Vậy nên, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, việc giao lưu và hội nhập văn hóa là điều cần thiết và mang ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi đề tồn tại và vươn lên trong một thé giới đầy p
Trang 1
DAI HOC SU PHAM - DAI HOC DA NANG
KHOA NGU VAN
BAI TIEU LUAN
MON HOC PHAN: CO SO VAN HOA VIET NAM DE TAI: NHAN DIEN GIA TRI VA THUC TRANG BIEN DOI
CUA MOT SO HINH THAI VAN HOA VIET NAM
(Khảo sát qua các hình thái biến văn hoá: phong tục hôn nhân, giao tiếp ứng xử)
GVHD : NCS Th.S Pham Thi Tu Trinh
SVTH : Vi Thị Yến
Lớp :23SNVI
MSV : 3170123133 Nhóm học phần : 23-0103 Mã học phần :31721019
Da Nang, thing 12 nam
Trang 2
MUC LUC
A MO DAU 2 B NOI DUNG 3 CHUONG I TIM HIEU VE VAN HOÁ VIỆT NAM nh HH runa 3
LD, BMG ib VG HOÁ TT nh HT Hành He Hà khu 3 1.2 Khái niệm văn hoá Việt NHaHH Tnhh HH he Ho HH nhu 4 1.3 Định vị văn hoá Việt ÏNHHH LH TH Hà Hàn HH HH Ho ke Ho ven 4 1.4 Diễn trình lịch sử văn boá VIỆt ÍNAHHL Sàn HH HH Ha Hung 5
CHƯƠNG II: NHẬN DIỆN GIA TRI VA SY BIEN DOI CU MOT SO HiNH THAI VAN ;97 02) 2 ccccccccsecccscesscsevecssessussevseverssesensevesevessussvesevessitsensevesressesevesivearersseseearenssesservesveeened 6
C KÉT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 3A MO DAU
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết “ăn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thực sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài nguoi đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cẩu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tôn” Có thê nói, văn hóa là động lực của sự phát triển, nó luôn mang tính chủ động, có khả năng đi trước, vừa là nhân tố khởi xướng đổi mới, đồng thời cũng là nơi tiếp nhận thành quả của đổi mới Vậy nên, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, việc giao lưu và hội nhập văn hóa là điều cần thiết và mang ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi đề tồn tại và vươn lên trong một thé giới đầy phức tạp, các quốc gia khác nói chung và Việt Nam nói riêng phải mở rộng hội nhập quốc tế xuất phát từ sự giao lưu văn hóa mà lợi ích chung la lam phong phu thêm đời sống vật chất tỉnh thần của nhân dân, thúc đây phát triển mỗi nền văn hóa nói riêng và của cả xã hội nói chung, tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn
Trong suốt chiều dài lịch sử, nước ta đã trải qua nhiều cuộc tiếp biến văn hóa các nước khác nhưng không tiếp thu một cách thụ động mà có sự sáng tạo, biến những tỉnh hoa văn hóa thế giới thành những đặc điểm riêng của nền văn hóa nước ta Văn hóa Việt Nam hiện nay đang phát triển theo xu hướng mới, đa dạng và phong phú hơn, mang lại những điều tích cực, đồng thời cũng kéo theo những biến đổi điều tiêu cực, điều đó đồng nghĩa rằng mỗi chúng ta phải có cái nhìn khách quan về vấn đề văn hóa và hội nhập thời đại toàn cầu hóa hiện nay và biết cách giữ gìn đề phát triển văn hóa Đề nhận diện được những giá trị và thực trạng biến đồi của một số hình thái văn hoá Việt Nam, tôi quyết định đi sâu và tìm hiểu và khảo sát qua hai loại hình thái văn hoá là phong tục hôn nhân và giao tiếp ứng xử
B NỘI DUNG
CHUONG I TIM HIEU VE VAN HOA VIET NAM
1.1 Khải niệm văn hoá Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau: Quan niệm thử nhất: đó là đồng nhất văn hóa Việt Nam với văn hóa của người Việt, trinh bày lịch sử văn hóa Việt Nam chỉ như là lịch sử văn minh của người Việt.Quan niệm thứ hai: Văn hóa Việt Nam là toàn bộ văn hóa cqacs dân tộc Việt Nam cư trú trên mảnh đất Việt Nam, chỉ có văn hóa từng tộc người, không có văn hóa dân tộc, quốc gia.Quan niệm thứ ba: Văn hóa Việt Nam là cộng đồng văn hóa dân tộc, quốc gia, đây là nền văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người Khái niệm dân tộc/quốc gia chỉ một quốc gia có chủ quyền, trong đó phần lớn công dân gắn bó với nhau bởi những yếu tố tạo nên một dân tộc Quan niệm thứ ba này hiện nay đang là quan niệm chiếm số đông bởi các nhà nghiên cứu, các nhà quản ly trong lĩnh vực văn hóa Việt Nam, vì vậy nội dung về văn hóa Việt Nam sẽ được trinh bày theo quan niệm thứ ba, văn hóa Việt Nam theo hướng văn hóa dân tộc
Trang 4Van hoa Viét Nam mang tinh da dang cao Du vi tri dia ly nam 6 Dong Nam A, văn hoá Việt Nam đôi khi được coi là một phần của vùng văn hoá Đông Nam Á
cùng Trung Quốc, Đài Loan, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản) bởi nhiều
sự tương đồng [1] 1.2 Khải niệm văn hoá Việt Nam
Văn hóa Việt Nam như đang tổn tại là nền văn hóa của một quốc gia đa tộc người Hiện nay Việt Nam gồm có tất cả 54 tộc người, trong đó tông người Việt/ Kinh là tộc người chủ thê Chỉnh thể văn hóa Việt Nam được thể hiện được một nền văn hóa thông nhất của một quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 sắc thái văn hóa của 54 tộc người, với đặc điểm là một nền văn hóa đa tộc người vừa có tính thống nhất vừa có tính đa dạng Tiếp cận văn hoá và cần phải hiểu và phản ánh được tính thống nhất trong sự đa dạng ấy
