1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của biến động tỷ giá đến hoạt động thanh toán quốc tế và các giải pháp quản lý rủi ro

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của biến động tỷ giá đến hoạt động thanh toán quốc tế và các giải pháp quản lý rủi ro
Tác giả Lê Thúy An, Đỗ Phương Anh, Ngô Thị Đào, Bùi Văn Bắc, Ngô Thị Diễm, Trịnh Đắc Thành Đạt
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Mỹ Đức
Trường học Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 59,15 KB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các nền kinh tế và thúc đẩy thương mại giữa các quốc gia. Tuy nhiên, biến động tỷ giá hối đoái là một yếu tố không thể tránh khỏi, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí giao dịch và lợi nhuận của các doanh nghiệp. Những biến động này có thể gây ra rủi ro lớn, dẫn đến sự bất ổn trong các hoạt động kinh doanh quốc tế. Do đó, việc phân tích tác động của biến động tỷ giá đến hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ giúp các doanh nghiệp nhận diện và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn mà còn mở ra hướng đi cho các giải pháp quản lý rủi ro hiệu quả.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

******

CHỦ ĐỀ 1: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNGTỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI ROGiáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Mỹ Đức

Sinh viên thực hiện: Lê Thúy An ( 2722226290)

Đỗ Phương Anh ( 2722246452)Ngô Thị Đào ( 2722151043)Bùi Văn Bắc ( 2722210499)Ngô Thị Diễm ( 2722235524)Trịnh Đắc Thành Đạt ( 2722151043)

Lớp : TM27.01

Trang 2

MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU

NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ HOẠTĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 1.2 Các hình thức thanh toán quốc tế phổ biến: Hối phiếu, thư tíndụng, chuyển tiền điện tử, v.v

1.3 Mối quan hệ giữa tỷ giá và thanh toán quốc tế: Cách biến động tỷgiá tác động đến giá trị thanh toán

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾNHOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

2.1 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến chi phí và lợi ích của cácbên tham gia thanh toán (doanh nghiệp, ngân hàng)

2.2 Rủi ro tỷ giá trong các phương thức thanh toán quốc tế: Rủi rotrong thư tín dụng, hối phiếu, và các phương thức khác

2.3 Phân tích các biến động lớn của tỷ giá (ví dụ: USD, EUR, VND)và tác động của chúng đến các giao dịch quốc tế

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁTRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

3.1 Các công cụ tài chính phòng ngừa rủi ro tỷ giá (hợp đồng kỳ hạn,quyền chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi)

3.2 Chính sách tỷ giá của ngân hàng và doanh nghiệp nhằm giảmthiểu rủi ro (hedging, đa dạng hóa ngoại tệ)

3.3 Nghiên cứu trường hợp: Các chiến lược quản lý rủi ro thành côngcủa một số doanh nghiệp và ngân hàng quốc tế

KẾT LUẬN

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, hoạt động thanh toán quốctế đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các nền kinh tế và thúc đẩy thươngmại giữa các quốc gia Tuy nhiên, biến động tỷ giá hối đoái là một yếu tố khôngthể tránh khỏi, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí giao dịch và lợi nhuận của cácdoanh nghiệp Những biến động này có thể gây ra rủi ro lớn, dẫn đến sự bất ổntrong các hoạt động kinh doanh quốc tế Do đó, việc phân tích tác động của biếnđộng tỷ giá đến hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ giúp các doanh nghiệpnhận diện và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn mà còn mở ra hướng đi cho các giải

pháp quản lý rủi ro hiệu quả Chính vì vậy,nhóm em với chủ đề tiểu luận "Phân

tích tác động của biến động tỷ giá đến hoạt động thanh toán quốc tế và cácgiải pháp quản lý rủi ro" để làm rõ những vấn đề trên.

