Luận văn đã trình bày việc nghiên cứu, ứng dụng mô hình phân tích định lượng DEA theo hướng tiếp cận phi tham số dé ước lượng các độ đo hiệu quả hoạt động và cácchỉ số thay đôi năng suất
Trang 1TRAN TUẦN KIỆT
HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG
NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LE HOÀI LONG
Cán bộ cham nhận xét 1: TS LUONG ĐỨC LONG
Cán bộ cham nhận xét 2: PGS.TS NGUYEN THONG
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Dai hoc Bách Khoa — ĐHQG Tp Hỗ Chí
Minh ngày 08 tháng 09 năm 2012
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 TS PHAM HỎNG LUAN (CHỦ TỊCH HỘI DONG)TS LƯU TƯỜNG VĂN (THU KY HỘI ĐÔNG)TS LUONG ĐỨC LONG
PGS.TS NGUYÊN THÓNGTS LÊ HOÀI LONG
a PF mo
Chủ tịch hội đồng
TS PHAM HỎNG LUẬN
Trang 3NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRAN TUẦN KIET MSHV: 10080287
Ngày, thang, năm sinh: 29/08/1986 Nơi sinh: Bình Định
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quản Lý Xây Dựng Mã số : 605890TEN DE TÀI: HIỆU QUÁ HOẠT DONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG
VIỆT NAM - THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
% Xây dựng mô hình phân tích hiệu quả hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng
tại Việt Nam.
+ Do lường các độ đo hiệu quả; các chỉ số thay đối hiệu quả va năng suất trong hoạt
động của ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam.
% Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng
tại Việt Nam.
+ Dé xuất một số giải pháp nhăm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng kha
năng cạnh tranh của ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam.
I NGÀY GIAO NHIEM VU : 01/02/2012Il NGAY HOAN THANH NHIEM VU: 01/08/2012HI CAN BO HUONG DAN : TS.LE HOAI LONG
Tp HCM, ngày 01 thang 02 năm 2012.
CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIEM BQ MON TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG
ĐÀO TẠO
TS.LÊ HOÀI LONG TS.LƯƠNG ĐỨC LONG PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
Trang 4Dé có thể hoàn thành chương trình cao học và luận văn thạc sĩ một cách hoànchỉnh, bên cạnh sự nồ lực cô găng của ban thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quýThay Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình va bạn bè trong suốt thời gian
học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Lê Hoài Long ngườiđã hết lòng hướng dẫn giúp đỡ và tao mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoan thành luậnvăn này Xin gởi lời tri ân nhất của tôi đối với những điều mà Thay đã dành cho tôi
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toan thể quý Thay Cô trong bộ môn
Thi Công và Quản Lý Xây Dựng, khoa Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa —
ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạomọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thựchiện đề tài luận văn
Nhân đây, tôi cũng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trườngĐại hoc Quang Trung cùng qui thầy cô Khoa Xây Dựng - nơi tôi công tác đã tạo rấtnhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học
Xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã không ngừngđộng viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và
thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn đến các anh chị và các bạn học viên đã hỗ trợcho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tap, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn
Trang 5Trong những năm đầu của thế ký 21, đi đôi với tình hình chung có nhiều biếnđộng của nên kinh tế nước nhà, ngành công nghiệp xây dựng còn phải đối phó vớinhững thách thức của riêng mình Vì thị trường địa 6c tạo ra nguồn cung cho các hoạtđộng xây dựng nên sự khó khăn của nó đã đưa đến hàng loạt thách thức cho ngànhcông nghiệp xây dựng nước nhà Tình trạng thất thoát lãng phí, tiêu cực trong các hoạtđộng xây dung, sự yếu kém trong công tác quản lý, sự đầu tư không hợp ly sẽ dẫnđến sự kém hiệu quả trong hoạt động của ngành xây dựng gây ra những bat lợi khôngđáng có cho nên kinh tế nước nhà Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu như hiện nay,các hoạt động xây dựng không những phải duy trì được sự ôn định của mình mà cònphải có khả năng cạnh tranh ngày càng cao Muốn có được điều này ngành xây dựng
phải không ngừng tăng cao hiệu quả hoạt động của mình Như vậy, rõ ràng hiệu quảhoạt động là một tiêu chí cực kỳ quan trọng trong việc đánh giá hoạt động của ngành
công nghiệp xây dựng trong bối cảnh kinh tế nước nhà và thế giới hiện tại
Luận văn đã trình bày việc nghiên cứu, ứng dụng mô hình phân tích định lượng
DEA theo hướng tiếp cận phi tham số dé ước lượng các độ đo hiệu quả hoạt động và cácchỉ số thay đôi năng suất Malmquist của ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giaiđoạn 2000 — 2009 qua đó đề xuất một số giải pháp nham cải thiện hiệu quả hoạt độngngành công nghiệp xây dựng Việt Nam trong thời gian tới Từ các kết quả có được quanghiên cứu, sẽ cung cấp những thông tin quan trọng và hỗ trợ cho các nhà quản lý, cácnhà hoạch định chính sách, các nhà đầu tư cho ra những quyết sách đúng dan, kịp thời,góp phần vảo sự phát triển của nền công nghiệp xây dựng trong tương lai
Trang 6In this study, operational efficiency and Malmquist Index for constructionindustry in Viet Nam during the period 2000 -2009 is examined using DataEnvelopment Analysis (DEA) method Through the results were founded in this study,the article may reflect an overall picture of efficiency and productivity Since then,providing important information for managers, policy makers and investors in makingdecisions Contributing to service development objectives of the construction industryin Viet Nam in the following years.
Trang 7Tôi Tran Tuan Kiệt, xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công Nghệvà Quản Lý Xây Dựng “ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂYDỰNG VIỆT NAM - THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP ” là công trình nghiên cứu củariêng cá nhân tôi, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảosát thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Lê Hoài Long.
