“ Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc PPI trong điều trị loétdạ dày - tá tràng ở bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện ĐàNẵng ” II.. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân ngoại trú điều trị loét dạ dày
Trang 1Người hướng dẫn: TS Trần Văn Anh
Đà Nẵng, 12/2023
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌCPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦUI.Tính cấp thiết của đề tài 1 Loét dạ dày là một chỗ mòn đoạn niêm mạc đường tiêu hóa, điển
hình là ở dạ dày (loét dạ dày) hoặc vài cm đầu tiên của tá tràng(loét tá tràng), xâm nhập qua lớp cơ niêm Hầu như tất cả các vếtloét đều do nhiễm Helicobacter pylori hoặc dùng thuốc chốngviêm không steroid (NSAID) gây ra Triệu chứng thường là đaurát vùng thượng vị, thường thuyên giảm sau ăn Chẩn đoán bằngnội soi và xét nghiệm tìm Helicobacter pylori Điều trị bao gồmthuốc ức chế axit, diệt H pylori (nếu có) và tránh dùng NSAID
2 Loét dạ dày tá tràng (PUD) một bệnh lý thường gặp trong các
bệnh đường tiêu hóa trên với tỷ lệ mắc mới hàng năm trên thếgiới khoảng 0,1 - 0,3% và nguy cơ mắc bệnh trong suốt cuộc đờicủa một người khoảng 5 - 10% Bệnh loét dạ dày tá tràng thườnglà bệnh mạn tính, dễ tái phát Những dấu hiệu cấp tính xảy ra khicó biến chứng nghiêm trọng như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạdày, hẹp môn vị, ung thư dạ dày Nguyên nhân của căn bệnh cóthể do chế độ sinh hoạt bất hợp lý, do lạm dụng các loại thuốcảnh hưởng đến dạ dày, và đặc biệt là do một loại xoắn khuẩn cótên Helicobacter pylori (H pylori)
3 Với nhiều nguyên nhân phức tạp nêu trên, việc điều trị không
chỉ dùng một thuốc mà là sự kết hợp nhiều thuốc trong phác đồđiều trị Chính vì điều đó việc sử dụng và phối hợp thuốc saocho khoa học và phù hợp lại trở thành một vấn đề vô cùng quan
Trang 3trọng Đây dường như là mấu chốt ảnh hưởng đến hiệu quả điềutrị của bệnh nhân
4 Đối với tình hình cả nước nói riêng cũng như Đà Nẵng nói
chung được thống kê bởi hội Tiêu hóa tại Việt Nam có tới 26%dân số mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng Đặc biệt, người mắcung thư dạ dày đang dần trẻ hóa, đa phần dưới 40 tuổi chiếm tỉlệ khoảng 20 – 25% Đây là một con số đáng báo động về tìnhhình mắc bệnh viêm loét dạ dày
5 PPI là tên viết tắt của proton pump inhibitor là thuốc ức chế bơm
proton Thuốc ức chế proton (PPI) được sử dụng rộng rãi trongviệc điều trị các triệu chứng do tăng tiết axit dịch vị như tràongược axit, ợ nóng
6 Thuốc ức chế bơm proton (PPI) là một phần quan trọng trong
phác đồ loại bỏ H Pylori, giúp kháng sinh ổn định hơn trongaxit dạ dày và cải thiện tốc độ loại bỏ bằng cách tăng giá trị pHcủa dịch vị
7 PPI hoạt động bằng cách ngăn chặn không đảo ngược enzyme
H+/K+ ATPase hoặc bơm proton dạ dày, được tìm thấy trongcác tế bào thành của dạ dày và là bước cuối cùng của quá trìnhsản xuất axit Điều này làm giảm chứng ợ nóng và trào ngượcaxit, đồng thời giúp vết loét dạ dày dễ lành hơn
8 Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về căn bệnh này đã được
thực hiện Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều khía cạnh cũng như rấtnhiều khoảng không gian, thời gian mà chúng ta chưa khai thácđối với căn bệnh này Vì vậy chúng em lựa chọn thực hiện đề tài
Trang 4“ Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc PPI trong điều trị loét
dạ dày - tá tràng ở bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện ĐàNẵng ”
II. Mục tiêu của đề tài1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân ngoại trú điều trị loét dạ dày - tá
tràng tại bệnh viện Đà Nẵng
2 Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc PPI trong điều trị loét dạ dày
- tá tràng ở bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện Đà Nẵng”
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
III.1 Đối tượng nghiên cứu
- Những bệnh nhân được chẩn đoán xác định mắc bệnh loét dạ
dày - tá tràng có sử dụng nhóm thuốc PPI trong thời gian điều trịngoại trú có BHYT tại khoa nội Tiêu hóa và Gan mật bệnh việnĐà Nẵng
3.2 Phạm Vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ
20/1/2023 đến 20/12/2023.- Phạm vi không gian : nghiên cứu được thu thập thông tin , kết quả
khảo sát của các bệnh nhân sau điều trị ngoại trú tại bệnh viện, đang sinh sống làm việc tại Đà Nẵng
3.3 Nội dung nghiên cứu
Trang 5
a Khảo sát đặc điểm bệnh nhân ngoại trú mắc loét dạ dày - tá tràng
tại bệnh viện Đà Nẵng - Các thông tin cá nhân như : Tuổi , Giơí tính , nghề nghiệp , Kết quả
xét nghiệm H pylori., triệu chứng lâm sàng
b Khảo sát tình hình sử dụng thuốc PPI trong điều trị loét dạ dày - tá
tràng ở bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện
- Đặc điểm dùng thuốc PPI điều trị loét dạ dày - tá tràng : Các thuốc PPI được sử dụng điều trị loét dạ dày - tá tràng. Các thuốc PPI sử dụng đối với bệnh nhân có H pylori (+). Phác đồ điều trị H pylori (+) ở bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng Thời gian dùng PPI phối hợp kháng sinh điều trị H pylori (+)
Thời gian dùng PPI ở bệnh nhân H pylori (-) và không xét
3. Xử lý số liệu bằng Microsoft Excel Trong đó số liệu đượclàm tròn từ chữ số thập phân thứ hai sau dấu phẩy
V Lịch sử nghiên cứu
- Nghiên cứu về tính cấp thiết cũng như quan trọng của ppitrong điều trị viêm loét cũng như đáp ứng của người bệnhvới thuốc
Trang 6- Phân tích thời gian sử dụng PPI - Đáng giá hiệu quả điều trị cả thiện tình trạng bệnh
VI Đóng góp của đề tài
- Chọn lọc được các kháng sinh mà bệnh nhân đã khángthuốc trong phát đồ điều trị kết hợp kháng sinh trong việcchống HP để lựa chọn kháng sinh phù hợp
- Dựa trên triệu chứng lâm sàng đưa ra các khuyến cáo chongười bệnh sử dụng thuốc hiệu quả hợp lý cũng như cảithiện lối sống
VII Cấu trúc của đề tài
Đề tài có các phần như sau :Chương I : Tổng QuanChương II : Đối tượng và Phương Pháp nghiên cứuChương III : Kết quả nghiên cứu
Trang 7
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1.1 Đại cương loét dạ dày - tá tràng1.1.1 Định nghĩa
1.1.2 Nguyên nhân1.1.3 Cơ chế bệnh sinh1.1.4 Biến chứng của bệnh loét dạ dày - tá tràng1.1.5 Ảnh hưởng của Helicobacter pylori trong loét dạ dày - tá tràng
1.1.6 Chẩn đoán loét dạ dày - tá tràng1.2 Điều trị loét dạ dày - tá tràng
1.2.1 Mục tiêu điều trị1.2.2 Liệu pháp điều trị không dùng thuốc1.2.3 Liệu pháp điều trị dùng thuốc1.3 Các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày - tá tràng
1.3.1 Thuốc ức chế bơm proton (PPI)1.3.2 Thuốc kháng receptor H2 - histamin1.3.3 Thuốc kháng acid (antacid)
1.3.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày1.3.5 Thuốc trị nhiễm khuẩn H pylori
Trang 8CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ2.1.3 Thời gian nghiên cứu2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu2.3 Nội dung nghiên cứu2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Trang 9CHƯƠNG IIIKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu3.1.1 Tuổi
3.1.2 Giới Tính3.1.3 Nghề nghiệp3.1.4 Triệu chứng lâm sàng3.1.5 Kết quả xét nghiệm H pylori.3.2 Đặc điểm dùng thuốc PPI điều trị loét dạ dày - tá tràng
3.2.1 Các thuốc PPI sử dụng trong điều trị3.2.2 Các thuốc PPI sử dụng đối với bệnh nhân H pylori (+)3.2.3 Phác đồ điều trị H pylori (+) ở bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng
3.2.4 Thời gian dùng PPI phối hợp kháng sinh điều trị H pylori (+)
3.2.5 Thời gian dùng PPI ở bệnh nhân H pylori (-) và không xét nghiệm
Trang 10KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4 Đưa ra các số liệu khảo sát4.1 Về đặc điểm bệnh nhân mắc loét dạ dày - tá tràng trong mẫu nghiên cứu
4.2 Về tình hình sử dụng thuốc PPI trong điều trị loét dạ dày - tá tràng trong mẫu nghiên cứu
5.Chỉ ra các kiến nghị cho bác sĩ và bệnh nhân 5.1 Các nhận định cũng như khuyến nghị cho bác sĩ trong việc phốihợp thuốc trong phác đồ
5.2 Lời khuyên cho bệnh trong quá trình sinh hoạt và cuộc sống
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trường ĐH Y Dược TP HCM (2021), Dược lâm sàng và điều trị, Bộ mônDược lâm sàng, NXB Y học.
2 GS.TS Ngô Quý Châu - Trường đại học Y Hà Nội (2018), Bệnh học nội khoa,Tập 2, NXB Y học.
3 Bộ Y Tế ( 2007), Bệnh học, NXB Y học.4 Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, Tập 2, NXB Y học.5 Bộ Y Tế (2007), Vi sinh vật Y học, NXB Y học, tr 183-187.6 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học.7 Bộ Y Tế (2018), Dược thư quốc gia, NXB Y học.
8 Bộ Y Tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Bệnh Nội Khoa, NXB Yhọc.
9 Trường ĐH Y Dược TP HCM (2021), Dược lâm sàng và điều trị, Bộ mônDược lâm sàng, NXB Y học.