1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Điểm Nghệ Thuật Truyện Ngắn Giao Thừa Của Nguyễn Ngọc Tư.pdf

15 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Nghệ Thuật Truyện Ngắn Giao Thừa Của Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả Lớp Sinh Hoạt 23CVH, Mã Sinh Viên 3170223054
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Trường
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Tiểu luận Hết Môn Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Nói một cách khác, Nguyễn Ngọc Tư đang đivề phía nghệ thuật hiện đại, đang chuyển từ cách viết thiên phú cách viết bảnnăng sang cách viết của một ý thức sáng tạo có chiều sâu nhân bản” N

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Đà Nẵng, tháng 6 năm 2024

Trang 2

1 MỞ ĐẦU

Nguyễn Ngọc Tư là một tác giả sinh ra ở đất mũi Cà Mau và có giọng văn đậmchất “miền Tây” – cái giọng văn giản dị, mộc mạc chất phác như chính con ngườinơi đây “Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư bao giờ cũng vậy: giản dị, ấm áp,đậm chất Nam Bộ Nhiều truyện rất cảm động, đọc mà ứa nước mắt vì xót xa.Nhưng dù thế nào thì các truyện cũng vẫn luôn giữ nguyên giọng văn mộc mạc,không cầu kỳ trau chuốt mỹ lệ, khiến người đọc cảm thấy gần gũi, đôi khi cảmthấy như đó là phong vị quê nhà, qua những trang sách của Nguyễn Ngọc Tư màđến với người đọc Nếu như Ngô Tất Tố chuyên viết truyện làng quê Bắc Bộ, VũBằng viết về phố phường, văn hóa Hà Nội, thì Nguyễn Ngọc Tư lại ghi dấu ấn củamình ở miệt vườn Nam Bộ.” Tôi thấy một độc giả đã nhận xét về tác phẩm của côTư như thế Bùi Công Thuấn với bài viết Nguyễn Ngọc Tư và hành trình đã đi…đã đem đến cho người đọc một cái nhìn tổng quan về các sáng tác truyện ngắn củaNguyễn Ngọc Tư Theo Bùi Công Thuấn: “Nguyễn Ngọc Tư đã đi từ nhữngchuyện tình yêu lứa đôi lãng mạn đến những vấn đề xã hội gay gắt, đã viết nhữngtruyện đầy ắp những cảnh, những người của đồng nước Nam Bộ đến kiểu truyện tưtưởng; và từ việc khai thác vốn sống đã trải nghiệm đến kiểu sáng tác truyện hưcấu (fiction) cần nhiều đến tài năng Nói một cách khác, Nguyễn Ngọc Tư đang đivề phía nghệ thuật hiện đại, đang chuyển từ cách viết thiên phú (cách viết bảnnăng) sang cách viết của một ý thức sáng tạo có chiều sâu nhân bản”

Nhận xét về chất Nam Bộ trong các sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trong bài Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa, Nguyễn Trọng Bìnhcho rằng văn hóa và làng quê Nam Bộ là tiền đề, là cái nôi nuôi dưỡng, hìnhthành nên quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tư: “Như vậy, có thể nói dođược sống và lớn lên trên mảnh đất Nam Bộ, những nét tính cách trong văn hóaứng xử cũng như ngôn ngữ của cha ông đã ăn sâu vào tiềm thức của Nguyễn NgọcTư Vì thế khi sáng tác, những nét văn hóa “rặt Nam Bộ” ấy đã đi vào trang viếtcủa chị một cách tự nhiên như một điều tất yếu không thể nào khác được”NguyễnNgọc Tư đã tiếp cận hiện thực đời sống với thái độ ngợi ca và trân trọng những giátrị văn hóa đã ăn sâu vào tiềm thức của bao thế hệ người dân thôn quê NguyễnNgọc Tư là một tác giả nổi tiếng với những tác phẩm truyện ngắn đầy tinh tế vàsâu sắc với khả năng mô tả những chi tiết tinh tế trong cuộc sống hàng ngày củangười dân thành phố Tác phẩm “Giao Thừa” cũng là một ví dụ xuất sắc về nghệthuật viết của tác giả phản ánh khá sâu sắc về hoàn cảnh xã hội và tâm trạng conngười trong thời kỳ chuyển đổi của Việt Nam.Ngôn ngữ và kỹ thuật miêu tả trongtruyện cũng rất đặc sắc, góp phần tạo nên bầu không khí sống động và ảnh hưởngmạnh mẽ đến người đọc Vì vậy mà tôi sẽ đi nghiên cứu về “Đặc điểm nghệ thuậttruyện ngắn Giao thừa của Nguyễn Ngọc Tư”

2 NỘI DUNG

Trang 3

Có thể nói sáng tác văn học là hoạt động mang đậm dấu ấn cá nhân Mỗi tác phẩmlà đứa con tinh thần được người nghệ sĩ thai nghén từ nguồn cảm xúc của chínhbản thân và được kiểm soát bằng lý trí Đó là những trăn trở, suy tư, dằn vặt vàrung cảm của người nghệ sĩ trước cuộc sống Những trạng thái, xúc cảm đó đượcgọi là cảm hứng nghệ thuật góp phần làm nên vị thế của tác phẩm Theo Từ điểntiếng Việt, cảm hứng là “trạng thái tâm lý đặc biệt khi sức chú ý được tập trung caođộ, kết hợp với cảm xúc mãnh liệt, tạo điều kiện để óc tưởng tượng sáng tạo hoạtđộng có hiệu quả” [26, tr.119].Cảm hứng trong sáng tác văn chương là khơi nguồncủa sự sáng tạo thuộc về cảm tính trước sự quản lý của tư duy Do đó các sáng tạonghệ thuật đều được xây dựng trên những hình tượng nghệ thuật và được biểu hiệntrên lớp ngôn từ văn học Trong cuộc sống hiện tại với xu hướng dân chủ hóa, vănhọc vừa thực hiện chức năng như tiếng nói chung của cộng đồng nhưng đồng thờicũng là tiếng nói cá nhân thể hiện mình trước cuộc sống Vì vậy, văn học ngày naylại càng đi sâu vào những điều bình dị của cuộc sống hàng ngày Có lẽ, đối vớiNguyễn Ngọc Tư, tình yêu cuộc sống, tình yêu quê hương cùng với những trăn trở,hoài niệm về những điều đã qua chi phối đến xu hướng sáng tác của chị.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học (do lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi

chủ biên) thì:“Nội dung tác phẩm là hiện thực cuộc sống được phản ánh trong sựcảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn Đó là một hệ thống gồm nhiều yếu

tố khách quan lẫn chủ quan xuyên thấm vào nhau Giáo sư Lê Ngọc Trà trong Lýluận và văn học cũng cho rằng: “Văn học không phải không phản ánh, mô tả hiện

thực, nhưng đừng nên xem đây là nhiệm vụ hàng đầu và bao trùm của nó

2.1 Thời gian và không gian nghệ thuật

Nội dung của tác phẩm văn học vì vậy cũng chứa đựng trước hết không phải hiệnthực được phản ánh, mà là tư tưởng, tình cảm của nhà văn” Truyện ngắn NguyễnNgọc Tư – “cái nhìn khắc khoải” về thân phận người dân quê: Có thể nói, truyệnngắn của Nguyễn Ngọc Tư “đập” vào mắt người đọc trước hết là những câuchuyện rất đỗi “đời thường” về những người dân thôn quê lam lũ, nghèo khổ vùngĐồng bằng sông Cửu Long Đây cũng chính là một trong những “không gian”,“vùng thẩm mỹ” riêng của Nguyễn Ngọc Tư Tuy nhiên, như chúng tôi đã trìnhbày, nội dung tác phẩm văn học “không phải là ghi chép, mô tả hiện thực mà làhành động tự nhận thức của nhà văn, nhờ đó tác phẩm nghệ thuật trở thành mảnhđất nuôi dưỡng tình cảm con người, thành khu vườn nơi tâm hồn con người đếnđơm hoa kết trái…” Vì thế, theo chúng tôi, nội dung truyện ngắn Giao thừa củaNguyễn Ngọc Tư quan trọng hơn cả chính là tấm lòng và thái độ trân trọng, yêuthương, cảm thông đối với những người dân thôn quê đúng như những gì chị đãtừng nói: “Tôi thường thấy quanh mình những đứa trẻ khát khao tình thương,những phụ nữ khát khao cuộc sống yên bình, được che chở Nếu chú ý một chút,người ta sẽ nhận ra ai cũng có nhu cầu được ấm áp thương yêu, ngay cả những kẻmạnh mẽ tàn nhẫn nhất cũng mong muốn có một ngày được hoàn lương”

Trang 4

Hay như có lần chị tâm sự, chị viết văn “vì thương quê, thương cái nghèo khó, cáimộc mạc, chân sơ của nơi mình sinh ra, lớn lên, nơi mình hứng ngụm nước mưatrong lành ở cái lu đầu ngõ, nơi mình hâm nồi cơm nguội buổi chiều, nướng conkhô cá lóc, nhấp chén rượu cay mà thương quê đến nao lòng” Nội dung phản ánhcủa đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bao quát nhiều phạm vi hiệnthực khác nhau, phụ thuộc vào chủ đề của tác phẩm Trên cái nhìn khái quát, đoạnvăn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tập trung vào 3 nội dung lớn: miêu tảhành động của nhân vật, tường thuật sự kiện, hiện tượng và miêu tả tâm trạng, suynghĩ của nhân vật Đoạn văn kết thúc miêu tả hành động của nhân vật ,hành độngnhân vật là yếu tố thúc đẩy sự vận hành cốt truyện Trong truyện ngắn, nhân vậtthực hiện hàng loạt hành động nối tiếp nhau, từ đó, phạm vi hiện thực đời sống dầndần được tái hiện một cách đầy đủ, trọn vẹn Trong tác phẩm của mình,Nguyễn Ngọc Tư cũng chọn hành động nhân vật làm chi tiết kết thúc hệ thống sự kiện.Những hành động, việc làm này thường là sự tiếp nối hoặc là kết quả của quá trình

nhận thức, suy nghĩ trước đó.- Quí im lặng, dừng xe hẳn Anh thấy cần nắm lấybàn tay lạnh giá của Đậm, rất cần Khi ấy giao thừa đã đi qua… Giao thừa( ).Đoạn văn trên vừa miêu tả hành động hiện tại (dừng xe) vừa cho biết định hướnghành động tương lai của nhân vật (nắm lấy bàn tay của bạn gái) Như vậy, nội dungđoạn văn kết cho người đọc những tiên liệu chắc chắn về kết cục cuối cùng của câuchuyện Số phận, cuộc sống của nhân vật được thông báo rõ ràng Đây là kiểu kếtthúc truyền thống và với 05 lần xuất hiện, nó không phải là kiểu kết thúc được ưathích trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Điểm lôi cuốn và hấp dẫn của truyệnngắn Nguyễn Ngọc Tư là những câu chuyện tình yêu đều gắn với không gian làngquê sông nước ruộng vườn Đồng bằng sông Cửu Long Bên cạnh đó, hầu hếtnhững người dệt nên những câu chuyện tình trong truyện ngắn của chị đều lànhững chàng trai cô gái ở vùng nông thôn chân chất, thật thà Trong suy nghĩ củaNguyễn Ngọc Tư dường như chỉ có những câu chuyện tình yêu nơi miền quê thôndã mới thật sự là những câu chuyện tình đẹp và “ám ảnh” chị Với chị, người dânvùng quê sông nước Đồng bằng sông Cửu Long khi yêu cũng rất sôi nổi, mãnh liệtđồng thời cũng rất chân thành, đằm thắm… có gì đó giống với những câu chuyệntình được lưu truyền trong những câu ca dao quen thuộc ở xứ sở này:

“Anh về em nắm vạt áo la làngAnh phải bỏ chữ thương, chữ nhớ giữa đàng cho em.”

Hay:

“Dao phay kề cổ máu đổ tui không màngChết tui, tui chịu, chứ buông nàng tui hổng buông.”

Trang 5

Vì thế, người đọc thường bắt gặp trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tưnhững mối tình quê chân chất, mộc mạc, son sắt, thủy chung… Tiêu biểu chonhững trường hợp này là ngay trong Giao thừa là hình ảnh Qúi và Đậm Đọctruyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư viết về đề tài tình yêu dang dở chúng tôi nhậnthấy ở chị một suy nghĩ, một quan niệm mang đậm tính nhân văn là: nếu khôngmay một mối tình nào đó bị đổ vỡ thì người đàn ông cũng đau khổ không kém gìngười phụ nữ Nguyễn Ngọc Tư cho rằng, trong cuộc sống, trong tình yêu cũng có

không ít người phụ nữ phụ bạc, và chính họ cũng là nguyên nhân gây nên bi kịchtình yêu hoặc gia đình tan vỡ chứ không phải riêng gì người đàn ông Vì thế, trongrất nhiều truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư đã tỏ thái độ không đồng tình với nhữngngười phụ nữ như thế và qua đó cất lên tiếng nói cảm thông và chia sẻ với nhữngngười đàn ông sâu sắc, một lòng một dạ, khi yêu Rộng hơn nữa, Nguyễn Ngọc Tư.

luôn dành sự trân trọng cho những người đàn ông sống có nghĩa khí, giàu lòng vịtha, sẵn sàng đùm bọc, cưu mang, chia sẻ và nhận lấy trách nhiệm nuôi những đứacon riêng của những người phụ nữ không may bị phụ tình rõ nhất là qua nhân vậtQúi đã hiểu, yêu, chia sẻ và sẵn sàng chấp nhận Đậm – cô gái bị người yêu phụ bạccó một đứa con riêng Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến khi nhận xét về truyện ngắn củanhà văn Nguyễn Huy Thiệp những năm đầu thập niên tám mươi của thế kỷ XX chorằng, truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp có thiên hướng ca ngợi và đi tìm vẻ đẹpở những nhân vật là những người phụ nữ Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến gọi đó là

“thiên tính nữ” trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Ông nói: “…Trong cácnhân vật nữ, có những con người ưu tú, nhiều người đáng gọi là liệt nữ Nó là hiệnthân của nguyên tắc tính nữ hoặc thiên tính nữ Đó là nàng Bua, nàng Sinh, là chịThắm và con gái thủy thần, là Xuân Hương và Bé Thu, là chị Sinh và người thiếuphụ chèo đò về bến Tầm Xuân…Thiên tính nữ trước hết là tinh thần của cái đẹp vàtất cả những nhân vật nữ này đều đẹp, mỗi người một vẻ”.Nếu như truyện ngắn

của Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn có thiên hướng đi tìm vẻ đẹp của cuộc sống vàcon người thông qua hình tượng những nhân vật nữ thì ngược lại, truyện ngắn củaNguyễn Ngọc Tư, chị có thiên hướng đi tìm vẻ đẹp của cuộc sống và con ngườithông qua hình tượng những nhân vật nam Chúng ta thấy tư duy nghệ thuật củaNguyễn Ngọc Tư thể hiện một cái nhìn mang tính phản biện xã hội khá sâu sắc -một cái nhìn đa chiều đầy sáng tạo và mang đậm chất nhân văn Chúng tôi chorằng đây là một trong những nét riêng rất độc đáo của ngòi bút Nguyễn Ngọc Tưtrong quá trình phản ánh những vấn đề của hiện thực đời sống

Không gian và thời gian nghệ thuật vốn là hai phạm trù thi pháp hết sức quan trọngkhi vận dụng để nghiên cứu và phân tích một tác phẩm truyện Mỗi nhà văn, trongquá trình định hình phong cách sáng tác của mình có những không gian và thờigian nghệ thuật khác nhau Không gian là "một mở rộng ba chiều không biên giớitrong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau" Không giantrong văn học là sản phẩm sáng tạo của tác giả, ở đó, có những nhân vật, hành

Trang 6

động, con người liên quan, tạo nên quan niệm nghệ thuật của nhà văn Do đó, khiđược khúc xạ qua lăng kính ngôn từ, không gian trong văn học chỉ là không gianmang tính chủ quan của riêng mỗi nhà văn Không gian ấy chính là không giannghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: "Không gian nghệ thuậtchẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn từ tượngtrưng, mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả haycủa một giai đoạn văn học" Chính vì thế, không gian nghệ thuật là nơi thể hiệnnhững quan điểm của tác giả như lời văn, không gian nghệ thuật trong các truyệnngắn của Nguyễn Ngọc Tư.

2.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian là nơi tồn tại, nơi diễn ra mọi sinh hoạt vật chất, tình cảm của con người Trong Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê đã cắt nghĩa về không gian như sau: hình thức tồn tại cơ bản của vật chất [cùng với thời gian], trong đó các vật thể có độ dài và độ lớn khác nhau, cái nọ ở cách cái kia và khoảng không bao trùmmọi vật xung quanh con người[24; 656] Khi được đưa vào trong văn học, khônggian được mở rộng không chỉ về chiều kích mà còn về ý nghĩa phản ánh Khônggian trong văn học không đơn thuần chỉ là không gian vật chất mà còn bao hàmtrong nó quan niệm thẩm mỹ, ý nghĩa thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật của tác giả.Khác với không gian ngoài đời sống chỉ gồm ba chiều, không gian nghệ thuậttrong tác phẩm được mở rộng ra theo chiều tâm tưởng, trở thành không gian củacảm xúc, hồi tưởng, khát khao, ước vọng Chính nhờ vậy mà nhà văn có nhiều điềukiện hơn để giãi bày, nhân vật có khoảng không rộng hơn để bộc lộ, thể hiện.Không gian trở thành hình tượng nghệ thuật quan trọng của tác phẩm mà qua đó, người đọc cảm nhận sâu sắc hiện thực mà tác phẩm mang lại, thấu hiểu ý nghĩanhân văn mà tác giả gửi gắm Thông qua cách xây dựng không gian nghệ thuậttrong tác phẩm, dấu ấn và phong cách sáng tác của nhà văn được bộc lộ rõ nét Cónhiều cách phân chia không gian nghệ thuật, tùy thuộc vào hướng tiếp nhận và đặc trưng phong cách của mỗi tác giả Có thể kể đến các cách chia như sau: Không gian vật lý và không gian tâm lý

Không gian vũ trụ, không gian con người

Ở đây, khi tìm hiểu về các sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, người viết đi theo trình tự thời gian ra đời của các sáng tác để tìm hiểu về các không giannghệ Về vấn đề thời gian nghệ thuật, đây vốn cũng là một phạm trù của lí luậnvăn học và phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn Thi pháp học, nên khiphóng chiếu nó sang Phân tâm học, chúng tôi cũng xin giản lược những khái niệmphức tạp mà đi đến viện dẫn một khái niệm của Trần Đình Sử: "Thời gian nghệthuật là thời gian do nhà văn sáng tạo ra, vừa thể hiện trạng thái con người trongthời gian, sự cảm thụ thời gian, vừa mở ra lộ trình để người đọc đi vào thế giới tácphẩm" Qua khái niệm đó, chúng ta hiểu, thời gian nghệ thuật chính là lối dẫn

Trang 7

người đọc đi vào cốt truyện của tác phẩm tự sự Thời gian nghệ thuật cũng giốngnhư không gian nghệ thuật, nó là phương tiện để thể hiện mục đích của nhà văn, dođó, nó cũng mang chất chủ quan duy ý chí Từ thời gian nghệ thuật nhà văn xâydựng nên những nhân vật, cho nhân vật sống, tồn tại và hoạt động để thể hiện vấnđề muốn chuyển tải Trong truyện ngắn Giao thừa thì ta thấy rõ được nhà văn đãdùng không gian là chợ Tết miền Tây với những mặc hàng đặc trưng như dưahấu,hoa trên vỉa hè là nơi ghi dấu bước chân của con người, những con đường mảimiết, dài vô tận cũng như cuộc sống nghèo khổ, không có điểm dừng Thời giannghệ thuật là gói trọn trong những ngày cuối năm từ 20 tháng Chạp đến Giao thừatạo nên không khí tấp nập, tưng bừng nhưng ấm áp hương vị Tết.

2.2.Nghệ thuật xây dựng cốt truyện và nhân vật:2.2.1 Nghệ huật xây dựng cốt truyện

Cốt truyện đơn giản về phương diện kết cấu quy mô nội dung, cốt truyệnNguyễn Ngọc Tư thường cốt truyện đơn tuyến, hệ thống kiện kể đơn giảnsố lượng gọn gàng, nhân vật tính cách nhân vật thường mơ tả cách tậptrung cô đọng, nhiều lát cắt sống phản chiếu hay đoạn đời nhân vật quantâm mà thơi Qua khảo sát nhìn chung kết luận, đa số truyện ngắn chị cócốt truyện mờ nhạt, nhiều truyện nói khơng có cốt truyện (nó nét tâmtrạng, tình huống, hoàn cảnh nhân vật) số truyện ngắn chị chịu thâm nhậpmạnh mẽ thể loại trữ tình thơ mà chúng tơi tạm gọi truyện ngắn trữ tìnhhố Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư -Nguyễn Thành Ngọc Bảo“Chi tiết hấp dẫn Nguyễn Ngọc Tư nhà văn tinh tế việc lựa chọn sáng tạochi tiết, truyện chị thường xoay quanh sống sinh hoạt gia đình, làng xómkhơng tạo cho người đọc cảm giác đơn điệu, nhàm chán Nét đặc trưngtruyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện đời thường có “chi tiết phátsáng” làm nên giá trị cho tác phẩm xem chi tiết chi tiết có tính nghệ thuậthàm chứa lớn cảm xúc tư tưởng tác giả “.Tình truyện hiểu nôm na duyêncớ, nguyên nhân mà dựa vào tác giả triển khai câu chuyện Vì thế, lựachọn tình đặc sắc xem tác giả có khung lý tưởng để từ triển khai tồn tácphẩm, xem xét truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhận thấy bên cạnh tàikhám phá điều lạ từ kiện đời thường, khả năng mô tả tâm lý nhân vậtcách điêu luyện Nguyễn Ngọc Tư xuất sắc việc tạo tình trớ trêu, nút thắtbất ngờ Những tình truyện của chị thường xung đột xã hội dội mặt tínhcách nhân vật, mà thường tình mang tính chất gần gũi, đời thường trớtrêu cay nghiệt Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc là tình“yêu thầm”truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho mặt nội dung, truyện ngắn chị đa phầnvấn đề gần gũi với sống đời thường, đặc biệt mối tình nông thôn hiềnlành, lặng thầm, trắc trở cô gái trẻ miệt Cà Mau có tài thâm nhập vào góckhuất mối tình để đau thật sâu với nỗi buồn họ Những “trường hợp” lỡ

Trang 8

làng truyện ngắn chị tình đỗi bình thường, dễ bị che lấp bộn bề mưu sinh,đồng cảm sâu sắc người ta khó nhận Những tình “yêu thầm” chị đặc sắcchi tiết gây sốc, giật gân mà đặc sắc,g tâm trạng, độc thoại nội tâm “Mộtmối tình” Nhìn chung, đa phần truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xây dựngtừ tình tâm lý, hay nói cách khác lấy tâm trạng nhân vật làm tâm điểmcho việc xây dựng tác phẩm Những tình tâm lý đặc sắc số truyện ngắnchứng tỏ Nguyễn Ngọc Tư tài tình việc phơi bày tình cảm che giấu nhânvật, khám phá tính cách thật họ, để họ phiêu lưu vào giới nội tâm sâuthẳm và kiểu tình tâm lý hấp dẫn người đọc chậm rãi nhẹ nhàng, khôngbộc phát

2.2.2.Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Miêu tả ngoại hình với những tên dân dã, hiền lành,ngoại hình lam lũ,xấu xí Nguyễn Ngọc Tư trọng miêu tả ngoại hình nhân vật với mục đíchkhắc họa tính cách mà thiên giới thiệu hồn cảnh nghề nghiệp nhân vật đểhướng người đọc tới chủ đề tác phẩm Qua tác phẩm ta có thể thấy được

nhân vật chính được nhà văn miêu tả “ Đậm 29 tuổi, hơi đen, trên khuônmặt lam lũ còn sót lại chút duyên ngầm” Đối với truyện ngắn Nguyễn

Ngọc Tư ngoại hình nhân vật thường thống với tính cách nhân vật,thường đường dẫn để người đọc tiếp cận giới nội tâm nhân vật Nghệthuật miêu tả biểu tâm lý nhân vật bằng biện pháp miêu tả trực tiếp tâmlý nhân vật và độc thoại nội tâm nhân vật Nguyễn Ngọc Tư trọng việcxây dựng tâm trạng nhân vật, chi tiết nhỏ ánh nhìn, nụ cười, cử vu vơngay trong chính nhân vật Đậm, chị khiến người đọc thấy dồn nén chegiấu tâm trạng thật nhân vật nhiều tâm lý nhân vật miêu tả lời nói.Đặcđiểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là thái độ đối nghịch hoàn toàn vớinội tâm (sẽ bị lật tẩy nhân vật khác hay hành động tiếp theo)

2.3 Trần thuật truyện ngắn

Nguyễn Ngọc Tư tự học vốn nhánh Thi pháp học đại, hiểu theo nghĩarộng chuyên nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề có liên quan Tự học phânbiệt rõ “kể gì” “kể nào”, tức có phân biệt khái niệm “câu chuyện” “cốttruyện”, từ làm bật vai trị chủ thể trần thuật (tức vai trò người kể chuyện)Tham khảo viết: Về khái niệm “Truyện kể thứ ba” “người kể chuyệnngơi thứ ba” [70, tr.134-145] TS.Lí luận ngơn ngữ học Nguyễn Thị ThuThủy nhận thức rõ khác biệt hai khái niệm “người tiêu điểm hóa” “ngườikể chuyện” Theo “Người tiêu điểm hóa người thể quan điểm, đánh giánhân vật giới nhân vật, kiện tác phẩm-người mà qua hành động, cảmnhận, suy nghĩ-làm điểm tựa cho người kể chuyện thực hành vi kể”;“Người kể chuyện người thực hành vi kể, ghi lại mà nhân vật thấy, nhận

Trang 9

vật nghĩ…” Bài viết làm rõ khái niệm “người kể chuyện hiển ngôn”“người kể chuyện hàm ẩn” Vận dụng hiểu biết vào việc tìm hiểu nghệthuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, khảo sát kiểu người kểchuyện (NKC) sau: Người kể chuyện hiển ngôn- xưng “tôi” kể theo điểmnhìn và đóng vai trị dẫn truyện Người kể chuyện hàm ẩn kể theo điểmnhìn nhân vật vận dụng hiểu biết “Tự học”, với tư liệu khảo sát (có chọnlọc) gồm 40 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi nhận thấy có 10truyện có người kể Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 148 chuyệnhiển ngôn 30 truyện có người kể chuyện hàm ẩn Trong truyện có NKChiển ngơn kiểu NKC xưng “tôi” kể theo điểm nhìn chiếm ưu (8 truyện)cịn kiểu NKC xưng “tôi” đóng vai trò dẫn chuyện xuất truyện Như sốliệu nêu, thấy Nguyễn Ngọc Tư có xu hướng thiên xây dựng kiểu NKChàm ẩn truyện ngắn Thống kê 30 truyện ngắn còn lại, chúng tơi nhậnthấy có 20 truyện ngắn có kiểu NKC hàm ẩn kể theo điểm nhìn 10 truyệnngắn có kiểu NKC hàm ẩn kể theo điểm nhìn nhân vật Những số củng cốcho nhận xét Nguyễn Ngọc Tư thiên lối trần thuật truyền thống truyệnngắn Chủ thể trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thườngđóng ít nhất hai vài trò: vai trò “sử quan” và vai trò “nhân chứng” Nhằmmục đích đa dạng hoá ngôi kể, tạo thế phi tập trung trong truyện, chủ thểtrần thuật thường sử dụng lời nửa trực tiếp để trần thuật Và trong văn tựsự, lời văn nửa trực tiếp này “là lời của nhân vật có bề ngồi thuộc về tácgiả (chấm câu, ngữ pháp) nhưng về nội dung và phong cách lại thuộc vềnhân vật” [1; tr 187] Dạng lời văn này làm cho lời thuật kể của chủ thểtrở nên sinh động, đồng thời, cũng rút ngắn được khoảng cách giữa cácnhân vật, giữa chuyện được kể và độc giả Để thể hiện đa dạng các vaitrò, người kể chuyện thường kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữdẫn chuyện; điểm nhìn bên ngoài với điểm nhìn bên trong Đây chính làbiểu hiện của sự đổi mới ở dòng truyện ngắn đương đại trong sáng táccủa Nguyễn Ngọc Tư Bằng cách tạo nên những chủ thể trần thuật mơ hồvề ngôi kể cũng như việc không “đóng khung” các kiểu nhân vật, tác giảnhằm cắt nghĩa các vấn đề hiện thực theo hướng đa chiều, nhìn nhận vấnđề thật thấu đáo và trọn vẹn

2.4 Ngôn ngữ nghệ thuật

Trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, ngôn ngữ có những sự sáng tạođộc đáo Phương ngữ Nam Bộ được thể hiện qua nhiều hình thức nhưkhẩu ngữ, biến thể phát âm Ngoài ra, vì sự pha trộn ngôn ngữ trò chơitrong khi sáng tác, nên cách sử dụng từ vựng, ngôn ngữ của tác giả cũngmang tính lai ghép, đa sắc hơn các nhà văn cùng thời, mang đặc điểmngôn ngữ văn học hậu hiện đại Tính nghịch dị trong ngôn ngữ Nguyễn

Trang 10

Ngọc Tư được thể hiện trong việc “bành trướng ngôn ngữ” Trong cáctruyện ngắn, tác giả dùng rất nhiều lời/từ vựng/câu văn để miêu tả một sựkiện Điều này có lẽ bắt nguồn từ xu hướng phì đại, lắm lời mà ĐặngThân đã từng sử dụng trong 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] Tác giảphóng đại các vấn đề rất đời thường, nhỏ bé, nhưng “cái biểu đạt” (ngônngữ) lại rất phong phú, thậm phồn Sự diễn giải về mặt ngôn ngữ có xuhướng vươn ra đến vô tận, lạc đề, mà không cần có bất cứ liên hệ thực tếhay quan hệ logic chặt chẽ nào về mặt ngữ nghĩa đã tạo nên tính nghịchdị hư ảo trong cách kể chuyện: Nó kể vanh vách từ đời bà cố lũy ngườiđàn ông tật nguyền ấy, tên những con chuột ông nuôi bằng thịt mèo, và ýnghĩa của những chữ khắc trên thềm đá trước nhà ông, món cá hũn hĩnkho quéo ưa thích Như thằng nhỏ đã nuốt trộng cái làng cổ này, giờ aihỏi tới đâu nó thuộc làu tới đó” (Tiều tuỵ vòng quanh) [5, tr 80] Nhữngthủ pháp nói trên có thể không mới trong văn chương, nhưng NguyễnNgọc Tư đã dùng trò chơi ngôn ngữ để miêu tả đến tận cùng mọi sự Ởđấy, bản thân ngôn ngữ được phì đại nhằm thực hiện chức năng diễn trò.Trò chơi ngôn ngữ lúc này vừa có ý nghĩa tự thân, lại vừa tất yếu liên đớiva chạm đến những hiện thực bên ngoài của ngôn ngữ Tác giả vừa sửdụng khẩu ngữ, quán ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày để tạo nên sự gầngũi trong văn phong, vừa sử dụng kiểu ngôn ngữ nguyên bản hiện đại Từcách dung hợp hai kiểu loại ngôn ngữ này giúp cho sáng tác của NguyễnNgọc Tư vừa gần gũi với độc giả miền Tây sông nước, nhưng cũng mởrộng biên giới, mang đậm dấu ấn hậu hiện đại.

2.5 Giọng điệu nghệ thuật

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì: “Giọng điệu phản ánh lập trường xãhội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớntạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc” [3, tr122] Giáo sư Trần Đình Sử trong Một số vấn đề về thi pháp học hiện đạicũng cho rằng: “Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức là tước đicái phần quan trọng tạo nên bản sắc độc đáo của nhà văn” [6, tr 27] Có.thể nói, ngay trong tập truyện Giao thừa người đọc đã gặp một giọngbuồn“mênh mang, sầu rứt” đang lan toả khắp Buồn vì cái nghèo vẫnđang đồng hành cùng những người nông dân quanh năm “bán mặt cho

đất, bán lưng cho trời”:” Những người bán ngồi chéo queo, buồn teo.Bông vạn thọ, bông cúc trái nết nở bung từng khóm, lái bông than như

hóa rất riêng và vẫn cứ mới của vùng sông nước Nam Bộ Đó là nét vănhóa nguyên sơ vừa hiện đại, tinh khiết vừa bụi bặm, nhẹ nhàng vừa dữ

Ngày đăng: 23/09/2024, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w