Các số liệu, mô hình tính toán và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trungthực, chưa được công bồ trong bất kỳ nghiên cứu nao từ trước đến nay ( trừ những baibáo được viết từ nội dung của luận văn nảy)
Một lần nữa tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về tinh trung thực của những
điều đã cam đoan ở trên Ì
Tp Hô Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2012
TRAN TUAN KIỆT
Trang 8MUC LUCDANH MỤC CAC BANG BIEU 0 cccccecccecccecccsececccecceusceaeeeaveenes 3DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ, SƠ DO cccccecccecccucccescesceusceaecenseeas 4DANH MỤC CAC CHU VIET TẮTT CC cv se 6CHƯƠNG 1: ĐẶT VAN ĐÈ cc TQ n như nh như na 7
1.1 Tính cấp thiết của dé tài luận văn: - - cc-ccccccc cà: 7
1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU: ch vê, 9
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: . cc<c <<: 9
14 Phương pháp, công cụ nghiên CỨU: -<< << II15 Đóng góp của nghiên CỨU: cà 12
1.6 Cấu trúc Luận VĂn: c c0 n0 ng ng ng ng ng ng ng ng ng sn nh na che 13CHUONG 2: TONG QUAN NGHIÊN CUU O VIET NAM VA THE GIỚI 142.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới: -. -. -c<-cc<cc<ss2 14
2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam: 17
CHUONG 3: CO SỞ LÝ THUYET c cà S322 nrrrsrse 19
3.1 Hiệu quả hoạt động ngành công nghiệp xây dựng: 193.2 Lựa chon phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động ngành công nghiệp xâylê) 95150 4118) L;1›;aồủồÙẳiiiaồỗồaồaiảảỶảỶả EEE EEE EERE: 21
3.2.1 Phương pháp đánh giá truyền thống: - - -s 213.2.2 Phuong pháp phân tích định lượng bang cách tiếp cận mô hình phân tích
JV 183)0L:80)1-5)-0HHaadiiiiiiỔẳ.iẢtỎVitỎiiiíiăẮẮẮ 223.3 Phương pháp phân tích định lượng Data Envelopment Analysis : 23
3.3.1 Lịch sử hình thành của DEA: - 24
3.3.2 Các giả thuyết nghiên CỨU: c1 c2 ee 253.3.2.1 Đường giới hạn sản xuất lý thuyết và đường giới hạn sản xuất thực
nghiỆm: ĐH S9 SH HH ng HH HH KH kh ki nà 25
3.3.2.2: Các thành phan trong ước lượng hiệu quả 27
GVHD.TS.LE HOAI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 93.3.3 Các độ đo hiệu quả kỹ thuật TE, hiệu quả phân bố AE và hiệu quả chi phíCE hay hiệu quả kinh tẾ: - -.c c2 S212 112111111 11 11 xem 29
3.3.4 Hiệu quả quy MO? cv 323.4 Các m6 hình DEA cơ bản: c- cccŸ<Ÿcc<2 37
3.4.1 Mô hình BCC định hướng dau Vào: c.cccccccSà: 393.42 M6 hình BCC định hướng dau ra: ccc c2 423.4.3 Mô hình CCR định hướng dau Vào: c.cccccccSà: 443.44 Mô hình CCR định hướng dau ra: c-ccc c2 453.5 Các chỉ số thay đôi năng suất Malmquist: - - -.« 49CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - 52
4.1 Quy trình nghiên cứu đo lường hiệu quả hoạt động: 52
4.2 Công cụ xử lý số liỆU: oo ce cc ceeceeeceeeccueceueseeesueesueeseneseneeeness 54CHUONG 5: PHAN TÍCH DU LIEU VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU 55
5.1 Do lường hiệu quả hoạt động: cece cece eee e nee eee eneeeeeeeeneeaeeees 55
5.1.1 Nguồn số liệu: -.c c2 ST ky ch re 555.1.2 Lựa chọn sơ bộ biến đầu ra, đầu vào: -.-cccccc se: 555.1.3 Ước lượng hiệu quả bang mô hình DEA: - -: 565.2 Do lường các chỉ số thay đổi năng suất Malmquist: 675.2.1 Nguồn số liệu: oe cece cece cecceeceeccusceescuecueccaeeeescueceseeanceneeaens 675.2.2 Ước lượng các chỉ số thay đổi năng suất Malmquist: G7CHƯƠNG 6: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ c2 756.1 KẾT luận: - C01012 112 2111111 ng x TT vn rào 756.2 Một số giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động ngành công nghiệp Việt Nam
trong thời Qian ẨỚI: n9 HH ng HH HH HH nh kế 776.3 Hướng nghiên cứu trong tương lai: -. < 79
TÀI LIEU THAM KHẢO c c2 E111 S 1S rH 81
PHU LUC 2 cece cece ccc ecc cece cece cceeceu sce seeesuecsasseseessaeesaeeeeenes 84
GVHD:TS.LE HOAI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 3.1: Bảng xác định thành phan hiệu quả của DMU5 46
Bảng 5.1: Các biến dau ra và đầu vào trong mô hình DEA - - - 55
Bảng 5.2: Các độ đo hiệu quả ngành xây dựng Việt Nam từ 2000-2009 56
Bang 5.3: Các độ đo hiệu quả trung bình 8 ngành kinh tế từ 2000-2009 62
Bang 5.4: Các chỉ số Malmquist ngành xây dựng Việt Nam từ 2000-2009 67
GVHD.TS.LE HOAI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 11DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ, SƠ DO
Hình 1.1: Tăng trưởng kinh tế và lạm phát từ 1995-2009 ¿2c + scs+cee: 7
Hình 1.2: Ty lệ tăng trưởng GDP theo đóng góp ngành giai đoạn 1996-2009 10
Hình 1.3: Cau trúc của luận văn - - - kkSxSE1 S121 E111 8E 11x vn ng: 13Hình 2.1: Ba loại đường biên hữu hiỆU 2255511111119 11 se 16Hình 3.1: Đường biên sản xuất lý thuyết và thực nghiệm -. - 26
Hình 3.2: Hai dang mặt giới hạn trong DIEA c5 Ă Ăn 1 g 28Hình 3.3: Các dạng dịch chuyển đến mặt giới han VRS -5-5-: 29Hình 3.4: Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối - - + 25-52: 30Hình 3.5: Đường đồng lượng lôi tuyến tính từng khúc . - 5 2 555552: 32Hình 3.6: Đường biên CRS, VRS, va NIRS oe eeesecccccceessesneeeeeeeesesneceeeeeeeeeaaeees 36Hình 3.7: Mat giới hạn của mô hình BCC định hướng đầu vàO c-ccccscsea 42Hình 3.S: Mặt giới hạn của mô hình BCC định hướng đầu ra -c-cccscsesesereea 45Hình 3.9: So sánh mồ hình CCR và BCC - <5 G S0 ng ng 46Hình 3.10: Hàm khoảng cách 1 đầu ra - ¿2 2 52£+E£2£E+E£E+EzEzEErkrerereee 51Hình 4.1: Quy trình nghiÊn CỨU -G G00 re 52Hình 5.1: Các độ đo hiệu qua ngành xây dựng Việt Nam 2000-2009 57
Hình 5.2: Hiệu quả kỹ thuật thuần ngành xây dựng Việt Nam 2000-2009 57
Hình 5.3: Ty giá VND/USD giai đoạn 2000-2009 Ặ SG SH hy 58Hình 5.4: Tang trưởng kinh tế va lạm phát từ 1995-2009 - 22s 58Hình 5.2b: Hiệu quả quy mồ ngành xây dựng Việt Nam 2000-2009 59
Hình 5.2b’: Tốc độ phát triển quy mô ngành xây dựng 2000-2009 60
Hình 5.2c: Hiệu quả toàn bộ ngành xây dựng Việt Nam 2000-2009 61
Hình 5.5: Các độ do hiệu quả trung bình 8 ngành kinh tế 2000-2009 63
Hình 5.5a: Hiệu quả kỹ thuật thuần trung bình 8 ngành kinh tế 2000-2009 64
Hình 5.5b: Hiệu quả quy mô trung bình 8 ngành kinh tế 2000-2009 65
Hình 5.5c: Hiệu quả toàn bộ trung bình 8 ngành kinh tế 2000-2009 66
Hình 5.6: Các chỉ số Malmquist ngành xây dựng Việt Nam 2000-2009 68GVHD:TS.LE HOAI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 12Hình 5.6a: Chỉ số thay đổi hiệu qua kỹ thuật ngành xây dựng 2000-2009 69
Hình 5.6b: Chỉ số thay đối hiệu quả thuần ngành xây dựng 2000-2009 70
Hình 5.óc: Chỉ số thay đổi tiễn bộ công nghệ ngành xây dựng 2000-2009 71
Hình 5.6d: Chỉ số thay đối hiệu quả quy mô ngành xây dựng 2000-2009 72Hình 5.6e: Chỉ số thay đôi năng suất nhân tố tong hợp ngành công nghiệp xây dựng
giai đoạn 2000-20 - - HH gọn r 73
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 13DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết day đủ tiếng Anh Dịch sang tiếng Việt
DEA | Data Envelopment Analysis Phan tích bao dữ liệu
SFA Stochastic Frontier Approach Phân tích biên ngẫu nhiên
TE Technical Efficiency Hiệu qua kỹ thuật
AE Allocative Efficiency Hiéu qua phan b6
CE Cost Efficiency Hiệu qua chi phi
PE Pure Technical Efficiency Hiéu qua thuan
SE Scale Efficiency Hiệu qua quy mồ
CRS Constant Returns to Sclae Hiệu quả không đổi theo quy mô
NIRS [| Non Increasing Returns to Scale | Hiệu quả không tăng theo quy mô
VRS Variable Retruns to Scale Hiệu quả biến đổi theo quy môEffch | Technical Efficiency Change Thay đối hiệu quả kỹ thuậtTechch | Technological Change Thay đối tiễn bộ công nghệ
Pech Chanh Efficiency Thay đối hiệu quả thuần
Sech | Sclae Efficiency Change Thay đối hiệu quả quy mô
Tfpch | Total Factor Productivity Change Thay đôi năng suất nhân tô tônghợp
GVHD:TS.LÊ HOÀI LONG
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quản Lý Xây Dựng
HVTH: TRAN TUẦN KIỆT
MSHV: 10080287
Trang 14CHƯƠNG 1
DAT VAN DE
1.1 TINH CAP THIET CUA DE TAI LUẬN VAN:
Vào cuối những năm 1990, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bị chậm lại docó dau hiệu do dự của Việt Nam trong quá trình cải cách kinh tế từ năm 1996 Dong
thời, Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực bởi sự lây lan của cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á năm 1997 Do đó, nền kinh tế trải qua một thời kỳ cả tốc độ tăng trưởngkinh tế và lạm phát đều giảm trong những năm 1999-2000 [3]
Hình 1.1 Tăng trưởng kinh tế và lạm phát từ 1995-2009
20 +
%_oO4
Year
| mm GDP Growth —e— Inflation Rate |
Nguôn: Tác giả tổng hop từ số liệu của Tổng cục Thong kê (2010)Trong hoàn cảnh này, một kế hoạch kích thích kinh tế bằng biện pháp nớilỏng tín dụng và mở rộng đầu tư công bắt đầu được thực hiện từ năm 2000 Trongnhững năm tiếp theo, việc duy trì chính sách kích thích kinh tế đã phần nào giúpnên kinh tế lay lại sự tăng trưởng, nhưng mặt khác cũng đã gieo mam hạt giống củalạm phát cao, điều đã được lộ ra kế từ giữa năm 2007 Ngoài ra, việc gia nhập Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006 đã dẫn đến sự gia tăng trao đổiGVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 15thương mại và đầu tư quốc tế, và làm cho sự gia tăng mạnh mẽ trong dòng vốn (cảđầu tư trực tiếp và gián tiếp) Nhìn chung, kiểm soát vĩ mô trong giai đoạn này tỏ ralúng túng Những yếu tố này, cùng với tác động to lớn của khủng hoảng kinh tế thếgiới đã làm nên kinh tế phải chịu một thời kỳ tăng trưởng kinh tế thấp và lạm phát
cao từ 2008-2009.