Trang 4

NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ VÀ HOẠTĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.1.Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái

Khái niệm: Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền là tỉ số so sánh giá trị của đồngtiền này với đồng tiền khác; tức là giá của một đơn vị tiền tện nước này tínhbằng đơn vị tiền tệ nước khác

Ví dụ : 1 USD (Dollar Mỹ) =22.000 VND1 GBP ( Bảng Anh) = 28.000 VND

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái: Tỷ lệ lạm phát và sức mua của đồng tiền

Lạm phát cao:

+ Giảm sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu: Khi lạm phát cao, giá cả hànghóa trong nước tăng, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu so với cácnước khác Điều này dẫn đến giảm nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu, làm giảm giátrị đồng nội tệ

+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài giảm: Lạm phát cao làm giảm sức mua củađồng tiền, khiến nhà đầu tư nước ngoài e ngại đầu tư, dẫn đến dòng vốn chảy rakhỏi nước, làm giảm giá trị đồng nội tệ

Sức mua giảm:

+ Giảm nhu cầu nhập khẩu: Khi sức mua giảm, nhu cầu nhập khẩu cũng giảm,dẫn đến giảm nhu cầu ngoại tệ, làm giảm giá trị đồng nội tệ

 Ảnh hưởng của cán cân thương mại

Cán cân thương mại thặng dư

+ Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu: Khi một quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhậpkhẩu, lượng ngoại tệ chảy vào nước này sẽ tăng lên

+ Tăng nhu cầu đối với đồng nội tệ: Các doanh nghiệp nước ngoài cần đổingoại tệ thành đồng nội tệ để thanh toán cho các hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu

Trang 5

từ quốc gia đó Điều này làm tăng nhu cầu đối với đồng nội tệ, đẩy giá trị của nólên cao.

+ Tỷ giá hối đoái tăng: Với nhu cầu cao đối với đồng nội tệ, tỷ giá hối đoái sẽcó xu hướng tăng Nghĩa là, một đơn vị tiền tệ trong nước có thể đổi được nhiềuđơn vị tiền tệ nước ngoài hơn

Cán cân thương mại thâm hụt

+ Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu: Khi một quốc gia nhập khẩu nhiều hơn xuấtkhẩu, lượng ngoại tệ chảy ra khỏi nước này sẽ tăng lên

+ Tăng nhu cầu đối với ngoại tệ: Các doanh nghiệp trong nước cần mua ngoạitệ để thanh toán cho các hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu Điều này làm tăng nhucầu đối với ngoại tệ, đẩy giá trị của nó lên cao

+ Tỷ giá hối đoái giảm: Với nhu cầu cao đối với ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ cóxu hướng giảm Nghĩa là, một đơn vị tiền tệ trong nước sẽ đổi được ít đơn vịtiền tệ nước ngoài hơn

 Ảnh hưởng của mức chênh lệch lãi suất giữa các nước

Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia là một trong những yếu tố quan trọng

nhất ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái Khi lãi suất của một quốcgia so với một quốc gia khác thay đổi, nó sẽ tác động đến dòng vốn quốc tế vàtừ đó ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

Cơ chế hoạt động:

+ Lãi suất cao thu hút vốn: Khi một quốc gia có lãi suất cao hơn so với các quốcgia khác, nó sẽ thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài Các nhà đầu tư sẽ chuyểntiền vào quốc gia này để gửi tiết kiệm hoặc đầu tư nhằm kiếm lợi nhuận caohơn

+ Tăng cầu về đồng nội tệ: Để đầu tư vào quốc gia có lãi suất cao, nhà đầu tưnước ngoài phải đổi ngoại tệ thành đồng nội tệ của quốc gia đó Điều này làmtăng nhu cầu đối với đồng nội tệ, đẩy giá trị của nó lên cao

+ Tỷ giá hối đoái tăng: Với nhu cầu cao đối với đồng nội tệ, tỷ giá hối đoái sẽcó xu hướng tăng Nghĩa là, một đơn vị tiền tệ trong nước có thể đổi được nhiềuđơn vị tiền tệ nước ngoài hơn

 Ảnh hưởng của yếu tố tâm lýYếu tố tâm lý đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình sự biến độngcủa tỷ giá hối đoái, thậm chí có thể vượt qua cả những yếu tố cơ bản như cáncân thương mại, lãi suất hay lạm phát

Trang 6

 Vai trò quản lý của ngân hàng trung ươngNgân hàng Trung ương (NHTW) đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý vàổn định tỷ giá hối đoái

Một số cách NHTW tác động đến sự biến động của tỷ giá:

+ Can thiệp thị trường + Chính sách lãi suất + Quản lý dự trữ ngoại hối + Công bố thông tin

