Hàng rào kỹ thuật đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào thị trường nhật bản và những lưu ý đối với doanh nghiệp việt nam

103 5 0
Hàng rào kỹ thuật đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào thị trường nhật bản và những lưu ý đối với doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT -*** ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thành viên nhóm đề tài: - ThS Nguyễn Thị Bích Phượng - ThS Vương Đình Nguyên Hằng - ThS Phạm Trọng Nghĩa - ThS Vũ Thụy Diễm Chi Phan Thiết, tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp ý nghĩa nghiên cứu Bố cục đề tài .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUY ĐỊNH CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU .8 1.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích xu hướng áp dụng 1.1.3 Các loại hàng rào kỹ thuật 12 1.1.4 Đặc điểm 13 1.1.5 Quy định WTO hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế .14 1.2 Sự cần thiết việc nghiên cứu hàng rào kỹ thuật mặt hàng thủy sản nhập vào thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam 18 1.3 Bài học kinh nghiệm số nước việc đáp ứng hàng rào kỹ thuật mặt hàng thủy sản xuất vào thị trường Nhật Bản 19 1.3.1 Bài học kinh nghiệm Trung Quốc .19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Thái Lan 21 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Indonesia 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 25 2.1 Tổng quan xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 25 2.1.1 Thị trường thủy sản Nhật Bản 25 2.1.2 Tình hình xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 31 2.2 Các quy định Nhật Bản mặt hàng thủy sản nhập 37 2.2.1 Luật vệ sinh an toàn thực phẩm .37 2.2.2 Luật Kiểm dịch Nhật Bản 40 2.2.3 Quy định bao bì, đóng gói nhãn mác 40 2.2.4 Tiêu chuẩn ghi thông tin nguồn gốc xuất xứ .44 2.2.5 Luật Khuyến khích Thu thập, Xử lý Tái chế Bao bì, Thùng chứa 46 2.2.6 Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 46 2.3 Khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam 48 2.4 Nhận xét chung 53 2.4.1 Thành tựu đạt 53 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LƯU Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .61 3.1 Triển vọng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới ……………………………………………………… …….61 3.1.1 Cơ hội .61 3.1.2 Thách thức 65 3.2 Một số lưu ý cho Việt Nam nhằm đáp ứng tốt hàng rào kỹ thuật xuất thủy sản sang thị sẵn trường Nhật Bản 68 3.2.1 Lưu ý cho Nhà nước Hiệp hội .68 3.2.2 Lưu ý cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản …………………………………………………………………………………… 73 LỜI KẾT 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa Tiếng Anh viết tắt Nghĩa Tiếng Việt Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương thực Nông of the United Nations nghiệp Liên Hiệp Quốc FTA Free Trade Agreement Hiệp định Tự Thương mại HS Harmonised System JEA Japan Enviroment Association Hiệp hội Môi trường Nhật Bản Ministry of Health, Labour and Bộ Y tế, Phúc lợi Lao động Welfare Nhật Bản Maximum Residue Limits Dư lượng hóa chất tối đa National Agro-Forestry-Fisheries Cục Quản lý Chất lượng Nông Quality Assurance Department Lâm Thủy sản Quốc gia FAO MHLW MRL NAFIQAD SPS TBT UNCTAD VASEP WTO Sanitary and Phytosanitory Measures Technical Barriers to Trade Hệ thống hài hịa mã hóa sản phẩm Các biện pháp vệ sinh dịch tể Hàng rào