Đi đôi với tình hình chung có nhiều biến động của nên kinh tế nước nhàtrong thời gian này, ngành công nghiệp xây dựng còn phải đối phó với những tháchthức của riêng mình Nếu tính từ năm 1999, thời điểm thị trường nhà đất bắt đầukhởi sắc trở lại thì năm 2004 là năm đỉnh điểm khủng hoảng của thị trường nhà đất.Năm 2004 cũng là năm ra đời của nhiều chính sách lớn trực tiếp tác động đến thịtrường nhà đất như Luật Dat đai, Luật Xây dựng, Nghị định 181 Chính vì vậy,nhiều chuyên gia đều thống nhất với nhận định, những chính sách đã có những tácđộng mạnh mẽ đến thị trường nha đất của năm 2004, thậm chí Nghị định 181 bi"kết tội" làm thị trường nhà đất đóng băng Thế nhưng, bước sang năm 2005 tìnhhình của thị trường nhà đất không những không sáng hơn năm 2004 và thời giantiếp theo đó cũng không có nhiều khởi sắc Vi thị trường dia Ốc tạo ra nguồn cungcho các hoạt động xây dựng nên sự khó khăn của nó đã đưa đến hàng loạt tháchthức cho ngành công nghiệp xây dựng nước nhà Tình trạng thất thoát lãng phí, tiêucực trong các hoạt động xây dựng, sự yếu kém trong công tác quản lý, sự đầu tưkhông hợp lý sẽ dẫn đến sự kém hiệu quả trong hoạt động của ngành xây dựnggây ra những bất lợi không đáng có cho nền kinh tế nước nhà Trong môi trườngcạnh tranh toàn cầu như hiện nay, các hoạt động xây dựng không những phải duy trìđược sự ổn định của mình mà còn phải có khả năng cạnh tranh ngay càng cao.Muốn có được điều này ngành xây dựng phải không ngừng tăng cao hiệu quả hoạt
động của minh Nhu vậy, rõ ràng hiệu quả hoạt động là một tiêu chí cực ky quan
trọng trong việc đánh giá hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng trong bối cảnh
kinh tê nước nhà và thê giới hiện tại.
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 16Mô hình phân tích hiệu quả biên theo hướng tiếp cận phi tham số DataEnvelopment Analysis có thể ước lượng được các chỉ số hiệu quả hoạt động, các chỉsố thay đôi năng suất từ đó giúp ta có thé phân tích được ngành công nghiệp xâydựng và các ngành kinh tế khác Qua đó mang lại nhiều thông tin có giá trị đồngthời sẽ có được một cái nhìn tong thé va sâu sắc hơn phục vụ cho việc cải cách sâurộng, toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như sự đóng góp vao nềnkinh tế nước nhà của ngành công nghiệp xây dụng Việt Nam trong thời gian tới.
Xuất phát từ những đòi hỏi mang tính thực tiễn đã nêu trên, với mongmuốn đóng góp thêm một phương pháp luận giúp cho việc đưa ra các quyết sáchđúng dan va kip thời hơn giúp cho ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam ngàycàng phát triển, tác giả đã quyết định thực hiện đề tài “ HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNGNGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀGIẢI PHÁP”
1.2 MỤC TIEU NGHIÊN CUU
Nghiên cứu được tiễn hành nhằm hướng đến các mục tiêu sau đây:
% Xây dựng mô hình phân tích hiệu quả hoạt động của ngành công nghiệp xây
dựng tại Việt Nam.
+ Do lường các độ đo hiệu quả; các chỉ số thay đổi hiệu quả và năng suất trong
hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam.
% Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của ngành công nghiệp
xây dựng tại Việt Nam.
4 Dé xuất một số giải pháp nham cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động và
tăng khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam.
1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng của nghiên cứu này là ngành công nghiệp xây dựng Việt Namtrong tập hop 8 ngành kinh tế trọng điểm, chiếm tỷ lệ lớn trong GDP gồm :Nông -Lâm nghiệp,Thủy Sản, Khai Thác Mỏ, Công Nghiệp Chế Biến, Điện và Khí Đốt,GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 17Cong Nghiệp Xây Dung, Tài Chính Tín Dụng, Vận Tai Kho Bãi và Thong Tin Liên
Lạc Dựa trên nguồn số liệu được sử dụng trong các mô hình ước lượng các độ đohiệu qua là các chỉ tiêu tổng hợp của 8 ngành kinh tế này
Hình 1.2 Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo đóng góp ngành, giai đoạn 1996-2009
4.03.5 53.0 ¬2.5 ¬2.0¬
oS
1.5 ¬11.0 ¬
0.0 T T gw ge
-0.5
1996-2000 2001-2005 2006 2007 2008 2009—e— Agriculture —m— Ming
-+— Manufacturng —x— Electricity, gas, water supply
—*— Construction —e— Services
Nguon: Pham Van Ha (2010)
Hình 1.3 Ty lệ dong góp vào GDP theo ngành, giai đoạn 2000-2009
Manufacturing = Pie tric ity gas water supply
Construction CE) Services
Nguon: Pham Van Hà (2010)
GVHD:TS.LE HOAI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 18Thời gian nghiên cứu dé cập đến là 1 thập ky dau của thé ky 21 từ 2000 —2009, đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp xâydựng nói riêng có nhiều biến động và thách thức Trong giai đoạn này cả nước đangđây mạnh việc hội nhập với kinh tế thế giới song song với đó là việc phải đối mặtvới cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, chính điều này đòi hỏi ngành công nghiệp xâydựng phải đây mạnh quá trình cải cách, nâng cao khả năng quản lý giúp cho ngànhcông nghiệp xây dựng thực sự trở thành một nhân tổ then chốt thúc day nhanh quátrình chuyển đổi kinh tế nước nhà, hòa mình vào dòng chảy của thời đại.
