Hiện nay chế độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam được quy định chủ yếu trong Luật thương mại Việt Nam năm .Luật thương mại 2005
Trang 1
DE TAI: “HOP DONG KINH DOANH QUOC TE RỦI RO PHÁP LÝ VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM”
Học viên thực hiện
Lớp : MBA07.02 GVHD :PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng
Binh Thuan, thang 11 nam 2021
Trang 2TONG QUAN VỀ HĐKD QUỐC TẾ - 52 21 S1121121111111211711 1121171121211 errre 2 LL Khái nệm HĐKD quốc tẾ 5-5 c2 121111111111111111 1111211112121 211 11 xa 2
CÁC RỦI RO PHÁP LÝ PHÁT SINH TỪ HĐKD QUỐC TẾ 72 S222 4
2.7 Rủi ro giao hàng: L0 20102011201 11211 1511 1111111911111 1 11111 H1 H11 KH kk key 6 2.8 Rủi ro đối với người mua người bán theo phương thức thanh toán 6 05109) 60000 A 8
NHUNG LUU Y DOI VOI CAC DN VIET NAM KHI SOẠN THẢO CÁC 8
HỢP DONG QUỐC TẾ - c2 E22121111121121 7111112122211 rrrrrerrre 8 3.1 Điều khodn tén hang ccc ccccccccsessesessesscsessesvssesevsesecsesecsecsesessesecsessesessesseeses 8
3.4 Điều khoản giá hàng hóa 52 S1 1111 5111151111111111 1111 1011111111 rce 9
3.5 Diéu khoan thanh toate cccccccccceccsseecssessessessessessessesesseesessessessesseseetesseen 9 3.6 Diéu khodn giao hang ccccccccccccsecsescssessesessesesevsecsvsessesevsessesessessssessesesseseveres 9
3.10 Một số điều khoản khác - 22::2222+22211222111211121122112111 111212 .e 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 252-222222222112222111221112211122212112101 11c 12
Tài liệu tiếng ViỆt: 1 S11 1111121111 11 121 111 1112121112111 1t te 12
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT
Trang 4CHƯƠNG I
TONG QUAN VE HDKD QUOC TE
1.1 Khái niệm HĐKD quốc tế
Từ thực tiễn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, khi các đối tác nước ngoài vi phạm hợp đồng và phát sinh thiệt hại, các doanh
nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đòi bồi thường thiệt hại Hiện nay chế
độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam được quy định chủ yếu trong Luật thương mại Việt Nam năm Luật thương mại 2005 (LTM năm 2005) và Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015 (BLDS năm 2015) Tuy nhiên, một số quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong pháp luật Việt Nam vẫn còn một số quy định còn hạn chế, bất cập và chưa tương thích với các Điều ước thương mại quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia, gây khó khăn trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Như vậy, Hợp đồng kinh doanh quốc tế là một cam kết (thỏa thuận) băng văn bản giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau trong đó quy định quyền lợi và trách nhiệm bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyến giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng
1.2 Đặc điểm của HĐKD quốc tế
HĐ mua bán hàng hóa quốc tế trước hết đó là một HĐ, vì vậy nó mang day du ban chất và đặc trưng của tat cả các loại HĐ nói chung Ngoài ra, đo HĐ mua bán hàng hóa quốc tế là HĐ được kí kết giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau, tức là có yêu tố nước ngoài tham gia, vì vậy nó sẽ có những điểm khác biệt nhất định so với HĐ mua bán hàng hóa thông thường (trong nước) HĐÐ mua bán hàng hóa quốc tế có những đặc điểm như sau:
- _ Chủ thế của hợp đồng: chủ thê của hợp đồng, người mua, người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau Quốc tịch không phải là yếu tổ đề phân biệt: dù người mua và người bán có quốc tịch khác nhau nhưng nếu việc mua bán được thực hiện trên lãnh thô của cùng một quốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính chất quốc tế Hợp đồng có thể ký giữa: Pháp nhân với pháp nhân; Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
Trang 5Hàng hóa của hợp đồng: là hàng hóa di chuyển qua biên giới của một nước Biên giới hải quan được hiểu là tập hợp các cửa khâu, các văn phòng hải quan mà hàng hóa phải được tiến hành các thủ tục hải quan xuất nhập khâu theo các quy chế quản lý hàng hóa xuất nhập khâu của các nước Khái niệm hàng hóa được ghi nhận trong pháp luật các quốc gia trên thế giới hiện nay, mặc đù có những khác biệt nhất định song đều có xu hướng ngày càng mở rộng các đối tượng là những loại tài sản có hai thuộc tính cơ bản:
o_ Có thế đưa vào lưu thông o_ Có tính chất thương mại Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên
Hình thức của hợp đồng: Xuất phát từ nguyên tắc tự đo ý chí, các bên tham gia giao kết hợp đồng có quyền tự lựa chọn hình thức thê hiện ý chí thích hợp, nó được thể hiện băng lời nói, bằng văn bản, bằng hành vi, cử chỉ cụ thê mà pháp luật quy định bắt buộc các bên giao kết hợp đồng phải tuân thủ pháp luật Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng: Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế các bên có thể chọn áp dụng hoặc phải tuân thủ theo một hoặc nhiều trong số các nguồn luật Pháp luật quốc gia, Điều ước thương mại quốc tế, Tập quán thương mại quốc tế Mỗi một quốc gia trên thế giới có một hệ thống pháp luật riêng của mình và các hệ thống pháp luật đó khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau Từ đó dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật Xung đột pháp
luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời đều có thê áp dụng
đề điều chỉnh một quan hệ pháp luật này hay quan hệ pháp luật khác Như vậy, HĐ mua bán hàng hóa quốc tế có thê được điều chỉnh bởi pháp luật của các quốc gia khác nhau Bên cạnh đó HĐ mua bán hàng hóa quốc tế có thế được điều chỉnh bởi điều ước quốc tế, các tập quán thương mại quốc tế, hoặc/và các đạo luật mẫu về HĐÐ thương mại quốc tế Tuy nhiên điều cần nhắn mạnh ở đây là mỗi quan hệ thì chỉ có thể áp dụng một hệ thống pháp luật đề điều chỉnh mà thôi Vấn đề cần phải giải quyết là chọn một trong các hệ thống pháp luật đề áp dụng điều chỉnh quan hệ đó ngay từ khi bắt đầu soạn thảo và đàm phan HD
Trang 62.1
CHƯƠNG II
CÁC RỦI RO PHÁP LÝ PHÁT SINH TỪ HĐKD QUÓC TẺ
Rủi ro liên quan đến chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Đề hợp đồng có hiệu lực, chủ thê tham gia ký kết hợp đồng phải đáp ứng các điều kiện, quy định của pháp luật Nếu chủ thê ký kết không đủ điều kiện thì sẽ dẫn tới hợp đồng vô hiệu Một số rủi ro liên quan tới chủ thé ký hợp đồng có thể kề tới như: 2.2
Chu thé ky hop đồng không có đủ năng lực/ hành vi đân sự để giao kết hợp đồng theo quy định của pháp luật
Pháp nhân có người ký là người đại diện theo pháp luật của công ty Tuy nhiên,
người đại điện này lại không có thâm quyền ký kết hợp đồng
Người ký không phải là người đại điện theo pháp luật, không được ủy quyền hoặc có ủy quyền nhưng vượt quá phạm vi ủy quyên khi thực hiện ký kết hợp đồng
Rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp đồng Hợp đồng ngoại thương về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyên giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng
Một hợp đồng ngoại thương thường gồm các nội dung chủ yếu: Phần mở đầu (tên và số hợp đồng, thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng), Những thông tin về chủ thế hợp đồng (tên, địa chỉ, người đại diện ký kết), Điều khoản, điều kiện (tên hàng, chất lượng, SỐ lượng, giá cả, giao hàng, thanh toán, bảo hiểm, phạt, trọng tài, khiếu nại ) Phan ky kết hợp đồng (số bản, ngôn ngữ hợp đồng, thời hạn hiệu lực-nêu có)
Trong khâu soạn thảo hợp đồng, có thê xuất hiện rất nhiều rủi ro, do hợp đồng chứa đựng nhiều sơ hở, gây bất lợi, thiệt hại cho đoanh nghiệp
Các điều khoản không chặc chẽ sẽ gây khó khăn: Gây khó khăn trong việc giao hàng do địa điểm giao hàng không được thỏa thuận cụ thê trong hợp đồng
Quy định về thời gian thanh toán không rõ ràng dẫn đến việc bên có nghĩa vụ thanh toán kéo dài thời gian thanh toán, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bên có quyên
Trang 7- _ Quyền và nghĩa vụ của các bên còn mập mờ, thiếu chi tiết - _ Quy định về đóng gói sản phẩm, phương thức vận chuyên hàng hóa cũng không
được quy định cụ thể, rõ ràng
Trong bất kì hợp đồng nào, phần mở đầu phải ghi rõ căn cứ pháp lý cho việc kí kết hợp đồng trong đó phải ghi rõ căn cứ cho việc kí kết hợp đồng đó Việc trình bày chính xác luật điều chỉnh giúp các bên áp dụng đúng quy định có liện quan đến quan hệ hợp đồng Luật điều chỉnh là căn cứ đề giải quyết vấn đề mà các bên chưa thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng trong hợp đồng khi có tranh chấp phát sinh
Trong trường hợp doanh nghiệp kí kết hợp đồng thương mại với đối tác nước ngoài thì việc chọn luật áp dụng lại càng phức tạp hơn Cùng một hợp đồng nhưng áp dụng luật của nhiều nước khác nhau và vấn đề xung đột pháp luật là điều không thế tránh khỏi Nguồn luật điều chỉnh có thế là luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế Qua sự phân tích trên, ta thấy rõ được tầm quan trọng của việc chọn nguồn luật đề áp dụng dé dam bao được lợi ích hai bên khi tham gia ký kết hợp đồng
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, rủi ro có khả năng xuất hiện tất cả các
khâu, Cụ thẻ là:
- Rui ro trong thanh toan Co rất nhiều kiểu thanh toán như thanh toán đặt cọc trước khi nhận hàng, thanh toán nhờ thu, thư tín dụng chứng từ, thanh toán trả sau khi nhận hàng hoặc khi có các biên bản nghiệm thu, bảo lãnh bảo hành - Mỗi hình thức thanh toán lại có những đặc trưng riêng, và do đó, mức độ và
hinh thức của rủi ro cũng khác nhau
Tùy từng loại hợp đồng mà sẽ có các rủi ro liên quan đến đối tượng khác nhau Chăng hạn như đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa được thỏa thuận Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên có thê sẽ phải đối mặt với các rủi ro Chang hạn như: hàng hóa thuộc danh mục các sản phâm bị pháp luật cắm hoặc không đủ điều kiện đề thực hiện mua bán theo thỏa thuận của hợp đồng
Trang 8Một nước bị cắm vận kinh tế thì mọi hoạt động TMQT với đối tác tại nước đó đều bị kiểm soát gắt gao Vi du, khi IRAQ bi cam vận, tất cả các hoạt động thanh toán chuyên qua các tài khoản NOSTRO của IRAQ đều bị kiểm soát và theo dõi chặt chẽ, do đó, việc thanh toán cho các doanh nghiệp xuất khâu hàng vào IRAQ sẽ gặp rất
nhiều khó khăn
Đây là điều khoản quan trọng của hợp đồng và cũng là điều khoản mà các bên lo ngại sẽ xảy ra nhiều rủi ro nhất khi thực hiện hợp đồng Ví dụ như rủi về việc hàng hóa bị hư hỏng trong quá trình vận chuyên, chậm giao hàng, hàng hóa bị tạm giữ tại cảng
Hiện nay phương thức phổ biến trong các giao dịch thương mại quốc tế là phương thức L/C bởi vì sự uy tín và thông qua ngân hàng cam kết sẽ thanh toán cho người bán nếu người bán cung cấp đủ chứng từ Tuy nhiên phương thức này cũng đem lại nhiều rủi ro cho cả người bán và người mua cụ thể trong các trường hợp
sau:
ñ Rủi ro về phía người bán: Thứ nhất, L/C được lập đựa trên thông tin diéu khoanL trong hop đồng mua bán ngoại thương, sự thỏa thuận của các bên dựa trên sự thiện trí và sự bình đăng giữa người bán và người mua để đưa ra các điều khoản của hợp đồng Tuy nhiên, mặc dù xuất phát từ sự bình đăng, người bán vẫn thường là người yếu thế hơn so với người mua trong hợp đồng mà từ đó phải chấp nhận những thỏa thuận bắt lợi về phía mình Điều đó thê hiện thông qua việc bên bán chấp nhận sẽ những hồ sơ và giấy tờ vô cùng phức tạp mà bên mua yêu câu, thậm chí bên bán chấp thuận những hồ sơ mà họ không thể lẫy được nhưng họ không hề hay biết Ví dụ như L⁄C yêu cầu ngoài vận đơn (Bill of Lading-B/L) người bán phải xuất trình thêm l giấy chứng nhận do hãng tầu ký và đóng đấu Tuy nhiên sau khi giao hàng, hãng tâu chỉ cấp cho người bán giấy chứng nhận có chữ ký mà không đóng dấu của hãng tầu với lý do theo quy định của luật quốc tế áp dụng trong lĩnh vực vận tải biến
Chính vì thành phần hồ sơ phức tạp này mà khi hàng đến nơi nhưng không thê thực hiện được hồ sơ giấy tờ Theo đó, Ngân hàng sẽ không chấp nhận thanh
8
Trang 9toán cho người bán do thiếu hỗ sơ giấy tờ và hàng tiếp tục phải đề ở cảng mà không thê lấy về gây rất nhiều thiệt hại cho người bán Có thể thấy đây là trường hợp người mua đã cài một số điều khoản không khả thi để bắt lỗi chứng từ, từ đó làm cơ sở đề từ chối nhận hàng hoặc ép người bán giảm giá tiền hàng nếu không muốn chịu thêm chi phí
Thứ hai,L' phương thức thanh toán L/C là một phương thức thanh toán an toàn
và uy tín thông qua ngân hàng, nhưng chính vì lý do này mà khiến cho nhiều người
quá tin tưởng vào vai trò của L/C mà không hiểu rằng phương thức thanh toán L/C là một phương thức thanh toán có điều kiện Điều này dẫn đến việc người bán đã không kiểm tra kỹ càng các điều kiện và điều khoản của L/C dẫn đến một hậu quả không kiêm tra một cách cân thận các yêu cầu khó thực hiện của L⁄C Vì vậy, người bán sẽ phải chịu các chỉ phí có thể rất là lớn và tốn rất nhiều thời gian, công sức để thực hiện các yêu cau cua L/C
LH Rủi ro người mua Như đã nói ở trên, mặc đù phương thức thanh toán bằng L/C rất an toàn và uy tín, nhưng nó vẫn phụ thuộc vào sự thiệt chí và sự trung thực của người bán và người mua Vì vậy, khi người bán không có sự thiện chí và cố ý thực hiện những hành động gian lận trong thương mại gây ra thiệt hại cho người mua Một ví dụ điền hình là một nhà xuất khẩu có chủ tâm gian lận thương mại có thê xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bề ngoài phù hợp với L/C cho Ngân hàng mà thực tế không có hàng giao, người nhập khâu vẫn phải thanh toán cho ngân hàng ngay cả trong trường hợp không nhận được hàng hoặc nhận được hàng không đúng theo hợp đồng từ người xuất khâu bởi vì ngân hàng đã thanh toán cho người xuất khâu khi đã cung cấp đủ hồ sơ, chứng từ như yêu cầu trong L⁄C
Trang 10CHƯƠNG III
NHỮNG LƯU Ý ĐÓI VỚI CÁC DN VIỆT NAM KHI SOẠN THẢO CÁC
HOP DONG QUOC TE 3.1 Điều khoản tên hàng
Đây là điều khoản quan trọng nhất góp phần xác định đối tượng mua bán Các DN nên đàm phán, soạn thảo điều khoản này càng cụ thể càng tốt nhằm ràng buộc chặt chẽ nghĩa vụ cung cấp đúng hàng hóa của các bên Có nhiều phương pháp quy định tên hàng phù hợp với các hàng hóa khác nhau, nên quy định: tên hàng kèm quy cách
chính, nhãn hiệu, nhà sản xuất, xuất xứ và thời gian thu hoạch
Ví dụ:
- _ Gạo tẻ 5% tắm, miền Bắc Việt Nam, vụ mùa 2014
- Oté Toyota Camry 3.0, loại 5 chỗ ngồi, hàng mới, sản xuất năm 2009
DN cần cụ thể hóa đơn vị tính khối lượng Ví dụ, khối lượng giao dịch được tính theo đơn vị tấn, nên ghi cụ thê là MT (metrie ton, IMT = 1000kg), không nên ghi chung chung la T (ton), dé phan biét voi ST (~ 907,185kg ) va LT (ILT ~ 1.016kg) theo hệ đo lường Anh — Mỹ
DN cũng nên quy định dung sai cho khối lượng đề thuận lợi hóa quá trình giao nhận do ảnh hướng của nhiều yếu tô: không chuẩn bị đủ hàng, không đủ tài chính nhập khâu, cân đo không thống nhất, mất mát hàng hóa Bên cạnh đó cần thỏa thuận cụ thê ai chọn dung sai vì người chọn có quyên giao, nhận nhiều hay ít trong khoảng dung sai
Cần thỏa thuận phương pháp quy định chất lượng phù hợp với hàng hóa giao dịch Chăng hạn may moc thiết bị nên dựa theo tài liệu kỹ thuật, nông sản nên dựa theo hàm lượng thành phần chủ yếu Nên dùng phương pháp thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu Ví đụ không nên đơn thuần dùng phương pháp mô tả đề quy định chất lượng vì phương pháp này mang tính chủ quan cao và khó kiêm tra, chăng hạn mô tả chất lương cả phê: Màu, mùi và vị tự nhiên của cà phê; kích cỡ hạt đều nhau không cy thé, rat dễ gây tranh chấp Hay như hiện nay nhiều HĐ quy định chất lượng bằng
10