10/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan