1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

IỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG VÀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chiến lược tăng trưởng tập trung I.Giới thiệu chung a.Về chiến lược tăng trưởng tập trung b.Về Viettel II.Nội dung a.Chiến lược tăng trưởng tập trung b.Ứng dụng phân tích chiến lược của tập đoàn Vietel i.Thâm nhập trị trường ii.Phát triển thị trường iii.Phát triển sản phẩm c.Ưu điểm và nhược điểm III.Chiến lược tăng trưởng tập trung theo quan điểm của Mc Kinsay I.Giới thiệu chung về chiến lược tăng trưởng tập trung và Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel. 1.Chiến lược tăng trưởng tập trung Theo F.David:” Chiến lược là khoa học và nghệ thuật: soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định chức năng giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra “. (Fred R David (2001), strategic management concept, Prentice hall, p.5) Căn cứ vào mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, Fred R.David phân chia chiến lược cấp doanh nghiệp thành 2 nhóm: chiến lược tăng trưởng và chiến lược phòng thủ. Chiến lược tăng trưởng tập trung là một loại chiến lược cấp doanh nghiệp thuộc nhóm chiến lược tăng trưởng. Chiến lược tăng trưởng tập trung là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào. Khi theo đuổi chiến lược này daonh nghiệp hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm dịch vụ hiện đang sản xuất, kinh doanh hoặc thị trường hiện đang tiêu thụ, cung ứng bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành. Chiến lược tăng trưởng tập trung gồm 3 loại: chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm. Sản phẩm Thị trường Ngành Trình độ sản xuất Công nghệ Thâm nhập thị trường Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Phát triển thị trường Hiện tại Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Phát triển sản phẩm Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại 2.Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội. Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin. Với một slogan "Hãy nói theo cách của bạn", Viettel luôn cố gắng nỗ lực phát triển vững bước trong thời gian hoạt động. Các ngành nghề kinh doanh chính:  Viễn thông; phát thanh, truyền hình; bưu chính, chuyển phát; nghiên cứu, sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông. Ngành, nghề kinh doanh có liên quan: Thương mại, phân phối, bán lẻ vật tư, thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông. Tài chính, ngân hàng, bất động sản. Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở trong nước và nước ngoài của Tập đoàn. Ngành, nghề kinh doanh khác theo đề nghị của Bộ Quốc phòng, được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận. II.Nội dung Chiến lược tăng trưởng tập trung và Ứng dụng phân tích chiến lược của tập đoàn Vietel 1- Thâm nhập thị trường: Là chiến lược tìm cách làm tăng thị phần cho các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng các nỗ lực mạnh mẽ trong công tác Marketing. * Với chiến lược này các doanh nghiệp sẽ làm tăng thị phần bằng các cách: - Tăng sức mua sản phẩm của khách hàng Doanh nghiệp có thể thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm thường xuyên hơn và sử dụng nhiều hơn bằng cách Khác biệt hoá sản phẩm Cải tiến mẫu mã chất lượng hay tìm ra các ứng dụng mới của sản phẩm - Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh bằng cách chú trọng 1 trong các khâu của công tác Marketing như Về sản phẩm Về giá Khuyến mại  Phát triển kênh tiêu thu hay chú trọng dịch vụ hậu bán hàng * Chiến lược thâm nhập Thị trường để tăng trưởng được áp dụng trong các trường hợp sau: Doanh số và chi phí marketing - Khi thị trường hiện tại chưa bão hòa một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định - Khi tỷ lệ sử dụng sản phảm của các khách hàng hiện tại có thể gây tăng một cách đáng kể. - Khi thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính đang giảm đi trong khi lượng tiêu thụ toàn ngành đang tăng lên. - Khi doanh số bán hàng và chi phí marketing trong quá khứ có sự tương quan chặt chẽ. - Khi lợi thế kinh tế nhờ quy mô tăng lên mang lại cho doanh nghiệp các lợi thế cạnh tranh cơ bản. Vietel đã thực sự thành công trong việc thâm nhập thị trường bằng dấu ấn của Marketing: +) Mở rộng hệ thống đại lý tại các tỉnh thành trên cả nước, với gần 800 cửa hàng, viettel store trải rộng khắp các tỉnh thành, kênh phân phối lớn nhất đến tận làng, xã; tăng cường đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động. +) Tập trung vào các gói cước giá rẻ, mang lại giá trị ngoại sinh có lợi cho khách hàng (gói cước Tomato, gói cước Hi School dành cho học sinh, gói Student dành cho sinh viên, Sea+ dành cho những người đi biển, Tomato buôn làng dành cho bà con các dân tộc vùng cao,...), đặc biệt là sách lược chăm sóc khách hàng chu đáo , thân thiện. +) Linh loạt trong quảng bá hình ảnh qua truyền hình, internet, báochí, …. (với những clip quảng cáo ngắn nhưng ý nghĩa, cảm động dễ tạo được ấn tượng tốt với người xem, phát sóng vào những khung giờ đẹp), với câu slogan, câu nói ấn tượng: Hãy nói theo cách của bạn (say it your way), Thay đổi những thứ không bao giờ đổi thay,... VD: Bán hàng lưu động ở miền Tây: Miền Tây là nơi khó khăn với thu nhập thấp gần nhất nước. Nhưng những dịch vụ, sản phẩm mà Viettel đem đến nơi đây không vì thế mà giảm chất lượng. Người Viettel tại đây vẫn hàng ngày đem niềm vui kết nối đến với tận tay từng người dùng theo triết lý 4Any: mọi lúc, mọi nơi, cho mọi người và giá thích hợp. 2- Phát triển thị trường: Là chiến lược tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiện doanh nghiệp đang sản xuất hay cung ứng * Với chiến lược này doanh nghiệp có thể phát triển thị trường bằng các cách như: - Tìm kiến các thị trường trên địa bàn hoàn toàn mới Khi phát triển thị trường mới chúng ta cần cân nhắc tới những điều kiện về cơ hội, đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh hiện tại từ đó phát hiện ra: + Liệu có rào cản nào hay không và + Chi phí để ra nhập như thế nào Do vậy các doanh nghiệp cần nỗ lực trong công tác Marketing như + Tìm kiếm các nhà phân phối + Mở rộng các lực lượng bán hàng ... - Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm: Nhiều sản phẩm có rất nhiều công dụng mà doanh nghiệp có thể khai thác và mỗi công dụng mới đó có thể tạo ra thị trường hoàn toàn mới đồng thời giúp doanh nghiệp kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.