+ Kiểm soát vốn

 Yếu tố chính trị và điều kiện kinh tếTỷ giá hối đoái, hay giá trị của một đồng tiền so với đồng tiền khác, chịu tácđộng của nhiều yếu tố, chủ yếu là:

Yếu tố kinh tế

+ Lạm phát: Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền, gây áp lực giảm giá + Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng mạnh thu hút đầu tư, làm tăng giá trị đồngtiền

+ Cán cân thanh toán: Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu (thặng dư) làm tăng giá trịđồng tiền, ngược lại thì giảm

+ Lãi suất: Lãi suất cao thu hút vốn, làm tăng giá trị đồng tiền + Dự trữ ngoại hối: Dự trữ ngoại hối lớn giúp ổn định tỷ giá + Giá cả hàng hóa: Biến động giá cả hàng hóa toàn cầu ảnh hưởng đến cán cânthương mại và tỷ giá

Trang 7

1.2 Các hình thức thanh toán quốc tế phổ biến: Hối phiếu, thư tín dụng,chuyển tiền điện tử, v v

Cơ sở hình thành các phương thức thanh toán:

 Được hình thành cùng với sự phát triển của tín dụng thương mại và tín dụngngân hàng

 Thay thế cho thanh toán trực tiếp giữa người mua và người bán. Thực chất là các tài sản tài chính ( Financial Assets) dùng để chi trả, thanh

toán cho nhau trong thương mại ( nội địa và quốc tế). Phần lớn do kết quả của hợp đồng mua bán hàng hóa và các nghiệp vụ của

ngân hàng tạo ra

Quá trình xây dựng đạo luật về thương phiếu trên thế giới:

Luật hối phiếu của Anh 1882: “ Bill of Exchange Act of 1882” – BEA

Luật thống nhất Geneva về Hối phiếu và Kỳ phiếu (1930) “Uniform Lawfor Bill of exchange” (ULB)

Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962: “ Uniform CommercialCode of 1962” (UCC)

Trước năm 1999: Chưa có văn bản pháp lý nào về Hối phiếu

Ngày 24/12/2005: Ban hành “ Pháp lệnh về Hối phiếu”, có hiệu lực từ

01/7/2000 Ngày 29/12/2005: Ban hành “ Luật các công cụ chuyển nhượng”, có hiệu

lực từ 01/7/2006

Các hình thức thanh toán quốc tế phổ biến:

 Hối phiếu ( Bill of Exchange): Là một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện domột người ký phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hốiphiếu, hoặc đến một ngày nhất định trong tương lai, phải trả một số tiền nhấtđịnh cho một người thụ hưởng ( có thể là người phát hanhg hối phiếu hoặcngười thứ 3), hoặc trả cho người cầm hối phiếu tại thời điểm đó

Chức năng của hối phiếu: là phương tiện thanh toán, phương tiện đảm bảo vàphương tiện cung cấp tín dụng

Đặc điểm của hối phiếu: Có tính trừu tượng, tính bắt buộc trả tiền và tính lưuthông

Hình thức của hối phiếu: Phải được lập thành văn bản ( viết tay, đánh máyhoặc in sẵn ), ngôn ngữ tạo lập hối phiếu phải đồng nhất Không được viết hối

Trang 8

phiếu bằng bút chì, mực dễ phai, bút đỏ, không tẩy xóa và sửa chữa hối phiếu.Hối phiếu không có bản chính, bản phụ.

 Thư tín dụng ( Letter os Credit – L/C): Là cốt lõi, là phương tiện chủ yếu củaphương thức thanh toán tin dụng chứng từ vì vậy nếu thư tín dụng hết thờihạn hiệu lực thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ sẽ không có ýnghĩa

Thư tín dụng được soạn thảo trên cơ sở hợp đồng mua bán nhưng nó đượcngân hàng mở phát hành để thanh toán cho đơn vị xuất khẩu, nên về bản chất nóhoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán

 Chuyển tiền điện tử : Là hình thức gửi và nhận tiền thông qua các nền tảngtrực tuyến, và nó đang trở nên ngày càng phổ biến gồm có (Chuyển khoảnngân hàng, ví điện tử, tiền mã hóa )

Ưu điểm: Người dùng có thể chuyển tiền bất cứ lúc nào và ở đâu có internet,giao dịch được xử lý nhanh chóng, phí giao dịch thấp, nhiều nền tảng sử dụngcông nghệ mã hóa và bảo mật cao, bảo vệ thông tin người dùng,

Nhược điểm: Tiềm ẩn nguy cơ cao bị lừa đảo và mất tiền qua các trang webkhông đáng tin cậy, khó khăn trong quản lý khi phải theo dõi nhiều tài khoản vàdịch vụ khác nhau, một số nền tảng không hoạt động tại mọi quốc gia hoặc khuvực

Chuyển tiền điện tử mang một tiềm năng lớn với sự phát triển công nghệ vànhu cầu toàn cầu hóa phương thức này đang dần thay thế cho các phương thứcchuyển tiền truyền thống, đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng vànhanh chóng của người tiêu dùng

 V v

1.3 Mối quan hệ giữa tỷ giá và thanh toán quốc tế: Cách biến động tỷ giátác động đến giá trị thanh toán.

 Xuất khẩu: Khi đồng nội tệ giảm giá: Hàng hóa xuất khẩu trở nên rẻ hơn đối với nướcngoài, tăng sức cạnh tranh và thúc đẩy xuất khẩu

Khi đồng nội tệ tăng giá: Hàng hóa xuấ khẩu trở nên đắt hơn, giảm sức cạnhtranh, làm giảm xuất khẩu

 Nhập khẩu: Khi đồng nội tệ giảm giá: Hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt hơn, làm giảm nhậpkhẩu

Trang 9

Khi đồng nội tệ tăng giá: Hàng hóa nhập khẩu trở nên rẻ hơn làm tăng nhậpkhẩu.

 Đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Khi đồng nội tệ giảm giá, các nhà đầu tư sẽcó xu hướng đầu tư vào nước đó vì tài sản trở nên rẻ hơn Ngược lai, khi đồngnội tệ tăng giá, FDI có thể giảm

Đầu tư gián tiếp: Tương tự như FDI, tỷ giá cũng ảnh hưởng đến dòng vốn đầytư gián tiếp

 Dự trữ ngoại hối: Khi xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm, dự trữ ngoại hối của quốc gia sẽ tăng.Ngược lại, Khi xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng thì dự trữa ngoại hối của quốcgia sẽ giảm

VD:  Việt Nam: Nếu đồng Việt Nam giảm giá so với đồng USD, hàng hóa xuất

khẩu của Việt Nam như dệt may, lúa gạo và các sản phẩm nống sản khác sẽtrở nên rẻ hơn trên thị trường thế giới, giúp tăng doanh thu xuất khẩu Tuynhiên, giá các mặt hàng nhập khẩu như dầu thô, máy móc sẽ tăng lên, gây áplực lên lạm phát

 Thế giới: Khi đồng Euro tăng giá so với USD, hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ trởnên rẻ hơn, làm tăng nhập khẩu của các nước châu Âu

Như vậy, mối quan hệ giữa tỷ giá và thanh toán quốc tế rất chặt chẽ không chỉảnh hưởng đến xuất nhập khẩu, đầu tư mà còn ảnh hưởng đến cả lạm phát, tăngtrưởng kinh tế và ổn định tài chính Do đó, việc quản lý tỷ giá hối đoái là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của các ngân hàng trung ương

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾNHOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

2.1 Ảnh hưởng của biến động tỉ giá đến chi phí và lợi ích của các bên thamgia( doanh nghiệp, ngân hàng)

Ảnh hưởng đến chi phí:

 Đối với doanh nghiệp : Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, khi tỷ giáUSD/VND tăng, chi phí nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị sẽ tăng lên,gâp áp lực nên chi phí sản xuất, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể được lợinhờ doanh thu tính bằng ngoại tệ cao hơn

Trang 10

 Đối với ngân hàng: Khi tỷ giá tăng, ngân hàng phải mua ngoại tệ với giácao hơn để thanh toán cho khách hàng, dẫn đến tăng chi phí hoạt động Ngânhàng cũng phải trích lập dự phòng rủi ro tỷ giá cao hơn, làm tăng chi phí hoạtđộng Khách hàng phải trả phí chuyển đổi ngoại tệ cao hơn khi tỷ giá biếnđộng mạnh, ảnh hưởng đến chi phí giao dịch của họ

Ảnh hưởng đến lợi ích :