Hiện trạng văn hóa Việt Nam là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài bắt đầu từ khi hình thành những nên tảng văn hóa thời Tiền sử và Sơ sử cho đến nay, đã hình thành những hằng số văn hóa tạo nên những bản sắc văn hóa Việt Nam Hằng số và bản sắc văn hóa dân tộc gìn giữ và phát huy ,và nó đang là nền tảng cho việc xây dựng một nền “»ăn hóa Việt Nam tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc ” [2] 1.3 Dinh vi van hoa Viét Nam
Văn hóa Việt Nam được định vị thông qua hệ tọa độ gồm 3 trục là chủ thê văn hóa, không gian văn hóa và thời gian văn hóa Việt Nam là một quốc gia - dân tộc độc lập, có chủ quyên Việt Nam là một quốc gia có cấu trúc chủ thê văn hóa đa tộc người, với 54 dân tộc người mả trong đó người Việt chiếm đa số Theo nhiều nhà khoa học, chủ thê văn hóa Việt Nam ra đời trong phạm vi hình thành của đại chủng phương Nam(Australoid) Vào thời kỳ đá giữa dòng người thuộc chủng Mongoloid thiên di về phía đông nam tới vùng Đông Nam Á cô đại thì hợp chủng với cư dân thuộc chủng Australoid hình thành chủng người Indonesien (Đông Nam Á tiền sử hay cô Mã Lai) với nước tầm vóc thấp, tóc xoăn gợn sóng, đa ngăm den, Dau thoi đại đồ đồng, trên cơ sở thường xuyên tiếp xúc giữa chủng Mongoloid từ phía Bắc một bộ phận
Indonesien bản địa đã chuyên biến và hình thành loạihình Nam Á Bộ phận còn lại
không tiếp xúc và hợp chủng với chủng Mongoloid thì hìnhthành nên chủng Nam Đảo Từ hai nhóm loại hình Nam Á và Nam Đảo hình thành nên cácbộ phận tộc người hiện sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam Chủ thể văn hoá Việt Nam là người Việt Nam, một chủ thể văn hoá đa tộc người mà đại diện là người Việt
Không gian văn hoá Việt Nam không chỉ không chỉ định vị trong lãnh thổ Việt Nam mà là trong phạm vi bao quát không gian văn hoá Việt Nam được định vị trong không gianĐông Nam Á cổ Chính vì được định vị trên cơ tầng của Đông Nam Á cô (gồm cả ĐôngNam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo) nên Việt Nam được xem như một Đông Nam Á thunhỏ với đủ các loại môi trường tự nhiên của Đông Nam Á, bức xạ quanh năm dương, độ âmcao, lượng mưa trung bình trên 2000mm, mỗi năm
Trang 5trung binh 100 ngày mưa Sự kết hợpcủa nhiệt độ và độ âm đã phát triển hệ sinh thái phôn tạp thích hợp sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa nước Chính vì sự đa dạng về môi trường tự nhiên cộng với chủ thể vănhoá đa tộc người đã tăng tính đa dạng của văn hóa vùng miền
Văn hoá Việt Nam là kết quả của quá trình lịch sử lâu dài, trải qua nhiều thời
kỳ, giaiđoạn, phát triển liên tục từ thời kì tiền sử cho đến nay Cho nên đề nghiên cứu và tìm hiểu vềvăn hoá Việt Nam buộc phải chia ra các giai đoạn, thời kỳ Theo như TS Nguyễn Văn Hiệu, văn hoá Việt Nam có thê chia ra làm ba thời kì: Thời ky van hóa bản địa với co tầng Đông Nam Á cô đại đã đạt được những thành tựu lớn với định cao là văn hóa Đông Sơn, là thờikỳ hình thành nên những nền tảng văn hóa nội sinh, tạo cái nền vững chắc cho sự phát triếncũng như cho những tiếp xúc, tiếp biến văn hóa sau này của văn hóa Việt Nam Thời kì Bắcthuộc kéo dài hơn 1000 năm với sự tiếp xúc và tiếp biến với văn hóa khu vực với sự tiếp xúc và tiếp biến lâu lâu đài với nền văn hóa Trung Hoa một cách bình thường và không bình bìnhthường và quá trình tiếp xúc văn hóa bình thường với văn hóa Ân Độ trong quá trình pháttriên của người Chăm ở miền Trung Đặc điểm nỗi bật của thời kỳ này là “s sáp nhập vàtích hợp văn hóa đề dân hình thành nên một nên văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng”
Thời kỷ tiếp xúc văn hóa quốc tế và trong bối cảnh toàn cầu hóa là giai đoạn tiếpxúc văn hóa phương Tây trong điều kiện chiến tranh, bất bình đăng và bị cưỡng bức và là thời kỳ văn hóa Việt Nam từng bước hiện đại hóa [3]
1.4 Diễn trình lịch sử văn hoá Việt Nam Nên văn hóa truyền thông Việt Nam được hiệu cơ bản chính là sản phâm của một quá trình lịch sử lâu dài, nên văn hóa truyện thông Việt Nam có từ buôi đầu dựng nước cho đên đâu thê kỉ 19, đó là quá trình tương tác giữa tự nhiên và xã hội
Văn hóa truyền thống Việt Nam đã được hình thành từ những nền tảng văn hóa bản địa và nó tiép thu với những nên văn hóa bên ngoài đê nhăm mục đích có thê thông qua đó tạo nên | ban sắn văn hóa Việt Nam đậm da bản sắc dân tộc
Nền tảng văn hóa bản địa Việt Nam Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử:
Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử được chia làm 2 giai đoạn cụ thé do là: thời đại đá cũ và thời đại đá mới có niên đại cách chúng ta từ khoảng 20000 năm đên 7000 năm Đây được biết đến là giai đoạn hình thành những nên tảng đầu tiên của nền văn hóa Đông Nam Á, các cộng đồng những chủ thể người sinh tụ trên những địa bàn nay thuộc lãnh thổ Việt Nam giai đoạn này cũng đã có những đóng góp xuất sắc, tiêu biểu cho tiến trình này, được ghi nhận cụ thê bởi sự tồn tại của nền văn hóa tiêu biểu: thời đại đã cũ và thời đại đá mới