Trang 1

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNGVÀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

VIETTEL

Trang 2

Chiến lược tăng trưởng tập trung

I Giới thiệu chunga Về chiến lược tăng trưởng tập trungb Về Viettel

II Nội dunga Chiến lược tăng trưởng tập trungb Ứng dụng phân tích chiến lược của tập đoàn Vietel

i Thâm nhập trị trườngii Phát triển thị trườngiii Phát triển sản phẩmc Ưu điểm và nhược điểmIII.Chiến lược tăng trưởng tập trung theo quan điểm của

Mc Kinsay

Trang 3

I Giới thiệu chung về chiến lược tăng trưởng tập trung và Tập đoàn viễnthông quân đội Viettel.

1 Chiến lược tăng trưởng tập trung

Theo F.David:” Chiến lược là khoa học và nghệ thuật: soạn thảo, thực hiệnvà đánh giá các quyết định chức năng giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra “.(Fred R David (2001), strategic management concept, Prentice hall, p.5)

Căn cứ vào mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, Fred R.David phân chiachiến lược cấp doanh nghiệp thành 2 nhóm: chiến lược tăng trưởng và chiến lượcphòng thủ Chiến lược tăng trưởng tập trung là một loại chiến lược cấp doanhnghiệp thuộc nhóm chiến lược tăng trưởng

Chiến lược tăng trưởng tập trung là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm

vào việc cải tiến các sản phẩm hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳyếu tố nào Khi theo đuổi chiến lược này daonh nghiệp hết sức cố gắng để khaithác mọi cơ hội có được về các sản phẩm dịch vụ hiện đang sản xuất, kinh doanhhoặc thị trường hiện đang tiêu thụ, cung ứng bằng cách thực hiện tốt hơn các côngviệc mà họ đang tiến hành

Chiến lược tăng trưởng tập trung gồm 3 loại: chiến lược thâm nhập thịtrường, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược phát triển sản phẩm