Khái niệm, quan điểm về hiệu quả là khá đa dạng Trong nghiên cứu này,quan điểm về hiệu quả mà nghiên cứu sử dụng dé đánh giá hiệu quả hoạt động củangành công nghiệp xây dựng là quan điểm hiệu quả về mặt kinh tế (là khả năng sửdụng hiệu quả các biến đầu vào để tạo thành các biến đầu ra chính là các hiệu quảkinh tế đạt được Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành xây dựng còn bao gồm cảviệc đánh giá hiệu qua theo quy mé vì các hoạt động ngành xây dựng được diễn ravới nhiễu quy mô đa dạng
1.4 PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng phân tích hiệu quả biên theo
hướng tiếp cận phi tham số Data Envelopment Analysis để ước lượng hiệu quả hoạtđộng và các chỉ số thay đôi năng suất Malmquist của ngành công nghiệp xây dựngtại Việt Nam giai đoạn 10 năm đầu của thế ky 21 từ 2000 - 2009
Thực hiện ước lượng các độ đo hiệu quả động và các chỉ số thay đôi năngsuất Malmquist dựa trên số liệu thu thập là các chỉ tiêu tong hợp ngành công nghiệpxây dựng và 7 ngành kinh tế trọng điểm khác được thống kê và công bố bởi TổngCỤC Thống kê và các ấn phẩm của cục qua 10 năm, từ 2000 đến 2009 với sự hỗ trợcủa phan mềm DEAP 2.1 do Coelli (1998) [20] cung cấp
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 191.5 DONG GOP CUA NGHIEN CUU
Nghiên cứu hoàn thành sẽ mang đến những đóng góp về khoa hoc và thựctiễn sau đây:
% Hoàn thiện phương pháp nghiên cứu mô hình phân tích hiệu quả hoạt động
của ngành công nghiệp xây dựng theo hướng tiếp cận phi tham số dựa trênmô hình hiệu quả biên ( mô hình DEA) và đưa ra cách tiếp cận phù hợp vớiđiều kiện tại Việt Nam
4 Do lường được các độ đo hiệu qua; các chỉ số thay đổi hiệu quả và năng suất
trong hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam giai đoạn2000-2009 Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của
ngành công nghiệp xây dựng tại Việt Nam trong thời kỳ có nhiễu biến độngnày nhằm rút ra những bai học kinh nghiệm quý giá trong việc quản lý, tô
chức các hoạt động xây dựng trong thời gian tới.
+ Dé xuất một số giải pháp nham cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động vàtăng khả năng cạnh tranh, đối phó với khủng hoảng ngành cũng như khủnghoảng kinh tế cho ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 201.6 CAU TRUC CUA LUAN VAN:
Chương 1: Dat van dé
- Tinh cap thiết của việc thực hiện nghiên cứu;
- Mục tiêu của nghiên cứu;
- Phạm vi, đối tượng của nghiên cứu;
- Phương pháp, công cụ nghiên cứu- Đóng øóp của nghiên cứu
- Câu trúc của Luận Văn
Chương 2: Tổng quan
- Tổng quan các nghiên cứu trước đây về DEAtrên thé giới.
- Tổng quan các nghiên cứu trước đây về DEA
tại Việt Nam.
Chương 3: Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu
- Hiệu quả hoạt động ngành công nghiệp xây
dựng
- Lua chọn phương pháp danh giá hiệu quả hoạtđộng ngành công nghiệp xây dựng
- Lịch sử hình thành, cơ sở lý thuyết của phương
pháp phân tích định lượng Data EnvelopmentAnalysis
- Cac mô hình DEA cơ ban
- Các chi số thay đổi năng suất Malmquist
w
2
- Quy trình nghiên cứu đo lường hiệu quả hoạtđộng ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam;
- Các công cụ xử lý số liệu.
x
Chương 5: Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên
cứu- Do lường và phân tích hiệu quả hoạt động
ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam;
- Do lường và phân tích các chỉ số thay đổi năngsuất Malmquist.
Chương 6: Kết luận và kiến nghị
- Kêt luận
- Kiến nghị
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 21CHUONG 2
TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU
O VIET NAM VA THE GIOI
2.1 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI:
Kế từ khi nghiên cứu dau tiên về DEA của Charnes “Measuring the
efficiency of decisionmaking units” [2| năm 1978, đã có sự tăng trưởng nhanh và
liên tục trong lĩnh vực này Kết quả là, đã xuất hiện một số lượng đáng kế cácnghiên cứu được công bố, với một phan đáng kể tập trung vào ứng dụng DEA dé dolường hiệu quả và năng suất trong các hoạt động ở trên nhiều lĩnh vực Và xu hướngtrong tương lai DEA và các ứng dụng của nó sẽ tiếp tục là một lĩnh vực nghiên cứuquan trọng Ali Emrouznejad, Barnett R Parker, Gabriel Tavares tìm thấy ít nhất balý do cho xu hướng này sẽ tiếp tục mạnh mẽ trong tương lai [4]:
4 Đo lường hiệu quả va năng suất của các tô chức lớn là một bàitoán không bình thường, liên quan đến một cau trúc phức tap gdm nhiều dauvào và dau ra Và DEA với ban chất được thiết kế dé giải quyết các van dé cóliên quan đến hiệu quả và năng suất
+ Có một số lượng vô tận của các ứng dụng thực tế liên quan đếnđo lường hiệu quả có sẵn, kích thích các học giả và quyển lợi của học viên
trong việc thực hiện nghiên cứu.
% Kha năng để có được dữ liệu nghiên cứu bây giờ là tương đốidễ dàng hơn so với một thập kỷ trước
Trên thé giới, cách tiếp cận nay được dé cập đến trong một số nghiên cứutiêu biểu sau:
Xue X và cộng sự [5] đã sử dụng phương pháp phân tích định lượng DEA
và các chỉ số thay đối năng suất Malmquist dé đo những thay đổi năng suất củangành công nghiệp xây dựng của Trung Quốc từ 1997 dé 2003 Nghiên cứu nay đãGVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 22sử dung mô hình DEA gồm 2 dau vào là tổng vốn, tong số lao động và 1 dau ra là
giá tri gia tăng Cac dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từ
Niên giám Thống kê của Trung Quốc do Văn phòng Thống kê Trung Quốc, đượcxuất bản mỗi năm trong khoảng thời gian 1997-2003
Nghiên cứu phân chia các chỉ số thay đổi năng suất Malmquist thành haithành phan: TEC và EPFS TEC đo lường cường độ của sự thay đổi hiệu qua kỹthuật giữa các thời gian khác nhau EPFS được sử dụng để phản ánh sự thay doi củabiên hiệu quả ở những thời gian khác nhau MPI là sản phẩm của TEC và EPFS.Các thay đối trong MPI được xác định bởi sự thay đổi của TEC và sự thay đổi củaEPFS trong khoảng thời gian khác nhau Nghiên cứu nay chỉ ra năng suất của ngànhcông nghiệp xây dựng của Trung Quốc có cải tiến liên tục 1997-2001 Ngoại trừmột sự suy giảm năm 2001-2002 Nghiên cứu này cũng cho thấy răng vẫn cònkhoảng cách lớn về trình độ năng suất giữa các vùng khác nhau trong ngành côngnghiệp xây dựng của Trung Quốc Những kết quả có được từ nghiên cứu đã cungcấp thông tin quan trọng cho các nhà hoạch định, người ra quyết định của chính phủvà tô chức xây dựng
Edvarsen [6] đã sử dụng mô hình phân tích định lượng DEA với bộ biến sốgôm 3 dau vào là: số lao động, vốn, chi phí cùng 1 dau ra là tong thu nhập dé phân
tích hiệu quả hoạt động năm 2001 của các công ty xây dựng ở Na Uy Các công tynày được phân chia theo loại hình công trình thi công: nhà ở, trường học, văn phòng,
cầu đường, ham, bến cảng Kết quả ước lượng cho thay hiệu quả trung bình của cáccông ty xây dựng tại Na Uy vào năm 2001 là 0.834 (với 1 là kết quả ước lượng củacông ty hoạt động hiệu quả nhất trong tập mẫu) Nghiên cứu còn chỉ ra và giải thíchcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty nay, đó là: tiềnlương cho mỗi giờ làm việc, số giờ làm việc trong ngày, sự đa dạng của sản phẩm
Brenda, Viet Tran và Ramandi [7] đã sử dụng mô hình DEA để xây dựngđường biên hiệu quả cho việc sơ tuyến nhà thầu Dựa trên nguồn số liệu thu thậpđược là 10 hợp đồng có giá trị từ 3 đến 12 triệu Đô la, mỗi hợp đồng có ít nhất 15GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 23gói sơ tuyến nhà thầu, một phương pháp ba giai đoạn có thé tao ra các tiêu chuẩnthực hành tốt nhất ( đường biên hữu hiệu) để so sánh các nhà thầu trong các loại dựán cụ thê được thành lập, các biến được sử dụng sẽ được mỗi chủ sở hữu tùy chỉnhđể đáp ứng nhu cầu của họ Biên hữu hiệu thành lập thực tế có thể được sử dụngnhư một tiêu chuẩn hiệu suất cho các chủ dau tư trong khu vực sơ tuyên nhà thầu và
hướng dân cải thiện cho các nhà thâu.
Hình 2.1 Ba loại đường biên hữu hiệu
nguon: Brenda, Viet Tran va Ramandi
Mohammad El-Mashaleh, William J O’Brien, Kerry London [8] su dungmo hình CCR ( Charnes, Cooper va Rhodes, 1978 ) của phương pháp phân tích dữ
liệu biên DEA như là một cach tiếp cận dé do luong va so sanh nang suất nhà thầuphụ ở cấp công ty Đặc biệt tập trung vào việc quản lý tài nguyên của các nhà thâuphụ Với bộ biến số đầu vào được phân tích thành 3 chính sách quản lý :
e _ Chính sách thiết bị: ca máy, chi phí khấu hao máy móc, chi phí vốncho thuê thiết bi, chi phí bảo trì trung bình
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 24e Chính sách quan lý lao động: giờ công lao động
e _ Chính sách nhân viên kỹ thuật: tiền lương, chi phí đào tao Đối với các kết quả dau ra, tác giả xem xét từng loại công trình do nhathầu phụ thực hiện là một đơn vi sản lượng của nha thâu phụ đó Qua số liệu phântích tập mẫu gôm 9 nhà thâu xây dựng phụ ở cấp độ công ty, nghiên cứu đã chỉ ramột đường biên hiệu quả được tạo thành từ 3 công ty có kết quả phân tích tốt nhất,hiệu quả của các nhà thâu phụ không hiệu quả sẽ được xác định băng tỷ lệ khoảngcách từ gốc tọa độ tới biên hiệu quả Nghiên cứu cũng đã mở rộng sự phân tích giúp
cho việc cải tiên, dịch chuyên các nhà thâu không hiệu quả về biên hiệu quả.
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM:
Mặc dù phương pháp phân tích định lượng băng cách tiếp cận mô hình phântích hiệu quả biên theo hướng tiếp cận phi tham số DEA đã phát triển nhanh chóng vàđược chấp nhận rộng khap trên thé giới, nhưng tại Việt Nam các nghiên cứu đo lườnghiệu quả hoạt động sử dụng cách tiếp cận này còn khá ít
Nguyễn Khăc Minh, Giang Thành Long [9] đã sử dụng mô hình phi tham sốData Envelopment Analysis (DEA) và mô hình có tham số Stochastic FrontierProduction Funtion (SEPF) để phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty xây dựngtại Việt Nam năm 2002 Dựa trên số liệu thu thập là các số liệu điều tra doanh nghiệpnăm 2002 của tong cuc Thống kê Việt Nam, tác giả đã lựa chọn bộ biến số gôm 2 đầuvào là tổng số lao động trung bình trong năm va tổng tài sản cùng với 1 đâu ra là lợinhuận ròng Các công ty xây dựng trong tập mẫu được phân chia theo loại hình sởhữu, theo lĩnh vực hoạt động va theo vi trí địa lý Kết quả nghiên cứu có được là hiệuquả hoạt động trung bình của các công ty xây dựng lân lượt là 58,6% ( từ mô hình
DEA) và 57,6% ( từ mô hình SFPF) Theo loại hình hoạt động thì các công ty xây
dựng hoạt động trong lĩnh vực dân dụng và cơ sở hạ tâng có hiệu quả hoạt động thậpnhật Theo loại hình sỡ hữu thì những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hoạt động
hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp ngoài quôc doanh, nguyên nhân có thê là do
GVHD:TS.LÊ HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 25các doanh nghiệp này được dau tư công nghệ tốt hơn va dé dàng tiếp cận nguồn vốnhơn Nghiên cứu còn sử dụng mô hình hồi quy Tobit để xác định các nhân t6 ảnhhưởng đến độ đo hiệu quả với biến phụ thuộc là các độ đo hiệu quả, biến độc lập làtong số lao dong trung binh trong nam, tong vốn, bình phương lợi nhuận ròng, loạihình doanh nghiệp Kết quả hồi quy cho thay các doanh nghiệp tại Hà Nội và TP.HồChí Minh có ảnh hưởng lớn đến kết quả các độ đo hiệu qua Như vậy, có thé yếu tôtài chính, công nghệ và trình độ lao động của 2 thành phó này tốt hơn các địa phương
khác.
Trong các lĩnh vực khác, như Ngô Dang Thanh [10] đã st dung mô hình
DEA dé đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của 22 ngân hàng thương maicô phan tại Việt Nam năm 2008 Các yếu tố đầu vào này bao gồm: chi phí tiền lương,chi phí trả lãi và chi phí khác và các đầu ra là: tong tài sản, thu nhập từ lãi và cáckhoản thu khác Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuy hiệu quả sử dụng đầu vào là tươngđối tốt ( trung bình đạt 91,7%) nhưng vẫn còn nhiều khả năng để các ngân hàng nâng
cao hơn nữa hiệu quả su dụng các yêu to đầu vào của mình.
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 26CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ THUYET3.1 HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG
Trong kinh tế, hiệu quả kinh tế đề cập đến việc sử dụng các nguồn lực đểtối đa hóa sản xuất hàng hoá và dịch vụ Một hệ thống kinh tế được cho là hiệu quảhơn so với một người khác (trong điều kiện tương đối) nếu nó có thể cung cấp nhiềuhàng hóa và dịch vụ cho xã hội mà không cần sử dụng nhiều tài nguyên hơn Trongđiều kiện tuyệt đối, một tình huống có thé được gọi là hiệu quả kinh tế nếu:
+ Không ai có thé được thực hiện tốt hơn mà không làm cho người khác toi tệ
không có gì có thê đạt được thêm nữa từ các nguôn lực săn có.
Và ngành công nghiệp xây dựng là một trong 8 ngành đóng góp lên đến98% tong giá trị sản phẩm quốc nội GDP trong những năm gan đây Sự phát triểnhiệu quả của ngành công nghiệp xây dựng tạo nên tang cho sự 6n định và phát triểncủa nên kinh tế, đồng thời là cầu nỗi với các ngành kinh tế khác Vì vậy hiệu quảhoạt động của ngành là một trong những yếu t6 quan trọng hang đầu can được xemxét Do đó sự biến động của nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các nghành kinh tế khác.Bản chất hoạt động xây dựng cũng có thé được coi như một hoạt động kinh doanhvà hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép Tuy
nhiên, khả năng sinh lời là mục tiêu được quan tâm hơn cả vì thu nhập cao sẽ giúp
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 27các hoạt động xây dựng có thé bảo toàn vốn, tăng khả năng mở rộng thị phân, thu
hút vôn đâu tư.
Mục tiêu của các hoạt động ngành công nghiệp xây dựng có thé đơn giảnlà cố gắng tránh lãng phí, bằng cách đạt được đầu ra cực đại từ các đầu vào giớihạn hoặc băng việc cực tiêu hoá sử dụng đầu vào trong sản xuất các đầu ra đã cho
Trong trường hợp này khái niệm hiệu quả tương ứng với cái mà ta gọi là hiệu quả
kỹ thuật (khả năng cực tiểu hoá sử dụng đầu vào dé sản xuất một lượng đầu ra chotrước, hoặc khả năng thu được đầu ra cực đại từ một lượng đầu vào cho trước), vàmục tiêu tránh lãng phí trở thành mục tiêu đạt được mức hiệu quả kỹ thuật cao Ởmức cao hơn, mục tiêu của các hoạt động xây dựng có thé đòi hỏi sản xuất các đầura đã cho với chi phí cực tiểu, hoặc sử dụng các đầu vào đã cho sao cho cực đại hoádoanh thu, hoặc phân bố các đầu vào và đầu ra sao cho cực đại hoá lợi nhuận.Trong các trường hợp này hiệu quả tương ứng được gọi là hiệu quả kinh tế (khảnăng cho biết kết hợp các đầu vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chi phí dé sảnxuất ra một mức sản lượng nhất định), và mục tiêu của các hoạt động xây dựng trởthành mục tiêu đạt mức hiệu quả kinh tế cao (tính theo các chỉ tiêu như chỉ phí,
doanh thu hoặc lợi nhuận).
Như vậy, hiệu quả là phạm trù phản ánh sự thay đổi công nghệ, sự kết hợpva phân bồ hợp lý các nguôn lực, trình độ lành nghề của lao động, trình độ quản lý nó phản ánh quan hệ so sánh được giữa kết quả kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đượckết quả đó
Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng có thể đượcchia làm hai nhóm đó là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối:
a) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối (hiệu quả hoạt động = kết quảkinh tế — chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó) cho phép đánh giá hiệu quả hoạtđộng của công ty xây dựng theo cả chiều sâu và chiều rộng Tuy nhiên loại chỉ tiêunay trong một sỐ trường hợp lại khó có thể thực hiện so sánh được Ví dụ, nhữngcông ty xây dựng có nguồn lực lớn thì tạo ra lợi nhuận lớn hơn những công ty xâyGVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 28dựng có nguồn lực nhỏ, nhưng không có nghĩa là các công ty xây dựng quy mô lớn
lại có hiệu quả lớn hơn các công ty xây dựng có quy mô nhỏ hơn Như vậy, hiệu
quả tuyệt đối không cho biết khả năng sử dụng tiết kiệm hay lãng phí các đầu vào
b) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tương đối có thé được thé hiện dướidang tĩnh (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh té/chi phí bỏ ra dé đạt được kết quađó hoặc dạng nghịch hiệu quả hoạt động = chi phí/ kết quả kinh tế) hoặc dưới dạngđộng hay dạng cận biên (hiệu quả hoạt động = mức tăng kết quả kinh tế/mức tăngchi phí) Những chỉ tiêu này rất thuận tiện so sánh theo thời gian và không gian như
cho phép so sánh hiệu quả giữa các công ty xây dựng có quy mồ khác nhau, cácthời kỳ khác nhau.
Tóm lại, quan điểm về hiệu quả là đa dạng, tùy theo mục đích nghiên cứucó thể xét hiệu quả theo những khía cạnh khác nhau Trong luận văn này, quanđiểm về hiệu quả mà luận văn sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngànhcông nghiệp xây dựng là dựa trên tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, thể hiệnmối quan hệ tối ưu giữa kết quả kinh tế đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết
quả đó, hay nói một cách khác hiệu quả mà luận văn tập trung nghiên cứu trong
đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng được hiểu là khả
năng biên các đâu vào thành các đâu ra trong các hoạt động của mình.
3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ HIỆU QUA HOAT DONGCÙA NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM
3.2.1 Phương pháp đánh giá truyền thongNgành xây dựng cung ứng một tập hợp phong phú các sản phẩm xây dựngvà dịch vụ ( hạ tầng đô thị như giao thong đô thi, cấp, thoát nước; quản lý các dự ánđầu tư, cấp phép, quản lý chất lượng công trình xây dựng: quản lý, phát triển vậtliệu xây dựng: kinh doanh bất động sản; tư van, khao sat, thiét ké, thi công côngtrình xây dựng ) nhưng hiệu quả hoạt động thực sự của hệ thống này như thế nàothì lại không biết Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của các công ty xây dựng
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 29cũng như vai trò của ngành trong nền kinh tế có các phương pháp đánh giá như:bảng cân đối tài chính liên ngành liên vùng IO hay các số liệu, tỷ số của các báocáo hoạt động hàng năm của ngành Trong đó, ty số tài chính vẫn được sử dụng kháphố biến vì chúng khá đơn giản và tương đối dễ hiểu trong phân tích, tuy nhiênchính mức độ đơn giản của nó có thể trở thành vấn đề khá phức tạp nếu các nhàquản lý cố gắng đưa ra một bức tranh tổng thé khi kết hợp nhiều mặt, nhiều khíacạnh hoạt động khác nhau Vì mỗi tỷ số chỉ cho biết hay đánh giá mỗi quan hệ tỷ lệgiữa hai biến số cụ thể, không có một tỷ số nào cho chúng ta các kết luận tổng quátvề tình trạng của ngành.
Đề khắc phục các nhược điểm trong phân tích của các hệ số tài chính nàygan đây các nhà kinh tế đã ứng dụng phương pháp phân tích định lượng bằng cáchtiếp cận mô hình phân tích hiệu quả biên để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành
công nghiệp xây dựng, đây là một phương pháp mới và hiện đại nó giúp chúng ta
có thé nhìn thay một bức tranh tổng thé trong hoạt động của ngành cũng như của
nên kinh tế nước nha.
3.2.2 Phương pháp phân tích định lượng bằng cách tiếp cận mô hình
phan tích hiệu qua biên
Bên cạnh cách tiếp cận truyền thống, hiện nay trên thế giới còn sử dụngphương pháp tiếp cận phân tích hiệu quả biên trong việc đánh giá hiệu quả hoạtđộng của ngành công nghiệp xây dựng Phương pháp này tính toán chỉ số hiệu quảtương đối dựa trên việc so sánh khoảng cách của các đơn vị ra quyết định (cácngành kinh tế trọng điểm trong đó có xây dựng) với một đơn vi thực hiện hoạt độngtốt nhất trên biên (biên nay được tính từ tập số liệu vì trên thực tế biên hiệu quatoàn bộ theo lý thuyết là không biết) Công cụ này cho phép ta tính được chỉ sốhiệu quả chung của từng ngành kinh tế dựa trên hoạt động của chúng và cho phépxếp hạng hiệu quả hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng Hơn nữa, cách tiếpcận này còn cho phép các nhà quản lý xác định được thực tế hoạt động của ngành
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 30công nghiệp xây dựng đang xét trong hệ thống nên kinh tế và đồng thời cho phépcác nhà quản lý mở rộng khả năng hoạt động thực tế tốt nhất ở những nơi có thể áp
dụng được và qua đó cải thiện được hiệu quả hoạt động toàn bộ của ngành côngnghiệp xây dựng.
Phương pháp phân tích định lượng bằng cách tiếp cận mô hình phân tíchhiệu quả biên có thé được chia làm hai nhóm đó là cách tiếp cận tham số StochasticFrontier Approach (SFA) và cách tiếp cận phi tham số Data Envelopment Analysis(DEA) Cách tiếp cận tham số đòi hỏi phải chỉ định một dạng hàm cụ thể đối vớiđường biên hiệu quả, và có chỉ định của phân phối phi hiệu quả hoặc sai số ngẫunhiên Tuy nhiên nếu việc chỉ định dạng hàm sai thì kết quả tính toán sẽ ảnh hưởngngược chiêu đến các chỉ số hiệu quả Cách tiếp cận phi tham số không đòi hỏi cácràng buộc về hình dáng hoặc dạng của đường biên thực hiện tốt nhất, cũng nhưkhông đòi hỏi các ràng buộc về phân phối của các nhân tố phi hiệu quả trong số liệu
như cách tiêp cận tham sô, trừ ràng buộc các chỉ sô hiệu quả phải năm giữa O và 1.
3.3 PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG DATA ENVELOPMENT
ANALYSIS (DEA)
Data Envelopment Analysis (DEA) là phương pháp phan định lượng phi
tham số trong hoạt động nghiên cứu và kinh tế cho các dự đoán biên sản xuất Nóđược sử dụng để đo lường thực nghiệm hiệu quả sản xuất, hiệu quả hoạt động củađơn vị ra quyết định (hoặc DMUs) Phi tham số là phương pháp tiếp cận có ưu điểmở chỗ chúng ta không phải giả định một hàm cụ thé cho chức năng, hình dạng củađường biên hiệu quả Những yêu câu răng hình dạng của đường biên hiệu quả đượcdự đoán băng cách chỉ định một chức năng cụ thể liên quan giữa đầu ra và đầu vào.Điều này cho phép ước tính một mỗi quan hệ thực hành tốt nhất giữa nhiều đầu ravà nhiều đầu vào
Trong các ngành có hoạt động phức tạp như ngành xây dựng, có rất nhiều
môi quan hệ giữa các dau vào — dau ra là không xác định, đặc biệt khi chúng ta xem
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 31xét mỗi quan hệ đồng thời của nhiều đầu vào, nhiều dau ra Trong khi phương pháptiếp cận tham số đòi hỏi phải chỉ định cụ thể mối quan hệ hay dạng hàm giữa đầuvào — đầu ra, và điều này sẽ mang lại những kết quả sai lệch nếu việc chỉ định dạng
hàm là không đúng.
DEA cho phép xác định hiệu quả tương đối của các đơn vị hoạt động trongmột hệ thong phức tạp, cung cấp một sự phân tích toàn diện hiệu quả tương đối củacác DMU với nhiều đầu vào và nhiều dau ra bởi việc ước lượng từng DMU và dolường hiệu quả tương đối đối với biên hiệu quả Theo DEA thì một đơn vị hoạtđộng tốt nhất sẽ có chỉ số hiệu quả là 1, trong khi đó chỉ số của các đơn vị phi hiệuquả được tinh bang việc chiếu các đơn vi phi hiệu quả lên trên biên hiệu quả Đốivới mỗi đơn vị phi hiệu quả, DEA đều đưa ra một tập các điểm chuẩn (tập thamkhảo) của các đơn vị hiệu quả để giá tri của đơn vị được đánh giá có thể so sánhđược, bởi vậy những thông tin thu được qua phân tích DEA rất có ích cho các nhàquản lý trong việc nhận diện được thực tế hoạt động của đơn vị mình như thế nào
so với các don vị khác, từ đó tập trung vào cải thiện hoạt động của các đơn vi phihiệu quả, và xác lập các mục tiêu cần phải cải thiện.
theo tên của 3 nhà nghiên cứu tạo ra mô hình này) có khả năng đo lường hiệu quả
của các quá trình gồm nhiều đầu vào và nhiều đầu ra Mô hình này nhanh chóngđược biết đến như là mô hình phát triển DEA đầu tiên và bài báo “Measuring the
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 32efficiency of decisionmaking units” [2] viết về mô hình này được xem là bài báođầu tiên về dé tài DEA.
Sau khi mô hình CCR ra đời, đã có sự tăng trưởng nhanh và liên tục trong
lĩnh vực này Kết quả là, đã xuất hiện một số lượng đáng kế của nghiên cứu đượccông bố, với một phan đáng ké tập trung vào ứng dụng DEA đo lường hiệu quả vànăng suất trong các hoạt động ở trên nhiều lĩnh vực Số lượng nghiên cứu và bài báođược công bồ tăng lên theo cấp số nhân.Và xu hướng trong tương lai DEA và cácứng dụng của nó sẽ tiếp tục là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng [4] Năm 1984,Banker, Charnes và Cooper [11] đã phát triển một mô hình DEA mới và đặt theo têncủa mình là mô hình BCC, mô hình này phát triển dựa trên mô hình CCR, điểmkhác biệt là mô hình này đưa vào một biến mới để có thể xác định một qui trìnhđang hoạt động ở trạng thái hiệu quả không đổi theo quy mồ CRS (Constant
Returns to Scale), hiệu quả không tăng theo quy mô NIRS (Non — Increasing
Returns to Scale), và hiệu quả biến đối theo quy mô VRS (Variable Returns to
Scale).
Cùng với mồ hình BBC, có hai mô hình dang ghi nhận đã được thiết lập đó
là mô hình Additive (Aditive Models) và mô hình Multiplicative (MultipliticativeModels) Tuy nhiên hai mô hình CCR và BCC là cơ bản và được sử dụng rộng rãi
hơn cả Trong phạm vi luận văn, xin trình bày chi tiết hai mô hình CCR va BCC
3.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu3.3.2.1 Đường giới hạn sản xuất lý thuyết và đường giới hạn sản xuất
thực nghiệm
Hàm sản xuất xác định mối quan hệ giữa nguồn tài nguyên sử dụng (dauvào) và kết quả của quá trình sản xuất (đầu ra) trong một đơn vị ra quyết định —DMU (Decision Making Unit ) Ham này hình thành nên một đường biên để thểhiện khả năng sản xuất tối đa và được gọi là biên sản xuất hay đường giới hạn sản
xuât lý thuyêt Hoàn toàn có thê xác định được hiệu quả của một don vi sản xuât.
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 33Tuy nhiên, thông thường đường giới hạn sản xuất lý thuyết khó có thé xác địnhchính xác được, cho nên thường dựa vào df liệu quan sát từ kết quả đạt được củacác DMU Từ tập dữ liệu quan sát này có thể xác lập ra một đường biên sản xuấtthực nghiệm hay mặt giới hạn để có thé ước tính được hiệu quả của một DMU batkỳ trong tập hợp các DMU quan sát Hình 3.1 ở dạng hai chiều minh họa cho kháiniệm này Đô thị hai chiều thường được sử dụng để minh họa, mặc dù DEA có thêxử lý hơn hai chiều nhưng sẽ khó khăn trong việc thê hiện băng đồ thị.
Đường biên lý thuyết
lý thuyết , theo hình 3.1 thì giá trị này là AE= al hiệu quả tương đối (RE)
al+a2+a3
của DMUI có thé được định nghĩa là khoảng cách từ DMU1 đến đường biên thực
nghiệm, theo hình 3.1 thì giá trị này là: RE = —“— Bất kỳ DMU nào nằm trên
al+ a2
GVHD:TS.LÊ HOÀI LONG HVTH: TRAN TUẦN KIỆT
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quản Lý Xây Dựng MSHV: 10080287
Trang 34đường biên thực nghiệm được xem là đạt được hiệu quả 100%, những DMU nằm
trên đường biên thực nghiệm được xem là đạt được hiệu qua 100%, những DMU
năm bên dưới đường biên thực nghiệm sẽ đảm bảo rằng hiệu quả của tất cả cácDMU sẽ nhỏ hơn hoặc bang 1
3.3.2.2 Các thành phân trong ước lượng hiệu quảTheo Joseph Ramani [12] có hai thành phan quan trọng trong ước lượnghiệu quả băng phương pháp DEA, đó là:
a) Dạng của mặt giới hạn và
b) Hướng dịch chuyển của các DMU không đạt hiệu qua về phía mặt
giới hạn.
Hai thành phan này là cốt lõi để phân loại các mô hình DEA Có hai dạng
mặt giới hạn, đó là “mặt CRS” (Constant Returns to Scale surface), tạm dịch là “mặt
hiệu quả không đổi theo qui mô” và “mặt VRS” (Variable Returns to Scale surface)tam dịch là “mặt hiệu quả biến đổi theo qui mô” Mô hình CCR dựa vào mặt giớihạn CRS với giả thiết rằng đầu vào gia tăng thêm một lượng nào đó thì đầu ra cũng
tăng thêm một lượng tương ứng Mô hình BCC và mô hình Additive dựa vào mặt
giới hạn VRS với giả thiết rằng đầu vào gia tăng thêm một lượng nảo đó thì đầu racó thể tăng hoặc giảm không nhất thiết phải tương ứng với lượng gia tăng đầu vào.Hình 3.2 minh họa hai dạng mặt này, với trường hợp mô hình đơn giản một đầu vào
— một đầu ra.
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 35Output (y)
Mặt CRS
Mặt VRS
Input (x)Hình 3.2 Hai dạng mặt giới hạn trong DEA
Có hai dạng dịch chuyên cơ bản của các DMU không hiệu quả về phía mặt giớihạn, đó là “định hướng đầu vào” (input-oriented) và “định hướng đầu ra” (output—oriented) Có thêm một dạng khác nữa, nhưng đó don thuần chỉ là sự kết hợp củahai dang cơ bản này Mô hình CCR va BCC sử dụng hai dang dịch chuyển co bảntạo ra bốn mô hình cơ bản là: mô hình CCR định hướng đầu vào, mô hình CCR địnhhướng đầu ra, mô hình BCC định hướng đầu vào và mô hình BCC định hướng đầura Mục đích của việc dịch chuyển là để đưa DMU không hiệu quả về gan mat gidihan dé DMU đó trở nên có hiệu qua Mô hình định hướng dau vào tim cách giảm tốiđa giá trị của biến đầu vào trong khi vẫn giữ nguyên mặt giới hạn Ngược lại môhình định hướng đầu ra tìm cách gia tăng tối đa giá trị của biến dau ra trong khi vangiữ nguyên mặt giới hạn Hình 3.3 minh họa hai dịch chuyển cơ bản đối với mặt
VRS.
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 36Hình 3.3 Các dạng dịch chuyền đến mat giới han VRS
3.3.3 Các độ đo hiệu quả kỹ thuật TE (Technical Efficiency), hiệu qua
phân bố AE (Allocative Efficiency) và hiệu quả chi phi CE (Cost Efficiency)hay hiệu quả kinh tế
Theo Lưu Nguyễn Phi Tầng ( trích Fare, Grosskopf và Lowell (1985) [13])việc sử dụng có hiệu quả đầu vào chưa chắc đã nói lên răng một doanh nghiệp sẽđạt mức sản lượng hiệu quả Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân b6 và nhiều thuậtngữ khác về sản lượng có thể được xem xét tương ứng với những thuật ngữ hiệuquả của dau vào và ngược lại vì hiệu qua của đầu vào hay sản lượng đều phản ánhcác khía cạnh khác nhau của quá trình sản xuất Do vậy, việc xác định loại hiệu quảcũng quan trọng và cần phải được quan tâm
Độ đo hiệu quả đầu tiên được Farell giới thiệu vào năm 1957 [1], ông đãdựa trên nghiên cứu của Debreu (1951) [14] và Kopmans (1951) [15] dé định nghĩamột độ đo đơn giản hiệu quả của một DMU Ông cho rằng hiệu quả của một côngty xây dựng gồm hai thành phan: hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu qua phân bố (AE)GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 37(phản ánh khả năng của công ty xây dựng sử dụng các đầu vào theo các tỷ lệ tối ưu,khi giá cả tương ứng của chúng đã biết] Khi kết hợp hai độ đo này cho ta độ đohiệu quả kinh tế (CE).
Farell minh họa những ý tưởng của mình bang việc sử dụng một ví dụ đơngiản bao gồm các công ty xây dựng sử dụng hai đầu vào (x; và x) dé sản xuất mộtđầu ra (y), với giả thiết hiệu quả không đổi theo quy mô Đường đồng lượng đơn vịcủa các công ty xây dựng đạt hiệu quả toàn bộ, được biếu diễn bằng đường SS’trong đồ thị hình 3.4, cho phép đo hiệu quả kỹ thuật
TE; = OQ/OP (1)
GVHD:TS.LE HOAI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 38Nó bang 1 trừ đi QP/OP Nó sé nhận một gia tri giữa O va 1, va vì vay chota một độ đo về mức độ không hiệu quả kỹ thuật của DMU Khi TE có giá tri bang1 chỉ rằng DMU hiệu quả kỹ thuật toàn bộ Thí dụ, điểm Q là hiệu quả kỹ thuật vìnó nằm trên đường đồng lượng hiệu quả.
Tỷ số giá đầu vào được biểu thị bang đường đồng phi AA’, cho phépchúng ta tính được hiệu quả phân bồ Hiệu quả phân bồ (AE) của DMU hoạt độngtại P được định nghĩa bởi tỷ SỐ:
AE, = OR/OQ (2)
Khoảng cách RQ biểu thị lượng giảm trong chi phí sản xuất, néu sản xuấtdiễn ra tại điểm hiệu qua phân bồ (và hiệu quả kỹ thuật) Q’, thay vì tại điểm hiệuquả kỹ thuật, nhưng không hiệu quả phân bồ Q
Hiệu quả kinh tế toàn phan (CE) được định nghĩa là tỷ số: CE, = OR/OP ởđây khoảng cách RP cũng có thể được diễn giải về mặt giảm chi phí Lưu ý răngtích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bồ cho hiệu quả kinh tế chung:
TE;*AE;, = ( OQ/OP)*( OR/OQ) = ( OR/OP) = CE; (3)
Chú ý rang tất cả ba độ đo bị chặn giữa 0 và 1 Tuy nhiên trên thực tế,chúng ta không thể có đường đồng lượng hiệu quả như đồ thị 1 Bởi vì, để có đượcđường đông lượng hiệu quả chúng ta phải ước lượng từ số liệu mau, do đó Farell đãgợi ý sử dụng một đường đồng lượng lỗi tuyến tính từng khúc phi tham số như đồthị hình 3.5 được xây dựng sao cho không có điểm quan sát nào nam bên trái hoặc
ở phía dưới nó
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 39O x,/yHình 3.5 Đường đồng lượng lỗi tuyến tinh từng khúc
3.3.4 Hiệu qua quy mô SE (Scale Efficiency)
Việc áp dụng kỹ thuật quy hoạch tuyến tính để xác định hiệu quả kỹ thuậtTE được bắt nguồn từ Charnes, Cooper va Rhodes (1978) [2] Fare, Grosskopf va
Lowell (1985) [13] đã phân rã hiệu qua kỹ thuật thành hiệu qua theo quy mô SE và
các thành phan khác Đề có được những kết quả ước tính riêng biệt về hiệu quả quymô, các thước đo hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vào thoả mãn ba loại hành viquy mô khác nhau được xác định rõ đó là: hiệu quả không đổi theo quy mô CRS
(Constant Returns to Scale), hiệu quả không tăng theo quy mô NIRS (Non —
increasing Returns to Scale), và hiệu quả biến đổi theo quy mô VRS (VariableReturns to Scale) Ba loại bài toán quy hoạch tuyến tính này được chỉ định ở dướiđây Mỗi bài toán quy hoạch tuyến tính phải được giải một cách riêng rẽ với mỗiDMU sản xuất trong cơ sở dữ liệu
Với giả thiết là có n DMU, với mỗi DMU có: v đầu vào và r đầu ra, thì chỉsố hiệu quả của DMU thứ s được tính như sau:
GVHD:TS.LE HOÀI LONG HVTH: TRAN TUAN KIET
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung MSHV: 10080287
Trang 40i r
À HjY,
e,=
» Wiis) i=l (4)
i= (1,2., ,v)
lJ=q,2, ,r)Trong đó: x, là lượng đầu vào thứ ¡ được DMU thứ s sử dụng, y, là lượng
dau ra thứ J cua DMU thứ s; w, là trọng sô của dau vào và u, là trọng sô cua dau ra.Tỷ lệ (e, ) sau đó được cực đại hóa đê lựa chọn các trọng sô tôi ưu, với ràng buộc:
Cự
> 49 jn
at <1À MX,
) i=l
W, U; 20h=(1,2,.,N)
(5)
Rang buộc thứ nhất dé bảo đảm độ đo hiệu quả lớn nhat bang Ï va ràng
buộc thu hai dé dam bao các trọng sô của dau vào, đâu ra không âm Tuy nhiên vanđê gặp phải của bài toán trên đó là nó tôn tại vô sô nghiệm.
Dé khắc phục van dé nay Charnes, Cooper va Rhodes (1978) [2] đã đưa
thêm ràng buộc:
(6)
GVHD.TS.LE HOÀI LONG
Chuyên ngành: Công Nghệ & Quan Lý Xây Dung
HVTH: TRAN TUẦN KIỆT
MSHV: 10080287