Văn hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử: Văn hóa bản địa Việt Nam thời sơ sử được biết đến chính là thời kì hình thành nhà nước sơ khai đầu tiên của Việt Nam, Văn Lang — Âu Lạc và nó đã kéo dài trong
5
Trang 6khoảng 2000 năm trước công nguyên, văn hóa bản địa Việt Nam thời so sử là dựa trên nên tảng của nền văn minh lúa nước và văn minh đỗ đồng cùng với sự hình thành và phát triển của nhà nước Văn Lang — Âu Lạc, đã định hình và phát triển l nền văn hóa bản đại Việt Nam — văn hóa Đông Sơn là đỉnh cao của văn hóa dân tộc thời sơ sử Tiếp thu văn hóa ngoại sinh:
Trong 10 thé ki dau công nguyên, đất nước ta cũng đã có cuộc tiếp xúc và giao lưu văn hóa với 2 nền văn hóa lớn của phương Đông cụ thê đó là nên văn hoá Trung Hoa và Ân Độ Từ đó mà cũng đã dẫn đến sự thay đổi cầu trúc văn hóa bản địa thời sơ sử đề nhằm mục đích có thê hình thành cấu trúc văn hóa Việt Nam thời phong kiên
Sự tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa và từ đó dẫn đến sự du nhập của Nho giáo Đất nước ta giao lưu văn hóa với Ân Độ và từ đó dẫn đến sự du nhập của Phật giáo Sự xâm lược của thực dân Pháp gan 100 năm đã tạo nên cuộc giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây
Văn hóa truyền thống của đất nước ta được hình thành dựa trên cở sở văn hóa nông nghiệp Ta nhận thấy rằng, nền văn hóa truyền thống Việt Nam cũng chính là sản phẩm của một quá trình lịch sử lâu dài, được hình thành va phát triển từ buổi đầu dựng nước cho đến cuối thế kỷ 19
Trong quá trình văn hóa nước ta có sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội, các cộng đồng cư dân sống trên lãnh thổ Việt Nam cũng đã từ đó mà sáng tạo nên các đặc trưng văn hóa, đề rồi thông qua thời gian, các đặc trưng ấy cũng đã có sự kết tụ nên và tạo ra cho đất nước ta một bản sắc riêng của dân tộc, bản sắc nay da được biêu hiện trong lối sông, thói quen, cách tư duy, ứng xử và nó cũng đã được trao quyên qua nhiều thế hệ, và cho đến nay bản sắc này vẫn còn chỉ phối sâu sắc đến đời sống của xã hội Việt Nam hiện đại Tang văn hóa bản địa đất nước ta đã được hình
thành từ thời Tiền sử và Sơ sử CHUONG II: NHAN DIEN GIA TRI VA SU BIEN DOI CU MOT SO HÌNH THAI VAN HOA VIET
NAM 2.1 Phong tục hôn nhân
Gắn liền với tín ngưỡng là phong tục Đó là những thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời; được đại đa số mọi người thừa nhận và làm theo (phong: gió; tuc: thoi quen; phong tuc: thoi quen lan rộng) Phong tục có trong mọi mặt đời sống: đầu tiên, cần thiết nhất là phong tục hôn nhân Như ta đã biết; một trong hai đặc trưng cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng Mọi việc liên quan đến cá nhân cũng đồng thời liên quan đến cộng đồng: kế cả hôn nhân là lĩnh vực riêng tư nhất Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống không phải là việc hai người lẫy nhau mà là
Trang 7việc “hai ho” dung vo ga chồng cho con cái Tục lệ này xuất phát từ quyền lợi của tập
thê
2.2
“Hôn” có nghĩa là bỗ mẹ nàng dau, “nhdn” c6 nghia là bố mẹ chàng rễ Nghĩa tổng-quát của từ “hôn-nhân” là cưới xin Theo truyền-thống đân Việt, cha mẹ thường lo cho con day-du moi thir ké ca viéc kén vo kén chéng cho con Chính vì thế, việc hỏi vợ và gả chồng là bôn-phận của cha mẹ như đã trình-bày trong các câu tục-ngữ sau đây: “Trai lớn đựng vợ, gái lớn gả chồng, cha mẹ đặt đâu ngồi đấy.” Việc hôn nhân tuy là của hai người nhưng lại kéo theo việc xác lập quan hệ giữa hai gia tộc Vì vậy điều cần làm đầu tiên chưa phải là lựa chọn một cá nhân Cụ thể là lựa chọn một dòng họ, một gia đình xem cửa nhà hai bên có tương xứng không, có môn đăng hộ đối không
2.1.1 Giá trị Co thé thay, gia đình và hôn nhân là một giá trị quan trọng ở Việt Nam và là thiết chế xã hội phố biến Phần lớn những người được hỏi vẫn khẳng định tầm quan trọng của hôn nhân, theo đó, thanh niên đến tuôi trưởng thành nhất thiết cần lập gia đình Quan điểm của nhóm những người chưa kết hôn cho thấy xu hướng hôn nhân vấn là xu hướng chủ đạo trong tương lai (với 80,5% số người chưa kết hôn cho biết sẽ “kết hôn, có gia đình”, 46,2% cho rằng “thanh niên đến tuổi trưởng thành phải lập gia đình”: tỷ lệ người đồng ý với việc sống độc thân thấp hơn nhiều so với số người
Trong đồ lễ vật của đám cưới ngày nay tuy không dùng đất và muối nhưng cũng luôn có một loại bánh rất đặc biệt có ý nghĩa là bánh su sê Loại bánh được đọc chệch đi của từ phu thê - mang nghĩa vợ chồng Bánh làm băng bột lọc, nhân gồm đường, dừa, đậu xanh, rắc thêm mè, được nắn hình tròn, đặt trong một hộp vuông làm bằng lá đứa úp khíp vào nhau Bánh su sê với hình vuông tròn như một biêu tượng của triết lý âm đương, biêu tượng của sự hòa hợp, vẹn toản
Trong phong tục hôn nhân của người Việt, trải qua hàng ngàn năm vẫn luôn có sự hiện diện của trầu cau - một biểu tượng văn hóa đặc biệt của dân tộc ta, thể hiện của sự mặn nồng trong các lễ cưới Hình ảnh cây cau vươn cao là biểu tượng của trời, vôi lấy từ đá là biếu tượng của đất, dây trầu quấn quýt lên thân cây tạo nên sự hòa
7
Trang 8hop, trở thành biểu tượng của tình yêu đôi lứa: Thưa rằng bác mẹ đã răng/ Làm thân con gái chớ ăn trầu người; hoặc Có trầu mà chẳng có cau/ Làm sao cho đỏ môi nhau thi lam; hay Em vé, anh gởi buồng cau/ Buỗng trước kính mẹ, buồng sau kính thây
Đáng chú ý, đù tiếp cận với nhiều nền văn hóa khác nhau nhưng trang phục cưới truyền thống của cô dâu Việt không bao giờ thiếu tà áo dài So với áo dài thường, áo dài cưới được may với loại vải có chất liệu cao cấp hơn, màu sắc cũng tươi sáng, rực rỡ hơn như: màu đỏ, vàng, hồng, trắng Một số áo dài cưới được may cầu kỳ, cách điệu cho phủ hợp với xu hướng thời trang, nhưng chung quy vẫn giữ được những nét cơ bản của tà áo dài, tôn vinh sự duyên dáng, nữ tính của người mặc nó Trong một số đám cưới, chú rễ cũng diện trang phục áo dài, đồng bộ với cô dâu
Trong số các giá trị, đạo đức, tam ly, tình cảm của gia đình, giá trị chung thủy là giá trị rất được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân đánh giá cao nhất, sau đó là đến các giá trị tình yêu thương, bình đắng, có con, chia sẻ việc nhà, hòa hợp, có thu nhập Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 41,6% coi chung thủy là
oA
“quan trong”, và 56,7% coi chung thủy là “rất quan trọng” trong hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy hiện tượng bảo lưu những tiêu chuân kép khắt khe với phụ nữ và xu hướng vị tha hơn cho nam giới trong vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao là 66,2%) Điều này cho thấy, chung thủy vấn là thước đo phẩm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội
Người dân Việt Nam vốn coi gia đình la wu tién hang dau trong cuộc sống
Giá trị tình yêu là một giá trị bảo đâm sự bền vững của hôn nhân, nhất là hôn
nhân hiện đại dựa trên tình yêu đề kết hôn Kết quả nghiên cứu cho thấy, không có sự khác biệt theo giới tính, tuôi, học vấn trong đánh giá tầm quan trọng của tình yêu với sự gắn kết hôn nhân (trong số người được khảo sát có 89,7% số người được hỏi cho rang tình yêu là quan trọng và rất quan trọng) Thực tế khảo sát cũng cho thấy ty lệ người đánh giá thấp tiêu chí này nhất thuộc về nhóm người trẻ nhất, người dân tộc Kinh, người đi làm, người sống ở đô thị, ở các khu vực có đời sống kinh tế phát triển và mức độ hiện đại hóa cao
Bình đăng là một giá trị của xã hội hiện đại Đa SỐ người dân đánh giá khá cao tầm quan trọng của bình đăng, cho thấy gia đình Việt Nam đang thích ứng với sự thay đổi của xã hội hiện đại, ủng hộ bình đắng giới trong quan hệ vợ chồng Cùng với đó là những thay đổi trong quan niệm về việc sống chung hoặc riêng trong gia đình Sự xuất hiện các nhân tổ mới, như di cư lao động, tôn trọng tự do cá nhân, sự độc lập về kinh tế giữa bố mẹ và con cái trong đời sống gia đình hiện đại cũng góp phan làm chuyên dịch từ gia đình lớn nhiều thế hệ (ông bà - cha mẹ - con cháu) sang
gia đình nhỏ (1 hoặc 2 thế hệ)
Trang 9Hiện nay, các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của trách nhiệm, chia sẻ trong đời sống gia đình Đó là việc chia sẻ những mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ của các thành viên trong gia đình Các gia đình có mức độ hiện đại hóa càng cao, mang nhiều đặc điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các gia tri chia sẻ và trân trọng càng được các cặp vợ chồng thể hiện rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ vẫn chưa bình dang thực sự với nam giới, thể hiện trong tý lệ được người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ Các gia đình được khảo sát ở khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao nhất trong các hoạt động chia sẻ, lắng nghe những mỗi quan tâm, tâm tư của vợ/chồng Còn nhóm nữ giới, dân tộc thiêu số, có mức sống thấp, ở nông thôn, học vấn thấp thì có tỷ lệ cao trong việc cho rằng bạn đời coi thường hoặc đánh giá thấp việc ứng xử hăng ngày hoặc đóng góp của họ đối với gia đỉnh
Như vậy, các kết quả nghiên cứu về giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cho thấy có sự dịch chuyến từ các giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình hiện đại, đồng thời có sự bền vững tương đối của văn hóa trong quá trình hiện đại hóa
1.12 Thực trạng biến đồi Ngày nay, quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập, được tôn trọng và thực hiện theo quy định của pháp luật, với các luật cụ thể như: Luật Hôn nhân va gia đình, Luật Bình đẳng giới Khác với trước đây Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, thì ngày nay
theo Luật Hôn nhân và gia đình, nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ I8 tuôi trở lên,
không bị mat năng lực hành vị dân sự, việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cắm kết hôn, thì được tự nguyện quyết định trong việc kết hôn Hôn nhân ngày ngày được tự do và cởi mở hơn do vậy cũng kéo theo nhiều xấu Vấn đề về tảo hôn và hôn nhân cận huyết: Do điều kiện cư trú, kinh tế, tập tục lạc hậu, sự thiếu hiểu biết, và sự tồn tại của những, nhất là ở đồng bào dân tộc thiêu số Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng dân số, nguồn nhân lực, suy thoái nòi giống
Giới trẻ ngày nay có xu hướng độc thân, không muốn lập gia đình: có thê hiệu là nam, nữ không muốn tham gia vào mối quan hệ vợ chồng Không muốn xác lập quyên và nghĩa vụ của vợ, chồng Xu hướng này kéo đài sẽ gây xáo trộn đời sống xã hội, điển hình như: không lập gia đình kéo theo việc duy trì nòi giống bị gián đoạn; dẫn tới lực lượng lao động trên thị trường suy giảm; khi bước sang giai đoạn già hóa dân số, gánh nặng về vấn đề phúc lợi xã hội sẽ tăng cao; tỉ lệ sinh đẻ giảm khiến lượng cầu của hàng hóa, địch vụ cho bà mẹ và trẻ em giảm theo Quan trọng nhất, các “tế bào xã hội” sẽ đần bị mắt đi
Xã hội phát triển, cuộc sống hiện đại nên quan niệm về tình yêu và hôn nhân
có nhiều khác biệt Các kiểu loại gia đình mới như hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy từng giai đoạn, thường rất hiếm hoặc không có trong truyền thông nhưng lại có xu hướng gia tăng trong các xã hội đang chuyên đôi
Trang 10từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, hiện đại Ở Việt Nam hiện nay, một
bộ phận người dân, chủ yếu là người đân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, ở thành thi có tỷ lệ chấp nhận những kiêu loại gia đình mới cao hơn, tuy rằng có thê chưa thực sự hiểu rõ những hệ quả tiêu cực của nó Những vấn để này gây ảnh hưởng xấu tới cuộc sống, hôn nhân của chính họ và hơn cả là ảnh đến xã hội
2.2 Giao tiếp ứng xử
Giao tiếp ứng xử, là một hoạt động thiết yếu và vô cùng quan trọng trong đời sống con người, và nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Một xã hội, cộng đồng không thê vận hành nếu thiếu sự tương tác, giao tiếp giữa con người với con người Trong thế ký 21, khi sự toàn cầu hóa gia tăng, xã hội phát triển và cởi mở hon, kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng mềm không thê thiếu với mỗi cá nhân
Văn hóa giao tiếp ứng xử là một lĩnh vực đời sống văn hóa sinh động, phong phú của con người diễn ra hàng ngày, luôn luôn gắn liền với sự tồn tại, phát triển lịch sử của dân tộc Việt Nam qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước Đó cũng chính là sức mạnh mềm làm nên nét đẹp và là chìa khóa thành công của mỗi người, mỗi đân tộc
2.2.1 Giá trị Có thê khang dinh rang giao ti¢p tng xử có vai trò vô cùng quan trọng đôi với sự phat trién cua cá nhân mỗi người nói riêng và xã hội nói chung
Giao tiếp ứng xử là tiền đề cho sự phái triển của sức khỏe Người không có kỹ năng giao ứng xử tiếp tốt không thô lộ được tâm trạng, không có người hiểu nổi tâm tình của mình nên dễ rơi vào trạng thái cô đơn dù sống ngay giữa đám đông
Sự cô đơn, biệt lập làm cho con người dễ bị suy sup vé thé chat, tinh than, dé mắc phải những căn bệnh về tim mạch, tâm thần và có thê có những ý định tiêu cực, bề tắc như tự tử
Con người có mối quan hệ tốt đẹp với cuộc sống chung quanh sẽ nhận được niềm vui, sự hỗ trợ để có một chỗ đứng vững vàng trong xã hội, trong sự nghiệp và sẽ tìm thấy được hạnh phúc cùng một tương lai luôn rộng mở
Mỗi quan hệ tốt đẹp với cuộc sống chung quanh còn mang lại tuổi thọ cho con người: theo một số cuộc điều tra được công bố rộng rãi, nam giới ở độ tuôi 47, nếu ly dị hay góa vợ thì tỉ lệ tử vong sẽ cao hơn nhiều lần so với những người có cuộc sống hạnh phúc
Môi quan hệ với cuộc sông chung quanh ảnh hưởng rõ rệt đên sức khỏe thê chat của con người: kinh nghiệm và các cuộc điêu tra cũng chứng minh rắng nêu có sự hỗ trợ của người thân, của xã hội bệnh nhân sẽ phục hồi nhanh chóng dê dàng
10
Trang 11Giao tiép ứng xử xã hội tạo điều kiện cho con người hình thành, hoàn thiện nhân cách Qua giao tiép ứng xử, từ sự đáp ứng và phản hồi của người chung quanh, con người tiệp nhận kiên thức về thê giới, về bản thân đề hình thành nên nhân cách
Con người tự thê hiện nhân cách, tiệp tục điệu chỉnh và hoàn thiện nhân cách bản thân nhờ vào quá tình giao tiếp Sự hoàn thiện này dié ra liên tục trong suôt cuộc đời con người
Giao tiếp ứng xử tôi sẽ tạo các quan hệ thuận lợi cho công cuộc làm ăn, chung sông Giao tiếp ung xu tốt sẽ là điều kiện thuận lợi cho công cuộc làm ăn phát triển: con người khi có mối quan hệ tốt với những người chung quanh sẽ nhận được sự yêu thương, hỗ trợ, sẽ có chỗ đứng vững vàng trong cuộc sống và đễ dàng có những bước thăng tiến trong sự nghiệp
Một xã hội được xây đựng trên nền tảng của mối giao tiếp chặt chẽ, tốt đẹp sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ Dễ dàng nhận thấy ở một xã hội kém phát triển, mỗi tương tác của các thành viên trong xã hội đó rất mờ nhạt, giao tiếp ứng xử trong xã hội nhiều hạn chế, kinh tế thuong roi vao tinh trang manh mun, cu6c sống tự cấp là chủ yếu
2.2.2 Thực trạng biến đồi LI Tích cực:
Ngày nay, con người Việt Nam giao tiếp trong môi trường giao lưu hội nhập quôc tê, cân phải phát triên văn hóa ngoại giao, văn hóa đôi ngoại, ửng xử văn hóa trong các quan hệ quôc tê, phát triền sức mạnh mềm của văn hóa dân tộc
Trên thực tế, không phải ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa ứng xử và không phải ai cũng biết ứng xử có văn hóa Đặc biệt, trong khi giao tiếp chính là quá trình xác lập và phát triển mối quan hệ, tiếp xúc giữa con người ứng xử với nhau, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định của cả hai bên, từ đó hợp tác để cùng phát huy sở trường của các bên, cùng phát triển
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu lên chính sách đối ngoại của Việt Nam là: “7c hiện nhất quản đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh ”
Cách giao tiếp tế nhị, ý tứ, sâu xa là sản phâm của văn hóa Việt Nam trọng nghĩa tình, đạo ly, sẽ tạo nên một thói quen cân trọng, cân nhắc kỹ cảng trước khi giao
11
Trang 12tiếp: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói”;
“Biết thì thưa thới, không biết thì dựa cột mè nghe ”,
Đặc biệt, để tránh xung đột, mâu thuẫn không đáng có, để giữ được sự hòa thuận cần thiết, người Việt Nam hay có nụ cười thân thiện, hiểu khách Nụ cười xuất hiện giỗng như một lời chào và là một phần quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt, là vẻ đẹp riêng của văn hóa ứng xử dân tộc, luôn được đánh giá cao trong con mắt của du khách nước ngoài
Giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức là cơ sở để có những mối quan hệ thân thiện trong cộng đồng, trong hợp tác quốc tế hay trong những mỗi quan hệ tình nghĩa gia đình, xóm làng là cơ sở đề tạo ra môi trường xã hội lành mạnh, văn minh và làm nên nét đẹp dân tộc
LI Tiêu cực:
Hiện nay có nhiều thành phần lệch chuẩn trong văn hoá ứng xử Nhìn ở góc độ xa hơn, văn hoá ứng cộng đồng và ứng xử với con người của một bộ phận người trẻ thực sự có vấn đề, họ đề cao cái tôi của mình quá lớn, luôn muốn chứng minh bản
lĩnh bản thân, luôn muốn mình phải là người trung tâm, đễ đàng có những hành động
bạo lực đề giải quyết vẫn đề Không khó dé bat gặp những hình ảnh các bạn trẻ tụ tập đua xe, hò hét, nẹt bô, đánh nhau.vô lễ chửi bởi người lớn tuôi, thầy cô giáo, ử những nơi công cộng như quán nước, quán ăn, khu du lịch, vui chơi giảitrí, thậm chi đến cả những nơi thờ tự thiêng liêng như đền, chùa ở đâu các bạn trẻ cũng muốn thể hiện cái tôi cá nhân,
không tiếc gì những lời lẽvăng tục chửi bậy, những hình ảnh ăn mặc lố lăng, thiếu trên
hở đưới, gu thời trang lập dị, chăng giống ai làm cho nhiều người phải lắc đầu ngao ngán Thậm chí, khả năng kiểm soát cảm xúc không tốt của các bạn trẻ cũng có thể dẫn đến tinh trạng bạo lực trong giới trẻ ngày cảng tăng Những trường hợp vụ việc rat dễ thấy trên các trang thông tin đại chúng, các trang mạng xã hội như facebook, Instagram, tiktok, Các bạn trẻ thích đề cao cái tôi cá nhân một cách khap khiéng, chiquan tam đến sở thích của mình và thế hiện nó một cách lệch lạc Giới trẻ không ngại ngần phá vỡ các quy chuân văn hóa dân tộc như kính trên nhường dưới, coi nhẹ chuẩn mực đạo đức xã hội, ma túy, mại dâm Việc sống thử trước hôn nhân cũng được các bạn trẻ hào hứng đón nhận, coi đó là hành động hợp mốt, hợp thời Gia đình thiếu nghiêm khắc, người lớn không gương mẫu sẽ nêu gương xấu khiến cho giới trẻ ngộ nhận g1ữa sự nôi bật chuẩn mực và sự lệch lạc trước đám đông Nhiều người thay phiền phức nhưng thường không can thiệp, bỏ mặc Không ai nhắc nhở khiến cho các bạn trẻ ấy càng trở nên ngạo mạn hơn Nhiều cha me san sang dé con cai phat triển một cách bản năng, thiếu đi định hướng ứng xử, hành vi khiến những đứa trẻ mat phương hướng, không biết thế nào là đúng sai, dẫn đến hậu quả khi lớn thường khó hòa nhập và giao tiếp với cộng đồng
12
Trang 13VD: Gan đây vụ nữ sinh viên tat ban, doi đuôi giảng viên: “Kửi em nói, cô nên cúi mặt xuống” Sự việc xảy ra tại trường Đại Học Hoa Sen Theo sinh viên này: "Em không đồng ý với nội dung câu hỏi của giảng viên, giảng viên không tôn trọng sinh viên hay cắt ngang câu của em Câu nói của giảng viên có hàm ý ghét sinh viên có thân hình mập Sau khi sinh viên phản ánh về nhóm thì cô có thái độ thờ ơ"
Nữ sinh này còn yêu cầu: "Khi em nói cô Tr nên cúi mặt xuống, không được ngâng mặt lên" Về lý do tát bạn, sinh viên C.V giải thích: "Em cho rằng nhóm bạn ăn cắp chất xám, yêu cầu cô giải quyết nhưng cô ghét em, nói chuyện trống rỗng Lúc đó, bạn K "ảo tưởng sức mạnh", em ghét, em đến tát Bạn T vào can ngăn, em đánh luôn Chứng kiến thái độ không biết nhận sai mà còn lên mặt của nữ sinh viên, nhiều netizen đã tỏ thái độ bức xúc, phẫn nộ, cho răng cô bé bị gia đình chiều hư Thì từ đó mọi người có thể thấy rằng, gia đình là một trong những yếu tổ quan trọng nhất hình thành nên tính cách và câch ứng xử cho mỗi người
Mặt khác, trước xu thế phát triển như vũ bão của thời đại, nên giáo dục nước ta lại chậm biến đôi, chậm ứng biến, không theo kịp xu thế phát triển của thế giới Nhà trường thường chỉ tập vào việc giáo dục tri thức, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, nhưng lại chưa coi trọng hay tập trung vào việc giáo dục và bồi đưỡng nhân cách, đạo đức chuẩn mực cho học sinh trong nhiều năm qua khiến cho nhiều học sinh mất định hướng tốt đẹp, buông lỏng kỉ luật, trở nên hư hỏng
CHUONG 3: BAO TON VA PHAT HUY GIA TRI CUA MOT SO HINH THAI VAN HOA VIET NAM
3.7 Giải pháp Trong quá trình hội nhập, yếu tố cư trú xen cài giữa các tộc người với nhau khiến cho văn hóa của các tộc người đang ở giữa truyền thống và hiện đại, vô hình chung tự nó đã tạo nên lỗ hồng, trong khi cái cũ còn một số điểm chưa phù hợp, thì cái mới lại chưa hoàn thiện Tuy nhiên, cuộc sống càng phát triển thì những yếu tố văn hóa mới sẽ càng du nhập nhiều hơn Hơn thế nữa, những luồng văn hóa ngoại sinh đang tràn một cách 6 at vao chính cuộc sống thường nhật của đồng bao Vi vay, van hóa truyền thống đang có nguy cơ bị mai một nhanh chóng Cần “bảo tổn, chọn lọc, cải tiễn, đôi mới những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc; loại bỏ đần trong cuộc sống những hình thức lỗi thời, lạc hậu; nghiên cứu, xây đựng và hình thành dẫn những hình thức văn minh, vừa giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc” Bên cạnh đó, cần đây mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục hiểu biết về văn hóa tộc người, phong tục tập quán nói chung và những quy định có tính pháp luật nói riêng đến người dân, đưa những kiến thức hữu ích và cụ thể vào đời sống Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, công tác này Ở các địa phương vẫn bị coi nhẹ, người dân chưa có y thức và hiểu biết một cách đầy đủ về chính sách, pháp luật của nhà nước Trước hết cần thay đối nhận thức của người dân về các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, khắc phục tư tưởng tự tỉ về văn hóa tộc người và hướng ngoại đến văn hóa tộc người khác dẫn đến đánh giá không đúng các giá trị văn hóa của dân tộc mình, thậm chí quay
lưng với các giá trị văn hóa truyền thống, nhất là thế hệ trẻ Ngoài ra gia đình chính là
13
Trang 14cái nôi đầu tiên nuôi dạy con người cần phải uốn nắn nghiêm khắc hành vi của con trẻ từ khi còn nhỏ, thường xuyên quan tâm, điều chỉnh cách ứng xử của con cái trong độ tuổi hình thành nhân cách Mỗi thành viên trong gia đình cần phải tự ý thức được trách nhiệm cuả mình trong mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, từ đó xây dựng nền tảng gia đình bền vững và tiếp đến tạo nên xã hội văn minh Gia đình là tế bào của xã hội Chỉ khi một gia đình khoẻ mạnh thì mới tạo nên một xã hội khoẻ mạnh Mỗi gia đình và toàn xã hội cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc van đề này, chủ động phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, góp phân xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ và văn minh, đề gia đình thật sự là tế bào lành mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tô quốc trong bối cảnh mới Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng, có lòng tự hào chính đáng về văn hóa truyền thông của cha ông đề lại thì mới có thể bảo vệ và phát huy được giá trị trong xã hội hiện tại Nhà nước cần có những chiến lược đầu tư thỏa đáng về các chiến dịch truyền thông đề tuyên truyền, phô biến các ấn phẩm văn hóa, xây dựng các chương trình phát thanh, truyền hình Ưu tiên phương pháp truyền thông theo nhóm nhỏ, phương pháp dựa vào cộng đồng - những chủ thê văn hóa Đề thực hiện tốt vấn đề này cần có sự chung tay và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đoàn thể như Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội Nông dân, các tranh mạng xã hội facebook, Instapram, trang bị cho họ những kiến thức cần thiết cho việc g1ữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Trong quá trình đi cư sinh sống cộng cư, cư trú, ùng với đó, do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa nên nghi lễ hôn nhân của người Việt đã có nhiều thay đối, cụ thể là đã tiếp nhận một số yếu tố mới của các nền văn hóa khác Một mặt, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách lớn nhằm xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa ở khu vực miền núi Bên cạnh đó pháp luật cũng được áp dụng sâu rộng vào trong đời sống của đồng bào Mặt khác,
cùng với những bước phát triển về kinh tế, giao lưu với xã hội hiện đại diễn ra thuận
lợi hơn, các yếu tố văn hóa mới được truyền bá và tiếp thu theo nhiều chiều Nhờ vậy, trinh độ dân trí của người dân không ngừng được nâng cao Trong những nguyên nhân đó, sự điều chỉnh của pháp luật và những chuyên biến trong nhận thức của người dân đóng vai trò hàng đầu Trong tương lai, văn hóa truyền thông và hiện đại sẽ cùng tồn tại, đan xen và thúc đây nhau cùng phát triển Tuy nhiên, cho dù văn hóa cùng song hành tồn tại nhưng bản sắc văn hóa truyền thông của người Việt thê hiện trong phong tục hôn nhân, giao tiếp ứng xử vẫn được giữ gìn và phát huy Những nét đặc sắc trong phong tục tập quán trong hôn nhân, giao tiếp của người Việt là một kho tàng giá trị nhân văn tạo nên bản sắc văn hóa của đất nước Việt Nam Trong bối cảnh hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, xác định mục tiêu, nhiệm vụ “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” là một quan niệm đúng đắn và cấp thiết Chúng ta cần có ý thức và trách nhiệm, từ cá nhân đến cộng đồng và toàn xã hội, trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần vào
14
Trang 15phát triển kinh tế-xã hội, ôn định về chính trị, vững về quốc phòng, an ninh, xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội
3.2 Liên hệ bản thâm — thỏi đại
Trong thời đại mới xu thế hội nhập và phát triển cá nhân em - là một phần
của lớp trẻ thanh thiếu niên Việc đầu tiên em nghĩ bản thân cần phải chăm chỉ học tập có gắng rèn luyện đề hoàn thiện, nỗ lực không ngừng đột phá giới hạn bản thân Có ý thức xây dựng bảo vệ văn hoá dân tộc mình, góp phần phát triển đất nước Là một người dân tộc thiểu số - em tự hào và đã và đang tiếp nối giới thiếu văn hoá truyền thống dân tộc mình với bạn bè trên khắp mọi miễn tổ quốc Tuổi trẻ không ngừng công hiến, nhiệt huyết đóng góp sức mình vào các hoạt động có ích cho xã hội, hỗ trợ cho nhữn người gặp khó khăn, hướng dẫn tiếp nỗi các thế hệ sau tuân thủ và thừa kế các giá trị truyền thống Là tầng lớp tri thức có sự hiểu biết năng động và sáng tạo, lại đang được tiếp thu những kiến thức khoa học của nhân loại, bản thân sẽ tiếp tục tiến bộ đề có thể xây dựng và phát triển đất nước trở thành một nguồn động lực dé đưa nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu, tiến tới một quốc gia phát triển
C KÉT LUẬN
Thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, để có một nền văn hoá Việt Nam tiên tiễn, đạm đà bản sắc đân tộc, chúng ta phải bắt đầu xây dựng nền móng từ mỗi cá nhân một cách khôn ngoan và trọn vẹn Cần phải trân trọng truyền thông và bắt nhịp cùng với sự phát triển của thời đại Trước tiên chúng ta phải nhìn nhận một cách đứng đắn xác định được các giá trị trân quý mà văn hoá dân gian mang lại Đồng thời biết tiếp thu và phát huy những cái tốt loại bỏ những thay đôi tiêu cực, đó là những hủ tục lạc hậu, những lối sống ích kỷ thiếu đạo đức, những vẫn đề thiếu lịch kém duyên, những ứng xử kém duyên Phải biết cách xây dựng và bảo vệ để có thể tránh được những hệ luy và xây nền móng vững chắc cho văn hoá Việt Nam được trường tồn và
phát triển
Qua việc khảo sát hai hình thái văn hoá: phong tục hôn nhân và giao tiếp ứng xử chúng ta đã làm rõ vả hiểu được các gia tri cua văn hoá Việt Nam đồng thời tiếp thu được những kiến thức về sự biến đôi của các hình thái văn hoá Từ đó xem xét đưa ra những biện pháp để vừa lưu giữ các yếu tố truyền thống, loại bỏ những thứ tiêu cực, cô hủ lạc hậu, vừa có thể xen kẽ kết hợp giữa các yếu tổ truyền thống và hiện đại sao cho phù hợp với xu thế thời đại ngày nay
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Wikipedia Van hoa Viét Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h %C3%B3a_Vi%E1%BB%87t_Nam
[2] Trường Đại học Sư phạm — Dai hoc Da Nang (2019) Co s@ van hoa Viét Nam
15
Trang 16[3] Trường Đại học Sư phạm — Dai hoc Da Nang (2023) Co s@ van hoa Viét Nam [4] Tạp chí Cộng sản Những biến đổi của gia đình việt nam hiện nay và một số khuyến nghị chính sách https://www.tapchicongsan.orø.vn/web/g uest/van_ hoa xa_hoi/-/2018/816737/nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay- va-mot-so-khuyen-nghi-chinh-sach.aspx [5] Báo Đồng Nai Phong tục hôn nhân xưa và nay
https://baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202006/ nay-3007972/
[6] Công thông tin Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang Một số thông tin cần biết về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
https://tuyenquang.des.vn/Detail View/145244/36/Mot-so-thong-tin-can-biet-ve-tao- hon-va-hon-nhan-can-huyet-thong.html
[7] Luật Minh Khuê.Giao tiếp là gì? Vai trò của giao tiếp trong đời sống xã hội https:/1 inhkh 1ao-tiep-la-ø1.aspx
[8] Đảng Bộ tỉnh Bình Định Văn hoá ứng xử trong thời đại số
1ó