 Đối với doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, khi tỷ giáUSD/VND tăng, doanh thu thu được từ hoạt động xuất khẩu sẽ tăng lên khiquy đổi sang đồng nội tệ, giúp tăng lợi nhuận Tuy nhiên, nếu tỷ giá tăng quácao và kéo dài, điều này có thể dẫn đến nguy cơ nhập khẩu lạm phát, ảnhhưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp

 Đối với ngân hàng : Khi tỷ giá tăng, ngân hàng có thể thu được lợi nhuận từchênh lệch mua bán ngoại tệ Tuy nhiên, nếu biến động tỷ giá quá lớn, ngânhàng có thể gặp rủi ro quá lớn, ảnh hưởng đến lợi nhuận Khách hàng cũngcó thể hưởng lợi khi tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho họ, ví dụ khichuyển tiền ra nước ngoài

2.2 Rủi ro tỷ giá trong các phương thức thanh toán quốc tế : Rủi ro trongthư tín dụng, hối phiếu và các phương thức khác.

Rủi ro trong thư tín dụng :

 Chi phí cao: Phí L/C thường chiếm 0,2-0,5% giá trị giao dịch, cao hơn 2-3lần so với chuyển tiền thông thường

 Thời gian xử lý: Trung bình mất 5-7 ngày làm việc để hoàn tất quy trình L/Ctruyền thống

 Yêu cầu về chứng từ: Khoảng 70% L/C bị từ chối thanh toán lần đầu do saisót trong chứng từ

Rủi ro của hối phiếu :

 Phức tạp và mất thời gian: Quy trình phát hành và thanh toán hối phiếuthường phức tạp và mất thời gian, đòi hỏi sự tham gia của nhiều bên Các bêntham gia cần phải thực hiện nhiều bước từ việc phát hành, xác minh chứng từđến thanh toán, điều này có thể kéo dài thời gian hoàn tất giao dịch

 Chi phí cao: Chi phí phát hành và xác minh chứng từ qua ngân hàng có thểkhá cao, ảnh hưởng đến chi phí tổng thể của giao dịch Các khoản phí nàybao gồm phí phát hành, phí xác minh chứng từ, và phí chuyển tiền quốc tế  Rủi ro pháp lý : Có thể gặp phải những rủi ro pháp lý nếu như các bên không

tuân thủ đúng quy trình và quy định về hối phiếu Điều này có thể dẫn đếntranh chấp pháp lý và mất mát tài chính

Trang 11

2.3 Phân tích các biến động lớn của tỷ giá (ví dụ: USD, EUR, VND) và tácđộng của chúng đến các giao dịch quốc tế.

Để có cái nhìn rõ hơn, chúng ta sẽ phân tích sâu hơn về các biến động của đồngUSD, EUR và VND, cùng với những số liệu thực tế để minh họa

Trang 12

○ Đối với các nước ngoài khu vực đồng euro: Biến động của EURảnh hưởng đến chi phí nhập khẩu hàng hóa từ khu vực đồng euro.

 Tác động chung của biến đổi tỷ giá đối với các giao dịch quốc tế

● Xuất nhập khẩu:

Nhập khẩu: Tỷ giá tăng thì tăng chi phí nhập khẩu và tỷ giá giảm thì giảm chi

phí nhập khẩu.Khi tỷ giá hối đoái ở mức cao, giá hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn so với sảnphẩm trong nước Điều này làm giảm sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu vàgiảm lượng tiêu thụ, từ đó hạn chế nhập khẩu và ủng hộ sản xuất nội địa

Ngược lại, tỷ giá hối đoái thấp hơn sẽ làm hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn, tăngsức cạnh tranh và thúc đẩy nhập khẩu Tuy nhiên, điều này lại có thể làm giảmsự phát triển của sản xuất nội địa Vì lý do này, chính phủ thường có xu hướngcan thiệp để điều chỉnh tỷ giá nhằm hỗ trợ sản xuất trong nước

Xuất khẩu: Tỷ giá tăng thì tăng doanh thu khi quy đổi ngoại tệ về nội tệ và tỷ giá

giảm thì giảm doanh thu khi quy đổi ngoại tệ về nội tệ.Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá cả hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn ở thịtrường quốc tế, làm giảm khả năng cạnh tranh và hạn chế lượng tiêu thụ củahàng hóa xuất khẩu

Ngày đăng: 23/09/2024, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w