kỹ thuật thương mại United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade And Development Thương mại Phát triển Vietnam Association of Seafood Hiệp hội Chế biến Xuất Exporters and Producers Thủy sản Việt Nam World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Biểu đồ 1.1: Xu hướng tiếp nhận thông báo rào cản kỹ thuật 10 WTO giai đoạn 1995 đến 2017, cập nhật đến tháng 10 năm 2018 Biểu đồ 1.2: Xu hướng thông báo hàng rào kỹ thuật theo mục đích 11 sử giai năm đoạn2015 1995 - 2018 trêndụng giới Biểu đồ 1.3: Xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật nhóm hàng 12 2016 Biểu đồ1 2.1: Sản lượng tiêu thụ thủy sản Nhật Bản 27 giai đoạn 2008-2017 Bảng 2.1: Top 10 nước xuất thủy sản lớn cho Nhật Bản 28 Giai đoạn 2012 – 2016 (Đơn vị: 10 Triệu USD) Biểu đồ 2.2: Xu hướng nhập thủy sản Nhật Bản 29 Giai đoạn 2001 - 2015 Biểu đồ 2.3: Xu hướng nhập mực, bạch tuột Nhật Bản giai 31 đoạn 2012 - 2016 Biểu đồ 2.4: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật 32 Bản - 2017 Giai giai đoạnđoạn 20122012 – 2016 (Đơn vị: 10 Triệu USD) Bảng 2.2 Cơ cấu xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật 33 Bản Biểu đồ 2.5: Xuất (Đơn tôm Việt Nam sang Nhật Bản Giai đoạn 2011 – 2016 vị: %) 34 năm 2017 tháng đầu nằm 2018 Biểu đồ 2.6: Thị phần xuất mực, bạch tuột thị trường Nhật 35 Bản tháng đầu năm 2018 Biểu đồ 2.7: Thị phần nhóm mặt hàng động vật giáp xác đơng lạnh 36 Việt Nam thị trường Nhật Bản (%) Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng ngành thủy sản tổng kim ngạch xuất 48 Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 2012-2017 (%) Biểu đồ 3.1: Thu nhập bình quân đầu người Nhật Bản giai đoạn 2010- 60 2017 (USD/Năm) Biểu đồ 3.2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2011-2017 (Đơn vị: Tỷ USD) 61 Bảng 3.1: Mức giá trung bình tôm nhập Nhật Bản từ nhà cung ứng năm 2016 62 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ mở cửa năm 1996, kinh tế Việt Nam đối mặt với khơng khó khăn từ việc hội nhập bên cạnh lợi ích mà mang đến Trong bối cảnh mà hàng hóa nước ngày cạnh tranh khốc liệt thị trường giới, phủ nước vừa muốn bảo vệ sản xuất nước, vừa muốn đảm bảo việc thực cam kết hiệp định thương mại, có xu hướng nới rộng hàng rào phi thuế quan Trong đó, hàng rào kỹ thuật phương pháp vô hiệu để đạt mục tiêu Hàng rào kỹ thuật công cụ bảo hộ ưa dung lý đáng bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường, an tồn lao động,… Nhật Bản, xu đó, ln xem thị trường khó tính hàng loạt u cầu kỹ thuật sản phẩm nhập vào nước Thủy sản mặt hàng chịu kiểm sốt gắt gao phủ Nhật Bản với điều kiện, tiêu chuẩn khó đáp ứng Số lượng hàng rào kỹ thuật tăng lên với mức độ đáp ứng ngày khó khăn dần trở thành mối đe dọa chủ yếu doanh nghiệp xuất vào thị trường Nhiều doanh nghiệp hội kinh doanh, giảm quy mô xuất không đáp ứng quy định phủ Nhật Bản đưa Tuy nhiên, nhu cầu mặt hàng thủy sản lớn điều kiện kinh tế tăng trưởng tốt so với kỳ vọng Người Nhật Bản có xu hướng chi tiêu tăng lên so cho hoạt động ăn uống, tiêu dùng bên Sản lượng thủy sản nhập vào thị trường Nhật Bản tăng mức hai số thời gian vừa qua Do đó, bất chấp khó khăn quy định kỹ thuật, Nhật Bản thị trường tiềm với sức hút vô lớn nhà xuất thủy sản giới Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xem Nhật Bản thị trường xuất tiềm với nguồn lại nhuận hứa hẹn Nhật Bản nhiều năm trở lại ln nằm vị trí dẫn đầu giá trị xuất thủy sản Việt Nam (cùng với Hoa Kỳ) Tuy nhiên, tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản lại có nhiều biến động Nguyên nhân chủ yếuu việc doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng thủy sản mà Nhật Bản đưa Trong đó, nước đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường Nhật Bản mặt hàng Trung Quốc, Thái Lan, Chi Lê,… lại cho thấy nỗ lực tiến việc tận dụng lợi nội vượt hàng rào kỹ thuật Nhật Bản Điều làm cho mức độ cạnh tranh sản phẩm thủy sản xuất nói chung xuất vào thị trường Nhật Bản nói riêng trở nên ngày khốc liệt Do đó, doanh nghiệp cần nắm rõ quy định hàng rào kỹ thuật, đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm vượt hàng rào nước xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản để có bước chuẩn bị tốt trước xuất lô hàng chất lượng sang thị trường khó tính Bên cạnh đó, kinh nghiệm học từ cách đưa tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản học đáng giá cho người làm sách, hiệp hội nước ta nhằm tạo hàng rào hợp pháp đạt mục tiêu đề Song song với đó, học từ thị trường Nhật Bản tạo tiền đề kinh nghiệm vững chãi cho doanh nghiệp xuất vào thị trường khó tính tương tự EU, Hoa Kỳ bối cảnh mà việc đáp ứng hàng rào kỹ thuật mặt hàng thủy sản xuất vào thị trường gặp khơng khó khăn, ảnh hưởng chung đến kim ngạch xuất nước ta Xuất phát từ yêu cầu trên, nhóm tác giả chọn đề tài : “Hàng rào kỹ thuật mặt hàng thủy sản nhập vào thị trường Nhật Bản lưu ý doanh nghiệp Việt Nam” với mong muốn mang lại nhìn tổng quan quy định Nhật Bản hàng thủy sản nước đồng thời đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ khả xuất doanh nghiệp Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều nguyên cứu hàng rào kỹ thuật thương mai quốc gia giới Hầu hết nghiên cứu xem xét cách khái quát chất xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật thương mại, đồng thời phân tích tác động đến thương mại quốc tế Các nghiên cứu quan hệ tác động qua lại thương mại nước hàng rào kỹ thuật, từ đề xuất bước để nước áp dụng hàng rào kỹ thuật cách có hiệu Một số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề là: Nhóm tác giả Tsunehiro Otsuki, John Wilson Keith E.Maskus (2005) với đề tài Nghiên cứu tác động hàng rào kỹ thuật thương mại: đề xuất khung để phân tích cung cấp nhìn tồn diện vấn đề tranh luận sách thương mại phương pháp xung quanh việc quy định tiêu chuẩn sản phẩm rào cản kỹ thuật thương mại Đề tài phân tích thực nghiệm tiêu chuẩn thương mại, từ phân tích vai trò tiêu chuẩn mối quan hệ thương mại quốc tế Đề tài chủ yếu tập trung phân tích tiêu chuẩn kỹ thuật tiến mang tính thực tiễn tạo khung để mở rộng phân tích tiêu chuẩn kỹ thuật khác thương mại hàng hóa Nghiên cứu đề xuất bước cụ thể thực để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trước thơng qua sách thương mại Bài nghiên cứu có phạm vi rộng, trải dài từ khu vực Trung Á, Châu Phi, Mỹ Latinh Châu Âu Tác giả John Christopher Beghin (2010) nghiên cứu Các biện pháp phi thuế quan thương mại quốc tế đưa phân tích lý luận rào cản phi thuế quan thương mại nước Tác giả phân tích phương pháp có để lập mơ hình định lượng rào cản phi thuế quan lĩnh vực nông nghiệp thực phẩm, tập trung vào quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật tiêu chuẩn kỹ thuật khác Ngoài ra, nghiên cứu đưa phương pháp kinh tế lượng để ước tính tác động tương đương thuế quan rào cản kỹ thuật thương mạ Cuối cùng, nghiên cứu mơ mơ hình phương trình trọng lực việc loại bỏ ảnh hưởng quy định mức dư lượng tối đa (MRL) nhu cầu nhập khả xuất thực phẩm nông sản doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam, nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu rào cản kỹ thuật thương mại nước, sau đề xuất giải pháp thiết thực nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng tốt tiêu chuẩn kỹ thuật xuất 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Trần Hữu Ái, 2015, Các rào cản thương mại xuất thủy sản vào thị trường quốc tế, Tạp chí khoa học trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Số (42) 2015 ThS Hoàng Thị Vân Anh, 2008, Nghiên cứu tác động ảnh hưởng hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản xuất hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam giải pháp khắc phục tr5-9, tr.65-75 Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Ngọc Hoa, 2012, Các rào cản kỹ thuật thương mại xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2012:23b 215-223 PGS,TS Phạm Văn Dũng, 2016, Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Tài chính, Kỳ tháng 5/2016, tr10.12 Doãn Thị Mai Hương, 2017, Phát triển bền vững thủy sản xuất Việt Nam, Tạp chí tài chính, kỳ Vũ Thị Như Quỳnh, 2017, Rào cản thương mại quốc tế: Thực tiễn giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản, Tháng 5/2017 PGS.TS Đinh Văn Thành, 2005, Rào cản thương mại quốc tế, NXB Thống kê PGS.TS Đinh Văn Thành, 2004, Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam, NXB Thống Kê ThS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, ThS Nguyễn Thị Thu Huyền, 2018, Giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam, Tạp chí tài chính, tr12-13 10 Nguyễn Thị Hải Yến, Mai Nguyên Ngọc, Vũ Hoàng Nam, 2017, Thực trạng triển vọng xuất thủy sản Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 100/2017, tr.10-11, tr.14-17 83 11 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, 2018, Báo cáo ngành hàng tôm Việt Nam 2008 – 2017, Chuỗi báo cáo ngành hàng thủy sản 2008 – 2017 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 12 Euromonitor International, 2014, Market Opportunity Report: Japan, tr.16-20 13 John Christopher Beghin, 2010, Non-tariff measures and International Trade, tr.15-20 14 Karim Zarrouki, 2017, Sector Trend Analysis – Fish Products in Japan, Global Analysis Report - Agriculture and Agri-Food Canada (AAFC), tr.2-4 15 Karen Guilbault, 2015, Inside Japan: The Fish and Seafood Trade, Global Analysis Report - Agriculture and Agri-Food Canada (AAFC), tr.2-4 16 Matilde Vallerani, Carmen-Paz Martí Priit Ojamaa, 2017, Research for PECH Committee – Fisheries in Japan, tr.27-29, tr.43-45 17 http://www.meti.go.jp, 14/10/2018, The Containers and Packaging Recycling Law, Ministry of Economy, Trade and Industry Japan Report, tr.16-17 18 Robert E.Lighthizer, 2018, National Trade Estimate Report on Foreign Trade Barriers, tr.263-266 19 Srisuman Ngamprasertkit, 2018, Thailand: Seafood Report, Global Agriculture Information Network – USDA, tr.7-8 20 Suguru Sato, 2017, Japan: An Overview of the Food Labeling Standard, FAIRS Subject Report of USDA 21 Tika Nur Pusparani, 2015, The Impact of Food Safety Measurements Implementation on Indonesia’s Export of Fisheries, tr.22-26 22 Winifred Bird, 2012, Will Fish-loving Japan Embrace sustainable seafoods? 23 Japan External Trade Organization, 2010, Handbook for Agricutural and Fishersy Products Import Regulations 2009, tr.18-24 84 24 United Nations Conference on Trade and Development, 2017, Key Statistics and Trends in Trade Policy 2016, tr.16-18 25 World Trade Organization, 2012, Technical Barriers to Trade in WTO, WTO ELearning, tr75-91,tr.137-146 TÀI LIỆU TỪ TRANG WEB 26 https://www.baohaiquan.vn , 12/11/2018, Khó khăn bủa vây thủy sản xuất khẩu, https://www.baohaiquan.vn/Pages/Kho-khan-bua-vay-thuy-san-xuat-khau.aspx 19 https://www.baohaiquan.vn, 12/11/2018, Cần xây dựng thương hiệu cho thủy sản xuất khẩu, https://www.baohaiquan.vn/Pages/Can-xay-dung-thuong-hieu-chothuy-san-xuat-khau.aspx 20 http://db.ffcr.or.jp/front/, 03/11/2018, Food Additives, https://www.mhlw.go.jp/english/topics/foodsafety/foodadditives/index.html 21 http://db.ffcr.or.jp, 02/11/2018, Maximum Residue Limits (MRLs): List of Agricultural Chemicals in Foods, http://db.ffcr.or.jp/front/ 22 https://www.ecomark.jp, 15/10/2018, General Information about Ecomark, https://www.ecomark.jp/english/syoukai.html 23 http://en.nhandan.com.vn, 04/11/2018, Finding ways to boost seafoods exports, http://en.nhandan.com.vn/highlights/item/5023602-finding-ways-to-boost-seafoodexports.html 24 https://www.ers.usda.gov/, 06/10/2018, A Classification Scheme for Technical Barriers to Trade, https://www.ers.usda.gov/webdocs/publications/47248/51134_tb1876d.pdf?v=4207 25 http://www.japaneselawtranslation.go.jp, 16/10/2018, Food Sanitation Act, http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=12&vm=04&re=02 26 http://www.fao.org, 15/10/2018, Japan Profiles, http://www.fao.org/countryprofiles/index/en/?iso3=JPN 85 27 http://khcncongthuong.vn, 03/11/2018, Nghiên cứu sách, giải pháp nhằm phát triển bền vững xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam, http://khcncongthuong.vn/News/Print/940 28 http://www.maff.go.jp, 17/10/2018, JAS Law, http://www.maff.go.jp/e/policies/standard/jas/law.html 29 https://nolasia.net, 25/10/2018, Japanese Fishing Production and Consumption, https://nolasia.net/japanese-fishing-production-and-consumption/ 30 https://spo.nmfs.noaa.gov, 15/10/2018, The Fisheries and Fishery Trade of the People’s Republic of China, https://spo.nmfs.noaa.gov/sites/default/files/pdfcontent/mfr47310.pdf 31 http://tbt.gov.vn , 08/11/2018, Giới thiệu mạng lưới TBT Việt Nam, http://tbt.gov.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=12662e58-a636-47bc-a6b7d738c9047784&ID=2132 32 http://tbtims.wto.org, 20/10/2018, Technical Barriers to Trade Information Management System – Notification Report, http://tbtims.wto.org/en/PredefinedReports/NotificationReport 33 http://thoibaotaichinhvietnam.vn, 24/10/2018, Nguy sụt giảm xuất thủy sản sang Nhật Bản, thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2016-03-15/nguyco-sut-giam-xuat-khau-thuy-san-sang-nhat-ban-29659.aspx 34 https://trade.ec.europa.eu/, 06/10/2018, Technical Barriers to Trade, https://trade.ec.europa.eu/doclib/docs/2013/april/tradoc_150987.pdf 35 http://trungtamwto.vn, 04/11/2018, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, http://trungtamwto.vn/fta/187-viet-nam -nhat-ban/1 36 thuysanvietnam.com.vn, 04/11/2018, Giải pháp khai thác thị trường Nhật Bản, http://thuysanvietnam.com.vn/giai-phap-khai-thac-thi-truong-nhat-ban-article20572.tsvn 86 37 http://vasep.com.vn, 04/11/2018, Tiêu chuẩn cho thủy sản Việt Nam?, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1112_48491/Tieu-chuan-nao-cho-thuy-san-VietNam.htm 38 http://vasep.com.vn, 04/11/2018, Nhật Bản tăng nhập cá ngừ từ Việt Nam, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/886_52552/Nhat-Ban-tang-nhap-khau-ca-ngu-tu-VietNam.htm 39 https://vietnambiz.vn, 05/11/2018, Xuất nông, thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản dự báo có nhiều điểm sáng, https://vietnambiz.vn/xuat-khau-nong-thuysan-sang-nhat-ban-du-bao-co-nhieu-diem-sang-54110.html 40 http://vietnamexport.com, 23/10/2018, Các quy định hàng hóa xuất vào Nhật Bản, http://vietnamexport.com/uploads/attach/2870825012018/2017-719-Cac-quy-dinh-doi-voi-hang-hoa-xuat-khau-vao-Nhat-Ban-sB2Xa-o6qCd.pdf 41 http://vneconomictimes.com:8081, 05/11/2018, Japan technical barriers an issue, http://vneconomictimes.com:8081/article/vietnam-today/japanese-technicalbarriers-an-issue 87 88 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC QUY ĐỊNH VỀ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT TỐI ĐA TRONG THỦY SẢN NHẬP KHẨU VÀO NHẬT BẢN Tên chất hóa học MRLs (ppm) ALACHLOR AZOXYSTROBIN BENFURESATE BROMOBUTIDE BUPROFEZIN BUTACHLOR BUTAMIFOS CAFENSTROLE CARPROPAMID CHLORANTRANILIPROLE CHROMAFENOZIDE CLOMEPROP CUMYLURON CYCLOPROTHRIN CYPRODINIL DAIMURON DICHLOBENIL DICLOCYMET DIMETHAMETRYN DITHIOPYR EPN ESPROCARB ETHIPROLE ETOBENZANID ETOFENPROX FAMOXADONE FENOBUCARB FENOXANIL FENOXASULFONE FENTHION FENTRAZAMIDE FERIMZONE FLUDIOXONIL FLUFENOXURON FLUTOLANIL FURAMETPYR INDANOFAN IPFENCARBAZONE IPROBENFOS ISOPROTHIOLANE 0.06 0.08 0.07 0.2 0.2 0.03 0.2 0.6 0.05 0.06 0.3 0.4 0.4 0.03 0.4 0.05 0.03 0.2 0.2 0.3 0.2 0.09 0.02 0.8 0.2 0.2 0.04 0.08 0.03 0.5 0.04 2 0.2 0.04 0.04 0.3 89 ISOXATHION KRESOXIM-METHYL LEPIMECTIN MEFENACET MEPRONIL METAFLUMIZONE METALAXYL and MEFENOXAM METALDEHYDE METOMINOSTROBIN MOLINATE ORYSASTROBIN OXADIARGYL OXADIAZON OXAZICLOMEFONE PACLOBUTRAZOL PENCYCURON PENDIMETHALIN PENFLUFEN PENTOXAZONE PRETILACHLOR PROPARGITE PROPYRISULFURON PROSULFOCARB PYRIBENCARB PYRIBUTICARB PYRIDALYL PYROQUILON QUINOCLAMINE QUIZALOFOP-ETHYL and QUIZALOFOP-PTEFURYL SILAFLUOFEN SIMECONAZOLE SPIROMESIFEN TEBUFENOZIDE TEBUFLOQUIN THIFLUZAMIDE TIADINIL TOLPROCARB TRICYCLAZOLE TRIFLOXYSTROBIN TRIFLUMIZOLE TRIFLURALIN 0.2 0.03 0.02 0.8 2 0.1 0.02 0.3 0.5 0.2 0.02 0.6 0.03 0.04 0.8 0.3 0.2 0.08 0.3 0.2 0.02 0.09 0.04 0.4 0.2 0.2 0.02 0.1 0.4 0.02 0.06 0.3 0.09 0.03 0.06 0.03 0.3 0.5 90 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC CHẤT PHỤ GIA ĐƯỢC PHÉP CÓ TRONG THỰC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA NHẬT BẢN Tên chất phụ gia Acesulfame Potassium(Acesulfame K) Acetaldehyde Acetic Acid, Glacial Acetone Acetophenone Nhóm Acetylated Adipic Acid Advantame DL-Alanine Nhóm Aliphatic Higher Allyl Cyclohexylpropionate Allyl Hexanoate (Allyl Caproate) Allyl Isothiocyanate (Volatile Oil of Mustard) Aluminum Ammonium Sulfate (Crystal: Ammonium Alum, Desiccated: Burnt Ammonium Alum) Aluminum Potassium Sulfate (Crystal: Alum or Potassium Alum, Desiccated: Burnt Alum) (3-Amino-3-carboxypropyl)dimethylsulfonium chloride Ammonia Nhóm Ammonium Amylalcohol a-Amylcinnamaldehyde (a-Amylcinnamic Aldehyde) Anisaldehyde (p-Methoxybenzaldehyde) b-apo-8'-carotenal L-Arginine L-Glutamate Aromatic Alcohols Aromatic Aldehydes (except those generally recognized as highly toxic) Nhóm L-Ascorbic Acid Asparaginase Aspartame (L-a-Aspartyl-L-Phenylalanine Methyl Ester) Azoxystrobin Benzaldehyde Benzoic Acid Benzoyl Peroxide Benzyl Acetate Benzyl Alcohol Benzyl Propionate Biotin Bisbentiamine (Benzoylthiamine Disulfide) 91 d-Borneol Butanol Nhóm Butyl Nhóm Calcium Canthaxanthin Carbon Dioxide (Carbonic Acid, Gas) b-Carotene Chlorine Dioxide Chlorous Acid Water Cholecalciferol (Vitamin D3) 1,8-Cineole (Eucalyptol) Cinnamaldehyde (Cinnamic Aldehyde) Cinnamic Acid Cinnamyl Acetate Cinnamyl Alcohol (Cinnamic Alcohols) Citral Citric Acid Citronellal Citronellol Citronellyl Acetate Citronellyl Formate Copper Chlorophyll Copper Salts (limited to Copper Gluconate and Cupric Sulfate) Cyclohexyl Acetate Cyclohexyl Butyrate L-Cystein Monohydrochloride Decanal (Decyl Aldehyde) Decanol (Decyl Alcohol) Diammonium Hydrogen Phosphate (Diammnonium Phosphate or Ammnonium Phosphate, Dibasic) Dibenzoyl Thiamine Dibenzoyl Thiamine Hydrochloride 2,3-Diethyl-5-methylpyrazine Nhóm Diethylpyrazine Diphenyl (Biphenyl) Dipotassium Hydrogen Phosphate (Dipotassium Phosphate or Potassium Phosphate, Dibasic) Nhóm Disodium Distarch Phosphate Ergocalciferol (Calciferol or Vitamin D2) Erythorbic Acid (Isoascorbic Acid) Ester Gum Esters Ethers Nhóm Ethyl 92 Eugenol Fatty Acids Ferric Ammonium Citrate Ferric Chloride Ferric Citrate Ferric Pyrophosphate Ferrocyanides (Potassium Ferrocyanide (Potassium Hexacyanoferrate(II)), Calcium Ferrocyanide (Calcium Hexacyanoferrate(II)), Sodium Ferrocyanide (Sodium Hexacyanoferrate(II))) Ferrous Gluconate (Iron Gluconate) Ferrous Sulfate Fludioxonil Folic Acid Fumaric Acid Furfurals and its derivatives Geraniol Geranyl Acetate Geranyl Formate Gluconic Acid Glucono-delta-Lactone (Gluconolactone) L-Glutamic Acid Glutamyl-valyl-glycine Glycerol (Glycerin) Glycerol Esters of Fatty Acids Glycine Hexanoic Acid (Caproic Acid) High Test Hypochlorite L-Histidine Monohydrochloride Hypobromous Acid Water Hydrochloric Acid Hydrogen Peroxide Hydroxycitronellal Hydroxycitronellal Dimethylacetal 1-Hydroxyethylidene-1,1-Diphosphonic Acid hóm Hydroxypropyl Cellulose Imazalil Indoles and its derivatives Ion Exchange Resin Ionone Iron Lactate Iron Sesquioxide (Diiron Trioxide or Iron Oxide Red) Nhóm Isoamyl Isoeugenol L-Isoleucine Isopentylamine 93 Isopropanol Isopropyl Citrate Isopropyl p-Hydroxybenzoate Isoquinoline Isothiocyanates (except those generally recognized as highly toxic) Isovaleraldehyde Ketones Lactic Acid Lactones (except those generally recognized as highly toxic) Linalool Linalyl Acetate L-Lysine L-Aspartate L-Lysine L-Glutamate L-Lysine Monohydrochloride Nhóm Magnesium DL-Malic Acid (dl-Malic Acid) Maltol D-Mannitol (D-Mannite) dl-Menthol (dl-Peppermint Camphor) l-Menthol (Peppermint Camphor) l-Menthyl Acetate DL-Methionine L-Methionine p-Methylacetophenone Methyl Anthranilate 2-Methylbutanol 3-Methyl-2-butanol trans-2-Methyl-2-butenal, (E)-2-Methyl-2-butenal 3-Methyl-2-butenal 3-Methyl-2-butenol 2-Methylbutyraldehyde Methyl Cellulose Methyl Cinnamate 5-Methyl-6,7-dihydro-5H-cyclopentapyrazine Methyl Hesperidin (Soluble Vitamin P) 