Sảnphẩm

Thịtrường

Ngành Trình độ

sản xuất

Công nghệ

Thâm nhập thịtrường

Hiện tại Hiện

tại

Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Phát triển thị trường Hiện tại Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tạiPhát triển sản phẩm Mới Hiện

tại

Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Trang 4

2 Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng

100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợiích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quânđội (Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanhnghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệthông tin Với một slogan "Hãy nói theo cách của bạn", Viettel luôn cố gắng nỗ lựcphát triển vững bước trong thời gian hoạt động

Các ngành nghề kinh doanh chính: Viễn thông; phát thanh, truyền hình; bưu

chính, chuyển phát; nghiên cứu, sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệthông tin, truyền thông

Ngành, nghề kinh doanh có liên quan: Thương mại, phân phối, bán lẻ vật tư,

thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông Tài chính, ngânhàng, bất động sản Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ hoạt động sản xuất,kinh doanh ở trong nước và nước ngoài của Tập đoàn

Ngành, nghề kinh doanh khác theo đề nghị của Bộ Quốc phòng, được Thủ tướngChính phủ chấp thuận

Trang 5

II Nội dung Chiến lược tăng trưởng tập trung và Ứng dụng phân tíchchiến lược của tập đoàn Vietel

1- Thâm nhập thị trường:

Là chiến lược tìm cách làm tăng thị phần cho các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện cótrong các thị trường hiện có bằng các nỗ lực mạnh mẽ trong công tác Marketing

* Với chiến lược này các doanh nghiệp sẽ làm tăng thị phần bằng các cách:

- Tăng sức mua sản phẩm của khách hàngDoanh nghiệp có thể thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm thường xuyênhơn và sử dụng nhiều hơn bằng cách

 Khác biệt hoá sản phẩm Cải tiến mẫu mã chất lượng hay tìm ra các ứng dụng mới của sản phẩm

Trang 6

- Lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh bằng cách chú trọng 1 trong các khâucủa công tác Marketing như

 Về sản phẩm Về giá

 Khuyến mại  Phát triển kênh tiêu thu hay chú trọng dịch vụ hậu bán hàng

* Chiến lược thâm nhập Thị trường để tăng trưởng được áp dụng trong các trườnghợp sau:

Doanh số và chi phí marketing- Khi thị trường hiện tại chưa bão hòa một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định- Khi tỷ lệ sử dụng sản phảm của các khách hàng hiện tại có thể gây tăng một cáchđáng kể

- Khi thị phần của các đối thủ cạnh tranh chính đang giảm đi trong khi lượng tiêuthụ toàn ngành đang tăng lên

- Khi doanh số bán hàng và chi phí marketing trong quá khứ có sự tương quan chặtchẽ

- Khi lợi thế kinh tế nhờ quy mô tăng lên mang lại cho doanh nghiệp các lợi thếcạnh tranh cơ bản

 Vietel đã thực sự thành công trong việc thâm nhập thị trường bằng dấu ấncủa Marketing:

+) Mở rộng hệ thống đại lý tại các tỉnh thành trên cả nước, với gần 800 cửa hàng,viettel store trải rộng khắp các tỉnh thành, kênh phân phối lớn nhất đến tận làng,xã; tăng cường đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động

+) Tập trung vào các gói cước giá rẻ, mang lại giá trị ngoại sinh có lợi cho kháchhàng (gói cước Tomato, gói cước Hi School dành cho học sinh, gói Student dànhcho sinh viên, Sea+ dành cho những người đi biển, Tomato buôn làng dành cho bà

Trang 7

con các dân tộc vùng cao, ), đặc biệt là sách lược chăm sóc khách hàng chu đáo ,thân thiện.

+) Linh loạt trong quảng bá hình ảnh qua truyền hình, internet, báochí, … (vớinhững clip quảng cáo ngắn nhưng ý nghĩa, cảm động dễ tạo được ấn tượng tốt vớingười xem, phát sóng vào những khung giờ đẹp), với câu slogan, câu nói ấn tượng:Hãy nói theo cách của bạn (say it your way), Thay đổi những thứ không bao giờđổi thay,

VD : Bán hàng lưu động ở miền Tây: Miền Tây là nơi khó khăn với thu nhập thấpgần nhất nước Nhưng những dịch vụ, sản phẩm mà Viettel đem đến nơi đây khôngvì thế mà giảm chất lượng Người Viettel tại đây vẫn hàng ngày đem niềm vui kếtnối đến với tận tay từng người dùng theo triết lý 4Any: mọi lúc, mọi nơi, cho mọingười và giá thích hợp

- Tìm kiến các thị trường trên địa bàn hoàn toàn mới

Khi phát triển thị trường mới chúng ta cần cân nhắc tới những điều kiện vềcơ hội,

đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh hiện tạitừ đó phát hiện ra:

+ Liệu có rào cản nào hay không và+ Chi phí để ra nhập như thế nàoDo vậy các doanh nghiệp cần nỗ lực trong công tác Marketing như+ Tìm kiếm các nhà phân phối

+ Mở rộng các lực lượng bán hàng

Trang 8

- Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm:

Nhiều sản phẩm có rất nhiều công dụng mà doanh nghiệp có thể khai thác vàmỗi công dụng mới đó có thể tạo ra thị trường hoàn toàn mới đồng thời giúp doanhnghiệp kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm

- Tìm khách hàng mục tiêu mới:

Khi thiết kế sản phẩm ban đầu nhiều doanh nghiệp chỉ hướng đến một hoặcvài đối tượng là khách hàng mục tiêu Trong quá trình phát triển các nhà quản trịMarketing, người bán hàng phát hiện ra những đối tượng khác cũng có nhu cầu đốivới sản phẩm này thông qua các cuộc khảo sát thị trường có chủ đích hoặc tình cờ.Ví dụ: Khi thiết kế quần Jean khách hàng mục tiêu mà Levi hướng đến là pháinam nhưng khi phát hiện phái nữ cũng sử dụng sản phẩm này Levi đã phát triểncác chương trình quảng cáo sản phẩm hướng đến cả phái nữ

* Chiến lược phát triển thị trường để tăng trưởng được áp dụng trong các trườnghợp sau:

- Khi các kênh phân phối mới đã sẵn sàng có hiệu quả: ổn định, sãn sàng và với chiphí hợp lý

- Khi doanh nghiệp đang kinh doanh rất hiệu quả trong ngành kinh doanh mà nótham gia

- Khi doanh nghiệp có nguồn lực cần thiết (vốn, nhân lực…) để triển khai và quảnlý hoạt động kinh daonh tại đoạn thị trường mới,

- Khi doanh nghiệp đang hoạt động dưới năng lực sản xuất- Khi ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia có xu hướng mở rộng vềphạm vi trên toàn cầu

 Viettel từ khi ra đời cho đến nay luôn giữ vững vị thế là một trong những tậpđoàn hàng đầu, phát triển không ngừng trong thị trường viễn thông cũng nhưlấn sân sang các thị trường khác

Chúng ta không quên câu slogan quen thuộc “Say it your way” (hãy nói theo cách của bạn) củaViettel Thành công ban đầu là do Viettel đã biết xây dựng cho mình một thương hiệu riêng, độc đáo Tuy nhiên để lớn mạnh như bây giờ, Viettel đã

Trang 9

hành động theo những chiến lược đúng đắn và sángtạo, đặc biệt trong việc phát triển thị trường bằng cách liên tục mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, tìm kiếm những phân khúc khách hàng mới.

Vietel đã tập trung phát triển thị trường ở nông thôn sau đó mở rộng ra thành thị vàcác nước trong khu vực

Năm 2005-2006 ,Vietel gia nhập thị trường mạng di động khi hai ông lớn vinaphone và mobiphone đang thống lĩnh thị trường ở khu vực thành thị, nơi tập trung hầu hết người sử dụng, việc cạnh tranh giành lấy thị phần nơi đây làt thực sự rất khó,vìvậyVietel đã có hướng đi hoàn toàn khác biệt

Vietel tập trung phát triển tại thị trường nông thôn, nơi được Vietel ví như vùng trắng rộng lớn (chiếm tới 70% dân số Việt Nam), nơi không có những ông lớn lúc

đó như vinaphone, mobiphone để phát triển, bằng việc thực hiện chiến lược “ Lấy nông thôn bao vây thành thị”:

 Xây dựng hệ thống cáp quang,cột thu phát sóng với khoảng 20 000 trạm, phủ sóng lên tới 85% dân số cùng với đó là hệ thống cửa hàng đại lý trải dài khắp nơi, góp phần đưa dịch vụ điện thoại di động được coi là cao cấp thời đó trở nên phổ cập

 Muốn phát triển ở thị trường nông thôn phải đi kèm với giá rẻ: Vietel đã cung cấp hàng loạt gói cước và điện thoại với giá cả phải chăng

 Song song với đó, để thu hút khách hàng tại thị trường này, Vietel tập trung phát triển hình ảnh và thương hiệu, với phủ sóng hình ảnh những bác nông dân sử dụng điện thoại di động, gói cước của Vietel,… khắp các phương tiệntruyền thông

Có thể nói “Lấy nông thôn bao vây thành thị” là một chiến lược dấu ấn, đặt nền móng cho sự phát triển của Vietel ở thời điểm hiện tại

Thị trường nông thôn như một bước đà để Vietel tần công thị trường thành thị:

Đạt được những thành công nhất định tại thị trường nông thôn, danh tiếng được nâng cao, Vietel đã đủ khả năng để cạnh tranh, phát triển tại thị trường thành thị:

Trang 10

 Đối với thị trường thành thị, Vietel tập trung vào sinh viên, học sinh, ngườilao động phổ thông, nhân viên văn phòng với giải pháp cạnh tranh về giácước, chất lượng dịch vụ, kênh phân phối và chăm sóc khách hàng.

 Đặc biệt đó là việc tiếp cận khách hàng trong từng phân khúc thị trường bằng những gói dịch vụ phù hợp với mứcgiá cực kỳ cạnh tranh và hàng loạt các tiện ích mới như: ishare, imuzik,…

Mở rộng thị trường bên ngoài lãnh thổ Việt Nam:

Sau khi trở thành một trong những tập đoàn viễn thông hùng mạnh nhất Việt Nam, Vietel đã có những bước tiến cực kỳ quan trọng, cho thấy tham vọng rất lớn khi không ngừng mở rộng đầu tư và tìm kiếm thị trường mới, ngoài lãnh thổ Việt Nam

 Bắt đầu từ năm 2006,“Đem chuông đi đánh xứ người” từ rấtsớm, Viettel Global – đơn vị phụ trách hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Viettel, hiện là một trong những doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài lớn nhất Việt Nam Phạm vi đầu tư của Viettel tập trung vào 3 khu vực chính là ĐôngNam Á, châu Phi và châu Mỹ Latin

Nguyên nhân: Vietel chưa đủ tiềm lực để cạnh tranh với các hãng viễn thông lớn trên thế

giới tại các nước phát triển. Viettel có nhiều kinh nghiệm để kinh doanh ở những thịt rường khó khăn,

hiểuvà chia sẻ những điều mà các quốc gia đang phát triển trăn trở.Hiệnnay, Vietel đã có mặt tại 9 thị trường: Campuchia, Lào, Mozambique, Haiti, Đông Timor , Peru, Cameroon… Với mục tiêu nằm trong top 2 công ty lớn nhất tại các thị trường nước ngoài mà Viettel đầu tư Đạt tổng doanh thu năm 2014 tại nước ngoài lên tới 1,2tỉ USD

Có thể nói tập đoàn viễn thông Việt Nam đã và đang có những bước đi âm thầm, nhưng vững chắc trong việc mở rộng thị trường, vươn tầm và phát triển ra thế giới.Tóm lại: Với chiến lược phát triển thị trường, Viettel định nghĩa di động phải dànhcho mọi người, và là hàng hoá thông thường, ai cũng có thể dùng được.Vì tư tưởng

Trang 11

ấy mà Viettel xây dựng một mạng lưới rất rộng, từ những nơi xa nhất, khó khăn nhất và từ đó tiến đến những thị trường với độ cạnh tranh cao hơn.

3- Phát triển sản phẩm:

Là chiến lược tìm cách tăng trưởng thông qua việc phát triển các sản phẩm,dịch vụ mới để tiêu thụ trên các thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động

* Với chiến lược này doanh nghiệp có thể phát triển sản phẩm mới bằng cách tập

trung vào các sản phẩm riền biệt hoặc 1 nhóm sản phẩm

- Phát triển các sản phẩm riêng biệt:

Cải tiến các tính năng sản phẩm là cách tạo sản phẩm mới bằng cách bổsung thay thế các tính năng của sản phẩm cũ theo hướng an toàn và tiện lợi hơn

Cải tiến về chất lượng với mục đích làm tăng độ tin cậy, tốc độ hay độ bềnvà các tính năng khác Đối với nhiều loại sản phẩm cải tiến chất lượng cũng cónghĩa là tạo ra nhiều phẩm cấp chất lượng khác nhau để phục vụ các nhóm kháchhàng có nhu cầu khác nhau

Cải tiến về kiểu dáng như thay đổi về mầu sắc, bao bì Thêm các mẫu mã mới

- Phát triển các danh mục sản phẩm

Kéo dãn cơ cấu mặt hàng• Kéo xuống phía dưới: Bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặctrưng chất lượng kém hơn Trường hợp này thường xảy ra khi doanh nghiệp đã sảnxuất cơ cấu mặt hàng đang ở đỉnh điểm của thị trường, đáp ứng cầu của các nhómkhách hàng có thu nhập cao, có yêu câù cao về chất lượng Doanh nghiệp lựa chọnchiến lược này nhằm đáp ứng cầu của các nhóm khách hàng có yêu cầu chất lượngthấp hơn, giá rẻ hơn

• Kéo lên phía trên: Bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trưngchất lượng cao hơn

• Kéo về cả lên phía trên và xuống phía dưới

Trang 12

Lấp kín cơ cấu mặt hàng bằng cách tăng thêm số danh mục mặt hàng trongcơ cấu mặt hàng hiện tại với mục đích làm cho khách hàng thấy được cái mới khácbiệt với sản phẩm cũ

Hiện đại hoá cơ cấu mặt hàng với các điều chỉnh mới nhằm đổi mới kiểudáng hoặc đưa thêm các tiến bộ khoa học kỹ thuật - Tuy nhiên cách này rất tốnkém

* Chiến lược này được áp dụng khi:

- Khi doanh nghiệp có những sản phẩm thành công đang đi vào giai đoạn bão hòatrong chu kỳ sống của sản phẩm

- Khi doanh nghiệp hoạt động và cạnh tranh trong ngành có tốc độ đổi mới và pháttriển công nghệ cao

- Khi các đối thủ cạnh tranh đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giácạnh tranh

- Khi doanh nghiệp cạnh tranh trong nhành có tốc độ tăng trưởng cao.- Khi doanh nghiệp có khả năng nghiên cứu và phát triển đặc biệt mạnh

 Vietel tập trung chú trọng phát triển sản phẩm của mình về cả chất lượng vàsố lượng:

+) 13 lĩnh vực kinh doanh: Di động, Internet, Điện thoại cố định, Homephone,Bưu chính, Tư vấn thiết kế, Bản lề máy điện thoại ,Truyền dẫn ,Xây lắp công trình,Bất động sản, Media ,Dịch vụ công nghệ, tài chính

+) Phát triển chất lượng sản phẩm: Tập trung xây dựng cơ sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu, phát triển

sản phẩm (Thành lập viện nghiên cứu,…) Thu hút,mời gọi hợp tác phát triển ứng dụng, dịch vụ. Thực hiện các chính sách ưu đãi thu hút nguồn nhân lực.+) Một số sản phẩm đang được Viettel triển khai xây dựng:

Trang 13

 Ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước. Nghiên cứu sản xuất phục vụ quân sự: Radar, thiết bị thông tin trên xe bọc

thép,  Sản phẩm dân sự: Tự sản xuất USB 3G, thiết bị giám sát,cảnh báo sóng

thần,…Tóm lại: Vietel rất chú trọng vào việc phát triển sản phẩm không chỉ dừng lại ởlĩnh vực viễn thông mà còn mở rộng ra các sản phẩm công nghệ cao, dịch vụ, tàichính,…

4 Ưu điểm và nhược điểm của chiến lược tăng trưởng tập trung.

 Ưu điểmCho phép doanh nghiệp tập hợp mọi nguồn lực của doanh nghiệp vào các hoạtđộng sơ trường và truyền thống của mình để tập trung khai thác các điểm mạnh,phát triển quy mô kinh doanh trên cơ sở ưu tiên chuyên môn hóa sản xuất và đổimới công nghệ, sản phẩm, dịch vụ

 Nhược điểm Bỏ lỡ cơ hội kinh doanh trong các lĩnh vực khác

III.Chiến lược tăng trưởng tập trung theo quan điểm của MC Kinsey

Ngày đăng: 24/09/2024, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w