1-Methylnaphthalene Methyl N-Methylanthranilate Methyl b-Naphthyl Ketone 2-Methypyrazine 6-Methylquinoline 5-Methylquinoxaline Methyl Salicylate Nhóm Monoammonium Morpholine Salts of Fatty Acids Natamycin 94 Neotame Nicotinamide (Niacinamide) Nicotinic Acid (Niacin) Nisin Nitrous Oxide g-Nonalactone (Nonalactone) Octanal (Capryl Aldehyde or Octyl Aldehyde) Octanoic Acid Oxalic Acid Oxidized Starch 2-Pentanol (sec-Amylalcohol) trans-2-Pentenal 1-Penten-3-ol Peracetic Acid l-Perillaldehyde Phenethyl Acetate (Phenylethyl Acetate) Phenethylamine Phenol Ethers (except those generally recognized as highly toxic) Phenols (except those generally recognized as highly toxic) L-Phenylalanine o-Phenylphenol and Sodium o-Phenylphenate 2-(3-Phenylpropyl)pyridine Phosphated Distarch Phosphate Phosphoric Acid Piperidine Piperonal (Heliotropine) Piperonyl Butoxide Polybutene (Polybutylene) Polyisobutylene (Butyl Rubber) Polysorbate Polyvinyl Acetate Polyvinylpolypyrrolidone Polyvinylpyrroridone Potassium Alginate Potassium DL-Bitartrate (Potassium Hydrogen DL-Tartrate or Potassium Hydrogen dl-Tartrate) Potassium L-Bitartrate (Potassium Hydrogen L-Tartrate or Potassium Hydrogen d-Tartrate) Nhóm Potassium Propanol Propiconazole Propionaldehyde Propionic Acid Propyl Gallate Propyl p-Hydroxybenzoate 95 Propylene Glycol Propylene Glycol Alginate Propylene Glycol Esters of Fatty Acids Pyrazine Pyridoxine Hydrochloride (Vitamin B6) Pyrimethanil Pyrrole Pyrrolidine Riboflavin (Vitamin B2) Riboflavin 5'-Phosphate Sodium (Riboflavin Phosphate Sodium, Vitamin B2 Phosphate Sodium) Riboflavin Tetrabutyrate (Vitamin B2 Tetrabutyrate) Saccharin Silicon Dioxide (Silica Gel) Silicone Resin (Polydimethylsiloxane) Nhóm Sodium Sorbic Acid Sorbitan Esters of Fatty Acids D-Sorbitol (D-Sorbit) Starch Acetate Starch Sodium Octenyl Succinate Succinic Acid Sucralose (Trichlorogalactosucrose) Sucrose Esters of Fatty Acids Sulfur Dioxide (Sulfurous Acid, Anhydride) Sulfuric Acid Sunflower Lecithin DL-Tartaric Acid (dl-Tartaric Acid) L-Tartaric Acid (d-Tartaric Acid) Terpene Hydrocarbons Terpineol Terpinyl Acetate 5,6,7,8-Tetrahydroquinoxaline 2,3,5,6-Tetramethylpyrazine L-Theanine Thiabendazole Thiamine Dicetylsufate (Vitamin B1 Dicetylsufate) Thiamine Dilaurylsulfate (Vitamin B1 Dilaurylsulfate) Thiamine Hydrochloride (Vitamin B1 Hydrochloride) Thiamine Mononitrate (Vitamin B1 Mononitrate) Thiamine Naphthalene-1,5-Disulfonate (Vitamin B1 Naphthalene-1,5Disulfonate) Thiamine Thiocyanate (Vitamin B1 Thiocyanate) Thioethers (except those generally recognized as highly toxic) Thiols (Thioalcohols) (except those generally recognized as highly toxic) 96 DL-Threonine L-Threonine Titanium Dioxide dl-a-Tocopherol all-rac-a-Tocopheryl Acetate R,R,R-a-Tocopheryl Acetate Tricalcium Phosphate (Calcium Phosphate, Tribasic) Triethyl Citrate Trimagnesium Phosphate Trimethylamine 2,3,5-Trimethylpyrazine Tripotassium Phosphate (Potassium Phosphate, Tribasic) Trisodium Citrate (Sodium Citrate) Trisodium Phosphate (Sodium Phosphate, Tribasic) DL-Tryptophan L-Tryptophan g-Undecalactone (Undecalactone) Valeraldehyde L-Valine Vanillin Vitamin A (Retinol) Vitamin A Fatty Acids Esters (Retinol Esters of Fatty Acids Esters) Xylitol Zinc salts (limited to Zinc Gluconate and Zinc Sulfate)

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan